1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn địa lý kinh tế đề tài thực trạng phát triển và phân bố thương mại dịch vụ việt nam

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 724,73 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH  BÀI TIỂU LUẬN Môn Địa lý kinh tế Tên giảng viên Trần Đoàn Thanh Thanh Đề tài Thực trạng phát triển và phân bố Thương Mại Dịch Vụ Việt Nam Nhóm 10 Danh[.]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH  BÀI TIỂU LUẬN Môn: Địa lý kinh tế Tên giảng viên: Trần Đoàn Thanh Thanh Đề tài: Thực trạng phát triển phân bố Thương Mại Dịch Vụ Việt Nam Nhóm 10 Danh sách thành viên nhóm: Hà Thị Nhật Minh Đặng Thị Thùy Dương Phạm Thị Thanh Hiệp Đặng Thị Mộng Kiều Trần Duy Đức Phạm Thái Hiếu Nguyễn Quốc Anh Hoàng Trọng Huy ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH  BÀI TIỂU LUẬN Môn: Địa lý kinh tế Tên giảng viên: Trần Đoàn Thanh Thanh Đề tài: Thực trạng phát triển phân bố Thương Mại Dịch Vụ Việt Nam Nhóm 10 Danh sách thành viên nhóm: Hà Thị Nhật Minh Đặng Thị Thùy Dương Phạm Thị Thanh Hiệp Đặng Thị Mộng Kiều Trần Duy Đức Phạm Thái Hiếu Nguyễn Quốc Anh Hoàng Trọng Huy Mục lục Lời nói đầu I Đặt vấn đề: 5 Giới thiệu Lí nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tài liệu tham khảo II.Nội dung nghiên cứu: Khái niệm Đặc điểm 2.1 Thương mại 2.2 Dịch vụ Cơ cấu .8 3.1 Thương mại 3.2 Dịch vụ Thực trạng phát triển Thương mại – Dịch vụ Việt Nam 4.1 Thương mại 4.2 Dịch vụ .11 Đặc điểm phân bố 12 Vai trò 13 6.1 Vai trò thương mại .13 6.2 Vai trò dịch vụ 14 Khó khăn .16 Các phương pháp phát triển 16 9.1 Thương mại 16 9.2 Dịch vụ .17 III.Kết luận: .18 Lời nói đầu Các quốc gia giới dù phát triển hay phát triển, dù sớm hay muộn theo xu hợp tác khu vực, lớn đa phương, toàn cầu Thương mại coi “bàn đạp” chủ lực để nước khẳng định lợi cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập Với tình biến đổi không ngừng môi trường kinh tế nay, hoạt động thương mại dần bao phủ chi phối hầu hết lĩnh vực đời sống từ kinh tế đến xã hội Đối tượng thương mại dần không dừng lại mua bán sản phẩm hàng hoá, vật mà bao gồm hành vi trao đổi cung ứng dịch vụ phi vật thể Dù đối tượng nào, hoạt động thương mại giữ nguyên chất - thu lợi nhuận, đem lạilợi ích Từ cơng nhận vai trị thu vào khoản đầu tư ngày lớn, thương mại dịch vụ vơ hình chung trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp khơng nhỏ vào kim ngạch xuất nhập quốc gia có Việt Nam Hiểu sở quan trọng này, nhóm chúng em thực viết tiểu luận với đề tài: “ Thực trạng phân bố phát triển thương mại dịch vụ Việt Nam” để tìm hiểu, phân tích sâu tăng trưởng thương mại dịch vụ nước ta, từ thấy vai trị xu hướng phát triển thương mại dịch vụ Do kiến thức chun mơn cịn hạn chế kinh nghiệm chưa sâu sắc nên tiểu luận hẳn khó tránh khỏi sai sót Vì thế, chúng em hy vọng nhận lời nhận xét góp ý để tiểu luận hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! I Đặt vấn đề: Giới thiệu: -Thương mại dịch vụ gì? +Thương mại hoạt động trao đổi cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ… hai hay nhiều đối tác, nhận lại giá trị (bằng tiền thơng qua giá cả) hay hàng hóa, dịch vụ khác hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter) Trong trình này, người bán người cung cấp cải, hàng hóa, dịch vụ… cho người mua, đổi lại người mua phải trả cho người bán giá trị tương đương Dịch vụ hoạt động lao động người, không tồn dưới hình thái vật thể, khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu, nhằm thỏa mãn kịp thời nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt người +Thương mại dịch vụ (Trade in Services) hoạt động thương mại có đối tượng dịch vụ, diễn bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ, q trình liên hồn bao gồm nhiều khâu có liên quan mật thiết với Do đối tượng thương mại dịch vụ dịch vụ (sản phẩm vơ hình) nên việc định nghĩa thương mại dịch vụ thường không đồng Thương mại dịch vụ (Trade in Services) - trình liên hồn bao gồm nhiều khau có liên quan mật thiết với -Ví dụ dịch vụ thương mại: Các hoạt động dịch vụ giao nhận hàng hóa, quảng cáo thương mại, giám định hàng hóa, đóng gói hàng hóa,… Nó quy định luật thương mại, phục vụ cho hoạt động thương mại Lí chọn đề tài: +Đối với nước ta, thương mại dịch vụ thuật ngữ mẻ Trong quan niệm đại, cấu kinh tế quốc dân chia ba khu vực chính, nơng nghiệp, công nghiệp dịch vụ Theo Hệ thống kế tốn quốc gia (SNA) kinh tế nước ta có 20 ngành cấp 1, nơng nghiệp có ngành (nơng nghiệp thủy sản), cơng nghiệp có ngành (công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, sản xuất cung cấp điện nước ngành xây dựng), cịn dịch vụ có tới 14 ngành, có ngành quen thuộc thương mại, du lịch, vận tải, ngân hàng, thông tin liên lạc…, có ngành xếp vào lĩnh vực dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, hoạt động đoàn thể xã hội… Dịch vụ khái niệm rộng, từ việc đáp ứng nhu cầu cá nhân đến việc phục vụ cho ngành sản xuất, ngành kinh tế độc lập, chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân không ngừng tăng cao Vì việc phát triển phân bố ngành thương mại dịch vụ vấn đề quan trọng cần nghiên cứu phát triển Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích nhằm cung cấp đầy đủ kiến thức thương mại - dịch khái quát thực trạng, phân bố thương mại dịch vụ Việt Nam hy vọng đem đến kiến thức hữu ích cho bạn sinh viên, giúp người hiểu thêm nội dung thương mại dịch vụ nước ta Phương pháp nghiên cứu: Thu thập kiến thức, nội dung qua sách vở, báo chí, phương tiện truyền hình Internet Tham khảo tài liệu liên quan, ý kiến chuyên gia từ rút kết luận học 6.Tài liệu tham khảo: http://tuyengiaolangson.vn/vi/trung-uong-news/phat-trien-thuongmai-trong-boi-canh-moi-thuc-tien-van-de-va-giai-phap - https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/tai-co-cau-thuong-maigiai-doan-hau-covid-19 thuc-trang van-de-va-giai-phap-4389.4050.html - Giáo trình Địa lý kinh tế II Nội dung nghiên cứu: Khái niệm: * Thương mại: - Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác - Sự phát triển kinh tế quốc gia, việc phát triển nội kinh tế nước mà thể yếu tố kim ngạch xuất nhập khẩu, phát triển hoạt động thương mại, trao đổi hàng hóa với quốc gia khu vực, kinh tế giới * Dịch vụ: Dịch vụ hoạt động bao gồm nhân tố không hữu, giải mối quan hệ khách hàng tài sản mà khách hàng sở hữu với người cung cấp mà khơng có chuyển giao quyền sở hữu * Thương mại dịch vụ: Là khái niệm hoạt động thương mại lĩnh vực dịch vụ, hay nói xác khái niệm dùng để nhấn mạnh khía cạnh thương mại lĩnh vực dịch vụ Người ta thường phan biệt Thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ dịch vụ cung ứng nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận ( bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, ) Thương mại dịch vụ phân chia theo mục tiêu, gồm: dịch vụ phân phối, dịch vụ sản xuất, dịch vụ cá nhân, dịch vụ xã hội Phân loại theo GATT ( Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) gồm có nhóm ngành: dịch vụ môi trường, dịch vụ giáo dục, dịch vụ phân phối, dịch vụ xây dựng, dịch vụ thông tin ( viễn thông), dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tài chính, dịch vụ y tế, dịch vụ văn hóa, giải trí, dịch vụ vận tải 2.Đặc điểm bản: 2.1 Thương mại: Thứ nhất, hành vi thương mại thực thị trường nhằm mục đích sinh lợi.Theo quy định pháp luật, hành vi thương mại không hành vi diễn thị trường mà cịn hành vi nhằm mục đích sinh lợi.Đây đặc điểm mà dựa vào để phân biệt hành vi thương mại với hành vi dân Nếu hành vi thực nhằm mục đích tiêu dùng (thoả mãn nhu cầu cá nhân) hành vi dân sự; ngược lại, hành vi thực nhằm mục đích sinh lợi hành vi thương mại Thứ hai, hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp, thương nhân (tổ chức, cá nhân kinh doanh) thực hiện. Thương mại hành vi mang tính nghề nghiệp có nghĩa chủ thể hành vi tham gia thương trường thực phân công lao động xã hội Các hành vi chủ thể tiến hành thường xuyên, liên tục, thể tính chuyên nghiệp cao mang lại thu nhập cho chủ thể thực hành vi 2.2 Dịch vụ: Dịch vụ có đặc điểm là: tính vơ hình, tính khơng tách rời, tính khơng ổn định, tính khơng lưu trữ  Tính vơ hình Dịch vụ khơng có hình thái cụ thể, khơng thể nhìn thấy, nghe thấy ngửi thấy trước mua Ví dụ nghề dịch vụ spa, du lịch, thẩm mỹ v.v  Tính khơng tách rời Dịch vụ khơng thể tự tác động lên khách hàng mà phụ thuộc vào người cung ứng dịch vụ  Tính khơng ổn định Chất lượng dịch vụ không ổn định phụ thuộc nhiều vào sức khỏe, trạng thái, hay tinh thần người cung ứng, thời gian cung ứng, địa điểm hay cách thức cơng ứng  Tính khơng lưu trữ Một ví dụ đơn giản bạn tưởng tượng, bạn đặt khách sạn du lịch ngày có việc đột xuất bạn phải sớm trước ngày, ngày bạn khơng thể cất để dành cho lần sau Cơ cấu: 3.1 Thương mại: - Xuất - Nhập - Bán lẻ 3.2 Dịch vụ: - Dịch vụ kinh doanh: + Dịch vụ sản xuất : Tài chính, ngân hàng, kế toán + Dịch vụ phân phối : Giao thông vận tải, thương mại - Dịch vụ tiêu dùng: + Dịch vụ xã hội : Bưu viễn thông, y tế, giáo dục + Dịch vụ cá nhân: Du lịch, sửa chữa - Dịch vụ công: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khoa học công nghệ tiên tiến, quản lý nhà nước Thực trạng phát triển thương mại- dịch vụ Việt Nam: 4.1 Thương mại: Ở Việt Nam, trước thời kì đổi mới, thương mại ngành phát triển thực chế quản lí hành mệnh lệnh, hàng hóa khơng đưa trao đổi thị trường mà thực phân phối theo chế bao cấp, dịch vụ khơng phát triển Trong thời kì này, nhà nước ta ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế Các loại hình dịch vụ nói chung thương mại dịch vụ nói riêng thực phát triển nhà nước thực sách mở cửa kinh tế * Tình hình xuất - Giai đoạn 2007 - 2019, xuất hàng hóa tăng trưởng nhanh, bình qn đạt 15,7%/năm, chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng, gia tăng khối lượng, mở rộng thị trường gia tăng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất hàng hóa Tỷ trọng khu vực kinh tế nước tổng trị giá xuất hàng hóa từ 42,8% năm 2007 32,2 % năm 2019; tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi từ 57,2% năm 2007 tăng lên 67,8 % năm 2019 Xét theo nhóm hàng, nhóm cơng nghiệp nặng khống sản từ 34,4% năm 2007 tăng lên 50% năm 2019 (trong khống sản có xu hướng giảm); nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp từ 42,6% năm 2007 xuống cịn 38,8% năm 2019; nhóm nơng, lâm, thủy sản năm 2007, từ 23,1% giảm xuống 11,2% - Theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương, giai đoạn 2007 - 2019: tỷ trọng hàng thô sơ chế chiếm 28,73% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam; tỷ trọng hàng chế biến tinh chế chiếm 71,07% Xét theo mốc thời gian, tỷ trọng hàng thô sơ chế từ 44,6 % năm 2007, giảm xuống 30,7% năm 2012 14,0 % năm 2019 Tỷ trọng hàng chế biến tinh chế từ 55,4% năm 2007 tăng lên 69,2% năm 2012 đạt mức 86,0 % năm 2019 - Các thị trường, đối tác có tỷ trọng theo xu hướng tăng tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 gồm: Trung Quốc tăng từ 7,51% năm 2007 lên 15,7 % năm 2019; Hàn Quốc từ 2,6% lên 7,5 % năm 2019; Hoa Kỳ 20,81% năm 2007 lên 23,2 % năm 2019; - Các thị trường, đối tác có tỷ trọng theo xu hướng giảm tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 gồm: EU 18,7 % năm 2007 giảm xuống 15,7 % năm 2019; ASEAN 16,7 % năm 2007 giảm xuống 9,5 % năm 2019;  Nhật Bản 12,5% năm 2007 giảm xuống 7,7% năm 2018 * Tình hình nhập khẩu - Nhập hàng hóa tăng trưởng khá nhanh, đạt 14,2%/năm trong giai đoạn 2007 - 2019. Khu vực kinh tế nước có tốc độ tăng trưởng (10,9%) chậm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (18,1%). Theo mốc thời gian, tỷ trọng nhập khu vực kinh tế nước tổng kim ngạch nhập khẩu, từ 65,41% năm 2007 giảm xuống 42,9 % năm 2019; Tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, từ 34,59% năm 2007 tăng lên 57,1 % năm 2019 - Giai đoạn 2007 - 2019, tỷ trọng hàng thô sơ chế chiếm 21,6 % tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam; Tỷ trọng hàng chế biến tinh chế chiếm 77,7%; Tỷ trọng hàng hóa khác 0,7% - Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam (theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương) giai đoạn 2007 - 2019 nhìn chung chuyển dịch theo hướng tích cực: Tăng tỷ trọng hàng chế biến tinh chế từ 73,33% năm 2007 lên 76,27% năm 2012 đạt 80,8% năm 2019; Tỷ trọng hàng thô sơ chế từ 24,57% năm 2007, giảm xuống 23,64% năm 2012 19,1 % năm 2019.  - Xếp theo thứ tự, châu Á thị trường nhập chủ yếu Việt Nam Tiếp theo châu Mỹ, Châu Âu, châu Đại Dương Châu Phi thị trường không ổn định Các thị trường nhập chủ yếu Việt Nam gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam theo thị trường, đối tác giai đoạn 2007 - 2019: Trung Quốc chiếm tỷ trọng bình qn 26,6% tổng kim ngạch nhập hàng hóa; ASEAN 16,5%; Hàn Quốc 16,4%; Nhật Bản 8,5%; EU 6,5%.Việt Nam gia nhập nhóm 20 kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế Điều trở nên có ý nghĩa quan trọng bối cảnh kinh tế giới tăng trưởng chậm sóng COVID-19 lần thứ tư bùng phát làm “tê liệt” chuỗi cung ứng tồn cầu 10 * Tình hình bán lẻ - Ngành bán lẻ chiếm tỉ trọng lớn tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ổn định từ khoảng 75,9 - 78,7% suốt giai đoạn 2010  -  2019. Theo thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ nước, tính theo giá thực tế, tăng bình quân 16,4%/năm (2011 - 2019) Số liệu thống kê theo vùng kinh tế cho thấy: giai đoạn 2015 - 2019, Đông Nam Bộ vùng chiếm tỷ trọng cao so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ, dao động khoảng 33,0-33,2%; Tiếp đến vùng Đồng sông Hồng 22,0-22,6%; Đồng sông Cửu Long 18,5-19,0 %; Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 16,2%; Vùng Trung du Miền núi phía Bắc 5,0-5,1% cuối Tây Nguyên với 4,5-4,6 % 4.2 Dịch vụ: - Kể từ Đại hội Đảng lần thứ 6, nhiều cải cách tự hóa, theo định hướng thị trường đưa giai đoạn Đổi mới, có nhiều sách ảnh hưởng trực tiếp hoăc gián tiếp tới hoạt động dịch vụ Tuy nhiên, việc tăng cường mở cửa thị trường xét từ khía cạnh luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đem lại lợi ích chủ yếu cho lĩnh vực sản xuất ngành dịch vụ ngành khơng chiến lược hưởng lợi từ trình này, chủ yếu ngành khách sạn nhà hàng, bất động sản, dịch vụ cho thuê dịch vụ kinh doanh - Từ đầu năm 2022 đến nay, lĩnh vực dịch vụ có bước phục hồi tích cực sau đại dịch Covid-19 Hoạt động thương mại nội địa tăng trưởng mạnh, giá hàng hóa ổn định, khơng có tượng sốt giá giá xăng dầu số nguyên liệu phục vụ sản xuất tăng cao - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2022 ước đạt 172.209 tỷ đồng, 118,8% kế hoạch, tăng 26,5% so với kỳ; giá trị xuất ước đạt 5.518,4 triệu USD, 96,8% kế hoạch, tăng 1,6% so với kỳ; giá trị nhập hàng hóa ước đạt 9.272,8 triệu USD, tăng 30,1% so với kỳ - Tổng số lượng khách du lịch năm 2022 ước đạt 11,01 triệu lượt, 110,1% kế hoạch, gấp 3,2 lần so với kỳ (trong khách du lịch quốc tế ước đạt 245 nghìn lượt khách, gấp 11,5 lần so với kỳ); tổng thu du lịch 11 ước đạt 20.038 tỷ đồng, 111,8% kế hoạch, gấp lần so với kỳ - Dịch vụ vận tải bước phục hồi tăng trưởng trở lại Vận chuyển hành khách năm 2022 ước đạt 28,2 triệu lượt khách, tăng 32,5% so với kỳ; vận chuyển hàng hóa ước đạt 60,7 triệu tấn, tăng 11,1% so với kỳ; xếp dỡ  hàng hóa qua cảng ước đạt 45 triệu tấn, tăng 5,9% so với kỳ; doanh thu vận tải ước đạt 16.105 tỷ đồng, tăng 30,5% so với kỳ - Doanh thu hoạt động bưu chính, viễn thơng năm 2022 ước đạt 4.670 tỷ đồng, 103,5% kế hoạch, tăng 13,9% so với kỳ 5.Đặc điểm phân bố: - Sự phân bố hoạt động thương mại dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bổ đối tượng đòi hỏi dịch vụ, trước hết phân bố dân cư Vì vậy, thành phố lớn, thị xã, vùng đồng nơi tập trung đông dân cư nhiều ngành sản xuất nơi tập trung nhiều hoạt động thương mại dịch vụ Ngược lại, vùng núi, dân cư thưa thớt, kinh tế cịn nặng tính chất tự cấp, tự túc hoạt động dịch vụ cịn nghèo nàn Ngồi phụ thuộc vào phát triển sản xuất Các trung tâm thương mại dịch vụ nước ta chủ yếu vừa nhỏ - Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại dịch vụ lớn đa dạng nước ta Đây hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước Ở hai thành phố tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu bệnh viện chuyên khoa hàng đầu Đây hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nước ta Các dịch vụ khác quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật, ăn uống, phát triến mạnh 12 Vai trò: 6.1Vai trò thương mại: - Thứ nhất, thương mại thúc đẩy lưu thơng hàng hóa kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước + Thương mại ln tồn phát triển, đóng vai trị tác động tích cực thúc đẩy q trình phân công lại lao động xã hội quốc gia, chun mơn hóa hợp tác sản xuất, hướng sản xuất theo sản xuất hàng hóa lớn, tạo nguồn hàng lớn cung cấp cho nhu cầu đa dạng nước xuất + Thương mại yếu tố trực tiếp thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển, cung ứng hàng hóa dịch vụ thông suốt vùng trọng điểm kinh tế đất nước - Thứ hai, thương mại thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa +Vai trị thương mại dịch vụ gắn kết phát triển ngành công nghiệp xây dựng, ngành nông lâm nghiệp ngành kinh tế khác quốc gia, đánh giá theo mục tiêu năm, kỳ kế hoạch đề +Thương mại cầu nối sản xuất tiêu dùng, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nguyên vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng… +Thương mại cung ứng tư liệu sản xuất cần thiết, tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành cách thuận lợi Hàng hóa sản xuất ngành, lĩnh vực cần đến mạng lưới thương mại để tiêu thụ sản phẩm thị trường, thực khâu trung gian để điều tiết cung cầu Khi hàng hóa tiêu thụ nhanh rút ngắn chu kỳ tái sản xuất tốc độ tái sản xuất Vì vậy, thương mại mở đường tiêu thụ sản phẩm cho ngành sản xuất, thúc đẩy công nghiệp phát triển + Hoạt động thương mại thơng qua chế thị trường kích thích nhà sản xuất kinh doanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi trang thiết bị quy trình cơng nghệ, ứng dụng khoa học vào quản lý để sản xuất ngày phong phú tiên tiến hơn, có đủ sức cạnh tranh thị trường Đây tiến trình quan trọng đường cơng nghiệp hố - đại hố - Thứ ba, thương mại thúc đẩy phát triển ngành khác kinh 13 tế: +Vai trò thương mại kinh tế chung là: kích thích phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, đổi chất lượng số lượng lao động tư kinh doanh, thể đáp ứng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng… Đưa tiến khoa học cơng nghệ thơng qua chương trình chuyển giao cơng nghệ + Tác động tới q trình phân công, phân phối nguồn lực, thực chuyên môn hóa hình thành cấu ngành nghề kinh doanh có hiệu tạo nhu cầu Thông qua hợp đồng thương mại (bán buôn, bán lẻ) ký kết với sở sản xuất kinh doanh ngành từ đưa sản phẩm lưu thơng thị trường Cũng nhờ có lưu thơng mà mối quan hệ ngành thương mại ngành khác ngày chặt chẽ thúc đẩy phát triển Thứ tư, thương mại thúc đẩy việc phân phối nguồn lực Đối với địa phương có dân số đơng, nguồn lao động tương đối dồi dào, phát triển thương mại giúp phân phối nguồn lao động hợp lý Thương mại cầu nối sản xuất tiêu dùng mà trung gian phân phối nguồn lực tài để tham gia kinh doanh -Thứ năm, thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại +Quan hệ thương mại với nước giới ngày củng cố lợi ích từ hai phía, thương mại đóng vai trị trực tiếp mở rộng hoạt động nhập xuất chỗ, thiết lập mở rộng quan hệ buôn bán với nước giới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nối liền sản xuất với tiêu dùng nước với nước giới, góp phần tích lũy vốn, vốn ngoại tệ đổi cơng nghệ + Ngồi ra, quan hệ thương mại góp phần hay đổi cách nhìn nhận bạn bè quốc tế nâng cao vị Việt Nam Như vậy, thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế không phạm vi nước mà phạm vi quốc tế, làm cho thương mại địa phương thâm nhập thị trường nước 6.2Vai trị dịch vụ: - Dịch vụ khơng trực tiếp tạo cải vật chất có ý nghĩa đặc biệt làm tăng thêm giá trị hàng hóa sản xuất -Dịch vụ ln giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế Nó khơng có ý nghĩa doanh nghiệp mà với kinh tế quốc dân Dưới số vai trò dịch vụ không nên bỏ qua như: 14 +Đơí với kinh tế quốc dân:       Góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa, tiền tệ nền kinh tế Đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động Dịch vụ thể hiện trình độ văn minh thương mại của một quốc gia Tạo mối liên hệ ngành , vùng nước ta quốc gia giới +Đối với doanh nghiệp:  Dịch vụ đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp ở cả khía cạnh: Nguồn thu trực tiếp từ cung ứng dịch vụ Nhờ có dịch vụ mà bán được nhiều hàng hóa hơn, từ đó mở rộng được thị trường kinh doanh  Dịch vụ là vũ khí cạnh tranh quan trọng nhất, cao nhất trên thương trường Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm dễ bị chép chất lượng sản phẩm bị chi phối bởi vấn đề tài chính Cạnh tranh bằng giá Khả năng chi phối giá của các công ty lớn trên thị trường Việc điều chỉnh giá cả sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận + Đối với đời sống xã hội: Ngành dịch vụ tạo điều kiện việc làm tốt nhiều ngành nghề, mang lại nguồn thu nhập lớn cá nhân nói riêng kinh tế nước nhà nói chung  Khơng ngành dịch vụ cịn đáp ứng tốt nhu cầu mặt tinh thần người toàn xã hội du lịch, mua sắm, lại, tiêu dùng ăn người  7.Khó khăn: - Việc phát triển hệ thống hạ tầng bán buôn, bán lẻ cịn gặp khó khăn Chẳng hạn, hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại phân bố không đều, tập trung chủ yếu phát triển mạnh thành phố, thị xã, thị trấn Ở nông thôn, miền núi, mạng lưới chợ thưa thớt, siêu thị trung tâm thương mại cịn 15 -Bên cạnh đó, hệ thống chợ, siêu thị chủ yếu thiên chức bán lẻ đa số chợ có quy mơ nhỏ; nguồn vốn đầu tư phát triển chợ chưa thỏa đáng, chế phân bổ chưa hợp lý Chưa kể, việc thực chủ trương xã hội hóa đầu tư phát triển hạ tầng thương mại cịn gặp nhiều khó khăn, địa bàn nông thôn, miền núi; đầu tư nước chủ yếu phát triển loại hạ tầng thương mại văn minh, đại thành phố lớn, cịn chợ địa bàn nơng thơn chưa có đầu tư doanh nghiệp nước ngồi -Ngun nhân nhận thức vị trí, vai trị tiềm thương mại nước chưa đúng, chưa đủ chưa thống nhất; nguồn lực nhà nước đầu tư cho sở hạ tầng thương mại chưa quan tâm; sách hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng thương mại từ ngân sách nhà nước cịn hạn chế thiếu đồng bộ. Ngồi ra, việc quy hoạch thương mại chưa gắn với quy hoạch vùng lãnh thổ nên thiếu mặt thuận lợi để bố trí hoạt động thương mại -Ở khía cạnh khác, thương mại, dịch vụ cịn gặp khó khăn tiêu thụ hàng hóa Tại hội thảo, bà Trần Thị Phương Lan - Phó Giám đốc Sở Cơng Thương Hà Nội cho hay, theo quy luật thị trường nước phát triển thực hiện, trước sản xuất sản phẩm đó, người sản xuất phải tìm hiểu thị trường, bán cho ai, đâu, bán nào, kế hoạch bán tháng, quý, năm làm sao.Bên cạnh đó, nay, có nhà máy sơ chế, chế biến để giúp nông dân sơ chế sản phẩm, tăng giá trị sản phẩm; chưa có hợp tác xã, doanh nghiệp mạnh bao tiêu sản phẩm để người dân yên tâm sản xuất Mạng lưới logicstic nhỏ lẻ phí vận chuyển hàng tăng khiến giá sản phẩm khó cạnh tranh Hoặc làm chấp nhận đứng 8.Các phương pháp phát triển: 8.1 Thương mại Đẩy mạnh thực hoạt động xúc tiến thương mại nội địa khuyến khích tiêu dùng nội địa Đẩy mạnh thực Đề án phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tình hình mới; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành chuỗi giá trị Tăng cường gắn kết lưu thông với sản xuất, đẩy mạnh liên kết chuỗi nhằm kết nối cung cầu, đảm bảo ổn định đầu vào đầu Tăng cường liên kết chuỗi cung ứng hàng hóa doanh nghiệp phân phối gắn với quản lý chất lượng an toàn thực phẩm; liên kết doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất việc tạo nguồn hàng sản xuất nước với giá cạnh tranh, bảo đảm đủ tiêu chuẩn chất lượng thỏa mãn nhu cầu mua sắm tiêu dùng đa dạng ngày cao Việt Nam để cung ứng cho sở bán lẻ nhằm giảm phụ thuộc vào hàng loại nhập 16 Tập trung vào hình thành phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa, tập trung trước hết vào chuỗi cung ứng hàng nông sản thực phẩm thiết yếu thị trường nội địa Kết hợp với nghiên cứu cấu lại kinh tế vùng liên vùng để xây dựng triển khai thực đề án phát triển số chuỗi cung ứng hàng hoá; thu hút kết nối sở sản xuất tham gia vào chuỗi, trở thành thành viên chuỗi Phát triển phương thức hình thức tổ chức kinh doanh thương mại nước đa dạng, phù hợp với trình phát triển sản xuất hội nhập Việt Nam; góp phần gia tăng giá trị thương mại cho sản phẩm, có khả gắn kết thúc đẩy phát triển sản xuất nước, trọng phát triển thương mại điện tử gắn kết thương mại điện tử với loại hình hoạt động thương mại truyền thống Tiếp tục phát triển đa dạng loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hoà thương mại truyền thống với thương mại đại, phù hợp với tính chất trình độ phát triển thị trường địa bàn (khu vực, vùng, miền nước); hoàn thiện hệ thống chợ truyền thống sở nâng cấp chợ khu vực nông thơn, miền núi; khuyến khích phát triển mơ hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm Xây dựng, triển khai chương trình kích cầu tiêu dùng; phát kênh phân phối, thúc đẩy phát triển mạnh thị trường nước Bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp cung ứng hàng hóa 8.2 Dịch vụ:  Tăng cường lực hệ thống thương mại, phân phối bán buôn, bán lẻ đôi với chủ động xây dựng phát triển nhanh tảng thương mại điện tử nước, gắn kết với mạng phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu hàng hố Việt Nam Ngày hồn thiện nâng cao trình độ cơng nghệ, xây dựng sở hạ tầng đại phục vụ cho trình hoạt động dịch vụ Đào tạo nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động Xây dựng triển khai đề án, chương trình phát triển lĩnh vực dịch vụ phụ trợ nhằm cung cấp đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu, công nghiệp ưu tiên Phát triển ngành du lịch theo hướng bảo đảm tính chuyên nghiệp, đồng bộ, bền vững; tạo lập hệ sinh thái du lịch thông minh Trong thời gian đến, cần tập trung phát triển nhanh số trung tâm dịch vụ, du lịch tầm cỡ khu vực giới gắn phát triển du lịch với hội nhập quốc tế nâng cao vị đất nước, 17 đôi với bảo tồn phát huy vai trò giá trị di sản, văn hoá truyền thống Chú trọng liên kết ngành du lịch với ngành, lĩnh vực khác chuỗi giá trị hình thành nên sản phẩm du lịch, để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng, phát triển định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Tập trung ưu tiên hàng đầu cho phát triển dịch vụ giáo dục đào tạo để thực thắng lợi chủ trương tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Cần trọng tăng cường cung cấp dịch vụ giáo dục số, đặc biệt đại học số sở ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập để thúc đẩy nhanh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; trọng sách thu hút trọng dụng nhân tài; đồng thời, quan tâm phát triển người toàn diện gắn xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, trọng phát triển cơng nghiệp dịch vụ văn hóa bối cảnh, điều kiện để tạo sức mạnh nội sinh, động lực phát triển kinh tế - xã hội III.Kết Luận: Thương mại - dịch vụ lĩnh vực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Sau 34 năm kể từ tỉnh ta thành lập lại (1989), lĩnh vực thương mại – dịch vụ có bước đột phá với mức tăng trưởng hàng năm cao, với hạ tầng sở ngày đầu tư, mở rộng tạo động lực cho phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước Việt Nam nói chung Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy nhanh quy mô tốc độ Thành tựu có đóng góp quan trọng ngành thương mại- dịch vụ Do vậy, đề tài mong muốn cung cấp số kiến thức ngành thương mại nước ta tới quý thầy cô bạn học sinh.Hy vọng với nội dung kiến thức số dạng tập liên quan trình bày chun đề dùng để tham khảo, áp dụng vào thực tiễn Chuyên đề chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, để chun đề hồn thiện hơn, mong nhận đóng góp q báu bạn Xin chân thành cảm ơn ! 18 19 ...ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH  BÀI TIỂU LUẬN Môn: Địa lý kinh tế Tên giảng viên: Trần Đoàn Thanh Thanh Đề tài: Thực trạng phát triển phân bố Thương Mại Dịch Vụ Việt Nam Nhóm... thực viết tiểu luận với đề tài: “ Thực trạng phân bố phát triển thương mại dịch vụ Việt Nam? ?? để tìm hiểu, phân tích sâu tăng trưởng thương mại dịch vụ nước ta, từ thấy vai trị xu hướng phát triển. .. Thương mại 2.2 Dịch vụ Cơ cấu .8 3.1 Thương mại 3.2 Dịch vụ Thực trạng phát triển Thương mại – Dịch vụ Việt Nam 4.1 Thương mại 4.2 Dịch

Ngày đăng: 28/03/2023, 06:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w