1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở hải dương

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 76,58 KB

Nội dung

Đề án môn học Lời nói đầu Trong thời điểm Việt Nam tiến hành xây dựng kinh tế theo hớng tiên tiến, đại, khắc phục khó khăn, yếu tận dụng thuận lợi, thời để phát triển kinh tế xà hội nhanh bền vững theo định hớng xà hội chủ nghĩa Mét nh÷ng nhiƯm vơ rÊt quan träng ë giai đoạn tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá, xây dựng cấu kinh tế phù hợp Là tỉnh thuộc khu vực Đồng Bắc Bộ với kinh tế chủ yếu dựa nông nghiệp, việc chuyển dịch cấu kinh tế Hải Dơng lại trở lên cần thiết bao gìơ hết Để thực đợc nhiệm vụ cần tiến hành nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Hải Dơng qua góp phần tạo tăng trởng phát triển kinh tế tỉnh Hoạt động đầu t phát triển biện pháp cần thiết thiếu số Những năm vừa qua hoạt động đầu t phát triển đà đóng vai trò tích cực trình tăng trởng phát triển kinh tế, thúc đẩy cấu kinh tế nớc ta nói chung Hải Dơng nói riêng chuyển dịch mạnh mẽ, nhanh chóng Tuy nhiên bên cạnh có số tồn hạn chế không nhỏ cần khắc phục Chính em đà chọn đề tài Tác động đầu t tới chuyển dịch cấu kinh tế Hải Dơng Trong đề tài em tập trung nghiên cứu tác động đầu t tới trình chuyển dịch cấu kinh tế, thực trạng đầu t, chuyển dịch cấu kinh tế Hải Dơng thời gian qua đa số biện pháp đầu t nhằm tác động chuyển dịch cấu kinh tế Hải Dơng thời gian tới Kết cấu đề tài gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: Mét sè lý luËn chung đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Chơng 2: Thực trạng đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Hải Dơng thời gian qua Chơng 3: Một số định hớng giải pháp đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Hải Dơng Đề án môn học Qua em xin cảm ơn cô giáo Trần Mai Hơng thầy, cô giáo môn đà nhiệt tình hớng dẫn em thc đề tài Đề án môn học Chơng MộT Số lý luận CHUNG ĐầU TƯ Và chuyển dịch c¬ cÊu KINH TÕ 1.1 Mét sè lý luËn chung đầu t đầu t phát triển: 1.1.1 Khái niệm phân loại đầu t: Đầu t "sự bỏ ra, hy sinh" (tiền, sức lao động, cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc kết có lợi cho ngời đầu t tơng lai Hay nói cách khác, đầu t hy sinh lợi ích để nhằm thu lợi ích lớn tơng lai Căn vào chất phạm vi lợi ích đầu t đem lại chia đầu t thành loại chủ yếu sau: - Đầu t tài chính: Là loại đầu t ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn cho vay hc mua chứng có giá để hởng lÃi suất định trớc lÃi suất phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty phát hành - Đầu t thơng mại: Là loại đầu t mà ngời có tiền bỏ tiền mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Hai loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế, mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t Tuy nhiên, chúng có tác dụng thúc đẩy đầu t phát triển - Đầu t phát triển: Là hoạt động đầu t mà ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn ®Ĩ tiÕn hµnh hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống ngời dân xà hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng công trình hạ tầng kinh tế - xà hội, mua sắm trang thiết bị, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội Nhìn chung đề tài chủ yếu nghiên cứu đầu t phát triển - loại hình đầu t gắn trực tiếp với tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế Đề án môn học 1.1.2 Đầu t phát triển vai trò kinh tế: Nh đà biết, đầu t phát triển hoạt động đầu t tài sản vật chất sức lao động, nhân tố quan trọng để phát triển tăng trởng kinh tế Vai trò kinh tế đợc thể mặt sau: - Thứ nhất: Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu: Về tổng cầu: Đầu t lµ u tè chiÕm tû träng lín tỉng cầu toàn kinh tế quốc dân, thờng từ 24%-28% Khi mà tổng cung cha thay đổi, tăng lên đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo sản lợng cân tăng theo giá cân tăng Về tổng cung: Đầu t làm tăng lực sản xuất làm tổng cung tăng sản lợng tăng, giá giảm xuống, cho phép tiêu dùng tăng Tăng tiêu dùng lại tiếp tục kích thích sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội - Thứ hai: Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế: Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tới tổng cung tổng cầu kinh tế làm cho thay đổi đầu t dù tăng hay giảm lúc yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định cđa nỊn kinh tÕ cđa mäi qc gia - Thø ba: Đầu t có tác động làm tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc: Mọi đờng để có công nghệ dù nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Do tất đờng đổi công nghệ phải gắn với nguồn vốn đầu t - Thứ t: Đầu t có vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế: Con đờng tất yếu để tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn tăng cờng đầu t Do đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế cân đối vùng, ngành - Thứ năm: Đầu t có tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Vì: Mức tăng GDP = Vốn đầu t / ICOR Đề án môn học Do hệ số ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t đầu t có ảnh hởng quan trọng đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Nh từ nhận xét ta thấy đợc vai trò quan trọng đầu t tới tăng trởng phát triển kinh tế, nhân tố thiếu cho quốc gia trình phát triển 1.2 Cơ cấu kinh tế, cấu vốn đầu t đầu t chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ: 1.2.1 C¬ cÊu kinh tÕ: C¬ cấu kinh tế tổng thể phận cấu thành kinh tế, mối quan hệ chủ yếu định tính định lợng, ổn định phát triển yếu tố cấu thành kinh tế hay toàn hệ thống điều kiện tái sản xuất xà hội hoàn cảnh kinh tế định khoảng thời gian định Cơ cấu kinh tÕ kh«ng chØ thĨ hiƯn ë quan hƯ tû lƯ mà quan trọng mối quan hệ tác động qua lại nội dung bên hệ thống kinh tế Cơ cấu kinh tế đợc xây dựng, xác lập nhằm đáp ứng mục tiêu định kinh tế - Cơ cấu kinh tế có đặc trng chủ yếu nh: + Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, mang tính lịch sử, mang tính hệ thống, có tính chất động, có tính hớng đích hay mục tiêu mang tính kÕ thõa rÊt râ rƯt - C¬ cÊu kinh tÕ bao gồm loại nh sau: + Cơ cấu ngành: Là tổng thể ngành hợp thành kinh tế quốc dân mối quan hệ tỷ lệ chất lợng số lợng ngành với trình tạo nên tổng thể kinh tế Là phận cấu kinh tế, cốt lõi chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xà hội, tạo điều kiện thực thắng lợi mục tiêu chiến lợc đề Nền kinh tế đợc chia thành ngành lớn, lại phân chia thành ngành nhỏ khác: ngành cấp 2, ngành cấp 3, ngành cấp Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phát triển lực lợng sản xuất, trình độ phân công lao ®éng x· héi chung cđa nỊn kinh tÕ Sù thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét đặc trng nớc phát triển nh Đề án môn học - Cơ cấu lÃnh thổ kinh tế: Cơ cấu lÃnh thổ kinh tế đợc hình thành từ việc bố trí sản xuất theo không gian lÃnh thổ Trớc cấu lÃnh thổ kinh tế đợc hình thành theo trình phát triển lợi thÕ tù nhiªn, mang tÝnh tù cung, tù cÊp, dùa sở lao động thủ công, suất thấp Ngày tác động đầu t phân bố lao động, cấu vùng đà có thay đổi lớn, xoá nhiều tính chất tự nhiên Tuy cấu vùng manh mún đặc biệt kinh tế miền núi mang đặc trng kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Cơ cấu kinh tế vùng cha tạo phát triển vùng mở rộng mối liên hệ liên vùng để thúc đẩy phát triển chung nớc, trình độ chuyên môn hoá ngành nh vùng thấp, thành phố khu công nghiệp kết cấu hạ tầng cha hoàn chỉnh yếu + Cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ sở chế độ sở hữu kinh tế hình thành nên Cơ cấu thành phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu lÃnh thổ kinh tế Đảng Nhà nớc ta đà thực quán sách cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm giải lực sản xuất Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN đợc tiÕp tơc më réng m¹nh mÏ thêi gian tíi tồn lâu dài dựa loại hình sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu t nhân) hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức kinh doanh đa dạng: Kinh tế quốc doanh với 100% vốn Nhà nớc hình thức doanh nghiệp cổ phần ®ã vèn Nhµ níc chiÕm tû lƯ khèng chÕ; kinh tế tập thể, hình thức phổ biến hợp tác xà sở tự nguyện vốn, góp sức lao động; kinh tế cá thể; kinh tế t t nhân; kinh tế gia đình Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế liên kết thành liên hiệp tập đoàn kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện có lợi Trong loại cấu ba loại quan trọng Trong chúng có mối liên hệ chặt chẽ, không tách rời Ngoài có số loại c¬ cÊu kinh tÕ nh c¬ cÊu kinh tÕ-kü thuËt, cấu kinh tế chung, cấu kinh tế quản lý Các phận hợp thành cấu kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau, tính hợp lý cấu kinh tế hài hoà, ăn khớp phận cấu thành, cho phép sử dụng hiệu Đề án môn học nguồn lực xà hội phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xà hội giai đoạn cụ thể Một cấu kinh tế hợp lý cấu đáp ứng yêu cầu: - Có loại hình với quy mô trình độ phát triển phận hợp thành phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội đất nớc yếu tố bên ngoài, cho phép khai thác triệt để điều kiện Ngoài cấu kinh tế phải phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xà hội địa phơng hay đất nớc (tính phù hợp cấu) - Quan hệ nội ngành (có tính đến quan hệ đối ngoại) chặt chẽ, hài hoà, đảm bảo diễn biến cân đối, nhịp nhàng trình tái sản xuất mở rộng (tính đồng cấu) - Đảm bảo thu đợc hiệu kinh tế xà hội cao điều kiện đà xác định (tính hiệu cấu) 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định Đó thay đổi số lợng ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần kinh tÕ sù xt hiƯn biÕn mÊt cđa mét số ngành tốc độ tăng trởng yếu tố cấu thành cấu kinh tế không đồng Sự chuyển dịch cấu kinh tế đơn giản hiểu: Là thay đổi tỷ trọng ngành, vùng tổng giá trị sản phẩm GDP kinh tế giai đoạn phát triển định Đây đơn thay đổi vị trí, mà s biến đổi lợng chất nội cấu Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu kinh tế cải tạo cấu cũ lạc hậu cha phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bỉ sung c¬ cÊu cị nh»m biÕn c¬ cÊu cị thành cấu đại phù hợp Nh vậy, chuyển dịch cấu kinh tế thực chất điều chỉnh cấu ba mặt biểu cấu kinh tế, gắn liền với trình phân công lao động xà hội, biến đổi lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất * Các nhân tố ảnh hởng đến cấu kinh tế: - Các nhân tố khách quan: Đề án môn học Các yếu tố khách quan liên quan đến nhân tố trình độ phát triển lực lợng sản xuất, trình độ phát triển phân công lao động xà hội điều kiện tự nhiên, khí hậu, tài nguyên nớc nh địa phơng Có thể nêu lên khía cạnh chủ yếu: Một là, điều kiện vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản; nhân tố định trình phân bố phát triển ngành kinh tế cho thích ứng Hai là, trình độ phát triển phân công lao động xà hội Trình độ phát triển phân công lao động xà hội cao, xt hiƯn cµng nhiỊu ngµnh nghỊ míi, sÏ lµm biến đổi cấu ngành, đồng thời làm phát triển phơng thức hợp tác kinh doanh doanh nghiệp nhờ làm thay đổi cấu loại lợi ích doanh nghiệp kinh tế quốc dân Ba là, điều kiện vật chất vốn, kỹ thuật, công nghệ nguồn nhân lực Sự phát triển cấu loại hình doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô vốn, kỹ thuật, công nghệ trình độ phát triển nguồn nhân lực cao có điều kiện tập trung nâng cao quy mô doanh nghiệp Bốn là, tiến độ phát triển thị trờng Chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với phát triển thị trờng Sự xuất loại thị trờng đầu vào đầu kinh tế cho việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nh loại hình doanh nghiệp đất nớc Năm là, xu hớng ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi NỊn kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng chất kinh tế mở, có mối liên hệ chặt chẽ với giới bên Vì xu hớng ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi cã sù ảnh hởng mạnh mẽ tới chuyển dịch cấu kinh tế nớc địa phơng kể cấu ngành, loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế cấu lÃnh thổ - Các nhân tố chủ quan: Các nhân tố chủ quan ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế hệ thống quan điểm, môi trờng thể chế nớc lực máy quản lý cấu thành kinh tế Theo hệ quan điểm phát triển, nớc địa phơng bố trí loại hình doanh nghiệp Nhà nứoc nhiều hơn, song nớc khác địa phơng khác lại bố trí doanh nghiệp Nhà nớc tỷ lệ định Cũng theo hệ quan điểm mà nớc đầu t phát triển thị trờng nông thôn miền núi, nhng có nớc lại có sách thiên thành thị Nh Đề án môn học hệ quan điểm đợc quy định cho việc chuyển dịch cấu kinh tế đến xu hớng Cùng với hệ quan điểm, môi trờng thể chế nh chiến lợc, sách, luật pháp ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Một chiến lợc đẩy nhanh tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng có hiệu Hệ thống sách kích thích phát triển nhanh chóng ngành, loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế nh nâng đợc tính đồng vùng Nh vậy, môi trờng thể chế thuận lợi thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch không phù hợp kìm hÃm chí đẩy lùi trình chuyển dịch cấu kinh tế Đồng thời việc chuyển dịch cấu kinh tế phụ thuộc vào trình tổ chức thực hiện, vào lực máy quản lý Một máy quản lý với đội ngũ cán có đủ lực giúp cho Đảng Nhà nớc hình thành nên hệ quan điểm đúng, môi trờng thể chế thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế mà tác động tới trình chuyển dịch cấu kinh tế Những nhân tố không ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi nớc mà phạm vi vùng Tuy nhiên, mức độ tác động nhân tố có khác Tuỳ theo mức độ tác động nhân tố khách quan, chủ quan địa phơng mà trình chuyển dịch cấu diễn nhanh chậm 1.2.3 Cơ cấu vốn đầu t phân loại cấu vốn đầu t: Cũng nh khái niệm cấu, cấu vốn đầu t phạm trù phản ánh mối quan hệ chất tỷ lệ lợng yếu tố cấu thành bên hoạt động đầu t vốn nh yếu tố với tổng thể mối quan hệ hoạt động kinh tế khác trình tái sản xuất xà hội Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, cấu vốn đầu t thờng đợc đề cập từ khía cạnh nguồn vốn hay từ khía cạnh thực vốn đầu t Phân tích cấu vốn đầu t theo khía cạnh nguồn hình thành vốn có ý nghĩa việc quản lý sử dụng vốn đầu t Thực chất cấu quy định rõ tính chất sở hữu nguồn vốn đầu t, từ định tính chất sở hữu tài sản đợc hình thành từ nguồn vốn đầu t quy định thu nhập phân phối thu nhập có đợc lực sản xuất tăng thêm tạo Cơ cấu vốn đầu t theo nguồn vốn tác động trực tiếp đến việc hình thành cấu thành phần kinh tế Đề án môn học Cùng với việc nghiên cứu cấu vốn đầu t theo nguồn vốn, việc nghiên cứu cấu vốn đầu t theo khÝa c¹nh thùc hiƯn vèn cã ý nghÜa quan trọng nói rõ vốn đợc phân bổ vào đâu? Đợc sử dụng nh nào? Theo giác độ thực vốn đầu t nghiên cứu cấu vốn đầu t theo nhiều khía cạnh khác Với mục đích nghiên cứu cấu vốn đầu t phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, thờng tập trung nghiên cứu cấu thực vốn đầu t khía cạnh: - Cơ cấu thực vốn đầu t theo ngành: Đây loại cấu vốn đầu t có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu quy định tỷ lệ phân bổ vốn đầu t vào ngành kinh tế, qua định quan hệ tỷ lệ vốn sản xuất ngành cuối dịnh mối quan hệ ngành mặt định tính nh định lợng - Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t: Cơ cấu vốn đầu t định tỷ lệ vốn đầu t phân bổ cấu thành kết cấu kỹ thuật công trình đầu t nh: vốn xây lắp, vốn thiết bị, vốn cho kiến thiết khác Cơ cấu đầu t có tác động tích cực hình thành cấu kỹ thuật kinh tế * Mối quan hệ cấu đầu t cấu kinh tế Trên giác độ kinh tế vĩ mô, đầu t với chức quan trọng tác động trực tiếp vào trình tái sản xuất xà hội làm biến đổi cấu kinh tế Do đó, cấu vốn đầu t có mối quan hệ mật thiết với hình thành biến đổi cấu kinh tế Những tác động chủ yếu cấu đầu t đến cấu kinh tế thể c¸c néi dung sau: - Thø nhÊt, mét sù thay đổi số tuyệt đối tỷ trọng vốn đầu t ngành,vùng lÃnh thổ làm thay đổi lực sản xuất làm thay đổi sản lợng ngành,vùng lÃnh thổ dẫn đến làm chuyển dịch cấu kinh tế Mức tác động thay đổi cấu đầu t đến chuyển dịch cấu kinh tế tuỳ thuộc vào động thái tăng trởng sản lợng mức độ phát triển hợp lý ngành, vùng - Thứ hai, tốc độ tăng trởng kinh tế ngành, vùng không phụ thuộc vào khối lợng gia tăng vốn đầu t mà phụ thuộc vào hiệu sử dụng nguồn vốn Nghĩa vốn đầu t đợc sử dụng phải phù hợp với nguồn đầu vào khác nh lao động, tài nguyên công nghệ, phải cho phép phát huy đợc lợi ngành, vùng Tức mức độ ảnh hởng

Ngày đăng: 21/07/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w