1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) tác động của đô thị hóađến tăng trưởng kinh tế tại hà nội

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Đô Thị Hóa Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Hà Nội
Tác giả Nguyễn Hải Nam, Lờ Nhật Minh, Trần Quang Huy, Vũ Trung Hiếu, Nguyễn Thế Long, Nguyễn Duy Phỏt, Hoàng Tựng Dương
Người hướng dẫn Nguyễn Hải Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đô Thị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - MÔN: KINH TẾ ĐÔ THỊ CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI HÀ NỘI NHĨM Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp học phần: Giảng viên: Nguyễn Hải Nam (11224456) Lê Nhật Minh (11224200) Trần Quang Huy (11222827) Vũ Trung Hiếu (11222368) Nguyễn Thế Long (11223926) Nguyễn Duy Phát (11225080) Hoàng Tùng Dương (11221552) MTDT1115(222)_07 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I Giới thiệu chung 1 Q trình thị hóa a Khái niệm .1 b Biểu thị hố .1 c Đặc điểm thị hóa Tăng trưởng kinh tế đô thị a Khái niệm .2 b Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Thực trạng thị hóa chung nước ta II Tác động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế Hà Nội Giới thiệu thành phố Hà Nội Thực trạng đô thị hóa thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2020 3 Tác động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 MỞ ĐẦU Bạn có biết thuật ngữ thị hóa xuất từ khơng? Đơ thị hóa tiếng Anh viết Urbanization Thuật ngữ bắt đầu xuất vào khoảng kỷ 19 trở nên phổ biến từ kỷ 20 Đó thời điểm q trình thị hóa phát triển mạnh mẽ quy mơ tồn cầu Sự phát triển q trình thị hóa có tác động khơng nhỏ đến sinh thái kinh tế-xã hội khu vực tồn giới, có thành phố Hà Nội thị hóa có tác động tích cực tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thành phố NỘI DUNG I Giới thiệu chung Q trình thị hóa a Khái niệm Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực, với biểu đặc trưng như: tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị; tập trung dân cư thành phố lớn, lối sống thành thị trở nên rộng rãi,… b Biểu thị hố Mở rộng quy mơ diện tích thị có sở hình thành khu thị mới, quận, phường Với hình thức dân số diện tích thị tăng nhanh Sự hình thành đô thị để phát triển đồng khu vực, đô thị xây dựng sở xây dựng khu công nghiệp vùng kinh tế xu hướng tất yếu phát triển Với hình thức dân số diện tích thị tăng nhanh chóng Sự hình thành thị để phát triển đồng khu vực, đô thị xây dựng sở xây dựng khu công nghiệp vùng kinh tế xu hướng tất yếu phát triển Q trình thị hóa làm cho lối sống cư dân nông thôn đến gần lối sống thành thị nhiều mặt Cụ thể hoạt động vui chơi giải trí, hệ thống bệnh viện,… ngày nâng cao khu vực nông thôn c Đặc điểm thị hóa Điểm để nhận thấy q trình thị hóa tỉ lệ dân số ngày gia tăng, đặc biệt khu vực tỉnh thành phố lớn Tỉ lệ có thay đổi đời theo thời gian Cụ thể tổ chức quốc tế thống kê sau: uớc tính vào kỉ thứ XIX, số dân thành thị lên đến 30 triệu dân, số chiếm % tỉ lệ dân số phạm vi toàn cầu, bước sang kỉ XX khảo sát tiến hành số thay đổi thêm 25 triệu người tỉ lệ dân số tăng lên gần 14% tổng số dân toàn cầu, kỉ XXI chuyên gia dự đoán tỉ lệ dân giao động khoảng 2,8 triệu người nâng mức dân số thị tồn cầu lên đến 47% Điểm thứ hai để nhận biết q trình thị hóa dân cư sinh sống tập chung thành phố lớn Cư dân, từ nhiều tỉnh thành nước ạt di chuyển đến thành phố lớn để sinh sống phát triển kinh tế Các khu vực lãnh thổ đô thị ngày mở rộng vùng tỉnh thành lân cận Nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt phát triển kinh tế chung người dân Chất lượng đời sống dân cư cải thiện rõ rệt qua hoạt động sống hàng loạt nhà cao tầng, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí … xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đại người Tăng trưởng kinh tế đô thị a Khái niệm Tăng trưởng kinh tế đô thị q trình tích tụ, tập trung lớn lên quy mô kinh tế xã hội đô thị Tăng trưởng kinh tế thị tổ hợp có hệ thống, có đạo lí số ngành kinh tế phi nơng nghiệp, mà ngành có đặc trưng tập trung địa lí, tiến cơng nghệ, chun mơn hóa hệ thống tổ chức hiệu kinh doanh cao Tăng trưởng kinh tế đo lường qua gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % b Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế tồn hay nói chung hay kinh tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng nhân tố khác dù hay nhiều Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bao gồm hai nhóm nhóm nhân tố kinh tế (vốn, lao động, tài nguyên ,công nghệ,…) nhóm nhân tố phi kinh tế (văn hóa-xã hội, dân tộc, tơn giáo) Thực trạng thị hóa chung nước ta Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thị hóa nước tăng nhanh từ 30,5% năm 2010 lên khoảng 40% năm 2020; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Khơng gian thị mở rộng Đã hình thành số cực tăng trưởng chủ đạo đô thị lớn, hai đô thị loại đặc biệt Thủ Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hạ tầng kỹ thuật đô thị trọng đầu tư theo hướng đồng bước đại, hạ tầng xã hội thị đa dạng hóa, tăng quy mô cải thiện chất lượng phục vụ Chất lượng sống đô thị bước nâng cao Kinh tế đô thị tăng trưởng mức cao Tuy nhiên, thị hóa, phát triển thị phát triển kinh tế thị nước ta cịn nhiều hạn chế Đơ thị hóa khơng đồng vùng, miền; tỷ lệ thị hóa cịn thấp so với mức trung bình nước khu vực ASEAN bình quân giới Quá trình thị hóa phát triển theo chiều rộng chủ yếu với mật độ thấp phân tán, gây lãng phí đất đai, hạn chế tích tụ kinh tế… II Tác động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế Hà Nội Giới thiệu thành phố Hà Nội a Vị trí địa lý Hà Nội thủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kinh đô hầu hết vương triều phong kiến Việt Nam trước Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với thăng trầm lịch sử Việt Nam qua thời kỳ Hà Nội thành phố trực thuộc trung ương thành phố có diện tích lớn nước từ tỉnh Hà Tây sáp nhập vào, đồng thời địa phương đứng thứ nhì dân số với triệu người (năm 2019) Có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Ngun-Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam-Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang-Bắc Ninh-Hưng n phía Đơng Hịa Bình-Phú Thọ phía Tây Hà Nội vừa có núi, có đồi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng, đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố Độ cao trung bình Hà Nội từ đến 20 mét so với mặt nước biển, đồi núi cao tập trung phía Bắc Tây b Kinh tế Năm 2010 Hà Nội đạt kết quan trọng phát triển kinh tế GDP tăng 11%, thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ đạt 2.000 Đô la Mỹ Tổng thu ngân sách địa bàn vượt 100.000 tỷ đồng Năm 2019, Hà Nội đơn vị hành Việt Nam xếp thứ tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 41 tốc độ tăng trưởng GRDP GRDP thành phố đạt 971.700 tỷ đồng (41,85 tỷ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 120,6 triệu đồng (5.200 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,62% Quy mô GRDP năm 2020 theo giá hành ước đạt 1.016 nghìn tỷ đồng, xếp thứ hai tỉnh thành nước; GRDP bình quân đầu người đạt 122,7 triệu đồng (5.285 USD, xếp hạng 7), GRDP theo giá so sánh năm 2010 ước tăng 3,94%, cao gấp khoảng 1,5 lần mức tăng nước (xếp hạng 26) theo báo cáo địa phương, Tổng cục Thống kê công bố số liệu đánh giá lại) Thu nhập bình quân đầu người sơ năm 2019 6,403 triệu đồng/tháng (xếp hạng 3) Năm 2020, GRDP Thành phố tăng 3,98% so với năm 2019 (quý tăng 4,13%; quý II tăng 1,76%; quý III tăng 3,95%; quỷ IV tăng 3,77%), đạt mức thấp so với kế hoạch mức tăng trưởng năm 2019, chủ yếu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 2020 Thực trạng đô thị hóa thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm mười năm qua (2009-2019) Hà Nội 2,22%/năm, cao mức tăng nước (1,14%/năm) cao thứ vùng Đồng sông Hồng, sau Bắc Ninh (2,90%/năm) Trong thời gian qua, tốc độ đô thị hóa thành phố Hà Nội diễn mạnh mẽ, xu tất yếu thành phố lớn, thể qua tỷ lệ dân số khu vực thành thị tăng nhanh: từ 36,8% năm 1999 lên 41% năm 2009 49,2% năm 2019 Mật độ dân số Hà Nội cao, phân bố dân số không đồng đều; khoảng cách dân số quận huyện, thành thị nông thôn huyện ngoại thành lớn với xu hướng tiếp tục gia tăng Hàng năm có đến 300 ngàn người di cư vào thành phố, chủ yếu khu vực nội thành Hà Nội cũ Tỷ lệ gia tăng không đồng khu vực Trình độ học vấn nghề nghiệp người di cư vào Hà Nội cao, chủ yếu đến từ vùng ĐB sông Hồng, trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tác động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế thị thành phố Hà Nội Hà Nội thành phố lớn nước ta, có mức thị hố rõ rệt xun suốt tồn q trình phát triển đất nước Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tăng trưởng kinh tế thành phố lớn nói riêng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung Trong đó, thị hố tác động lên hai mặt vấn đề, bao gồm tích cực tiêu cực a Tác động tích cực Trong kết tăng trưởng kinh tế xã hội đất nước có đóng góp phần to lớn khu vực thị, phần Hà Nội đáng kể động lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Mức sống người dân tăng lên Hạ tầng sở nâng cấp dù chưa theo kịp với đà thị hố, khu cơng nghiệp xuất hiện, nhiều cơng trình xây dựng đại tiến hành, công việc quy hoạch thúc đẩy Các dịch vụ đô thị phát triển phục vụ cho người đô thị Trình độ học vấn nâng cao trước, trình độ tri thức đáp ứng phần yêu cầu thời đại Đời sống văn hoá đa dạng, phong phú với nhiều loại hình xuất Nơng thơn xích lại gần với thành thị mặt khơng gian lối sống i Đơ thị hóa gắn liền với tăng trưởng thị Những dấu ấn góp phần đưa Thủ vượt qua khó khăn, bứt phá, trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng cao, xứng đáng với vị đầu tàu nước Trong đó, đáng ý GRDP tăng 7,39%, cao giai đoạn trước  Dưới lãnh đạo, đạo Đảng TP, kinh tế Hà Nội liên tục tăng trưởng đạt mức nhiệm kỳ Bình quân giai đoạn 2016 2020, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) ước tăng 7,39%, đạt mục tiêu đề (từ 7,3 -7,8%), cao giai đoạn 2011 - 2015 (6,93%) Năm 2020, quy mô GRDP ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, khoảng 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân nước Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế đô thị 15 Kinh tế đô thị 100% (4)  Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng đại, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng; khu vực nông nghiệp giảm cịn 2,09%; tăng trưởng khu vực dịch vụ bình quân 7,12%/năm Du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có mức tăng doanh thu 12,1%/năm; năm 2019 đón triệu khách quốc tế - Hà Nội nằm top 10 điểm đến hàng đầu giới Kim ngạch xuất tăng trung bình 9,0%/năm, cao 1,7 lần giai đoạn 2011-2015  Hà Nội địa phương dẫn đầu nước doanh thu công nghiệp ICT (năm 2019 đạt gần 300.000 tỷ đồng), với 16.000 DN công nghệ thông tin địa bàn có tổng số khu cơng nghiệp công nghệ thông tin tập trung nước Nhiều sản phẩm công nghệ cao, thiết bị thông minh sản xuất Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc Một điểm nhấn thu ngân sách Nhà nước địa bàn liên tục tăng vượt dự toán; lũy kế giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt gần 1.200 nghìn tỷ đồng, tăng 11,1%/năm, gấp 1,64 lần giai đoạn 2011 - 2015 Cơ cấu thu chuyển dịch tích cực, tỷ trọng thu nội địa khoản thu bền vững từ sản xuất kinh doanh tăng nhanh, giảm dần khoản thu liên quan đến tài nguyên, đất đai Hà Nội ngày khẳng định vị đầu tàu kinh tế Mặc dù chiếm 1% diện tích, 8,5% dân số Hà Nội đóng góp 16% GDP, 18,5% thu ngân sách, 20% thu nội địa 8,6% tổng kim ngạch xuất, nhập nước, ngày xứng đáng vai trò trung tâm lớn kinh tế giao dịch quốc tế, động lực phát triển vùng Đồng sông Hồng nước ii Gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa 60 năm qua, cơng nghiệp Thủ Hà Nội lớn mạnh không ngừng Từ vài chục nhà máy, xí nghiệp quốc doanh vài trăm HTX thủ cơng nghiệp, đến năm 2013, Hà Nội có gần 100 nghìn sở sản xuất cơng nghiệp, bao gồm 131 doanh nghiệp Nhà nước, 10.730 xí nghiệp, cơng ty dân doanh, 410 doanh nghiệp có vốn nước ngồi FDI Ngồi ra, Hà Nội cịn có 1.200 làng nghề thủ cơng hàng chục nghìn hộ thủ cơng nghiệp cá thể Cơ cấu ngành công nghiệp xếp lại hợp lý theo quy hoạch, hình thành KCN chuyên ngành KCN công nghệ cao Hội nhập kinh tế quốc tế cho phép Hà Nội thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài, tiếp nhận công nghệ chuyển giao từ nước phát triển Bên cạnh sản phẩm truyền thống như: máy cơng cụ, biến thế, bóng đèn, săm lốp, bia, bánh kẹo , cơng nghiệp Hà Nội có thêm nhiều sản phẩm chủ lực máy in, linh kiện quang học, máy tính, ơ-tơ, xe máy, dây chuyền chế biến thực phẩm đá gra-nít xuất khẩu, Giá trị hàng công nghiệp xuất chiếm tới 30%, bao gồm sản phẩm cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao như: sản phẩm công nghệ thông tin, khí, thiết bị điện, Vùng Thủ Hà Nội có tên đồ cơng nghiệp toàn cầu với tư cách trung tâm sản xuất điện thoại, máy in, máy scan văn phòng, trung tâm lắp ráp xe máy lớn giới Sản xuất công nghiệp Hà Nội phát triển 30 phân ngành với hàng nghìn loại sản phẩm Cơ cấu cơng nghiệp có thay đổi quy mô lẫn chất lượng Ðội ngũ công nhân Thủ đô lớn mạnh với 700 nghìn lao động 60% số lãnh đạo doanh nghiệp cơng nghiệp có trình độ từ đại học trở lên.Các hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng quốc tế Mỹ, châu Âu, Nhật Bản doanh nghiệp nắm bắt ứng dụng mạnh mẽ, tạo bước đột phá quản lý điều hành Về quy mô, công nghiệp Hà Nội có 500doanh nghiệp đạt quy mơ doanh thu 100 tỷ đồng/năm Thời gian tới, thành phố tập trung phát triển công nghiệp công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, phấn đấu đưa Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao nước, có cơng nghiệp đại dựa tri thức, trình độ khoa học cơng nghệ nguồn nhân lực có trình độ cao iii Gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi tỷ lệ thành phần cấu kinh tế, thay đổi mặt số lượng chất lượng nội cấu nhằm có phát triển tốt toàn diện Trong năm qua thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Thành phố Hà Nội xây dựng triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, hiệu quả, bền vững mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thủ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hà Nội Thủ đô nước, năm 2008 địa giới Thủ đô Hà Nội mở rộng, với diện tích 334853,3 gấp 3.6 lần so với diện tích cũ Hà Nội, dân số tăng, năm 2012 dân số Hà Nội là: 6.957.300 người với tổng số, 42% dân thành thị 58% dân số sống nông thôn Với điều kiện tự nhiên phong phú, nguồn lực cho phát triển dồi Hà nội có nhiều tiềm lợi so với tỉnh, thành phố khác tạo nhiều hội thách thức lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Trong năm qua kinh tế Hà Nội có tăng trưởng liên tục, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước Năm 2012, với dân số chiếm 7,84% nước, thành phố Hà Nội đóng góp 10,06% GDP, 9% kim ngạch xuất khẩu, 13,5% giá trị sản xuất công nghiệp, 23,5% vốn đầu tư phát triển, 19,73% thu ngân sách 23,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Giai đoạn 2006 – 2010 mức tăng trưởng bình quân 10,73%/năm (cả nước 6,2%) Năm 2011 GDP tăng 10.14 % gấp 1.7 lần so với mức tăng GDP nước (5.89%); năm 2012 GDP tăng 8.3% gấp 1.6 lần so với mức tăng GDP nước (5.03%) Năm 2013 năm lề kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015, trước khó khăn kinh tế, Hà Nội vượt lên, tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng có bước phát triển, đóng góp 10,1% GDP; 7,5% kim ngạch xuất khẩu; 17,2% thu ngân sách 21,64% tổng vốn đầu tư nước Tổng sản phẩm địa bàn tăng 8,25% đạt kế hoạch đề từ 8,0-8,5% 1,53 lần mức tăng chung nước(5.4%) Theo Sở Kế hoạch Đầu tư, kinh tế Thủ đô tháng đầu năm 2014 tiếp tục trì tăng trưởng cịn thấp mức kỳ năm trước Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) quý II tăng 8,1% - cao quý I (6,6%) kỳ năm 2013 (7,85%) Về cấu ngành kinh tế, với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP, cấu ngành kinh tế Hà Nội hình thành hình thái với chất lượng cao hơn, cấu ngành chuyển biến nhanh theo hướng tích cực, giảm nhanh tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ, dịch vụ đóng vai trị chủ đạo, từ năm 2008 đến ngành dịch vụ chiếm 50% cấu tổng sản phẩm địa bàn, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm từ 6,6% năm 2008 xuống cịn 5,36% năm 2013 Theo số liệu báo cáo Cục Thống kê Hà Nội, năm 2013, giá trị tăng thêm ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 2,46% (đóng góp 0,14% vào mức tăng chung GDP) Giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 7,57% (đóng góp 3,21%) Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 9,42% (đóng góp 4,9% ) Điều cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế chậm chưa rõ nét, năm 2013 cấu ngành (dịch vụ 53.08%, công nghiệp xây dựng 41.56%, nông lâm nghiệp thủy sản 5.36%) không thay đổi nhiều so với năm 2009 (dịch vụ 52.3%, công nghiệp xây dựng 41.5%, nông lâm nghiệp thủy sản 6.2%) iv Tăng khả thu hút đầu tư Nhờ giải pháp đồng bộ, hiệu quả, môi trường đầu tư, kinh doanh TP Hà Nội cải thiện rõ nét Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 Hà Nội đạt 68,8 điểm, tăng 3,4 điểm so với năm 2018, xếp vị trí thứ 9/63 địa phương, tăng bậc so với năm 2017 Đây năm thứ liên tiếp, Chỉ số PCI Hà Nội tăng hạng, đạt mục tiêu đề “đến năm 2020, Chỉ số PCI Hà Nội thuộc nhóm 10 tỉnh, TP dẫn đầu nước” Nhiều sách hỗ trợ DN triển khai TP thường xuyên, định kỳ tổ chức hội nghị chuyên đề đối thoại với DN nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Hội nghị Hà Nội - Hợp tác đầu tư phát triển trở thành kiện thường niên thành phố kể từ năm 2016 Nhờ nỗ lực cam kết mạnh mẽ Đảng bộ, quyền thành phố việc tạo dựng môi trường thuận lợi, thông thoáng, minh bạch, Hà Nội bước trở thành điểm đến hấp dẫn tin cậy cho nhà đầu tư nước quốc tế Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 1,74 triệu tỷ đồng, gấp 1,65 lần giai đoạn trước, 39,2% GRDP, đạt mục tiêu đề Thu hút đầu tư vốn ngân sách với 2.775 dự án, vốn đăng ký 1,4 triệu tỷ đồng Xã hội hóa đầu tư đẩy mạnh, lĩnh vực: Cấp nước, bãi đỗ xe, xử lý chất thải, nước thải, hạ tầng công nghệ thông tin, giáo dục, y tế Đặc biệt, vốn đầu tư nước Hà Nội năm 2019 đạt 8,67 tỷ USD, cao sau 30 năm mở cửa hội nhập, năm thứ hai liên tiếp dẫn đầu nước Trong tháng năm 2020, tổng vốn đầu tư nước vào Hà Nội ước đạt 3,28 tỷ USD Lũy kế giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 25 tỷ USD, gấp 3,9 lần giai đoạn 2011 - 2015 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp 12,8% vốn, 10,4% thu ngân sách TP; góp phần chuyển giao cơng nghệ, tạo việc làm đào tạo kỹ cho người lao động, tham gia vào mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị tồn cầu Hà Nội ngày tích cực đối thoại, tháo gỡ, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Hà Nội tôn vinh DN; hợp tác tháo gỡ bất cập, xây dựng hệ thống trị liêm chính, hành động, phục vụ người dân doanh nghiệp Nhờ đó, thành phố thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài, nhiều tập đoàn đa quốc gia nhiều dự án quy mơ lớn Hiện, thành phố có đầy đủ ba yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” phát triển Theo Với vị mới, Hà Nội ngày không nên khiêm tốn với định nghĩa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Việt Nam, mà dòng chảy lịch sử 1010 năm mình, thời đại Hồ Chí Minh, Hà Nội cần định nghĩa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Đơng Nam Á v Tăng mức sống dân cư phát triển đồng bộ, đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng thị Chính quyền thành phố trọng triển khai phát triển đô thị theo hướng bền vững, đô thị thông minh Chủ động rà sốt, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng khu đô thị mới, khu nhà theo hướng đồng bộ, văn minh, đại với nhiều khu đô thị xây dựng làm thay đổi diện mạo kiến trúc Thủ đô, khu đô thị Ciputra, khu đô thị An Khánh, khu đô thị Vincity Sportia, Đặc biệt, năm gần đây, thành phố chủ động phát triển nhà thương mại phục vụ tái định cư theo chế đặt hàng Từng bước thực cụ thể hóa chủ trương phát triển nhà thành phố, với tổng diện tích sàn nhà từ năm 2016 đến đạt khoảng 25,3 triệu m2 (trong đó, nhà xã hội 3,5 triệu m2, nhà phục vụ tái định cư 0,84 triệu m2, nhà thương mại 20,96 triệu m2); đến hết năm 2019, diện tích nhà bình quân đạt 27,09m2/người, dự kiến đến năm 2020 đạt 27,25m2/người, vượt mục tiêu đề Tích cực tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh cơng tác lập quy hoạch cải tạo 22 khu chung cư cũ theo kế hoạch Diện tích thị ngày mở rộng nâng cao chất lượng, dân số đô thị ngày tăng lên; dự kiến đến cuối năm 2020 tỷ lệ thị hóa đạt 49,2% Thành phố hồn thành Chương trình trồng triệu xanh trước năm trồng thêm 600 nghìn xanh; nhiều vườn hoa, công viên cải tạo, xây mới, tuyến phố chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, ngầm hóa đường dây kết hợp chỉnh trang đồng hạ tầng đô thị, tỷ lệ ngầm hóa đạt 100% Tình trạng nhà siêu mỏng, siêu méo địa bàn thành phố khắc phục; hành lang an toàn lưới điện bảo đảm, cung cấp điện ổn định, phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người dân; số cung ứng điện cải thiện đáng kể Thành phố trọng đầu tư hệ thống chiếu sáng, trang trí thị, bảo đảm tỷ lệ chiếu sáng đạt 95 - 98% Đời sống văn hóa, an sinh xã hội phúc lợi xã hội nâng cao Hệ thống thiết chế văn hóa sở quan tâm đầu tư (tăng 60 nhà văn hóa cấp xã, 508 nhà văn hóa, điểm sinh hoạt cộng đồng so với năm 2016) Tính đến nay, thành phố có 2.155/2.394 số thơn (đạt 90%) có nhà văn hóa, có 1.689/5.452 số tổ dân phố (đạt 31%) có nhà văn hóa, điểm sinh hoạt cộng đồng Nguồn chi ngân sách đầu tư phát triển văn hóa tăng 30% so với nhiệm kỳ trước Hoạt động nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp có nhiều khởi sắc, với nhiều sản phẩm có chất lượng cao đứng đầu thi nghệ thuật toàn quốc Phong trào văn hóa, nghệ thuật quần chúng tiếp tục phát triển Giao lưu văn hóa nước, khu vực quốc tế tiếp tục mở rộng Nhiều kiện văn hóa, nghệ thuật lớn, có uy tín, chất lượng cao tổ chức thường niên Thủ đô Đặc biệt, thời gian qua, thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tỷ lệ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số miền núi huyện ngoại thành Hà Nội đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” qua năm ngày tăng Cơng tác gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc ngày trọng, tích cực vận động đồng bào xóa bỏ dần hủ tục lạc hậu, ngăn chặn, phòng ngừa tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh Các huyện vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi địa bàn xây dựng đề án, kế hoạch bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương Các sở, ban, ngành thành phố phối hợp với ủy ban nhân dân huyện vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi triển khai hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nói chung, đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng Các sách người có cơng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số… thực đúng, đủ kịp thời Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 90,1%; tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp đạt 95%; tốc độ tăng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đạt 30% Thực hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huy động nhiều nguồn lực tài phục vụ nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách; hồn thành chương trình xây dựng gần 10.000 nhà cho người có cơng hỗ trợ 7.565 nhà cho hộ nghèo Chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo hoàn thành sớm năm, đến cuối năm 2020, thành phố khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều Đặc biệt, thời điểm dịch bệnh COVID-19 bùng phát, quyền thành phố chủ động đưa phương hướng giải kịp thời, ban hành văn số 1757/QĐ-UBND, ngày 29-4-2020, “Về việc phê duyệt kinh phí hỗ trợ cho đối tượng người có cơng với cách mạng; đối tượng bảo trợ xã hội; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo gặp khó khăn đại dịch COVID-19 thành phố Hà Nội” Để kịp thời chi trả, hỗ trợ nhanh cho đối tượng, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đạo quận, huyện, thị xã chủ động tạm ứng từ nguồn tài hợp pháp ngân sách quận, huyện, thị xã để chi trả theo quy định Theo Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội, bước đầu thành phố xác định có khoảng 1.447.000 người nhận hỗ trợ từ gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng theo tinh thần Nghị số 42/NQ-CP, ngày 9-4-2020, Chính phủ, “Về biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19” Dự kiến số tiền hỗ trợ địa bàn Hà Nội cho số người kể khoảng 3.500 tỷ đồng Các đồn thể trị - xã hội thành phố hỗ trợ người dân gặp khó khăn thơng qua chương trình thiết thực, hiệu Trong đó, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội yêu cầu đơn vị, doanh nghiệp miễn, giảm, tạm hỗn thu đồn phí, kinh phí cơng đồn; tham gia đóng góp người sử dụng lao động mua thiết bị, vật tư, trang bị y tế Thành đoàn, Hội Liên hiệp niên Việt Nam thành phố Hà Nội phát động “Chiến dịch 10.000 việc làm cộng đồng chống thất nghiệp mùa dịch” nhằm hỗ trợ giải việc làm, tạo thu nhập cho niên bị thất nghiệp ảnh hưởng dịch COVID-19 Ngoài ra, tổ chức đồn, hội cịn triển khai chương trình “Hà Nội nghĩa tình”, cung cấp 8.000 suất ăn/ngày cho sinh viên, cơng nhân người có hồn cảnh khó khăn Cùng với đó, phát huy tinh thần “tương thân, tương ái”, “lá lành đùm rách”, 30/30 quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội trợ giúp kịp thời cho người dân gặp khó khăn Tiêu biểu quận Hồn Kiếm hỗ trợ gia đình nghèo, đối tượng sách, người già cô đơn địa bàn với tổng trị giá tỷ đồng; quận Long Biên hỗ trợ trường hợp khó khăn với tổng trị giá gần tỷ đồng; ngành, đoàn thể huyện Gia Lâm huy động nguồn hàng hóa, tiền mặt trị giá tỷ đồng để chuyển đến người cần trợ giúp Bộ mặt nơng thơn đổi tồn diện rõ nét Có thể nói, quyền thành phố thực tồn diện, đồng có hiệu phát triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, nâng cao đờisống vật chất tinh thần người dân không khu vực nội thành mà thể rõ nét qua phát triển vượt bậc khu vực nông thôn Hạ tầng kinh tế, xã hội khu vực nông thôn tăng cường đầu tư cải tạo, nâng cấp xây mới, tổng mức vốn huy động đầu tư năm nghìn tỷ đồng Đường làng, ngõ xóm kiên cố hóa, hệ thống nước đáp ứng u cầu; cơng trình thủy lợi nội đồng đầu tư xây dựng, bảo đảm nhu cầu phục vụ sản xuất; nâng cấp xây dựng trường học, nhà văn hóa thơn bảo đảm nhu cầu giảng dạy, học tập sinh hoạt cộng đồng Đặc biệt, hệ thống trường học cấp quan tâm đầu tư xây dựng thành trường học đạt chuẩn quốc gia; đến có 318/384 xã (đạt tỷ lệ 82,8%) đạt đạt tiêu chí trường học chuẩn quốc gia cấp Hầu hết hộ dân có điện thoại, 100% xã có kết nối internet Mức thu nhập người dân khu vực ngoại thành cải thiện đáng kể Thu nhập bình quân đầu người tăng, huyện Thạch Thất đạt 63 triệu đồng/người/năm, huyện Đông Anh đạt 60 triệu đồng/người/năm, huyện Hoài Đức đạt 55 triệu đồng/người/năm,… Đa số hộ gia đình có nhà kiên cố, khang trang Cơng tác y tế, phịng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nơng dân có nhiều tiến bộ; 100% trạm y tế xã có bác sĩ cơng tác trạm Cùng với đó, hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay người nghèo - khơng để bị bỏ lại phía sau”, địa phương tích cực triển khai nhiều giải pháp giảm nghèo nhanh, bền vững Năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn giảm từ 1,81% xuống cịn 0,69% Trong đó, huyện Đơng Anh, Gia Lâm khơng cịn hộ nghèo; số huyện có tỷ lệ hộ nghèo thấp, huyện Hồi Đức 0,05%, huyện Đan Phượng 0,14%, huyện Quốc Oai cịn 0,22% Cơng tác giáo dục, đào tạo quan tâm, đạo liệt; công tác phổ cập giáo dục xóa mù chữ tiến hành cách thực chất huyện, thị xã với cấp học Thời gian qua, tiêu quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân đạt kết tích cực, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt 30%; tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm thường xuyên đạt 98%; tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề đạt 85%; tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước đạt 75% Nhìn tổng qt, thấy, từ nỗ lực cấp quyền từ cấp thành phố đến cấp sở, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn ngày nâng lên rõ rệt b Tác động tiêu cực i Sự phân hóa giàu nghèo trở nên rõ rệt, tỷ lệ tệ nạn xã hội tăng Ở vùng ngoại ô, tòa nhà chọc trời dự án quy hoạch tổng thể khổng lồ mọc lên chỗ cho trang trại, đồng ruộng, vườn tược Trên khắp thành phố, nhiều khu nhà tập thể cũ kỹ bị phá bỏ thay chung cư tư nhân đại Lisa Drummond, chuyên gia chuyên nghiên cứu đô thị Đại học York Toronto dành hàng thập kỷ để nghiên cứu Hà Nội, bà dùng cụm từ "kẽ nứt lòng Thủ đô” để chênh lệch giàu nghèo ngày rõ Hà Nội, đời Ecopark Ciputra International City minh chứng điển hình “Họ đưa nhóm người riêng biệt sống tách biệt khỏi sống thường nhật”, Drummond nhận định Họ mang người giàu khỏi xô bồ thành phố, trốn sau tường dày bảo vệ nghiêm ngặt Theo ước tính, có khoảng 35 dự án hoàn thành tổng số 200 dự án nhiều giai đoạn khác Dù khơng phải dự án có quy mơ lớn Ciputra hay Ecoparrk, song đa số khu đô thị nhắm hướng đến người giàu thành phố Thực tế cho thấy dự án nhà ở, môi trường sống đa phần không đáp ứng phần đông cư dân, nhu cầu nhà Việt Nam lớn Tuy nhiên, việc tạo ranhững không gian riêng biệt, khu thị phát triển kín cổng cao tường, nơi người giàu tách khỏi thành phố củng cố thêm suy nghĩ cho giới thượng lưu tránh xa tắc nghẽn, xô bồ trung tâm Thủ đô làm tăng thêm khoảng cách với người nghèo.Người dân có đất trước liệt phản đối mức bồi thường thấp đất sử dụng để phát triển công nghiệp bất động sản quy mơ lớn Đã có nhiều phản đối tương tự vài năm gần Năm 2017, cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tệ nạn xã hội, CATP Hà Nội triển khai nhiều giải pháp, biện pháp, mơ hình phù hợp mơ hình 15 Tổ cơng tác 141; 15 Tổ cơng tác 142; 15 Tổ công tác trực tiếp thực nhiệm vụ bảo vệ ANTT 15 bệnh viện lớn địa bàn thành phố, góp phần kiềm chế kéo giảm tội phạm hình Điều tra, khám phá 4.421 vụ, 8.295 đối tượng phạm pháp hình tệ nạn xã hội (đạt tỷ lệ 81,6%); đó, điều tra 3.759 vụ, 5.496 đối tượng phạm pháp hình sự, (đạt tỷ lệ 79,1%); điều tra, khám phá 105 vụ trọng án, bắt 170 đối tượng (đạt tỷ lệ 95,2%) Triệt phá 1.139 ổ nhóm tội phạm hình sự, bắt 3.063 đối tượng Phát hiện, điều tra, khám phá 2.401 vụ, 2.506 đối tượng vi phạm trật tự quản lý kinh tế; khởi tố điều tra 216 vụ, 288 bị can (đạt 108% tiêu năm) Phát hiện, điều tra 2.900 vụ, 3.733 đối tượng phạm tội ma tuý… Tai nạn giao thông giảm 03 tiêu chí (giảm 8,5% số vụ, 1,3% số người chết; 8,7% người bị thương so với năm 2015); ùn tắc giao thơng giảm, trật tự thị có nhiều chuyển biến tích cực ii Cơ sở hạ tầng khơng đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân Quy hoạch tổng thể sở hạ tầng xây dựng cịn mang tính hình thức Cơng tác quy hoạch quản lí cịn nhiều bất cập, sở hạ tầng kĩ thuật chưa theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất đời sống Nhà trở thành vấn nạn q trình thị hố, chưa thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân Diện tích nhà bình qn đầu người thấp 20m2/người Điều gây nên cân đối cung cầu thị trường bất động sản, dẫn đến việc giá nhà ở, đất trở nên lạm phát, ngày tăng chóng mặt Nhu cầu điện nước chưa đảm bảo, cịn tồn tình trạng thiếu nướ nước bị nhiễm bẩn, tình trạng ngập lụt đường trời mưa hệ thống thoát nước chưa đảm bảo, cũ tải Công ty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội cơng bố thơng tin cho biết, đến cuối năm 2020, Hà Nội giảm 5/16 trọng điểm ngập úng Như vậy, năm 2021, Hà Nội tồn đọng 11 trọng điểm ngập úng có mưa lớn Cụ thể, 11 trọng điểm ngập úng Quận Hoàn Kiếm, trọng điểm ngập úng có mưa lớn tồn khó giải ngã tư Phan Bội Châu – Lý Thường Kiệt, Quận Hai Bà Trưng, tồn điểm ngập úng phố Minh Khai, đoạn chân cầu Vĩnh Tuy; phố Nguyễn Chính hay Q.Cầu Giấy, trọng điểm ngập úng có mưa lớn phố Hoa Bằng Hệ thống thoát nước TP.Hà Nội kế thừa quy hoạch thoát nước củangười Pháp trước năm 1954 Sau đó, Hà Nội mở rộng, kinh nghiệm quy hoạch ta không nhiều, nguồn lực hạn chế, nên khoảng thời gian vài chục năm việc thoát nước Hà Nội tùy tiện Đến năm 2000, Nhật Bản giúp thiết kế quy hoạch thoát nước Nhưng thiết kế xong, định hướng phát triển đô thị lại lạc hậu so với thiết kế hệ thống thoát nước Dù vậy, thành phố Hà Nội dựa vào quy hoạch thoát nước phía Nhật Bản thiết kế để phát triển Do đó, hệ thống nước Hà Nội khơng tổng thể, chắp vá, lạc hậu so với thực tế phát triển đô thị Hà Nội không thiếu chiến lược quy hoạch nước mà đến cịn cần đặt u cầu thích ứng với quy hoạch mở rộng, biến đổi khí hậu diễn sâu sắc với lượng mưa lớn, thường xuyên Bên cạnh đó, việc thị hóa mạnh, khó kiểm sốt dẫn đến rác thải khơng thu gom tốt, gây tắc cống, ngăn dịng chảy hệ thống nước Trong khi, việc tu, nạo vét cống, khơi dịng chảy hạn chế góp phần gây ngập lụt mưa lớn Hà Nội có sơng Hồng, sơng Tơ Lịch, sơng Nhuệ, thực tế hệ thống nước Hà Nội chủ yếu tự chảy, đường ống tự chảy lại dài, lực tiêu hạn chế Vì vậy, cần quy hoạch nhiều điểm trạm bơm nước, giếng thu, hồ điều hịa, vùng bán ngập giống “ắc quy nước” có tác dụng giảm áp lực mưa lượng lớn, nâng cao lực thoát nước cho nội thành tận dụng nước mưa Hạ tầng giao thông chung phố giai đoạn sơ khởi, rời rạc chưa phát huy hết tác dụng Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng vành đai lớn, đến có Vành đai khép kín, cịn lại rời rạc cần sớm liên kết để đảm bảo lưu thông Hiện tuyến Vành đai phải chịu áp lực giao thông lớn, từ phương tiện cảnh lẫn - đến Hà Nội xe khách liên tỉnh, xe tải, xe cá nhân… Trong đó, số vành đai khác 3,5; 2,5; 4; lại đầu tư phần chưa đầu tư; nhiều tuyến giao thông huyết mạch bị cắt đứt rào chắn tự nhiên sơng Hồng Vừa qua, Hà Nội có đề xuất xây cầu vượt sơng Hồng, sơng Đuống để kết nối tuyến Vành đai Trong quan trọng cầu Mễ Sở (Vành đai 4), Thượng Cát (Vành đai 3,5)… Vấn nạn ùn tắc giao thơng cịn kéo dài diễn biến phức tạp, chí kéo dài đến hết thập kỷ mà chưa thể giải triệt để Tầm nhìn quy hoạch giao thơng thành phố Hà Nội thực sớm đầy đủ Tuy nhiên khâu triển khai lại chưa đạt quy định đề nên tạo nút thắt nội thành Hà Nội Đơn cử đường Vành đai cao (đoạn qua Khuất Duy Tiến) quy hoạch cách nhiều năm nằm ngoại thành Hà Nội, lại trở thành nằm trung tâm Hà Nội Đường cao cần tắc nghẽn dẫn đến loạt đường cắt ngang bị ảnh hưởng dẫn đến tình trạng ách tắc nhiều điểm iii Ơ nhiễm mơi trường trầm trọng Ngược thời gian khoảng bốn chục năm trước môi trường Hà Nội cịnrất lành: khơng rác thải bừa bãi, tiếng ồn, nước sạch, không khí tronglành Từ Thủ phát triển thị hố, tình hình đổi khác Chi phí cho giải vấn đề nhiêm môi trường lớn: rác thải sinh hoạt đô thị lớn dẫn đến tải cho nhà máy xử lí rác, phương tiện lại gây nhiễm khơng khí tăng đồng thời, quy mơ sản xuất doanh nghiệp tăng dẫn đến chi phí cho sử lí nhiễm khơng khí nước tăng cao Đơ thị hố nước ta dẫn đến cân đối hài hoà cần thiết môi trường nhân tạo môi trường tự nhiên Đồng thời, làm cân đối hài hoà cần thiết vùng dân cư, vùng kinh tế Vậy thì, thị hóa thiết phải tiến hành đồng vùng bị thị hố lãnh thổ chịu tác động q trình Hoạt động bảo vệ môi trường khu vực ngoại thành chưa theo kịp trình thị hóa Mơi trường làng nghề bị nhiễm hệ thống xử lí nước thải chưa quan tâm đầu tư xây dựng Làng nghề chế biến thực phẩm ô nhiễm đốt nhiên liệu, phân hủy yếm khí chất khữu nước thải; làng nghề mây tre đan ô nhiễm khâu sấy chống mốc dùng diễm sinh làm phát thải SO2; làng nghề dệt nhuộm bị ô nhiễm bụi bông, bụi than,… Hà Nội có lượng nước thải sinh hoạt lớn ô nhiễm Tổng lượng nước thải hàng ngày thành phố Hà Nội vào khoảng 320.000m3 có tới 1/3 nước thải cơng nghiệp Mơi trường nước tiếp nhận lượng nước hồ, kênh, mương sông Hầu hết sở CN xả trực tiếp nước thải vào sơng nước Tơ Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét mương, hồ thành phố Đã có nhiều tài liệu cho thấy, nước thải CN Hà Nội có chứa chất lơ lửng, hợp chất chứa P, N, số BOD5 (nhu cầu ơxy sinh hóa chất hữu cơ), COD (nhu cầu ơxy hóa học chất hữu cơ), kim loại nặng cao Hầu hết sông hồ Hà Nội bị ô nhiễm học, hóa học sinh hoạt, có phân hủy yếm khí tạo khí độc H2S, NH4 Hàm lượng NO2, NO3 cao, , BOD5 tiêu chuẩn cho phép (TCCP) tới lần Thậm chí, hàm lượng coliform số hồ gần khu vực dân cư vượt TCCP tới 100-200 lần, vào mùa khô vượt tới… 700 lần 100% nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất khu vực nông thôn, làng nghề gần 100% nước thải sinh hoạt đô thị chưa qua xử lý xả thẳng sông, hồ, ao, mương Kết quan trắc môi trường khơng khí khu, cụm cơng nghiệp cho thấy nồng độ bụi lơ lửng hầu hết khu vực có xu hướng tăng dần vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,5-4,5 lần Nơi có nồng độ bụi tăng mạnh khu vực Văn Điển, Pháp Vân Mai Động Số liệu từ Viện Y học Lao động vệ sinh môi trường cho thấy, vào cao điểm, Hà Nội có nồng độ bụi cao gấp lần TCCP, CO cao gấp 2,5-4,4 lần, xăng từ 12,1-2.000 lần Trẻ lứa tuổi học đường sống quanh nút giao thông bị ảnh hưởng tới sức khỏe rõ rệt: mắt, mũi, họng, da thần kinh thực vật bị kích thích, tỷ lệ mắc bệnh lý đường hô hấp cao hẳn so với nhóm đối chứng Một khảo sát ý kiến 1.500 người dân Hà Nội cho thấy, có tới 66% nhận định mơi trường khơng khí Hà Nội bị ô nhiễm nặng nặng, 32% cho "ô nhiễm nhẹ", 2% cho họ "tận hưởng khơng khí lành" Trung bình tổng lượng chất thải rắn thành phố Hà Nội khoảng 5.000 tấn/ngày, có khoảng 3.500 chất thải sinh hoạt đô thị 1.500 nông thôn Hà Nội phải gánh chịu nguy ô nhiễm môi trường gia tăng đột biến khối lượng thành phần loại chất thải rắn Hà Nội q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, so với nước khu vực mức độ cơng nghiệp hóa cịn thấp tình trạng nhiễm lại cao Hàng ngày Hà Nội thải khoảng 9.100 m3 chất thải rắn, khoảng 80% rác thải sinh hoạt, 20% rác CN Mặc dù rác thải Hà Nội khơng chứa kim loại nặng chất phóng xạ chất thải rắn lại nguyên nhân gây nhiễm nước khơng khí Đặc biệt chất thải CN chất thải bệnh viện nguy hiểm chôn đất mà không qua công đoạn xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước khơng khí Một số lượng rác thải khơng nhỏ cịn bị đổ xuống sơng, kênh mương, hồ ao gây ô nhiễm nghiêm trọng Theo thống kê nhiễm mơi trường nặng khu Thượng Đình sau khu Mai Động, Văn Điển, Sài Đồng,… iv Điều kiện sống bị hạn chế Cơ sở vật chất trang thiết bị y tế cịn hạn chế Theo Bộ Văn hóa - Xã hội, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, giá trị Thủ cịn nhiều bất cập Điều có nghĩa số bệnh viện thiếu việc làm số sở vật chất cũ nát chưa cải tạo xây Một số bệnh viện khởi công hư hỏng số phận Trang thiết bị y tế Trung ương cung cấp mức độ thấp so với thời điểm trang thiết bị chuyên dụng tiên tiến, đại phục vụ khám sức khỏe cho người dân Một số bệnh viện chưa bố trí điều dưỡng viên, số bệnh viện khác hồn thiện hình thức, hiệu chưa cao Hơn nữa, hầu hết bệnh viện tuyến quận, huyện chưa triển khai công tác Cơ cấu giá dịch vụ liên doanh, liên kết nhiều bất cập Điều khấu hao tài sản cố định khơng tính tốn cụ thể, khấu hao tài sản chiếm tỷ lệ lớn máy móc thiết bị đối tác đưa vào giá dịch vụ Điều ảnh hưởng đến quyền lợi bệnh nhân Hàng hóa giả tràn lan Theo số nghiên cứu thực hiện, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tồn nhiều phân khúc thị trường, từ cửa hàng bách hóa ven đường thị đến nhà máy dệt, siêu thị trà sữa thành phố lớn Hà Nội Hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng có biểu đa dạng mẫu mã, giá “linh hoạt” nguy hiểm giàu có hai Nguy hiểm chỗ, thiệt hại kinh tế cho “khổ chủ”, sức khỏe người tiêu dùng bị ảnh hưởng nặng nề Ví dụ ăn, uống, Thuốc giả, thuốc chất lượng “gieo” bệnh vào thể “thượng đế” vô tư, thiếu hiểu biết tham lam Hầu hết cơng ty có thương hiệu uy tín tiêu dùng có nguy bị hàng giả, hàng nhái Xét góc độ kinh tế, hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất thương mại hợp pháp Tác động tiêu cực hành vi làm tổn hại danh tiếng công ty làm hàng giả, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng khiến họ từ bỏ sản phẩm Mặt khác, lợi giá hàng giả, hàng nhái so với hàng thật nên hàng thật, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng bị đình trệ, doanh số bán hàng giảm sút Nguyên nhân tồn phát triển hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng bất cập chế quản lý Hà Nội Đánh giá tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng nhái nay, nhiều ý kiến cho nguyên nhân quan trọng chế phối hợp, chế tài xử lý vi phạm yếu Hiện nước có tới quan hành có chức lực xử lý hành xâm phạm sở hữu trí tuệ gồm quan quản lý thị trường, tra chuyên môn khoa học cơng nghệ, văn hóa, thể thao du lịch, cảnh sát kinh tế ủy ban nhân dân Cơ quan hải quan cấp kiểm tra hàng hóa nhập Lực lượng kiểm sốt, tra đơng yếu Do hoạt động rời rạc, thiếu đồng chất lượng số lượng, chức nhiệm vụ quan trùng lặp nên hàng gian, hàng giả, hàng nhái dù qua kiểm tra quan vấn nạn tràn ngập thị trường Vấn đề hàng giả, hàng nhái hàng chất lượng bị cản trở nhiều vấn đề, bao gồm khả tiếp cận dịch vụ pháp lý, thuê luật sư tài trợ cho việc truy tố Những vấn đề an toàn thực phẩm, thực phẩm bẩn trở nên nhức nhối Hiện nay, địa bàn TP Hà Nội có 454 chợ, có 15 chợ hạng 1, 65 chợ thứ cấp, 311 chợ hạng 63 chợ chưa xếp hạng Có hai chợ bán bn, chợ đầu mối phía Nam chợ đầu mối Minh khai Có 310/454 chợ phê duyệt phương án phân bổ ngành hàng 144 chợ chưa phê duyệt phương án phân bổ ngành hàng Trên thực tế, hầu hết chợ có phân khu riêng cho ngành, nhóm hàng, đặc biệt thịt, cá, rau, củ, tươi thực phẩm chế biến đóng gói Theo truyền thống, chợ truyền thống ngày giữ mạnh nhóm hàng thực phẩm, thực phẩm tươi sống thói quen tiêu dùng, tiện lợi tiện lợi Thuận lợi người mua có nhiều lựa chọn phù hợp với mức thu nhập tự thương lượng “mua rẻ bán đắt” Tỷ trọng cung cấp thực phẩm thị trường chiếm khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng người dân Thực phẩm tiêu thụ chợ truyền thống chủ yếu thực phẩm tươi sống, thịt bò, gia cầm, thực phẩm chế biến, hải sản, rau củ Kinh doanh thực phẩm chế biến sẵn, kinh doanh dịch vụ ăn uống Không thể phủ nhận tiện lợi chợ truyền thống, thực tế hầu hết chợ truyền thống thành phố phát triển tự phát, chủ yếu tập trung vùng nông thôn, với sở hạ tầng yếu kém, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ yếu tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường, địa điểm tiền đề cho lây lan dịch bệnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng Do sản phẩm phân phối đa dạng thị trường nên khó kiểm sốt nguồn gốc chất lượng Nhiều hàng tạp hóa, đồ tươi sống khơng có bao bì, nhãn mác Khi xã hội phát triển, vấn đề an toàn thực phẩm trở thành mối quan tâm quản lý chợ truyền thống Thật vậy, việc tuân thủ nghiêm ngặt quy định thương mại để đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm thực thi tốt chợ đô thị lớn Các vấn đề sức khỏe môi trường trọng tâm, an toàn thực phẩm khu chợ nhỏ ngoại ô Cơ sở vật chất nhiều chợ cịn xuống cấp, dột nát Khơng gian chật hẹp, thực phẩm chín tươi bày bán cạnh nhau, thực phẩm chế biến sẵn bày bán không che đậy, vệ sinh, sản phẩm không bảo đảm VSATTP Tuy nhiên, đời siêu thị phần giải vấn đề v Vấn đề giải việc làm chất lượng nguồn lao động Đơ thị hóa làm đình trệ sản xuất nông thôn di chuyển lao động đến thủ Hà Nội đối mặt với tình trạng thất nghiệp dân số tăng nhanh, lực lượng lao động đông, gây áp lực lớn giải việc làm Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp Hà Nội 2,1%, tỷ lệ thất nghiệp nước 1,96%, cao nước Do q trình thị hóa, giá đất vùng ngoại tăng mạnh người dân khơng thể tìm việc làm họ bán đất canh tác Hà Nội chịu áp lực thất nghiệp dân số lao động đơng, đè nặng lên tốn giải việc làm Áp lực cạnh tranh việc làm ngày tăng nguồn thu nhập không ổn định  Trong quý I/2020, tín hiệu lạc quan từ kinh tế tác động tích cực đến thị trường lao động Hà Nội khiến tỷ lệ thất nghiệp chung cao hơn, thu nhập giới văn phòng cao quý IV/2019 so với quý trước Số người thất nghiệp Hà Nội quý I/2020 khoảng 95,25 nghìn người, với tỷ lệ thất nghiệp 2,25%, cao mức 1,49% quý IV/2019 1,75% kỳ năm 2019 Quý Đến năm 2020, tổng số lao động tăng lên 4,16 triệu người tỷ lệ thất nghiệp chung khoảng 2,62% Căn kết thu thập thông tin đánh giá tác động dịch COVID-19 doanh nghiệp/HTX/trang trại địa bàn Thành phố người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội quý I năm 2020 Chống lại COVID-19 bối cảnh dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp, tác động trực tiếp đến mặt đời sống người dân Nhu cầu lao động doanh nghiệp chắn bị ảnh hưởng, đặc biệt việc cắt giảm quy mô số doanh nghiệp lĩnh vực thương mại dịch vụ xây dựng công nghiệp Một số doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp diễn biến ngày phức tạp khủng hoảng COVID-19 Điều kiện sản xuất, hoạt động kinh doanh đình trệ, chúng tơi buộc phải giảm khối lượng sản xuất Nhu cầu lao động bị ảnh hưởng, với 67% công ty phải sa thải 50% lực lượng lao động gần 30% phải sa thải từ 50% đến 80% lực lượng lao động Tình hình dịch bệnh tiếp

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w