1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại xây dựng số 1 Thăng Long

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại xây dựng số 1 Thăng Long
Tác giả Dinh Thi Dung
Người hướng dẫn TS. Nguyen Thi Thuy Duong
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính Doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 30,99 MB

Nội dung

Vốn và hiệu quả sự dụng vốn là yếu tố đầu tiên được xét đến đến để đánh giá hiệuquả của một doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là với các công ty hoạt động trong

Trang 1

| TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DA A VIEN NGAN HANG-TAI CHINH

CHUYEN DE THUC TAP

Dé tai:

“GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA SỬ DỤNG VON TAI CONG TY

CO PHAN THUONG MAI XÂY DỰNG SỐ I THANG LONG”

Ho tén sinh vién: DINH THI DUNG

Trang 2

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tại côn CPTM xây dựng so 1 Thăng Long

LỜI CAM ĐOAN

Em tên là: Dinh Thị Dung

Lớp : Tài Chính Doanh Nghiệp song song 52

Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp

Đã tốt nghiệp chuyên ngành: Công Nghệ Thông Tin

Khóa: 51 Hệ: Chính quy

Em xin cam đoan bài chuyên đề tốt nghiệp của em

được xây dựng trên cơ sở sự giúp đỡ tận tuy, nhiệt

tình của T.S Nguyễn Thị Thùy Dương - Giảng viên

trường Đại học Kinh tế quôc dan và sự tim tòi, học

hỏi, tông hợp qua các tài liệu của bản thân em Nội

dung bài viết không có sự sao chép bất kỳ một

chuyên đề hay luận văn nào, những trích dẫn đềuđược đưa vào trong ngoặc kép hoặc ghi rõ nguồn

tham khảo Nếu có những sai phạm, em xin hoàn

toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 19, tháng 12, năm 2014

Sinh viên

Dinh Thị Dung

GVHD: TS Nguyễn Thi Thùy Dương SVTH: Dinh Thi Dung

Trang 3

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

LOI CAM ON

Mặc dù hiểu biết còn hạn chế nhưng nhờ có sự

hướng dẫn tận tình của Giảng viên-TS Nguyễn Thị

Thùy Dương và sự giúp đỡ của các anh chị nhân

viên của Công ty CPTM xây dựng số 1 ThăngLong, em đã có thể hoàn thành chuyên đề thưc tậpvới đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn tại công ty CPTM xây dựng số 1 ThăngLong ”.

Một lần nữa em xin chân thành gửi lời cảm ơn

tới Giảng viên-TS Nguyễn Thị Thùy Dương và sự

giúp đỡ của các anh chị nhân viên của Công ty

CPTM xây dựng số 1 Thăng Long đã giúp em hoàn

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 4

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT - 2-5-5 s£s£ s2 s22 £S££ss£ss£ssessessessesses

IJ.9):8//10/98:7.0 0211277 .

DANH MỤC HÌNH ÁNH 2°°-°+++eeeEorEEkAAdeeesrrrkkrderooorrkee MỞ DAU 2< E740 E971441 E141 E9214119opkadreeoorsed 1 CHƯƠNG 1: VON VÀ HIEU QUA SỬ DỤNG VON CUA DOANH\'0112100077 4

1.1 Vốn trong hoạt động của doanh nghiỆp - 5-55 < se sssssssssse 41.1.1 Khái niệm vốn -ec-cecceeceevceeeeeereeEtetrkeEtetreettstreettsereettserkerrssrsee 41.1.2 Vai trò CủA VOM ssssssssssssssssssssessssssesssssssessssssesssssssssssnssssssssesssssssssssssssssssssesssssees 51.1.2.1 Vốn là điều kiện tiên quyết dé xác nhận tư cách pháp nhân củaAOANN NQhi€p, 5P 00nnẼn88Ẻ8Ẻe 5

1.1.2.2 Vốn là diéu kiện tiền dé của quá trình sản xuất kinh doanh 5

1.1.2.3 Vốn quyết định sự ổn định và liên tục của quá trình sản xuất kinhdoanh và sự phát triển của doanh nghiép . - 52 5252+ceSEeE+EerEererszrered 51.1.3 Phân loại vốn ° + ©ce©ceEcecreeteereteerkerkerkerrerrrrrerrerreee 61.1.3.1 Phân loại dựa trên nguôn gốc hình thành - sec: 61.1.3.2 Phân loại dựa trên đặc điểm luân chuyển ¬ 611.3.3 Phân loại dựa trên thời gian sử dụng « sec s+sccissseessss 91.2 Hiệu qua sử dung vốn của doanh nghiệp -s sscs<esss«e 101.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp - 10

12.2 Tam quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh/13/7177/0PPP0P0P0P8588AẺee Il1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng VỐN .ceccccceecee 121.2.3.1 Phương pháp phân tích ty Ệ -.cĂSĂSSksessiksersserseresee 12 1.2.3.2 Phương pháp phân tích sO sảHh Sàn siseirreesee 1212.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 13

1.2.4.1 Các chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả sử dụng vốn - 14

1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn C6 định 15

1.2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giả hiệu quả sử dung von lưu động 17

1.2.5 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VON . 20

125.1 Những nhân tô khách 712/EEEEEEE- 20

Trang 5

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

2.1 Khai quát về công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long 28

2.1.1 Thông tin TEN liệ 5G HH HH KH nh nh hung 28

2.1.2 Quá trình ra đời và phát trIỄN - c2 ©cs©se©ceexeeteexeetserssrsscse 282.1.3 Cơ cấu bộ máy tỔ €Ïức -ee©ce<©se©ceeEse+reeExeereerxeerserreereerrerre 29

PA NT TY: an 292.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ĐAqH -«« «<<«<++ 30

2.1.4 Tình hình hoạt động Kinh đO@11Ì << 5< < << Ssssseeeee 32

2.1.4.1 Hoạt động kinh doanh Chính c5 Sc 5S s+sksseseeeereeres 32

2.1.4.2 Kế quả hoạt động kinh AOAh, c5 Sex sekEsesereerseeee 332.2 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long

giai Coan (2() Í 1-22) Í ^3)) 5 5< << 5s HH Hi 0000900000900 34

2.2.1 Thực trạng vốn và cơ cấu NQUON VỐN - . -2 2-cscsccsccsecsecsscsee 35

2.2.2 Thực trạng sử dụng tài SẲH c5 Ăn nen ren 36

2.2.2.1 Thuc trạng cơ 1T REERRRRRRRRERRea 36

2.2.2.2 Thực trang cơ cầu tài sản CO định cecseseccccssssesescscssescsvevssesssvevesesesesees 372.2.2.3 Thực trạng cơ cầu tài sản lưu đỘNG che 392.2.3 Phân tích diễn bién sử dụng NQUGN VỐN . . -2- se se ©se s2 4I

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CPTM xây dựng số 1Thăng LL0IE <0 G5 6 5< 8 59.90 09.9.0000 00900008 09.0609.000.05009960908099080 45

2.3.1 Phân tích sự cân doi cơ cấu vốn và hiệu suất sinh lời của vốn 45

2.31.1 Sự cân đối trong CƠ CẤU VON cesessesssessesssesssessessssssesssessesssessssssesssessessseess 452.3.1.2 Khả năng sinh lời CUA VỐN -+©2£©5£©5£+E£+E£+EE£EE£EE+EEeEEerkerkerrercee 46

2.3.2 Phân tích hiệu qua sử dụng vốn cố định . -s s-csc se css se: 47

2.3.3 Phân tích hiểu quả sử dung vốn lưu động -s- se cs< se 48

2.3.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động chung ««- 48

2.3.3.2 Phân tích khả năng thanh †OẲH S5 cSSc se sseseeeserseees 49

2.3.4 Đánh giá thực trạng sử dụng vốn tại công ty CPTM xây dung số 1THĂNG OIHE S5 << << << HH TT TH TH lọ ch 50

2.3.4.1 Những kết quả đã dat QUOC ceescescescescsssessessessssseessessessessesseesesseesessease 50

2.3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhÂh - 2-25 cc+ceccecterterrercee SI

CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON TAI CÔNG TY CPTM XÂY DUNG SO 1 THANG LONG s s©css 55

3.1 Dinh hướng phat triển của công ty CPTM xây dựng số 1 Thang Long

trong thời Gian tO ú co << sọ Họ Họ 00001 01000960100001 080 55

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung von tại công ty CPTM xây

dựng số 1 Thăng LL0ng 2-2 s- s£ s£ s£©s£S£S£S4£Ss£Ss£Es£Es£ se se ssssssessezsee 56

3.2.1 Về cơ chế quản lý, sử dụng VỐn -s©cs©cscceerecreereeresreecee 56

3.2.2 Về đầu tư, sử dung và quản lý tài sản -e-ce- se ©seecsecxscce 57

GVHD: TS Nguyễn Thi Thùy Dương SVTH: Dinh Thi Dung

Trang 6

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

3.2.3 Về kế hoạch sản XuẤT -e-e- 5< ©e< se SesEksEEsEreerserrrrreererreeree 59

3.2.4 KẾ hoạch Marketing cecsecsessscsessessssssssssssessessessessessessessssssssssssessessesseesesseess 603.2.5 VE CON NQUOIcsseceecsecsecsessecsessessessesssssscssessesneesesseessssssassassassssessceseeneeneeneeseens 603.3 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước -s-s<ss<ssess<es 61

n0 ~ ,,ÔỎ 63

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 2s se ssessess 64

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 7

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tại công ty CPTM xây dựng số I Thang Long

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt Tên day đủ tiếng Anh

CPTM Cé phan thương mại

TSCD Tai san cé dinh TSLĐ Tài sản lưu động -

VCSH Vốn chủ sở hữu

-LNTT Lợi nhuận trước thuế

LNST Lợi nhuận sau thuế

-XK Xuất khẩu

VN Việt Nam

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 8

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn von công ty (201 1-2013) -2¿©+¿©+22++2zx++zx++csvzez 35Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản công ty (2011-20 Ï3) - «25 x1 9 ng 36Bang 2.3: Diễn biến sử dụng nguồn vốn công ty (2011-2013) - ¿s52 41Bảng 2.4: Diễn biến sử dụng nguồn vốn năm 20 l 2-©22- +¿©5£2+2zz+£xczzzsrxez 42Bảng 2.5: Diễn biến sử dụng vốn năm 20 12 .2- 22 222++2E+2E+t2Exzrxrsrxeersreer 43Bảng 2.6: Diễn biến sử dụng vốn năm 2013 .ccccccsseessesssecsesssesssessesssssesssessesssessessseeses 44Bảng 2.7: Khả năng sinh lời của vốn (201 1-2013) . -2 2¿©2+¿©2+22x+2cx+zzxescseees 46Bảng 2.8: Chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định (201.1-2013) -2- 5+ ©<2+22zz+£xzzs+csez 47Bang 2.9: Chi tiêu hiệu quả sử dung vốn lưu động (2011-2013) « -«++ 48Bảng 2.10: Chỉ số khả năng thanh toán (2011-2013) -2¿©2¿©2s+2csz2cs+2csczes 49

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 9

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tại công ty CPTM xây dựng số I Thang Long

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2-1: Sơ đồ tổ chức công ty CPTM xây dựng số 1 Thang Long - 30Hình 2-2: Cơ cấu tài sản cố định công ty (201 1-2013) -¿©scx¿+sz+cxzzssrxez 38Hình 2-3: Cơ cấu tài sản lưu động công ty (2011-2013) -<<<cssssersses 40

