1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn môn pháp luật kinh tế đề tài giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án

32 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại Bằng Tòa Án
Tác giả Nguyễn Ngọc Linh, Hoàng Anh Thư, Lê Đức Lộc, Bùi Xuân Quyền
Người hướng dẫn Đỗ Kim Hoàng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Pháp Luật Kinh Tế
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN: PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án” Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Nguyễn Ngọc Linh Hoàng Anh Thư Lê Đức Lộc Bùi Xuân Quyền Lớp: LUKD1185(222)_01 Giảng viên: Đỗ Kim Hoàng Hà Nội, tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN: PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án” Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Nguyễn Ngọc Linh Hoàng Anh Thư Lê Đức Lộc Bùi Xuân Quyền Lớp: LUKD1185(222)_01 Giảng viên: Đỗ Kim Hoàng MỤC LỤC Nội dung Phần Lý luận chủ nghĩa Mác người…… …………………………… I Bản chất người…………………………………………………………… …4 1.1 Quan điểm nhà triết học trước Mác người……………………… 1.2 Con người chủ thể sinh động xã hội………………… ……………… II Quan điểm chủ nghĩa Mác người………………………………………….6 III Vai trò chủ nghĩa Mác người đời sống xã hội…………………… Phần Vấn đề người cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước …… 11 I Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đạihóa……………………….… 11 II Mục tiêu người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay…………… ………………………………………………………… 14 III Kết luận…………………… ……………………………………………………… 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… …… 18 NỘI DUNG I Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân Tòa án gì? (Nhà nước ban hành pháp luật phải có chế để đảm bảo cho pháp luật thực thi, lẽ pháp luật trở nên vơ nghĩa, khơng giai cấp tầng lớp khác tuân theo, pháp luật không vào đời sống hàng ngày dân cư Mặt khác xã hội nào, ln ln có cá nhân, tổ chức giai cấp đối lập tìm cách để làm trái điều luật nhà nước, ngược lại với lợi ích giai cấp thống trị Do giai cấp thống trị tổ chức hệ thống quan chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ bảo đảm cho pháp luật thực thi quân đội, cảnh sát… Nhưng sử dụng đội quân bắt bớ, giam cầm cách tùy tiện, tạo nên hỗn loạn xã hội Bởi lẽ cần có quan lập để đảm nhiệm chức xét xử, xem xét hành vi đúng, sai Cơ quan Tịa án, ln tồn chế độ nhà nước nào.) Căn khoản Điều 102 Luật Hiến pháp 2013 giải thích: Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Vị trí Tịa án nhân dân Tịa án hệ thống quan riêng biệt tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, giao quyền lực nhà nước thực chức xét xử tranh chấp xã hội, hay gọi chức thực quyền tư pháp Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân Theo Điều 2, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Khi thực nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tịa án có quyền: a) Xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đình chỉ, tạm đình vụ án; b) Xem xét, kết luận tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; Luật sư, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác cung cấp; c) Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; d) Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án phiên tịa; khởi tố vụ án hình phát có việc bỏ lọt tội phạm; e) Ra định để thực quyền hạn khác theo quy định Bộ luật tố tụng hình 4 Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng để giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành thực quyền hạn khác theo quy định luật tố tụng Xử lý vi phạm hành chính; xem xét đề nghị quan quản lý nhà nước định áp dụng biện pháp xử lý hành liên quan đến quyền người, quyền công dân theo quy định pháp luật Ra định thi hành án hình sự, hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, giảm miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích, miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước; thực quyền hạn khác theo quy định Bộ luật hình sự, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân Ra định hỗn, miễn, giảm, tạm đình chấp hành biện pháp xử lý hành Tịa án áp dụng thực quyền hạn khác theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Trong q trình xét xử vụ án, Tịa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tòa án kết xử lý văn pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải vụ án Bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Thực quyền hạn khác theo quy định luật Document continues below Discover more from:kinh tế Luật LUKT25B Đại học Kinh tế… 119 documents Go to course Phân tích mối quan 19 hệ vật chất … Luật kinh tế 91% (11) XD Huyện Thọ xuân 12 10 tầm nhìn 2030 Luật kinh tế 100% (1) Chương Nhóm Biết Chương (1) Luật kinh tế None Câu-126-136 - EM UP LẤY PREMIUM Ạ Luật kinh tế None Xác Định Di Sản Thừa 29 Kế Theo Pháp Luật… Luật kinh tế None De so de kiem tra hoc ky tieng anh … Luật kinh tế II Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân None Hệ thống Tòa án Việt Nam có chức xét xử vụ án giải việc khác theo quy định pháp luật Khi chuyển sang kinh tế thị trường hệ thống Tịa án khơng ngừng kiệm tồn lại giao thêm chức thành lập Tòa kinh tế, giải vụ, việc kinh doanh, thương mại Với chức năng, nhiệm vụ nêu phần trên, hệ thống Tòa án Việt Nam tổ chức sau: a Tòa án nhân dân tối cao - Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân tối cao: Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng (Điều 20) - Cơ cấu tổ chức gồm có: Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; Bộ máy giúp việc; Cơ sở đào tạo bồi dưỡng b Tòa án nhân dân cấp cao - Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân câp cao: + Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị + Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp tỉnh, huyện có kháng nghị - Cơ cấu tơ chức Tịa án nhân dân cấp cao gồm: + Ủy ban thẩm phán Tòa án cấp cao: Giám đốc thẩm, tái thầm + Các tòa chuyên trách Tòa án cấp cao: Phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh Tòa chuyên trách gồm: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên c Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương -Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Tòa án cấp tỉnh) có thẩm quyền: + Sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng + Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng + Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng + Giải việc khác theo quy định pháp luật - Cơ cấu Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gôm: + Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh + Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa hành chính; Tịa gia đình người chưa thành niên + Bộ máy giúp việc d Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Tòa án nhân dân huyện, quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Tòa án cấp huyện) có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng, giải việc khác theo quy định pháp luật - TAND cấp huyện có: Chánh án, hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tịa án Tịa án cấp huyện tổ chức thành tòa chuyên trách tùy theo địa phương Chánh án TAND tối cao định e Tòa án quân - Các Tòa án quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử vụ án hình mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo theo quy định luật - Cơ cấu tổ chức tịa án qn gơm có: Tịa án qn trung ương; Tịa án qn quân khu tương đương; Tòa án quân khu vực III Thẩm quyền giải vụ việc kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân Thẩm quyền giải vụ, việc kinh doanh, thương mại quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015, bao gồm: Thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo cấp, thẩm quyền theo lãnh thổ thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Thẩm quyền theo vụ việc (thẩm quyền chung) Hoạt động kinh doanh thương mại kinh tế thị trường diễn đa dạng, phong phú từ phát sinh mâu thuẫn, bất đồng bên điều khó tránh khỏi Bảo vệ quyền, lợi ích nhân, tổ chức bị xâm phạm nghĩa vụ Nhà nước Do đó, Nhà nước phải có chế giải thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh, thương mại phát triển, đảm bảo trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Nhà nước giao cho Tòa án nhân dân chức giải vụ việc kinh doanh, thương mại Quyền khởi kiện vụ án hay yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quyền cá nhân, tổ chức pháp luật ghi nhận Khi Tòa án chấp nhận đơn khởi kiện vụ án để giải làm phát sinh vụ án: dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành Trình tự, thủ tục giải tranh chấp (vụ án) yêu cầu (gọi chung vụ việc) dân sự, kinh doanh, thương mại, nhân gia đình, lao động quy định văn quy phạm pháp luật có giá trị cao Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội thông qua ngày 25/11/2015 Theo điều 30, Bộ luật Tố tụng dân 2015 tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: “1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận kế thực nghĩa vụ tài sản người chết đề lại năm kể từ thời điểm mở thừa kế (Điều 623, Bộ luật Dân 2015) Nguyên đơn phải gửi kèm theo đơn kiện tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu Đơn kiện nộp trực tiếp Tịa án có thầm quyền gửi qua đường bưu điện Thụ lý vụ án hiều việc Tịa án có thẩm quyền chấp nhận đơn người khởi kiện ghi vào số thụ lý vụ án đề giải Tòa án nhân dân nhận đơn khởi kiện phải xem xét vụ án thuộc thẩm quyền thấy đơn kiện không rơi vào trường hợp bị trả lại đơn kiện thơng báo để ngun đơn nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án thức thụ lý vụ án nguyên đơn xuất trình hóa đơn nộp tiền tạm ứng án phí Sau Tịa án thức thụ lý vụ án, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thụ lý, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải vụ án Nếu rơi vào trường hợp phải trả lại đơn kiện theo quy định pháp luật Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện phải có văn kèm theo ghi rõ lý trả lại đơn kiện Người khởi kiện không đồng ý với định trả lại đơn Tịa án tiến hành khiếu nại Các trường hợp bị trả lại đơn bao gồm: - Thời hiệu khởi kiện hết; - Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân sự; - Sự việc giải án hay định có hiệu lực pháp luật Tịa án hay quan có thẩm quyền khác; - Hết thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí mà người khởi kiện khơng nộp Trừ trường hợp có lý đáng: chưa đủ điều kiện khởi kiện; vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tòa án Mức án phí kinh tế sơ thầm vụ án kinh tế quy định Pháp lệnh số 10/2009/PL-UBTVQH ngày 27/2/2009 án phí, lệ phí Tịa án 16 Chuẩn bị xét xử Sau Tòa án thụ lý vụ án, Tòa án phải tiến hành hoạt động nhằm giải vụ án cách nhanh chóng, kịp thời, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án kinh tế pháp luật quy định tháng kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ án, vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tịa án gia hạn thêm không tháng Sau Tịa án thụ lý vụ án, Tịa án phải thơng báo văn cho bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Viện kiểm sát nhân dân cấp việc Tòa án thụ lý vụ án Đương có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án, Tòa án thu thập chứng trường hợp đương khơng thể tự thu thập chứng có u cầu Tịa án phải tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải Về nguyên tắc, bên có quyền tự tiến hành hịa giải suốt q trình tố tụng Tuy vậy, việc Tòa án mở phiên hòa giải hội thuận lợi cho đương đạt thỏa thuận Trước tiến hành phiên hịa giải, Tịa án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung vấn đề hòa giải Phiên hòa giải Thẩm phán chủ trì có Thư ký Tòa án ghi biên hòa giải Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án Nếu hòa giải thành nghĩa bên đương thỏa thuận giải toàn tranh chấp Tịa án lập biên hịa giải thành sau ngày mà khơng có đương thay đổi ý kiến Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương Quyết định có hiệu lực pháp luật sau ban hành không kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 17 Nếu hòa giải khơng thành Tịa án lập biên hịa giải không thành định đưa vụ án xét xử Trong thời gian chuẩn bị xét xử, xảy số kiện đặc biệt khiến việc giải khơng cịn tiếp tục được, Thẩm phán định tạm đình việc giải vụ án đình việc giải vụ án Tạm đình giải vụ án hiểu Tòa án tạm dừng việc giải vụ án Theo Điều 214, Bộ luật Tố tụng dân 2015 trường hợp sau Tịa án tạm đình việc giải vụ án: - Đương cá nhân chết, quan, tổ chức sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng cá nhân, quan, tổ chức đó; - Đương cá nhân lực hành vi dân người chưa thành niên mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật; - Chấm dứt đại diện hợp pháp đương mà chưa có người thay thế; - Cần phải đợi kết giải vụ án khác có liên quan việc pháp luật quy định phải quan, tổ chức khác giải trước giải vụ án; - Cần đợi kết thực ủy thác tư pháp đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án mà thời hạn giải hết - Cần đợi kết xử văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, quan Nhà nước cấp khác - Theo quy định Điều 41 Luật Phá sản - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Đình giải vụ án hiểu Tòa án chấm dứt việc giải vụ án Các trường hợp đình giải vụ án bao gồm: (Điều 217, Bộ luật Tố tụng dân 2015) - Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w