1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chủ động của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Chủ Động Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 116,12 KB

Cấu trúc

  • I, Một số khái niệm (4)
    • 1. Tính chủ động (4)
    • 2. Tính chủ động của sinh viên (4)
    • 3. Phân loại tính chủ động (5)
    • II. ý nghĩa, vai trò của tính chủ động (5)
      • 1. Các đặc tính của SV (5)
      • 2. Vai trò của tính chủ động (7)
    • III. Những nhân tố ảnh h ởng đến TCĐ của SV (11)
      • 1. Nhân tố khách quan (11)
      • 2. Nhân tố chủ quan (19)
    • IV. Tiêu chí đánh giá …Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l (21)
    • I. Giới thiệu chung về Sv đại học KTQD (25)
      • 1. Phân tính yếu tố nội hàm (0)
      • 2. Phân tích yếu tố ngoại hàm (43)
    • I. Đối với các nhân tố khách quan (47)
      • 1. Ph ơng pháp giảng dạy của thầy cô (47)
      • 2. Hệ thống nguồn tham khảo của Sv (50)
      • 3. Hệ thống cơ sở, vật chất của tr ờng (51)
      • 4. Đời sống của Sv (54)
      • 5. Các tổ chức trong tr ờng (55)
      • 6. Một số kiến nghị nâng cao chất l ợng của th viện (57)
    • II. Giải pháp khắc phục những nhân tố mang tính chủ quan (57)

Nội dung

Một số khái niệm

Tính chủ động

Chủ động là trạng thái làm chủ đợc hành động của mình , không để bị tình thế hoặc đối phơng chi phối Ngợc lại với nó là bị động: buộc phải hành động theo sự chi phối của tình thế hoặc của đối phơng ( từ điển tiếng việt – NXB GD 2008).

Vậy năng động có phải là chủ động không ? Mặc dù có những điểm tơng đồng nhng TCD khác biệt với tính năng động TCD sẽ tạo nên con ngời năng động trong mỗi tập thể hoặc cá nhân.

Trái nghĩa với TCD là TBD và sức ỳ Tính bị động : buộc phải hành động theo sự chi phối của tình thế hoặc của đối phơng Còn sức ỳ là : giữ nguyên trạng thái, thái độ không hề thay đổi, bất kể tác động mạnh từ bên ngoài Nó thể hiện ở tác phong “đợi” trong câu chuyện phong trào, không có sự độc lập t duy và độc lập hành động, ở sự hớng ngoại 1 cách dè dặt và thiếu hiểu biết.

Tính chủ động của sinh viên

Sinh viên ( SV) trớc hết mang đầy đủ đặc tính của con ngời mà theo Mac

“ là tổng hòa các mối quan hệ xã hội” Ngoài ra , SV mang những đặc điểm riêng biệt, mà đầu tiên là tuổi đời thờng còn trẻ ( từ 18 đến 25 tuổi ), do đó có đặc điểm cha định hình rõ về nhân cách, dễ thích nghi với cái mới, nhạy cảm với các vấn đề chính trị, a các hoạt động về giao tiếp, có tri thức đang đợc đào tạo về chuyên môn.

Ngoài ra sinh viên trong giai đoạn hiện nay còn có những đặc điểm riêng biệt so với sinh viên ở những giai đoạn trớc SV giai đoạn này có khả năng nắm bắt và xử lý thông tin một cách nhanh nhạy Nguyên nhân chính là do môi trờng sống thay đổi , các điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển Khi kinh tế xã hội phát triển thì cơ sở hạ tầng, vật chất đợc nâng cao, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời dạy và học Mặt khác cùng với sự ra đời và phát triển của công nghệ thông tin _ một nguồn tài liệu mở khổng lồ, ngời học có thể tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng, với số lợng lớn Sống trong môi trờng ảo đó, SV sẽ hình thành một lối sống ảo, hình thành một phơng pháp t duy của thời đại công nghệ thông tin: ngôn ngữ ngắn gọn, viết bằng bàn phím thay vì cây bút, có tính lắp ghép chính xác, hệ thống.

Các hoạt động chính của SV gồm học tập, nghiên cứu khoa học, các hoạt động nhằm tìm hiểu định hớng nghề nghiệp nh nâng cao kỹ năng mềm, tìm hiểu về các doanh nghiệp, định hớng nghề nghiệp tơng lai

Sự khác biệt về độ tuổi, suy nghĩ và mục đích dẫn tới sự khác nhau về tính chủ động của SV so với các đối tợng khác nh giáo s, công nhân viên chức, nông dân hay các bà nội trợ Họ có điểm chung là tự mình nâng cao hiểu biết về phạm vi lĩnh vực hoạt động của mình, cố gắng nâng cao trình độ chuyên môn hay kỹ năng, tay nghề của bản thân Ví dụ: TCD của một ngời nội trợ biểu hiện ở việc sắp xếp thời gian thích hợp trong các công việc gia đình, tích cực tìm hiểu về dinh dỡng, khẩu vị của mỗi thành viên nhằm đa ra một khẩu phần ăn thích hợp với điều kiện kinh tế; tìm hiểu các thiết bị có thể hỗ trợ trong các công việc gia đình nhằm tiết kiệm thời gian, công sức Cũng nh vậy đối với một SV, TCD là sự tìm tòi các phơng pháp học tập một cách hiệu quả nhất, giải quyết các vấn đề đ- ợc đặt ra trong quá trình học tập cũng nh trong đời sống hàng ngày một cách tự giác

Sự khác biệt lớn nhất trong khối ngành kinh tế và SV kĩ thuật là họ là có một kiến thức tổng quan về các vấn đề của XH Từ đó, nâng cao đợc khả năng phân tích, tổng hợp 1 vấn đề tổng quát Trong khi đó SV khối ngành kỹ thuật chỉ chuyên sâu về 1 lĩnh vực nhất định Chính vì vậy SV kinh tế cần phải chủ động hơn trong việc tiếp thu các thông tin tổng hợp để nâng cao các kỹ năng nh: giao tiÕp, thuyÕt phôc.

Phân loại tính chủ động

Chia làm 2 loại: TCD trong t duy và TCD trong phơng pháp.

T duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất để suy ra tính quy luật của sự vật bằng những ý nghĩ, điều phán đoán.

Hành động là làm việc gì đó có ý thức, có mục đích

Tính chủ động trong t duy : tích cực nêu ra các vấn đề và sử dụng những kiến thức có đợc để giải quyết vấn đề đó nhng chỉ trong suy nghĩ, cha đợc áp dụng để làm 1 công việc cụ thể.

Tính chủ động trong t duy sẽ là nguồn gốc tạo nên tính chủ động trong hành động.

ý nghĩa, vai trò của tính chủ động

1 Các đặc tính của SV

Cũng nh sinh viên của các lĩnh vực khác để nâng cao trình độ SV kinh tế phải rèn luyện cho mình những đặc điểm sau : Tính thực tế, tính năng động, tính cụ thể của lý tởng, tính liên kết( tính nhóm ), tính cá nhân a TÝnh thùc tÕ(TTT)

TTT là có mục đích rõ ràng trong hành động và suy nghĩ Với một SV, TTT biểu hiện ở việc chọn ngành nghề, ở việc hớng đến lựa chọn những kiến thức để học sao cho đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tơng lai, định hớng công việc sau khi ra trờng, thích những công việc đem lại thu nhập cao, có khả năng thăng tiến, có môi trờng làm việc thuận lợi Trái ngợc với TTT là tính viển vông, luôn đa ra những mục tiêu nằm ngoài khả năng, nguồn lực của mình TTT cũng nằm ở việc hiểu rõ công việc mình làm, từ đó tránh đa ra những quyết định sai lầm, gây ra thiệt hại cho bản thân và xã hội Đây là 1 trong những đức tính quan trọng của SV, nó giúp trả lời câu hỏi : Bạn là ai? Và bạn đang đứng ở đâu? Bạn cần làm gì để đạt đợc mục tiêu. b Tính cụ thể của lý tởng.

Lý tởng là ớc vọng cao đẹp nhất mà ngời ta phấn đấu để đạt tới , còn tính cụ thể của lý tởng đối với mỗi cá nhân là sự cụ thể hóa lý tởng của cá nhân đó, hoạch định chiến lợc mục tiêu cho cuộc sống mình hiệu quả, phù hợp với nguồn lực của bản thân và ảnh hởng của môi trờng sống Một câu hỏi thờng đặt ra là “ liệu SV có lý tởng” Câu trả lời là có Lý tởng của SV mang tính chất thế hệ ( nó mang đặc trng của mỗi thời kỳ và phụ thuộc vào điều kiện KTXH.Thế hệ SV ngày trớc tham gia cuộc chiến giành độc lập dân tộc Hầu hết tuổi trẻ thời ấy quyết xông pha trận mạc, mang trong mình lý tởng cao đẹp giải phóng nớc nhà. Nhng hiện nay rõ ràng lý tởng đó không còn thích hợp với giới trẻ nữa Lý tởng không gắn với những mục đích xa xôi mà gắn liền với lợi ích của mỗi cá nhân.

Cụ thể đối với SV họ mong muốn nâng cao địa vị xã hội và nâng cao vị thế của đất nớc. c ý thức về bản thân ý thức cá nhân là hiểu rõ đợc khả năng của bản thân, yêu quý chính bản thân mình Từ đó cố gắng hết sức để có thể đạt đợc những mong muốn của mình. Hiện nay trào lu dân chủ hóa, làn sóng công nghệ thông tin và việc nâng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân ngày càng rõ rệt, đặc biệt rõ trong những ngời trẻ tuổi có học vấn là SV Họ tự ý thức cao về bản thân mình và muốn thể hiện vai trò cá nhân Điều này có tính 2 mặt, nếu một ngời quá coi trọng bản thân thì sẽ sa vào chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân nhấn mạnh đến sự độc lập của con ngời và tầm quan trọng của tự do và sự tự lực của mỗi cá nhân Những ngời theo chủ nghĩa cá nhân chủ trơng không hạn chế mục đích và ham muốn cá nhân, phản đối sự can thiệp bên ngoài lên sự lựa chọn cá nhân Từ đó có thể gây ra những hậu quả làm suy giảm lợi ích chung của xã hội Nhng nếu biết cách “ kiểm soát” tính cá nhân, tức là kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội thì nó sẽ nh một “ chất kích thích” làm tăng hiệu quả hoạt động Chẳng hạn một ngời vì lợi ích của bản thân mà chặt phá rừng bừa bãi, ngời này đã đặt lợi ích cá nhân lên trên hết, làm thiệt hại cho xã hội Nhng một ngời khác lại kết hợp giữa trồng rừng và khai thác gỗ Nh vậy mục đích cá nhân là lợi nhuận của họ vẫn đạt đợc, mặt khác không gây thiệt hại cho xã hội, thậm chí tạo ra ngoại ứng tích cực Nh vậy vấn đề cốt lõi ở đây là sự hài hòa giữa lợi ích và nghĩa vụ cá nhân. d Tính liên kết( tính nhóm)

Một trong những đặc điểm đợc nói đến của SV ở trên là a thích các hoạt động giao tiếp, luôn có xu hớng mở rộng các mối quan hệ, đặc biệt là các mối quan hệ đồng đẳng ,điều này dẫn tới hình thành tính nhóm Các nghiên cứu của

2 nhà xã hội học ngời Pháp về bản sắc xã hội dới góc độ nhóm là Taspen và Turnez đã đa đến kết luận : Tính nhóm phụ thuộc vào môi trờng xã hội xung quanh chúng ta đang sống Sự thay đổi của đời sống tinh thần trong SV trớc xu hớng toàn cầu hóa đang hớng mạnh đến tính cộng đồng Nghiên cứu đã chứng minh rằng trí tuệ nhóm bao giờ cũng lớn hơn trí tuệ của những ngời có chỉ số IQ cao nhất Đối với SV hiện nay, kỹ năng này vô cùng cần thiết.Nó không chỉ cho yêu cầu học tập Điều này dẫn đến xu hớng tất yếu của hình thức làm việc nhóm. Tuy nhiên kỹ năng này của SV Việt Nam còn nhiều hạn chế đòi hỏi phải có những cố gắng từ bản thân SV và hệ thống giáo dục hỗ trợ. e Tính năng động, sáng tạo

Tính năng động là sự sẵn sàng, chủ động tiếp thu và vận dụng cái mới. Đối với một SV, và đặc biệt là SVKT tính năng động biểu hiện ở việc tham gia các phong trào tình nguyện hay các câu lạc bộ Một số ngời vừa đi học vừa đi làm( làm thêm bán thời gian hay thành viên chính thức của 1 cơ quan, tổ chức ) Tính sáng tạo nằm ở việc tìm tòi những phơng pháp thích hợp với bản thân để tạo ra đợc kết quả tốt nhất trong học tập, công việc hay những hoạt động xã hội khác.

2 Vai trò của tính chủ động a Vai trò của TCĐ trong các đặc tính của SV

Sự phân tách những đặc điểm trên của SV chỉ mang tính tơng đối, vì các đặc điểm trên đan xen, tác động hỗ trợ lẫn nhau Ví dụ tính cá nhân không thể tách rời tính nhóm, tính năng động sáng tạo không thể tách rời tính cụ thể Sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố trên tạo nên một SV hoàn chỉnh

Khi đi tìm hiểu nguồn gốc sâu xa của các đặc điểm trên, ta thấy điểm xuất phát của chúng đều nằm ở tính chủ động Thật vậy, để có đợc tính thực tế, trớc hết phải hiểu thực tế là gì, và muốn hiểu thực tế là gì chúng ta phải tự mình tìm hiểu Hay nói cách khác phải chủ động trải nghiệm, quan sát, đánh giá, từ đó đa ra 1 cái nhìn đúng đắn nhất về bản chất của sự vật hiên tợng, gắn liền với lợi ích cá nhân Để có tính năng động sáng tạo thì sự chủ động trong tìm kiếm thông tin, nâng cao khả năng của bản thân là không thể thiếu đợc Ngoài ra, tính chủ động trong tinh thần đại học, giúp SV định hớng đợc mục đích của bản thân Từ đó, dám nghĩ, dám làm.Xét đến tính nhóm, mỗi thành viên trong một nhóm phải tự ý thức đợc việc mình là thành viên của nhóm và chủ động phối hợp với các thành viên khác để cùng phát huy đợc sức mạnh nhóm ý thức cá nhân đợc hình thành trên cơ sở các đặc điểm về hình dáng, tính cách, t duy, Mà các đặc điểm này lại chịu sự tác động lớn của tính chủ động. b Vai trò của TCĐ trong các hoạt động học tập , nghiên cứu khoa học, định hớng nghề nghiệp trong tơng lai

Năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên biểu hiện ở các mức độ sau

Mức độ tích cực: Dới sự hớng dẫn của giáo viên, sinh viên tích cực, tự giác tham gia giải quyết vấn đề, từ chỗ giải quyết những tình huống quen thuộc đến việc vận dụng tri thức vào những tình huống mới Mức độ này có thể thể hiện ngay trên lớp hay qua các bài tập về nhà

Mức độ độc lập: Sinh viên tự mình hoàn thành các nhiệm vụ nhận thức thuộc kiểu tái hiện – tìm kiếm, độc lập đọc giáo trình và tài liệu tham khảo để giải quyết những bài tập phức tạp ở mức độ này, sinh viên phải có những kiến thức cơ bản cần thiết và sự giúp đỡ của giáo viên là không đáng kể

Mức độ sáng tạo: Sinh viên tự đề ra nhiệm vụ nghiên cứu cho mình và chủ động, tích cực, độc lập tổ chức việc giải quyết nhiệm vụ đó ở mức độ này, sinh viên có thể đa ra những kết quả phân tích logic phỏng đoán và cách thức giải quyết vấn đề độc đáo, tối u

Tính chủ động của sinh viên có vai trò vô cùng quan trọng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.Nếu không có tính chủ động,sinh viên khi ra trờng sẽ rất khó kiếm cho mình 1 công việc vì khi hội nhập thì cơ hội việc làm mở ra nhng ở đó lại không dung nạp những ngời chỉ biết ỷ lại vào ngời khác Đó là vùng đất màu mỡ cho những sinh viên luôn muốn khẳng định bản thân,năng động ,sáng tạo hết lòng vì công việc.

Không chỉ là chìa khoá để tìm kiếm việc làm cho tơng lai,tính chủ động của sinh viên còn có vai trò ngay trên giảng đờng đại học.Sinh viên nào có tính chủ động ,luôn tìm tòi học hỏi, năng động trong các chơng trình ngoại khoá ,tham gia một số câu lạc bộ thì tự bản thân mình sẽ rút ra các kinh nghiệm cần thiết trong cuộc sống và áp dụng nó vào thực tiễn.

Tính chủ động mang tính tích cực, là một nhân tố giúp con ngời hoàn thành công việc một cách tốt nhất có thể.Một sinh viên chủ động tiếp cận với những cái mới sẽ dễ dàng thích ứng với sự thay đổi hơn những sinh viên không chịu tự tìm tòi học hỏi Chính vì vậy tính chủ động cần thiết cho mọi ngời nói chung và sinh viên nói riêng Cụ thể nh sau. b.1 Đối với hoạt động học tập.

Những nhân tố ảnh h ởng đến TCĐ của SV

1 Nhân tố khách quan. a Phơng pháp giảng dạy của giáo viên

Yêu cầu đào tạo hệ cao đẳng và đại học trên thế giới đang tăng lên rất nhanh cả về số lợng và chất lợng

2 Các phơng pháp dạy học mới dựa trên quan điểm phát huy tính tích cực của ngời học, đề cao vai trò tự học của học trò, kết hợp với sự hớng dẫn của thầy đang đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới

Thay đổi cách giảng dạy và cả việc tổ chức quá trình giáo dục, ứng dụng những công nghệ dạy học, phơng tiện kỹ thuật trong giảng dạy…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l ở nớc ta, trong quá trình cải cách giáo dục đã có những thay đổi – đào tạo, mục tiêu, chơng trình, nội dung giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt đợc những tiến bộ đáng khích lệ.

Tuy nhiên, những thay đổi về phơng pháp còn quá ít, quá chậm Phơng pháp đang đợc sử dụng phổ biến trong các trờng đại học chủ yếu là thuyết giảng có tính chất áp đặt của thầy, coi nhẹ hoạt động tích cực, chủ động của trò

Hiện nay có hai quan điểm chung đợc nêu ra trong giáo dục ở các cấp nh sau:

Quan điểm lấy ngời học làm trung tâm Quan điểm lấy ngời dạy làm trung tâm

1 GV định hớng nghiên cứu và tài liệu nghiên cứu

2 Ngời học tự tìm ra tri thức bằng hành động tự học là chủ yếu

3 Đối thoại 2 chiều giữa GV và ngời học

4 Ngời học cùng với GV khẳng định kiến thức lĩnh hội đợc – Hình thành các phơng pháp học, t duy và giải quyết các vấn đề cụ thể

5 Tự đánh giá, tự điều chỉnh

1.GV truyền đạt tri thức 2.GV độc thoại phát vấn 3.GV áp đặt những kiến thức có sẵn 4.Ngời học học thuộc lòng

5.GV độc quyền đánh giá cho điểm

Chúng ta xác định đợc 2 mục tiêu giảng dạy chính là: Tạo ra phơng pháp giúp SV có thể tự tìm hiểu kiến thức; truyền niềm cảm hứng cho họ, tạo ra động lực giúp SV hứng thú trong học tập "Nhà giáo không phải là ngời nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của ngời khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn."(Uyliam Bato Dit) Ngọn lửa tâm hồn chính là lòng nhiệt tình của SV, sự thích thú của họ đối với 1 vấn đề nào đó Nh vậy quan điểm lấy ngời học làm trung tâm đã thỏa mãn đợc các mục tiêu trên, phát huy đợc tính chủ động của SV nhờ “khơi dậy đợc ngọn lửa tâm hồn”

Tại một số nớc sinh viên học theo kiểu phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề Mỗi vấn đề đợc giải quyết lại liên quan đến hàng loạt các vấn đề khác, quá trình cứ nh vậy cho đến vô cùng Trong quá trình học tập các sinh viên chủ động trao đổi các vấn đề với nhau và thầy giáo hớng dẫn để đa ra các kết quả đánh giá

3 phù hợp Nh vậy, các sinh viên của họ phát huy đợc hết các khả năng t duy sáng tạo trong quá trình học tập nghiên cứu Hơn nữa các sinh viên sẽ đợc tạo niềm hứng khởi say mê trong quá trình học tập Đây là yếu tố cơ bản ảnh hởng đến kết quả học tập và chất lợng sinh viên Ngoài ra thay vì phải lên giảng đờng nhiều, các giảng viên ở nớc ngoài có nhiều thời gian để nghiên cứu các vấn đề chuyên môn sâu sắc hơn, dẫn đến có nhiều kết quả nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu này lại đợc trình bày cho sinh viên, bổ sung thêm tri thức cho sinh viên Với cách học này, coi sinh viên là trọng tâm, ngời thày chỉ làm công tác dẫn dắt Trong thực tế đã chứng minh sự hiệu quả của nó ở những nơi áp dụng Nó tạo ra một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo luôn làm chủ đợc mình, làm chủ đợc tơng lai của chính mình Nhng đối với Việt Nam, phơng pháp giảng dạy còn rất nhiều điều phải bàn đến.