Hình 2-4: Ty lệ nợ của công ty và mức chung toàn ngành xây dựng (2011-2013) 46

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 10

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xây dựng là một trong những ngành công nghiệp cơ bản và không thé thiếu của

mỗi quốc gia.Nó vừa là tiền đề để phát triển đất nước vừa là một trong những tiêu chí đánh giá hiệu qua của sự phát triển nền kinh tế và phát triển song song với sự phát triển

của quốc gia Xây dựng tạo ra cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt, sản xuất Không có một

ngành kinh tế nào có thể phát triển một cách toàn diện mà không có sự đi kèm của

ngành xây dựng.Chính vì thế mà trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước, vai trò của ngành xây dựng càng được đặt lên hàng đầu.Hòa cùng với sự pháttriển của nền kinh tế Việt nam, ngành xây dựng của nước ta cũng đã có những bướcphát triển đáng kẻ, trở thành động lực, đầu tàu tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế từnhiều năm trước day.Dé đạt được những thành công đó không thé không kế đến sựtham gia cả các tập đoàn và các công ty xây dựng trên khắp cả nước

Vốn và hiệu quả sự dụng vốn là yếu tố đầu tiên được xét đến đến để đánh giá hiệuquả của một doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là với các

công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, một lĩnh vực có những đặc thù riêng trong

việc sử dụng vốn Trong những năm gan đây, nền kinh tế của Việt Nam chịu rất nhiềuảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009 Các doanh nghiệpphải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, khó khăn trong việc huy động

vốn, lợi nhuận của cácdoanh nghiệp bị giảm sút, gây nên sức ép không nhỏ cho

cácdoanhnghiệp xây dựng trong nước Yêucầu phải sử dụng vốn sao cho hợp lý nhằm

mang lại hiệu quả caotrong hoạt độngsảnxuất kinh doanh và làm tăng thêm

sứccanhtranh càng trở nên quan trọng và cấp bách

Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, công ty CPTM xây dựng số 1

Thăng Long cũng gặp không ít khó khăn trong việc sử dụng vốn Trong thời gian thực

tập tại công ty em đã nhận thay một số van dé còn hạn chế trong công tác sử dung vốncủa công ty Xuấtpháttừ những van đề nêutrên, emlựachọn đề tài “Gidi pháp nâng caohiệu quả sử dụng vốn tại công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long” làm đề tài thực

tập của em.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu.

Phân tích thực trạng sử dụng vốn của công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long

để tìm ra những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế cũng như nguyên nhân của

những hạn chế đó Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu

qua sử dụng vốn của công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Longnhằm góp phần nâng

cao hiệu quả kinh doanh của toản công ty nói chung.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 1 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 11

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

Dé thực hiện được mục đích trên chuyên dé sẽ đi thực hiện các nhiệm vụ sau:

e Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của công ty CPTM xây dung số 1

Thăng Long.

e Tình hình sản xuất-kinh doanh của công ty CPTM xây dung số 1 Thăng Long

e Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng

Long.

e Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong giai đoạn 2011-2013 qua các

chỉ tiêu, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân của những hạn chế trong công tác sử

dụng vốn.

e Nêu những định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty CPTM xây

dựng số 1 Thăng Long trong giai đoạn 2015-2020

e Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua sử dụng vốn của công tyCPTM xây dựng số 1 Thăng Long

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về hiệu qua sử dụng vốn tại công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng

Long.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại

công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long

Pham vi thời gian: Chuyên đề tập trung phân tích số liệu của công ty trong giaiđoạn 20011-2013 và đề xuất giải pháp cho công ty trong giai đoạn 2014 — 2020

Do sự hạn chế về kiến thức của em và lượng số liệu thu thập được, chuyên đềkhông di sâu vào chi tiết, chỉ đánh giá thực trạng sử dụng vốn qua số liệu thu thập đượctừ bảng cân đối kế toán của công ty Không phân tích tất cả các nhân tố mà chỉ phântích một số nhân tô có ảnh hưởng quan trọng đến thực trạng sử dụng vốn tại công ty.Từđó, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

4 Kêt cau của dé tai

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đềđược kết cấu ba chương:

Chương 1: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Chương 2:Thuc trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CPTM xây dung số 1

Thăng Long giai đoạn (2011-2013)

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 2 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 12

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tại công ty CPTM xây dựng số I Thang Long

Chương 3:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 3 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 13

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

CHUONG 1: VON VÀ HIỆU QUÁ SỬ DUNG VON CUA

DOANH NGHIEP

T rong chương 1, chuyên đề sẽ tập trung trình bày những hiểu biết chung nhất của

em về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Từ đó sẽ là nén tang, cơ sở để

đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cua công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long.

1.1 Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm vốnVốn được coi là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp.Đề định nghĩa “vốn là gì” các nhà kinh tế học đã mất nhiềucông sức để tìm ra một định nghĩa thống nhất.Nhưng cho đến ngày nay, vẫn chưa có

cách định nghĩa thống nhất nào về “vốn”, bởi theo những cách hiểu khác nhau, từ góc

nhìn kinh tế và trong những thời điểm lịch sử khác nhau của một số nhà kinh tế họcthuộc các trường phái kinh tế, mỗi người lại đưa ra những định nghĩa khác nhau về

von:

Các nhà kinh tế hoc cô điển tiếp cận vốn với góc độ hiện vật.Họ cho rằng “vốn”là một trong những yêu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.Cách hiểu nàyphù hợp với trình độ quản lý kinh tế còn sơ khai khi kinh tế học mới xuất hiện và bắtđầu phát trién.Nhung đến ngày nay, khi nền kinh tế phát triển và trở nên phức tạp hơnnhiều thì cách hiểu này có lẽ đã không còn phù hợp

Theo David Begg, Stanley Fischer, Rudige Darnbusch trong cuốn “Kinh tế học”thì: “Von là một loại hàng hóa nhưng được sử dụng tiếp tục vào quá trình sản xuấtkinh doanh tiếp theo” Theo đó, vốn được phân chia làm hai loại là vốn hiện vật (baogồm các loại hàng hóa đã sản xuất ra các hàng hóa và dich vụ khác) và vốn tài chính(gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hang )

Một số nhà kinh tế học lại đưa ra định nghĩa trong đó vốn bao gồm toàn bộ các

yếu tố kinh tế được bố trí dé sản xuất hàng hóa, dịch vụ Theo đó thì vốn bao gồm tất cả

các tải sản tài chính của doanh nghiệp,trình độ quản lý và tác nghiệp của các cán bộ

điều hành, và bao gồm cả các kiến thức về kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp đã tíchlũy được, uy tín, lợi thế của doanh nghiệp

Bên cạnh đó, nhìn dưới góc độ vai trò tài chính của vốn, một số nhà tài chính lạicho rằng: “Vốn là tổng số tiền do những người có cổ phần trong công ty đóng góp va

họ nhận được phần thu nhập chia cho các chứng khoản của công ty” Với cách định

nghĩa này, các nhà tài chính đã làm rõ nguồn gốc cơ bản của vốn trong doanh nghiệp,đồng thời chỉ ra cho các nhà đầu tư thay được lợi ich của việc đầu tu, khuyến khích sựtăng cường đầu tư vào mở rộng và phát triển sản xuất

Còn theogiáo trình “Tai chính doanh nghiệp” của Trường Đại học Kinh tế Quốc

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 4 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 14

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

dân von được định nghĩa là: “Von được quan tâm đên khía cạnh giả trị nào đó của nó mà thôi Von được nhà doanh nghiệp dùng đê dau tư vào tài sản của minh.”

Dựa trên những quan điêm trên, và mục đích chính của chuyên đê là phân tích

hiệu quả sử dung von của doanh nghiệp nên chỉ xét khái niệm của von trên khia cạnh là biêu hiện của tiên, nên chuyên dé xin tông két lại vê von một cách khái quát như sau:

“Von doanh nghiệp là biêu hiện tiên cua, vật tư, tài sản được dau tư vào quá trình sản xuất nham thu lại lợi nhuận ”

1.1.2 Vai trò của von

1.1.2.1 Vốn là diéu kiện tiên quyết để xác nhận tư cách pháp nhân của doanh

nghiệp.

Về mặt pháp lý, khi thành lập một doanh nghiệp thì điều kiện đầu

tiêndoanhnghiệp đó phảicómột lượngvốnnhất định, lượngvốn đó téithiéu phải ít nhất

đạt được mức lượng vốn pháp định (mức vốn tối thiểu phải có mà pháp luật quy địnhđể đảm bảo khả năng tài chính của doanh nghiệp, được quy định riêng cho từng ngànhnghề cụ thể), chỉ khi đáp ứng được điều kiện đó thì địa vị pháp lý của doanh nghiệpmới được xáclập Và trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếuvốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ bịtuyên bố cham dứt hoạt động và phải thực hiệnhoặc phá sản hoặcgiảithể,sátnhập

Như vậy,ta có thé thấy vốncóthê đượcxemlàmột trong những cơ sở quan trọng nhất dé

dam bảo sự ton tại tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật

1.1.2.2 Vốn là điều kiện tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh.

Một quá trìnhsản xuất kinh doanh sẽ được diễn ra chỉ khiđược kết hợp bởi ít nhấtba yếu tố: vốn, lao độngvà công nghệ Trong đó,vốn là điều kiện tiền đề có vai trò rấtquan trọng.Khả năng tài chính có thể nói là chiếm một vị trí quan trọng để quyết địnhsự bắt đầu của sản xuất kinh doanh.Đề bắt đầu một quá trình sản xuất, doanh nghiệpcần phải có một lượng vốn để mua máy móc thiết bị, nguyên liệu đầu vào,thuêcôngnhan,chi trả cho các nguồn thông tin, bang phát minh sángchế Thật khó có thé nóisản xuất có thẻ diễn ra nếu thiếu những nhân tổ đó.Bởi vậy, có thể nói vốn là điều kiệnđầu tiênchoyếu tố cầu về lao động và công nghệ được đáp ứng day đủ

1.1.2.3 Vốn quyết định sự ồn định valiéntuc cua quá trìnhsản xuất kinh doanh và

sự phát triển của doanh nghiệp

Khiyêucầu về vốn, lao động, công nghệ đã được đảm bảo, để quá trìnhsản xuất

được diễn ra liên tục thì vốn cũng phải được đáp ứng day đủ, kịp thời và liên tục Cácdoanh nghiệp khác nhau có đặc điểm về sử dụng vốn lưu động cũng khác nhau nên nhucầu bổ sung thêm vốn cũng khác nhau Tuy nhiên nhu cầu vốn lưu động phát sinhthường xuyên như mua thêm nguyên vật liệu, mua thêm hang dé bán, dé thanh toán, détrả lương, dé giao dịch, thì doanh nghiệp nào cũng cần phải thực hiện

Một doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thì cần phải

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 5 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 15

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

liên tục được đổi mới, đầu tư, trong khi môi trường cạnh tranh ngày cànggay gắt và

khốc liệt.Hơn nữa yêu cầu của khách hàng về chat lượng sản pham, dich vụ ngày càngcao Vì vậy cần phải đầu tư cho công nghệ hiện đại, tăng quy mô sản xuất, hạ giá thành,nâng cao chất lượng sản pham.Nhiing yêucầu tất yếu ấy đòihỏi doanh nghiệp phải phải

có nguồn vốn ôn định và được bồ sung kịp thời.

Qua những phân tích trên ta có thé thấy được tầm quan trong của vốn Vốn tồn tạitrong mọi giai đoạn trong quá trình sản xuất và giữ vai trò xương sống của toàn bộ quátrình sản xuất

113 Phân loại vẫnĐề có thé quản lý và sử dụng vốn hiệu quả, cần phải hiểu rõ bản chất của từngloại vốn tham gia vào quá trình kinh doanh, sản xuất.Có rất nhiều cách dé phân loạivốn dựa trên các tiêu thức và các góc nhìn khác nhau Dưới đây, chuyên đề xin đưa ramột vài cách phân loại nguồn vốn phô biến nhất:

1.1.3.1 Phân loại dựa trên nguồn gốc hình thành

a Vốn chủ sở hữu.

Giải pháp tài chính thông thường là chủ đầu tư phải đảm bảo được một phần kinh

phí đầu tư ban đầu bằng vốn tự có của mình, chủ yếu là dé đầu tư vào tai sản cố định.

Đề làm được điều này nhà đầu tư hình thành bằng cách dùng vốn tự có của mình vàchuyên một phần vốn tích luỹ được từ lợi nhuận ròng từ trước đến nay của công ty đểdau tư cho dự án Như vậy có thédwa ra khái niệm sau: “Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn

của chủ doanh nghiệp và các nhà dau tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinhdoanh).

Theo luật Tài chính Việt Nam năm 2000, vốn chủ sở hữu bao gồm:

+ Nguôn von kinh doanh: thê hiện qua sô tiên dau tư mua săm tai sản cô

định, tai sản lưu động sử dụng vao kinh doanh.

+ Nguồn vốn xây dựng cơ bản: là nguồn chuyên dùng cho việc đầu tư muasắm tài sản có định và đôi mới công nghệ

+ Các quỹ của doanh nghiệp: quỹ dau tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính,

quỹ khen thưởng phúc lợi

+ Nguồn vốn từ lợi nhuận chưa phân phối.

Vốn chủ sở hữu có thể hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, tùy theoloại

hình doanh nghiệp khác nhau Ví dụ:

+ Doanh nghiệp nhà nước: Vôn chủ sở hữu có nguồn gốc từ ngân sách nhà

nước và vốn doanh nghiệp tự tích lũy.

+ Công ty cổ phẩn:Vôn chủ sở hữu do các cổ đông đóng góp dưới hình

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 6 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 16

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

thức mua cổ phiếu

+ _ Công ty trách nhiệm hữu hạn: Do các thành viên của công ty đóng góp.

+ Công ty liên doanh:Do các bên tham gia liên doanh đóng góp.

+ Công ty te nhân: Vốn chủ sở hữu do tư nhân dau tư.

Ưu điểm cơ ban của nguồn vốn này là chi phí huy động vốn thấp, chủ đầu tư cótoàn quyền chủ động quyết định sử dụng Mặt khác, nguồn vốn này thường có chi phícơ hội thấp do đó an toàn hơn trong quá trình đầu tư Tuy nhiên nếu gia tăng quá lớn tỷlệ tự tài trợ vốn thì có thể dẫn đến một số bất lợi cơ bản sau đây: làm suy giảm khảnăng tài chính, giảm tỷ suất sinh lợi vốn tự có của doanh nghiệp, vì nếu sử dụng đầu tư

vào dự án trong hiện tại thì thu được lợi nhuận trong tương lai với thời gian khá dài, do

đó làm giảm tỷ suất sinh lợi, chỉ phí cơ hội cao.Đối với các dự án công nghiệp, tỷ lệvốn huy động từ nội bộ không nên quá thấp mà chủ đầu tư nên cố gắng giữ được ởmức trên dưới 30% so với tổng vốn đầu tư

b Vốn huy động

Đốivới hầu hết cácdoanhnghiệp hiện nay, vốn chủ sở hữu có vaitroratquantrong

nhưng đôi khi chi chiémty trọngnhỏ trongtông nguồn vốn.Đề đáp ứng nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tăng cường huy động các nguồn vốn khác dưới

hình thức vay nợ.

Ta có thể hiểu: “Vốn vay là khoản vốn dau tư ngoài vốn pháp định được hìnhthành từ việc đi vay hoặc chiếm dụng tạm thời vốn của các tổ chức, đơn vị cá nhânvàtrong một thời gian nhất định, sau khoảng thời gian đó, doanh nghiệp phải hoàn trả

cho nguời sử hữu vốn cả lãi vay và gốc ” Tuy nhiên, phần vốn này doanh nghiệp được

sử dụng với những điều kiện nhất định như thời gian sử dụng, lãi suất, tài sản thế

chấp Vốn vay có thé được chia làmhai loại là vốn vay ngắn hạn (các khoản vay có

thời hạn dưới 1 năm) và vốn vay dài hạn (các khoản vay có thời hạn trên 1 năm)

Một số hình thức huy động vốn vay:+ Vay ngân hang và các tổ chức tin dung:Ngu6n vốn nayco thé đáp ứng

kịp thời và linh hoạt về nhu cầu vốn ngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh

nghiệp Hiện nay, đối với các doanh nghiệp nguồn vốn này dang tỏ ra rất quan trọng,được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng đề đâu tư vào sản xuất, kinh đoanh

+ Phát hành trái phiếu:Đây là một công cụ tài chính quan trọng, dễ sửdụng và được sử dụng vào mục đíchđáp ứng nhu cầu vốn dài hạn cho sản xuất kinh

doanh Việc phát hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp có thé thu hút rộng rãi số tiền

nhàn rỗi trong xã hội dé mở rộng hoạt động kinh doanh của mình và sử dụng số vốn đódé tạo ra thặng dư cho xã hội từ số tiền nhàn rỗi

+ Liên doanh liên kết: Doanh nghiệp có thé kinh doanh, liên kết, hợp tác

với các doanh nghiệp khác dé huy động thực hiện mở rộng hoạt động san xuất kinh

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 7 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 17

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

doanh Đây là mộthìnhthức huy déngvénquantrongvihoat độngtham gia góp vốn liêndoanh, liên kết gắn liền với việc chuyển giao công nghệ thiết bị giữa cácbên thamgianhằm déimoi sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bên cạnh đódoanh nghiệp cũng có thê tiếp nhận máy móc, thiết bị nếu việc liên doanh được quyđịnh góp vốn bằng máy móc thiết bị

+ Tin dụng thương mại: Tin dụng thương mai là các khoản mua chịu từ

người cung cấp hoặc ứng trước của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng

Tín dụng thương mại luôn gắn với một luồng hàng hoá dịch vụ cụ thể, gan vớimột

quan hệ thanh toán cụ thể nên nó chịu tác động của cơ chế thanh toán Đâylà hình thứchuy động vốn tiện lợi, linh hoạt trongkinh doanh đồng thời có thể mở rộng các quan hệhợp tác kinh doanh một cách lâu bền Tuy nhiên các khoản tín dụng thương mạithường là ngắn hạn nhưng nếu biết cách quản lý khoa học thì nguồn vốn này cothé đápứngphằầnnàonhucâuvốn lưu độngcho doanh nghiệp ở thời điểm thiếu vốn

1.1.3.2 Phân loại dựa trên đặc điểm luân chuyển

Việc phân chia von dựa trên đặc điêm luân chuyên của von giúp các nhàquản ly có thê hiéu được vai trò của từng loại von trong qua trình sản xuât, kinh doanh từ đó có thê xây dựng kê hoạch sử dụng, quản lý và điêu tiệt các loại vôn chohợp lý và hiệu quả.

a Vôn cô định

Vôn cô định của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị ứng ra đê đâu tư vào các tải sản

cô định hay được hiêu là được biêu hiện băng tiên của tài sản cô định Các tài sản cô

định ví dụ như: máy móc, thiệt bi, nhà xưởng,

Von cô định được biêu hiện băng tiên của tài sản cô định nên có đặc điêm:

+ Vốn có định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất — kinh doanh và chỉhoàn thành một chu kỳ luân chuyên sau nhiều chu kỳ sản xuất, đến khi tài sản cố địnhhết niên hạn sử dụng

+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, về số lượng (số tài sản

có định) không đổi, nhưng về mặt giá trị: vốn có định được chuyên dần vào trong giá

thành sản phẩm mà chính vốn cé định đó sản xuất ra thông qua hình thức khấu hao haomòn tài sản cô định, giá trị chuyền dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế củatài sản cố định và phụ thuộc và cách tính khấu hao của doanh nghiệp Khi gia tri của nó

được thu hồi về đủ thì vốn cố định sẽ hoàn thành một vòng luân chuyền.

Những đặc điểm trên cho thấy việc quản lí vốn cô định phải đi đôi với việc quảnlí tai sản có định.Muốn quản lý vốn cé định một cách hiệu qua thì phải quản lý sử dung

tài sản có định một cách hữu hiệu.

Von cô định là sô von ứng trước đê mua sam, xây dựng các tài sản cô định nên

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 8 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 18

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

quy mô vốn có định lớn hay bé hoan toàn phụ thuộc thuộc vào khả năng tài chính, đặc

thù loại hình sản xuất, tính chất của dây chuyền công nghệ và trình độ trang bị kỹ thuậtcủa doanh nghiệp Trong ngành xây dựng quy mô vốn cô định của các doanh nghiệprất khác nhau, phụ thuộc vào phương án kinh doanh, đặc điểm sản xuất, quy trình xâydựng Chính vì thể, việc quan lý vốn cố định trong doanh nghiệp xây dựng cũng cónhiều đặc điểm riêng biệt, đặc thù so với các doanh nghiệp khác vào quy mô của tàisản có định

b Vốn lưuđộng

Von lưu động là toàn bộ sô tiên bỏ ra dé dau tư và các tài sản lưu động hiện có

của doanh nghiệp Cac tai sản đó ví dụ như: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hang ton kho Vôn lưu động mang các đặc điêm của tài sản lưu động như sau:

+ Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn, tham gia vào một chu trìnhsản xuất kinh doanh, thường xuyên luân chuyền trong quá trình kinh doanh, vậy chonên, vốn lưu động là loại vốn ngắn han và thường xuyên được luân chuyền

+ Thay đổi hình thái tồn tại ban đầu dé cấu tạo nên thực thé sản phẩm,chuyển toàn bộ giá trị một lần vào gia tri sản phẩm mới, được tính vào giá thành sảnpham và đượcbù đắp lại khi tiêu thụ sản phẩm

+ Gia trị của các loại tai sản lưu động của doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh thường chiếm từ 50% đến 70% tong giá trị tài sản của chúng

Trongdoanh nghiệp việc quản lý tốt vốn lưu động có vai trò rất quan trọng Mộtdoanh nghiệp được đánh giá là quản lý vốn lưu động hiệu quả khi với một khối lượngvốn lưu động tối thiểu doanh nghiệp có thé phân bổ hợp lý trên các giai đoạn, luânchuyền vốn đề số vốn lưu động đó chuyên biến nhanh từ hình thái này sang hình thái

khác, đáp ứng được các nhu cầu phát sinh, thu hồi nhanh, tránh tình trạng ứ đọng vốn

gây nên tình trạng bị thiếu vốn trong quá trình sản xuất, kinh doanh

Từ những đặc điểm của vốn lưu động và vốn cô định trên đây ta có thé rút ra nhậnxét: Vốn có định phản ánh trình độ năng lực sản xuất của doanh nghiệp còn vốn lưuđộng là điều kiện để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục và 6n định.Vì vậy, quản lý và sử dụng vốn hợp lý có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn

thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp, trong đó có công tác nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn.

1.1.3.3 Phân loại dựa trên thời gian sử dụng

a _ Vốn thường xuyênVốn thường xuyên là tổng thé các nguồn vốn có tính chất ồn định và dài hạn (từmột năm trở lên) của doanh nghiệp.Nguồn vốn này là nguồn chủ yếu dé hình thành cácnguồn tài sản cố định và một phan tai sản lưu động trong quá trình sản xuất, kinh

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 9 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 19

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

doanh của doanh nghiệp Vốn thường xuyên được hình thành từ nguồn vốn chủ sử hữu

và nguồn vay đài hạn

b Vốn tạm thời.Vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (ít hơn một năm) của doanh

nghiệp, mà doanh nghiệp sử dụng dé đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn, tạm thời, phát

sinh bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nguồn vốn nàyđược hình thành từ các khoản vay ngắn hạn

Việc phân chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành vốn thường xuyên và vốn tạmthời giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có thể xem xét và huy động các nguồn vốn

một cách hợp lý với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài chính, tô chức nguồn vốn trong

lương lại, từ đó có thể đáp tứng đầy đủ nhu cầu vốn kịp thời trong quá trình sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng von của doanh nghiệp

Mục tiêu tối quan trọng của các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh

doanh là tối đa hóa lợi nhuận, tối đa giá trị tài sản chủ sở hữu.Khi nhà đầu tư thành lập

doanh nghiệp hoặc đầu tư vào một dự án kinh doanh thì mục đích của nhà đầu tư chính

là tìm kiếm lợi nhuận Có thê nói, hiệu quả tài chính chính là điều đầu tiên mà doanh

nghiệp quan tâm tỚI Và dé đạt được hiệu qua ay doanh nghiệp phải đảm bao được hiệu

quả sử dụng vốn bởi vốn được coi là xương sống của quá trình sản xuất, có ảnh hưởng

rất quan trọng đến mọi quá trình sản xuất của bat cứ doanh nghiệp nào.

Hiệu qua sử dụng vốn được đánh giá thông qua khả năng và tốc độ thu hồi vốn.Một doanh nghiệp thu hồi vốn càngnhanhthìdoanhnghiệp được xem làsửdụng vốn cànghiệu quả Nhưng tốc độ thu hồi vốn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố thuộc về đặc điểmcủa sản xuất, kinh doanh khác như: ngành nghề, phương thức tiêu thụ hàng hóa, thanh

toán

Hiệu quả sử dụng vốn có thể được đánh giá qua sản lượng và doanh thu Một

doanh nghiệp sản xuất được nhiều hàng hóa, tiêu thụ được nhiều, đem lại doanh thu

cao được coi là kinh doanh hiệu quả Tuy nhiên, tiêu chí nảy cũng chưa thực sự chính

xác Bởi néu doanh nghiệp có khối lượng sản phẩm tiêu thu lớn, tuy nhiên nguồn vốnđầu tư vào nhiều, chỉ phí sản xuất lớn dẫn đến lợi nhuận thu được không cao, như vậykhông thể coi là sử dụng vốn hiệu quả được

Vậy cho nên hiệu quả sử dụng vốn thường được đánh giá thông qua lợinhuận.Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ được đánh giá là sử dụng vốn hiệuqua.Dé dat được hiệu quả này thì phải làm tốt tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêuthụsản phẩm dé nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 10 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 20

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

Hiệu quả sử dụng vốn còn được đánh giá thông qua lợi ích kinh tế, xã hội Doanh

nghiệp ton tại giữa một xã hội có các quy định và ràng buộc không thể tránh khỏi Vìvậy, ngoài mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp còn phải quan tâm tới môitrường, những lợi ích mà doanh nghiệp có thể đem lại cho xã hội.Có như vậy, doanhnghiệp mới được coi là đạt hiệu quả sử dụng vốn một cách toàn diện

Qua những phân tích trên, có thể thấy kết quả thu được càng cao so với chỉ phívốn bỏ ra thìhiệu quả sử dụng vốn càng cao Hiệu quả sử dụng vốn là sự so sánh giữachi phí sử dụng vốn và những lợi ích mà đồng vốn đó đem lạicho doanh nghiệp Thôngqua sự so sánh đó ta có thể đánh gía được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó làcao hay thấp, tốt hay không tốt

Như vậy, có thé hiểu rang: “Hiéu quả sử dụng von là một phạm trù kinh tế đánh

giá trình độ sử dụng các nguồn vật lực của doanh nghiệp dé đạt kết quả cao nhất trong

quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chỉ phí thấp nhất ”

1.2.2 Tam quan trong của việc nắng cao hiệu qua sử dung von của doanhnghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn đánh giá trình độ sử dụng các nguồn vật lực của doanhnghiệp Vậy tại sao phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Chuyên đề

sẽ một phần làm rõ điều này trong những phân tích đưới đây:

Đảm bảo an toàn tài chính doanh nghiép:Kinh doanh là một hoạt động tìm kiếm

lợi nhuận Mục tiêu tài chính là mục tiêu hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp, sửdụng vốn hiệu quả sẽ đảm bảo việc không Để đạt tới lợi nhuận tối đa các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất — kinh doanh, trong đó, quan lý vàsử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quảsản xuất kinh doanh Khi sử dụng vốn hiệu quả, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chỉ phí

sản xuất, kinh doanh, nâng cao lợi nhuận, không bị động trước các nhu cầu vốn bất

thường và có nguồn vốn thường xuyên bé sung lại vào quá trình sản xuất, an toàn tài

chính của doanh nghiệp sẽ được đảm bảo.

Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường:Cạnh tranh là quy

luật tất yếu của thị trường, các doanh nghiệp tham gia vào thị trường muốn tồn tại vàphát triển đều phải tự động tham gia vào cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.Khi hiệu qua sử dụng vốn được nâng cao, doanh nghiệp sẽ có đủ vốn dé mở rộng quy

mô, đầu tư vào công nghệ hiện đại hơn từ đó có thé nâng cao chất lượng sản phẩm và

có thé đầu tư vào các chiến dịch quảng bá, xúc tiến thương mai sản pham, sản phẩmcủa doanh nghiệp sẽ được biết đến nhiều hơn Đạt được điều này khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp sẽ được nâng cao trên thị trường.

Giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh mở rộng sản xuất, kinh doanh,

tăng loi nhuận:Như đã phân tích ở trên, sử dụng vốn hiệu quả doanh nghiệp sẽ đảm

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 11 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 21

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

bảo được an toàn tài chính, và có một lượng vôn thường xuyên bô sung lại vào quá trình sản xuât từ lợi nhuận cao của doanh nghiệp Sô tiên này có thê được sử dụng đê mở rộng sản xuât-kinh doanh từ đó sẽ góp phân nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nâng cao uy tín của doanh nghiệp: Một doanh nghiệp phát triển, ôn định, có mức

lợi nhuận cao, thanh toán đúng hạn các khoản nợ, lợi tức cổ phan cao (đối với công ty

cô phan) sẽ được đánh giá là một doanh nghiệp có uy tín Lợi ích mà việc nâng cao uy

tín của doanh nghiệp thật không thể liệt kê hết được Doanh nghiệp có uy tín sẽ nhận

được sự tin tưởng và hợp tác của bạn hàng, đối tác, sự tin tưởng của các ngân hàng và

các nguồn huy động vốn Những lợi ích đó sẽ giúp cho doanh nghiệp có chỗ đữngvững chắc trên thị trường và gia tăng lợi nhuận

Nâng cao mức sống của cán bộ, nhân viên: Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng

trưởng 6n định, nguồn ngân quỹ của doanh nghiệp dành dé chăm lo cho đời sống của

cán bộ, công nhân viên sẽ được đảm bảo Từ đó, mức sống của cán bộ, nhân viên toàn

doanh nghiệp sẽ được nâng cao, giúp họ 6n định cuộc sống và tư tưởng, yên tâm cống

hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp Chính sách đãi ngộ nhân viên tốt sẽ thu hút đượcnhiều nhân tài đến làm việc tại doanh nghiệp Nhân lực là một trong những nhân tốquan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào.Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực tốt

sẽ là doanh nghiệp có tiền đề dé đảm bảo sự phát triển 6n định.

Những tác động trên đây sẽ như một chuỗi lợi ích tuần hoàn khép kín.Chính vì thếnâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu của doanhnghiệp nếu nhà quản lý muốn doanh nghiệp mình ồn định và phát triển

1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng von.Làm sao dé các nhà phân tích tài chính hoặc nhà quản trị doanh nghiệp có thể biếtđược một doanh nghiệp có sử dụng vốn hiệu quả hay không? Họ thường sử dụng haiphương pháp sau đây đề làm điều đó:

1.2.3.1 Phương pháp phân tích ty lệ.

Phương pháp tỷ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các tỷ lệ đại lượng tài chính.Về nguyên tắc thì phương pháp này đòi hỏi người phân tích phải xác định được địnhmức để nhận xét, để làm căn cứ đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cơsở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ được dùng dé tham chiếu Tùy từng

giác độ và mục đích phân tích mà nhà phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau.

Đề phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì các nhà phân tích có thể

sử dụng hệ SỐ ng, tỷ lệ vốn chủ trong cơ cấu vốn, tỷ lệ tài sản cố định trong cơ cấu tài

san,

1.2.3.2 Phương pháp phân tích so sánh.

So sánh là phương pháp thường được các nhà phân tích tài chính sử dung dé đánh

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 12 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 22

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khi đặt các chỉ số tài chính của doanhnghiệp bên cạnh các chi số tài chính của doanh nghiệp khác Vì vậy dé tiến hành sosánh và phân tích thì cần giải quyết các vấn đề cơ bản như xác định gốc để so sánh, xácđịnh điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh và cầ phải thỏa mãn một số điều kiện sau:sự thống nhật vè thời gian, không gian, nội dung so sánh, tính chất, đơn vị tính, Việcxác định sốc dé so sánh phụ thuộc và mục đích cụ thể của so sánh, tuy nhiên sốc đượcchọn thường là gốc về thời gian, không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo

hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thé được lựa chọn là số tuyệt đối, tương đối hoặc

số bình quân Các nội dung so sánh thường gồm:

+ So sánh giữa số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước.+ So sánh giữa số liệu thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ và số

liệu tương ứng đó trong kế hoạch.

+ So sánh số liệu của doanh nghiệp đó với số liệu tương ứng của ngành

hoặc của các doanh nghiệp khác.

+ So sánh dọc dé xem xét tỷ trọng cúa từng chỉ tiêu so với tổng thé hoặc sosánh ngang của nhiều kỳ liên tiếp dé thấy được sự biến đổi cả về só lượng tương đối và

số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó.

Trong việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, các nhà quản lýdoanh nghiệp có thê sử dụng một trong hai phương pháp hoặc cả hai phương pháp này

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính thường được chia

thành các nhóm về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nhóm tỷ lệ về cơ cau vốn vànguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinhlời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau phản ánh tính hình tài chính

của doanh nghiệp Tùy theo mục đích, trường hợp và giác độ phân tích, nhà phân tích

sẽ sử dụng những nhóm tỷ lệ khác nhau Dé phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh

nghiệp, chúng ta sẽ dùng các chỉ tiêu sẽ được trình bày sau đây Dựa trên các chỉ tiêu

ấy, băng phương pháp tính tỷ lệ kết hợp với việc so sánh tỷ lệ ấy với năm trước, vớicác doanh nghiệp khác hoặc với mức chung toàn ngành dé đánh giá hiệu quả sử dungvốn của doanh nghiệp

1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng von của doanh nghiệp

Như trên đã nói, mục đích cao nhất của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.

Công việc của các nhà quản lý là khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có dé tối da lợinhuận nhận được, và một trong những công việc quan trọng nhất là nâng cao hiêu quả

sử dụng vốn, đây còn là một yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp dé dat được

mục tiêu lợi nhuận Dé đạt được việc đó các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu

đánh giá hiệu qua sử dụng vốn dé có thé phan ánh và đánh giá kịp thời được hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Các nhà phân tích tài chính dựa trên các số liệu trênbảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh để tính toán các chỉ tiêu phản ánh

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 13 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 23

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

hiệu qua sử dụng vốn Có rất nhiều chỉ tiêu có thé được sử dụng đề đánh giá hiệu quả

sử dụng vốn Những những chỉ tiêu sau đây thường được sử dụng nhất,chuyên đề xinđược trình bày ngắn gọn và phân chia thành bốn nhóm:

1.2.4.1 Các chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.Hệ số no:

Doanh nghiệp sử dụng nợ làm đòn bây tài chính cho việc kinh doanh của mình,bởi sử dụng nợ giúp doanh nghiệp có nguồn vốn dé kinh doanh nhưng phải bỏ ra chiphí sử dụng thấp hơn so với sử dụng vốn chủ sở hữu Nhưng nợ cũng là một con daohai lưỡi có thé dẫn đến nguy cơ vỡ nợ, phá sản khi doanh nghiệp sử dung đòn bẩy tàichính lớn nhưng lợi nhuận thu về lại không đủ để trả nợ và lãi vay Chính vì thế việc

cân đối hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay là một việc làm quan trọng dé sử dụng von hiệu quả Chỉ tiêu hệ số nợ phản ánh tỷ lệ nợ trong tông số nguồn vốn của doanh nghiệp.Cách tính:

Tổng số nợ

Hệ số nợ = Tổng nguồn uốn của doanh nghiệp

Hé số nợ là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá cơ cấu nguồn vốn Qua việcnghiên cứu chỉ tiêu này ta thấy được mức độ độc lập hay mức độ tự tài trợ của doanhnghiệp đối với vốn kinh doanh của mình.Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanhnghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ Nhưng khi hệ SỐ nợ caothì doanh nghiệp lại có lợi ích vì được sử dụng một lượng lớn tài sản mà chỉ cần đầu tư

một lượng nhỏ và các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính dé gia

tăng lợi nhuận Thông qua việc phân tích này, các nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá

được tình hình tài chính doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đề từ

đó có quyết định đúng đắn có nên tiếp tục đầu tư hay thu hẹp tài chính

Tỷ suất sinh lợi trên doanhthu:Sử dụng vốn để sinh ra lợi nhuận qua việc sản xuất, kinh đoanh là việc làm củabất kỳ doanh nghiệp nào.Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất và hoạtđộng sử dụng vốn vào việc sinh lợi nhuận.Cách tính:

Lợi nhuận sau thuế

¬ aoa _ È d 0

Ty suat sinh loi trén doanh thu “Doanh thu thin * 100%

Chi số này cho biết từ 100 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuậnròng Chỉ số này mang dấu dương có nghĩa là công ty kinh doanh có lãi chỉ số càng lớnthì doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi lớn.Ngược lại, chỉ số này âm nghĩa là doanhnghiệp kinh doanh lỗ.Tuy nhiên, chỉ số còn này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanhcủa từng ngành Vì thế khi theo dõi tình hình sinh lợi của doanh nghiệp thì ta thường so

sánh chỉ số này với mức chung của toàn ngành.

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 14 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 24

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

Tỷ số lợi nhuận trên von chủ sở hữu (ROE).

Chỉ số này là thước đo chính xác dé đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạora bao nhiêu đồng lời Cách tính:

Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu

Chỉ số này cho biết từ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế và phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và được các nhà đầutư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp

Về mặt lý thuyết, ROE càng lớn thì sử dụng đồng vốn của cổ đông càng hiệu quavà có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cé đông với vốn divay.Doanh nghiệp thường dùng chỉ số này để so sánh mức sinh lời từng quý của mộtdoanh nghiệp hoặc của các doanh nghiệp khác nhau.Đối với cá nhân công ty đó, dựavào chỉ số này, chúng ta có thể đưa ra được một số nhận xét như sau:

+ ROE nhỏ hơn hoặc băng lãi vay ngân hàng, nếu công ty có khoản vay

ngân hàng tương đương hoặc cao hơn cô đông, thì lợi nhuận tạo ra chỉ có thé đủ dé trả

lãi vay ngân hàng.

+ ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải đánh giá xem công ty đã vay

ngân hàng và khai thác hết lợi thé thị trường của mình chưa dé có thé đánh giá công ty

này có thê tăng tỷ lệ ROE của mình trong tương lai hay không

TỦ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA).Tài sản của công ty được hình thành từ vốn vay va vốn chủ sở hữu.Hiệu quả củaviệc chuyền vốn dau tư thành lợi nhuận được thé hiện qua ROA.Cách tính:

Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường

ROA =——————xz—+x1090%

Tổng tài san

Chỉ số này cho biết từ 100 đồng giá trị tổng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế và phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản.ROA càng cao thì việc kinhdoanh càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn

ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng tàisản đầu tư vào kinh doanh.ROA đối với các công ty cô phần có sự khác biệt rat lớn vàphụ thuộc và ngành kinh doanh Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh cácdoanh nghiệp, tốt nhất là nên so sánh ROA của mỗi doanh nghiệp qua các năm, các

công ty trương đồng nhau, hoặc mức chung của từng ngành.

1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cô định

Von cô định là sô von được dùng dé dau tư vào tài sản cô định do đó quy mô của

von cô định lớn hay nhỏ phụ thuộc vào quy mô sản xuât và đặc biệt là khả năng tài

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 15 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 25

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

chính của doanh nghiệp Tài sản có định liên quan trực tiếp đến công nghệ, trình độ

trang thiết bị, dây chuyền sản xuất.Chính vì thế, đầu tư vốn cô định như thế nào ảnhhưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh thị trường và lợi nhuậncủa doanh nghiệp.Chính vi thé sử dụng vốn cô định hiệu quả có ý nghĩa rất lớn với

hiệu quả sử dụng vốn của toàn doanh nghiệp.

Hàm lượng vốn, tài sản cô định

Trong một lượng vốn nhất định, đầu tư bao nhiêu vào vốn có định, bao nhiêu vào

vốn lưu động đề đạt được hiệu quả cao nhất Lượng vốn cé định được đầu tư vào được

chuyên qua doanh thu như thế nào, trong một đồng doanh thu có bao nhiêu phan làđược chuyển từ vốn có định Chỉ số “Ham lượng vốn có định” xác định điều này.Cách

tính:

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Hàm lượng vốn cô định= =

-Doanh thu thuần trong ky

Ham lượng vốn cố định trong ky phan anh dé tao ra một đồng doanh thu trong kỳthì hàm lượng vốn có định cần phải đảm nhiệm là bao nhiêu hay nói cách khác chỉ tiêunày phản ánh tỷ trọng của vốn cô định trong một đồng doanh thu Chỉ tiêu này càngnhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn, tài sản có định càng cao.Bên cạnh đó, chỉ tiêu naỳcao hay thấp phụ thuộc vào các ngành khác nhau, thường cao ở ngành công nghiệpnặng và thấp ở ngành công nghiệp nhẹ

Hiệu suất sử dụng vốn có định:

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cé định, nó giúp các nhà phân tích tài

chính biết được đầu tư một đồng vốn có định có thé tạo ra bao nhiêu đồng doanh

thu.Cách tính:

" oo ow Doanh thu thuan trong ky

Hiệu suất sử dung uốn cỗ định = ——————

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suat sử dung von cô định càng cao.

Sức sinh lời của tài sản cô định:

Tài sản cố định thường được đầu tư bằng một lượng vốn lớn.Vậy dé đánh giálượng von đầu tư vào tai sản cố định ấy có thể sinh ra bao nhiêu lợi nhuận các nhàphân tích tài chính thường sử dụng chỉ tiêu “Sức sinh lời của tài sản có định”.Cách

tính:

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 16 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 26

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

Sức sinh lời TSCD = Lợi nhuận ròng

mg — Nguyên giá TSCD

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cô định đem lại may

đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài

sản cố định càng cao

1.2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.a Chi tiêu chung.

Hàm lượng vốn lưu động:Bat kỳ sản phẩm nào cũng đều có hàm lượng vốn cé định và vốn lưu động trongđó, du ít hay nhiều.Vậy cần bao nhiêu đồng vốn lưu động dé làm nên một đồng doanhthu.Chỉ tiêu “Ham lượng vốn lưu động ”có thé phan ánh được điều đó.Cách tính:

Vốn lưu động bình quan sử dụng trong ky

Hàm lượng vốn lưu động = Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này càng thấp thì doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả.

Nhưng chỉ tiêu này cao hay thấp thì phụ thuộc rất nhiều vào các ngành khác nhau Đốivới ngành công nghiệp nhẹ, hàm lượng vốn lưu động trong doanh thu rất cao và ngược

lại với ngành công nghiệp nặng.

Vòng quay các khoản phải thu:

Phát sinh khoản phải thu là điều không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động

kinh doanh của các doanh nghiệp Khoản phải thu là số tiền mà khách hàng hiện tại

vẫn còn chiếm dụng của doanh nghiệp, chỉ đến khi khách hàng thanh toán cho doanhnghiệp bằng tiền cho khoản phải thu này thì lúc đó lượng vốn mà khách hàng chiếmdụng mới có thể được doanh nghiệp đưa vào sử dụng Lượng vốn ứ đọng nhiều trongcác khoản nợ của khách hàng sẽ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp khi doanh nghiệp cần tiền dé bổ sung nguyên vật liệu Chính vì thế việcquản lý khoản phải thucó tốt không là một trong những thước đo đánh giá hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp.Cách tính:

Doanh thu thuần

ve ác khoản phải thu = [—— —_.—_

ong quay cac “hoan phat taw Số dư bình quan các khoản phải thuVòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyên đổi các khoản phải thuthành tiền mặt của doanh nghiệp Số dư các khoản phải thu được tính bằng phươngpháp bình quân các khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán Vòng quay càng lớnchứng tỏ tốc độ thu héi các khoản phải thu nhanh là tốt vì vốn của doanh nghiệp không

bị ứ đọng lại tại các khoản phải thu.

Số vòng quay hàng ton kho:

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 17 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 27

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

Hàng tồn kho được hình thành bởi tài sản lưu động Sự luân chuyên hàng tồn kho

nhanh hay chậm ảnh hưởng rất lớn đến tốc độc chu chuyền của vốn lưu động, đặc biệtlà với ngành sản xuất mà sản phẩm của nó có giá thành cao Chỉ số vòng quay hàng tồnkho thê hiện khả năng quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp và cũng thé hiện tốc độ

chu chuyên vốn lưu động của doanh nghiệp.Cách tính:

Giá uốn hàng bán

Số `

hà tồ kh = ——— ooaa—ooooaananoomee"

0 9010 quay nang on Kno Hang ton kho binh quan

Số vòng quay hang tồn kho là số lần mà hang tồn kho bình quân luân chuyêntrong kỳ.Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì chứng tỏ tốc độ quay vòng của hànghóa trong kho là nhanh và ngược lại.Hay nói các khác hệ số này càng cao chứng tỏdoanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn trong kho không bị ứ đọng tốc độ quay vòngvốn lưu động nhanh Tuy nhiên hệ số này quá cao cũng không tốt bởi lẽ nếu nhu cầuthị trường tăng đột ngột, lượng hàng dự trữ trong kho không đủ, dẫn đến việc mất thị

phan Hon nữa dự trữ nguyên vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ kiến

dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ, điềunày phản ảnh sự không hợp lý, không hiệu quảtrong việc sử dụng vốn lưu động.Chính vì thế, khi xem xét chỉ tiêu này cần phải cầnđối hợp lý nhu cầu nguyên vật liệu và khả năng tài chính của doanh nghiệp

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của tài sản lưu động bằng cáchphản ánh số doanh thu được tạo ra trên số vốn lưu động bình quân là bao nhiêu Cách

tính:

Lợi nhuận sau thuế

Hiệu suất sử dụng VLD trong Kỳ = TT TT dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.b Chi tiêu về khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệpcó thé đáp ứng các thanh toán các khoản nợ cho cáccá nhân, tổ chức có quan hệ chodoanh nghiệp vay nợ.Doanh nghiệp có khả năng đáp ứng tốt các khoản nợ khi đến hạndoanh nghiệp đó được xem là sử dụng vốn có hiệu quả Do đó khi đánh giá về hiệu quảsử dụng vốn vốn của doanh nghiệp, nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu sau đâydé đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh chất lượng công tác quản

lý ngân quỹ và các khoản phải thu:

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời:

Ty số này đánh giá kha năng ứng phó tức thời của doanh nghiệp đối với cáckhoản nợ đã đến hạnbăng số tiền đang có của doanh nghiệp Do tiền có tầm quan trong

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 18 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 28

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

đặc biệt quyết định tính thanh toán, nên chỉ tiêu này được sử dụng để nhằm đánh giá

khắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp Cách tính:

Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành:Khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của

doanh nghiệp Được tính như sau:

Khả năng thanh toán lãi vay (TIE):

Đây là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ hoạtđộng sản xuất-kinh doanh có để thanh toán các loại lãi vay của doanh nghiệp Cách

tính như sau:

¬ le ¬ Lợi nhuận trước thuế + Lãi uay (EBIT)

Tỷ số kha năng tra lãi vay = aS TT

Lai vay

Nếu ty số này lớn hon 1, có nghĩa là doanh nghiệp hoàn toàn có thé thanh toán lãi

vay, nếu tỷ số này nhỏ hon | chứng tỏ doanh nghiệp đã vay quá khả năng của mình vàhiệu quả sử dụng vốn vay không cao dẫn đến việc lợi nhuận thu được không đủ thanhtoán số lãi phải trả Tuy nhiên chỉ số này chỉ phản ánh khả năng phản ánh khả năngthanh toán lãi vay chứ không phản ánh khả năng trả khoản vay gốc đó

Trên đây là một số chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp.Các chỉ số trên thường không giống nhau giữa các công ty hoạt độngtrong ngành kinh tế khác nhau Chính vì vậy, sau khi tính được các chỉ tiêu trên, cácnhà phân tích thường so sánh các chỉ số đó giữa các năm với nhau của cùng một công

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 19 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 29

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

ty, cũng có thê so sánh giữa các doanh nghiệp cùng một ngành, cùng một lĩnh vực hoặc so sánh với mức chung của ngành đó.

1.2.5 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vonDoanh nghiệp hoạt động trong một nên kinh tế và là tế bào của nên kinh tế đó.Sự

ton tại và phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời khỏi các yếu tổ ngoại cảnh

của nên kinh tế cũng như chịu chi phối của các đặc điểm của riêng nó.Để tôn tại và

phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi Đề đạt được kết quả kinh

doanh cao nhất, các doanh nghiệp can phải dua ra | phương hướng mục tiêu trong đâu

tư, biện pháp sử dụng các điều kiện có sẵn như: vốn, nguồn nhân lực, vật lực, Muốn

vậy cácdoanh nghiệp cần nắm được các nhân tô ảnh hưởng, mức độ, xu hướng tác

động của từng nhân to đến kết quả kinh doanh Từ hai điều trên, khi xét các nhân tổ có

thé ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp các nhà quản lý doanh

nghiệp cần phải xem xét đến các yếu tô có thể tác động đến việc sản xuất, kinh doanhvà tác động cả đến hiệu quả sử dụng vốn một cách gián tiếp hoặc trực tiếp

Có rat nhiễu nhân to có thể tác động đến hiệu quả sử dụng vốn, tuy nhiên chuyên

dé chỉ xin phép đề cập đến những nhân tổ có ảnh hưởng quan trọng nhất, khi xét trên khía cạnh cơ chế tác động thì các nhân tổ này được phân chia thành hai nhóm: Nhân

tổ khách quan và nhân tô chủ quan

1.2.5.1 Những nhân tô khách quan

a Môi trường kinh tếMôi trường kinh tế bao gồm tổng hop tat cả các yếu tố thuộc về kinh tế, đó là: sựphát triển nền kinh tế trên thế giới, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, tỷ lệ

lạm phát, lãi xuất ngân hàng, tỷ lệ thất nghiệp Những yếu tổ này sẽ tác động đến tốc

độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó tác động đến hiệu quả sử dụngvốn.Xét một số nhân tố:

Lạm phát: Khi nền kinh tế có lạm phát, làm cho sức mua của đồng tiền giảm sút,giá cả tăng cao, từ đó làm tăng cao chi phí đầu vào, lượng vốn cần sử dụng vào quátrình sản xuất tăng cao Nếu doanh nghiệp không kịp thời bố sung nguồn vốn hoặc điềuchỉnh kịp thời phương án sản xuất thì sẽ gây khó khăn cho sản xuất, giảm thiểu lợinhuận, giảm hiệu quả sử dụng vốn thậm chí có thê dẫn đến phá sản

Giá cả: Khi giá cả đầu vào tăng cao, doanh nghiệp sẽ khó khăn hơn trong việc xácđịnh giá cả đầu ra và tiêu thụ sản phẩm Bởi, nếu sản pham được định giá cao, sảnphẩm sẽ khó được khách hàng tiếp nhận hơn, nếu sản phẩm được định giá thấp, thì

doanh nghiệp sẽ là người chịu thiệt, nhận được lợi nhuận thấp, giảm hiệu quả sử dụng

vôn.

Lãi suất ngân hàng: Khi lãi suất ngân hàng tăng cao, các doanh nghiệp sẽ phải trả

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 20 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 30

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

cho chi phí sử dụng vôn vay lớn hơn, điêu này làm giảm lợi nhuận, qua đó làm giảm

hiệu quả sử dụng vôn của các doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng: Xây dựng là nhu cầu thiết yếucủa xã hội, nhưng đầu tư vào lĩnh vực xây dựng thường cần một lượng vốn lớn vàthường được đầu tư khi các nhu cầu khác được đảm bảo nghĩa là nhà đầu tư sẽ đầu tưvào xây dựng sau khi đã đầu tư vào các nhu cầu thiết yếu hơn Khi kinh tế kém pháttriển các nhà đầu tư sẽ it đầu tư vào lĩnh vực xây dựng hơn, các doanh nghiệp xây dựngkhó tìm kiếm khách hàng và tiêu thụ sản phẩm.Từ đó hiệu quả sử dụng vốn của các

doanh nghiệp này sẽ giảm.

b Môi trường chính trị, pháp lý

Môi trường pháp lý là hệ thống các chủ trương, chính sách, hệ thống pháp luật doNhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mọi doanhnghiệp hoạt động mọi lĩnh vực đều phải tuân theo các quy định ấy, như các quy địnhvề thuế, pháp luật, lao động, bảo vệ môi trường, bảo hiểm cho người lao động, Cácquy định này hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệpvà gián tiếp tác động lên tình hình kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp

Vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là điều không thểthiếu Nhà nước điều kiện kinh tế qua các chính sách kinh tế, chính sách tiền tệ, các

quy định trong các Nghị quyết Trung ương Đảng Tình hình tài chính của doanh

nghiệp sẽ chịu tác động trực tiếp dưới các cơ chế, chính sách này Ví dụ: cơ chế giaovốn, sự thay đổi các chính sách thuế (thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuếxuất nhập khau ), chính sách cho vay, bảo hộ và khuyến khích nhập khẩu côngnghệ Tất cả các chính sách trên đều ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp từ đó ảnh hưởng tới tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của

doanh nghiệp.

c Môi trường khoa học, công nghệ

Người ta thường nói khoa học, công nghệ đang thay đổi hàng ngày, hàng giờ.Khoa học công nghệ có sức tác động rất lớn đến đời sống con người nói chung cũngnhư đến sản xuất, kinh doanh nói riêng Ap dụng những tiến bộ khoa hoạc kỹ thuật,

công nghệ vào sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng

sản phẩm Trong thời đại hiện nay, khi mà trình độ khoa học công nghệ của các nước

có sự chênh lệch không nhỏ thì việc nắm vững được những kỹ thuật tiên tiến nhất trên

thế giới dé ung dung vao san xuất của doanh nghiệp mình thì sẽ tạo được lợi thế cạnhtranh rất lớn so với các đối thủ Từ những điều trên ta có thé kết luận được trình độkhoa học kỹ thuật, công nghệ có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả sử dụng vốn của

Trang 31

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

của con người, rút ngắn thời gian thi công, nâng cao chất lượng công trình Có thé laymột vài ví dụ dé làm rõ điều này: Khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, việc xâydựng các tòa nhà cao tầng là một bài toán không dễ Bởi thật khó mà dùng sức ngườiđể đưa các nguyên vật liệu lên cao để thi công.Khi áp dụng khoa học vào sản xuất,người công nhân có thê dùng tời để kéo các vật lên cao mà không mất nhiều sức, saunày ta có cần câu, cần trục khiến nguyên vật liệu được đưa lên cao một cách dễ dàng

Hiện nay, ngành công nghiệp xây dựng có thé dùng máy thăm dò địa chất dé trắc địa trước khi thi công, dùng máy uốn sắt, cắt sắt, dé dé dang tạo hình cho những thanh

thép phù hợp với yêu cầu sản xuất Những dụng cụ như vậy giảm thiểu rất nhiều sức

lao động, giảm hao phí nguyên vật liệu, giảm chỉ phí thi công Qua những ví dụ trên

đây ta có the thay được khoa học công nghệ là yếu tố quan trọng dé nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn của một doanh nghiệp xây dựng.Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp đầu tư tràn

lan, thiếu định hướng thì việc đầu tư này sẽ không mang lại hiệu quả như mong muốn.Vì vậy, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ về thị trường, tính toán kỹ các chi phí,nguồn tài trợ dé có quyết định đầu tư vào máy móc thiết bị mới một cách đúng dan

d Môi trường cạnh tranh

Nền kinh tế nước ta đang được định hướng phát triéntheo cơ chế thị trường, điều

đó tạo điều kiện cho các công ty phát triển một cách công băng, nhưng bên cạnh đó

cũng tạo ra một mội trường cạnh tranh rất gay gắt giữa các công ty hoạt động trongcùng lĩnh vực Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm giá thành, đầu tư nhiều hơn vào công tác marketing để nâng cao năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp mình và thu hút được nhiều khách hàng, tiêu thụ được nhiều

sản pham hơn từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Đối với các công ty xây dựng cũng không ngoại lê.Ngày càng nhiều công ty xâydựng đi vào hoạt động tạo nên một môi trường cạnh tranh không nhỏ Theo thống kê,tại thời điểm 01/01/2013, tổng số doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực của ngànhxây dựng (xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, tư vấn xây dựng và kinh doanh bat

dộng sản là 68.649 doanh nghiệp Trong đó có 46.500 doanh nghiệp xây dựng, 2.829

doanh nghiệp sản xuất 12.681 doanh nghiệp tư vấn xây dựng, 6.639 doanh nghiệp kinhdoanh bất động sản Đáng chú ý, trong năm 2013 có 10.635 doanh nghiệp được đăng

ký thành lập mới, trong đó có 9.940 doanh nghiệp xây dựng, 695 doanh nghiệp kinh

doanh bất động sản Tổng số các doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc giải thể là

10.077 doanh nghiệp Mỗi đơn vị có quy mô và trình độ khác nhau và đều có những

thế mạnh và nhược điểm riêng Hiệnnay,việccạnhtranhtrong ngànhchủ

yéulacdcdoanhnghiép trong nước đa phẩnlàcác doanh nghiệp trực thuộc các Tổng

Công ty Nhà nước có lợi thế về tiềm lực tài chính, thị phan, tài sản cô định và bề dàyhoạt động lâu năm trong ngành nên rất có lợi thế cạnh tranh trong ngành Các doanhnghiệp nước ngoài vào thị trường Việt Nam để đầu tư xây dựng vấp vào nhiều khókhăn, tuy nhiên với kinh nghiệm làm việccủa họ trên thế giới việc đầu tư vào Việt Nam

chỉ là vấn đề thời gian khi sự hòa nhập sâu rộng của Việt Nam ngày càng lớn buộc các

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 22 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 32

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

thành phần kinh tế cũng phải hòa nhập, tạo ra một sân chơi bình đăng và sự cạnh tranhtrực tiếp sẽ diễn ra đối ngành xây dựng nói chung và công ty CPTM xây dựng số 1

Thăng Long nói riêng.

Chính vì thế, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng

cách hạn chế tối đa những nhược điểm, phát huy thế mạnh của mình, từ đó năng lựcdoanh nghiệp sẽ được nâng cao, kéo theo doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽtăng lên và hiệu quả sử dụng vốn sẽ được đảm bảo.

e Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các yếutố như khí hậu, thời tiết, môi trường, địa hình, Mặc dù ngày nay, khoa học kỹ thuậtngày càng phát triển, sự bị động của con người cũng như hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp trước môi trường tự nhiên cũng được giảm đi đáng ké.Tuynhiên cũng không thể tính đến yếu tố này trong sản xuất, đặc biệt là đối với đất nước

có khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa có khác biệt khí hậu rõ rệt Khi điều kiện tự

nhiên thuận lợi, thích hợp với điều kiện sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp thì hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp sẽ được thông suốt, năng suất lao động được nâng cao,từ đó góp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn

Đối với ngành xây dựng, một ngành có đặc điểm sản xuất đặc thù là địa điểm thi

công thường không có định, hay thay đổi phụ thuộc vào sản phẩm và yêu cầu củakhách hàng Hơn nữa việc sản xuất lại thường diễn ra ngoài trời, nên chịu ảnh hưởngkhông nhỏ của môi trường tự nhiên như: khí hậu, cấu tạo lớp đất nền, điều kiện giaothông, địa hình, Khắc phục được những yếu tố ảnh hưởng này một cách tốt nhất làcách tích cực dé các doanh nghiệp xây dựng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình

1.2.5.2 Những nhân tô chủ quanCó thé nói, hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một môi trường kinhtế sẽ chịu ảnh hưởng từ các nhân tố khách quan như nhau Tuy nhiên các nhân tổ có thé

ảnhhưởng đến sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp nói chung hay ảnh hưởng đến

hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nói riêng lại không chỉ có vậy mà còn phải tínhđến các nhân tổ thuộc nội tại bên trong mỗi doanh nghiệp Tác động đến hiệu quả sửdụng vốn của mỗi doanh nghiệp có những vấn đề của riêng doanh nghiệp đó, nhưngnhững tác động đó có thé đến từ các nhân tố:

a Nganh nghé kinh doanh.

Sản xuất, kinh doanh là một lĩnh vực rất rộng lớn, có rất nhiều ngành nghè khácnhau cùng tham gia vào một môi trường kinh tế và đặc điểm sản xuất của mỗi ngànhnghề lại không giống nhau.Mỗi ngành nghề kinh doanh lại mang đặc thù khác nhau về

chu kỳ sản xuất, kỹ thuật, nhu cầu vốn, quản lý vốn Ví dụ: Với một doanh nghiệp

sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngăn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh hon, do

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 23 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 33

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

đó có thé tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh và ngược lại, nếu chu kỳ sản xuất sản

phẩm của doanh nghiệp dài, doanh nghiệp sẽ phải chịu một gánh nặng ứ đọng vốn vàlãi trả cho các khoản vay do thu hồi vốn chậm và khả năng phải chịu các tác động từthị trường tài chính sẽ cao hơn Chính vì thế, đặc điểm của ngành nghề kinh doanh màdoanh nghiệp tham gia chắc chăn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý vốn và hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp

Xét trong ngành xây dựng: Đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng là chu kỳ sảnxuất dải, một sản phẩm có thời gian hoàn thành có thé lên đến vài năm hoặc hơn, nhiềuhơn rất nhiều so với một năm tài chính Điều này gây khó khăn cho nhà quản lý trong

việc tính toán lợi nhuận, hàng tồn kho, nguyên vật liệu, Ta cũng có thể thấy, một

sản phẩm ngành xây dựng có thé cần rất nhiều nguyên vật liệu, giá thành sản phẩm có

thể là một con số không lồ, lên đến đơn vị tỷ đồng, bài toán huy động vốn và hiệu quả

sử dụng vốn chắc chắn là một bài toán không hé dễ với nhà quản lý

b Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, cơ cấu tô chức của doanh nghiệp đơn giản

hay phức tạp có ảnh hưởng đến công tác quản lý doanh nghiệpnói chung và công tácquản lý vốn nói riêng Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì việc quản lý hoạt độngcủa doanh nghiệp, đặc biệt là quản lý vốn càng phức tạp.Lượng vốn sử dụng càngnhiều thì việc quản lý vốn và quản lý tài sản, quy trình sản xuất càng phải chặt chẽ Bởinếu không được quản lý chặt và kiểm soát tốt thì khả năng thất thoát tài sản, thất thoát

vốn sẽ cao hơn nhiều, từ đó gây nên tình trạng thiếu vốn và giảm hiệu quả sử dụng vốn

của doanh nghiệp Khi quản ly sản xuất được quản lý quy củ thì sẽ tiết kiệm được chi

phí từ việc giảm hao phí tai sản, giảm hao phí nguyên vật liệu và lợi nhuậnthu được từ

một đồng vốn sẽ cao hơn

Xây dựng là ngành có đặc điểm là cần một lượng vốn đầu tư lớn, thời gian quay

vòng vốn dài, vốn luân chuyên chậm, do vậy công tác quản lý vốn càng trở nên khókhăn Quy mô doanh nghiệp xây dựng càng lớn, số công trình thi công càng nhiều thìviệc quản lý càng phức tạp.Nếu không được quản lý tốt thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ

chịu ảnh hưởng không tốt và có thê bị suy giảm.

C Khả năng tài chính của doanh nghiệp.

Tài chính là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng tới hầu hết đến tất cả các lĩnh vựchoạt động của doanh nghiệp bởi tài chính chính là yếu tố đưa các quy trình sản xuất đivào hoạt động.Quy mô vốn đầu tư và khả năng huy động vốn quyết định kế hoạch, quymô các hoạt độngcủa công ty trên thị trường.Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chínhtốt, doanh nghiệp đó sẽ có cơ hội nâng cao chất lượng sản pham và năng suất bằngcách đầu tư vào trang thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiễn Nếu doanhnghiệp có khả năng tài chính tốt sẽ chủ động hơn trước những biến động bất ngờ từ thịtrường và nền kinh tế nói chung và mở rộng quy mô sản xuất mở rộng thị trường tiêu

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 24 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 34

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

thụ sản pham Bên cạnh đó một doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt sẽ có uy tín hơn

trong ngành và đối với các nhà dau tư, các ngân hang, dé đó việc huy động vốn sẽ dé

đàng hơn.

Từ những phân tích trên đây, chúng ta thấy khả nâng tài chính của doanh nghiệpcó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc quyết định quy mô sản xuất, vàảnh hướng đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp

d Nhân lực

Con người là chủ thể tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ sảnpham nào cũng được sản xuất chỉ khi được kết hợp nhân tố lao động hay nói cáchkhác, lao động là một điều kiện không thể thiếu của mọi quy trình sản xuất dù quytrình ấy tiên tiến đến đâu Ở đây, ta tạm thời nhân tố nhân lực làm hai nhóm có nhiệm

vụ khác nhau: người quản lý và người lao động.

Vai trò của nhà quản lý là kết hợp, điều tiết yếu tố sản xuất dé hình thành và duytrì một day chuyên sản xuất tạo ra được sản phẩm cuối cùng đến tay người tiêu dung.Một nhà quản lý giỏi là người biết kết hợp và điều tiết dây chuyền sản xuất ấy mộtcách tối ưu dé nâng cao lợi nhuận, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp, khả năng nắmbắt các cơ hội kinh doanh và tận dụng các cơ hội ay một cách hiệu qua nhất đề đem lại

tối đa lợi nhuận Từ đó có thé gia tăng lợi nhuận cao nhất trên một đồng vốn đầu vao

Người lao động là nhân tố trực tiếp tạo ra sản phẩm bằng cách sử dụng sức laođộng của mình dé trực tiếp tạo ra sản phẩm hoặc vận hành máy móc dé tạo ra sảnphẩm Hay nói cách khác người lao động là người dùng sức lao động của mình đề thựchiện một chu trình sản xuất, chu trình mà nhà quản lý đã thiết kế Trình độ, năng lực

nghề nghiệp của người lao động biểu hiện trực tiếp ở sản phâm của họ, người đó có tay

nghề cao, sẽ tạo ra sản phẩm chất lượng và ngược lại Nhưng bên cạnh đó ý thức trách

nhiệm và lòng nhiệt tình với công việc của họ cũng ảnh hưởng không nhỏ tới mức vốn

sử dụng và lợi nhuận thu được của doanh nghiệp Một người lao động giỏi bên cạnh là

người có tay nghề kỹ thuật cao còn là người có ý thức trách nhiệm trong việc hạn chếhao phí nguyên vật liệu, bảo quản tốt tài sản, vật liệu tồn kho, nâng cao năng suat.Néunhững yếu tô này được đảm bao thì doanh nghiệp sẽ giảm thiểu được chi phi đầu vào,nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm và trên hết là nâng cao khả năng

cạnh tranh trên thị trường.

Những phân tích trên đây cho thấy nguồn nhân lực của doanh nghiệp có ảnhhưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp cóđội ngũ cán bộ, người lao động tốt sẽ góp phần tối ưu hiệu quả sử dụng vốn của doanh

Trang 35

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

vào trình độ quản lý của lãnh đạo, năng lực và ý thức trách nhiệm của người lao động.

Chính vì thế, đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì nhân lựclà một yêu tô có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

e Trình độ quản lý và sử dụng vốn

Công cụ chủ yếu dé theo đối quan lý hoạt động kinh doanh và theo dõi biến động

nguôn vốn, tài sản của doanh nghiệp là hệ thống kế toán tài chính Công tác kế toán

được thực hiện tốt sẽ đưa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm được tình tình

tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp

thời, từ đó hiệu quả sử dụng vốn sẽ được nâng cao Các nhà lãnh đạo có năng lực tốt,quản lý vốn một các hợp lý bằng cách điều tiết hợp lý các loại nguồn vốn, sử dụng cácloại vốn đúng mục đích, chức năng và đáp kịp thời nhu cầu vốn sẽ giúp hoạt động

thông suốt, mượt mà và góp phần giảm chi phí sử dụng vốn, nâng cao lợi nhuận, từ đó

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Điều này đúng với bất kỳ doanh

nghiệp nào và các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cũng không phải là

ngoại lệ.

f Co chế quản lý tai sản lưu động.Tàisản lưu động có thể chia thành: Tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao,phải thu và dự trữ tồn kho Hầu hết chúng là những tài sản có tính thanh khoản cao, đovậy việc quản lý tài sản lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng đối với hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp

Quán lý dự trữ tổn kho: Dự trữ hàng tồn kho là những bước đệm cần thiết cho quá

trình hoạt động ồn định của doanh nghiệp trước những biến động bat thường của thịtrường.Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng dự trữ chủ yêu là nguyên vật liệu, mộtphan thành phâmchưa tiêu thụ, đối với các doanh nghiệp thương mại thi dự trữ hànghóa thành phẩm là chủ yếu Đối với một doanh nghiệp xây dựng, hàng tồn kho dự trữlà những nguyên vật liệu như: gạch, cát, thép, xi măng, Dựa vào đặc điểm của nganhma lựa chọn phương án tối ưu nhất là một bước quan trong dé giảm thiểu chi phí, ổnđịnh kinh doanh, sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Thông thường các doanh

nghiệp thường áp dụng hai mô hình dự trữ hàng tồn kho sau:

+ Mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ): Theo mô hình này chi phi được

gop thành hai loại chi phí cơ ban:chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng Mô hình nàycó

thé giúp nhà quản lý tính toán lượng hàng lưu khosao cho chi phí quản lý là thấp nhất

nhưng van đảm bảo được hiệu quả sản xuat

+ Mô hìnhdự trữ bằng không:Mô hình này chủ yếu được áp dụng tại nhữngdoanh nghiệp trong một số ngành có liên quan chặt chẽ về quy trình sản xuất để khi cómột don đặt hàng nào đó sẽ tiễn hành sử dụng những loại hànghóavàsản phẩm dé dang

của các don vị khác maho không phải dự trữ Phương pháp này giúp giảm chi phí dự

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 26 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 36

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

trữ xuống mức thấp nhất.

Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao:Tiền mặt là tiền tồn quỹ,tiền trên tài khoản thanh toán của doanh nghiệp tại ngân hàng.Doanh nghiệp cần phảiđảm bảo một lượng tiền mặt sẵn có dé đảm bao giao dịch hàng ngày, đáp ứng nhu cầudự phòngtrongtrường hợp biến động.Tuy nhiên nếu số tiền mặt lớn sẽ gây khó khăncho doanh nghiệp vì tiền mặt là tài sản không sinh lãi.Chính vì thế, cần phải tính toánđể tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải giữ và dự trữ các loại tài sản có thanh khoản

caokhác mà vẫn được hưởng lãi suất và có thể chuyền thành tiền mặt một cách dé dàng

và ít tốn kém chi phí dé dùng khi cần thiết

Quản lý các khoản phải thu: Tíndụng thương mai là công cụ có thé lamchodoanhnghiệp tăng khả năng tài chính nhưng có thê đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh

doanh Cụ thé: tin dụng thương mại làm cho nguồn vốn đưa vào hoạt độngcủa doanh

nghiệp tăng lên, làm giảm chi phí tồn kho của hàng hóa, làm tăng chiphíhoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp Từ đó, số thuế của doanh nghiệp sẽ giảm đi.Tuy nhiên, nếu

việc kinh doanh bắt lợi, doanh nghiệp không thanh toán được nợ đúng hạn thì doanhnghiệp sẽ mắt uuy tín và khó khăn cho việc huy động vốn sau này

Quản lý tài sản lưu động là một việc làm càn thiết và quan trọng của bat cứ doanhnghiệp nào Xây dựng được cơ chế quản lý tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí kinhdoanh, chủ động hơn trong sản xuất, từ đó sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

g Co chế khấu hao tài sản có định.Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn dan, đó là sự giảm danvé giatrị của tàisản và giá trị này được chuyên vào giá thành san pham ở mỗi chu kìsảnxuất.Khi sản phẩm được tiêuthụ, một số tiền sẽ được trích lại thành một quỹ nhằm détái đầu tư tài sản cố định.Công việc này gọi là khấu hao tài sản cố định.Đối với nhàquản lý, công việc của họ là xem xét, đánh giá tài sản cố định, tính toán mức khấu haophù hợp với điều kiện sản xuất và thực trạng của tình hình tài chính doanh nghiệp.Nếutài sản cố định được quan lý tốt và có cơ chế khấu hao một cách hợp lý, hiệu qua sửdụng vốn của doanh nghiệp sẽ được nâng cao

Trong chương 1, chuyên dé đã trình bày những hiểu biết của em về vốn và hiệuquả sử dụng vốn cũng như các nhân tô có thé ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng von củadoanh nghiép.Dé đánh giá hiệu quả sử dung vốn, nhà phân tích tài chính sử dụng mộthệ thong các chỉ tiêu như chuyên dé đã trình bày ở trên Va bằng cách đó chuyên dé sẽđánh giá hiệu quả sử dung vốn của công ty CPTM xây dung số 1 Thăng Long ởchương 2: “Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CPTM xây dựng số 1

Thăng Long”.

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 27 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 37

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN TẠI CÔNG TY

CPTM XÂY DUNG SO 1 THANG LONG

Trong chương 2 này, sé di sâu vào tìm hiểu thực trang hiệu quảsử dung vốn củacông ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long trong giai đoạn 2011-2013.Mục tiêu củachương 2 là tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty CPTM xây dựng số 1 ThăngLong, sử dụng các chỉ tiêu dé đánh giá hiệu quả sử dung vốn của công ty, nêu ranhững ưu điểm cũng như những hạn chế trong hiệu quả sử dụng vốn Và cuối cùng làchỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan là căn cứ để công ty đưa ra đượcnhững giải pháp khắc phục hiệu quả nhát

Để thực hiện mục tiêu trên, phải làm rõ các câu hỏi sau: (1) Quá trình ra đời vàphát triển của công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long diễn ra như thé nào? Cơ cầutô chức bộ máy của công ty?Tình hình hoạt động, kinh doanh cua công ty? (2) Thựctrạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong thời gian qua (3) Đánh giá hiệu quả sử

dung vốn của công ty qua những kết qua đạt được và những hạn chế (4) Nguyên nhân của những hạn chế đó là gì?

2.1 Khái quát về công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long

2.1.1 Thông tin hiên hệ.

Tên Doanh nghiệp: Công ty cô phần thương mại xây dựng số 1 Thăng Long

A sà THANG LONG CONSTRUCTION TRADE JOINT STOCK COMPANY

Tên Tiêng Anh: NOI

06/90, Đường Nguyễn Thị Định, Phường Trung Hoà, Quận Cầu

Địa Chi: Giấy, Hà Nội

Số Điện Thoại: 04.35560036/35560038

Fax 4.35560038

2.1.2 Quá trình ra đời và phát triển.Công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long được thành lập dựa trên cơ sở nhu cầuphát triển tất yêu của ngành Xây dựng và Dich vụ của đất nước trong điều kiện nước tadang trong giai đoạn phát trién

Được sự cấp phép của Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, công ty CPTM xây dựng số 1Thăng Long được thành lập ngày 11/11/2010 với mã số thuế là 0105000215.Chủ tịchhội đồng quản trị tính từ khi thành lập đến 31/12/2011 là ông Nguyễn Văn Lũy.Từngày 01/01/2012 đến nay chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc công ty là ông Lê

Hoàng Tùng.

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 28 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Trang 38

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von tai công ty CPTM xây dựng số I Thăng Long

Ké từ ngày thành lập, công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long đã và đang hoàn thiện và phát triển về cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn của các bộ, công nhân

viên, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Đến nay, dù mới chỉ thành lập

được gần 4 năm, công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long cũng đã được khách hàng

biết đến và có được vi trí nhất định trên thị trường, sản phẩm của công ty tạo được uytín và sự tin tưởng với khách hàng.

Với phương châm hoạt động là đa dạng về ngành nghề, áp dụng, đổi mới côngnghệ tiên tiến, năng động trong sản xuat-kinh doanh, công ty đang tích cực hoàn thiệncơ cấu tô chức bộ máy, tiếp tục mở rộng thị trường, tham gia thêm nhiều ngành nghềnhưng trong đó vẫn lấy các hoạt động xây dựng và thiết kế là hoạt động trọng tâm vàđược ưu tiên Năm 2010, công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long được thành lập với

5 hoạt động sản xuất-kinh doanh chính là: Thi công công trình dân dụng, công nghiệp,

thiết kế kiến trúc công trình, lắp rap các công trình cơ khí, tư van xây dựng, buôn bánnguyên vật liệu xây dựng Đến năm 2012, nhận thấy nhu cầu của thị trường và khảnăng đáp ứng của công ty, ban lãnh đạo đã quyết định đưa thêm các lĩnh vực: Môi giớibất động sản, khoan khảo sát địa chất công trình đi vào hoạt động Hai năm đầu đi vàohoạt động, các công trình thi công của doanh nghiệp chỉ tập trung ở khu vực miền BắcViệt Nam, tuy nhiên cuối năm 2012, công ty đã mở rộng thị trường thành công vào khuvực miền Trung và miền Nam với việc trúng thầu 3 dự án ở Bình Định, Sóc Trăng và

Quảng Nam.

Công ty đã quy tập được cho mình một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề

và có nhận thức cao về công nghệ thi công tiên tiến, có kinh nghiệm trong việc tham

gia thi công các dự án lớn trong và ngoải nước Trong thời gian sắp tới, công ty tiếp tụchoàn thiện bộ máy tô chức và nâng cao thay nghề lao động, trình độ chuyên môn củacác cán bộ, công nhân viên, bằng việc đây mạnh công tác đảo tạo và tuyển dụng

Mục tiêu phát triển của công ty CPTM xây dựng số 1 Thăng Long là trở thànhmột doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng vững mạnh, có năng lực tốt, cóthé dam nhận thi công các dự án lớn, đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình Dé

thực hiện được điều này, bên cạnh nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường,

công ty đang chú trọng cây dựng hệ thống quản lý điều hành, hệ thống quản lý tàichính hiệu qua dé góp phan nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Hiện nay, tính đến tháng 10/2014 công ty đang cùng lúc thi công 3 công trình ởHải Phỏng (dự án cầu A3-01, B02 thuộc dự án đường cao tốc ô tô với nhà thầu Tổng

công ty cầu đường Trung Quốc), Yên Bái (dự án xây cầu vượt sông), Hà Đông (dự án

đường cao tốc quốc tế Ha Nội-Lào Cai với nhà thầu Keangnam Enterprise

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức.

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chúc

GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương 29 SVTH: Đỉnh Thị Dung

Ngày đăng: 26/09/2024, 09:37