K ết qu và thả ảo lu n: ậ Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tuần suất, tần suất phần trăm thể hiện số lượng nam, nữ tham gia khảo sát Bi ểu đồ th ể hiện tần số ph ần trăm giớ i tính c ủa
Trang 1ĐẠI HỌC UEH KHOA KẾ TOÁN
DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn học: Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Đề tài: TÌNH TRẠNG ĂN VẶT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
Giảng viên: TS Nguyễn Văn Trãi
Mã lớp học phần: 23D1STA50800547
Thành viên tham gia dự án:
Tôn Võ Quỳnh Diệp – 31221020075 Trần Nguyễn Hồng Ngọc – 31221026727 Nguyễn Thị Thúy Nhiều – 31221021508 Hoa Hồ San San – 31221026125 Đinh Nguyễn Phương Thảo – 31221023832
TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2023
Trang 2L ời mở đầu
Để ph c v cho vi c h c t p trên gi ụ ụ ệ ọ ậ ảng đường nói riêng và trong cu c s ng ộ ố nói chung, b môn Th ng kê ng d ng trong Kinh t ộ ố ứ ụ ế và Kinh doanh đã được đưa vào chương trình giảng d y b i tính h u d ng trong vi c báo cáo ạ ở ữ ụ ệ
và x lý các thông tin khác nhau m ử ột cách đa chiề u, tr c quan T nh ự ừ ững kiến th ức đượ c cung c ấp về thống kê trong su t quá trình h c t ố ọ ập, nhóm chúng tôi đã vậ n d ụng để tìm hiểu và tổng hợp lại các thông tin cần thiết phục v cho d án th ụ ự ực tế c a nhóm v ủ ới ch ủ đề: “ Tình tr ạng ăn vặt của sinh viên Trường Đạ i học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh”.
Xã h i ngày càng phát tri n, ch ộ ể ất lượng cu c s ng c ộ ố ủa sinh viên cũng ngày càng đượ c c i thi ả ện và nâng cao Do đó, nhu cầu ăn vặt cũng đượ c sinh viên chú ý và quan tâm nhi ều hơn Thế nên nhóm chúng tôi l a ch n ch ự ọ ủ
đề đã nêu trên để kh o sát các bạn và các anh chị trong Trường Đại học ả Kinh T TP.H ế ồ Chí Minh Đề tài này s cung c p m t cái nhìn t ng th và ẽ ấ ộ ổ ể khách quan nh t v nhu c ấ ề ầu ăn vặt c a sinh viên c ủ ủa Trường Đại h c Kinh ọ
TS Nguy ễn Văn Trãi Thầy đã luôn tậ n tình ch d ỉ ạy và giúp đỡ chúng tôi trong su t quá trình h c t p Nh ng l i góp ý quý báu c a th y là kim ch ố ọ ậ ữ ờ ủ ầ ỉ nam giúp nhóm chúng tôi có th kh c ph c nh ng sai sót trong quá trình ể ắ ụ ữ thực hiện và hoàn thiện dự án
Trang 31
N ội dung
1 Tóm t t nắ ội dung nghiên c u: ứ
Nhóm chúng tôi xây d ng d án v i m c ự ự ớ ụ đích là tìm hi u và cung c p các thông tin ể ấ
về nhu cầu ăn vặt và chi phí chi tr cho nhu cả ầu đó của sinh viên Trường Đạ ọi h c Kinh Tế TP.H Chí Minh ồ
Để có thể thu thập và phân tích chính xác những thông tin trên, nhóm chúng tôi đã thực hi n m t cu c kh o sát tr c tuy n v i quy mô 100 m u, g m các b n và anh ch ệ ộ ộ ả ự ế ớ ẫ ồ ạ ịsinh viên đến t ừ Trường Đại h c Kinh T TP.H Chí Minh thông qua công c Google ọ ế ồ ụBiểu M u ( Google Forms) Qua cu c khẫ ộ ảo sát, nhóm chúng tôi đã thu thập được những d li u c th vữ ệ ụ ể ề xu hướng l a chự ọn các món ăn, quán ăn, hình thức ăn vặt, thu nhập và chi phí ăn vặt hàng tháng của sinh viên trong trường
Từ nh ng d liữ ữ ệu có đượ ừc t cu c kh o sát, chúng tôi s d ng ộ ả ử ụ phương pháp ống th
kê mô t và th ng kê suy di n ả ố ễ để xác định và đánh giá ức độ m quan tâm v các v n ề ấ
đề liên quan đến nhu cầu ăn vặt và khả năng sẵn sàng chi trả chi phí cho ăn vặt của sinh viên, từ đó tìm ra những d ch v h tr phù h p nh t v i nhu c u chung ị ụ ỗ ợ ợ ấ ớ ầ
2 Gi ới thi u d án: ệ ự
2.1 Lý do ch n d án: ọ ự
Chất lượng cu c sộ ống ngày càng được nâng cao, đi cùng với đó là những nhu c u v ầ ềvật ch t l n tinh th n cấ ẫ ầ ủa sinh viên cũng ngày một được quan tâm và chú tr ng nhi u ọ ềhơn Vì thế ăn vặt đã trở thành m t phần trong cuộc sộ ống đời sinh viên, là những món ăn “cứu đói” giúp nạp năng lượng, cũng là món quà tinh thần sau những giờ học căng thẳng Vì vậy không khó để bắt g p r t nhi u c a hàng, quặ ấ ề ử ầy hàng ăn vặt
ởxung quanh các trường đạ ọc, mà đơn cửi h là Trường Đại học Kinh Tế TP.H Chí ồMinh
Nhận th y ấ được ăn vặt đã trở thành m t n p s ng c a sinh viên Chúng tôi lộ ế ố ủ ựa chọn
đề tài này vì tính thực tiễn c a nó, tìm hiểu các bạn sinh viên có nhu cầu thế nào ủtrong lĩnh vực ăn uống này, nhất là trong xã hội hiện đại, vấn đề dinh dưỡng và chế
độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của mỗi người Trong đó, tình trạng ăn vặt đã trở thành m t vộ ấn đề đáng lo ngại, đặc biệt là đố ới v i sinh viên đang học tập và sinh hoạt xa nhà Trong bài tiểu luận này, tôi sẽ nghiên cứu về tình trạng ăn vặt của sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) và đưa ra những phân tích, đánh giá về tình hình này cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho các b n sinh viên có th duy trì chạ ể ế độ ăn uống lành m nh và gi m thi u nh ng ạ ả ể ữảnh hưởng tiêu cực của việc ăn vặt đối với sức khỏe
2.2 Vấn đề nghiên c u: ứ
Ăn vặt là một thuật ngữ chỉ trường hợp ăn thức ăn hoặc dùng đồ uống giữa các bữa
ăn chính thông thường h ng ngày ằ Ăn vặt v n là thói quen trong cu c s ng cố ộ ố ủa người Việt từ xưa đến nay, ngay t khi còn là m t h c siừ ộ ọ nh cho đến khi trưởng thành Và dường như nhu cầ ấy càng tăng cao đốu i với sinh viên
Thị trường ăn uống là một thị trường tiềm năng và có nhiều cơ hội phát tri n Cùng ểvới điều đó, không thể phủ nhận sự hấp dẫn của thị trường ăn vặt Vì không phải ai
Trang 42
cũng có th i gian và biờ ết cách thức để chế biến nên các món ăn đó, đặc biệt là sinh viên Bên cạnh đó, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh t l n trên c ế ớ ả nước nên các quán ăn ngày càng xuất hiện nhiều hơn để phục vụ cho nhu cầu ăn vặt của sinh viên
Tuy nhiên, cùng v i s xu t hi n c a ngày càng nhiớ ự ấ ệ ủ ều quán ăn thì tất yếu sẽ dẫn đến nhiều vấn đề như sự ạ c nh tranh gi a các quán ngày càng lữ ớn, t o thói quen x u ph ạ ấ ụthuộc vào ăn vặt quá nhi u cho sinh viên, ề các món ăn chạy theo xu hướng nhưng lại không quan tâm đến chất lượng gây hại đến s c kh e Chính vì v y, nhóm chúng ứ ỏ ậtôi mu n ch ng th c vố ứ ự ấn đề này và cung c p nh ng s li u chân th c nh t liên quan ấ ữ ố ệ ự ấđến nhu cầu ăn vặ ủa sinh viên t c
2.3 Câu h i nghiên c u: ỏ ứ
Nhóm chúng tôi th c hi n d án nh m tr l i các câu h i sau: ự ệ ự ằ ả ờ ỏ
Câu 1: Gi i tính cớ ủa bạn là
Câu 2: B n là sinh viên khóa m y c a UEH?ạ ấ ủ
Câu 3: Bạn thường ăn vặt bao nhiêu l n m t tuầ ộ ần?
Câu 4: Bạn thường l a ch n hình thự ọ ức nào để ăn vặt?
Câu 5: Khi ăn vặt, bạn thường lựa chọn các món nào?
Câu 6: Bạn thường ăn vặt cùng ai?
Câu 7.1: Có quan điểm cho rằng đồ ăn vặt có ưu điểm là ngon mi ng B n có ệ ạ
Trang 5− Tìm hi u v nhu cể ề ầu ăn vặ ủt c a sinh viên, thói quen và thái độ ủ c a sinh viên
về ăn vặt, thu nhập và chi tiêu cho ăn vặt hàng tháng
− Phân tích và đánh giá cách nhìn nhận của sinh viên UEH về các ưu, nhược điểm của đ ăn vồ ặt
− Từ vi c phân tích d li u s ệ ữ ệ ẽ đưa ra được những nhận định v thói quen ề ăn vặt của sinh viên UEH, mức độ chi tiêu cho ăn vặ ủa sinh viên, đưa ra nhữt c ng lời khuyên h p lý cho c nhợ ả ững người kinh doanh đồ ăn vặt và sinh viên dùng
đồ ăn vặt
2.5 Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên Trường Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh
3 Phương pháp ực hi n: th ệ
− Thiết k b ng câu h i trên Google Bi u M u ( Google Forms) ế ả ỏ ể ẫ
− Đăng form khảo sát lên các h i, nhóm sinh viên cộ ủa Trường Đại học Kinh T ếTP.Hồ Chí Minh trên Facebook và th c hi n khự ệ ảo sát 100 người là sinh viên của trường
− Các d liữ ệu định lượng, định tính và phương pháp thống kê mô tả, phương pháp th ng kê suy diố ễn được sử ụ d ng c th trong d án ụ ể ự
− Sử d ng ph n mụ ầ ềm Microsoft Excel để nh p, x lí s li u và v biậ ử ố ệ ẽ ểu đồ
− Sử d ng ph n mụ ầ ềm Microsoft Word để tổng hợp, phân tích và báo cáo d án.ự
Trang 64
4 K ết qu và thả ảo lu n: ậ
Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tuần suất, tần suất phần trăm thể hiện số lượng
nam, nữ tham gia khảo sát
Bi ểu đồ th ể hiện tần số ph ần trăm giớ i tính c ủa các sinh viên tham
gia kh o sát ả
Nhận xét: Dựa theo bảng phân phối, ta thấy được số lượng tham gia khảo sát giữa nam
và nữ có sự chênh lệch đáng kể nghiêng về nữ nhiều hơn Để lý giải điều này, chúng ta
có thể liên tưởng đến số lượng sinh viên nữ của trường UEH nhiều hơn số lượng sinh viên nam của trường
Trang 75
Bảng 2: Bảng phân phối tần số, tuần suất, tần suất phần trăm thể hiện
khóa học của sinh viên UEH tham gia khảo sát
Trang 86
Bảng 3: Bảng phân phối tần số về số lần ăn vặt trong một tuần của sinh
viên UEH
Bi ểu đồ th ể hiện số l ần ăn v ặt trong tu n c a các sinh viên ầ ủ
Nhận xét: Dựa bảng phân phối , ta thấy số lần ăn vặt của các bạn sinh viên tập trung vào khoảng 2 3 lần 1 tuần với cả bạn nữ và nam, ít hơn là 0 1 lần và trên 4 lần Các bạn nữ có số - -lần ăn vặt cao hơn hẳn các bạn nam ở những số lần ăn vặt
− Trung bình mẫu của số ần ăn vặ l t trong m t tu n c a sinh viên UEH: ộ ầ ủ
𝑥 =∑ 𝑥𝑖
𝑛 =100206= 2,06 (s li u c th trong ph lố ệ ụ ể ụ ục)
− Với số lư ng quan sát chẵn thì trung v là trung bình của hai giá tr ợ ị ị đứng ởgiữa
− Theo như bảng trên, trung bình hai giá trị vở trí 50 và 51 là trung v cị ị ủ ốa s lần
ăn vặt trong m t tuộ ần của sinh viên UEH:
Trang 97
Bảng 4: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm việc lựa chọn
hình thức ăn vặt của sinh viên UEH
Bi ểu đồ th ể hiện tần số ph ần trăm l ựa ch n hình th ọ ức ăn
Nhận xét: Dựa vào bảng phân phối, ta nhận xét phần lớn các bạn sinh viên có xu hướng ăn tại quán với 56% và ít hơn là đặt ship với 21%, tự mua về, tự làm lần lượt
là 17%, 6% Với sự nhanh chóng, tiện lợi các bạn thường lựa chọn mua ở ngoài hơn
Trang 108
Bảng 5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm
sự lựa chọn của sinh viên UEH với món ăn vặt thường chọn ăn nhiều
Bi ểu đồ th ể hiện tần số ph ần trăm lự a ch ọn các món ăn
Nhận xét: Theo bảng phân phối, ta nhận xét các bạn sinh viên có đa dạng sự lựa chọn
về các món ăn vặt như đồ uống, các món chiên, nướng, bánh tráng trộn/ cuốn Đặc biệt các món đồ uống được yêu thích nhất với 41%, lần lượt sau đó là các món chiên, bánh tráng trộn/ cuốn, các món nướng lần lượt với số % là 25,19,15
Trang 119
Bảng 6: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm sự lựa
chọn của sinh viên UEH ăn vặt cùng ai
do nhiều yếu tố, bao gồm khoảng cách địa lý, thời gian bận rộn với công việc học tập
và hoạt động khác, quan trọng nhất là sở thích và thói quen ăn vặt khác nhau Điều này có thể dẫn đến việc sinh viên ít ăn vặt cùng gia đình Mặt khác, thay vì ăn vặt, những người trong gia đình thường cùng nhau dùng bữa chính, đây là một hoạt động tuyệt vời để củng cố mối quan hệ và chia sẻ những chuyện vui buồn trong cuộc sống, đồng thời giúp giảm stress và tạo ra không gian hòa hợp, yên bình trong gia đình
Biểu đồ thể hiện tần số lựa chọn ăn vặt cùng ai của các sinh viên
1 mình Cùng bạn bè Cùng gia đình
Trang 1210
Bảng 7: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện những ưu điểm ăn vặt
của sinh viên UEH
Bảng 7.1: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện ưu điểm “ngon miệng”
Biểu đồ thể hiện tần số mức độ đồng ý với ưu điểm ''ngon
miệng"
Trang 1311
Nhận xét: Giá cả hợp lí của các món ăn vặt mang lại ý kiến trái chiều cho các sinh viên vì càng có nhiều hàng quán thì độ cạnh tranh càng cao làm cho việc nhiều nơi họ đôn giá lên cao hơn so với mặt bằng chung vì độ hot của quán nên người thưởng thức như chúng ta cần sáng suốt khi chọn lựa quán ăn
Bảng 7.3: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện ưu điểm “đa dạng món
"đa dạng món ăn"
Trang 1412
Nhận xét: Các bạn có thể thấy trước cổng trường hay dọc trên đường được mở bán với nhiều loại thức ăn khác nhau của các vùng miền vì thế sinh viên có thể thưởng thức được
đa dạng món ăn hơn
Bảng 7.4: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện ưu điểm “nhiều hàng
Nhận xét: Hầu như các bạn đều đồng ý vì nhu cầu ăn vặt ngày càng cao nên
nhiều hàng quán mở ra để đáp ứng cho các sinh viên
Biểu đồ thể hiện tần số mức độ đồng ý với ưu điểm "nhiều
hàng quán"
Trang 15đi lại nhiều nơi để dùng mà không cần làm nóng như các món chính
Biểu đồ thể hiện tần số mức độ đồng ý với ưu điểm "sự tiện
dụng"
Trang 1614
Bảng 8: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện những nhược
điểm của ăn vặt của sinh viên UEH
Bảng 8.1: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện nhược điểm “không
có 14% sinh viên tham gia khảo sát phản đối quan điểm này với 5% hoàn toàn không đồng ý và 9% không đồng ý Vấn đề không hợp vệ sinh do nhiều lí do:
Quá trình sản xuất và chế biến không đảm bảo vệ sinh: Đồ ăn vặt thường được sản xuất
và chế biến tại các gian hàng, quầy hàng hoặc tiệm bán lẻ, không có sự giám sát và kiểm soát nghiêm ngặt về vệ sinh, nguy cơ nhiễm khuẩn và bệnh truyền nhiễm rất cao
Biểu đồ thể hiện tần số mức độ đồng ý với nhược điểm
“không hợp vệ sinh”
Trang 1715
Sử dụng nguyên liệu không đảm bảo chất lượng: Một số đồ ăn vặt sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc hoặc không đảm bảo chất lượng, có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn và bệnh truyền nhiễm
Không đảm bảo vệ sinh cá nhân: Người bán đồ ăn vặt thường không đảm bảo vệ sinh cá nhân, không đeo khẩu trang, tóc rối bù xù, hoặc không rửa tay đúng cách, làm tăng nguy
cơ lây nhiễm
Vệ sinh không đúng cách: Nhiều người bán đồ ăn vặt không đảm bảo vệ sinh cho các dụng cụ, bát đĩa, nồi nấu, bếp và quầy bán hàng, dẫn đến nguy cơ lây nhiễm và gây ô nhiễm môi trường
Bảng 8.2: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện nhược điểm “có
hại cho sức khỏe”
Biểu đồ thể hiện tần số mức độ đồng ý với nhược điểm
“có hại cho sức khỏe”
Trang 18Bảng 8.3: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện nhược điểm “tạo thói
Trang 19Bảng 8.4: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm thể hiện nhược điểm “tạo ra
nững khoản chi tiêu không cần thiết”
M ức độ
T ần s ố T ần su t ấ
T ần su t ấ
(%) Hoàn toàn không
Trang 20Bảng 9: Bảng thể hiện thu nhập theo tháng của 100 sinh viên UEH
> 5.000.000VND
Trang 2119
5.000.000VNĐ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn chỉ 6% Điều này có thể lý giải do sinh viên
có rất nhiều thứ phải chi trả và lo lắng, không nhiều người có gia đình giàu hay khá giả để trợ cấp nhiều tiền cho con hay số lương sinh viên kiếm được từ việc làm thêm
->1.000.000VND
Biểu đồ thể hiện mức sẵn sàng chi cho ăn vặt giữa nam K48
UEH và nữ K48 UEH
Nữ Nam
Trang 22Với 𝜇1: tiền chi cho ăn vặt trung bình c a sinh viên n K48 UEH ủ ữ
𝜇2: tiền chi cho ăn vặt trung bình của sinh viên nam K48 UEH
• Ước lượng khoảng
Với khoảng tin cậy 95%, 𝛼 2⁄ = 0,025
Và df = (𝑠12𝑛1+𝑠22𝑛2)2
1
𝑛1−1 (𝑠12𝑛1)2+ 𝑛2−11 (𝑠22𝑛2)2= (309 3568, 2+175 3632, 2)2
1 68−1 (309 3568, 2)2+ 32−11 (175 3632, 2)2= 94 504, ≈ 95
𝑡𝛼 2⁄= 0,025
𝑥 𝑥1 - 2± 𝑡𝛼 2⁄√𝑠1 2
𝑛1+𝑠2𝑛22 = 444 85 277 81, − , ± 1,985√309,35 2
68 +175 3632, 2 = 167 04, ± 96,6 hoặc từ 70,44 đến 263,64
Ta có khoảng tin cậy 95% về sự chênh lệch số tiền chi ăn vặt trên tháng của sinh viên
nữ K48 UEH và sinh viên nam K48 UEH là từ 70,44 nghìn đồng đến 263,64 nghìn đồng Cả 2 giá trị đầu mút của khoảng ước lượng đều dương
(𝜇1 –𝜇2> 0) Số tiền chi ăn vặt trên tháng của sinh viên nữ lớn hơn sinh viên nam ít nhất là 70,44 nghìn đồng và nhiều nhất là 263,64 nghìn đồng
• Kiểm định giả thiết
Ta có thể kết luận là, khi sử dụng mức ý nghĩa 0,05, phải chăng số tiền chi cho
ăn vặt của sinh viên nữ nhiều hơn tiền chi cho ăn vặt của sinh viên nam ?
Trang 2321
H0 : 𝜇1− 𝜇2 ≤ 0
Ha : 𝜇1 – 𝜇2> 0
Với 𝜇1 : trung bình tổng thể số tiền chi ăn vặt trên tháng của sinh viên nữ
𝜇2: trung bình tổng thể số tiền chi ăn vặt trên tháng của sinh viên nam
Trang 2422
Bảng 11: Bảng thể hiện mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu cho ăn vặt
của 100 sinh viên UEH
3.999.000
Tổng hàng tháng Nam Nữ Nam Nữ Nam N ữ Nam Nữ
3.000.000 3.999.000VND
- 5.000.000VND
4.000.000-Trên 5.000.000VND
Thu nhập hàng tháng
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA THU NHẬP
VÀ CHI CHO ĂN VẶT CỦA SINH VIÊN UEH
< 200.000VND 200.000 - 499.000VND 500.000 - 1.000.000VND > 1.000.000VND