(Tiểu luận) tiểu luận môn đầu tư quốc tế đề tài đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư việt nam

40 0 0
(Tiểu luận) tiểu luận môn đầu tư quốc tế đề tài đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG oOo BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM Nhóm THẬP TỨ BẢO Lớp K60E Mã lớp ML103 Giảng viên[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -oOo - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM Nhóm : THẬP TỨ BẢO Lớp : K60E Mã lớp : ML103 Giảng viên : TS Trần Thị Phương Thuỷ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 h DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Phân công Phan Ngọc Anh Thy 2111113282 Chương Vũ Thanh Trúc 2111113298 Chương Nguyễn Thị Tường Vy 2111113316 Chương Trần Ngọc Trâm 2111113291 Chương Nguyễn Hoàng Phúc 2114113123 Chương Võ Khải Vy 2111113318 Chương Phạm Nhật Lam 2115113131 Chương Tạ Hoàng Minh 2115113163 Chương Đỗ Quyền 2115113228 Chương 10 Lê Ân Tường 2115113259 Chương 11 Nguyễn Đăng Khoa 2115113125 Chương 12 Nguyễn Thị Thanh Thảo 2111113266 Chương 13 Trương Tuấn Kiệt 2115113109 Chương 14 Phạm Vĩnh Khôi 2115113128 Chương h i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm chung đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi: 1.2.1 Theo phương thức thâm nhập thị trường: 1.2.2 Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư: 1.2.3 Theo định hướng nước nhận đầ u tư: 1.2.4 Theo định hướng chủ đầ u tư: 1.2.5 Theo hình thức pháp lý: 1.2.6 Theo mục đích chủ đầu tư: 1.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước FDI: 1.3.1 Tác đô ̣ng của đầu tư quốc tế nước chủ đầu tư: 1.3.1.1 Tác động tích cực: 1.3.1.2 Tác động tiêu cực: 1.3.2 Tác đô ̣ng của FDI nước nhận đầu tư: 1.3.2.1 Tác ̣ng tích cực: 1.3.2.2 Tác động tiêu cực: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM 2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư Việt Nam: 2.1.1 Theo hình thức đầu tư: h ii 2.1.2 Theo lĩnh vực đầu tư: 11 2.1.3 Theo địa điểm đầu tư: 12 2.1.4 Theo chủ thể đầu tư: 13 2.2 Đánh giá chung tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi nhà đầu tư Việt Nam: 14 2.2.1 Những thành tựu đạt được: 14 2.2.1.1 Về phía Nhà nước: 15 2.2.1.2 Về phía Doanh nghiệp: 16 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân: 18 2.2.2.1 Hạn chế: 18 2.2.2.2 Nguyên nhân: 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 23 3.1 Cơ hội thách thức: 23 3.1.1 Cơ hội: 23 3.1.2 Thách thức: 25 3.2 Phương hướng: 27 3.2.1 Về địa điểm đầu tư nước ngoài: 27 3.2.2 Về lĩnh vực đầu tư nước ngoài: 28 3.2.3 Về chủ thể đầu tư nước ngoài: 28 3.2.4 Về xây dựng sách đầu tư nước ngoài: 28 3.2.5 Về kế hoạch chiến lược đầu tư nước ngoài: 29 3.3 Giải pháp: 29 3.3.1 Cho Nhà nước: 29 h iii 3.3.2 Cho doanh nghiệp Việt Nam: 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a h LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn cầ u hóa đươc̣ xem là một xu thế khách quan chi phố i mo ̣i mố i quan hệ quố c tế và sự phát triể n kinh tế , xã hội của mỗi quố c gia Bên ca ̣nh đó, quá trình hội nhập kinh tế này đã mở không ít cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tiế p cận và hơp̣ tác đầ u tư với các đố i tác nước ngoài, đem la ̣i nhiề u lơị ích tuyệt vời và ta ̣o đà phát triể n nhanh chóng Không ngoa ̣i lệ, Việt Nam đã và không ngừng mở rộng đầu tư đến nhiề u q́ c gia trên thế giới với nhiều hình thức đầu tư quốc tế khác Trong số đó, Việt Nam bật với hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) mang