Các căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh: nghiệp là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quá trình sản xuấ
Trang 1THƯỜNG HAI HEMO RÌNH TP QUỐC BẢN
HƯƠNG TRÌNH CHAT LUGNE CAI)
OWA BNE of
CHUYEN DE THUC TAP
Độ tai:
BINH GIÁ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP - NGHIÊN CỨU
BIEN HÌNH TẠI CÔNG TY CO PHAN KI THUẬT- BICH VỤ
TRUYEN THONG PATYO VIET NAM
SRV MYON CHAT OM NATO
AU
MA NỘI - 2017
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
we
TRUONG DHKTQD
TT THONG TIN THU VIỆN
CHUYEN DE THUC TAP
DINH GIA DOANH NGHIEP KHOI NGHIEP
NGHIÊN CUU BIEN HÌNH TAI CÔNG TY CO PHAN
KI THUAT- DICH VU TRUYEN THONG PATYO VIET NAM
Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Tùng
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tat cả những thay, cô giáo đã giúp đỡ
em trong quá trình làm luận án Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất
tới giảng viên hướng dẫn thực tập PGS TS Nguyễn Thị Minh Huệ đã hỗ trợ em
nhiệt tình trong quá trình hoàn thiện chuyên đề thực tập.
Cũng nhân dịp này em xin cảm ơn toàn bộ các cộng sự, đồng nghiệp tại Công ty Cổ
phần Kĩ thuật - Dịch vụ Truyền thông Patyo Việt Nam đã tạo điều kiện, cung cấp
các tài liệu giúp em có thể hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình: “Dinh giá doanh
nghiép khởi nghiép - Nghiên cứu điển hình tai Công ty Cổ phan Kĩ thuật - Dich
vu Truyén thông Patyo Việt Nam”.
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VE ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP KHOI
NGHIỆÊP - 222-2222 E222121121111111211112111 12.1111.1111 EeEeeerrre 3
1.1 Dinh giá doanh nghiệp và các phương pháp định giá doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm định giá doanh nghiệp - ¿5-2 2 ExSEv cv xe sesrs 3
1.1.2 Các căn cứ để xác định giá trị doanh HỆ HIỆN cao nano asain annemeyrevervopernceveusssdeel 4
1.1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp - + 6s s+x+e£z£zx+x 9
1.1.4 Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp ¿2 2+222z222222ESz2E2zzz 20
1.2 Dinh giá doanh nghiệp khởi nghiệp 2 2 SE E£EzE£sE+Ezezzzcsz 24
1.2.1 Khái niệm về định giá doanh nghiệp KHOI NGHỊÊP 2-2 241.2.2 Các căn cứ dé xác định giá trị doanh nghiệp KHOI NGHỊÊP 24
1.2.3 Các phương pháp định giá KHOI NGHIEP va phạm vi ứng dụng của các
phương pháp đÓ -¿- 2-25 %2 E2% S213 1E E1 1 HT HS gu 1g ng cung nga czec 27
1.2.4 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác định giá doanh nghiệp
KHOI NGHỊIÊP ccc2222222222222222121222222222222222211111111111111111111111111 e6 30
1.3 Doanh nghiệp Khởi nghiêp Việt Nam trong giai đoạn mới 35
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
KHOI NGHIEP TẠI CÔNG TY CO PHAN KY THUẬT - DỊCH VỤ TRUYEN THONG PATYO VIET NAM 2-522cccscrrrserrrrssccescssc. - 40
2.1 Giới thiệu chung về Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật - Dịch Vụ Truyền Thông
Patyo Việt Nam -2 2-22 CxEEE2E111211 111 1111111111111121112111211 111 crye 40
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty - 2 s©xkeEEEtEEEtSEEE2EEEEEE225225e22xxeE 40
2.1.2 Quá trình hình thành và phát trién 2-2-2 ++EE+2EE+EE++EE22zzzzz 42
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng của các Phòng, Ban trong công ty 43
2.2 Thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp tại Công Ty Cé Phần Kỹ
Thuật - Dịch Vụ Truyền Thông Patyo Việt NÑam G 5 SE csez 46
2.2.1 Cơ sở pháp lý để xác định giá trị doanh nghiỆp -5 c5 5-5555: 46
Trang 52.2.2 Trình tự tiến hành -.-:::+++++++2+ 1212122112102121112111111111112 e6 47
2.3 Tình hình định giá doanh nghiệp theo phương pháp Khởi nghiêp tại công
ty Patyo Việt NÑam 5 5 S11 1 1111111111101 E11 TT ETnneeerrey 48
2.3.1 Tiêu chí dé định giá doanh nghiệp theo phương pháp Khởi nghiêp tại công
5 0" s11 48
2.3.2 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp gọi vốn tại công ty Patyo 49
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ
DOANH NGHIỆP KHOI NGHIEP TAI CONG TY CO PHAN KỸ THUAT
-DỊCH VỤ TRUYEN THONG PATYO VIET NAM 22t 57 3.1 Đánh giá chung về công tác xác định giá trị doanh nghiệp của Công Ty Cổ
Phần Kỹ Thuật - Dịch Vụ Truyền Thông Patyo Việt Ñam - 22s s2 i,
3.1.1 Ưu điểm oe eeeccccssssecccssssessccssssecsssssssvecssssssessesssssssssssssesssssssssessesesstieessesssnees 57
3.1.2 Nhược điểm -2 ©22++++EEExEEE11111222111222111122211E111E1Ennee 58
3.1.3 Nguyên MAN oo eeeeeeeeeeesesesessescsesecscscsesececsesusesarsusasatausasavasiesssssscaseveneess 58
3.2 Đánh giá của cá nhân về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp của
Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật - Dịch Vụ Truyền Thông Patyo Việt Nam s93.3 Một số giải pháp khắc phục nhược điểm và hoàn thiện phương pháp địnhgiá tai Công Ty Cổ Phan Kỹ Thuật - Dịch Vụ Truyền Thông Patyo Việt Nam60
3.3.1 Nâng cao chat lượng nhân viên oo ceccessssesessesssseesssessssesssscssssessssesssssesseeee 61
3.3.2 Kết hop các phương pháp định gid scccccccssssscscsssssscssssssssssssssssssseccesesseees 61
3.3.3 Mở rộng cơ hội tham gia định giá với các công ty nước ngoài 61 3.3.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu làm căn cứ định giá 2-2 z+s+EzzEcEzzszz 62
3.4 Các kiến nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền - 62
KET LUẬN - 2222 22cE2211111112222221T1E E111 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không
sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Trần Thanh Tùng
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
9,0 PMXM13 Doanh nghiệp
PIU: và thuê t Kho Và Vas ae owes ore 20ng eee rns bas ea E208 Dinh gia
ONE T sie s nasa nse k G013 had tide ast xong cu š pea v 9n X65 woe Gia tri gia tang
Ch ¬ Goodwill
KTV 4(aã Kiểm toán viên
94A Tài sản có định
ÿ⁄Jsis0 0 00 ốc Trách nhiệm hữu hạn
BD ve son sina ki š NGHð B20 § Hải Em ng eee» ene spe kg ví Sản xuất kinh doanh
eA luc pans Van md VN CG EEE § 2H 8 RET ncn moe mega wes Xay dung co ban
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO
BANG
Bang 1.1 Sự khác biệt giữa DN Khởi nghiép và DN tu nhân 22s sSs s2 35
Bảng 1.2 Bảng khảo sát một số Công ty Khởi nghiêp - 22s cszEzEszsre2 37
Bảng 2.1 Giả thiết nghiên cứu của đề ti oo cccccccssssccccsssssssssssssesssseseeeeeeeeeeeeeeocccccc 50
Bảng 2.2 Mã hóa DIEM eesescsssssssesessccsssssessssssssssssssseasssssstsessssessssttiteeeseeessseeeceeccce 51 Bảng 2.3 Các tham số thống kê trong mô hình 2 s+k+k+scscsczczczczcsz 54
Bảng 2.4 Giả thiết và kết qua phân tích thực nghiệm sự ảnh hưởng của các nhân tố trong mô hình đến định giá doanh "` ếớếếớế ốốn 55
SƠ ĐÒ
Sơ đồ 1.1: Biểu diễn các dòng tiền của dự án đầu tư -t 222 10
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy 2222222222821 43
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Là mà một sinh viên theo học chuyên ngành Tài Chính — Ngân Hàng, thay vì
tham gia thực tập vào một đơn vị truyền thống trong ngành như các tổ chức tài
chính hay ngân hàng, em lại quyết định thử sức bản thân để tham gia Khởi nghiêp
vào một lĩnh vực khác xa với ngành học của mình bằng việc khởi nghiêp một doanh nghiệp trong lĩnh vực truyền thông Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật - Dịch Vụ Truyền Thông Patyo Việt Nam chính là những tâm huyết và sự có gắng dé thực hiện hóa ý tưởng và khát khao chiếm lĩnh thị trường trong lĩnh vực truyền thông cho những đơn vị tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ mà em và những cộng sự đã và đang ấp ủ.
Tính đến thời điểm tháng 3/2017 Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật - Dịch Vụ Truyền
Thông Patyo Việt Nam non trẻ mới có hai tháng tiền đề gây dựng và ba tháng chính
thức đi vào hoạt động tuy nhiên công ty đã có những bước tiến và thành tựu đánh
kích lệ và tương đối thành công đối với một đơn vị mới, góp một phần nhỏ bé trong
sự phát triển chung của ngành truyền thông tại Việt Nam Sau một thời gian làm
việc và điều hành phát triển công ty em đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm cũng
như nhìn nhận được rất nhiều vấn đề trong điều hành công ty cũng như các vấn dé
trong việc phát triển doanh nghiệp Một trong số đó chính là việc kêu gọi vốn đầu tư
để tăng vốn phát triển doanh nghiệp và trước khi làm được điều đó chính là VIỆC
định giá chính doanh nghiệp Khởi nghiép của mình.
Chính vì vậy, em quyết định chọn chủ đề: “Dinh giá doanh nghiệp khởi nghiép
- Nghiên cứu điển hình tại Công ty Cé phần Kĩ thuật - Dich vụ Truyén thông
Patyo Việt Nam” dé làm đề tài nghiên cứu Báo cáo của em gồm ba chương chính như sau:
Chương 1: Lý luận chung về định giá doanh nghiệp Khởi nghiép
Chương 2: Thực trang hoạt động định giá doanh nghiệp Khởi nghiép Công Ty
Cổ Phần Kỹ Thuật - Dich Vụ Truyền Thông Patyo Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá doanh nghiệp Khởi nghiép
tai Công Ty Cổ Phan Kỹ Thuật - Dich Vụ Truyền Thông Patyo Việt Nam
|
Trang 10Vì thời gian có hạn không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài, em
rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô thuộc Viện Tài Chính - Ngân
Hàng để em có thể hòan thiện báo cáo của mình hơn
Cũng nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Minh Huệ va tat
cả các cộng sự, đồng nghiép tại Công ty Cổ phan Kỹ thuật - Dịch vụ Truyền Thông
Patyo Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em để em có thể hòan thành đề tài này.
Trân trọng!
Sinh viên
Trần Thanh Tùng
Trang 11CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE ĐỊNH GIÁ
DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIÊP
1.1 Định giá doanh nghiệp và các phương pháp định giá doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm định giá doanh nghiệp
Doanh nghiệp:
- Theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 khóa XI, kỳ họp thứ 8 do Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005: “Doanh
nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh”.
- Theo Tiêu chuẩn Thâm định giá Quốc tế 2005: “Doanh nghiệp là một tổ chức
thương mại, công nghiệp, dịch vụ hay đầu tư đang theo đuổi một hoạt động kinh
z
A399
1C.
- Nhin chung doanh nghiệp là đơn vị kinh tế quy tụ các phương tiện tài chính, vật
chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản
phẩm hoặc dich vụ, trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, thông qua
đó tối đa hóa lợi của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu
xã hội |
Giá tri (value):
Giá trị là một khái niệm kinh tế có liên quan đến giá cả, chủ yếu do người mua
và người bán xác định Giá trị là mức giá dự tính sẽ phải trả đối với hàng hoá hoặc
dịch vy tại một thời điểm nhát định.
Giá trị của doanh nghiệp
Giá trị của doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của các khỏan thu nhập mà
doanh nghiệp mang lại cho các nhà đầu tư trong suốt quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thâm định giá doanh nghiệp:
Tham định giá doanh nghiệp là việc ước tính giá trị của doanh nghiệp hay lợi ích
3
Trang 12của nó theo một mục đích nhất định bằng cách sử dụng các phương pháp thẩm định
giá phù hợp.
Nói cách khác, thâm định giá doanh nghiệp là quá trình đánh giá hay ước lượng
giá trị thị trường của các quyền và lợi ích mang lại từ sở hữu doanh nghiệp cho chủ
doanh nghiệp Quá trình này do thẩm định viên chuyên nghiệp tiến hành.
Dé xác định được giá trị doanh nghiệp, có thể tiếp cận theo hai cách:
- Tiếp cận trực tiép: Trực tiép đánh giá các tài sản của doanh nghiệp, bao gôm cả
tài sản hữu hình, tài sản vô hình và định lượng giá trị các yêu tô về tổ chức, danh
tiếng, thị phần của doanh nghiệp.
- _ Tiếp cận gián tiếp: Đánh giá doanh nghiệp thông qua việc lượng hóa các khoản
thu nhập kỳ vọng mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư trong suốt thời gian hoạt động còn lại của doanh nghiệp.
Với hai cách tiếp cận như vậy, trên thế giới hiện nay có nhiều phương pháp xác
định giá trị doanh nghiệp khác nhau (sẽ được đề cập cụ thể ở phần sau) Tuy nhiên
kết quả xác định giá trị doanh nghiệp thường có sự chênh lệch lớn thậm chí ngay cả
khi sử dụng cùng một phương pháp vì kết quả đó phụ thuộc rất lớn vào độ chính
xác của các tham số tính toán Do vậy mỗi phương pháp đưa ra đều có những thích
ứng đối với từng hoàn cảnh cụ thể của mỗi doanh nghiệp và tam nhìn của nha đầu
tư Không thể có một phương pháp chung phù hợp cho mọi doanh nghiệp nên việc
lựa chọn phương pháp nào đó dé áp dụng thống nhất cho mọi doanh nghiệp là điều khó thực hiện và sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn Định giá là một môn khoa học có
tính nghệ thuật ước lượng cao chứ không han là một khoa học chính xác Kết quả
xác định giá trị doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan của nhà thâm
định, điều quan trọng là quá trình định giá phải thực hiện một cách thống nhất và
kết quả định giá sẽ được sử dụng một cách hữu ích nhất.
1.1.2 Các căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp
Xác định giá trị doanh: nghiệp là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoản
thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cơ
sở cho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường.
Trang 131.1.2.1 Căn cứ vào Hồ sơ định giá doanh nghiệp
a Hồ sơ pháp ly của Doanh nghiệp: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
văn bản liên quan đến mô hình hoạt động của Doanh nghiệp.
b Tài liệu liên quan đến thẩm định giá doanh nghiệp:
- Bang cân đối kế toán liền kể trước khi xác định giá trị doanh nghiệp và tại thời
điểm tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp (đã quyết toán thuế nếu có).
- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm (đối với DN sản xuất) và 5 năm (đối
với DN dịch vụ) liền kề trước khi xác định giá trị doanh nghiệp và tại thời điểm
tiền xác định giá trị doanh nghiệp (đã quyết toán thuế nếu có).
- Bảng lưu chuyển tiền tệ.
- Bang cân đối tài khoản tại thời điểm tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp
- _ Các bảng chỉ tiết các tài khoản: Tiền mặt: bảng kiểm kê quỹ tiền mặt; Tiền gửi
ngân hàng: Bảng kê tiền gửi Ngân hàng: bảng đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng: Các khoản đầu tư ngắn và dài hạn; Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn;
Chi phí trả trước dài hạn; Các khoản phải thu, phải trả; Hàng tồn kho; Công cụ
dụng cụ; Các khoản vay ngắn và dài hạn (bảng đối chiếu số dư tiền vay tại ngân
hàng); Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả (bảng đối chiếu); Chênh lệch tỷ giá
trong thanh toán (nếu có); Tài sản cố định
- Bảng kiểm kê tài sản của doanh nghiệp Trong đó phân loại rõ những tài sản
thuê mượn, nhận góp vốn liên doanh liên kết; tài sản không cần dùng, ứ đọng,
chờ thanh lý và tài sản đang dùng.Bảng kê chỉ tiết nguồn vốn đầu tư dài hạn vào
doanh nghiệp khác (nếu có) như: vốn góp liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phan,
góp vốn thành lập Công ty TNHH.
- Bao cáo tài chính 5 năm (hoặc 3 năm) đã được kiểm toán.Hợp đồng góp vốn liên
doanh.Điều lệ: Bảng thống kê lãi liên doanh được chia từ khi được thành lập.Chi
tiết chỉ phí xây dựng cơ bản dở dang.
- Các giấy tờ pháp lý liên quan đến tài sản là bất động sản và động sản của doanh
nghiệp Đối với đất và công trình xây dựng: như yêu cầu đối với hồ sơ Thẩm
định giá Bất động sản Đối với động sản: như yêu cầu đối với hồ sơ Thẩm định
giá Động sản.
Trang 141.1.2.2 Căn cứ vào mục dich các tài sản góp vôn doanh nghiệp:
Theo quy định của Luật doanh nghiệp, tài sản góp vốn doanh nghiệp bao gồm:
Tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyền đổi, vàng
phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp
định giá.
Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông
sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; nếu tài sản góp vốn được định giá cao
hơn so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng
lập liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản
góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá.
Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do doanh nghiệp và người góp vốn
thoả thuận định giá hoặc do một tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá.
Trường hợp tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốn
phải được người góp vốn và doanh nghiệp chấp thuận: nếu tài sản góp vốn được
định giá cao hơn giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn hoặc tổ
chức định giá và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp cùng liên đới
chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng
số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời
điểm kết thúc định giá.
1.1.2.3 Căn cử vào mục dich của việc định giá tài sản doanh nghiệp:
Cổ phần hóa doanh nghiệp
Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A).
Liên doanh, thành lập, góp vốn hoặc giải thể doanh nghiệp.
Thế chấp, bảo đảm vay vốn ngân hàng.
Phát hành thêm cô phiếu.
Phát hành thêm cổ phiếu, Chào bán cổ phiếu ra công chúng
Chứng minh năng lực tài chính.
Ngoài ra, còn phụ thuộc vào các can cứ:
Giá trị thị trường
Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị
6
Trang 15trường vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và
một bên là người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc
lập, trong điều kiện thương mại bình thường:
“Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị
trường ” là số tiền ước tính để tài sản có thể được mua, bán trên thị trường trong
điều kiện thương mại bình thường mà sự mua bán đó thoả mãn những điều kiện của
thị trường tại thời điểm thâm định giá.
“vào thời điểm thâm định giá ” là ngày, tháng, năm cụ thể khi tiến hành thẩm
định giá, được gắn với những yếu tố về cung, cầu, thị hiếu và sức mua trên thị
trường khi thực hiện thâm định giá trị tài sản.
“giữa một bên là người mua sẵn sàng mua ” là người đang có khả năng thanh
toán và có nhu cầu mua tài sản được xác định giá trị thị trường.
“và một bên là người bán sẵn sàng bán ” là người bán đang có quyền sở hữu tài
sản (trừ đất), có quyền sử dụng đất có nhu cầu muốn bán tài sản với mức giá tốt
nhất có thể được trên thị trường.
“Điều kiện thương mại bình thường” là việc mua bán được tiến hành khi các yếu
tố cung, cầu, giá cả, sức mua không xảy ra những đột biến do chịu tác động của
thiên tai, địch họa; nên kinh tế không bị suy thoái hoặc phát triển quá nong ; thông
tin về cung, cầu, giá cả tài sản được thể hiện công khai trên thị trường
Giá trị thị trường thể hiện mức giá hình thành trên thị trường công khai và cạnh
tranh Thị trường này có thẻ là thị trường trong nước hoặc thị trường quốc tế, có thể
bao gồm nhiều người mua, người bán hoặc bao gồm một số lượng hạn chế người
mua, người bán.
Giá trị thị trường thể hiện mức giá ước tính mà trên cơ sở đó, bên bán và bên
mua thoả thuận tại một thời điểm sau khi cả hai bên đã khảo sát, cân nhắc đầy đủ
các cơ hội và lựa chọn tốt nhất cho mình từ các thông tin trên thị trường trước khi
đưa ra quyết định mua hoặc quyết định bán một cách hoàn toàn tự nguyện, không
nhiệt tình mua hoặc nhiệt tình bán quá mức.
Giá trị phi thị trường
Giá trị phi thị trường là số tiền ước tính của một tài sản dựa trên việc đánh giá
yếu tố chủ quan của giá trị nhiều hơn là dựa vào khả năng có thể mua bán tài sản
trên thị trường.
Trang 16Cơ sở của việc đưa ra khái niệm giá trị phi thị trường cũng xuất phát trực tiếp từ khái niệm giá trị tài sản: là biêu hiện băng tiền về những lợi ích mà tài sản mang lại
cho chủ thé nào đó tại một thời điểm nhất định
Sau đây một số khái niệm giá tri phi thị trường thường dùng:
Giá trị còn lại (salvage value): là giá trị của tài sản (bao gồm cả đất đai) không
còn được tiếp tục sửa chữa hay sử dụng nữa Giá trị này có thể coi như giá tri
ròng của chi phí dỡ bỏ Trong mọi trường hợp, khi định giá tài sản cần xác định
"TỐ những bộ phận dỡ bỏ và những bộ phận còn lại của tài sản.
Giá trị tài sản bắt buộc phải bán (forcedsale value): là tông số tiền hợp lý có thể
thu về từ bán tài sản trong phạm vị thời gian quá ngắn so với thời gian trung bình cần có để giao dịch mua bán theo giá trị thị trường Tại một số nước, giá trị tài sản bắt buộc phải bán có thể liên quan đến tình huống người bán tài sản chưa
sẵn sàng bán và người mua tài sản biết rõ việc chưa sẵn sàng bán đó
Giá trị đặc biệt (special value): là khái niệm có liên quan đến những yếu tố đặc
biệt có thể làm tăng giá trị tài sản lên vượt quá giá trị thị trường Giá trị đặc biệt
có thể nảy sinh khi một tài sản này có thể gắn liền với một tài sản khác về mặt
kỹ thuật hoặc kinh tế mà sự liên kết đó chỉ thu hút mối quan tâm đặc biệt của
một số ít khách hàng mà không thu hút sự quan tâm của nhiều người Các yếu tố
của giá trị đặc biệt có thể nảy sinh khi xem xét yếu tố của giá trị tài sản đang
quan tâm hoặc giá trị đầu tư Thẩm định viên phải phân biệt rõ ràng những thông
số và nguyên nhân để vận dụng các khái niệm giá trị thị trường nói trên thay vì
sử dụng khái niệm giá trị thị trường.
Giá trị có thé bảo hiểm (insurable value): là giá trị của tài sản quy định trong
hợp đồng bảo hiểm.
Giá trị có thể tính thuế (faxable value): là giá trị trong phạm vi luật pháp liênquan đến việc thuê mướn hoặc thu thuế tài sản Mặc dù một số văn bản pháp quy
trích.
Giá trị đầu tư (investment value): là giá trị của một tài sản đối với một số nhà
đầu tư áp dụng cho một dự án đầu tư nhất định Khái niệm này liên quan đến những
tài sản riêng biệt với những nhà đầu tư riêng biệt Không nên nhằm lẫn giữa giá trị
đầu tư và giá trị thị trường Giá trị đầu tư của một tài sản có thể cao hơn hoặc thấp
§
Trang 17hơn giá trị thị trường của tài sản đó Tuy nhiên giá trị thị trường có thể phản ánh một
số đánh giá cá nhân về giá trị đầu tư Giá trị đầu tư có liên quan đến giá trị đặc biệt.
- Giá trị dang sử dung (Value in use): là giá trị các tài sản khi nói đang được một
người cụ thể sử dụng cho một mục đích nhất định Vì vậy, tài sản đó không liên
quan đến thị trường Loại giá trị này đóng góp vào một doanh nghiệp với tư cách
là một bộ phận của tài sản doanh nghiệp, không tính đến giá tri sử dụng tối ưu
và tốt nhất của tài sản cũng như số tiền mà tài sản đó mang lại khi nó được mang
ra bán Xét trên giác độ kế toán, giá trị đang sử dụng là giá trị hiện tại của luồng
tiền mặt ước tính có thể mang lại trong tương lai kể từ khi bắt đầu sử dụng tài sản đến khi thanh lý tài sản.
-_ Giá trị doanh nghiệp đang hoạt động (going concern): là giá trị toàn bộ của một
doanh nghiệp Khái niệm này liên quan đến định giá tài sản một doanh nghiệp
đang hoạt động mà mỗi bộ phận tài sản cấu thành nên doanh nghiệp đó không
thể tách rời và cũng không thể thẩm định trên cơ sở giá trị thị trường
1.1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp
1.1.3.1 Phương pháp chiết khẩu dòng tiền (DCF)
* Cơ sở lý luận:
Phương pháp hiện tại hoá dòng tiền thuần là một phương pháp xác định giá trị
doanh nghiệp dựa trên quan điểm đánh giá của nhà đầu tư đa số Trong cách nhìn
nhận của những người này thì quan niệm về giá trị doanh nghiệp có những điểm khác căn bản so với các phương pháp khác, vì:
Đối với nhà đầu tư đa số, việc bỏ tiền ra mua doanh nghiệp không phải nhằm dé
trông đợi một cách thụ động có tính chất may rủi về những khoản lợi tức cỗ phan
mà doanh nghiệp “'có thể” sẽ trả trong tương lai Theo quan điểm của nhà đầu tư đa
số, mua doanh nghiệp giống như việc đổi lấy một dự án đang được triển khai, giống
như việc đổi lấy một cơ hội, dé theo đó nhà đầu tur sau khi nắm quyền kiểm soát còn
có thể điều khiển dự án- doanh nghiệp, hoạt động theo những dự định, những ý
tưởng và sự tính toán của riêng mình.
Trang 18Đối với nhà đầu tư, quá trình SXKD là một quá trình phát sinh các dòng tiền vào
và các dòng tiên ra (xem sơ đô 1.1):
Sơ đô 1.1: Biểu diễn các dong tiền của dự án đâu tư
Nhà đầu tư luôn đánh giá mọi việc trên cơ sở các dòng tiền Họ chỉ quyết định
mua doanh nghiệp trên cơ sở xem xét và đánh giá doanh nghiệp theo tiêu chuẩn
hiệu quả của dự án đầu tư Tức là, người ta còn phải xem xét, cân nhắc đến số lượng
vốn phải tiếp tục bỏ ra trong tương lai, độ lớn của các khoản thu nhập có thể đạt
được Và đặc biệt, trên quan điểm thời giá của tiền tệ và đầu tư là hoạt động bỏ vốn
với số lượng lớn, trong một khoảng thời gian dai, cho nên, yếu tố mà người ta
không thể bỏ qua là thời điểm phát sinh các dòng tiền đó
Do vậy, giá trị hiện tại của dòng tiền thuần mà việc đầu tư vào doanh nghiệp cả
ở thời điểm hiện tại và tương lai đem lại cho đầu tư là tiêu chuẩn thích hợp để xác
định giá trị doanh nghiệp.
* Phương pháp xác định:
Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần cũng được xây dựng dựa trên công thức
tổng quát Nhưng điểm khác biệt căn bản đối với các phương pháp hiện tại hoá lợi
nhuận thuần và phương pháp hiện tại hoá lợi tức cổ phần là ở chỗ: Các phương
khoản thu nhập trong tương lai được thay thế bằng dòng tiền thuần của dự án đầu tư
vào doanh nghiệp:
Dong tiền thuân của ` `
— = Dong tiênvào - Dong tiền ra
dụ án đâu tw
10
Trang 19Trong đó:
- “Dòng tiền vào” là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể đưa lại dưới
hình thức: Trích khấu hao tài sản cố định lợi nhuận thuần hàng năm và các
khoản vốn doanh nghiệp thu được khi dự án đầu tư kết thúc
- “Dong tiền ra” là những khoản chi đầu tư vào doanh nghiệp, bao gồm các khoản
vốn đầu tư vào tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên trong tương lai đối với doanh nghiệp.
Dé dé dàng phân biệt các yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp, người ta xây
dựng công thức tổng quát (1.3) như sau:
¬_ CẺ, ff
V = + i
(1+) +77
Trong đó:
+ Vụ: Giá trị doanh nghiệp.
+ CF,: thu nhập thuần năm thứ t
+ Vụ: Giá trị doanh nghiệp ở cuối kỳ đầu tư (năm thứ n)
+i: Tỷ suất hiện tại hoá
Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp này thường được chia ra
thành các bước cơ bản sau:
Bước 1: Thực hiện dự báo dài hạn về dòng tiền vào và dòng tiền ra có thể phát
sinh trong tương lai, bao gồm:
- Dự báo về đoanh thu, chi phí vận hành, các khoản vốn đầu tư bổ sung và các
khoản vốn rút ra khỏi quá trình luân chuyền trong từng năm
- Du báo chu kỳ dau tư (n) và giá trị doanh nghiệp ở thời điểm cuối của chu kỳ đó
(Vạ) Thông thường thời điểm cuối của chu kỳ đầu tư được xác định khi mà các
số liệu dự báo trong tương lai xa không còn đủ độ tin cậy ở mức độ cần thiết.
Bước 2: Xác định tỷ suất chiết khấu dòng tiền.
Tỷ suất chiết khấu được lựa chọn trên nguyên tắc vừa thể hiện được yếu tố thời
giá của tiền tệ vừa tính đến yếu tố rủi ro Đối với phương pháp này, thường người ta
tìm cách dự tính chi phí sử dụng vốn bình quân- phản ánh chi phí cơ hội đầu tư vốn
vào doanh nghiệp.
Li
Trang 20Bước 3: Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền thuần theo tỷ suất chiết khấu nói
trên dé tìm ra giá trị doanh nghiệp
* Ưu điểm:
- Doanh nghiệp coi như một dự án đầu tư đang triển khai, mỗi nhà đầu tư nhìn
nhận tương lai của dư án này khác nhau.
- Gia trị doanh nghiệp là mức giá cao nhất nhà đầu tư có thể bỏ thầu.
- Quan niệm về dòng tiền tránh được việc điều chỉnh số liệu kế toán sao cho có
thé phản ánh đúng thời điểm phát sinh các khoản tiền.
* Nhược điềm:
- Kho khăn trong khi dự báo các tham số: i, n
- Đối với các doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh hoặc có chiến lược
kinh doanh không rõ ràng khó áp dụng phương pháp này.
- Đồi hỏi phải có một lượng thông tin lớn.
* Doi tượng áp dung:
Déi tuong áp dụng là các doanh nghiệp có ngành nghé kinh doanh chủ yếu
trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng thương mại, tư vấn, thiết kế xây dựng,
tin học và chuyển giao công nghệ có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước bình quân 5 năm liền kề trước khi cổ phần hoá cao hơn lãi suất của trái phiếu Chính
phủ có kỳ hạn 5 năm tai thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh
nghiệp.
Việc xử lý các khoản dự phòng theo quy định tại Điều 17 Nghị định số
109/2007/NĐ-CP thực hiện tại thời điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành
công ty cổ phan
1.1.3.2 Phương pháp chiết khẩu luông cô tức (DDM)
Giá trị doanh nghiệp (đối với chủ sở hữu) bằng tổng giá tri các loại cô phiếu mà
doanh nghiệp đã phát hành.
Giá trị doanh nghiệp (tổng thé) bằng tổng giá trị các loại cổ phiếu cộng giá trị
của các trái phiếu mà doanh nghiệp đang lưu hành và giá trị các khoản nợ khác.
* Phương pháp xác định:
Công thức tông quát xác định giá trị thực của các loại chứng khoán như sau:
12
Trang 21XÃ + ,———>+ +————= ) ——`—
“ (+i) (+i? (+i)! 4(dq+¡
Trong do:
+ |~
+ Vo: Gia tri doanh nghiép;
+ Rt: Thu nhập từ chứng khoán năm t;
+i: Tỷ suất hiện tại hoá;
+n: Số năm nhận được thu nhập.
Xác định giá trị thực của trái phiếu:
Nếu lợi tức trái phiếu giữ én định hàng năm và bằng R, ta được:
+
a (1+i)' (1+? i (1+i)”
v.=> Rt Pn nxIrd+) in Pn
Trong do:
+ Pn: Mệnh giá trái phiếu phải trả vào năm thứ n.
Xác định giá trị thực của cổ phiếu
Giả định 1: Doanh nghiệp có thé chi trả lượi tức cổ phần một cách ổn định hàng
năm Tức là mức lợi tức trong tương lai luôn là một hằng số D và Cho t > +00, ta
- Lấy của quá khứ
- Dự đoán: g= ROE x tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tái đầu tư
13
Trang 22Giả định 3: lợi tức cỗ phiếu chi trả hàng năm khác nhau cho tới thời điểm n, từ n+1 trở di giả thiết tăng đều với tốc độ là g (với g < r):
- Đây là mô hình đầu tiên tiếp cận trực tiếp các khoản thu dưới hình thức lợi tức
cổ phan dé xác định giá trị cổ phiếu.
- Phương pháp này đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận và đánh giá giá trị
doanh nghiệp của các nhà dau tư thiểu sé.
- Thich hợp với doanh nghiệp có chứng khoán giao dịch trên thị trường, xác định
giá trị doanh nghiệp bằng phương pháp tài sản thuần gặp nhiều khó khăn và có
giá trị tài sản vô hình được đánh giá là rất cao.
* Nhược điểm:
- _ Việc dự báo lợi tức cổ phần không phải là dễ dang.
- Phu thuộc vào chính sách phân chia lợi tức cổ phần trong tương lai.
-_ Việc xác định các tham số có tinh thuyết phục không cao (t, n, i, g )
1.1.3.3 Phương pháp tài sản thuân
* Cơ sở lý luận:
Phương pháp này còn gọi là phương pháp giá trị nội tại hay mô hình định giá tài sản, được xây dựng dựa trên các nhận định:
- Doanh nghiệp về cơ bản giống như một loại hàng hoá thông thường.
- Su hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng được tiến hành trên cơ sở một
lượng tài sản có thực Những tài sản đó là sự hiện diện rõ ràng và cụ thể về sự
ton tại của doanh nghiệp, chúng cấu thành thực thể của doanh nghiệp.
- Tai sản của doanh nghiệp được hình thành bởi sự tài trợ vốn của các nhà đầu tư
ngay khi thành lập doanh nghiệp và còn có thể được bổ sung trong quá trình
SXKD Cơ cấu nguồn tài trợ dé hình thành tài sản là sự khẳng định và thừa nhận
14
Trang 23về mặt pháp lý các quyền sở hữu và lợi ích của các nhà đầu tư đối với tài sản đó.
Chính vì vay, giá trị của doanh nghiệp được tinh bằng tổng gia trị thị trường của
số tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng vào SXKD.
* Phương pháp xác định:
Tổng giá trị tài sản trong doanh nghiệp thường không chỉ thuộc về người chủ sở
hữu doanh nghiệp mà chúng còn được hình thành trên các trái quyền khác, như: các
trái chủ cho doanh nghiệp vay vốn tiền lương chưa đến kỳ hạn trả, thuế chưa đến
kỳ hạn nộp, các khoản ứng trước của khách hàng, các khoản bán chịu của nhà cung
cap, các tài sản di thué Do vậy, mặc dù giá trị doanh nghiệp được coi là tổng giá
trị các tài sản cấu thành, nhưng để thực hiện một giao dịch mua bán doanh nghiệp,
người ta phải xác định giá trị tài sản thuần- thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp.
Theo đó, công thức tong quát được xây dựng như sau:
Vo= Vi - Vy (1.1) Trong đó:
+ Vo: Giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp
+ Vị: Tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào SXKD
+ Vụ: Giá trị các khoản nợ.
Dựa theo công thức (1.1), người ta suy diễn ra hai cách tính cụ thé về giá trị tài
sản thuần (Vụ) như sau:
Cách thứ nhất:
- Dựa vào số liệu về tài sản và cơ cấu nguồn vốn phản ánh trên bang cân đối ké
toán tại thời điểm đánh giá để xác định bằng cách: lấy tổng giá trị tài sản trừ đicác khoản nợ phải trả bên nguồn vốn
- Day là một cách tính toán đơn giản, dé dàng Nếu như việc ghi chép phản ánh
đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định của chế độ kế toán thì giá trị tài sản thuần tính toán được sẽ là số liệu có độ tin cậy về só vốn theo số sách của chủ sở hữu đang được huy động vào SXKD Nó
chỉ ra mức độ độc lập về mặt tài chính, khả năng tự chủ trong việc điều hành
SXKD của chủ doanh nghiệp là căn cứ thích hợp đề các nhà tài trợ đánh giá khả
năng toàn của đông von dau tư, đánh giá vị thế tín dụng của doanh nghiệp
- Mac dù người ta có thể đánh giá giá trị doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau.
15
Trang 24Song, theo cách này nó cũng minh chứng cho các bên liên quan thấy được rằng
đầu tư vào doanh nghiệp luôn luôn được đảm bảo bằng giá trị của các tài sản
hiện có trong doanh nghiệp chứ không phải bằng cái “có thé” như nhiều
phương pháp khác.
Tuy nhiên, giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp này cũng chủ là
những thông tin, số liệu mang tính lịch sử có tính chất tham khảo trong quá trình
vận dụng các phương pháp khác nhăm định ra giá trị doanh nghiệp một cách sát
đúng hơn.
Cách thir hai: Xác định giá trị tai sản thuần theo giá thị trường.
Ngay cả khi doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ kế toán do Nhà nước quy định thì
thì số liệu trên bảng cân đối kế toán được lập vào thời điểm nào đó cũng không
phản ánh đúng giá trị thị trường của toàn bộ tài sản trong doanh nghiệp vì các lý do
Sau:
- Toàn bộ giá trị của các tài sản phản ánh trên bảng cân đối kế toán là những số
liệu được tập hợp từ các số kế toán, các bảng kê Các số liệu này phản ánh
trung thực các chi phí phát sinh tại thời điểm xảy ra các nghiệp vụ kinh tế trong
quá khứ của niên độ kế toán Đó là những chi phí mang tính lịch sử, không còn
phù hợp ở thời điểm định giá doanh nghiệp ngay cả khi không có lạm phát.
- Gia trị còn lại của tài sản cô định phản ánh trên số sách kế toán cao hay thấp phụ
thuộc vào việc doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao nào, phụ thuộc vào
thời điểm mà doanh nghiệp xác định nguyên giá và sự lựa chọn tuổi thọ kinh tế
của tài sản có định Vì vậy giá trị tài sản có định phản ánh trên số kế toán thường
không phù hợp với giá thị trường tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
- Trị giá hàng hoá vật tu, công cụ lao động tồn kho hoặc dang dùng trong sản
xuất, một mặt phụ thuộc vào cách sử dụng giá hạch toán là giá mua đầu kỳ cuối
kỳ hay giá thực tế bình quân Mặt khác, còn phụ thuộc vào sự lựa chọn các tiêu
thức phân bổ chi phí khác nhau cho số hàng hoá dự trữ Do vậy số liệu kế toán
phản ánh giá trị của loại tài sản đó cũng không được coi là không có đủ độ tin
cậy ở thời điểm đánh giá doanh nghiệp.
Đó là một số lý do cơ ban, nhưng cũng đủ dé giải thích: Vì sao trị giá tài sản
phản ánh trên bảng cân đối kế toán chỉ được coi là tài kiệu tham khảo trong quá
16
Trang 25trình đánh giá toàn bộ tài sản theo giá thị trường tại thời điểm xác định giá trị
doanh nghiệp.
Để xác định giá trị tài sản theo giá thị trường trước hết người ta loại ra khỏi
danh mục đánh giá những tài sản không cần thiết và không có khả năng đáp ứng các
yêu cầu của SXKD Sau đó tiến hành đánh giá số tài sản còn lại trên nguyên tắc sử
dụng giá thị trường để tính cho từng tài sản hoặc từng loại tài sản cụ thể, như sau:
- Đối với tài sản cố định và tài sản lưu động là hiện vật thì đánh giá theo giá thị
trường nếu trên thị trường hiện đang có bán những tài sản như vay Trong thực
té, thường không ton tại thị trường tài sản có định cũ, đã qua sử dung ở nhiều
mức độ khác nhau Khi đó, người ta dựa theo công dụng hay khả năng phục vụ
snả xuất của tài sản để áp dụng một tỷ lệ khấu trừ trên giá trị của một tài sản có
định mới.
- Đối với tài sản cố định không còn tồn tại trên thị trường thì người ta áp dụng
một hệ số quy đổi so với nhưng tài sản có định khác loại nhưng có tính năng
tương đương.
- Các tài sản bằng tiền được xác định bằng cách kiểm quỹ, đối chiếu số du trên tài
khoản Nếu là ngoại tệ sẽ được quy đổi về đồng nội tỆ theo tỷ giá thị trường tại
thời điểm đánh giá Vàng, bạc, kim khí, đá quý cũng được tính toán như vậy
- Các khoản phải thu: Do khả năng đòi nợ của các khoản này có thể ở nhiều mức
độ khác nhau Vì vậy, bao giờ người ta cũng bắt đầu từ việc đối chiếu công nợ,
xác minh tính pháp ly, đánh giá độ tin cậy của từng khoản phải thu nhăm loại ra
những khoản mà doanh nghiệp không có khả năng đòi được hoặc khả nang đòi
được là quá mong manh.
- Đối với các khoản đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp: Về mặt nguyên tắc phải
thực hiện đánh giá một cách toàn diện về giá trị đối với các doanh nghiệp hiện
đang sử dụng các khoản đầu tư đó Tuy nhiên, nếu các khoản đầu tư này không lớn, người ta thường trực tiếp dựa vào giá thị trường của chúng dưới hình thức
chứng khoán hoặc căn cứ vào số liệu của bên đối tác liên doanh để xác định theo
cách thứ nhất đã đề cập ở trên.
- Đối với các tài sản cho thuê và quyền thuê bắt động sản: tính theo phương pháp
chiết khấu dòng thu nhập trong tương lai 55- 26
Trang 26- Các tài sản vô hình: Theo phương pháp này người ta chỉ thừa nhận giá trị của
các tài sản vô hình đã được xác định trên số kế toán và thường không tính đến
các lợi thế thương mại của doanh nghiệp
Sau cùng giá trị tài sản thuần được tính bằng cách lấy tổng giá trị của các tài sản
đã được xác định trừ đi các khoản nợ phản ánh ở bên nguồn vốn của bảng cân đối
kế toán và khoản tiền thuế tính trên giá trị tăng thêm của tài sản được đánh giá lại
tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp
* Ưu điểm của phương pháp xác định giá trị tài sản thuần:
-_ Nó chứng minh được: Giá trị DN là một lượng tài sản có thật
- Nó chỉ ra được giá trị tối thiểu của doanh nghiệp
- Thich hợp với những doanh nghiệp nhỏ, ít tài sản vô hình.
* Nhược điểm của phương pháp xác định giá trị tài sản thuần:
- Đánh giá giá trị doanh nghiệp trong trang thái tĩnh.
- Không xây dựng được những cơ sở thông tin đánh giá về triển vọng sinh lời của
doanh nghiệp.
- Trong nhiều trường hợp, kỹ thuật đánh giá quá phức tap, chi phí tốn kém thời
gian kéo dài.
1.1.3.4 Phương pháp hệ số P/E
* Cơ sở phương pháp luận:
Giá cả chứng khoán chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau Vì vậy, giá cả chứng khoán thường không phản ánh đúng giá trị của DN đã phát hành.
Nếu thị trường chứng khoán hoàn hảo, tức là thoả mãn 5 điều kiện:
- _ Có vô số người mua và ngời bán
- Cac loại chứng khoán có thé thay thé được cho nhau.
- Chứng khoán và thông tin được lưu thông tự do.
- _ Người ta có thé mua bán chúng vào bat kỳ lúc nào và nơi nao.
- Mọi thành viên tham gia thị trường đều năm được các điều kiện giao dịch mua
bán chứng khoán.
Khi đó, giá cả chứng khoán chỉ phản ánh cung cầu thuần tuý, thì có thể được sử
dụng để ước lượng giá trị DN
18
Trang 27*Phương pháp xác định:
Tỷ số P/E được gọi là tỷ số giá/thu nhập cho biết thị trường sẵn sàng trả giá bao
nhiêu cho một đồng thu nhập được tạo ra của DN
Giá trị DN = Lợi nhuận dự kiến đạt được x P/E (quá khứ)
P/E=P/EPS
Trong đó:
+ P: Giá mua bán cô phần trên thị trường:
+ EPS: Thu nhập dự kiến của mỗi cổ phần và bằng lợi nhuận thuần
dự kiến chia cho số lượng cổ phan đang lưu hành
*Ưu điểm:
- Cho kết quả nhanh chóng để ra quyết định kịp thời
- Phuong pháp P/E dựa trên cơ sở giá tri thị trường bằng cách so sánh trực tiếp.
* Nhược điểm:
- Mang nặng tính kinh nghiệm.
- Dựa vào tỷ số P/E không thẻ giải thích được vì sao cũng là một đồng lợi nhuận,
nhưng ở DN này P/E= 20, tức là được trả với giá gấp 20 lần trong khi với DN
khác, thi trường lại sẵn sàng trả tới 30 lần hoặc hơn nữa.
- Phương pháp P/E cũng không đa ra được những cơ sở để các nhà đầu tư phân
tích, đánh giá về khả nang tăng trưởng và rủi ro tác động tới giá tri DN.
*Đối tượng áp dụng:
Phương pháp này áp dụng cho từng loại công ty, từng lĩnh vực công nghiệp và từng môi trường của thị trường Theo xu hướng trên thị trường chứng khoán các
nước trên thé giới thì lĩnh vực sau đây thường chấp nhận các chỉ số P/E cao (không
kế các tập đoàn hùng mạnh): ngân hàng, tài chính chứng khoán, công nghệ tin học,
viễn thông, công nghệ sinh học, các ngành sản xuất công nghiệp kỹ thuật cao
*Két luận:
Xác định giá trị doanh nghiệp là một việc làm đặc biệt phức tạp Có rất nhiều
phương pháp khác nhau được sử dung dé xác định giá trị doanh nghiệp Nhưng các
phương pháp đã nêu ở trên là những phương pháp cơ ban, có cơ sở lý luận rõ rang,
vững chắc và có tính khả thi cao trong thực tế Mỗi một phương pháp đã đưa ra đều
thích ứng với những hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và tầm nhìn nhận của từng
19
Trang 28nhà đầu tư Không có một phương pháp nào phù hợp trong mọi hoàn cảnh.
Kết quả xác định về giá trị doanh nghiệp có thể có sự chênh lệch rất lớn khi sử
dụng các phương pháp khác nhau và thậm chi ngay cả khi vận dụng cùng một
phương pháp Vì, kết quả tính toán được không chỉ phụ thuộc vào khả năng ước
lượng với độ chính xác cao và các tham số đưa ra khảo sát, tức là phụ thuộc vào mặt
kỹ thuật của bản thân từng phương pháp mà còn phụ thuộc vào quan điểm đánh giá
về mặt lợi ích của doanh nghiệp đối với từng nhà đầu tư và dự định riêng của họ đối
với tương lai của doanh nghiệp.
Một phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp được coi là tốt nhất nếu nó chỉ ra được những lợi ích thực sự mà doanh nghiệp sẽ mang lại cho nhà đầu tư, đồng thời
nó cho phép người ta có cơ sở thực tiễn để lượng hoá những lợi ích đó Có nghĩa là,
nó được cả người mua và người bán cùng sử dụng như một cơ sở duy nhất để đàm phán về giá cả giữa đôi bên.
1.1.4 Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp
Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp tuân thủ quy trình thẩm định giá tại Tiêu
chuẩn TĐG số 05 ban hành theo QD số 24/2004/QD-BTC ngày 07/10/2005 của Bộ
Tài chính.
Nhìn chung, quy trình thấm định giá doanh nghiệp tương tự như quy trình thẩm
định giá các tài sản khác, nhưng nội dung cụ thể của các bước cần được điều chỉnh phù hợp với việc thâm định giá doanh nghiệp.
Quy trình thâm định giá doanh nghiệp gồm có 6 bước:
1.1.4.1 Xác định vấn dé
Trong bước này cân chú ý các vấn đề sau:
- Thiét lập mục đích thâm định giá
- Nhận dạng sơ bộ doanh nghiệp cần thâm định giá: pháp ly, loại hình, quy mô.
dia diém, các cơ sở chi nhánh, tài sản, sản phẩm, thương hiệu thị trường
- Xac định cơ sở giá trị của thẩm định giá
20
Trang 29- _ Xác định tài liệu cần thiết cho việc thâm định giá
1.1.4.2 Lập kế hoạch thẩm định giá
Việc lập kế hoạch thẩm định giá nhằm xác định rõ những bước công việc phải
làm và thời gian thực hiện từng bước công việc cũng như toàn bộ thời gian cho việc
thâm định giá.
Nội dung kế hoạch phải thể hiện những công việc cơ bản sau: Xác định các yếu
tố cung cầu thích hợp với chức năng, các đặc tính và các quyền gắn liền với doanh
nghiệp được mua bán và đặc điểm thị trường: Xác định các tài liệu cần thu thập về
thị trường, về doanh nghiệp tài liệu so sánh; Xác định và phát triển các nguồn tài
liệu, đảm bảo nguồn tài liệu đáng tin cậy và phải được kiểm chứng: Xây dựng tiến
độ nghiên cứu xác định trình tự thu thập và phân tích đữ liệu, thời hạn cho phép của trình tự phải thực hiện: Lập đề cương báo cáo kết quả thẩm định giá.
1.1.4.3 Tìm hiểu doanh nghiệp và thu thập tài liệu
Trong bước này cần lưu ý:
Khảo sát thực tế tại doanh nghiệp: kiểm kê tài sản, khảo sát tình hình sản xuất
kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.
Thu thập thông tin trước hết là các thông tin tư liệu từ nội bộ doanh nghiệp: tư
liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, các báo cáo tài chính - kế toán - kiểm toán, hệthống đơn vị sản xuất và đại ly, đặc điểm của đội ngũ quản lý điều hành nhân viên,
công nhân Ngoài ra còn chú ý thu thập thông tin bên ngoài doanh nghiệp đặc biệt
là thị trường sản phẩm của doanh nghiệp môi trường kinh doanh, ngành kinh
doanh các đối thủ cạnh tranh, chủ trương của Nhà nước Tham định viên cần tiến
hành những bước cần thiết để bảo đảm rằng tất cả nguồn dữ liệu làm căn cứ đều
đáng tin cậy và phù hợp với việc thâm định giá Việc thâm định viên tiến hành các
bước hợp lý dé thâm tra sự chính xác và hợp lý của các nguồn tư liệu là thông lệ
trên thị trường.
21
Trang 301.1.4.4 Đánh giá các diém mạnh và điểm vêu của doanh nghiệp
Cần đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trên các mặt: sản
xuất kinh doanh, thiết bị công nghệ, tay nghề người lao động, bộ máy quản lý và
năng lực quản ly, vốn nợ, các chỉ tiêu tài chính, thị trường, môi trường kinh doanh.
1.1.4.5 Xác định phương pháp thẩm định giá, phân tích số liêu tư liệu, và ước tính
giá tri doanh nghiệp
Thâm định viên vê giá doanh nghiệp dựa vào ý kiến, kết quả công việc của
thấm định viên khác hay các nhà chuyên môn khác là cần thiết khi thẩm định giá
doanh nghiệp Một ví dụ thường thay là dựa vào kết quả thẩm định giá bất động sản
để thâm định giá các tài sản bất động sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp Khi dựa
vào ý kiến, kết quả của thâm định viên khác hoặc các chuyên gia khác, thâm địnhviên về giá doanh nghiệp cần tiến hành các bước thẩm tra để bảo đảm rằng những
dịch vụ đó được thực hiện một cách chuyên nghiệp, các kết luận hợp lý và đáng tin
cậy.
1.1.4.6 Phan chuẩn bị báo cáo và lập báo cáo thẩm định giá
Phần chuẩn bị báo cáo và lập báo cáo thẩm định giá doanh nghiệp tương tự như
các tài sản khác Báo cáo kết quả thẩm định giá doanh nghiệp phải nêu rõ:
- Mục đích thẩm định giá
- _ Đối tượng thâm định giá phải được mô tả rõ Cần phải nêu rõ đối tượng thâm
định giá là toàn bộ doanh nghiệp lợi ích doanh nghiệp hay một phần lợi ích
doanh nghiệp, lợi ích đó thuộc về toàn bộ doanh nghiệp hay nằm trong tài sản cá
biệt do doanh nghiệp sở hữu Mô tả doanh nghiệp thẩm định giá, bao gồm những nội dung sau:
= Loại hình tổ chức doanh nghiệp
Trang 31" Triên vọng đôi với doanh nghiệp
" Những giao dịch quá khứ của các lợi ích sở hữu tương tự trong doanh
nghiệp.
Cơ sở giá trị của thâm định giá: định nghĩa giá trị phải được nêu và xác định.
Phương pháp thâm định giá: Các phương pháp thâm định giá và lý do áp dung
các phương pháp này; những tính toán và logic trong quá trình áp dụng một hay
nhiều phương pháp thẩm định giá: xuất phát của các biến số như các tỷ lệ chiết khẩu, tỷ lệ vốn hoá hay các yếu tố thẩm định khác; những lập luận khi tổng hợp
những kết quả thẩm định giá khác nhau dé có kết quả giá trị duy nhất
Những giả thiết và những điều kiện hạn chế khi thẩm định giá, những tiền đề và
giả thiết quan trọng đối với giá trị phải được nêu rõ
Nếu có một khía cạnh nhất định của công việc thâm định giá cần sụ vận dụng so
với những quy định của những tiêu chuẩn hay hướng dan mà sự vận dụng đó xét
thấy là cần thiết và thích hợp thì nội dung, những lý do vận dụng cần được nêu
rõ trong báo cáo.
Phân tích tài chính:
" Tóm lược bảng tổng kết tài sản và ban báo cáo thu nhập trong một giai đoạn
nhất định phù hợp với mục đích thẩm định giá và đặc điểm của doanh
nghiệp.
" Những điều chỉnh đối với các dữ liệu tai chính gốc (nếu có).
" Những giả thiết cơ bản để hình thành bảng cân đối tài sản và báo cáo thu
23
Trang 32" Tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp qua thời gian và so sánh với
các doanh nghiệp tương tự.
- Két quả thâm định giá
- Phạm vi và thời hạn thâm định giá.
- Chit ky và xác nhận: thâm định viên, người ký vào báo cáo thẩm định giá chịu
trách nhiệm đối với những nội dung thực hiện trong báo cáo.
1.2 Định giá doanh nghiệp KHỞI NGHIEP
1.2.1 Khái niệm về định giá doanh nghiệp KHOI NGHIEP
Dinh giá Khởi nghiệp là chủ dé luôn được quan tâm Đó là những gi nhà đầu tư
(NĐT), các đơn vị thâu tóm, IPO sẽ trả cho công ty của bạn Giá trị công ty của bạn được xác định dựa vào những tài sản vô hình như chất lượng đội ngũ sáng lập, quy
mô thị trường tiềm năng và cách thức để bạn làm chủ được thị trường mà công ty
hướng tới.
1.2.2 Các căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp KHOI NGHIEP
Để xác định được giá trị doanh nghiệp của các công ty Khởi nghiêp và mới
thành lập là việc không hề đơn giản, và nó đang gay được sự chú ý không nhỏ, đặc
biệt là từ phía các nhà dau tư luôn tìm kiếm cơ hội Điền hình như việc nhiều công
ty Khởi nghiép công nghệ của Việt Nam đã thu hút được vốn từ nhiều cá nhân cũng như các quỹ mạo hiểm nước ngoài.
Các nhà đầu tư cần chú ý đến những yếu tế nào khi có ý định tham gia vào lĩnh
vực được xem là vô cùng hap dan này?
Đa số các quỹ đầu tư và công ty chứng khoán dùng những phiên bản nâng cao
của phương pháp Chiết khẩn Dòng tiền Tự do (Discounted Free Cash Flow) để định
giá cácdoanh nghiệp muốn mua Phương pháp này dựa trên những giả định về dòng
tiền tương lai.
24
Trang 33Tuy nhiên, cách đó rất khó áp dụng cho Khởi nghiêp công nghệ do những công
ty này thường ít khấu hao và luôn phải đầu tư phát triển lâu dài Cũng vì lý do này
mà các phương pháp dựa trên quy chiếu lợi nhuận như P/E EBITDA cũng khó sử
dụng được.
Ngoài ra các phương pháp định giá dựa trên tài sản cố định cũng không khả thi
vì nhiều công ty công nghệ đều không có bắt động sản hay máy móc Tài sản chính
của họ là chất xám
Vì thế, việc định giá Khởi nghiêp công nghệ cần quy về các chỉ số hiệu suất
(KPI) đặc thù cho mỗi mô hình, ví dụ như số người dùng, giá trị trung bình mỗi
người dùng hay chỉ số truy cập Các KPI này được so sánh với giá trị thị trường của
các công ty cùng ngành, qua đó ước lượng giá trị công ty.
Phải có quan điểm đầu tư dài hạn, Các đầu tư truyền thống có thể chọn chiến
lược dài hạn hoặc chỉ “lướt sóng” Tuy nhiên, ý định đầu tư ngắn hạn vào công ty
công nghệ tại Việt Nam sẽ khá khó khăn do đặc thù ngành.
Các mô hình công nghệ cao cần rất nhiều tiền đầu tư nghiên cứu và phát triển
ban đầu để cho ra sản phẩm Khi sản phẩm đã thương mại hóa thành công, chi phí
có định sẽ được kìm lại và mức gia tăng chi phí biến đổi cũng không nhanh băng
mức tăng doanh thu Lợi nhuận đột phá của công ty công nghệ sẽ đến từ đó Và bởi
đặc thù chi phí ban đầu như vay, nhà đầu tư vào công nghệ cần có quyết tâm và kiên
nhan cao độ Sự kiên nhẫn của họ thường được đền đáp bằng việc công ty nhận đầu
tư có thé chiếm lĩnh thị trường Đa số các sản phẩm công nghệ thành công sẽ đạtđược điều này nhờ ít phụ thuộc rào cản địa lý Ví dụ, người tiêu dùng ở nông thôn
hay vùng núi cũng có thể tiếp cận dịch vụ học trực tuyến qua kết nói 3G.
Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến tầm nhìn đầu tư là tính thanh khoản
Khác với thời điểm bong bóng internet hồi cuối thế kỷ 20 các công ty công nghệ
trong đợt sóng hiện tại đang được giữ ở nguồn vốn tư (private equity) Vì vậy việc
“lướt sóng” tốn rất nhiều chi phí giao dịch
Đầu tư cả hệ sinh thái công nghệ, Trên thực tế, sử dụng sản phẩm công nghệ
không phải là trải nghiệm đơn lẻ, mà là một quy trình nhiều công đoạn Đơn cử như
dé tạo điều kiện cho khách mua hàng trực tuyến ngoài website bán hàng, các công
ty còn phải tạo điều kiện cho khách thanh toán trực tuyến, chuẩn bị công tác kho
25
Trang 34vận dé giao hàng đúng hẹn đầu tư vào các dịch vụ marketing trực tuyến để tái kích
thích nhu cầu mua hàng Từ đó lại nảy sinh hàng loạt vấn đề cần phải đầu tư cho
thương mại điện tử như thanh toán điện tử, kho vận, quảng cáo hay hệ thống quản
trị thông tin khách hàng Điều tương tự cũng diễn ra với nhiều mô hình kinh doanh
trực tuyến khác Thế nên, nhà đầu tư quan tâm đến lĩnh vực công nghệ cũng cần
tính toán hoặc kêu gọi đồng đầu tư cho cả hệ sinh thái Chỉ có như vậy, khả năng
thành công mới được nâng cao.
Học cách hợp tác với các kỹ sư, Những nhà sáng lập các công ty công nghệ hầu
hết là kỹ sư điện toán, lập trình với những ý tưởng giúp giải quyết vấn đề tồn tại
trong cuộc sống Kỹ sư có thể thức thâu đêm với những dòng lệnh lập trình nói
chuyện lý tính hơn là dùng kỹ thuật giao tế.
Vậy nên đầu tư cho công nghệ nhà đầu tư sẽ phải làm việc cùng những người
rất khác so với doanh nhân ở những ngành truyền thống như phân phối bán lẻ hay bất động sản.
Thế giới đang đón nhận một làn sóng công nghệ mới và Việt Nam cũng không
ngoại lệ Người chiến thắng có thé năm toàn bộ thị trường, nhưng cần đầu tư dài
hạn nghiêm túc và toàn diện Vậy có nên đầu tư vào công nghệ hay không? Theo
em, “Nhảy vào thì rủi ro không biết ai sẽ thắng, nhưng không nhảy vào thì chắc
chăn hồi hận vì cuối cùng cũng sẽ có người chiến thắng.”
Yêu cầu đặt ra cho các công ty mới thành lập thu hút được nguồn vốn và định
được giá doanh nghiệp là:
Thành công của Doanh nghiép
Khi đã đạt được một thành công nào đó, Khởi nghiệp sẽ được định giá cao hon,
đồng thời tăng cơ hội dé gọi vốn từ một quỹ đầu tư
Chat lượng nhân sự
Luôn phải cần trọng khi chọn thuê nhân sự nhất là khi có kế hoạch sẽ trả cho
những cộng sự của mình băng cổ phiếu của công ty Cần tìm những người giỏi chuyên môn có khả năng lãnh đạo, quản lý lĩnh vực của mình.
Những thành tru nói bật
Đạt được một số cột mốc quan trọng giúp Khởi nghiêp được định giá cao hơn
sau mỗi vòng gọi vốn Đó có thể là thành công trong kỹ thuật (phiên bản beta hay
26
Trang 35sản phâm mau), mức độ lôi kéo khách hang, mục tiêu cụ thê của công ty
Khả năng đạt được mục tiêu
Sẽ mat uy tín nếu từng thất hứa hoặc không hoàn thành công việc như cam kết
Một khi đã xác định các mốc phát triển, phải xây dựng ngân sách hợp lý để hoàn
thành mục tiêu, đúng thời hạn cam kết Luôn dành ra 25% số vốn có để xử lý những
khoản chi cho các sự cé bất ngờ.
Khả năng đàm phán
Một phần của cuộc đàm phán là bạn phải biết được NDT định giá Khởi nghiêp
của bạn bao nhiêu có cơ sở để tiếp tục các thỏa thuận Bạn sẽ không có một cam
kết nào cho đến khi NDT cho bạn một con số cụ thể.
Tất nhiên, Khởi nghiêp càng được định giá cao càng tốt Tuy nhiên, đó cũng cần
là mức giá hợp lý để tránh trường hợp mức giá đó không được hỗ trợ bởi thị trường.
1.2.3 Các phương pháp định giá KHOI NGHIEP và phạm vi ứng dụng của các
phương pháp đó
1.2.3.1 Phương pháp 1: Cash-Based Valuation (Phương pháp dựa trên tiền mặt)
Các tính toán này dựa trên những kế hoạch tài chính, số lượng doanh thu ước
tính và các số liệu tăng trưởng Và cách tính này chỉ áp dụng cho những Khởi
nghiêp đã có doanh thu từ sản phẩm và có một lượng khách hàng thường xuyên.
Ví dụ như: công ty A nhận được 360 triệu đồng trong vòng gọi vốn (tháng 11 năm
2012) — gần bằng với mục tiêu là 400 triệu Doanh thu bình quân của công ty trong
năm 2012 ước tính là hơn 35 triệu đồng và lợi nhuận bằng 17.5 triệu đồng (50%
doanh thu) Giá trị của công ty ước tính khoảng 350 triệu (bằng 10 lần doanh thu
một nam).
Điều này chứng tỏ rằng nhà đầu tư kỳ vọng công ty A sẽ có giá trị tăng lên va
bang 10 lần doanh thu năm sau đó Cách tính này được xuất phát từ số liệu tăng
tưởng doanh thu hiện tại và tăng trưởng doanh thu trên kế hoạch.
Tuy nhiên, cách tính giá trị Khởi nghiệp này chỉ trong trường hợp qua mỗi năm.
số liệu từ đoanh thu bán sản phẩm đều tăng Nhưng nếu trong trường hợp các nhà đầu tư, họ sẽ không sử dụng cách tính này mãi vì các số liệu chỉ là ước tính Hơn
nữa, những dự án của công ty có thể sẽ bị hoãn hoặc ngưng không tiếp tục vì một
27
Trang 36vài lý do và nếu tính toán giá trị công ty dựa trên những con số này thì hoàn toàn
không thé tin cậy được
1.2.3.2 Phương pháp 2: Mô hình 7x loi nhuận hoặc 3x doanh thu
Phương pháp này áp dụng cho những Khởi nghiép phát triển nhanh hoặc dẫn
đầu về số liệu tăng trưởng, hoạt động trong lĩnh vực, thị trường có tốc độ tăng
trưởng cao Lý do để chọn con số 7 hoặc 3 chính là khả năng đáp ứng một lượng
lớn nhu cầu thị trường và khả năng thay đổi quy mô sản xuất cho phù hợp Tuy
nhiên, các tính giá trị này thường tồn tại trong một thời gian rất ngắn, từ vài tháng
tới 2 năm vì tốc độ tăng trưởng của một Khởi nghiêp hiếm khi giữ vững được như
giai đoạn cao trào.
1.2.3.3 Phương pháp 3: So sánh với những công ty tương đương
Một cách tham khảo mà nhiều nhà đầu tư hay dùng chính là so sánh với giá trị của các công ty tương tự Số liệu của những công ty này hầu như đều được thông
báo rộng rãi nên cũng không quá khó để tìm kiếm.
Trên đây chỉ là những phương pháp phổ biến nhất, thực tế thì còn nhiều phương
pháp khác, sử dụng nhiều mô hình phức tạp để tính toán bởi vì Khởi nghiêp là một
pháp nhân rất khó định giá chính xác nếu như chỉ thông qua các số liệu kinh doanh
1.2.3.4 Phương pháp 4: Dinh giá đầu tư mạo hiểm
Ta phân tích lợi ích kinh tế trước tiên Lợi ích kinh tế (không chỉ là giá cả) Các
cuộc thảo luận về giá tập trung xoay quanh giá trị trước khi góp vốn — công ty đáng
giá bao nhiêu trước khi nhận được các khoản đầu tư?
Xác định giá trị trước khi góp vốn là một nghệ thuật, chứ không phải là một kỹ
năng và nhiều doanh nhân thất vọng với việc này dường như làm theo một quá trình
không rõ ràng Không giống như những gì bạn được học tại lớp học tài chính trong các
trường kinh doanh, nơi ma bạn tính toán dong tiền chiết khấu và áp dụng một chi phí
vốn trung bình trọng số, thì vấn đề này không dựa trên một công thức thần kỳ nào.
Việc định giá trị cho các dự án kinh doanh được đưa ra trong một cuộc đàm phán qua
lại dựa trên ba yếu tố:
(1) Số vốn mà doanh nhân muốn gọi đầu tư để thực hiện các cột mốc quan trọng
đầu tiên;
(2) Quyền sở hữu mục tiêu của nhà đầu tư (thường là 20-30%);
28
Trang 37(3) Mức độ cạnh tranh của thỏa thuận (có nghĩa là, nếu doanh nhân này được
nhiều nhà đầu tư theo đuổi, thì họ có thể tăng giá).
Nhưng giá trị trước khi góp vốn không phải là thuật ngữ duy nhất thể hiện về
giá: Giá trị sau góp vốn cũng đóng một vai trò quan trọng Giá trị sau khi góp vốn là giá trị trước góp vốn cộng với khoản đầu tư Nghĩa là, nếu một công ty gọi được 4
triệu đô-la tiền vốn khi giá trị trước góp vốn của công ty là 6 triệu đô-]a, thì giá trịsau khi góp vốn là 10 triệu đô-la Vì vậy, các nhà đầu tư mạo hiểm đã bỏ ra 4 triệu
đô-la để sở hữu 40% công ty và đội ngũ quản lý (nhà sáng lập, nhân viên, các giám
đốc) sở hữu 60% còn lại.
Một thuật ngữ khác có ảnh hưởng tới giá cả là quy mô quyền chọn Hau hết các
nhà đầu tư mạo hiểm đầu tư vào các công ty cần thuê thành viên ban quản lý bổ
sung, nhân sự bán hàng và tiếp thị, và nhân tài có chuyên môn để xây dựng doanh
nghiệp Một số các công ty mới Khởi nghiêp bắt đầu vòng đời với một đội ngũ sánglập mong muốn thuê một CEO giỏi từ bên ngoài Những nhân sự mới được thuê này
nhận được các quyền chọn cé phiếu, và việc phát hành quyền chọn cổ phiếu này sẽ
pha loãng quyền sở hữu của các cổ đông khác.
Trong quá trình dự toán các nhu cầu thuê thêm nhân sự nhiều nhà đầu tư mạohiểm sẽ cần một “chiếc ao quyền chọn” với các quyền chọn cô phiếu chưa phân bỏ,
từ đó hình thành một ngân sách quyền chọn mua cổ phiếu cho các nhân viên mới
này để tránh pha loãng thêm quyền sở hữu Chiếc ao quyền chọn cổ phiếu thường đi
kèm với việc phân bổ đội ngũ quản lý (ví dụ, ao quyền chọn nằm trong nằm trong
giá trị trước khi góp vốn), độc lập với quyền sở hữu của nhà đầu tư Trong ví dụ
trên với 4 triệu đô-la được đầu tư vào 6 triệu đô-la giá trị trước khi góp vốn (hay tỷ
lệ phân chia quyền sở hữu là “4:6”), nếu các nhà đầu tư tham gia vào chiếc ao
quyền chọn cố phiếu chưa phân bổ với 20%, thì các nhà đầu tư mạo hiểm vẫn sởhữu 40% cỗ phan và 60% còn lại được phân chia giữa một ao quyền chọn cổ phiếu
chưa phân b6 20% theo quyết định của Hội đồng quản trị và 40% cổ phan thuộc
quyền sở hữu của đội ngũ quản lý Nói cách khác, đội ngũ quản lý hiện tại/thành
viên sáng lập đã từ bỏ 20% trong 60% quyền sở hữu của họ để dành nó cho đội ngũ
nhân viên mới.
29
Trang 381.2.4 Những nhân tố co bản ảnh hưởng đến công tác định giá doanh nghiệp
KHOI NGHIEP
1.2.4.1 Các nhân to bên trong công ty
- Hiện trạng về tai sản trong doanh nghiệp: Khi xác định giá trị doanh nghiệp,
bao giờ người ta cũng quan tâm ngay đến hiện trạng tài sản của doanh nghiệp, vì
2 lý do chủ yếu:
Thứ nhất, Tài sản của một doanh nghiệp là biểu hiện của yếu tố vật chất cần
thiết, tối thiểu đối với quá trình sản xuất kinh doanh Số lượng, chất lượng, trình
độ kỹ thuật và tính đồng bộ của các loạ tài sản là yếu tố quyết định đến số lượng
và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra
Thứ hai, Giá trị các tài sản của doanh nghiệp được coi là một căn cứ và là một
sự đảm bảo rõ ràng nhất về giá trị doanh nghiệp Vì thay cho việc dự báo các
khoản thu nhập tiềm năng thì người sở hữu có thể bán chúng bat cứ lúc nào dé
nhận về một khoản thu nhập từ những tài sản đó.
Chính vì vậy, người ta thường đánh giá cao các phương pháp có liên quan trực
tiếp đến việc xác định giá trị tài sản doanh nghiệp.
- Vi trí kinh doanh: Được đặc trưng bởi các yếu tố như: địa điểm, diện tích của
doanh nghiệp và các chi nhánh thuộc doanh nghiệp yếu tố địa hình, thời tiết
Vị trí kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất kinh doanh Ví dụ:
Những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, được đặt
gần đô thị, các nơi đông dân cư, các trung tâm buôn bán lớn và các đầu mối giao
thông quan trọng có thể đem lại rất nhiều lợi thế cho doanh nghiệp như: Chỉ phí
vận chuyển, bảo quản, chỉ phí lưu kho, Đồng thời doanh nghiệp có những
thuận lợi lớn để tiếp cận và nắm bắt nhanh chóng nhu cầu, thị hiếu của thị
trường, thực hiện tốt các dịch vụ hậu thương mại Tuy nhiên, với vị trí đó cũng
có thể kéo theo sự gia tăng một số khoản chỉ phí như thuê văn phòng giao dịch
thuê lao động
Vì vậy vị trí kinh doanh cần được coi là một trong các yếu tố quan trọng hàng
đầu khi đưa ra phân tích, đánh giá giá trị doanh nghiệp.
- Ủy tín kinh doanh: Uy tín kinh doanh là sự đánh giá của khách hàng về sản
30