Theo thực tế nghiên cứu cho thấy, có 3 cách giảng thờng đợc thực hiện:

- Cách thứ nhất: Giáo viên trình bày đầy đủ, chi tiết toàn bộ nội dung môn học trên lớp từ tiết đầu đến tiết cuối cùng của chơng trình theo phơng pháp giảng thuyết trình độc thoại Đây là cách giảng khá phổ biến hiện nay.

Trong điều kiện chơng trình đào tạo nói chung và cho các môn chuyên ngành nói riêng đều có xu hớng: số tiết giảm nhng khối lợng kiến thức tăng, việc áp dụng phơng pháp giảng này gây rất nhiều khó khăn cho ngời dạy, đòi hỏi phải thay đổi phơng pháp phù hợp, sao cho với qũy thời gian có hạn phải chuyển tải và tiếp thu đợc khối lợng kiến thức tối đa.

Mặt khác, với cách giảng này, khiến cho không khí lớp học năng nề, đẩy ngời học vào thế thụ động, chấp nhận, làm thui chột ý thức chủ động, tích cực và sáng tạo của ngời học, tạo nên tâm lý lời đọc giáo trình, đọc sách tham khảo Vì vậy nhiều sinh viên không còn cảm thấy hứng thú khi đi học, chỉ chờ đến cuối học kỳ mợn sách vở của bạn bè để photocopy Một cách học nh vậy làm cho sinh viên không những không hiểu sâu về những kiến thức của môn học mà thậm chí còn làm sinh viên không thể nhớ các kiến thức mình đã học Bởi vì cuối kì mới bắt đầu học nên khả năng tiếp thu kiến thức chỉ là nhất thời, mang tính thời điểm, học chỉ để thi không phải tích lũy kiến thức Đây là một kiểu học khá phổ biến của sinh viên hiện nay và một phần quan trọng chính là do tác động của ph- ơng pháp giảng dạy này của giáo viên.

Bên cạnh đó phơng pháp giảng dạy này không khuyến khích đợc SV tranh luận.Việt nam chúng ta là một đất nớc còn bị ảnh hởng nặng nề của t tởng phong kiến, trong Giáo dục điều này đợc thể hiện một cách rõ rệt nhất Truyền thống tôn s trọng đạo ngoài những giá trị văn hóa không thể phủ nhận, nó cũng đồng

4 thời hình thành nên “nỗi sợ vô hình” của trò đối với thầy và “lời toàn năng” của thầy đối với trò

Tranh luận giữa thầy và trò là điều hiếm thấy trong môi trờng giáo dục hiện nay ở nớc ta Kiểu giáo dục một chiều áp đặt, khiến ngời học trở nên thụ động, ỷ lại, ít tìm tòi, sáng tạo, rập khuôn máy móc lời giảng của thầy và nội dung trong sách giáo khoa Thực tế cho thấy có rất ít sinh viên nào dám đứng lên

“bắt bẻ” hay thắc mắc những gì mà họ cho là giáo viên nói cha chính xác Đây chính là hệ quả tất yếu của cách học thụ động từ những năm trớc Thời kì mà thày đọc trò chép, học trò phải học đúng những gì giáo viên đã đa ra, không đợc phép sáng tạo, có ý kiến riêng Chính điều đó đã tạo nên tâm lý thụ động trong sinh viên Hơn nữa, những lời thầy cô đợc coi là khuôn mẫu không đợc phép thay đổi Khi đi thi sinh viên có hai lựa chọn là làm y theo những gì đã đợc thày cô giảng hoặc làm theo ý kiến riêng của mình ( đôi lúc ý kiến đó trái ngợc hoàn toàn so với sách hoặc thày cô) Ta có thể đoán đợc sự lựa chọn của sinh viên là cách nào Chính cách chấm điểm ấy sẽ làm cho sinh viên không tích cực suy nghĩ vì suy nghĩ cũng không có lợi ích gì.

Trải qua một thời kì dài học tập, nghiên cứu theo cách đó, tính chủ động của sinh viên cha kịp hình thành đã bị thui chột và khả năng nuôi dỡng lại tính chủ động ấy là rất khó khăn.

- Cách thứ hai: giáo viên giới thiệu giáo trình và tài liệu, sinh viên dựa vào giáo trình và tài liệu để tự học, giáo viên chỉ hớng dẫn một số nội dung của ch- ơng trình, còn lại nói chuyện ngoài lề Trờng hợp này tuy cá biệt nhng vẫn tồn tại

Với cách giảng này, vừa không cung cấp đợc kiến thức cơ bản cho sinh viên, vừa lãng phí thời gian lên lớp, lại vừa không phát huy đợc tích tích cực chủ động sáng tạo của sinh viên Sinh viên tuy đã đủ khả năng tự nghiên cứu nhng nhiều vấn đề mang tính chất chuyên ngành đòi hỏi phải có sự dẫn dắt của những ngời có trình độ có kinh nghiệm Việc tự nghiên cứu của sinh viên cũng chỉ nên ở một mức độ nào đó Không thể để sinh viên bị lệch hớng mà không có sự uốn nắn kịp thời của giáo viên định hớng lại cho sinh viên những kiến thức mà sinh viên hiểu sai Nếu giáo viên chỉ nêu tài liệu cho sinh viên tự nghiên cứu lấy thì không tránh khỏi sự lệch lạc trong nhận thức của một bộ phận sinh viên Giáo viên phải làm nhiệm vụ hớng dẫn sinh viên đi đúng hớng, tạo cho sinh viên một lối mòn trong t duy, rèn luyện cho sinh viên tính chủ động

Tiêu chí đánh giá …Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l

Nh trên đã phân tích chúng ta đều có thể nhận thấy tầm quan trọng của tính chủ động của sinh viên đối với chính bản thân họ, và để đánh giá một con ngời hay cụ thể là một sinh viên có tính chủ động cao là nh thế nào chúng ta phải dựa vào rất nhiều tiêu chí khác nhau.

Nhiệm vụ chủ yếu của sinh viên là học tập nâng cao kiến thức của mình,rèn luyện để chuẩn bị bớc vào một môi trờng mới Vì vậy, tính chủ động của sinh viên quan trọng nhất đợc phản ánh trong khả năng năng động, sáng tạo trong học tập Chúng ta không thể lợng hóa chính xác một mức học tập nh thế nào của sinh viên thì đợc gọi là chủ động nhng hoàn toàn có thể nhận thấy một sinh viên chủ động trong học tập hay không thông qua một số tiêu chí nh

2 sau.Đầu tiên phải kể đến một kế hoạch học tập cụ thể rõ ràng Một thời khóa biểu cho việc học tập trong ngày của mình là không thể thiếu Sự phân chia thời gian trong ngày hợp lí sẽ giúp sinh viên học tập, làm việc hiệu quả hơn, tránh tình trạng mọi công việc dồn cùng vào một lúc hoặc tình trạng “nớc đến chân mới nhảy” nh của một số không nhỏ sinh viên hiện nay Kết hợp với một thời khóa biểu hợp lý là sự năng động của chính bản thân sinh viên trong mọi công tác liên quan đến nhiệm vụ chính của mình Sáng tạo trong học tập, không chỉ trên lớp mà đợc thể hiện ở việc tự học ở nhà của chính các bạn sinh viên Trên lớp phải tích cực tham gia xây dựng bài, góp phần làm cho bài học trở nên sinh động, nâng cao khả năng tiếp thu của chính viên và các bạn trong lớp Sinh viên không thể hiểu tất cả mọi vấn đề thầy cô giáo giảng nên phải mạnh dạn hỏi lại phần không hiểu để nắm bắt bài đợc sâu hơn.Một sinh viên không thể nói là chủ đông khi lên lớp không bao giờ phát biểu, có ý kiến về bài học hoặc trả lời các câu hỏi đợc đặt ra Cũng nh vậy, củng cố lại bài học trên lớp bằng cách học lại ở nhà không bao giờ là thừa Việc học ở lớp và ở nhà phải bổ sung kết hợp với nhau mới tạo ra hiệu quả tốt nhất Hiện nay sinh viên trờng ta đang đợc học theo hình thức tín chỉ, một hình thức đổi mới khá tốt cho sinh viên, cần phải tận dụng hết các u điểm của hình thức này Thực tế, hình thức tín chỉ đánh giá cao khả năng tự học tự nghiên cứu của sinh viên, thời gian tự học ở nhà của sinh viên khá nhiều, nếu không có ý thức sinh viên sẽ rất dễ không theo kịp chơng trình Hơn nữa, thuyết trình và làm bài tập nhóm cũng là một nội dung không thể thiếu của hình thức học mới nên sinh viên cần phải thích ứng nhanh chóng với cách học mới để cos kết qua rhocj tập tốt nhất Kết hợp với sự chủ động của bản thân sinh viên tất nhiên cũng cần sự tác động của các yếu tố khách quan nh phơng pháp giảng dạy, điều kiện cơ sở vật chất của trờng và điều kiện sống của bản thân sinh viên nhng chúng ta không thể viện những lý do đó để che đậy sự bị động của mình Mục tiêu của sinh viên sau khi ra trờng là tìm đợc một công việc phù hợp với bản thân, có khả năng thăng tiến tốt…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất lnên việc rèn luyện cho mình những kĩ năng nh tin học, tiếng Anh là rất cần thiết Có thể nói đây là những chứng chỉ cơ bản là điều kiện cần để sinh viên có khả năng tìm đợc công việc tốt.

Tiêu chí thứ hai để đánh giá sự chủ động của một sinh viên là tham gia các câu lạc bộ hoặc các đội sinh viên tình nguyện của trờng Một sinh viên khi tham gia vào các câu lạc bộ trên sẽ là một môi trờng tốt rèn luyện bản thân, giúp sinh viên tự tin hơn với chính bản thân, tự tin hơn khi đứng trình bày trớc những ngời khác – một kĩ năng quạn trọng của sinh viên kinh tế Một ngời luôn tự tin là ng- ời đã nắm 50% sự thành công trong tay mình Đa số sinh viên tham gia vào

3 những câu lạc bộ trên đều nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của mình, từ đó làm cơ sở cho sự phát triển toàn diện của sinh viên sau này Hiện nay, trờng ta đã có rất nhiều câu lạc bộ, nâng cao các kĩ năng mềm cho sinh viên nh : câu lạc bộ tiếng anh kinh tế, MEC, CLB kinh tế trẻ, CLB du lịch trẻ…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất lCLB tiếng Anh kinh tế hàng tuần có tổ chức một buổi talkshow, giúp cho sinh viên nâng cao khả năng nghe nói tiếng Anh, CLb kinh tế trẻ tổ chức ra các buổi nói chuyện hớng nghiệp, tạo cơ hội làm việc cho sinh viên…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l

Sinh viên cần phải tự mình học tập hoàn thiện các kĩ năng không đợc học trên lớp nhng lại rất cần thiết cho hiện tại cũng nh công việc trong tơng lai Đó là khả năng làm việc nhóm, khả năng thuyết trình, khả năng thuyết phục ngời khác, khả năng tổng hợp bao quát vấn đề…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất lHọc vấn của sinh viên bao giờ cũng quan trọng nhng một điều quan trọng không kém đó là cách vận dụng những hiểu biết đó vào mục đích của mình và những kĩ năng trên là công cụ quan trọng để sinh viên thể hiện khả năng của họ, tạo nên một con ngời hoàn thiện Vì vậy chủ động của sinh viên còn đợc thể hiện ở chỗ tự bản thân sinh viên phải nhận thức đợc tầm quan trọng của các kĩ năng này và tìm cách tự nâng cao trau dồi thêm khả năng của mình Đánh giá sinh viên chủ không chỉ thông qua các tiêu chí này mà còn cần phải nói đến khả năng đọc sách báo, xem tivi, vào mạng, nắm bắt các thông tin thời sự thực tế Đối với sinh viên các ngành khác thì việc nắm bắt thông tin thời sự về các vấn đề trong xã hội hiện nay nh kinh tế, chính trị, văn hóa…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất lcó vẻ nh không quạn trọng, nhng một sinh viên kinh tế xa rời thực tiễn, chỉ biết lí thuyết, không cập nhật những kiến thức mới thì không thể làm việc đợc,hoặc làm việc không hiệu quả Vì vậy, cần phải rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng những khả năng không bao giờ bị coi là thừa trong mọi xã héi.

Chơng II Đánh giá về TCĐ hiện nay của Sv KTQD.

Giới thiệu chung về Sv đại học KTQD

1 §éi ngò Sv KTQD trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y a Số lợng sv phân theo ngành đào tạo

Tổng số sv chia theo năm đào tạo

Phân theo ngành đào tạo

2 Ngành quản trị kinh doanh 402 4803 1219 1179 1161 1244

3 Ngành ngân hàng tài chính 403 1991 483 550 464 494

4 Ngành kế toán -kiểm toán 404 1807 452 485 435 435

5.Ngành thông tin kinh tế 405 204 45 40 42 77

7 Ngành Khoa học máy tính 101 307 70 67 80 90

BảNG 1- Số LƯợNG SV KTQD PHÂN THEO NGàNH ĐàO TạO a.2 Số lợng sv phân theo môn ngoại ngữ.

Tổng số sv Tổng số sv chia theo năm đào tạo

Ph©n theo bé môn ngoại ngữ

BảNG 2 : Số LƯợNG SV PHÂN THEO MÔN NGOạI NGữ

Sè sv có mặt ®Çu khãa học

Sè sv theo học đến cuèi khãa học

Trong tổng số Phân loại tốt nghiệp

I Tốt nghiệp năm báo cáo: T.số

3 Hệ vừa làm vừa học

II SV n¨m tríc vÒ thi lại: T.số

3 Hệ vừa làm vừa học

BảNG 3: Số LƯợNG SV TốT NGHIệP NĂM 2007

Hội Sv của trờng gồm 25 clb, tổ, đội, ban,nhóm, chia ra làm 3 mảng chính: sở thích đoàn đội, tổ chức hội sinh viên Mỗi mảng có những đặc thù riêng, nhng có đặc điểm chung là tạo môi trờng vui chơi lành mạnh, giúp đỡ sinh viên trong học tập cũng nh trong đời sống hàng ngày Với các tổ chức đoàn đội, đó là nơi gặp gỡ, giao lu, tổ chức các hoạt động giúp đỡ cộng đồng Các hoạt động tiêu biểu nh mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, giúp đỡ trẻ em khiếm thị tr- ờng Nguyễn Đình Chiểu Hàng tháng tổ chức giao lu 2 đến 3 lần Các clb mang hình thức học thuật nh du lịch, tiếng anh thơng mại, nghiên cứu khoa học, clb kinh tế trẻ…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất lcác hình thức hoạt động mang tính nâng cao kỹ năng Chẳng hạn, clb du lịch, ngoài việc sinh hoạt clb còn tổ chức dẫn các tua du lịch, đặc biệt có các đoàn nớc ngoài Hoạt động này không những nâng cao đợc kỹ năng về các hoạt động liên quan đến du lịch, vốn ngoại ngữ cho sinh viên đồng thời h ình thành đợc nguồn ngân sách tự cấp Clb tiếng anh kinh tế, hàng tuần có một buổi talk show nơi rèn luyện kỹ năng nói và nâng cao kiến thức kinh tế Ngoài ra clb nghiên cứu khoa học là nơi các Sv có điều kiện học tập ph ơng pháp nghiên cứu, viết các đề tài, tiếp cận dễ dàng với các đề tài cấp tr ờng, cấp bộ…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l

Các tổ chức hội sinh viên hàng năm tổ chức các chơng trình gặp gỡ giữa

Sv và doanh nghiệp nh hội chợ việc làm, các cuộc thi tìm hiểu về vấn đề kinh tế, có tài trợ của các doanh nghiệp, hay hoạt động thờng kỳ hàng năm vào tháng 5,

6 vào thời điểm Sv năm thứ 4 ra trờng ý kiến của phó chủ tịch hội Sv hiện thời, Lê Nhã Phơng, nói rằng các Sv lãnh đạo trong các clb, sinh viên tình nguyện sẽ đào tạo đội ngũ cán bộ kế tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho những khóa sau có thể phát huy đợc khả năng của mình Ngoài ra, Phơng cũng nhận xét, không thể nói Sv các khóa mới vào thiếu chủ động hơn Sv các khóa trên Thậm chí họ rất nhiệt tình, có nhiều ý tởng mới lạ Hàng năm cũng có những hoạt động chào mừng Sv khóa mới, tạo sân chơi cho họ.

1 Nhân tố chủ quan tác động đến TCĐ Để đánh giá phần nội hàm tính chủ động của sinh viên KTQD, chúng tôi đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: đọc sách và chuẩn bị bài cũ, thời gian tự học ở nhà, chủ động nghiên cứu sâu hơn về 1 môn học nào đó, chủ động t ìm kiếm thông tin trên internet hoặc trên các kênh thông tin khác, chủ động sắp xếp thời gian của mình theo một thời gian biểu và thực hiện đúng thời gian biểu đó, chủ

0 động tham gia các CLB, thái độ học tập trên lớp,tự định hớng cho nghề nghiệp t- ơng lai và chủ động chuẩn bị các kĩ năng cần thiết khác cho công việc sau nay.

Trong 200 bảng hỏi chúng tôi đa ra và thu về đợc thì có 43,20% đọc sách và chuẩn bị bài cũ trớc khi đến lớp và với câu trả lời là “ không” thì tỷ lệ này là 56,80% Tuy nhiên, ở các khóa thì tỷ lệ trên cũng khác nhau Với K47 thì tỷ lệ trên lần lợt là 38,80% và 61,20%, K48 là 30,00% và 70,00%, K49 là 46,00% và 54,00%, K50 là 58,00% và 42,00%

Nh vậy có thể thấy việc đọc sách và chuẩn bị bài cũ ở sinh viên KTQD còn rất hạn chế Và ở sinh viên năm 1 và năm 2 thì việc chuẩn bị bài còn cao nhng tỷ lệ trên lại giảm xuống ở các sinh viên năm 3 và năm 4 Vậy th ì nguyên nhân tại sao lại có sự khác biệt này giữa các khóa với nhau Tỉ lệ này cao vì sinh viên năm 1 và năm 2 vẫn còn giữ đợc u điểm của phơng pháp học ở THPT ở các tr- ờng cấp phổ thông trung học, việc chuẩn bị bài trớc khi đến lớp là một việc bắt buộc đối với mọi học sinh Thầy cô giáo có 15 phút đấu giờ để hỏi bài cũ của học sinh Và điểm mà thầy cô giáo đánh giá sẽ đợc đa vào bảng điểm của học sinh Với phơng pháp này đòi hỏi ngời học phải chuẩn bị bài đến lớp nếu không muốn bị điểm thấp Khi lên đại học, sinh viên vẫn còn giữ nếp suy nghĩ , thói quen cũ vì vậy coi việc chuẩn bị bài là quan trọng Còn sinh viên năm 3 và năm

4 những sinh viên đã khá quen thuộc với phơng pháp giáo dục ở bậc đại học là sinh viên tự giác là chính, không còn sự dẫn dắt từng bớc một của ngời thầy Nếu bản thân sinh viên không tự ý thức đợc những điều nên hoặc không nên làm thì sẽ dẫn tới sự lời biếng, không tự giác học bài cũ nh trớc mà không cần sự thúc giục của thầy cô giáo Với cách học mang tính tự giác là chính nh hiện nay khi cha rèn luyện cho sinh viên tính chủ động thì sẽ là nhân tố tác động tiêu cực cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên ngày càng trở nên chây lời hơn Hơn nữa sự đánh giá của nhà trờng đối với sinh viên chỉ thông qua 3 loại điểm với tỷ lệ điểm cuối kì mang ý nghĩa quyết định cho nên ở các sinh viên năm 3,4 này đã hình thành t tởng để cuối kì học và đã xem nhẹ việc chuẩn bị bài trớc khi đến lớp Và nhiều khi sinh viên vẫn qua kì thi một cách dễ dàng, nhng điều đáng nói là đọng lại trong đầu sinh viên sau mỗi kì thi là cái gì? Đây là câu hỏi không quá khó để trả lời Thực tế, do học để đi thi và chỉ học trong vài ngày một cuốn giáo trình nên sinh viên chỉ có thể nhớ qua loa và không thể nhớ lâu những kiến thức đó Kết quả là sau mỗi kì học sinh viên không hề tích lũy đợc những kiến thức cần thiết và có thể kéo theo các môn liên quan Việc học đã trở nên vô ích, tốn thời gian của cả thày và trò Đây là một thực trạng không phải là hiếm có, thậm chí còn khá phổ biến.

Biểu đồ 1- Tỷ lệ đọc sách và chuẩn bị bài của sV 4 khóa

Trờng ta đã bắt đầu tiếp cận với phơng pháp học theo hình thức tín chỉ. Với phơng pháp mới này, sinh viên chúng ta đợc sắp xếp một số tiết học sẽ nghiên cứu ở nhà Đây là khoảng thời gian khá quan trọng giúp sinh viên hiểu rõ hơn về môn học Nhng sinh viên chúng ta giành quỹ thời gian ở nhà nh thế nào? Theo điều tra cho thấy: Có 44,7% sinh viên có thời gian tự học ở nhà < 2h, 39,70% có thời gian tự học ở nhà từ 2 – 4h và 15,60% có thời gian tự học ở nhà

> 4h ở K47 các tỉ lệ lần lợt là 52,00%, 32,00%, 16,00%; ở K48 là 48,00%, 44,00%, 8,00%; ở K49 là 44,90%, 44,90%, 10,20%; ở K50 là 34,00%, 38,00%, 28,00% Ta nhận thấy K50 có thời gian tự học ở nhà > 4h chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là K47, thấp nhất là K48 Thứ tự này cho ta thấy một điều đáng quan tâm là tinh thần tự giác ngày càng mai một theo thời gian Nó đi ngợc lại với sự phát triển cần thiết Đúng ra, càng học lên cao tính tự chủ trong mỗi ngời phải có xu hớng tăng lên do đợc rèn luyện học tập trong môi trờng mang tính giáo dục cao nhng ngợc lại trong sinh viên trờng ta là mới vào trờng thì sự tự giác càng cao và trải qua những năm học thì ngày càng bị suy giảm.

Thời gian tự học ở nhà

Biểu đồ 2- thời gian tự học ở nhà

Tính chủ động của sinh viên còn đợc đánh giá qua việc chủ động nghiên cứu sâu hơn về 1 môn học nào đó Có 66,5% sinh viên đợc hỏi trả lời là đã từng nghiên cứu sâu về 1 môn học nào đó Tỷ lệ này tăng lên theo số lợng năm học của sinh viên Với K47 ( sinh viên năm 4) tỉ lệ này cao nhất là 78%, tiếp đến là K48 ( sinh viên năm 3) là 70%, với K49 là 66% và K50 là 52% Nguyên nhân là cùng với số năm học tại trờng tăng lên thì sinh viên càng có nhiều cơ hội tiếp cận với các môn học đòi hỏi phải có sự tìm tòi, nghiên cứu sâu nhiều hơn, các môn học đó cũng đòi hỏi tính thực thế nhiều hơn Do đó sinh viên phải chủ động nghiên cứu sâu nhiều hơn ít nhất là các môn chuyên ngành rồi đến những môn học mà sinh viên a thích Tuy nhiên mặc dù tỉ lệ này có tăng lên nhng tốc độ tăng giảm dần 78% ở K47 là 1 con số còn thấp K47 là khóa sinh viên sắp ra tr- ờng thì tỉ lệ này phải cao hơn nữa, điều này chứng tỏ là sinh viên năm cuối nhng tính chủ động trong vấn đề tự nghiên cứu vẫn cha cao, vẫn cha tự mình tìm tòi, nghiên cứu để đáp ứng những đòi hỏi của công việc sau này Ngợc lại với tỉ lệ chủ động nghiên cứu sâu còn thấp thì tỉ lệ cha chủ động nghiên cứu còn khá cao ( 33,5% ) Có các nguyên nhân sau đợc đa ra để lí giải cho vấn đề trên là: không có thời gian ( 28,8% ), cảm thấy không cần thiết vì không vận dụng gì cho sau này ( 10% ), thầy cô giáo không yều cầu nên không làm ( 38,8% ), hoàn toàn không thích nghiên cứu ( 22,5% ) Với nguyên nhân do thầy cô giáo không yêu cầu nên không làm chiếm tỉ lệ lớn nhất cho thấy trong vấn đề tự nghiên cứu sâu này sinh viên KTQD còn thụ động phụ thuộc nhiều vào thầy cô giáo, cha có ý thức tự mình nghiên cứu Nuyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là sinh viên của ta cha nhận thức rõ đợc lợi ích của việc nghiên cứu đó Sinh viên cha thấy đ- ợc mặt tích cực, lợi ích lâu dài của việc nghiên cứu sâu, tìm tòi về các môn học. Tất cả các kiến thức đều cần thiết cho cuộc sống, ta cha biết sau này chúng ta cần những gì nên có thể tiếp cận đợc những kiến thức nào cũng là bổ ích đối với mọi sinh viên.

Không chỉ ở nhà, việc học tập trên lớp của sinh viên chính là một nguồn kiến thức quan trọng đối với sinh viên.Và vấn đề thái độ học tập trên lớp này, chúng tôi đánh giá qua các mặt sau: Đầu tiên phải kể đến sự tham gia thảo luận

3 của sinh viên Có sự khác biệt rất lớn giữa một sinh viên chủ động với một sinh viên bị động khi tham gia hoạt động thảo luận trớc lớp Chỉ có 13,6% sinh viên đợc hỏi trả lời là tích cực trả lời khi giảng viên đa ra 1 vấn đề thảo luận trên lớp , có 2% sinh viên trả lời là không tham gia, có 15,1% sinh viên trả lời là bị gọi th ì trả lời, 69,3% sinh viên trả lời là tùy thuộc vào từng môn mà tích cực tham gia phát biểu hay không ( thờng chỉ phát biểu ở những môn yêu thích ) Có 12,6% sinh viên có nhiều hơn 5 lần thuyết trình trớc lớp, 53,3% từ 1 đến 5 lần và 34,2% cha bao giờ Có 46,5% sinh viên đợc hỏi trả lời đã từng đứng lên tranh luận vì một vấn đề gì đó với thầy cô giáo rồi, 53,5% trả lời là cha Qua các con số phần trăm trên ta thấy tỉ lệ sinh viên chủ động tích cực tham gia vào phát biểu, thảo luận bài trên lớp cũng nh là tham gia thuyết trình còn rất thấp Với những con số này gây ra không ít sự ngạc nhiên khi trờng đã dạy và học theo hình thức tín chỉ. Hình thức này yêu cầu sự chủ động của sinh viên khá cao và đặc biệt là thảo luận, thuyết trình trớc lớp Hơn nữa với 1 trờng đòi hỏi sự chủ động cao ở sinh viên nh ĐHKTQD thì con số trên thật khó chấp nhận đợc Có rất nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân phải kể đến nhiều nhất là cảm giác của sinh viên đối với việc học trên lớp và bản lĩnh của sinh viên khi đứng thuyết trình trớc lớp Chỉ có 11% sinh viên đợc hỏi trả lời là thích với việc học trên lớp và 8% sinh viên nói rằng rất tự tin khi đứng trớc lớp thuyết trình Rõ ràng 2 con số trên là quá bé nhỏ. Điều đó chứng tỏ rằng việc học trên lớp cha thật sự thu hút, lôi cuốn đợc sinh việc, cha tạo ra bầu không khí hào hứng cho sinh viên thích thú, hăng say phát biểu Bên cạnh đó bản thân sinh viên chúng ta cũng cha học đợc bản lĩnh khi đứng trớc đám đông mà đây là một kĩ năng mềm rất cần thiết cho chúng ta sau này Tâm lý sợ sệt vẫn còn chiếm 1 tỉ lệ lớn ( 21% ) Chính điều này đã hạn chế khả năng thuyết trình của sinh viên cũng nh về vấn đề phát biểu, xây dựng bài. Với tâm lý sợ nói sai, xấu hổ…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l đã làm cho không ít bạn sinh viên e ngại khi giơ tay phát biểu, nói ra suy nghĩ của mình, không dám giơ tay hỏi thầy cô giáo những thắc mắc của mình về bài giảng để từ đó ảnh hởng đến kết quả học tập của mình mà còn làm cho tính thụ động của sinh viên tăng cao, làm cho sinh viên đến lớp chỉ để ghi bài, chép bài nên từ đó càng làm giảm việc thích thú trong học tập.

Ngoài việc chủ động, tích cực với việc học tập trên lớp thì việc bổ sung kiến thức thông qua việc chủ động tìm kiếm thông tin trên internet hoặc trên các kênh thông tin khác cũng hết sức quan trọng Kiến thức bạn thu nhận đợc trên giảng đờng chỉ là 1 phần rất nhỏ so với kiến thức của nhân loại Việc chủ động tìm kiếm thông tin trên mạng hay qua các kênh thông tin khác không những giúp

4 bạn bổ sung đợc những kiến thức trong sách còn thiếu mà còn giúp bạn tiếp cận gần hơn với tri thức nhân loại Có 79,1% sinh viên đợc hỏi trả lời là có thói quen chủ động tìm kiếm thông tin trên internet hoặc trên các kênh thông tin khác Và những thông tin mà sinh viên KTQD tìm kiếm thờng là các thông tin liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, việc làm, chính trị, xã hội…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất lĐiều đó chứng tỏ rằng sinh viên chúng ta không những đã quan tâm đến việc tìm tòi những kiến thức bên ngoài để bổ trợ cho việc học của mình mà còn quan tâm đến tình hình đất nớc, thế giới để từ đó có cái nhìn toàn diện nhất, nắm bắt kịp thời các thông tin quan trọng trong nớc quốc tế vận dụng vào chính việc học và nâng cao sự hiểu biết của chính bản thân Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn 1 bộ phận sinh viên cha thật sự chủ động tích cực trong việc tìm kiếm thông tin này Điều này 1 phần cũng vì lí do chi phí để sinh viên có thể tiếp cận đợc các nguồn thông tin trên là kia là khá lớn Nhng cũng không thể chỉ phụ thuộc vào mỗi nguyên nhân khách quan ở trên mà nó còn phụ thuộc vào cả nguyên nhân bản thân sinh viên Sinh viên không thể dựa vào lý do hoàn cảnh để đổ lỗi cho sự kém năng động của mình. Chúng ta có thể nêu ra rất nhiều tấm gơng tiêu biểu về hành động nghèo vợt khó của không ít bạn sinh viên Họ yếu về kinh tế nhng nếu có quyết tâm cao độ kết hợp với sự giúp đỡ một phần của mọi ngời họ sẽ vơn lên không kém bất cứ ai. Một nguyên nhân nữa có thể nhận thấy là sinh viên không có động lực lớn để phải đọc sách, tìm hiểu thông tin, họ cha nhận ra lợi ích của hoạt động này Với đặc điểm của các thông tin ngoài giáo trình là không mấy ảnh hởng đến điểm của sinh viên mà nó là kiến thức tổng hợp phục vụ cho công việc cũng nh cuộc sống sau này nên bản thân sinh viên cha ý thức đợc tầm quan trọng của nó nên dẫn đến việc sinh viên cha chủ đông tiếp cận nó Họ cha nhận thấy rằng hầu hết tất cả các phơng pháp giải quyết vấn đề hầu nh đều có thể tìm thấy trong sách báo, phơng tiện thông tin đại chúng Đó chính là kho tri thức vô giá của họ.

Đối với các nhân tố khách quan

1 Phơng pháp giảng dạy của thầy cô:

Tính chủ động của sinh viên chịu tác động rất lớn ở phuơng pháp giảng dạy của thầy cô Thầy cô dạy theo phơng pháp truyền thống đọc-chép sẽ tạo cho sinh viên tính ỷ lại, thụ động Thầy cô dạy theo phơng pháp mới, hớng dẫn và đa ra đề tài để thảo luận sẽ tạo cho sinh viên năng động, sáng tạo và dần hình thành cách làm việc theo nhóm rất có hiệu quả Thực trạng giảng dạy hiện nay ở trờng ta cha làm tốt chức năng:”bồi dỡng và rèn luyện năng lực tự học của sinh viên”. Để có thể thực hiện chức năng này đòi hỏi phải có sự đổi mới toàn diện về giáo dục từ mục đích, nội dung, phng pháp, phơng tiện giảng dạy Đổi mới phơng pháp giảng dạy không phải là thay đổi từng cách giảng dạy này bằng cách giảng dạy khác mà là sử dụng những phơng pháp giảng dạy hiện tại nh thế nào để tạo ra những giờ học hiệu quả Tự thân từng phơng pháp giảng dạy chẳng có ý nghĩa gì nếu nó không đợc sử dụng một cách đúng lúc, đúng chỗ và đúng mức.

Sau đây chúng tôi xin đa ra 1 số giải pháp đổi mới phơng pháp giảng dạy của giảng viên để nâng cao tính chủ động của sinh viên nh sau:

Thứ nhất: Giảng viên không nên dạy theo phơng pháp đọc-chép mà phải có phơng pháp dạy để khơi dậy sự năng động của sinh viên, cũng nh ý muốn tìm tòi học hỏi của sinh viên Chẳng hạn nh phơng pháp giảng viên giảng kiến thức cơ bản, còn lại sinh viên tự nghiên cứu, tiến hành thảo luận, nói thêm về các vấn đề thực tế vận dụng của kiến thức Nếu giảng theo phơng pháp đọc – chép sẽ làm sinh viên thụ động và cảm thấy nhàm chán với bài học, nh vậy sẽ không thu

8 đợc hiệu quả nh mong muốn Việc đa ra các vấn đề thảo luận làm sinh viên năng động hơn, hứng thú và say mê hơn với bài học Từ đó sinh viên chủ động hơn trong việc học tập, nghiên cứu và sẽ có đợc những kỹ năng cần thiết giúp ích cho sau này.

Thứ hai: Giảng viên cần năng động hơn trong công tác giảng dạy: biết kết hợp giữ nhiều phơng pháp, khuyến khích sự tự nghiên cứu và tăng cờng trao đổi giữa giảng viên và học viên, giữa học viên và học viên Ngoài ra giảng viên cũng nên sử dụng những tiện ích của công nghệ thông tin nh dùng máy chiếu, dung mail để gửi bài giảng cũng nh tài liệu cho sinh viên…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất lđể tạo ra một môi trờng học tập năng động, không nhàm chán và có tính thực tế Thông qua quá trình trao đổi sinh viên sẽ rút ra đợc những mặt còn hạn chế cũng nh phát huy hết những điểm mạnh của mình từ đó góp phần nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên làm tăng tính chủ động của bản thân.

Thứ ba: Giảng viên đa ra các đề tài, các câu hỏi thảo luận, sinh viên/nhóm sinh viên chuẩn bị bài và có thể nộp báo cáo cho giảng viên để đánh giá Có thể để sinh viên độc lập nghiên cứu hoặc tập hợp thành nhóm nghiên cứu Qua đó giảng viên cũng phần nào đánh giá đợc sinh viên nào thực sự có năng lực, có kỹ năng trong học tập Phơng pháp này giúp sinh viên có nhiều sự cọ xát với thực tế, khả năng làm việc độc lập cũng nh làm việc theo nhóm, nâng cao kỹ năng của bản thân.Phơng pháp này giúp ích rất nhiều cho sinh viên sau này khi ra trờng xin việc ở các công ty.

Thứ t: Giảng viên sử dụng phơng pháp thảo luận trực tiếp: với phơng pháp này giảng viên đa ra câu hỏi thảo luận cho sinh viên nghiên cứu trớc ( theo cá nhân hoặc theo nhóm ), phân công trả lời các câu hỏi Trong buổi học giảng viên đóng vai trò ngời điều hành lớp còn sinh viên sẽ trả lời các câu hỏi và thảo luận giữa các nhóm.Với phơng pháp này sinh viên phát huy đợc rất nhiều kỹ năng của bản thân.Trong phơng pháp này có thể dẫn đến kết quả là sinh viên sẽ có những tranh luận và không đa ra đáp án cuối cùng Khi đó giảng viên sẽ là ngời khẳng định và giải thích câu trả lời đúng cho câu hỏi Phơng pháp này giúp sinh viên có kỹ năng tranh luận và thuyết phục ngời khác cũng nh biết lắng nghe những ý kiến đóng góp đúng đắn của mọi ngời

Thứ năm: Giảng viên cũng cần tăng cờng những buổi seminar: sinh viên / nhóm sinh viên đăng ký chủ đề và trình bày trớc lớp, lần lợt các nhóm trình bày và góp ý Với phơng pháp này sinh viên phát huy dợc nhiều kỹ năng: tự nghiên cứu, cộng tác nhóm, viết báo cáo , diễn thuyết và trả lời chất vấn Phơng pháp

9 này giúp sinh viên nâng cao khả năng thuyết trình trớc đám đông, tăng sự tự tin cho sinh viên

Thứ sáu: Giảng viên cần thay đổi cách đánh giá sinh viên Đánh giá không nên chăm chăm kiến thức mà phải kết hợp đánh giá vào kỹ năng Cách đánh giá sinh viên thông qua cơ cấu điểm 10% điểm chuyên cần, 20% điểm thi giữa kì, 70% điểm thi cuối kì cần phải xem xét thực tế đã đủ cha Đánh giá qua thi cử chỉ toàn đánh giá kiến thức, làm cho việc dạy và học chán Không nên chỉ dựa vào điểm số mà đánh giá sinh viên này giỏi sinh viên này kém Hơn nữa, việc đánh giá thái độ học tập của sinh viên qua 10% thực sự vẫn cha nâng cao đợc tính chủ động của sinh viên Có nhng sinh viên không học gì nhng chép đợc bài thì điểm cũng cao Trong khi đó, đánh giá kỹ năng gồm kỹ năng học, kỹ năng sống khác (kỹ năng ứng xử, giao tiếp, tự chủ, làm việc nhóm, hoạch định mục tiêu…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l) Con ngời ta chỉ học 25% kiến thức trong cuộc sống, còn 75% kiến thức trong đời là tri hành, tri nhân Chính vì thế việc đánh giá sinh viên thông qua việc thảo luận, đóng góp bài trên lớp là rất cần thiết Đổi mới ở đây không tạo ra nhiều tiến sĩ mà tạo ra nhiều sinh viên biết làm việc.

Giảng viên là ngời hiểu đợc việc phải thay đổi phơng pháp nh trên hơn ai hết, tuy nhiên việc giảng dạy trên lớp của giảng viên còn gặp nhiều những quy định nh phải dạy đủ số lợng kiến thức quy định trên lớp, hình thức thi cử.Thầy Cầu đã đa ra ý kiến nh sau: Mặc dù muốn giúp sv tăng tính chủ động trong học tập bằng việc nâng cao tỷ lệ thuyết trình, làm việc nhóm, nhng còn gặp nhiều khó khăn vì khối lợng kiến thức cần truyền tải cho sinh viên là quá lớn trong khi đó số lợng tiết giảng dạy trên lớp lại hạn chế Nh vậy phải chăng bộ giáo dục nên có xem xét lại về vấn đề này để tạo điều kiện cho Sv và giảng viên đợc học tập và giảng dạy một cách “ năng động hơn”.

Mặt khác, mục tiêu của ngời học ngoài việc tiếp thu kiến thức còn là thành tích trong học tập đạt đợc nhất là đối với xã hội Việt Nam hiện nay Hình thức đánh giá cần đợc thay đổi, một là từ việc đánh giá 3 loại điểm: 10%, 20%, 70% nh cũ nên thay bằng 4 loại điểm : 10% (giành cho ý thức học tập trên lớp ), 30% đánh giá làm việc nhóm và thảo luận, 20%( viết bài về 1 vấn đề học tập ), 40% ( kiến thức tổng hợp, và nên thi trắc nghiệm để có thể nâng cao đợc tính phổ rộng của đề thi ). Để giúp Sv có một phơng pháp học tập đúng đắn nâng cao tính chủ động của mình, đặc biệt trong tiếp thu kiến thức, thì yêu cầu cần thiết phải có một môn học bắt buộc giảng dạy về phơng pháp học đại học ngay từ năm thứ nhất.

Từ đó hình thành nên tính chủ động và phơng pháp học tập đúng đắn cho Sv

0 Vai trò của ngời thầy vô cùng quan trọng trong việc nâng cao tính chủ động của Sv Vì vậy, giảng viên cần có một chế độ khen thởng và tiền lơng xứng đáng, giảm số tiết trên lớp để có điều kiện nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực của m×nh.

2 Hệ thống nguồn tham khảo của Sv

Ngoài nhân tố ngời thầy thì nhân tố thứ 2 rất quan trọng ảnh hởng đến tính chủ động của Sv (ảnh hởng đến khả năng tự học của Sv ) là giáo trình và hệ thống sách tham khảo Các môn học tại trờng KTQD thờng từ 45 tiết hoặc 60 tiết một học kỳ, vời thời gian nh vậy ở trên lớp thầy cô không thể truyền dạy hết các kiến thức về chuyên ngành,vì vậy việc tự nghiên cứu là một điều kiện không thể thiếu đợc Tài liệu đầu tiên để Sv tự nghiên cứu là sách giáo trình Với thực trạng sách giáo trình vừa thiếu về số lợng lại vừa yếu về chất lợng hiện nay, chúng ta phải đa ra các giải pháp nhằm khắc phục cả 2 điểm yếu trên Với các môn học nh: bất động sản, điều tra xã hội học, luật lao động chính thống đợc khoa trực thuộc biên soạn Tuy nhiên vấn đề chất lợng sách giáo trình mới là yếu tố khó khắc phục nhất Sách giáo trình còn sơ sài, không liền mạch giữa các phần, ( do có quá nhiều ngời biên soạn cùng một quyển giáo trình ), tính hớng dẫn để sv tự học kém, nhà trờng cần có biện pháp khuyến khích cũng nh “cỡng chế” để tạo ra một bộ sách giáo trình hoàn chỉnh, trở thành một công cụ thiết thực giúp sv học tập và nghiên cứu khoa học Để tạo ra tính liền mạch, hệ thống thì một cuốn giáo trình phải đợc viết bởi một ngời, ngời đó phải là giáo s đầu ngành trong lĩnh vực giáo trình đề cập Những ngời này chắc chắn là những ngời tâm huyết, hiểu và nghiên cứu sâu về lĩnh vực của mình Tuy nhiên, nhà trờng cũng phải tạo điều kiện để giúp họ có thời gian nghiên cứu, nh giảm giờ dạy trên lớp, trả công thích đáng cho giá trị chất xám họ bỏ ra Thực tế hiện nay, tiền công cho việc viết giáo trình quá ít, không xứng đáng với công sức của ngời viết sách Một nguyên nhân của điều này là vấn đề bản quyền cha đợc bảo vệ, nên lợi nhuận đạt đợc quá ít. Đối với trờng KTQD, quanh ktx trờng có tới 20, 30 hàng sách và các quán photo vẫn thờng xuyên bán các loại sách và tài liệu photo (tất nhiên không có bản quyền ) Lợi ích trớc mắt là giá rẻ nên phần lớn Sv đều mua sách ở đây mà quên đi lợi ích lâu dài của chính họ Để thực trạng này chấm dứt, nhà trờng nên có những biện pháp mạnh nhằm xử lý các nơi buôn bán sách này Bên cạnh đó, các thầy cô giáo cũng nên có những yêu cầu với Sv mua sách tại trờng để bảo vệ quyền lợi của bản thân họ cũng nh lợi ích lâu dài của Sv Về phía ngời viết sách ngoài việc nêu đầy đủ kiến thức thì phải viết sao cho dễ hiểu, giúp sv có thể tự học và là 1 tài liệu quan trọng cho giảng viên tham khảo và tổ chức các hoạt động trên lớp.

1 Hiện nay giáo trình, tài liệu đều đợc biên soạn, chế bản trên máy vi tính. Vậy trờng nên xây dựng các cơ sở dữ liệu toàn văn (giáo trình điện tử), để mỗi khi một giáo trình mới đợc in ấn là có thêm một giáo trình điện tử ra đời Đồng thời có sự liên kết giữa các trờng đại học để trao đổi nguồn tài liệu, tạo ra sự phong phó cho chóng.

Bên cạnh giáo trình là hệ thống sách tham khảo và bài tập thực hành Việc học phải đi đôi với hành, do đó, mỗi môn nên có hệ thống câu hỏi, bài tập và sách hớng dẫn thực hành, hớng dẫn thảo luận, làm bài tập nhóm Một tập san hàng tháng cho mỗi môn học cũng là nơi giúp sv có thể trao đổi, đa ra những ý kiến riêng của mình, trau dồi thêm kiến thức môn học Ngoài ra, mỗi môn học có thể lập topic của mình trên diễn đàn SVKTQD.COM, diễn đàn Sv kinh tế quốc dân để học hỏi kinh nghiệm cũng nh cùng tháo gỡ thắc mắc.

Giải pháp khắc phục những nhân tố mang tính chủ quan

a Nhân tố sức khỏe. Để nâng cao sức khỏe sinh học, tâm thần, xã hội và tâm linh cần đến sự cố gắng của bản thân mỗi sv và sự giúp đỡ của nhà trờng.

- Về bản thân sv: Thứ nhất, phải có một chế độ ăn ngủ điều độ, tránh tình trạng thức đêm ngủ ngày Ngoài ra, tập thể dục thờng xuyên cũng là một ph- ơng pháp giúp mỗi ngời có một cơ thể khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái Một cơ thể ốm yếu mệt mỏi sẽ ảnh hởng không nhỏ đến khả năng chủ động của sinh viên.

- Về phía nhà trờng: Có một hệ thống căng tin đảm bảo vệ sinh, giá tiền hợp lý với khả năng tài chính của Sv Ngoài ra, hiện nay các tiết giáo dục thể chất, các clb bóng rổ, bóng chuyền cũng là điều kiện tốt để Sv có thể nâng cao đ- ợc sức khỏe và khả năng vận động Việc tạo điều kiện để các clb trên hoạt động là hết sức cần thiết Ngoài ra, việc giúp đỡ tổ chức và tham gia các giải đấu hàng năm, giúp sv tăng cờng đời sống tinh thần, nâng cao sức khỏe

8 Tuy nhiên, mặc dù trờng KTQD có phong trào thể dục thể thao tốt thì hệ thống sân bãi còn gây nhiều khó khăn cho Sv Không có nhà thi đấu khiến cho sv gặp khó khăn trong việc rèn luyện thể chất, vì điều kiện thời tiết Mặt khác, về hệ thống môn học giáo dục thể chất phải chăng nên mang tính thực tế hơn, tạo điều kiện cho sv khi đi làm sau này nh môn khiêu vũ b Nhân tố tính cách. Để khắc phục những tính cách xấu, tất nhiên sự cố gắng của mỗi sv là yếu tố đầu tiên quyết định Chẳng hạn, khắc phục tính nhút nhát, không tự tin trớc đám đông ở trờng đại học hoạt động tình nguyện diễn ra khá sôi nổi, tham gia các đội nhóm náy sẽ giúp sinh viên chúng ta tăng khả năng giao tiếp với ngời khác, tự tin trong các công việc nh thuyết trình trớc lớp SV nên cố gắng tham gia vào các nhóm nhỏ, cùng nhau thảo luận nói ra ý kiến của mình Tập nói ra ý kiến của bản thân trớc nhóm nhỏ này, sau đó sẽ thử với những nhóm lớn hơn. Tiếp đó là thuyết trình trớc lớp Để có một bài thuyết trình tốt nên nắm vững nên có một sự chuẩn bị tốt về nội dung và hình thức Có thể diễn tập trớc ( trớc gơng, hoặc với một bạn thân) Thành công một lần trong việc diễn thuyết trớc lớp sẽ giúp sv củng cố đợc sự tự tin, nhiều lần sẽ tạo ra đợc khả năng nói tốt trớc đám đông, cũng nh nâng cao khả năng giao tiếp Cả những đặc tính nh lời biếng, dễ dãi với bản thân đều có thể khắc phục đợc Cách giải quyết nằm trong sự quyết tâm thay đổi bản thân để hoàn thiện mình Từ đó, tự bản thân có thể tìm ra đợc phơng pháp tốt nhất giúp khắc phục những tính xấu Sự rèn luyện không ngừng của chính bản thân sinh viên mới là nhân tố quan trọng nhất giúp sinh viên có đ- ợc tính chủ động Sự chủ động không sẵn có trong bản chất của con ngời mà nó chi đợc hình thành trong quá trình học tập nghiên cứu hoàn thiện bản thân của ssinh viên Tuy vậy để rèn luyện đợc nó là rất khó khăn đòi hỏi có sự quyết tâm cao độ, đòi hỏi sự quan tâm đúng mức của mỗi sinh viên Hơn thế nữa, nếu đã rèn luyện đợc sự chủ động nhng lại có một giai đoạn bị gián đoạn cũng sẽ mất hiệu quả Chính vì vậy không chỉ phải rèn luyện từ khi còn nhỏ với sự giúp đỡ từ bên ngoài mà thậm chí còn phải rèn luyện suốt đời để ngày càng năng cao tính chủ động, không để nó bị bào mòn dần đi.

Tuy nhiên, để hoàn thiện đợc bản thân, cũng phải nhờ đến một phần lớn ở sự giúp đỡ của giảng viên Chẳng hạn, nếu sv đợc học theo phơng pháp thầy đọc trò chép thì khó có điều kiện để cải thiện kỹ năng thuyết trình trớc lớp đợc Do vậy, một phơng pháp giảng dạy đúng đắn, mang tính gợi mở là hết sức cần thiết. c Nhân tố phơng pháp.

Phơng pháp học, phơng pháp nghiên cứu là hết sức cần thiết trong việc tiếp thu cũng nh tự tìm tòi kiến thức của mỗi sv Phơng pháp đợc nói đến đầu tiên là tạo

9 kỹ năng đọc.Một cách nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập mà không thể thiếu chính là khả năng đọc sách của họ Đọc sách, nghiên cứu tài liệu chính là cơ sở giúp sinh viên tăng tri thức Một cách đọc sách nh thế nào là hiệu quả, là nắm bắt đợc nội dung chủ yếu của vấn đề thì có lẽ rất ít sinh viên biết đ- ợc Do đó, đọc tràn lan đọc không ngừng nhng kiến thức đọng lại trong đầu thì lại quả ít so với công sức bỏ ra Có rất nhiều phơng pháp đọc nhng để thực hành phơng pháp ấy có hiệu quả thì lại là cả một vấn đề nan giải Chúng ta có thể đọc lớt qua, chỉ lấy nội dung chính của bài, hoặc cũng có thể đọc kĩ càng, không bỏ sót từ nào của quyển sách …Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l.Mỗi cách đọc đều có u điểm, nhợc điểm riêng của nó và sinh viên cũng cần linh hoạt trong cách dùng tùy thuộc vào mỗi hoàn cảnh. Trên thế giới đã có rất nhiều tấm gơng tiêu biểu cho khả năng đọc tuyệt vời của họ nh Mác, Banzac,…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l Mác có thể đọc một quyển sách dày 500 trang trong vòng nửa tiếng mà vẫn nắm đợc toàn bộ nội dung và có thể trích dẫn những câu chữ chủ yếu trong đó…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l Tuy vậy, một điểm chung của họ là phải đọc rất nhiều sách, thậm chí đọc nhiều lần, mỗi ngày đều phải luyện tập, không có khả năng nào là tự đến với con ngời cả Sinh viên chúng ta đọc sách hàng ngày sẽ là một thói quen rất tốt, không chỉ để bổ sung kiến thức mà còn để rèn luyện khả năng đọc của mình Khả năng đọc sách tốt còn giúp sinh viên tăng cờng khả năng tổng hợp và khái quát vấn đề, tìm ngay đợc ý chính trong mọi vấn đề mình cần lu tâm.

Có thể nói sách, báo là kho tàng tri thức vô giá của con ngời, muốn trở thành một sinh viên giỏi thì không thể thiếu các kĩ năng cần thiết cho việc đọc sách báo, nghiên cứu tài liệu Chính vì thế, giúp cho sinh viên có một phơng pháp đọc sách tốt ngay từ khi bớc chân vào giảnh đờng đại học chính là đã đa cho sinh viên một phần quan trọng trong hành trang chuẩn bị cho tơng lai. Đọc sách báo, đọc thông tin ở khắp nơi chính là một phơng cách giúp sinh viên nâng cao khă năng tự tìm hiểu tự nghiên cứu Có một phơng pháp tiếp thu đúng đắn thông tin thông qua cách đọc sẽ giúp sinh viên chủ động hơn trong mọi vấn đề, tiếp thu đợc những cách hệ thống hóa vấn đề, có những cách giải quyết vấn đề sáng tạo, hiệu quả hơn so với những ngời ít đọc sách Câu hỏi đặt ra là: Đọc gì? Đọc nh thế nào? Và đọc vào thời gian nào? Đối với ngời học, đọc trớc tiên là đọc giáo trình Giáo trình là những vấn đề cơ bản nhất của môn học. Tất nhiên đọc ở đây là đọc hiểu, đọc bài trớc khi đến lớp, gạch chân những phần cha hiểu, hoặc nêu ra các câu hỏi để làm rõ vấn đề đang nghiên cứu Khi đến lớp, ngoài việc hiêu rõ và đúng đắn hơn những vấn đề ta còn có thể hỏi đợc những vấn đề mà ta thắc mắc một cách rõ ràng hơn Một sinh viên khi cha chuẩn bị trớc bài trớc khi đến lớp, sự tiếp thu bài giảng đợc ví nh trò hứng nớc có hạt

0 trúng có hạt trôi đi Cả giáo viên và sinh viên chúng ta đều làm một công việc mà không biết hiệu quả nó nh thế nào gây lãng phí thời gian và nguồn lực Vì vậy, việc chuẩn bị bài trớc khi đén lớp của sinh viên là điều vô cùng cần thiết mà sinh viên phải tự nhận thấy lợi ích của nó Đôi khi, chính giáo viên cần là ngời bắt buộc sinh viên phải có thói quen đó để rèn luyện cho sinh viên sự tự giác. Ngoài ra, việc đọc còn liên quan đến đọc các sách liên quan đến môn học, các đầu sách này có thể tham khảo ở thầy cô giáo Đọc chuyên sâu hơn về môn học sẽ giúp sinh viên có cái nhìn toàn diện, hiểu rõ vấn đề cần thiết, giúp nâng cao kiến thức Cuối cùng, điều không thể thiếu đợc của việc đọc là đọc sách báo kinh tế cũng nh các vấn đề liên quan đến xã hội, góp phần củng cố kiến thức và phát triển toàn diện Đọc để tìm hiểu những vấn đề đang xảy ra xung quanh, nâng cao sự hiểu biết, nâng cao trình độ văn hóa, tiến tới thay đổi kịp thời trong t duy phù hợp với sự phát triển của điều kiện kinh tế xã hội từng thời kỳ.

Phơng pháp đặt câu hỏi và phơng pháp tranh luận cũng hết sức cần thiết đối với mỗi sv Đặt câu hỏi giúp sv hiểu sâu hơn vấn đề, giải đáp đợc những khúc mắc, nhớ lâu hơn bài học và tạo ngoại ứng tích cực đối với sv khác Đặt câu hỏi phải đạt đợc những yêu cầu nh đi vào trọng tâm của bài học, rõ ràng, ngắn gọn nhng đủ ý Đặt câu hỏi và tranh luận trong lớp phải tránh tình trạng cãi cùn, cãi cố, đặt câu hỏi lan man Đặt câu hỏi không chỉ giúp ích cho chính bản thân mà còn giúp những ngời khác hiểu rõ vấn đề hơn Hiện nay, giáo viên rất khuyến khích sinh viên nêu ra câu hỏi nhng hiệu quả vẫn cha cao do chính sinh viên không chủ động nắm bắt hoặc còn lời suy nghĩ

Mỗi sv tiếp thu kiến thức phải biết sàng lọc, không phải tất cả những gì giảng viên nói đã đúng, đã đủ Do đó, tranh luận là để sv sàng lọc kiến thức Nh- ng làm thế nào để có đợc 2 kỹ năng trên Điều này đòi hỏi phải có 1 quá trình rèn luyện, luôn luôn đặt câu hỏi cho những kiến thức mới, nghiên cứu sâu về chóng.

Sự giúp đỡ của giáo viên nằm ở việc tạo môi trờng thuận lợi, thoải mái cho sv có thể đa ra ý kiến của bản thân, gợi mở cho sv những hớng đi mới cho vấn đề…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l

Phơng pháp quản lý thời gian: Sv có rất nhiều hoạt động khác phải tham gia ngoài việc học Ngay chính trong lịch học của sinh viên cũng cần có sự phân bổ hợp lý.Hiện nay, sinh viên trờng ta đang đợc áp dụng học theo hình thức tín chỉ Ngoài những bất cập do mới áp dụng, thiếu kinh nghiệm quản lý, sinh viên cha quen với phơng pháp mới thì tín chỉ vẫn là hình thức tiên tiến đợc nhiều quốc gia áp dụng giúp cho sinh viên chủ động hơn về thời gian và sinh viên phải tận

1 dụng đợc lợi thế này Do đó việc quản lý sử dụng thời gian một cách hợp lý là hết sức cần thiết Mỗi ngời nên có cho mình một thời gian biểu, cũng nh đề ra những mục tiêu cho bản thân, quyết định mục tiêu nào cần đạt đợc trớc, mục tiêu nào là lâu dài Từ đó có kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện Việc nắm bắt đợc thời gian, tránh lãng phí, giúp sv có thể làm đợc nhiều việc một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian có thể dành cho nghiên cứu hoặc cho hoạt động vui chơi giải trÝ.

Chủ động tham gia vào hoạt động của nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, khắc phục những nhợc điểm, tác động làm cho từ một sinh viên lời biếng sẽ chăm chỉ hơn, học tập nhau những phơng pháp học tập hiệu quả…Đây là các yếu tố tác động quan trọng đến hinh thành chất l

Ngày đăng: 15/06/2023, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w