đến nhiều lợi ích khơng với nước nhận đầu tư mà cịn với nước chủ đầu tư Nhận thấ y việc phân tích, tìm hiể u về tình hình đầu tư trực tiếp nước từ doanh nghiệp Việt Nam mang đến nhìn tổng quan từ có phương hướng, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, đẩy mạnh trình đầu tư hiệu Nhóm chúng em xin thông qua bài tiể u luận “Đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư Việt Nam” để làm rõ vấn đề h CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm chung đầu tư trực tiếp nước ngoài: Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1997), FDI “một khoản đầu tư với quan hệ lâu dài, theo đó, tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác đó” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) (1996) cho rằng, “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) phản ánh mục tiêu thực thể cư trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) muốn có mối quan tâm (lợi ích) lâu dài thực thể cư trú kinh tế khác nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp)” Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (1996) định nghĩa FDI “một đầu tư thực để có lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động bên kinh tế nhà đầu tư mục đích chủ đầu tư để đạt tiếng nói hiệu việc quản lý doanh nghiệp” Theo Luật Đầu tư năm 2005 (tại Điều 3), “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư”, “Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment - FDI) hiểu hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án với mục tiêu đạt lợi ích lâu dài 1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1.2.1 Theo phương thức thâm nhập thị trường: Theo phương thức này, FDI thực theo hai hình thức: Đầu tư (Greenfield Investment) Mua lại Sáp nhập (Merger and Acquisition) Cụ thể: Đầu tư (Greenfield investment) loại hình đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), chủ đầu tư nước ngồi góp vốn để xây dựng sở sản xuất kinh doanh nước nhận đầu tư mở rộng sở sản xuất kinh doanh tồn Ngoài việc h xây dựng sở sản xuất mới, dự án bao gồm việc xây dựng trung tâm phân phối, văn phòng khu Mua lại sáp nhập (M&A) hình thức chủ đầu tư mua lại sáp nhập sở sản xuất kinh doanh sẵn có nước nhận đầu tư Sáp nhập (Merger) việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập; Mua lại (Acquisition) việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại 1.2.2 Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư: Theo tiêu chí này, FDI đươc̣ chia thành hình thức: FDI theo chiều dọc (Vertical FDI): thực nhà đầu tư di chuyển theo chiều dọc dây chuyền sản xuất phân phối sản phẩm với mục đích khai thác tài nguyên (FDI chiều dọc ngược dòng) để tiếp cận gần với KH thông qua việc mua lại đại lý phân phối nước nhận đầu tư (FDI theo chiều dọc xi dịng) FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI): hoa ̣t đô ̣ng FDI đươc̣ tiến hành nhằm sản xuất loa ̣i sản phẩm các sản phẩm tương tự chủ đầ u tư sản xuất nước chủ đầ u tư Vì thế, khác biệt sản phẩm yếu tố quan định thành cơng hình thức FDI theo chiều ngang FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI): Doanh nghiê ̣p chủ đầ u tư và doanh nghiê ̣p tiếp nhận đầ u tư hoa ̣t đô ̣ng các ngành nghề, lĩnh vực khác 1.2.3 Theo định hướng nước nhận đầ u tư: Theo tiêu chí này, FDI đươc̣ chia thành hình thức: FDI thay nhập khẩu: hoa ̣t đô ̣ng FDI đươc̣ tiến hành nhằm sản xuất và cung ứng cho thi ̣trường nước nhận đầ u tư các sản phẩm mà trước nước này