1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) chủ đề tác động của đô thị hóa đếntăng trưởng kinh tế ở hà nội

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Đô Thị Hóa Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Hà Nội
Tác giả Phạm Thị Xuân Mai, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Đức Mạnh, Phan Hoàng Yến, Đinh Thị Phương Linh, Triệu Thị Nga, Vũ Thị Thùy Linh, Đào Thị Thu Phương
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đô Thị
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ ĐÔ THỊ Chủ đề: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HÀ NỘI GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp học phần: MTDT1115(222)_01 Nhóm thực hiện: Nhóm Họ tên Phạm Thị Xuân Mai Nguyễn Văn Thành Nguyễn Đức Mạnh Phan Hoàng Yến Đinh Thị Phương Linh Triệu Thị Nga Vũ Thị Thùy Linh Đào Thị Thu Phương Mã sinh viên 11216570 11216603 11216572 11216387 11216562 11216581 11216566 11216593 Hà Nội, tháng năm 2023 Mục lục Đặt vấn đề Chương I: Một số lý luận chung tác động đồ thị hoá đến tăng trưởng kinh tế 1.1 Tổng quan thị hố: 1.2 Tác động đô thị hFa đến tăng trưởng kinh tế Chương 2: Tác động đô thị hFa đến tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội .5 2.1 Tổng quan kinh tế .5 2.2 Đặc thù cấu trúc, mô hình phát triển Hà Nội A Giao thông: B Cơ sở hạ tMng: C) Nhà : 2.3 Tác động đô thị hFa đến tăng trưởng kinh tế Hà Nội .9 2.3.1 Tác động đô thị hFa tới quy mô mật độ dân số Hà Nội 2.3.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế .11 2.3.3 Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực 16 2.3.4 Kết cấu hạ tMng nâng cấp 18 2.3.5 Chất lượng sống dân cư 20 2.4 Những hạn chế đô thị hFa tác động đến tăng trưởng kinh tế Hà Nội 21 Chương 3: Kết Luận 23 Tài liệu kham khảo 24 HÀ NỘI, 2023 Đặt vấn đề Đô thị hFa trình tất yếu quốc gia, đF cF Việt Nam Q trình thị hFa nước diễn theo xu hướng nhanh, chậm khác nF phụ thuộc vào điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đF Tại Việt Nam, thập kỷ qua, q trình thị hFa diễn nhanh chFng, điểm nhấn quan trọng phát triển kinh tế nước Các thành phố trở thành trụ cột phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị cao gấp hai lMn mức bình quấn nước, đFng gFp trến nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Diện tích đất thị nơng thơn Hiện nước ta, khu vực nông thôn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhiếu so với đô thị mặt đất đai (khoảng 90% diện tich đất nước); khoảng 10% diện tich đất thuộc ranh giới hành thị, khu vực nội thị chiếấm khoảng 4,4% Dân số chiếm 60% Tuy nhiên, đô thị đFng vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt giai đoạn nay, đất nước ta hướng tới mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; khu vực đô thị đFng gFp 70% GDP cho nước Tỷ lệ GDP nước CF thể thấy q trình thị hoá phát triển kinh tế cF tác động qua lại tới Tăng trưởng kinh tế tiền đề cho q trình thị hố, q trình thị hố lại tác động mạnh mẽ đem lại nhiều thành đáng kể cho kinh tế Vì thị hố xu tất yếu tất quốc gia giới nFi chung Việt Nam nFi riêng Chương I: Một số lý luận chung tác động đồ thị hoá đến tăng trưởng kinh tế 1.1 Tổng quan đô thị hố: Trên quan điểm vùng: Đơ thị hố trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đơ thị hố trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư vùng khơng phải thị thành thị Đơ thị hố chứa đựng nhiều tượng biểu nhiều hình thức khác nhau, cF thể nêu khái niệm nhiều gFc độ Đơ thị hố q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống đô thị Khi kết thúc thời kỳ độ điều kiện tác động đến thị hố thay