ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ Chủ đề KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GVHD Phan Thị Bích Vân SVTH Nhóm 2 –[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ Chủ đề: KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GVHD: SVTH: Phan Thị Bích Vân Nhóm – Lớp 42K02.2 Hồ Nhật Linh Nguyễn Thị Thu Hương Trần Mạnh Hùng Nguyễn Huy Hoàn Đặng Văn Ngọc Hiếu Nguyễn Trọng Hiệp Nguyễn Quang Huy Đà Nẵng, 3/2018 Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế MỤC LỤC KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN .4 ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài .4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 1.3 Quy trình nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa đề tài: PHẦN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 2.1 Giả thuyết nghiên cứu: 2.2 Phương pháp thu nhập liệu: 2.3 Xây dựng bảng hỏi a Hoạch định sơ lược liệu cần thu thập: b Các dạng câu hỏi: c Cách đặt câu hỏi: PHẦN 3.1 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Phân tích mơ tả 3.1.1 Nhóm câu hỏi chung: .7 3.1.2 Nhóm câu hỏi cho sinh viên có xe máy .12 3.2 3.2.1 3.3 Ước lượng trung bình tổng thể 19 Nhóm câu hỏi cho sinh viên chưa có xe máy .21 Kiểm định 25 3.3.1 Kiểm định tham số .25 3.3.2 Kiểm định phi tham số 27 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Trong xã hội đại nay, mức sống người dân ngày cải thiện Với phát triển kinh tế xã hội ngày nay, nhu cầu lại hay di chuyển nhu cầu thiết yếu quan trọng người. Hệ thống hoạt động người (human activity system) bao gồm 3 điểm nút hoạt động (activity nodes), nơi đặc trưng cho hoạt động này. Ðó là sống, làm việc vui chơi. Chính di chuyển nối liền hoạt động hay nơi thực hoạt động Sản phẩm đề cập xe máy đối tượng khách hàng mục tiêu công ty xe máy sinh viên – người sử dụng phương tiện lại nhằm mục đích phục vụ tốt cho q trình học tập, làm việc giải trí Ngồi ra, sinh viên lực lượng chiếm tỷ trọng tương đối lớn xã hội, hãng sản xuất xe máy ln muốn tìm hiểu thơng tin sản phẩm họ sản xuất có mẫu mã, phong cách tính để cho đáp ứng thỏa mãn nhu cầu đối tượng sinh viên nhằm mở rộng thị phần Do yêu cầu ngày cao việc học tập, lại việc sử dụng phương tiện lại liên tục thuận tiện xe máy Do đó, việc có xe máy phục vụ cho việc học sinh viên tốt Một số lượng lớn sinh viên có xe máy để phục vụ cho yêu cầu việc học tập Tuy nhiên, yêu cầu sinh viên sản phẩm xe máy đa dạng phong phú, nên cần biết số yêu cầu cần thiết để nhà sản xuất tạo sản phẩm có giá phù hợp với sinh viên chất lượng phải đảm bảo chất lượng tốt thỏa mãn nhu cầu họ Chính u cầu đa dạng nên nhóm chúng em chọn đề tài “KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Khảo sát nhu cầu sinh viên trường Đại học Kinh tế việc sử dụng xe máy GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Những yếu tố ảnh hưởng đến định mua xe máy sinh viên Những ý kiến, nhận định sinh viên có xe máy chưa có xe máy 1.3 Quy trình nghiên cứu: - Bước 1: Lựa chọn đề tài - Bước 2: Xây dựng ý tưởng nghiên cứu - Bước 3: Xây dựng giả thuyết, thiết kế bảng hỏi - Bước 4: Thu thập thơng tin, phân tích xử lý kết - Bước 5: Thực báo cáo kết nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Kích thước mẫu: 100 sinh viên, bao gồm 18 biến (? biến định lượng, ? biến định tính) 1.5 Ý nghĩa đề tài: Có thể nguồn tài liệu cung cấp cho doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm xe máy biết nhiều nhu cầu sinh viên Đại học kinh tế xe máy để cung ứng tốt Bên cạnh đó, giúp cho nhà sản xuất sản xuất tốt phù hợp với sinh viên nhằm làm tăng khả cạnh tranh công ty Cũng có nhiều lựa chọn tốt mua xe máy phù hợp với thu nhập, yêu cầu học tập, làm việc giải trí PHẦN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 2.1 Giả thuyết nghiên cứu: - Vấn đề nhu cầu sử dụng xe máy hầu hết tất bạn sinh viên quan tâm - Sinh viên có nhiều nhu cầu quan trọng liên quan đến việc sử dụng xe máy học, làm… GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế 2.2 Phương pháp thu nhập liệu: - Nghiên cứu thức với phương pháp định lượng thông qua câu hỏi với mẫu 100 sinh viên - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả thống kê suy diễn để phân tích kết thu - Dùng google forms thiết kế bảng hỏi online, đăng tải link bảng hỏi vào trang mạng sinh viên trường ĐHKT – ĐHĐN facebook thu thập câu trả lời sinh viên 2.3 Xây dựng bảng hỏi a Hoạch định sơ lược liệu cần thu thập: - Xác định khía cạnh cần nghiên cứu đề tài - Đặc điểm cá nhân: sử dụng tiêu thức: sinh viên năm, giới tính, Mối quan tâm sinh viên xe máy: loại xe phù hợp, sử dụng xe nào, tìm hiểu thơng tin từ đâu, u cầu xe b Các dạng câu hỏi: - Sử dụng đồng thời nhiều dạng câu hỏi câu hỏi đóng, câu hỏi mở,… c Cách đặt câu hỏi: - Từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, tránh diễn đạt dài dịng, rõ ràng, xác Trách đạt câu hỏi có tính gợi ý, có tính định kiến, hạn chế câu hỏi mà thông tin trả lời đòi hỏi tổng hợp phức tạp, GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế PHẦN PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 3.1 Phân tích mô tả 3.1.1 Nhóm câu hỏi chung: Bạn sinh viên năm mấy? (Câu PKS) Nam Nam Valid Nam Nam Total Ban la sinh vien nam may? Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent 26 26.0 26.0 26.0 38 38.0 38.0 64.0 19 19.0 19.0 83.0 17 17.0 17.0 100.0 100 100.0 100.0 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Nhận xét: Như phân tích trên, kết phân tích có mức tương quan (38% người làm khảo sát sinh viên năm 2, tỉ lệ sinh viên năm chiếm 26%, tỷ lệ sinh viên năm chiếm 19% tỷ lệ sinh viên năm chiếm 17 % Vậy sinh viên năm chiếm tỷ lệ lớn Bạn thích xe máy màu gì? Trang Den Do Valid Xanh Khac Total Ban thich xe may mau gi? Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent 24 24.0 24.0 24.0 30 30.0 30.0 54.0 27 27.0 27.0 81.0 11 11.0 11.0 92.0 8.0 8.0 100.0 100 100.0 100.0 Nhận xét: Hầu hết sinh viên thích màu xe trắng, đen, đỏ (chiếm 81%) Bạn có sử dụng xe máy hay khơng? Hien tai ban co dang su dung xe may khong? Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent Co 49 49.0 49.0 49.0 Valid Khong Total 51 51.0 51.0 100 100.0 100.0 100.0 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Nhận xét: Theo khảo sát, có 49% người thực khảo sát có sử dụng, 51% khơng sử dụng Qua nhận biết được, tỉ lệ sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng có xe máy khơng có xe máy ngang Bạn nghĩ yếu tố định mua xe máy? $Yeu_to_quyet_dinh_mua_xe Frequencies Responses N Percent Gia ca 51 25.1% Tinh nang 60 29.6% Yeu to quyet dinh Thuong hieu 44 21.7% a mua xe Thiet ke, dong co, 41 20.2% cong nghe Khac 3.4% Total 203 100.0% Percent of Cases 51.0% 60.0% 44.0% 41.0% 7.0% 203.0% GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế a Group Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy “tính năng” yếu tố lựa chọn nhiều (60%) Bên cạnh “giá cả” yếu tố sinh viên lựa chọn cao (51%) Điều cho thấy mua xe sinh viên coi trọng yếu tố chủ yếu Trong yếu tố trên, đâu yếu tố quan trọng chọn mua xe máy? Yeu to quan nhat mua xe may? Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent Gia ca 21 21.0 21.0 21.0 Tinh nang 37 37.0 37.0 58.0 Thuong hieu 14 14.0 14.0 72.0 Valid Thiet ke, dong co, 24 24.0 24.0 96.0 cong nghe Khac 4.0 4.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Nhận xét: Theo kết cho thấy “tính năng” yếu tố định mua xe máy sinh viên (37%) “Thương hiệu” yếu tố định Như hầu hết sinh viên coi trongnj tính xe máy chọn thương hiệu tốt để mua xe Bạn thường tìm hiểu thơng tin xe máy nguồn nào? Ban thuong tim hieu thong tin ve xe may tren nguon nao? Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent Ban be, nguoi than 25 25.0 25.0 25.0 Tai cua hang, sieu thi 43 43.0 43.0 68.0 xe may Valid Internet 21 21.0 21.0 89.0 Khac 11 11.0 11.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Bạn dùng xe máy để phục vụ nhu cầu chính? Nhận xét: Theo kết cho thấy tỷ trọng sinh viên sử dụng xe máy học chiếm nửa số sinh viên Lý có 64% sinh viên sinh viên năm nên chủ yếu học Trung bình tuần bạn đổ lít xăng? Trung binh mot tuan ban bao nhieu lit xang? Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent < lit 4.0 8.2 8.2 1-2 lit 14 14.0 28.6 36.7 Valid 2-3 lit 22 22.0 44.9 81.6 > lit 9.0 18.4 100.0 Total 49 49.0 100.0 Missing System 51 51.0 Total 100 100.0 15 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Nhận xét: Theo kết cho thấy, trung bình lít xăng sinh viên sử dụng tuần 2-3 lít chiếm 44,9% Đây số cao cho thấy mức độ sinh viên ĐHKT học làm nhiều Tần suất sửa chữa, vệ sinh xe máy năm? Nhận xét: Theo kết cho thấy chủ yếu sinh viên sửa chữa vệ sinh máy từ 2-5 lần năm chiếm 38,78% Cho thấy nhu cầu baaox dưỡng sửa chữa xe máy cấn thiết 16 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế 3.1.3 Nhóm câu hỏi cho sinh viên chưa có xe máy Lý mà bạn chưa sử dụng xe máy? Valid Missing Total Ly ma ban chua su dung xe may Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent dieu kien kinh te 22 22.0 43.1 43.1 Do chua co nhu cau 16 16.0 31.4 74.5 Chua tim thay xe may 11 11.0 21.6 96.1 phu hop Khac 2.0 3.9 100.0 Total 51 51.0 100.0 System 49 49.0 100 100.0 17 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Nhận xét: theo kết cho thấy, 51 sinh viên chưa có xe máy chủ yếu điều kiện kinh tế chưa cho phép (22 SV) Bên cạnh đó, nhu cầu chưa cần xe máy sinh viên cao (16 SV) họ sử dụng phương tiện lại khác xe đạp, xe buýt… 18 GVHD: Phan Thị Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Trong năm đại học bạn có ý định mua xe máy không? Nhận xét: Theo kết cho thấy nhu cầu mua xe máy tương lai sinh viên lớn (68,63%) nhận thấy xe máy phương tiện cần thiết phổ biến, nhu cầu nhiều theo giai đoạn 19 GVHD: Phan Thị Bích Vân ... Bích Vân Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Trong xã hội đại nay, mức sống... Kê Kinh Doanh – Kinh Tế Nhận xét: Theo khảo sát, có 49% người thực khảo sát có sử dụng, 51% khơng sử dụng Qua nhận biết được, tỉ lệ sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng có xe máy. ..Thống Kê Kinh Doanh – Kinh Tế MỤC LỤC KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN .4 ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài