1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) bài thuyết trình thực trạng phát triển và phân bố thương mạidịch vụ việt nam

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐỊA LÝ KINH TẾ Bài thuyết trình Thực trạng phát triển phân bố Thương MạiDịch Vụ Việt Nam Nhóm: 10 Giảng viên: Trần Đoàn Thanh Thanh h Hà Thị Nhật Minh Đặng Thị Thùy Dương Phạm Thị Thanh Hiệp Đặng Thị Mộng Kiều Trần Duy Đức Phạm Thái Hiếu Nguyễn Quốc Anh Hoàng Trọng Huy Thành viên: h NỘI DUNG: I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CƠ CẤU THỰC TRẠNG PHÂN BỐ VAI TRỊI KHĨ KHĂN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN III KẾT LUẬN h I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quan niệm đại, cấu kinh tế quốc dân chia ba khu vực chính, nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Theo Hệ thống kế tốn quốc gia (SNA) kinh tế nước ta có 20 ngành cấp 1, dịch vụ có tới 14 ngành, có ngành quen thuộc thương mại, du lịch, vận tải, ngân hàng, thơng tin liên lạc…, có ngành xếp vào lĩnh vực dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, hoạt động đoàn thể xã hội… Dịch vụ khái niệm rộng, từ việc đáp ứng nhu cầu cá nhân đến việc phục vụ cho ngành sản xuất, ngành kinh tế độc lập, chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân không ngừng tăng cao Việc phát triển phân bố ngành thương mại dịch vụ vấn đề quan trọng cần nghiên cứu phát triển h II.NỘI DUNG 1.Khái niệm: • Thương mại Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác • Dịch vụ Dịch vụ hoạt động bao gồm nhân tố không hữu, giải mối quan hệ khách hàng tài sản mà khách hàng sở hữu với người cung cấp mà khơng có chuyển giao quyền sở hữu h 2.ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 2.1 Thương mại: -Thứ nhất, hành vi thương mại thực thị trường nhằm mục đích sinh lợi -Thứ hai, hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp, thương nhân (tổ chức, cá nhân kinh doanh) thực h • Thương mại dịch vụ Là khái niệm hoạt động thương mại lĩnh vực dịch vụ, hay nói xác khái niệm dùng để nhấn mạnh khía cạnh thương mại lĩnh vực dịch vụ Người ta thường phân biệt Thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ dịch vụ cung ứng nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận ( bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, ) h 2.ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 2.2 Dịch vụ • Tính vơ hình • Tính khơng tách rời • Tính khơng ổn định • Tính khơng lưu trữ h CƠ CẤU 3.1 Thương mại: - Xuất - Nhập - Bán lẻ 3.2 Dịch vụ - Dịch vụ kinh doanh: + Dịch vụ sản xuất : Tài chính, ngân hàng, kế tốn + Dịch vụ phân phối : Giao thông vận tải, thương mại - Dịch vụ tiêu dùng: + Dịch vụ xã hội : Bưu viễn thơng, y tế, giáo dục + Dịch vụ cá nhân: Du lịch, sửa chữa - Dịch vụ công: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khoa học công nghệ tiên tiến, quản lý nhà nước h Thực trạng phát triển thương mại- dịch vụ Việt Nam: Quay lại Trang Chương trình 4.1 Thương mại • • • • * Tình hình xuất Giai đoạn 2007 - 2019, xuất hàng hóa tăng trưởng nhanh, bình quân đạt 15,7%/năm, chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng, gia tăng khối lượng, mở rộng thị trường gia tăng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất hàng hóa Tỷ trọng khu vực kinh tế nước có tổng trị giá xuất hàng hóa từ 42,8% năm 2007 cịn 32,2 % năm 2019; Tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước từ 57,2% năm 2007 tăng lên 67,8 % năm 2019 Xét theo nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản tăng; nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp giảm; nhóm nơng, lâm, thủy sản giảm h 4.1 Thương mại * Tình hình nhập - Nhập hàng hóa tăng trưởng khá nhanh, đạt 14,2%/năm trong giai đoạn 2007 - 2019. Khu vực kinh tế nước có tốc độ tăng trưởng (10,9%) chậm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (18,1%) Tỷ trọng nhập khu vực kinh tế nước tổng kim ngạch nhập khẩu, từ 65,41% năm 2007 giảm xuống 42,9 % năm 2019; Tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, từ 34,59% năm 2007 tăng lên 57,1 % năm 2019 - Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 nhìn chung chuyển dịch theo hướng tích cực: Tăng tỷ trọng hàng chế biến tinh chế từ 73,33% năm 2007 lên 76,27% năm 2012 đạt 80,8% năm 2019; Tỷ trọng hàng thô sơ chế từ 24,57% năm 2007, giảm xuống 23,64% năm 2012 19,1 % năm 2019.  - Châu Á thị trường nhập chủ yếu Việt Nam Tiếp theo châu Mỹ, Châu Âu, châu Đại Dương Châu Phi thị trường không ổn định Các thị trường nhập chủ yếu Việt Nam gồm: Trung Quốc chiếm tỷ trọng bình quân 26,6% tổng kim ngạch nhập hàng hóa; ASEAN 16,5%; Hàn Quốc 16,4%; Nhật Bản 8,5%; EU 6,5% h 4.1 Thương mại * Tình hình nhập h 4.1 Thương mại * Tình hình bán lẻ - Ngành bán lẻ chiếm tỉ trọng lớn tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ổn định từ khoảng 75,9 - 78,7% suốt giai đoạn 2010  -  2019. Theo thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ nước, tính theo giá thực tế, tăng bình qn 16,4%/năm (2011 - 2019) - Số liệu thống kê theo vùng kinh tế cho thấy: giai đoạn 2015 - 2019, tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa so với doanh thu dịch vụ, lao động là: • Đơng Nam Bộ 33,0-33,2% • Đồng sông Hồng 22,0-22,6% • Đồng sông Cửu Long 18,5-19,0 % • Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 16,2% • Vùng Trung du Miền núi phía Bắc 5,0-5,1% • Tây Ngun với 4,5-4,6 % h Thực trạng phát triển thương mại- dịch vụ Việt Nam: 4.2 Dịch vụ - Từ đầu năm 2022 đến nay, lĩnh vực dịch vụ có bước phục hồi tích cực sau đại dịch Covid-19 Hoạt động thương mại nội địa tăng trưởng mạnh, giá hàng hóa ổn định, khơng có tượng sốt giá giá xăng dầu số nguyên liệu phục vụ sản xuất tăng cao - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2022 ước đạt 172.209 tỷ đồng, 118,8% kế hoạch, tăng 26,5% so với kỳ; giá trị xuất ước đạt 5.518,4 triệu USD, 96,8% kế hoạch, tăng 1,6% so với kỳ; giá trị nhập hàng hóa ước đạt 9.272,8 triệu USD, tăng 30,1% so với kỳ h Thực trạng phát triển thương mại- dịch vụ Việt Nam: 4.2 Dịch vụ • Du lịch : - Tổng số lượng khách du lịch năm 2022 ước đạt 11,01 triệu lượt, 110,1% kế hoạch, gấp 3,2 lần so với kỳ ; tổng thu du lịch ước đạt 20.038 tỷ đồng, 111,8% kế hoạch, gấp lần so với kỳ h Thực trạng phát triển thương mại- dịch vụ Việt Nam: • Vận tải : - Dịch vụ vận tải bước phục hồi tăng trưởng trở lại Vận chuyển hành khách năm 2022 ước đạt 28,2 triệu lượt khách, tăng 32,5% so với kỳ; vận chuyển hàng hóa ước đạt 60,7 triệu tấn, tăng 11,1% so với kỳ; xếp dỡ hàng hóa qua cảng ước đạt 45 triệu tấn, tăng 5,9% so với kỳ; doanh thu vận tải ước đạt 16.105 tỷ đồng, tăng 30,5% so với kỳ h Thực trạng phát triển thương mại- dịch vụ Việt Nam: • Doanh thu hoạt động bưu chính, viễn thơng Năm 2022 ước đạt 4.670 tỷ đồng, 103,5% kế hoạch, tăng 13,9% so với kỳ h 5.Đặc điểm phân bố: - Sự phân bố hoạt động thương mại dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bổ đối tượng đòi hỏi dịch vụ, trước hết phân bố dân cư - Ở thành phố lớn, thị xã, vùng đồng nơi tập trung đông dân cư nhiều ngành sản xuất nơi tập trung nhiều hoạt động thương mại dịch vụ -Ở vùng núi, dân cư thưa thớt, kinh tế cịn nặng tính chất tự cung tự cấp nên dịch vụ nghèo nàn Còn phụ thuộc vào phát triển sản xuất trung tâm TM-DV nước ta chủ yếu vừa nhỏ - Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại dịch vụ lớn đa dạng nước ta h Vai trò 6.1 Thương mại : - Thứ nhất, thương mại thúc đẩy lưu thơng hàng hóa kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước - Thứ hai, thương mại thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa đại hóa - Thứ ba ,TM thúc đẩy phát triển ngành khác kinh tế -Thứ tư, thương mại thúc đẩy việc phân phối nguồn lực -Thứ năm, thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại h Vai trị 6.2 Dịch vụ : +Đơí với kinh tế quốc dân: • Góp phần đẩy nhanh tớc độ lưu chuyển hàng hóa, tiền tệ nền kinh tế • Đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế • Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa • Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động • Dịch vụ thể hiện trình độ văn minh thương mại của một q́c gia • Tạo mối liên hệ ngành , vùng nước ta quốc gia giới +Đối với doanh nghiệp: • Ng̀n thu trực tiếp từ cung ứng dịch vụ • Là vũ khí cạnh tranh quan trọng nhất, cao nhất trên thương trường + Đối với đời sống xã hội: • Tạo điều kiện việc làm tốt nhiều ngành nghề, mang lại nguồn thu nhập lớn • Ngành dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu mặt tinh thần người tồn xã hội h Khó khăn: • Hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại phân bố không đều, phát triển mạnh thành phố ,yếu nông thôn • Có nguồn vốn phân bổ chưa hợp lý,chưa có đầu tư doanh nghiệp nước ngồi vào nơng thơn mà có thành phố • Chưa nhận thức vị trí ,vai trị tiềm thương mại chưa đủ ,nguồn lực nhà nước đầu tư sách hỗ trợ chưa quan tâm , Quy hoạch thương mại chưa gắn với quy hoạch vùng lãnh thổ nên thiếu mặt thuận lợi • Ở khía cạnh khác, thương mại, dịch vụ cịn gặp khó khăn tiêu thụ hàng hóa h Các phương pháp phát triển: • • • • • • 8.1 Thương mại : Đẩy mạnh thực hoạt động xúc tiến thương mại nội địa tiêu dùng nội địa (Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam) Tăng cường gắn kết lưu thông với sản xuất Tập trung vào hình thành phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa Kết hợp truyền thống đại, đa dạng Xây dựng, triển khai chương trình kích cầu tiêu dùng Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát thị trường h Các phương pháp phát triển: 8.2 Dịch vụ : - Tăng cường lực hệ thông thương mại ,phân phối buôn bán ,phát triển tảng nước gắn kết với nước ,tạo thương hiệu cho doanh nghiệp nước - Đào tạo nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động - Nâng cao trình độ cơng nghệ ,xây dựng sở hạ tầng đại - Xây dựng triển khai đề án ,chương trình phát triển dịch vụ - Phát triển ngành du lịch theo hướng bảo đảm tính chuyên nghiệp, đồng bộ, bền vững; tạo lập hệ sinh thái du lịch thông minh h III KẾT LUẬN Thương mại - dịch vụ lĩnh vực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội.Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy nhanh quy mô tốc độ Thành tựu có đóng góp quan trọng ngành thương mại- dịch vụ Do vậy, đề tài mong muốn cung cấp số kiến thức ngành thương mại nước ta tới quý thầy cô bạn học sinh.Hy vọng với nội dung kiến thức số dạng tập liên quan trình bày chuyên đề dùng để tham khảo, áp dụng vào thực tiễn h h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:35

w