đổi xã hội phát triển điều kiện đặc biệt thay đổi cấu dân cư *Đơ thị hố có đặc điểm sau đây: Đơ thị hố mang tính xã hội lịch sử phát triển quy mô, số lượng, nâng cao vai trị thị khu vực hình thành chùm thị Đơ thị hoá gắn liền với biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội đô thị nông thôn sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ thị hố khơng thể tách rời chế độ kinh tế xã hội Phương hướng điều kiện phát triển q trình thị hố phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Ở nước phát triển, đô thị hoá đặc trưng cho phát triển nhân tố chiều sâu (điều tiết khai thác tối đa ích lợi, hạn chế bất lợi q trình thị hố) Đơ thị hố nâng cao điều kiện sống làm việc cơng xã hội, xố bỏ khoảng cách thành thị nông thôn Ở nước phát triển, Việt Nam, thị hố đặc trưng cho bùng nổ dân số phát triển công nghiệp yếu Sự gia tăng dân số không dựa sở phát triển công nghiệp Mâu thuẫn thành thị nông thôn trở nên sâu sắc cân đối, độc quyền kinh tế… Tiền đề thị hố phát triển cơng nghiệp hay cơng nghiệp hố s phát triển thị hố Đơ thị hoá giới cách mạng thủ công nghiệp (tượng trưng xa quay) Sau cách mạng cơng nghiệp (tượng trưng máy nước) thay lao động thủ công lao động máy móc với suất lao động cao làm thay đổi cấu lao động xã hội s phân công lao động xã hội Đồng thời cách mạng công nghiệp tập trung hóa lực lượng sản xuất  mức độ cao dẫn đến hình thành thị mới, m rộng quy mô đô thị cũ Ngày nay, với cách mạng khoa học kỹ thuật mà tượng trưng cho cỗ máy vi tính, siêu sa lộ thơng tin, điện thoại di động… phát triển thị hố mạnh mẽ hết Như vậy, văn minh tạo phong cách sống, làm việc thích hợp, hình thái phân bố dân cư, cấu trúc thị thích hợp Đơ thị hố nơng thơn xu hướng bền vững cF tính quy luật Là trình phát triển nơng thơn phổ biến lối sống thành phố cho nơng thơn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt ) Thực chất đF tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững Đô thị hố ngoại vi q trình phát triển mạnh vùng ngoại vi thành phố kết phát triển công nghiệp, sở hạ tMng Tạo cụm đô thị, liên đô thị gFp phMn đẩy nhanh thị hố nơng thơn Đơ thị hố giả tạo: phát triển thành phố tăng mức dân cư đô thị dân cư từ vùng khác đến đặc biệt từ nông thơn dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuôc sống 1.2 Tác động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế *Đơ thị hóa góp phần đVy nhanh tốc đô Wtăng trưng kinh tế: Các đô thị cF ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế địa phương, vùng nước Theo số liệu thống kê, năm 2005, khu vực đô thị đFng gFp 70,4% GDP nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ 80% ngân sách Nhà nước Sự gia tăng q trình thị hFa năm 2018 giúp cho thị trường bất động sản vật liệu xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khả quan Diện tích bình qn nhà tồn quốc đạt khoảng 24m2 sàn/người, tăng 0,6m2 sàn/người so với năm 2017; tổng sản lượng xi măng tiêu thụ khoảng 95 triệu tấn, tăng 17% so với năm 2017, đạt 113 % kế hoạch năm Các thành phố, thị xã thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn đa dạng, nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động cF trình độ chun mơn kĩ thuật; cF sở vật chất kĩ thuật đại, cF sức hút đMu tư nước nước => tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Cùng với đF, hạ tMng đô thị đMu tư bước đồng Bộ mặt đô thị ngày khang trang, đại, mọc lên nhiều khu đô thị mới, nhiều khu nhà cF chất lượng, nhiều cơng trình tMm vFc khu vực quốc tế Đồng thời, kinh tế đô thị chiếm 70-80% tổng quy mô kinh tế Riêng TP Hồ Chí Minh Hà Nội, GRDP năm 2018 đạt 2.4 triệu tỷ, chiếm 40% GDP nước => đô thị hFa động lực cho phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, thị hố nước ta làm cân đối hài hoà cMn thiết vùng dân cư, vùng kinh tế Vậy thì, thị hFa thiết phải tiến hành đồng vùng bị thị hố lãnh thổ chịu tác động trình đF Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) Chương 2: Tác động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội 2.1 Tổng quan kinh tế Nền kinh tế Việt Nam kinh tế định hướng XHCN phát triển Sự phát triển Viêt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Từ năm 1986, từ quốc gia nghèo giới, nhờ viêc thúc đẩy phát triển kinh tế, Viêt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đMu người tăng 2,7 lMn, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương, đại dịch để lại tác động dài hạn hộ gia đình Thu nhập khoảng 45% hộ gia đình khảo sát giảm tháng năm 2021 so với tháng năm 2020 Nền kinh tế dự báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Việt Nam kiểm soát tốt lây lan COVID- 19 đồng thời ngành sản xuất hướng xuất hoạt động tốt nhu cMu nội địa 2.2 Đặc thù cấu trúc, mơ hình phát triển Hà Nội Sau sáp nhập diện tích lớn đất nông nghiệp làng nghề thuộc tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) huyện Lương Sơn (Hịa Bình), quy mơ vùng Hà Nội – gồm Thủ đô tỉnh phụ cận – trở nên lớn Số liệu báo cáo từ Sở Xây dựng kết thực Chương trình “Chỉnh trang thị, phát triển thị kinh tế đô thị giai đoạn 2016 – 2020”, TP Hà Nội đạt nhiều kết tích cực, triển khai thí điểm xây dựng khu nhà xã hội tập trung quy mô lớn, hạ tMng đồng bộ, tổng diện tích 272,45ha, cung cấp thêm 22,5 triệu m2 sàn nhà Tổng diện tích nhà phát triển từ 2016 đến đạt 25,3 triệu m2, đạt 27,25m2/người, vượt mục tiêu đề Cùng với đF, tập trung đMu tư chuẩn bị điều kiện để thành lập quận mới, tỷ lệ đô thị hFa đạt 49,2%; diện tích đất dành cho giao thơng tăng, ước tính đến năm 2020 đạt 10,05% đất thị; tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng nâng lên, ước đạt 20,05%, đFng gFp quan trọng vào phát triển kinh tế Thủ đô Trên sở kết đạt được, nhiệm vụ trọng tâm “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị kinh tế đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”, với mục tiêu phát triển nhanh bền vững Thủ đô theo hướng đô thị xanh, thành phố thông minh, đại; bảo đảm mối liên kết hài hòa thị nơng thơn; bảo đảm tính bền vững q trình thị hFa, đồng thời giải vấn đề, thách thức đặt trình phát triển đô thị Hà Nội: Phát triển đô thị theo hướng xanh đại Theo đF, tiêu chủ yếu đề ra, phấn đấu đến hết năm 2025: Tỷ lệ đô thị hFa đạt từ 60 – 62%; Chỉ tiêu sàn xây dựng nhà hoàn thành khoảng 37 triệu m2, hộ nhà xã hội khoảng 10.000 căn, tiêu diện tích nhà bình qn/người tồn TP đạt 27,2m2/người; Diện tích đất xanh đô thị từ 7,8 – 8,1m2/người; Tỷ lệ đất giao thông đô thị đạt từ 20 – 25%; Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, lựa chọn khu thực thí điểm; Tại khu thị phát triển, khu đô thị vệ tinh, tuyến đường cải tạo, xây dựng tỷ lệ hạ ngMm đạt 100%; Tỷ lệ vận hành hành khách công cộng đạt 30 – 35% Hoàn thành xây dựng, phê duyệt triển khai thực Chương trình phát triển thị thành phố Hà Nội đến năm 2030, tMm nhìn đến năm 2050; hoàn thành xây dựng, phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 20212025, tMm nhìn đến năm 2030 A Giao thông: Về hạ tMng giao thông, phát triển vận tải hành khách cơng cộng, Hà Nội hồn thành mở 14 tuyến xe buýt, xây dựng phương án kết nối trung chuyển hành khách xe buýt với tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, nghiên cứu, thẩm định cho phép triển khai dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt điện địa bàn B Cơ s hạ tầng: Hà Nội cF lợi lớn, cF không gian, cF dư địa phát triển thuận lợi từ điều kiện tự nhiên vị Thủ đô, trung tâm đMu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hFa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế Hà Nội chiếm 1% diện tích đất đai 8,5% dân số, 82% trường đại học 80% số phòng nghiên cứu khoa học trọng điểm, 65% đội ngũ trí thức nhà khoa học 2/5 khu công nghiệp công nghệ cao nước Đến hết năm 2020, chục sản phẩm công nghiệp chủ lực, Hà Nội cF khoảng 1.000 sản phẩm công nhận OCOP (chiếm 41% sản phẩm OCOP toàn quốc) CF 13 đơn vị cấp huyện đạt, 367 xã đạt chuẩn nông thôn đưa Hà Nội đứng đMu nước số xã, huyện đạt chuẩn nông thôn Khuôn khổ thể chế cho phát triển Thủ đô ngày hoàn thiện, đồng Đặc biệt, năm 2021, Thường trực Thành ủy Hà Nội đăng ký, trình Bộ Chính trị, Quốc hội Chính phủ xem xét, điều chỉnh sửa đổi, bổ sung Nghị 11 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Hà Nội giai đoạn 2011– 2020; Luật Thủ đô quy hoạch phát triển Hà Nội đến 2030, tMm nhìn đến 2050 làm hành lang pháp lý cho chiến lược phát triển giai đoạn 10 năm tới Hơn nữa, động lực tăng trưởng Thủ đô năm 2023 bổ sung mạnh mẽ từ chương trình chuyển đổi số, khai thác hội từ CMCN 4.0 cộng đồng doanh nghiệp cấp quyền Khoảng 30% tổng số doanh nghiệp hoạt động nước tập trung Hà Nội (trung bình Hà Nội cF 19,3 doanh nghiệp 1.000 dân, so với mức bình quân nước cF 7,9 doanh nghiệp) Hiện tại, số doanh nghiệp Hà Nội quan tâm chuyển đổi số, quản trị số lên tới 90%, đF, 40% doanh nghiệp sẵn sàng đMu tư chuyển đổi số Chính dịch Covid-19 tiếp tục tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải chuyển đổi số mạnh mẽ giai đoạn trước, đặc biệt phát triển mơ hình kinh doanh phi tiếp xúc truyền thống, hội họp trực tuyến, điều hành từ xa, thương mại điện tử, tìm kiếm mơ hình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tối thiểu hFa chi phí, vừa tối ưu nguồn lực thích ứng với bối cảnh Ngoài ra, khai thác nguồn lực chế quản lý phát triển kinh tế đô thị, kinh tế ban đêm, kinh tế chia sẻ, dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao gFp phMn thúc đẩy động lực tăng trưởng Thủ đô hướng tới trung tâm hàng đMu ASEAN chuyển đổi số, an tồn an ninh thơng tin mạng, trí tuệ nhân tạo; trung tâm hàng đMu thương mại phát triển ngành công nghiệp văn hFa (năm 2021, Hà Nội vinh dự đăng cai SEA Games ParaGames)… tỉnh Hà Tây; chuyển toàn huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình vào thành phố Hà Nội Do đF, diện tích thành phố Hà Nội 3.344,7km2 Dân số Hà Nội (đến năm 2021) Cơ cấu dân số theo khu vực  Hà Nội Q trình thị hFa nhanh với điều kiện sống thay đổi khiến cho phận dân cư sống nông thôn di cư sang khu vực thành thị khiến cho số dân thành thị 10 tăng lên đF nảy sinh vấn đề quan trọng mật độ dân số dày đặc Việc di dân từ nông thôn vào đô thị gây số tích cực tiêu cực cho đô thị Một mặt, di dân gFp phMn làm tăng trưởng, biến đổi lĩnh vực đời sống, kinh tế văn hFa - xã hội đô thị theo hướng tích cực Tuy nhiên, nF gây sức ép lên việc phát triển hạ tMng, giáo dục, môi trường, 2.3.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế *Tốc độ tăng trưng GRDP: 11 So sánh với tốc độ tăng trưởng GDP nước lMn lượt năm gMn là: 6,8% (2017); 7,1% (2018) 7% (2019): CF thể thấy tốc độ tăng trưởng GDPR Hà Nội cao gấp từ 1,003 đến 1,25 lMn tốc độ tăng trưởng chung nước ta Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) năm giai đoạn 2016-2020 thành phố trì mức cao ln cao mức tăng GDP bình quân chung nước Tiếp nối mức tăng bật đF, năm 2022, cục Thống kê thành phố Hà Nội công bố tổng sản phẩm địa bàn thành phố tăng 8,89% so với năm 2021 (vượt qua kế hoạch đề từ 7,0% đến 7,5%) *Đóng góp Hà Nội vào tăng trưng GDP nước: Hà Nội (cột màu vàng) 12 → Từ biểu đồ trên, cF thể thấy Hà Nội giữ vững ngày thể rõ ràng vai trò trung tâm kinh tế lớn nước *Về thu ngân sách: Nhờ kết tích cực năm 2020, thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2016- 2020 Hà Nội tăng bình quân 8,7%/năm; đF, thu nội địa tăng bình quân 9,7%/năm, cao mức tăng chung nước (8,8%/năm) → Việc trì mức tăng thu cao liên tục qua năm, khF khăn năm 2020, cho thấy cấu thu nội địa Hà Nội ổn định bền vững Vào năm ngoái 2022, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội 332.089 tỷ đồng, vượt 6,6% so với dự toán, tăng 2,5% so với kỳ năm trước Do liên quan đến kinh tế nên nguồn thu ngân sách nhà nước nguồn tiền tệ lớn để thực chi tiêu phủ mặt kinh tế, xã hội - văn hFa Việc tăng thu ngân sách nhà nước cMn thiết, lâu dài, để tăng thu ngân sách nhà nước cMn phải tăng tổng sản phẩm quốc dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế *Về xuất khVu:  Năm 2014, tổng kim ngạch nhập địa bàn Hà Nội đạt 24,4 tỷ USD, tăng 4,3% so kỳ, gấp 2,2 lMn kim ngạch xuất 13  Năm 2017, kim ngạch xuất đạt 11.779 triệu USD, nhập đạt 29.829 triệu USD Như vậy, thành phố nhập siêu 18,05 tỷ USD  Số liệu xuất nhập Hà Nội tháng 4/2019 tháng đMu → Tuy đMu tàu kinh tế nước ta Hà Nội nhập siêu Nhưng việc nhập phục vụ cho khu vực sản xuất, gia cơng DN ngồi nước, hoạt động nhập hàng tiêu dùng minh chứng cho việc Hà Nội trở thành thị trường tiêu dùng cho hàng hoá nhập Mà ngun nhân sâu xa việc thị hFa khiến cho số dân sinh sống Hà Nội tăng lên kèm theo nhu cMu hàng tiêu dùng cực lớn *Về đầu tư:  Trong năm đMu thời kỳ mở cửa (giai đoạn từ 1989-1997), hình 14 thức đMu tư đa phMn nhà đMu tư nước ngồi chọn loại hình liên doanh với đối tác Việt Nam, thường bên Việt Nam gFp từ 30-40% tổng số vốn pháp định (nay vốn điều lệ, vốn gFp thực dự án)  Sau năm 1998, nhà đMu tư dMn chuyển sang loại hình tồn vốn nước Năm 2001, khoảng 65% tổng số dự án đMu tư dự án 100% vốn nước ngoài, tỷ lệ tăng lên đến 82,8% vào năm 2015 giữ mức 81,6% từ 2016 đến  Một xu hướng lên vào năm gMn loạt dự án liên doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100 vốn nước nhà đMu tư nước mua lại phMn vốn gFp đối tác liên doanh  Đến thời điểm 31/7/2017, dự án 100% vốn nước chiếm tỷ lệ cao nước số lượng dự án (khoảng 81,8%) vốn đMu tư (65,1% với 17 tỷ USD), bên cạnh đF hình thức khác: liên doanh chiếm 17,3% số lượng dự án 32,1% vốn đMu tư (8,4 tỷ USD), hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) chiếm 0,81% dự án PPP chiếm 0,05% số lượng dự án  Lũy kế giai đoạn 2016-2020, thu hút vốn đMu tư nước FDI dự kiến đạt 25 tỷ USD, cao gấp 3,9 lMn 12,8% vốn đMu tư phát triển, 10,4% tổng thu ngân sách gFp phMn giai đoạn 2011-2015 Khu vực cF vốn đMu tư nước ngồi đFng gFp khoảng chuyển giao cơng nghệ, tạo việc làm, đào tạo kỹ cho người lao động, tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cMu Đô thị hFa, cách thu hút nguồn vốn đMu tư nước (FDI) gia tăng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nguồn chi để thúc đẩy 15 phát triển khoa học, công nghệ, văn hFa, nghệ thuật, giáo dục, đổi sáng tạo ĐF sở để doanh nghiệp, công ty mở rộng tư bản, quy mô sản xuất nâng cao trình độ người lao động  Đồng thời đMu tư công giúp nâng cấp, cải thiện hạ tMng kỹ thuât, xã hội hệ thống đường sá, điện nước, sở giáo dục, vệ sinh môi trường từ đF cải thiện đời sống người dân độ nguyên nhân gián tiếp để tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.3.3 Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, tỉ trọng ngành dịch vụ cơng nghiệp tăng lên, ngành nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng thấp Q trình thị hFa tạo nhiều ngành nghề, nhiều khu công nghiệp - khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề - ngoại thành - nơi cF xuất phát điểm đô thị thấp hoạt động kinh tế tập trung vào nông nghiệp thủ công nghiệp Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm khoảng 91% sản lượng ngành công nghiệp Công nghiệp công nghệ cao định hình phát triển 17 khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao tập trung số lĩnh vực như: Điều khiển kỹ thuật số, tự động hFa, robot, nano, plasma, laser, công nghệ sinh học, ; khoảng 11 nghìn doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin với tổng doanh thu năm 10 tỷ USD, giá trị xuất chiếm 20% kim ngạch xuất địa bàn Nhiều vùng sản xuất chuyên canh tập trung, chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư hiệu quả, với 138 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm, 164 mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; giá trị sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao chiếm 30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Thương mại điện tử phát triển mạnh với khoảng 10 nghìn website/ứng dụng chấp 16 thuận hoạt động, doanh thu chiếm khoảng 7,0% tổng mức bán lẻ hàng hFa dịch vụ Năm 2019, thành phố cF 1.942 hợp tác xã, tỷ lệ hoạt động hiệu khoảng 65% 1.350 làng nghề làng cF nghề (305 làng nghề cơng nhận) khuyến khích tiếp tục phát triển Nơng nghiệp tiếp tục khẳng định vai trị trụ đỡ kinh tế Hà Nội, tăng 4,2% - cao mức tăng chung cao nhiều năm trở lại Đặc biệt, du lịch dMn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cF mức tăng doanh thu 12,1%/năm Năm 2019, với việc thu hút triệu khách quốc tế, Hà Nội nằm top 10 điểm đến hàng đMu giới → Việc chuyển dịch cấu theo hướng tích cực gFp phMn làm nâng cao trình độ mặt người lao động, thúc đẩy thị trường người lao động trở nên sôi động Dù nhiều khu công nghiệp mọc lên Hà Nội cF người thất nghiệp dù nhu cMu lao động cao Sự nở rộ khu, cụm công nghiệp kèm với đất nông nghiệp bị thu hẹp nhiều nông dân việc làm Đối tượng nặng vật chất họ bị tư liệu sản xuất (đất đai) môi trường lao động phải tìm cơng việc mới, trình độ học vấn họ thấp khả thích ứng với mơi trường khơng cao Ngay người trở nên giàu cF nhờ bù đắp đất đai, việc tìm kiếm cơng việc quan trọng, khiến họ trở thành nhFm người thất nghiệp mới, cF thể ảnh hưởng đến phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế toàn thành phố 2.3.4 Kết cấu hạ tầng nâng cấp *Về s hạ tầng giao thông đô thị Trên địa bàn thành phố Hà Nội (năm 2021) cF 23.272,86km đường bộ, cF Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; mạng lưới đường sắt quốc gia; đường thủy tuyến: Sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Công, sông CMu Với mạng lưới giao thông vậy, Hà Nội cF ưu để phát triển vận tải đa dạng lĩnh vực hàng hFa lẫn hành khách Đường mạnh Hà Nội với 11 tuyến đường vành đai, trục hướng tâm qua địa bàn thành phố Trong đF cF tuyến hướng tâm gồm: Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Hạ Long; Láng - Hịa Lạc - Hịa Bình; Hà Nội - Thái Ngun; Hà Nội - Lạng Sơn; Hà Nội - Lào Cai; Pháp Vân - CMu Giẽ với tổng chiều dài 113,2km Cùng với đF tuyến vành đai: 3, 4, cF tổng chiều dài 129,5km; tuyến cảnh cao tốc Tây Bắc - QL5 dài 35,km Hiện 8/11 tuyến đường cao tốc 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w