phải nhập h FDI tăng cường xuất khẩu: Thi ̣ trường mà hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư này nhắm tới không dừng la ̣i nước nhận đầ u tư mà là các thi ̣trường rô ̣ng lớn toàn giới và có thi ̣trường nước chủ đầ u tư FDI theo ̣nh hướng khác Chính phủ: Chính phủ nước nhận đầ u tư áp dụng các biê ̣n pháp khuyến khích đầ u tư để điều chỉnh dịng vớ n FDI chảy vào nước theo ý đồ 1.2.4 Theo định hướng chủ đầ u tư: Theo tiêu chí này, FDI đươc̣ chia thành hình thức: FDI phát triển (Expansionary FDI): nhằm khai thác các lơị quyền sở hữu doanh nghiê ̣p nước nhận đầ u tư FDI phòng ngự (defensive FDI): nhằm khai thác nguồn lao đô ̣ng rẻ các nước nhận đầ u tư với mục đích giảm chi phí sản xuất 1.2.5 Theo hình thức pháp lý: Theo Luật Đầu tư 2020, FDI thực theo hình thức sau: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) hình thức nhà đầu tư nước nhận đầu tư ký hợp đồng hợp tác kinh doanh Theo hình thức này, nhà đầu tư nước người cung cấp phần lớn toàn nguồn vốn đầu tư Bên nhận đầu tư đóng góp đất đai, nhà xưởng góp phần vốn Doanh nghiê ̣p liên doanh: doanh nghiệp hình thành góp vốn bên thuộc nước đầu tư nước nhận đầu tư Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo luật pháp nước nhận đầu tư Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm bên kia, với doanh nghiệp liên doanh phạm vi phần vốn vốn pháp định Tỷ lệ góp vốn bên nước bên thỏa thuận Doanh nghiê ̣p 100% vớ n nước ngoài: thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo luật pháp nước chủ nhà doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước (tổ chức cá nhân người nước ngoài) nhà đầu tư nước thành lập, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Do nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn nên nước sở bỏ vốn thực h công tác quản lý trực tiếp mà thu lợi từ khoản thu thuế giải việc làm cho lao động Ngoài ra, FDI Viê ̣t Nam đươc̣ tiến hành các hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Xây dựng Chuyển giao (BT) 1.2.6 Theo mục đích chủ đầu tư: Theo hình thức này, FDI chia thành hình thức: FDI tìm kiếm tài nguyên (Resources - seeking FDI): chủ đầu tư đem vốn qua chủ yếu vào nước phát triển để đầu tư nhằm đạt dây chuyền sản xuất nguồn lực khác lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên FDI tìm kiếm thị trường (Market - seeking FDI): hình thức đầu tư sản xuất loại sản phẩm nhà đầu tư Tại đây, chủ đầu tư đem vốn sang tìm kiếm quy mơ đầu tư FDI tìm kiếm hiệu (Efficiency - seeking FDI): nhà đầu tư phân bổ số công đoạn sản xuất nước ngồi để tận dụng chi phí thấp nhằm tối ưu hóa q trình sản xuất, tìm nước có tiềm FDI tìm kiếm tài sản chiến lược (Strategic Asset - seeking FDI): chủ đầu tư đem vốn đầu tư nhằm ngăn chặn việc bị nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh 1.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI: 1.3.1 Tác ̣ng của đầu tư quốc tế nước chủ đầu tư: 1.3.1.1 Tác động tích cực: - Đảm bảo hiệu vốn đầu tư cao thông qua việc điều hành quản lý vốn cách chủ động; - Giữ vững mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cơng nghệ tìm kiếm thị trường cung cấp nguyên vật liệu tối ưu; - Nâng cao uy tín thị trường quốc tế phát triển sức mạnh kinh tế; - Khai thác lợi tiềm nước nhận đầu tư, tận dụng công nghệ cũ, khắc phục kéo dài vịng đời sản phẩm, học hỏi cơng nghệ nước ngoài; - Khắc phục bất lợi hoạt động nước gây ô nhiễm môi trường chi phí hoạt động cao; h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan