Quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân về tình trạng ngành luật kinh doanh hiện nay

26 1 0
Quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân về tình trạng ngành luật kinh doanh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài: Ngành luật nói chung ngành luật kinh doanh nói riêng , nay, ngành có nhiều tiềm ngày nhiều bạn trẻ lựa chọn Ở Việt Nam, nghề luật phát triển nhanh, không hình ảnh khn thước xưa cũ mà ta lầm tưởng mà mang nhiều yếu tố đại phóng khống, khơng thua ngành nghề hấp dẫn có mặt Khác với năm trước nhu cầu luật xã hội chưa cao, kinh tế thị trường sôi động hợp tác quốc tế ngày rộng mở ngày nay, nghề luật ngày chiếm nhiều cảm tình bạn trẻ Tuy nhiên, với tư cách sinh viên khoa Luật , Đại học Kinh tế Quốc dân, tự nhận thấy , ngành Luật nói chung ngành Luật kinh doanh nói riêng cịn hạn chế Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài : “Quan điểm sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân tình trạng ngành Luật kinh doanh nay” với mong muốn làm rõ quan điểm sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân ngành luật 2.Khách thể nghiên cứu: Sinh viên khoa luật, Đại học Kinh tế Quốc dân – khóa 51, 52, 53 3.Nhiệm vụ mục đích: Đề tài thực nhằm tổng hợp, phân tích ý kiến, quan điểm khác sinh viên thực trang ngành luật hiên Việt Nam Qua đó, nắm bắt hiểu biết, suy nghĩ sinh viên ngành Luật từ đó, có biên pháp tăng cường phát triển ưu điểm; khắc phục, hạn chế nhược điểm phương pháp đào tạo ngành Luật nay, đồng thời có định hướng xa cho sinh viên, giúp sinh viên có nhìn lạc quan ngành nghề lựa chọn , góp phần phát triển ngành Luật Việt Nam 4.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra: mà cụ thể điều tra sinh viên khoa Luật Đại học Kinh tế Quốc dân Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá phiếu điều tra (kết quả) thu 5.Thống kê điều tra: K51: 24 phiếu K52: 13 phiếu K53: 13 phiếu II.Thống kê điều tra Tình hình nguồn nhân lực cho ngành Luật kinh doanh Việt Nam nay: □ Thiếu hụt □ Dư thừa □ Đủ đáp ứng 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% K51 15.0% K52 10.0% K53 5.0% 0.0% Đáp án A Đáp án B Đáp án C Ở mức độ khái quát nhất, nói rằng, so với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế nước ta đứng trước hụt hẫng lớn đội ngũ cán bộ, chất lượng cán pháp luật nói chung ngành luật kinh doanh nói riêng, thách thức không dễ vượt qua sớm chiều Thời gian qua, phải đáp ứng yêu cầu trước mắt nguồn nhân lực cho xã hội, hạn chế sở vật chất, đội ngũ giảng viên, tài liệu học tập, phương pháp đào tạo nên chất lượng đào tạo luật kinh doanh nhiều hạn chế Sinh viên học luật kinh doanh trường trưởng thành chậm, thiếu kiến thức chuyên sâu, yếu kỹ hành nghề, ngoại ngữ, khả phân tích sách, phát xử lý vấn đề pháp lý phức tạp nảy sinh thực tiễn Nói cách khái quát cán pháp luật nước ta non tính chuyên nghiệp nghề luật tiêu biểu ngành luật kinh doanh Do chưa quan tâm trọng cách sâu sắc chuyên ngành luật kinh doanh nên ngun nhân lí tình hình nguồn nhân lực cho ngành thiếu hụt ngiêm trọng (63.3% bạn sinh viên lựa chọn phương án “thiếu hụt”) Với thực trạng nhu cầu sử dụng luật để bảo vệ quyền lợi lợi ích vốn có cá nhân hay doanh ngiêp chưa cao mức sống, thu nhập, điều kiện cịn hạn chế với số lượng cán bộ, quan luật pháp nằm mức độ đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng luật pháp doanh ngiệp cá nhân có khả tài tương đối ổn định Số lượng doanh nghiệp khơng nhiều có thẻ coi với tinh trạng đào tạo đội ngũ cán chuyên ngành luật kinh doanh tương đối ổn định đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng luật kinh doanh doanh nghiệp (23.3% lựa chọn phương án “đủ đáp ứng”) Số lượng bạn sinh viên chọn phương án thứ “dư thừa” thấp điều nói lên quan tâm đầu tư, đào tạo chuyên sâu ngành luật kinh doanh chưa cao, chưa thực đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng luật kinh doanh người doanh nghiệp Việc đào tạo nói chung dừng lại mức độ gần đủ đáp ứng thực tế so với nhu cầu xã hội đà hội nhập phát triển thiếu hụt vơ nghiêm trọng Chính việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành luật kinh doanh nước ta vấn đề khẩn trương cấp thiết Cần có nhiều biện pháp nâng cao khả đào tạo, nâng cao vốn hiểu biết, nhận thức luật kinh doanh cho sinh viên theo học chuyên ngành luật kinh doanh, đồng thời đẩy mạnh nhu cầu sử dụng, áp dụng luật pháp cá nhân doanh nghiệp thực công việc kinh doanh kể nước nước Theo bạn ngành luật kinh doanh có bạn trẻ ưa thích khơng? □ Có □ Bình thường □ Khơng Nhìn vào thực tế nay, nhìn vào tỉ lệ hồ sơ đăng kí thi đại học bạn học sinh lớp 12, nhận thấy ngành gọi ngành “hot” ngành thuộc khơi Kinh tế: tài ngân hang, kế tốn… mà khơng phải ngành luật Điều nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan , mà số yêu thích sinh viên ngành luật Theo kết điều tra nhỏ tới đối tượng sinh viên khoa luật trường Đại học Kinh tế quốc dân, theo đó, có 13,5% sinh viên cho ngành luật yêu thích, 31,8% sinh viên cho ngành luật khơng giới trẻ u thích có tới 54,7% sinh viên cho giới trẻ u thích ngành luật bình thường (hay nói cách khác đến không mặn mà ) Tuy nhiên, kết điều tra thu khóa lại khác Khóa 51 khóa 53 tập trung vào đáp án B cho giới trẻ yêu thích ngành luật mức độ bình thường, khóa 52 nghiêng đáp án C cho giới trẻ khơng u thích ngành luật Lí giải cho lựa chọn bạn có câu trả lời vơ đa dạng : mơn học nhàm chán, hội tìm kiếm việc làm thấp…Tuy nhiên, tổng hợp lại có số lí đa số người ủng hộ : Thứ nhất, ngành luật không nhiều bạn trẻ biết đến , nguyên nhân việc khâu định hướng nghề nghiệp bậc trung học phổ thông chưa tốt Nhiều em học sinh (nhất học sinh 12 ) cịn có nhìn q phiến diện ngành luật Các em cho ngành luật mọt sách, biết học thuộc, ngành dành riêng cho khối C.Nhưng xin thưa điều nà hồn tồn khơng đúng, học luật học thuộc Học luật cho sinh viên cách tư logic , có nhìn đa chiều việc sống… Học luật không học sách , ngày , số trường Đại học lớn đào tạo luât Việt Nam đưa nhiều mơ hình học tập gắn liền với thực tiễn : phiên tòa giả đinh,… hay gần gũi với ta hoạt đơng CLE (tư vấn pháp luật cho cộng đồng) Thứ hai, hội việc làm ngành luật thấp Thực tế chứng minh điều ngược lại.: hội tìm việc làm ngành luật ngày rộng mở có nhiều nghề cần đến kiến thức pháp luật nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp cần đến người có kiến thức pháp luật Bên cạnh đó, Việt Nam trở thành thành viên WTO, tham gia nhiều hiệp hội quốc tế nên cần nhiều nhân lực cho việc giao lưu, mở rộng quan hệ kinh tế với tồn cầu Vì vậy, việc làm ngành luật có xu hướng mở rộng Những người theo nghề luật người có địa vị cao, xã hội coi trọng Đây nghề có thu nhập tốt Luật sư 10 nghề giới có thu nhập cao dù không Nhà nước trả lương Tại Việt Nam, lương Nhà nước trả cho thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, công an… thường cao nghề khác Tất nhiên, giỏi thu nhập đáng cao.Ngành luật không làm việc cho nhà nước Nhiều công ty, đơn vị cần người đại diện pháp lý lo liệu thủ tục pháp lý cho đơn vị Vì vậy, luật kinh tế trở thành ngành nóng nhóm ngành luật Việc làm ngành luật Hà Nội nóng luật kinh tế lẫn ngành luật khác Sự xuất nhiều cơng ty, đại diện nước ngồi sau Việt Nam gia nhập WTO kéo nhu cầu nhân ngành luật tăng cao Nếu có chun mơn tốt, bạn hồn tồn tìm việc nhanh Hà Nội phát triển chun mơn □ □ □ □ Vì bạn chọn thi vào ngành Luật kinh doanh trường ĐH KTQD? Sở thích Gia đình Khả Lí khác Thống kê cho thấy số lượng bạn sinh viên lựa chọn thi vào ngành Luật kinh doanh trường ĐH KTQD sở thích (58.5%) Hầu sinh viên có sở thích học luật chủ yếu vấn đề ko có ngành học phù hợp Ko có đủ điểm để thi vào trường minh muốn Nhưng có sv học luật sở thích, ham muốn hiểu biết ngành luật kinh doanh Việt Nam, muốn trở thành người cơng lí, đem lại công cho xã hội Và chủ yếu sinh viên hoc luật có khả tạo thu nhập tương đối cho sinh viên trường chọn lựa nhiều thấy tiêu chí đăng kí, chọn lựa học tập bạn sinh viên chủ yếu sở thích Học tập phải sở thích niềm vui có nhờ học tập, nghiên cứu học tập đạt hiệu cao khơng xt phát từ sở thích viêc học tập đạt kết mong đợi việc học tập khơng có mục đích rõ rang gây nhiều hậu không tốt cho tương lai, nghề nghiệp bạn sau Được chọn lựa với số lượng (6.8%) bạn chọn thi vào khoa Luật kinh doanh trường ĐH KTQD theo nguyện vọng gia đình Học ngành luật gia đình tạo điều kiện, định hướng cho sinh viên gia đình có khả cung cấp việc làm cho thân sinh viên Nhưng quan trọng lụa chọn sinh viên Với trạng xã hội phát triển sau ngày có nhiều nhu cầu sử dung luật pháp để giải vấn đề pháp lý, hay doanh nghiệp,công ty xuất nhiều tạo lượng nhu cầu rộng lớn luật kinh doanh Nhiều sinh viên nhận thấy với thay đổi tạo điều kiện cho sinh viên ngành luật phát triển, đáp ứng nhu cầu việc làm cho sinh viên trường sau Khơng có vậy, môi trường để sinh viên nhận thấy khả để lựa chọn Đây mơi trường tốt cho sinh viên có cần cù, thông minh, tư logic khả hùng biện khả thuyết phục người khác Dựa vào khả dó sinh viên hồn tồn có đủ tự tin để bồi dưỡng kiến thức chun mơn để hồn thiện Đây lí có số lượng chọn lựa cao, đứng thứ sau phương án “theo sở thích thân” (27.6%) Tuy nhiên, khơng phải tồn sinh viên có suy nghĩ tích cực Cũng có phần tử mang suy nghĩ học luật để biết luật, để dễ dàng lách luật, hay học luật dễ dàng đc khoản hoa hồng theo nghĩa tùy trường hợp cụ thể Nhưng suy nghĩ có phần ko đạo đức người học luật ly để sinh viên chọn ngành luật Trong số ngành luật trường đai học thi trường KTQD trường có tên tuổi, có thâm niên đào tạo sinh viên ngành luật nên có nhiều sinh viên chọn ngành luật trường đại học KTQD làm môi trường học tập rèn luyện □ □ □ Học ngành Luật kinh doanh có vất vả khơng? Khơng Bình thường Rất vất vả Từ biểu đồ ta thấy đa số sinh viên ngành Luật kinh doanh cho việc học Luật kinh doanh bình thường(56.7%) Số bạn sinh viên khác lại có suy nghĩ trái ngược hồn tồn việc học vất vả (33.3%) Số lượng bạn sinh viên lựa chọn phương án không vất vả chiếm số lượng thấp nhât (10%) Nói cho cùng, việc học tập không đơn giản dễ dàng mà ngược lại cơng việc địi hỏi phỉa nhiều thời gian, công sức, chat xám, …một công việc vô vất vả cho dù bạn có học ngành nghề hay lĩnh vực Và ngành Luật kinh doanh khơng nằm ngồi ngun tắc Nghiên cứu vấn đề Luật pháp, trau dồi kiến thức, tư duy, hiểu biết Luật pháp cơng việc u cầu, địi hỏi người nắm luật, nhà học luật phải đầu tư chu đáo kĩ lưỡng nội dung từ bản, móng phức tạp, chuyên sâu Có thể nói học Luật vất vả so với ngành, chuyên ngành khác số lượng kiến thức cần phải dung nạp, tiếp thu tương đối lớn đồng thời phải nhiều thời gian để tiếp cận, tiếp thu, tìm hiểu ghi nhớ Chuyên ngành Luật kinh doanh không yêu cầu người học Luật phải nắm rõ luật pháp mà đòi hỏi người phải nắm rõ vấn đề liên quan đến chuyên ngành khác kinh tế, tài chính, ngân hàng, lí có 33.3% bạn sinh viên lựa chọn đáp án học luật kinh doanh vất vả Tuy nhiên nắm phương pháp học tập làm việc cách có hiệu cơng viêc học tập trở nên bớt vất vả phức tạp nhiều Hơn nữa, học tập hăng say theo sở thích, nguyện vọng, niềm vui thích, phấn khởi làm cho cơng việc học tập bớt vất vả, khó khăn nhiều Đa số bạn chọn phương án “ bình thường” bạn học tập với phương pháp đắn sở thích nên khó khăn vất vả vốn có cơng việc học tập không làm ảnh hưởng đến lối tư duy, suy nghĩ, nhận thức bạn việc theo học ngành luật kinh doanh Nhưng ngược lại, đánh giá việc học tập chuyên ngành luật kinh doanh la không vất vả theo ý kiến đánh giá 10% bạn sinh viên, số bạn hồn tồn cảm thấy việc học tập chun ngành khơng gây cản trở, khó khăn việc nhận thức, tiếp thu tìm hiểu bạn điều đáng mừng, thức tốt đẹp, hầu hết đa số bạn 10% bạn khơng thực tha thiết, khơng thực học sở thích, ko than mình, hay bạn khơng có phương pháp tiếp thu cách chu đáo tỉ mỉ vấn đề mà biết cách hời hợt, máy móc Tuy nhiên với số lượng bạn sv cảm thấy môn học ko vất chiếm số lượng điều chứng tỏ bạn có khả năng, phương pháp học tập đắn ko cao số lượng bạn sv chưa nhận thứ đầy đủ môn học phương pháp học tập mơn có số lượng tương đối thấp Đó điều đáng mừng □ □ □ □ Cơ hội việc làm sau sinh viên ngành Luật kinh doanh? Rất 16.7% Ít 40% Nhiều 12.3% Rất nhiều 31% Đối với sinh viên luật thi tốt nghiệp ko có đường làm luật sư (kinh tế, dân sự, tranh tụng trách nhiệm sản phẩm…), ngồi cịn làm việc khác như: Làm chủ doanh nghiệp; kinh doanh chứng khoán; cố vấn tài chính; thẩm định giá; giám đốc quản trị rủi ro; bảo hiểm; ngân hàng… Theo yêu cầu tiêu nhà nước đến năm 2015 số lượng luật sư tăng đáng kể đạt đến số khoảng 12.000 luật sư, đến năm 2020 số lượng luật sư đạt đến số khoảng từ 18.000 - 20.000 luật sư, đạt tỷ lệ số luật sư số dân khoảng 1/4.500 đáp ứng ngày cao nhu cầu dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Cho nên sinh viên ngành luật hoàn toàn yên tâm vấn đề hội việc làm sau Với xã hội phát triển ngày tăng sinh viên trường có khả se có hội tìm việc làm ổn định, thỏa đáng la tương đối dễ dàng 10 vậy, luật kinh tế trở thành ngành nóng nhóm ngành luật Việc làm ngành luật Hà Nội nóng luật kinh tế lẫn ngành luật khác Sự xuất nhiều công ty, đại diện nước sau Việt Nam gia nhập WTO kéo nhu cầu nhân ngành luật tăng cao Nếu có chun mơn tốt, bạn hồn tồn tìm việc nhanh Hà Nội phát triển chun mơn Nhu cầu tuyển dụng luật sư cho ngành luật cao bạn cần có chun mơn nhiều kỹ cá nhân phù hợp thành cơng Trước tiên, bạn phải người có đạo đức tốt Bạn phải người cơng bằng, khách quan trung thực bảo vệ cơng lý Phải có lĩnh vững vàng: Nghề luật thường phải tiếp xúc với mặt trái xã hội, đút lót, hối lộ chí đe dọa hịng "đổi trắng thay đen" Nếu khơng có lĩnh dũng cảm bạn dễ chán nản đến thất bại Phải có mẫn cảm nghề nghiệp, khả phân tích, tổng hợp cao: Khi tham gia vụ việc liên quan đến luật pháp, trước hết cần linh cảm thật nằm đâu, đúng, sai? Sau đó, phải tìm chứng cứ, phân tích, đánh giá liên hệ tình tiết để có định đắn Ngành luật không làm việc cho nhà nước Nhiều công ty, đơn vị cần người đại diện pháp lý lo liệu thủ tục pháp lý cho đơn vị Vì vậy, luật kinh tế trở thành ngành nóng nhóm ngành luật Theo bạn khả thu nhập người làm ngành Luật kinh doanh Việt Nam nào? □ Thấp □ Trung bình □ Cao 12 Thu nhập luật sư coi cao so với mặt nghề khác Tuy nhiên môi trường hành nghề luật sư Việt Nam không thuận lợi luật sư nước phát triển (điều đương nhiên nước có lịch sử phát triển hàng trăm năm) Theo ý kiến nhiều người nước ĐNA mơi trường hành nghề luật sư VN ngang với số nước Indonesia, Cambodia, Lào Hiện Việt Nam JICA tài trợ để tăng cường hệ thống pháp luật lực hành nghề luật sư nguồn vốn ODA Luật sư 10 nghề giới có thu nhập cao dù khơng Nhà nước trả lương (thu nhập luật sư khách hàng trả) Tại Việt Nam, lương Nhà nước trả cho thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, công an… thường cao nghề khác Tất nhiên, giỏi thu nhập đáng cao Theo Luật Luật sư, mức thù lao luật sư tính theo: nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý; thời gian công sức luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý; kinh nghiệm, uy tín luật sư Những năm gần đây, giao dịch kinh tế, dân sự, lao động phát sinh ngày nhiều từ phát sinh mâu thuẫn tranh chấp quyền lợi nhóm đối tượng có lợi ích khác Vì thế, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư ngày cần thiết đa dạng, đồng thời khách hàng địi hỏi chất lượng dịch vụ tính chun nghiệp cao từ luật sư Tuy nhiên, trình cung cấp dịch vụ pháp lý, vấn đề nhạy cảm lại đóng vai trị định để khách hàng luật sư đến thỏa thuận chung cung cấp dịch vụ pháp lý, mức thù lao luật 13 sư Trên thực tế, việc xác định mức thù lao hợp lý luật sư phương thức toán phù hợp cho hai bên bối cảnh điều khơng dễ dàng Vì vậy, nhiều trường hợp, bên dù nhiều thời gian thương lượng hiểu thống cách tính thù lao luật sư Từ đó, quan hệ cung cấp dịch vụ pháp lý luật sư cho khách hàng khơng thể hình thành gặp nhiều khó khăn q trình thực Những yếu tố ảnh hưởng đến thù lao luật sư Theo Luật Luật sư, mức thù lao luật sư tính theo: nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý; thời gian công sức luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý; kinh nghiệm, uy tín luật sư Trong thực tế, mức thù lao luật sư dựa vào yếu tố nơi hành nghề (ở thành thị khu vực trung tâm hành - kinh tế thù lao luật sư thường cao nơi khác); kết công việc; tư vấn (ý kiến pháp lý luật sư đưa sau luật sư bỏ thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiểm tra công việc giao) số chi phí hoạt động khác Luật sư thường tính thù lao theo hình thức sau: (i) thù lao dựa số phát sinh thực tế luật sư trợ lý luật sư dành cho cơng việc giao mức phí thù lao dịch vụ tiêu chuẩn tính theo luật sư (thù lao theo giờ); (ii) thù lao trọn gói; (iii) thù lao ứng trước; (iv) thù lao tùy thuộc vào kết công việc (thù lao kết quả) Trả thù lao cho luật sư theo kiểu nào? Tâm lý chung khách hàng muốn trả cho luật sư mức thù lao trọn gói dựa vào kết thành công sau công việc giao hai bên giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý Hình thức tính thù lao giúp khách hàng xác định xác khoản chi phí phải tiêu tốn cho vụ việc, bảo đảm chi phí thù lao phải trả cho luật sư không vượt kết mà luật sư đạt được, bảo đảm tốn thù lao cho luật sư công việc giao đạt kết khách hàng mong muốn Nếu kết công việc không thành công hay thành cơng khơng khách hàng mong muốn luật sư có rủi ro khơng khách hàng trả thù lao, thời 14 gian chi phí mà luật sư bỏ để thực công việc Trong đó, luật sư muốn khách hàng trả thù lao dựa số thời gian thực tế bỏ cho công việc giao với mức thù lao hai bên thỏa thuận ký hợp đồng dịch vụ pháp lý Hình thức tính thù lao giúp luật sư chắn có thu nhập ổn định làm việc cho khách hàng, luật sư lo lắng thời gian phải sử dụng để thực cơng việc dịch vụ (vì khách hàng trả thù lao), đồng thời tập trung vào kết vụ việc phương cách để đạt kết Tuy nhiên, chừng mực đó, cách tính thù lao theo lại gây bất lợi cho khách hàng khách hàng khơng thể kiểm sốt số tiền thù lao phải trả cho luật sư Theo bạn tố chất cần thiết mà sinh viên Luật cần có gì?  Cần cù , thơng minh, ham học hỏi 62.96%  Tư logic tốt 37.03%  Bản lĩnh vững vàng, đốn 29.63%  Kiến thức chun mơn tốt 22.22%  Kỹ mềm (thuyết phục ) 33.33%  Sự yêu thích 11.11%  K50:  Cần cù, thơng minh ¾=75% 15    K51:      K52:   Tư logic 2/4=50% Kỹ mềm 2/4=50% Cần cù, thông minh, ham học hỏi 7/9=77.77% Kỹ mềm 3/9=33.33% Tư lôgic tốt 4/9=44.44% u thích 1/9=11.11% Cần cù, thơng minh, ham học hỏi 3/7=42.86% Kỹ mềm (khả lắng nghe, giao tiếp tốt )4/7=57.14%  Tư lôgic tốt 3/7=42.86%  Có kiến thức chun mơn tốt 2/7=28.57%  u thích 1/7=14.29%  K53:  Chăm chỉ, thông minh 5/7=71.43%  Có kiến thức chun mơn tốt 1/7=14.29%  Kỹ mềm (khả tư duy, hùng biện tốt )4/7=57.14%  Phẩm chất đạo đức tốt 2/7=28.57%  Bản lĩnh vững vàng kiên định 4/7=57.14% Để thành công nghề luật, bạn cần tố chất gì? 16 - Phải người công bằng, khách quan trung thực: Muốn làm người bảo vệ cơng lý trước tiên bạn phải yêu lẽ phải, tôn trọng thật chuộng lẽ công bằng, phải “thiết diện vô tư rõ gian” Bao Thanh Thiên - Phải có mẫn cảm nghề nghiệp, khả phân tích, tổng hợp cao: Khi tham gia vụ việc liên quan đến luật pháp, trước hết cần linh cảm thật nằm đâu, đúng, sai? Sau đó, phải tìm chứng cứ, phân tích, đánh giá liên hệ tình tiết để có định đắn - Phải có lĩnh vững vàng: Nghề luật thường phải tiếp xúc với mặt trái xã hội, lĩnh dũng cảm bạn dễ chán nản đến thất bại Nguy hiểm hơn, bị bắn gục “viên đạn bọc đường” - Phải có khả diễn đạt tốt: Tất nhiên, nghề luật nghề thuyết phục người khác nghe theo mà (sưu tầm) Theo bạn cách tiếp cận với môn Luật phù hợp để nâng cao chất lượng ngành Luật Việt Nam nay?  K50:  Nghiên cứu lý thuyết,  Áp dụng lý thuyết vào thực tế  K51:  Nghiên cứu lý thuyết,  Học thơng qua tình huống, ví dụ cụ thể,  Áp dụng lý thuyết vào thực tế  K52:  Áp dụng lý thuyết vào thực tế,  Tổ chức buổi tư vấn pháp luật  K53:  Học cách tư  Nghiên cứu lý thuyết  Áp dụng vào thực tiễn  Tham gia buổi hội thảo ngành luật  Đào tạo gắn với thực tiễn Ở Việt Nam, thời lượng dành cho sinh viên ngành luật trao đổi lớp hạn chế Sinh viên thiếu hội để đưa kiến giải 17 vấn đề pháp lý cụ thể, thiếu kỹ phản biện trình bày Trước vấn đề pháp lý, sinh viên phải đâu, dẫn đến việc diễn giải tràn lan mà không vào vấn đề cụ thể Thực trạng phần giảng viên chưa trọng đến đào tạo kỹ đặt câu hỏi pháp lý cho sinh viên, phần khác thiếu hội tiếp xúc với công việc hãng luật Hiện nay, nói trường luật có chương trình giao lưu thường xun với hãng luật, tịa án, phịng cơng chức, sở/bộ Tư pháp chương trình trao đổi sinh viên dịp hè với quan Tơi có cảm giác, dường yêu cầu sinh viên “học thuộc” luật yêu cầu hàng đầu trường Luật Việt Nam, “tư luật” Đành để có “tư luật” phải thuộc luật, khơng có nghĩa “thuộc lịng”, “học vẹt” Ví dụ, sinh viên đọc thuộc điều luật quy định Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Công ty Cổ phần Luật Doanh nghiệp 2005 chẳng hạn, khơng thể phân tích khác hai loại hình doanh nghiệp Thực tế cho thấy vai trò giáo viên dạy luật quan trọng Khác với nước có hệ thống pháp luật phát triển, Việt Nam thông thường trường Luật tuyển dụng sinh viên có điểm trung bình chung học tập cao lại trường làm trợ giảng, sau học thêm Cao học, Tiến sĩ để làm giảng viên Thực trạng dẫn đến việc giảng viên thuộc quy phạm pháp luật, thiếu kinh nghiệm việc xử lý vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến việc áp dụng quy phạm pháp luật Còn Anh, Mỹ hay Australia, hầu hết phần đa giáo sư Luật luật sư hãng luật, luật sư nội doanh nghiệp, hay thư ký tòa án trước trở thành giảng viên Do đó, giáo sư luật nước người giàu kinh nghiệm thực tế  Học ví dụ thực tiễn Trong năm vừa qua, Việt Nam có số dự án tổ chức quốc tế (ví dụ dự án STAR USAID) tài trợ xuất án Giám đốc thẩm điển hình lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động Tuy nhiên, thiếu tổng tập án có hiệu lực (bao gồm án sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm) để làm ví dụ điển hình cho sinh viên luật tham khảo, tra cứu Đành rằng, hệ thống luật có nhiều điểm khác với hệ thống luật Anh – Mỹ (common law) – nơi thẩm phán người giải thích luật áp dụng luật, người viết thiết nghĩ để sinh viên hiểu luật khơng có cách nhanh học thông qua vụ việc cụ thể, mà án ví dụ điển hình Bằng phương pháp này, sinh viên tự đúc rút cho câu trả lời vấn đề pháp lý cụ thể 18  Đổi tư luật Đất nước ta có lịch sử dài nông nghiệp Nền sản xuất nông nghiệp với quan hệ làng xã, gia đình, họ tộc thân hữu tạo nên nét đẹp người dân đất Việt, khía cạnh văn hóa Việt Nam Trong xã hội nông nghiệp, người ta làm ăn với đặt cược nhiều vào niềm tin, vào tình hữu Tuy nhiên, xã hội cơng nghiệp điều hạn chế Xã hội cơng nghiệp địi hỏi người ta khơng tn thủ chuẩn mực đạo đức, mà tuân thủ quy định pháp luật Tôi đồng ý với luật sư Trần Đình Triển báo gần Vietnamnet ông cho doanh nghiệp cịn có tâm lý “nước đến chân nhảy”, nghĩa chưa coi trọng phận pháp chế doanh nghiệp, thường tham vấn ý kiến luật sư trình sản xuất – kinh doanh Chỉ có tranh chấp, kiện tụng doanh nghiệp tìm đến luật sư Nói theo theo thuật ngữ ngành Y việc “chữa bệnh” khơng phải “phịng bệnh” Lúc đó, việc khơng cịn nằm tầm kiểm sốt doanh nghiệp nữa, lại nảy sinh việc lợi dụng quan hệ quen biết để “xin xỏ” Có ý kiến cho rằng, hầu hết giáo trình dạy môn Luật mà trường ĐH sử dụng mang nặng tính lí thuyết khơng dạy cho bạn cách tư để giải vấn đề Luật pháp cách cụ thể Bạn có suy ngĩ ý kiến này? Đa số sinh viên khoá đồng ý với ý kiến song bên cạnh cịn số khơng đồng tình cho học luật việc học lý thuyết tất yếu Tuy nhiên tất có chung suy nghĩ cần bổ sung vào chương trình học tài liệu hoạt động thực tiễn Hầu hết giáo trình dạy mơn luật mà trường Đại học (gồm ĐH Luật, trường có đào tạo chuyên ngành luật) sử dụng giải vấn đề tóm lược nội dung Luật, mà không dạy cho học sinh tư để giải vấn đề thuộc ngành luật cụ thể Điều khác với cách đào tạo luật trường Luật phương Tây, đặc biệt Anh Mỹ Ở nước này, sinh viên không trang bị kiến thức ngành Luật, mà cịn trang bị kỹ xử lý tình cụ thể vấn đề pháp lý Không dám nói tất cả, đa số giáo trình luật viết theo hướng “đóng”, tập trung nhiều khối lượng cho 19 phần viện dẫn luật, văn luật mà thiếu ví dụ cụ thể đời sống xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh để minh chứng việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Một số mơn học chưa có giáo trình chuẩn, ví dụ Luật sở hữu trí tuệ (IP Law), nước có số chuyên gia giỏi IP thường làm hãng luật hay viện nghiên cứu thay dành thời gian trường Đại học Điều dễ hiểu, với đồng lương ỏi ngành giáo dục khó thu hút chun gia giỏi tồn tâm, tồn lực cho cơng việc giảng dạy trường Đại học Nói chuyện với Giáo sư Nguyễn Xuân Thảo, giáo sư người Mỹ gốc Việt, giảng dạy Trường Luật SMU Dedman bang Texas, người có cống hiến cho Việt Nam việc soạn thảo giáo trình giảng dạy Sở hữu trí tuệ cho sinh viên Khoa Luật – ĐH KHXH-NV thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội Giáo sư cho biết “sinh viên Việt Nam hiếu học, tiếc bạn khơng có hội để tiếp cận với giáo trình tốt, giáo sư giỏi” Đó ý kiến đáng để suy ngẫm trình đổi chất lượng giáo dục đại học nói chung, đổi giáo dục đại học chun nghành luật nói riêng địi hỏi đổi chất lượng đội ngũ giảng viên, đổi giáo trình đổi cách thức giảng dạy nhà trường Kết luận Qua kết điều tra, phần tích, đánh giá chúng tơi từ việc thu thập ý kiến sinh viên khoa Luật Đại học Kinh tế Quốc dân ngành luật nay, quan điểm sinh viên thực trạng ngành luật hiên đa dạng phong phú Tuy nhiên, nhìn chung, thấy, sinh viên khoa Luật Đại học Kinh tế Quốc dân có cách nhìn khách quan, đắn ngành luật Việt Nam Trong điều kiện, hoàn cảnh KT-XH Việt Nam nay, ngành luật phát triển trước nhiều hạn chế định So với phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam nguồn nhân lực cho ngành luật Việt Nam thiếu hụt, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu công ty, doanh nghiệp Tuy nhiên, trái ngược với nhu cầu số lượng bạn trẻ u thích lựa chọn ngành luật lại khơng nhiều, vi nhiều lí khác như: chưa biết đến ngành luật, nghĩ ngành luật khơ khan,… ngồi lí chủ quan cịn lí khách quan điều kiện học tập ngành luật Viêt Nam hạn chế, hội việc làm cịn ít… 20

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan