Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
132,94 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN TÊN CHỦ ĐỀ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Dương Nguyễn Thanh Hà Mã số sinh viên : 030236200044 Lớp, hệ đào tạo : MLM307_2021_D14 CHẤM ĐIỂM Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC Những vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung .2 Thực trạng .4 2.1 Những thành tựu 2.2 Những hạn chế cần khắc phục 2.3 Nguyên nhân hạn chế Giải pháp Kết luận 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 Những vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế hiểu thống tăng sản lượng thực tế kinh tế khoảng thời gian Thước đo phổ biến mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm mức tăng GDP bình quân đầu người năm Một số nước sử dụng số khác để xác định mức tăng trưởng kinh tế như: GNP (tổng sản phẩm quốc gia); GNI (tổng thu nhập quốc gia); NNP (sản phẩm quốc gia ròng) NNI (thu nhập quốc gia rịng) (Các số thường tính năm sử dụng theo tiêu chí bình qn đầu người) Khác với khái niệm tăng trưởng kinh tế thừa nhận thống nhất, khái niệm cơng xã hội (CBXH) cịn nhiều ý kiến tranh luận diễn giải nhiều khái niệm khác Ngân hàng Thế giới cho CBXH "công hội cho người” Có khái niệm nhấn mạnh CBXH cơng quan hệ “giữa cá nhân/xã hội, cá nhân cống hiến/hưởng thụ, quyền lợi/nghĩa vụ” Có khái niệm khác cho CBXH: “là giá trị định hướng cho quan hệ thành viên cộng đồng vật chất tinh thần” Các khái niệm có giá trị làm rõ nội dung CBXH Tuy nhiên, đa dạng khái niệm cho thấy CBXH đánh giá sở yếu tố định tính từ nhiều góc độ khác 2 1.2 Nội dung Tăng trưởng kinh tế công xã hội hai mặt trình phát triển kinh tế - xã hội, có quan hệ tương hỗ lẫn Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội Khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có cải để thực cơng xã hội phân phối, tăng thêm thu nhập, cải thiện phúc lợi giảm nghèo Ngược lại, công xã hội tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ví dụ, việc tiếp cận nguồn lực sản xuất chủ thể cơng tự tạo động lực để thu hút phát huy hiệu nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, việc tiếp cận nguồn lực khơng cơng khơng thể có tăng trưởng kinh tế hết, việc tiếp cận nguồn lực q bất cơng dẫn đến phá hoại sản xuất Nếu phân phối thu nhập mà cơng bằng, người tiếp nhận phân phối cảm nhận thu nhập mà họ hưởng hợp lý với mức đóng góp mình, nhờ tính tích cực sản xuất tăng lên Cơng không tạo điều kiện để ổn định kinh tế, xã hội mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thực chất việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội trình gắn kết kinh tế với xã hội phát triển bền vững Không phải ngẫu nhiên từ kỷ XX lại đây, công xã hội trở thành tâm điểm hệ tư tưởng chương trình nghị hầu hết đảng tổ chức trị tồn giới người dám phản đối trực tiếp Quan điểm Đảng ta, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đến Đại hội XI bổ sung phát triển ngày hồn chỉnh, tóm tắt sau: - Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội từ đầu suốt trình thực kế hoạch phát triển Công xã hội phải thể khâu phân phối tư liệu sản xuất, khâu phân phối kết sản xuất; tạo điều kiện để người có hội phát triển phát huy tốt lực - Sử dụng nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu; kết hợp phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực, phân phối thơng qua phúc lợi xã hội; thực điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi hợp pháp người lao động - Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đơi với việc tích cực xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư - Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; uống nước, nhớ nguồn, đền ơn, đáp nghĩa, nhân hậu, thủy chung - Các sách xã hội phải giải theo tinh thần xã hội hóa; Nhà nước đóng vai trị nịng cốt; động viên toàn dân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, cộng đồng quốc tế tham gia giải vấn đề xã hội - Mới nhất, Văn kiện Đại hội XI khẳng định lại lần rằng: “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa Tập trung giải tốt chính sách lao động, khắc phục bất hợp lý tiền lương, tiền công, trợ cấp xã hội phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước. Tập trung triển khai có hiệu chương trình xóa đói, giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; huy động nguồn lực xã hội Nhà nước chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cho người gia đình có cơng với cách mạng Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em” Khi tổng kết 20 năm công đổi mới, Đảng ta nói rõ mối quan hệ gắn bó kinh tế công xã hội sau “thống sách kinh tế với sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, thực tốt sách xã hội động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế đôi với đảm bảo tiến công xã hội bước phát triển” Thực trạng 2.1 Những thành tựu Thứ nhất, giải mối quan hệ phát triển kinh tế với văn hóa thu nhiều kết quan trọng Nhận thức văn hóa gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội cấp, ngành toàn dân nâng lên Vai trị văn hóa ngày thể rõ việc xây dựng người, có tác động to lớn đời sống xã hội Thực tiến công xã hội bước phát triển, tất lĩnh vực đời sống xã hội Tiến công xã hội thể từ chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, hưởng thụ kết quả, coi đầu tư cho văn hóa đầu tư cho phát triển Thứ hai, công tác bảo vệ, chăm sóc sóc khỏe nhân dân trọng Trong năm gần đây, việc chăm sóc sóc khỏe nhân dân có nhiều tiến góp phần hạ thấp đáng kể tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi, toán số dịch bệnh có tính phổ biến trước đây, đặc biệt khống chế thành công bệnh viêm đường hô hấp cấp (SARS), dịch bệnh truyền nhiễm cấp tính (virut Zika), v.v Tuổi thọ trung bình tăng, đạt 73,3 tuổi vào năm 2015.Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tăng Thứ ba, trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, Việt Nam trọng hướng vào người, người nghèo Tỷ lệ giảm nghèo từ khoảng 60% vào năm 1990 xuống 18,1% vào năm 2004, kết thúc năm 2011, tỷ lệ nghèo nước giảm cịn 14% Tính bình qn giai đoạn từ năm 2010 - 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm khoảng 2%/năm, từ 14,2% cuối năm 2010 xuống 4,5% năm 2015 Năm 2008, Việt Nam hoàn thành hầu hết mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đặt cho năm 2015 Số hộ nghèo giảm từ 29% năm 2002 xuống 9,5% năm 2011; số HDI tăng từ mức 0,683 năm 2000 lên mức 0,728 năm 2011, xếp thứ 128/187 nước, thuộc nhóm trung bình cao giới Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người Việt Nam xếp 129 tổng số 182 nước Điều cho thấy phát triển kinh tế Việt Nam có xu hướng phục vụ phát triển người, thực tiến công xã hội so với số nước phát triển có GDP bình qn đầu người cao. Thứ tư, với trình tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm giữ mức thấp có xu hướng giảm dần Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6,9% năm 1998 xuống 4,3% năm 2010; thời gian thiếu việc làm nông thôn giảm từ 28,9% xuống 5,5% Biểu đồ thể số lao động, tỉ lệ thất nghiệp thành thị thời gian thiếu việc làm nông thôn nước ta giai đọan 1998-2010 60 35 50 30 25 40 20 30 15 20 10 10 1998 2000 Số lao động làm việc(triệu người) Thời gian thiếu việc làm nông thôn 2005 2010 Tỉ lệ thất nghiệp thành thị(%) Thứ năm, trong thời gian qua, Việt Nam có nỗ lực mạnh mẽ việc đảm bảo bình đẳng giới thơng qua luật, chiến lược sách bình đẳng giới, điển hình Hiến pháp; Luật Bình đẳng giới; Luật Lao động; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân; Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; Đề án Phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020 2.2 Những hạn chế cần khắc phục Mặc dù đạt thành tựu định việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội, thực tế cịn khơng vấn đề khó khăn, phức tạp, khách quan chủ quan Điểm bật hai thập kỷ phát triển vừa qua, có tình trạng số người nghèo trở nên nghèo Bảng: Thu nhập nhóm dân từ 1995-2004, đơn vị (nghìn VND) 1995 1996 1999 2002 2004 04/95, lần Nhóm 74,3 78,6 97,0 107,7 141,8 1,91 Nhóm 124,7 134,9 181,4 178,3 240,7 1,93 Nhóm 166,7 184,4 254,0 251,0 347,0 2,08 Nhóm 227,6 250,2 346,7 370,5 514,2 2,26 Nhóm 519,6 574,7 741,6 872,9 1182,3 2,28 N5/N1, lần 6,99 7,31 7,38 8,10 8,34 Trong nhóm giàu (Nhóm 5) tăng thu nhập 2,28 lần 10 năm nhóm nghèo (Nhóm) tăng 1,91 lần Đáng ý thu nhập tuyệt đối (tính nghìn đồng) số tính phần trăm GDP mức chênh lệch nhóm cịn lớn nhiều Năng lực quản lý tất cấp, ngành không theo kịp yêu cầu phát triển, thể mặt: dự báo chiến lược yếu kém; quy hoạch, kế hoạch khơng xác, tiền của, sản phẩm làm với khối lượng giá trị lớn, quản lý nên thất thoát, mát lớn; hoạt động quản lý, không nắm tình hình thực tế nên việc điều hành ln mắc mớ, trục trặc Chênh lệch giàu nghèo nước ta ẩn chứa yếu tố bất cập phía người giàu với biểu làm giàu bất tham nhũng, bn lậu, làm ăn phi pháp Những khoản thu nhập bất có buôn lậu, buôn hàng cấm, gian lận thương mại trốn thuế, tham nhũng Những khoản thu nhập bất làm cho nhóm giàu ngày giàu lên nhanh chóng làm gia tăng khoảng cách chênh lệch nhóm giàu nhóm nghèo, làm cho người nghèo trở nên nghèo 2.3 Nguyên nhân hạn chế - Điều đáng lo ngại số yếu tố tác động đến nhóm nghèo làm cho nghèo chưa nhận diện, ngăn ngừa thỏa đáng Trong yếu tố ấy, bật lên ảnh hưởng ô nhiễm môi trường gánh nặng cá nhân chi trả dịch vụ y tế, giáo dục Tác động ô nhiễm môi trường từ ngành cơng nghiệp hóa chất bảo vệ nông nghiệp nguy lớn sức khỏe người dân nói chung, đặc biệt nguy hiểm nông dân sống gần khu công nghiệp Người nghèo ngày trở nên khốn khó kinh tế phát triển không bền vững, môi trường không trọng Ô nhiễm tác động ngoại ứng tiêu cực làm cho người nghèo nghèo hơn, đối tượng gây ô nhiễm không bị bắt buộc chi trả cho việc bảo vệ mơi trường Ơ nhiễm thủ phạm góp phần tăng tỷ lệ đói nghèo tiêu hao khả lao động nhiều lao động gia đình trực tiếp nguyên nhân làm chết trồng, vật nuôi bà nông dân Những vụ việc ô nhiễm gây tổn thất lớn cho hoạt động kinh doanh, sản xuất nhân dân địa danh có số người chết, đau ốm nhiễm mơi trường xuất ngày nhiều nước Nhân dân số nơi tiếp tục chịu tác động tiêu cực vùng ô nhiễm nặng, hứng chịu rác thải, nước thải, khí thải cơng nghiệp độc hại từ nhà máy, khu công nghiệp từ làng nghề khí tự phát khu dân cư Những tổn hại sức khỏe, bệnh tật chi phí khám chữa bệnh tăng làm cho người nghèo trở nên nghèo hộ cận nghèo tái nghèo trở lại Vì vậy, bảo vệ mơi trường quản lý nguồn gây nhiễm biện pháp tích cực bảo đảm cơng xã hội, giúp cho nhóm chịu tác động chủ yếu (người nghèo) bớt chịu thiệt nhóm gây tác động giảm thu lợi cách bất cơng Khi nhóm gây tác động mức độ định phải có phần bồi hồn để bù đắp lại thiệt hại mà nhóm chịu tác động phải gánh chịu tác nhân ô nhiễm gây - Giải thích cho hạn chế kể đến nguyên nhân việc chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường vừa di chứng giai đoạn cũ vừa có yếu tố độc quyền, lũng đoạn, tự phát hình thái kinh tế thị trường giai đoạn sơ khai Tham nhũng có đất phát triển hệ thống pháp luật chưa hồn thiện pháp chế cịn thiếu nghiêm minh Bên cạnh yếu tố khách quan, phải kể đến yếu tố chủ quan có ảnh hưởng số quan điểm tả hữu mơ hình phát triển Giải pháp Để thực quan điểm tăng trưởng phải đôi với công xã hội bước, nhiệm vụ máy nhà nước nặng nề Nhà nước phải thực có hiệu chức Thứ nhất, thực việc kết hợp tăng trưởng kinh tế nhanh với công xã hội từ đầu xây dựng, thực thi sách kinh tế - xã hội toàn tiến trình phát triển; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt kinh tế, xã hội mơi trường Thứ hai, hồn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chủ động hội nhập quốc tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường để phát triển nhanh bền vững Thứ ba, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh Nội dung cụ thể giải pháp là: nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước để tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để kinh tế vận hành thông suốt, hiệu hội nhập quốc tế; phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ, tự sáng tạo người dân phát triển kinh tế Thứ tư, hồn thiện sách phân phối Chính sách phân phối phân phối lại phải bảo đảm lợi ích Nhà nước, người lao động doanh nghiệp Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội, đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội Thứ năm, xây dựng văn hóa tiên tiến, người Việt Nam phát triển toàn diện Nội dung cụ thể giải pháp là: xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức lành mạnh; khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam; ngăn chặn xuống cấp văn hóa, đạo đức; xây dựng chế, sách để gắn kết chặt chẽ xây dựng văn hóa phát triển người; phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội; đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển ứng dụng khoa học, cơng nghệ; phát huy vai trị thơng tin truyền thơng; phát triển, hồn thiện, sử dụng hiệu thiết chế văn hóa; thu hẹp khoảng cách chênh lệch hạ tầng văn hóa thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng sâu, vùng xa; giảm chênh lệch mức hưởng thụ văn hóa giai tầng, nhóm xã hội 10 Thứ sáu, phát triển quản lý phát triển xã hội bền vững tảng dân chủ, khoa học, thượng tôn pháp luật Cùng với phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, quản lý phát triển xã hội hợp thành khâu trung tâm chiến lược phát triển đất nước, hướng tới mục tiêu dân chủ, công bằng, văn minh Quản lý phát triển xã hội phải tập trung vào việc xây dựng mơ hình phát triển xã hội hợp lý, đặt trọng tâm vào việc mở rộng giai tầng xã hội có thu nhập thấp sở không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Kết luận Ngay từ tiến hành công đổi mới, chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam lựa chọn mơ hình gắn kết tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội Điều thể văn kiện Đảng Quan điểm Đảng cụ thể hóa sách Nhà nước Việt Nam số quốc gia có thành tựu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục chăm sóc sức khỏe cho người dân Đó chứng rõ chứng minh tính đắn mơ hình kết hợp tiến công xã hội gắn với tăng tưởng kinh tế mà Việt Nam lựa chọn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đại Dũng, Phạm Thu Phương/Tạp chí khoa học ĐHQGHN Tổng cục Thống kê: Số liệu Tổng cục Thống kê xuất thường niên 19872006 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2005),Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 PHỤ LỤC ... xuất tăng lên Cơng khơng tạo điều kiện để ổn định kinh tế, xã hội mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thực chất việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội q trình gắn kết kinh tế với xã hội. .. triển kinh tế - xã hội, có quan hệ tương hỗ lẫn Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội Khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có cải để thực cơng xã hội phân phối, tăng thêm... kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam lựa chọn mơ hình gắn kết tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội Điều thể văn kiện Đảng Quan điểm Đảng cụ thể hóa sách Nhà nước Việt