1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang.

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Von là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp phải bo ra dé dau tự hình thành nên các tai san can thiết cho qua trình sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp ” Giáo trình Tài chính Doan

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

CHUYEN ĐÈ THUC TẬP

Đề tài:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN

CUA CONG TY TNHH MTV NGUYEN KHANG

Ho và tên : Nguyễn Thị Phương Anh

Mã SV : 11160312

Lớp : Tài chính quốc tế 58Giảng viên hướng din: TS Lương Thái Bảo

Hà Nội, 2019

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC SƠ ĐÔ, BANG BIEU

CHƯƠNG MỞ ĐẦU - c5 22t 2t tt tt re |

CHƯƠNG 1: VON VÀ HIEU QUA SU DỤNG VON CUA DOANHNGHIỆP - - 2S 212v 1 121 211511111111111111111111011111 0111111 1111110111111 11111 tk teg 3

1.1 VON VÀ NGUON HÌNH THÀNH VON CUA DOANH NGHIỆP 3

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh trong doanh nghiép 3

1.1.1.1 Khái niệm Vốn kinh doanh cccccc>ccccscxcrecxerrrxerre 3

1.1.1.2 Đặc trưng của Vốn kinh doanhicccccccccccccccecscessecssessevesessesesesesseees 31.1.2 Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp - 2-s=s 5

1.1.2.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp 5-52 5c+cccscczesrsrezeee 31.1.2.2 Vốn cô định của doanh nghiỆp 2-5-5 SeSs+Eececztsrsrezxet 61.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh của doanh nghiệp - 61.1.4 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp 7

1.1.4.1 Phân loại theo quan hệ chủ sở hữu VON sevcevevevecsesesvevevssseseneeeeeeees 71.1.4.2 Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn - &

1.1.4.3 Phân loại theo phạm vi huy GONG cccccccccccsccceceessseceesesteceeseesneeens &

1.2 HIEU QUA SỬ DUNG VON KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP 9

1.2.1 Khai niém vé hiéu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiép 9

1.2.2 Nâng cao hiệu qua sử dung vốn kinh doanh của doanh nghiép 10

1.2.2.1 Sự can thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhtrong nên kinh tế thị trường hiện H4Jÿ 5: 5S St+Eecs£zteeercrtsrers 101.2.2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh l21.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

NGNISP 0 14

1.2.3.1 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sử dung Von lưu động 14

1.2.3.2 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sử dụng Von cô định 15

Trang 3

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn kinh

doanh của doanh nghIiỆp - - 5 c2 332111332133 1E ESErrrrrrre 18

1.2.4.1 Nhóm nhân tố khách qMHđH - 5-5 ScEESe+t‡EeESEzEererrterees 181.2.4.2 Nhóm nhân tO Chủ qMH 5:5: 52 S2SE+E‡EEE‡EEEEEEEEererkrkerrreeo 191.3 BÀI HỌC KINH NGHIEM RUT RA TỪ CÔNG TY CO PHAN CHEBIEN GO DUC THANH 000 21

1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu qua sử dung vốn kinh doanh của Công

ty Cô phần Chế biến Gỗ Đức Thành 5-5-5525 s+££E+£zzEe£szEersz 21

1.3.2 Bài học đối với Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang 22.450809/.919:1019) c0 22

CHUONG II: THUC TRANG HIỆU QUA SỬ DUNG VON KINH DOANH

TAI CT TNHH MTV NGUYEN KHANG -2-2+52+ccczecrszrerxee 24

2.1 TONG QUAN VE CT TNHH MTV NGUYEN KHANG 24

2.1.1 Một số thông tin co bản về công ty - + 25s ecsczxzxzrcxz 242.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 25

2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của CT TNHH MTV Nguyễn

KAN cece - 25

2.1.4 Tổ chức san xuất kinh doanh của CT TNHH MTV Nguyễn Khang 282.1.5 Tình hình tài chính của công ty từ năm 2016 đến năm 2018 282.2 THỰC TRẠNG HIEU QUA SỬ DUNG VON KINH DOANH CUACONG TY TNHH MTV NGUYEN KHANG - -ccc-ccccccccrrvcsrev 33

2.2.1 Tình hình quan lý và sử dung vốn của công ty - 33

2.2.1.1 Tình hình quan ly và sử dụng tổng vỐn -. ::- 55:52 332.2.1.2 Tình hình quản bp và sử dụng vốn cố định - ¿55a 372.2.1.3 Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động - 402.2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty 47

2.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng VON :-5-52©55s55e: 47

2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định 5- 5-55: 49

2.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động -. : - 32

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG HIỆU QUA SỬ DUNG VON TẠI CONG

Trang 4

2.3.1 Những kết qua đạt được - 2-5 Ss+EEx+ESEEEEEeErkerkrrerkrree 56

2.3.2 Những hạn chế, tn tai eeeecececesesececesececcecsvsvscscecsceceeeseevavevsvecseseeceees 572.3.3 Nguyên nhân của những han chế 2 - + 2 s+s+£z£szx+£z£zzxz 58

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON TAI CONG TY TNHH SAN XUAT VA KINH DOANH NGUYEN

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CONG TY TNHH MTV NGUYEN

KHANG TRONG THỜI GIAN TOL cccccscsscssssessesessesecsessssessssessssessesesseescees 603.2 MỘT SO GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DỤNG VON TẠICÔNG TY TNHH MTV NGUYEN KHANG - 2 ¿5+ x+cxczssceei 61

3.2.1 Biện pháp tăng doanh thu nhằm tăng số vòng quay của vốn 61

B.QDD T15 l5 nngh a(dẢAẢ 61

3.2.1.2 Nội dung thực hẲiỆNH ng, 62

3.2.2 Biện pháp tăng cường công tac thu hồi Ow 63

3.2.2.1 Lý do thực hiỆH cv kg KH ket 63

3.2.2.2 201.15 41 .nố.-e 63

3.2.3 Biện pháp giảm thiéu giá tri hàng tồn kho - - 2 5+s<z5s 63

3.2.3.1 Lý do thực hiỆH ST ng vn 63 3.2.3.2 Nội dung thực hẲiỆNH ng vn 64

3.2.3.3 Dự kiến kết QUA đẠ† đẨƯỢC SH kg re 643.2.4 Quản lý và khai thác tối ưu tài sản cố định 55552 65

3.2.4.1 Lý do thực hiỆN So HH ng như 65

3.2.4.2 Nội dung thực hẲiỆNH ng, 65

3.2.5 Bảo toàn và phát triển vốn lưu động -¿- - 52 +s+£+£zcezxzecrs 673.2.6 Bao toàn va phát triển vốn cố định ¿2 ¿+s+cz+s+czxezzxersz 68KET LUẬN - ¿5-52 2121 212121211 2111212121112121211111111011 1111111 rxe 69DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5-52 522£e£szEczxerrxres 70

Trang 5

DANH MỤC CHU VIET TAT

VKD : Vốn kinh doanh

VLĐ : Vốn lưu động

VCD : Vốn cé địnhTSCĐ : Tai sản cố định

TSLĐ : Tài sản lưu động

HTK : Hang tồn kho

SXKD : Sản xuất kinh doanh

XDCB : Xây dựng cơ bản

GTCL : Gia tri còn lại

LNST : Lợi nhuận sau thuế

DTT : Doanh thu thuần

VCSH : Vốn chủ sở hữu

NVL : Nguyên vật liệu

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐÔ, BANG BIEU

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất kinh doanh CT TNHH MTV Nguyễn Khang 25

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức CT TNHH MTV Nguyễn Khang năm 2018 26

Biểu đồ 2.1: Doanh thu của công ty năm 2017 - 2018 - - 2+ 2+2: 32

Biểu đồ 2.2: Cơ cau hàng tồn kho của công ty năm 2016 -:-: 44Biểu đồ 2.3: Cơ câu hàng tồn kho của công ty năm 2017 -. -:-=+ 45

Biểu đồ 2.4: Co cau hàng tồn kho của công ty năm 2018 - 5: z©+ 45

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu trong Bảng CDKT của công ty từ năm 2016-2018 29Bang 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm từ 2016 đến năm 2018.31

Bảng 2.3: Cơ cau vốn của công ty từ năm 2016 đến năm 2018 34Bang 2.4: So sánh sự biến động cơ cau vốn của công ty năm 2016 — 2018 35

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn có định qua 3 năm 2016 - 2018 - 2 5+s+<ec+ 38Bang 2.6: Cơ cấu tài sản cố định từ năm 2017 đến 2018 - - + 39Bang 2.7: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định năm 2016-2018 40Bảng 2.8: Cơ cấu vốn lưu động của công ty từ năm 2016 đến năm 2018 41Bang 2.9: So sánh tình hình biến động vốn lưu động vủa công ty từ năm 2016 - 2018 42Bảng 2.10: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động năm 2016-2018 46Bảng 2.11: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn năm 2016 — 2018 48Bang 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dung vốn cô định năm 2016 — 2018 50Bảng 2.13: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2016 — 2018 53

Trang 7

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đều hoạt động với mụctiêu hang đầu là lợi nhuận Tuy nhiên, dé có thé thu được những khoản lợi nhuận

như mong muốn thì các doanh nghiệp đều phải bỏ ra một lượng tài sản tươngứng đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh Xét về hình thái giá trị, những

tài sản đó được gọi là vốn kinh doanh

Về lý luận, vốn là yếu tô hàng đầu, không thé thiếu dé một doanh nghiệp

có thé tồn tại, hoạt động và phát triển Không một doanh nghiệp nào có thé hoạt

động trong nền kinh tế mà không cần có vốn Tuy nhiên, dé bỏ ra một lượng vốnít nhất mà có thể thu lại những khoản lợi nhuận lớn nhất thì đòi hỏi doanh nghiệpphải luôn quan tâm đến công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn, đảm bảo cho

mỗi đồng vốn bỏ ra luôn mang lại hiệu quả cao nhất

Về thực tiễn, trong quá trình tham gia thực tập tại Công ty TNHH MTV

Nguyễn Khang, em nhận thấy công tác sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệpnày chưa thực sự hiệu quả Cụ thé là mức tăng trưởng quy mô tong tài sản còn rấtthấp so với lượng vốn chủ sở hữu tăng lên qua các năm, điều đó cho thấy việcquan lý và sử dụng vốn của công ty đang gặp nhiều hạn chế

Xuất phát từ thực trạng trên, em quyết định lựa chọn đề tài “Giải phápnâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang ”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung của đề tài: Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn vềcông tác quan lý và sử dụng vốn, từ đó tác gia đề xuất ra các giải pháp cụ thé

nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang

Mục tiêu cụ thê:

- Về mặt lý luận: Lam rõ thêm những van dé lý luận cơ bản về vốn kinh

doanh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh

nghiệp.

- Về mặt thực tiễn:o Phân tích thực trạng, phát hiện hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong

công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty TNHH MTV Nguyễn

Khang.

o Đề xuất các giải pháp cụ thể, cách thức thực hiện và kết quả dự tính của

các giải pháp đó nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH

MTV Nguyễn Khang.

Trang 8

Câu hỏi nghiên cứu

Nguyễn Khang có đang đạt hiệu quả cao hay không?

Những hạn chế về công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công

ty TNHH MTV Nguyễn Khang đang gặp phải là gì?

Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang cần làm gì để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu là những van dé lý luận và thực tiễn vềhoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động quản lý và sử dụngvốn nói riêng tại Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang

Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV

Nguyễn Khang, đồng thời có so sánh, tham chiếu với các doanh nghiệp

cùng ngành khác.

Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 đến năm 2018

5.

6.

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu nhập số liệu: Thu thập số liệu thông qua các báo cáo tàichính và các tài liệu mà Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang cung cấp

Phương pháp xử lý số liệu: Thống kê, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh ,

chỉ so

Kết cau dé tai

Chương mở dauChương I: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dung vốn tại Công ty TNHH MTVNguyễn Khang

Chương LH: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH

MTV Nguyễn Khang

Trang 9

Chương 1

VON VÀ HIỆU QUA SU DỤNG VON CUA DOANH NGHIỆP

1.1 VON VÀ NGUON HÌNH THÀNH VON CUA DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh của doanh nghiệp1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh

Phạm trù Vốn kinh doanh (VKD) luôn gắn liền với khái niệm Doanhnghiệp Theo Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên

riêng, có tai sản, có trụ sở giao dich, được đăng ký thành lập theo quy định cua

pháp luật nhằm mục đích kinh doanh ”

Bất kì một doanh nghiệp nao muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh (SXKD) đều cần phải có ba yếu tố cơ bản: Sức lao động, đối tượng laođộng và tư liệu lao động Dé có được các yếu tô co bản này đòi hỏi doanh nghiệpphải ứng ra một lượng vốn tiền tệ nhất định phù hợp với quy mô và điều kiệnkinh doanh Vốn kinh doanh của doanh nghiệp chính là lượng vốn tiền tệ đó

Vôn là một phạm trù kinh tê cơ bản, vôn găn kiên với nên tảng sản xuât hàng hoa “Von là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp phải bo ra dé dau tự hình thành nên các tai san can thiết cho qua trình sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp ” (Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, trang 123)

Theo khía cạnh kế toán, vốn được hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộgiá trị tài sản mà doanh nghiệp đanh nắm giữ, có khả năng huy động, khai thác,và sử dụng vao hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Nói cáchkhác, vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản, còn tài sản là hình thái hiện vật củavốn ở từng thời điểm nhất định (Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp — Dai học

KTOD, trang 123-124)

Vi vay, có thé rút ra được, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biéu hiệnbang tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Chỉ có những tai san có gia tri được sử

dụng vào SXKD mới được coi là VKD.

1.1.1.2 Đặc trưng của Vốn kinh doanh

Dé quan lí và sử dụng có hiệu quả VKD đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận

Trang 10

thức đúng đắn các đặc trưng của vốn:

- Vốn đại diện cho một lượng tài sản nhất địnhTheo khía cạnh kế toán, vốn được hiểu là biéu hiện bằng tiền của toàn bộ

giá trị tài sản mà doanh nghiệp đanh nắm giữ, có khả năng huy động, khai thác,

và sử dụng vao hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Nói cáchkhác, vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản, còn tài sản là hình thái hiện vật củavốn ở từng thời điểm nhất định Trên hệ thống báo cáo tài chính, số vốn mà

doanh nghiệp đang có tại từng thời điểm nhất định được thể hiện trên cả hai nửacủa bảng cân đối kế toán Trong đó, nửa tài sản thể hiện các hình thái hiện vậtcủa vốn, còn nửa nguồn vốn thé hiện các phương thức mà doanh nghiệp hiện

đang sử dụng để hình thành nên số vốn đang có (Nguồn “Giáo trình Tài chính

doanh nghiệp” trang 123-124)

- Von phải được đưa vào sử dụng nham mục dich sinh lời

Vốn được thể hiện dưới dạng hình thái là tiền, tuy nhiên tiền chi là dạng

tiềm năng của vốn Dé tiền trở thành vốn thì đồng tiền đó phải được đưa vào quatrình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời

- Vốn phải được tập trung và tích tụ đến một lượng vốn nhất định mới cóthể phát huy được tác dụng

Đề đầu tư vào hoạt động SXKD, cần phải tập trung một lượng vốn đủ lớndé đầu tư thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu cho SXKD và chủ động trong cácphương án SXKD Vi thế các doanh nghiệp bên cạnh việc tự huy động vốn còn

cần phải tìm cách thu hút vốn từ nhiều nguồn khác nhau như phát hành cổ phiếu,liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu dé đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản

xuất kinh doanh ở một quy mô nhất định.

- Vốn có giá trị về thời gianTiền là hình thái thé hiện của vốn, vì vậy ngoài yếu tô đầu tư dé sinh lời,

vốn cũng phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố như cơ hội dau tư, lạm phát, chính

trị Các doanh nghiệp trên thị trường cần nắm bắt rõ các đặc trưng này của vốndé có thé sử dụng hiệu quả vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như có

các biện pháp bảo toàn vốn dé đối phó với các ảnh hưởng đó

- Vốn phải gắn với chủ sở hữu:

Trong nên kinh tế thị trường, vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định Chỉ

khi xác định rõ chủ sở hữu thi đông vôn mới được sử dụng, chi tiêu một cách tiệt

Trang 11

kiệm, hiệu quả.

của từng don vi.

1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp1.1.2.1 Vốn lưu động

Vốn lưu động (VLĐ) của doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị tài sản lưu

động và tiền được doanh nghiệp đưa vào đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh

doanh Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài những TSCD, doanh nghiệpcần phải có các đôi tượng trong sản xuất khác như nguyên vật liệu, công cụ dungcụ nhỏ thường dùng, ngoài ra còn các tải sản lưu động khác như tiền mặt, tiềntrong thanh toán, hàng tồn kho, các loại chứng khoán ngắn hạn Tất cả các tài

sản này là biểu hiện bằng hình thái của TSLĐ

Theo vai trò của từng loại VLD trong quá trình SXKD thì VLD được phân

bô ở các khâu như sau:

e VLD trong khâu dự trữ sản xuất: Gồm các nguyên vật liệu nhỏ, các

công cụ dụng cụ nhỏ thường dùng, các loại bao bì đóng gói sản

phẩm e_ VLD trong khâu sản xuất: Gồm giá trị các sản phẩm do dang, các

giá trị chờ kết chuyêne VLD trong khâu lưu thông: Gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu tư

trong ngắn hạn, cô phiếu, kí quỹ, giá trị hàng hóa trong kho chờtiêu thụ, hàng tồn kho, các khoản phải thu,

Đặc điểm luân chuyển của VLĐ: VLĐ luôn vận động chuyển hóa qua

nhiều hình thức khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật tưhàng hóa và cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu của nó Quá trình

SXKD của doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng cho nên VLĐ Quá trình SXKD của doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng cho nên VLĐ cũng tuần hoàn không ngừng, được gọi là quá trình chu chuyên của VLD.

Trang 12

Từ đặc điểm, phương thức chuyển dịch giá trị và vận động của VLD,doanh nghiệp cần quan tâm:

- Doanh nghiệp cần xác định đúng số lượng VLĐ cần đầu tư vào mỗi chukỳ SXKD dé có thé sử dụng va quản lý vốn nhằm mục đích giảm thiêu tồn đọng

vốn cũng như thiếu vốn trong quá trình SXKD

- Doanh nghiệp cần khai thác các nguồn VLĐ, bên cạnh đó cần bảo toànvà sử dụng có hiệu quả các nguồn VLD đó

1.1.2.2 Vốn cô định của doanh nghiệp

Vốn cô định (VCĐ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định(TSCĐ) của doanh nghiệp Đó là số vốn tiền tệ được doanh nghiệp đầu tư xâydựng, lắp đặt và mua sắm các TSCĐ hữu hình như nhà xưởng, máy móc, thiết bị

sản xuất, phương tiện vận tải và cũng là số vốn được đầu tư cho các tài sản vô

hình khác của doanh nghiệp Đây là số vốn mang tính đầu tư ứng trước, được đưa

vào vòng tuần hoàn sản xuất của doanh nghiệp nên nếu được sử dụng và quản lý

một cách hiệu quả thì số vốn này sẽ không mất đi mà sẽ được thu hồi lại được

sau khi doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa của mình.

Đặc điểm của VCD gắn liền với đặc điểm của TSCD Trong quá trình luânchuyên, VCD được luân chuyển dan dần vào các chu kỳ sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCD, phan VCD được luân chuyên va

trở thành một khoản chi phí sản xuất tương ứng với phần hao mòn của TSCD,hay còn gọi là chi phí khấu hao TSCD

VCD của doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng đối với một doanhnghiệp trong quá trình hình thành và phát triển, do đó việc thường xuyên sửachữa, đổi mới, bố sung TSCD và tăng thêm VCD trong các doanh nghiệp có vai

trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm

việc của lao động.

1.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trường VKD có tam quan trọng đặc biệt nhưng cũng làmôi trường dé VKD bộc lộ và phát huy vai trò của nó

- _ Trong quá trình sản xuât kinh doanh, von đóng vai trò đảm bảo cho hoạt

động sản xuât kinh doanh được tiên hành thuận lợi theo mục tiêu đã

định Nó là một trong các yêu tô đầu vào cơ bản của sản xuât: vôn, sức

lao động, tai nguyên, kỹ thuật công nghệ.

Trang 13

- _ Trong mỗi một quy trình sản xuất, doanh nghiệp đều cần phải đầu tư một

số vốn nhất định Chỉ khi xác định được đúng lượng vốn tương ứng vớiquy mô sản xuất cụ thê thì doanh nghiệp mới có thể quản lý và sử dụngmột cách có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao, cũng như không đề tìnhtrạng ứ đọng vốn cũng như thiếu hụt vốn, nhằm mục đích sản xuất liên

tục và thuận lợi.

- _ Vốn kinh đoanh có vai trò như đòn bay tài chính, nó thúc đây hoạt động

SXKD của doanh nghiệp hiệu quả, phát triển Các doanh nghiệp trong thitrường sẽ không có lợi thế cạnh tranh cao khi đang trong tình trạng thiếuvốn, từ đó sẽ giảm uy tín của doanh nghiệp cũng như không thể khăngđịnh vị trí của doanh nghiệp trên thị trường Trong thực tế, một doanhnghiệp có vốn lớn sẽ thu hút được nhiều quan hệ làm ăn, đảm bảo uy tín

về các khoản thanh toán nợ của doanh nghiệp

1.1.4 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp1.1.4.1 Phân loại theo quan hệ chủ sở hữu vốn

Căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn SXKD của doanh nghiệp, vốn SXKDhình thành từ hai nguồn sau:

- Nguon von chủ sở hữu: Là sô von thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp,

bao gôm vôn điêu lệ (do các chủ sở hữu đâu tư), vôn tự bô sung từ lợi nhuận đê lại và các quỹ, nguôn vôn liên doanh, liên kêt, vôn do Nhà

nước tài trợ (nếu có).Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn rất quan trọng đối với mỗi doanhnghiệp trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào Trong cơ cau vốn kinhdoanh của doanh nghiệp, khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu càng lớn cho thấy doanhnghiệp có tiềm lực tài chính càng mạnh và mức độ tự chủ tài chính càng lớn Tuynhiên, vì đây là một nguồn vốn được các doanh nghiệp toàn quyền quyết định vàkhông phải cam kết thanh toán nên các doanh nghiệp cần phải quan tâm chặt chẽvà sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả và có những công tác bảo toàn vốn, pháttriển vốn một cách lâu dài

- Ng phải trả: Là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà

doanh nghiệp phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn, bao

gôm:

- _ Toàn bộ sô nợ phải trả nhà cung cap, sô phải nộp Ngân sách nhưng chưa

Trang 14

đến hạn nộp, số phải trả công nhân viên nhưng chưa tới hạn trả Nguồn

vốn mà doanh nghiệp được quyền sử dụng hợp pháp trong một khoảng

thời gian nhất định nhưng không bắt buộc phải trả lãi suất tiền vay Vìvậy, doanh nghiệp nên chủ động tận dụng nguồn vốn này để phục vụ choquá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo uy tín và kỉ luật thanh

toán.

Các khoản nợ vay: Gồm nợ vay ngân hàng, nợ tín phiếu, trái phiếu Đây

là nguồn vốn có vai trò quan trọng trong việc bổ sung vốn đáp ứng nhucầu ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp, tuy nhiên, khi sử dụng nguồnvốn này doanh nghiệp phải trả lãi và nếu tỷ trọng nợ vay trong tổngnguồn vốn của doanh nghiệp cao thì mức độ rủi ro tài chính đối với

doanh nghiệp càng lớn.

1.1.4.2 Phân loại theo thời gian huy động vốn

Căn cứ vào thời gian huy động von thì có thê chia nguôn von của doanh nghiệp thành hai loại:

- Nguồn von thường xuyên: Là nguôn von có tính chat lâu dài và ôn định

mà doanh nghiệp có thể sử dụng, nguồn này được dùng cho việc hình thành tàisản lưu động thường xuyên cần thiết cho doanh nghiệp, nguồn vốn thường xuyên

bao gôm nguôn von riêng và các khoản vay dai hạn.

- Nguồn von tạm thoi: Là các ngu6n von có tính chat ngăn hạn doanh

nghiệp sử dụng đáp ứng nhu cầu tạm thời, bất thường phát sinh trong doanh

nghiệp Nguôn von này bao gôm các khoản vay ngăn hạn và nợ ngăn hạn.

Tài sản = Tài sản ngăn hạn + Tài sản dài hạnNguồn vốn = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

Trong đó:

Vốn tạm thời =Nợ ngắn hạnVốn thường xuyên = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

1.1.4.3 Phân loại theo phạm vi huy động

Căn cứ vào phạm vi huy động, vốn kinh doanh được chia thành hai nguồn:

- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thé huy động

được từ bản thân doanh nghiệp bao gồm: tiền khấu hao TSCD, lợi nhuận dé lại,

các khoản dự phòng, thu từ thanh lý, nhượng bán TSCD.

Trang 15

- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có

thể huy động từ bên ngoài gồm: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác,vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp

và các khoản nợ khác.

1.2 HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

"Hiệu quả" là một phạm trù kinh tế phức tạp và rộng lớn Nhiều nhà quảntrị học quan niệm hiệu quả được xác định bởi tỉ sỐ giữa kết quả đạt được va chiphí phải bỏ ra dé đạt được kết quả đó Theo Manfred Kuhn, Tir điển Kinh tế,Hamburg 1990, “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo

đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” Có thé hiểu khái quát hiệu qua làphạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu các

định Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thé được đánh giá trong mối quan

hệ với kết quả tạo ra dé xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định cóthé tạo ra kết quả ở mức độ nào Vi vậy, có thé mô tả hiệu quả bằng công thức

định nghĩa sau:

H=K/C Trong đó: H — Hiệu quả của quá trình nào đó

K- Kết quả đạt được của quá trình đóC - Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó

( Nguồn Giáo trinh Quản trị Kinh doanh tập 1 - Đại học KTQD, trang 149)

Vì vậy, hiệu quả chịu tác động của hai yếu tố: kết quả và chi phí Trongđiều kiện thị trường hiện nay, yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là phải sử

dụng lượng von đem vào đầu tư một cách hiệu quả dé có thé tồn tại và phát triển.

Bên cạnh việc quản lý dé có thé bảo toàn được lượng vốn đầu tư bỏ ra, các doanh

nghiệp cần quản lý và đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo lợi nhuậntrên lượng vốn đó nhiều nhất Nói cách khác, sử dụng vốn hiệu quả là việc đầu tưsao cho lượng chỉ phí bỏ ra thấp nhất nhưng lợi nhuận thu về là cao nhất

Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng VKD trong doanh nghiệp theo cơ chế

thị trường có nhiều quan điểm khác nhau

- Quan điểm thứ nhất: quan điểm của nhà đầu tư cho rằng tiêu chuẩn củasử dụng vốn hiệu quả là: Với nhà dau tư trực tiếp (người góp vốn cô phan) là ty

Trang 16

suất sinh lời trên một đồng vốn chủ sở hữu và giá trị của doanh nghiệp tăng lên.

Với các nhà đầu tư gián tiếp (người cho vay vốn) thì bên cạnh tỷ suất lợi tức vốnvay, họ còn đặc biệt quan tâm tới giá trị thực tế của đồng vốn cho vay được bảo

toàn theo thời gian.

- Quan điểm thứ hai: Quan điêm này nói răng tiêu chuân của sử dụng đông vôn hiệu quả phải dựa vào cơ sở hòa vôn.

Điều đó có nghĩa là mức hiệu quả thực sự đạt được xác định khi mà thu

nhập của doanh nghiệp có thé bù đắp được tất cả số vốn đã bỏ ra Lúc đó, phần

chênh lệch giữa thu nhập và vốn hay mức bên trên điểm hòa vốn mới được coi là

phân giá trị cơ sở xác định hiệu quả.

- Quan điểm thứ ba: Quan điểm nảy dựa trên cơ sở lợi nhuận kinh tế của

doanh nghiệp.

Lợi nhuận = >; Doanh thu — >; Chi phí — Chi phí chìm va chi phí cơ hội

Mặc dù đây là một quan điểm mang tính toàn diện về xác định hiệu quả sửdụng vốn, tuy nhiên lại rất khó có thể tính toán cụ thể và chính xác vì chi phíchìm và chi phí cơ hội là những chi phí rất khó dé hạch toán đầy đủ và chính xác

- Quan điểm thứ tr: Dựa trên cở sở thu nhập thực tế

Quan điểm này được coi là quan điểm đúng dan nhất về kết quả lợi ich màđồng vốn tạo ra vì các nhà đầu tư quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận ròng thực tế, tỨc

là tỷ suất lợi nhuận đã trừ đi lạm phát của nền kinh tế

Qua các quan điểm trên, dé thấy được bản chat và tiêu chuẩn hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp cần phải giải quyết các vấn đề sau:

- Hiệu quả sử dụng vốn là một bộ phận tạo nên hiệu quả kinh doanh Vìvậy, vốn chỉ là một yếu tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh Hiệu quả sử dụng

von được thé hiện trên hai mặt: bảo toàn được vốn và tạo ra được các kết quả

theo mục đích kinh doanh trong đó đặc biệt là mức sinh lời của đồng vốn

- Dong von được xem là được sử dụng hiệu quả khi lợi ích mà nó mang lại

phải đáp ứng được lợi ích không những của doanh nghiệp hay các nhà đầu tư ởmức cao nhất mà còn phải nâng cao lợi ích của kinh tế xã hội

1.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2.1 Sự can thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong nénkinh tế thị trường hiện nay

Trang 17

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một trong những nguyên

nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến quyền lợi đến mục đích cao nhất củadoanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa là nâng cao lợinhuận Như vậy ta có thể nhận thấy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh là một việc làm thiết yếu của bất kỳ một doanh nghiệp nào, người ta khôngthể từ chối thu một khoản lợi nhuận hay doanh thu nhiều hơn trên một đồng vốnbỏ ra mà ngược lại họ muốn thu ngày cảng nhiều từ việc bỏ ra một cùng mộtlượng vốn ban đầu của mình hay với cùng một lượng tiền thu về từ hoạt động sảnxuất kinh doanh như năm trước nhưng năm nay doanh nghiệp phải bỏ ra cho nó

một lượng chi phí ít hơn Có thể tổng quát một sé ly do co ban, cu thé lam nén sucần thiết phải nâng cao hiệu qua sử dung vốn sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp như sau:

Thứ nhất: Do sự tác động của cơ chế mới, cơ chế thị trường có sự điều tiếtcủa nhà nước Kinh tế thị trường theo đuổi một mục đích lớn và cốt yếu là lợinhuận và lợi nhuận ngày càng cao Tiền đề của quá trình hoạt động sản xuất kinh

doanh trong các doanh nghiệp là vốn, đồng vốn sản xuất kinh doanh phải có khảnăng sinh lời mới là vấn đề cốt lõi liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp bởi thiếu vốn thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp sẽ bị “chết”, bị ngưng trệ bởi bây giờ không còn có sự cứu trợ của Ngân

sách Nhà nước

Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa

hết sức quan trọng đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Giờ đây người định đoạt số phận của doanh nghiệp chính là thị trườngmà không phải là ai khác, song nhà nước cũng có vai trò nhất định của nó Nếusử dụng đồng vốn hiệu quả thì việc đáp ứng nhu cầu thị trường là điều không khókhăn đối với doanh nghiệp nữa

Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là một nội dung cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp, trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay thì điều nàycàng được khang định chắc chắn hơn Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnđược thì điều kiện tiên quyết không thé thiếu được là doanh nghiệp phải xem xétvan dé chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm và phải quan tâm đến hiệu quảsản xuất kinh doanh, vấn đề này quyết định lớn đến khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp.

Thứ tư: Tình hình chung trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh

Trang 18

Thậm chí ngày càng giảm Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh

doanh là một yêu cầu chung đối với các doanh nghiệp không riêng trong giai

đoạn hiện nay Việc sử dụng vốn có hiệu quả trở thành một yêu cầu khách quancủa cơ chế hạch toán đó là: kinh doanh tiết kiệm, có hiệu quả trên cơ sở tự chủ về

mặt tài chính.

Tóm lại, việc nâng cao hiệu qua sử dụng vốn là một tat yêu trong cơ chếthị trường cạnh tranh gay gắt Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăngnhanh tốc độ hoạt động của doanh nghiệp nhằm đem lại cho doanh nghiệp lợinhuận và lợi nhuận ngày càng cao, góp phan tăng trưởng kinh tế xã hội

1.2.2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Cần đưa ra một cơ chế quản lí tài sản và vốn chặt chẽ trong đó quy địnhtrách nhiệm của từng cá nhân và tô chức trong việc sử dụng tài sản

- Phải thiết lập, đánh giá, lựa chọn được các dự án đầu tư phát triển tố Sauđó, cần phải cân nhắc, lựa chọn những loại máy móc thiết bị trang bị cho kế

hoạch đó.

- Xác định hợp lí nhu cầu vốn cho kế hoạch sản xuất, dé từ đó có biệnpháp huy động vốn phù hợp, tránh tình trạng thừa hoặc thiếu vốn làm tăng chỉphí sử dụng vốn, làm gián đoạn hoạt động SXKD

- Tổ chức huy động vốn day đủ và kịp thời- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Dé thực hiện điều nay đòi

hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt các biện pháp sau:

© Đối với Von lưu động

Cần tô chức tốt quá trình sản xuất và đây mạnh công tác tiêu thụ sản

phẩm, tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm tiêu thụ của thị trường, từ đó xác định kết cauhợp lí các mặt hàng, nguồn cung cấp và giá cả Cần quản lí chặt chẽ các khoảntiền mặt, xác định mức tồn trữ tiền mặt hợp lí, đảm bảo khả năng thanh toán cho

doanh nghiệp

Đối với hàng tồn kho, cần xây dựng định mức vật tư, xác định mức tồn trữhợp lí, thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, tô chức tốt việc

dự trữ, bảo quản vật, hàng hóa, lựa chọn người cung cấp phủ hợp

Đối với các khoản phải thu: Cần mở số theo dõi các khoản phải thu trong

Trang 19

và ngoài doanh nghiệp, chuẩn bị sẵn các chứng từ cần thiết đối với các khoản nợ

sắp đến kì hạn thanh toán, thực hiện các biện pháp kip thời thu hồi các khoản nợ

đến hạn Chủ động áp dụng các biện pháp tích cực và thích hợp thu hồi các

khoản nợ quá hạn

- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn Vốn kinhdoanh (mua bảo hiểm, trích lập quỹ dự phòng tài chính, dự phòng giảm giá hàngtồn kho )

- Tăng cường phát huy vai trò của tài chính trong quản lí và sử dụng vốn© Đối với Von cô định

Doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khẩu haohợp lí làm cơ sở cho việc thu hồi đầy đủ và kịp thời vốn đầu tư ứng trước vàoTSCĐ Bên cạnh đó, cần đánh giá và đánh giá lại TSCD dé có điều chỉnh kịp thờihợp lí giá trị TSCĐ đề tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, khôngdé mat vốn Đồng thời, cần quản lí chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả quỹ khẩu hao

TSCD.

Thực hiện tốt việc phân cấp quan lí huy động tối đa tài sản hiện có vàohoạt động kinh doanh góp phan nâng cao hiệu suất sử dụng vốn Cần lập hồ sơ,đánh số, mở số quản lí theo dõi đối với từng tài sản, theo nguyên tắc mỗi TSCD

phải có cá nhân hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lí, sử dụng Thường xuyên

kiểm tra, giám sát được tình hình sử dụng tài sản để có biện pháp huy động cao

độ tài sản hiện có vào hoạt động kinh doanh.

Thực hiện tố chế độ bảo dưỡng, sữa chữa TSCĐ không dé tinh trang huhong bat thường làm gián đoạn hoạt động SXKD Doanh nghiệp chủ động và cótrách nhiệm tiến hanh nhượng bán, thanh lí TSCĐ không dùng hoặc lạc hậu, hư

hỏng hoặc đã khấu hao hết để nhanh chóng thu hồi vốn Cần chú trọng đến công

tác đôi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ một cách kịp thời và thích hợpdé tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trên đây là một số biện pháp cơ bản mang tính định hướng chung cho mọiloại hình doanh nghiệp Để các biện pháp này mang lại hiệu quả cao thì đòi hỏi

doanh nghiệp phải vận dụng vào những đặc điểm riêng có của mình để đưa ra

những giải pháp cho phù hợp.

Trang 20

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

nghiệp

1.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Vốn lưu động

Đề có thé đánh giá hiệu qua sử dụng VLD trong doanh nghiệp, ta có thé

sử dụng một số chỉ tiêu sau:

1 Tốc độ luân chuyển VLD:

Xác định và đánh giá tốc độ luân chuyên vốn lưu động qua 2 chỉ tiêu sau:

- $6 vòng quay Vốn lưu động

Số lần luân chuyển Vốn Tổng mức luân chuyển VLD trong kỳ

lưu động trong kỳ VLD bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu cho biết số vòng quay vốn lưu động được thực hiện trong mộtthời kỳ nhất định Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy doanh nghiệp càng giảm đượcsố vốn lưu động cần thiết trong quá trình hoạt động SXKD, từ đó giúp doanh

nghiệp giảm von vay và chi phí sử dụng von.

- Ky luân chuyên cia von lưu động

Doanh thu thuần trong kỳKỳ luân chuyển VLĐ

So lân luân chuyên VLD

Chỉ tiêu này cho biết số ngày của một vòng quay luân chuyền Chỉ tiêunày càng thấp cho thấy số ngày trong 1 vòng quay VLD ngắn, tương ứng vớivòng quay VLĐ càng nhanh, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí vốn và tối

đa hóa hiệu quả sử dung VLD.

- Mite tiết kiệm VLD khi tăng tốc độ luân chuyển

Tổng mức luân chuyên VLĐMức tiết kiệm (Mtk) = x (K1 - KO)

360 Trong do:

+ Ki: Số ngày trong một vòng quay VLD hiện tại+ Ko : Số ngày trong một vòng quay VLĐ năm trước

Chỉ tiêu này phản ánh trong năm qua đơn vị đã tiết kiệm hay lãng phí baonhiêu đồng VLĐ Khi Mtk > 0 là doanh nghiệp đã lãng phí, khi Mtk < 0 là doanh

Trang 21

nghiệp đã tiết kiệm Từ mức tiết kiệm hay lãng phí này, doanh nghiệp có thé nambắt được cụ thé tình hình sử dụng VLD, qua đó có các biện pháp tăng cường

vòng quay VLD.

2 Hàm lượng VLD: Là lượng VLD cần có dé sinh ra một đồng doanh

thu Công thức xác định:

VLD bình quân trong kỳ

Hàm lượng Vôn lưuđộng =

DTT trong kỳ

3 Tỉ suất lợi nhuận VLD:

Loi nhuận (trước thuếhoặc sau thuế)Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = x 100

VLD bình quân trong ky

Chỉ tiêu này cho biết ứng với một đồng VLD được sử dung trong ki có thé

sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận của doanh nghiệp Vốn được sử dụng càng hiệu

quả thì tỷ suất lợi nhuận càng cao và ngược lại

1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Vốn co định

1 Hiệu suat sử dụng Von cô định:

Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng VCD

VCD bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCD được sử dụng bình quân trong kỳ có

thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ

2 Hàm lượng VCD:

Số VCD bình quânHàm lượng Véncé dinh =

Doanh thu thuan

Chỉ tiêu này cho biết dé tao ra được một đồng doanh thu thuần cần baonhiêu đồng VCD Chỉ tiêu này càng thấp cho thấy doanh nghiệp càng tiết kiệmđược nhiều vốn cố định trong hoạt động SXKD

Trang 22

3 Tỷ suất lợi nhuận VCD:

Lợi nhuận trước (sau) thuế

dụng TSCĐ.

4 Hiệu suất sử dụng TSCD:Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCD được sử dụng tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu thuần trong kỳ:

Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng TSCD =

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì

Nguyên giá TSCD tai thời điểm đánh giá

Chỉ số này cho biết TSCD của doanh nghiệp đã bị hao mòn bao nhiêu lần

Khi hệ số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp chú trọng dau tư thay mới TSCD, tuynhiên vẫn cần phải đánh giá cần thận xem liệu tài sản đó đã thực sự cần thay thế

hay chưa, tránh lãng phí vốn Ngược lại, khi hệ số này cao chứng tỏ tài sản của

doanh nghiệp đã cũ và bị hao mòn nhiều, doanh nghiệp cần có nghiệp vụ thay thế

hoặc sửa chữa cơ sở vật chât của mình.

Trang 23

6 Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất:

Chỉ số này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ trang bị cho mộtđơn vị công nhân trực tiếp sản xuất

Nguyên giá TSCD trực tiếp sản xuấtHệ số trang bịTSCĐ =

Sô lượng nhân công trực tiêp sản xuât

7 Tỉ suất đầu tw TSCP:Chỉ số này phản ánh có bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCD trong 1

đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp

Gia tri còn lại của TSCD

Tỷ suất đầu tư TSCD x 100

Tổng tài sản

8 Cơ cấu TSCPĐ của doanh nghiệp:

Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu của TSCD trong doanh nghiệp Đầu tư vớimột cơ cau TSCD hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng VCD một cách hiệu quả

1.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Tổng vốn

Dé đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn SXKD của doanh nghiệp người tacó thé sử dụng một số chỉ tiêu sau:

1 Vòng quay Tổng vốn: Chỉ tiêu này thé hiện tốc độ luân chuyển tổng

vốn của doanh nghiệp trong kỳ

Vòng quay toàn bộ vốn Doanh thu thuân trong kỳ

2 Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên Tổng vốn (RO4r)

LN trước lãi vay và thuế

Tông vôn bq sử dụng trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận trướclãi vay và thuế trên VKD

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tổng vốn Hệ số nàycàng cao càng cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng hiệu quả tổng vốn

Trang 24

3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tong vốn (ROA):

4 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE):

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuân

Chỉ tiêu này phản ánh với một đồng doanh thu thuần trong kì, doanh

nghiệp đã thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

6 Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa ROA với các hệ số tài

VCSH binh quan DTT VKD binh quan VCSH binh quan

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tổ chức, sử dung von kinh

doanh của doanh nghiệp

1.2.4.1 Nhóm nhân tổ khách quan

- Chính sách kinh té vĩ mô của nhà nước: Trong nền kinh té thị trường

hiện nay, các doanh nghiệp đều được tự do kinh doanh trong khuôn khổ phápluật Thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô, Nhà nước chỉ định hướng và tạo ra

Trang 25

môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh của

mình Tuy nhiên chỉ một sự thay đổi nhỏ trong các chính sách quản lý kinh tế củaNhà nước như chính sách giá cả, lãi suất, các qui chế quản lý tài chính, qui địnhvề thuế cũng có thể gây ra sự tác động lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

nói chung cũng như hiệu quả sử dụng vôn kinh doanh nói riêng.

- Tác động của yếu tố lạm phát: Ở mỗi thời điểm mặt bang giá cả lại có

một sự khác nhau làm thay đổi giá trị đồng vốn Tiền vốn bị mat giá, sức muagiảm sút trong khi giá cả của các yếu tố đầu vào gia tăng, đòi hỏi doanh nghiệpcần biết đánh giá và điều chỉnh lại giá trị tài sản cũng như phải có biện pháp quảnlý vốn kinh doanh, tránh tình trạng mat vốn theo tốc độ trượt giá

- Sự phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ phát

triển gây ra hao mòn vô hình làm giảm sút giá trị taig sản, đặc biệt là các TSCDbị lỗi thời và lạc hậu nhanh chóng Mặt khác nếu doanh nghiệp không nhạy bén,biết sử dụng vốn kinh doanh một cách hợp lý dé có điều kiện thường xuyên đổimới máy móc, trang thiết bị, sản xuất ra những sản phâm đáp ứng nhu cầu thịtrường thì doanh nghiép sẽ mat đi khả năng cạnh tranh, thậm chí bị thua lỗ trongkinh doanh Nói một cách khác doanh nghiệp muốn chiến thắng trong thời đại

khoa học công nghệ thì một trong những con đường cơ bản là không ngừng tìm tòi và nâng cao hiệu quả sử dụng vôn kinh doanh của mình.

- Những rủi ro bất thường gây ra trong quá trình kinh doanh mà doanh

nghiệp không lường trước được: Những rủi ro kinh doanh như nợ khó đòi, sự

phá sản của các bạn hàng, đối tác hay các rủi ro từ phía thiên nhiên như thiêntai, hoả hoạn, bão lũ đều làm thiệt hại đến tài sản, tiền vốn và ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.4.2 Nhóm nhân tổ chủ quan

Ngoài những nhân tố khách quan đã đề cập, còn có nhiều nhân tố chủ

quan đóng vai trò quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Vì

vậy, việc xác định, đánh giá ảnh hưởng của từng nhân tố là rất cần thiết Thông

thường có thê xem xét các nhân tô chủ quan sau đây:

Việc xác định cơ cấu nguồn vốn bat hợp lý: Cơ câu nguồn vốn thé hiệnthành phan và ty trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn kinh doanh ma

doanh nghiệp huy động và sử dụng tại một thời điểm nhất định Nếu doanhnghiệp huy động vốn từ nguồn vốn vay quá nhiều trong khi không sử dụng triệtđể nguồn vốn chủ sở hữu thì không những không phát huy tác dụng của vốn mà

Trang 26

còn tăng chi phí sử dụng vốn và làm rủi ro tài chính gia tăng.

- Viéc xác định nhu cầu vốn: Nhu cầu vốn của doanh nghiệp được xácđịnh đúng đắn và hợp ly là co sở dé tổ chức các nguồn tài trợ và đáp ứng kịp thờiđầy đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành bìnhthường và liên tục Nếu xác định thiếu chính xác nhu cầu, cơ cấu tài trợ vốn bấthợp lý sẽ gây ra tình trạng nhiều vốn giả tạo, khâu thì thiếu vốn làm ngừng sản

xuất, khâu lại thừa vốn làm ứ đọng va giảm tốc độ luân chuyên, gián đoạn hoạt

động sản xuât kinh doanh và giảm hiệu quả sử dụng vôn.

- Công tác tổ chức sử dung von: Té chức sử dụng vén yêu kém, đầu tưmua sắm máy mốc thiệt bị, vật tư không phù hợp với qui trình sản xuất, khôngđúng tiêu chuẩn chất lượng khiến cho việc sử dụng gặp nhiều khó khăn Vốn lưuđộng dùng cho vệc mua sam tai sản cô định, dự trữ nhiều lãng phí, không tận

dụng hết các loại phế phâm, nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất kinhdoanh Điều này sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doan của doanh không

cao và ngược lại.

- Công tác quản lý vốn: Nếu doanh nghiệp biết quản lý vốn một cách chặtché, theo dõi từng loại vốn cũng như sự vận động của chúng trong quá trình sản

xuất kinh đoanh một cách cụ thé thì sẽ hạn chế được tinh trạng mat, hong cac loaitài sản dan đến hao hut vốn và ngược lại.

- Việc lựa chọn phương án dau tư vào kế hoạch kinh doanh: Đây là nhântố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Trong nến kinh tế thị trường cạnhtranh tự do doanh nghiệp sản xuất theo nhu cầu thị trường và xuất phát từ lợi íchcủa chính mình Nếu doanh nghiệp biết lựa chọn phương án sản xuất tạo ranhững sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành hạ, được thị trườngchấp nhận thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao Ngược lại sự thất bại của phương ánkinh doanh sẽ khiến sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được, cũng có nghĩa là

vôn ứ đọng, làm giảm hiệu quả sử dụng vôn.

- Trình độ quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Quản lý và tô

chức yếu kém sẽ không phối hợp được các khâu sản xuất kinh doanh, dẫn đến

tăng chi phí thất thoát vốn, thậm chi có thé bị thua lỗ kéo dai làm mat vốn.Ngược lại đội ngũ quan lý có trình độ cao, nhạy bén kip thời nắm bắt các cơ hộikinh doanh, biết tô cức một khoa học, hợp lý sẽ không chỉ tô chức cho hoạt độngkinh doanh diễn ra nhịp nhàng, tiết kiệm thời gian, chi phí, gia tăng năng suất caomà còn đảm bảo quản lý tốt khâu thanh toán, hạn chế tình trạng vốn ứ đọng, bị

Trang 27

chiêm dụng, tránh nguy co mat von Qua đó vừa bảo toàn được von, vừa nâng

cao được hiệu sử dụng vôn.

1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RUT RA TỪ CÔNG TY CO PHAN CHEBIEN GO ĐỨC THÀNH

Vốn kinh doanh là một trong số các yếu tô không thê thiếu đối với sự hìnhthành, tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp Muốn sử dụng vốn một cách

hiệu quả, các nhà quản lý phải không ngừng tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm từ

những người đi trước, từ đó rút ra được những bài học quý báu cho sự phát triểncủa doanh nghiệp mình Môt trong những doanh nghiệp chế biến và kinh doanh

gỗ có thị phần lớn nhất trong nước là Công ty CP Chế biến Gỗ Đức Thanh

1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công tyCổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành

Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, Công ty Cé phần Chế

biến Gỗ Đức Thanh đã thực hiện hiệu quả nhiều giải pháp nhằm giảm thiéu tối đachi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2018, Công ty tiết kiệm chiphí được 3 tỷ đồng Bước sang năm 2019, công ty đặt mục tiêu giảm chi phí là 5tỷ đồng

Dé đạt được mục tiêu ấy, ngay từ đầu năm, công ty đã dé ra các biện pháp

thực hiện, trong đó công tác quản trị chi phí đóng vai trò rat quan trọng Công ty

đã thành lập ban khoán, quản trị chi phí từ công ty, xí nghiệp đến các tiểu ban tại

các phân xưởng Từ đó xây dựng các quy chế khoán sản phẩm, khoán chi phí sản

xuất, phương án tô chức hạch toán và hướng dan chi tiết cụ thé kèm theo quy chế

thưởng phạt rõ ràng.

Theo đó, các xí nghiệp, phân xưởng, tổ đội sản xuất phải chủ động,

thường xuyên tiễn hành rà soát các vị trí, các thiết bị sản xuất đặc biệt là các vị trí

tiêu hao năng lượng lớn Từ đó, xây dựng kế hoạch tiến hành hạn chế các thiết bịsản xuất không hiệu quả, đối với các vị trí có chi phí cao thì thực hiện các giảipháp xử lý kịp thời Các đơn vị sản xuất giảm dùng điện vào giờ cao điểm, tăng

cường hoạt động vào giờ thấp điểm

Đối với công tác quản lý chỉ phí, Công ty tiến hành hoàn thiện hệ thống

định mức vật tư, vật liệu, các biện pháp quản lý vật tư, thiết bị, sử dụng tiết kiệmnguyên, nhiên, vật liệu trong sản xuất; tăng cường công tác thu hồi, sửa chữaphục hồi, tái chế vật tư thiết bị dé đưa trở lại sản xuất, giảm chi phí đầu vào; quanlý chặt chẽ giá cả đầu vào cho sát với thị trường: kiểm soát kế hoạch tiêu dùng

Trang 28

của từng don vi.

Dé nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bên cạnh việc không ngừngnâng cao chất lượng lao động khi tuyên dung, Công ty còn thường xuyên tổ chứccác lớp tập huấn nâng cao kiến thức; rà soát các vị trí lao động dé có hướng điều

chỉnh cho phủ hợp; thường xuyên kiểm tra sức khoẻ, động viên người lao động

với phương châm tạo mọi điêu kiện thuận lợi nhât cho sản xuât.

Công ty đã đầu tư đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất với những thiết bịhiện đại như ô tô Komasu có trọng tải từ 58 tan, máy chà nhám cước băng tải có

tốc độ 7,5m/phút, máy CNC 5 trục chuyên động Bên cạnh đó, Công ty cũngtiễn hành rà soát lại kế hoạch đầu tư, thực hiện cắt giảm các hạng mục, công trình

chưa thật cần thiết, đồng thời đây nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trìnhtrực tiếp phục vụ cho việc nâng cao năng suất, cải thiện điều kiện làm việc cho

công nhân.

1.3.2 Bài học đối với Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang

Qua tìm hiểu kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thànhvề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có thé rút ra một số bai học kinh

nghiệm như sau:

- Thứ nhất, co quan quản lý vốn nha nước hoặc tổng công ty cần xây dựng

cam nang hướng dẫn về quản trị hiệu quả kinh doanh nhằm tạo ra định hướng

cho các công ty thành viên trong việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả

án, cắt giảm các khoản đâu tư kém hiệu quả.

KET LUẬN CHUONG 1

Trong chương | này, tac gia di sâu vào việc nghiên cứu, hệ thông hoa các

Trang 29

van dé lý luận cơ bản, các tiêu chí tổng quát cũng như chỉ tiết về vốn kinh doanh,

vai trò và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp Khái niệm hiệu

qua sử dung vốn kinh doanh, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến

hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả của các nghiên cứuđi trước được tác giả sử dụng nhằm tạo lập cơ sở lý luận khoa học cho việc phântích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Trên nội dung cơ sở lý luận củachương 1, luận văn chuyển sang nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dung vốn

kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang trong chương 2.

Trang 30

Chương II

THỰC TRẠNG HIEU QUA SỬ DỤNG VON KINH DOANH

TẠI CT TNHH MTV NGUYÊN KHANG

2.1 TONG QUAN VE CT TNHH MTV NGUYEN KHANG

2.1.1 Một số thông tin cơ ban về công ty

Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang trước đây là Cơ sở Chế biến GỗNguyễn Khang được thành lập theo Giấy phép số: 2500419339 do Sở Kế Hoạchvà Dau Tư Vĩnh Phúc cấp ngày 18 tháng 11 năm 2010 Trong những năm qua

công ty đã từng bước phát triển và đã đạt được hiệu quả kinh tế, đã đóng góp nộp

thuế tạo nguồn thu ngân sách Nhà nước

- _ Tên công ty: Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang

- _ Tên giao dịch quốc tế: Nguyen Khang One Member Co., Ltd- Tru sở: Số nhà 68, Đường Trần Phú, Phường Trưng Nhị, Thị xã

Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc.

- _ Người đại diện: Nguyễn Anh Dũng

- _ Ngày cấp giấy phép: 18/11/2010

- _ Ngày hoạt động: 01/12/2010

Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang tiền thân là Cơ sở Chế biến Gỗ

Nguyễn Khang do ông Nguyễn Anh Dũng sáng lập, đã ra đời ngày 19/05/2000,

trụ sở đặt tại Số nhà 68, Đường Tran Phú, Phường Trưng Nhị, Thị xã Phúc Yên,Tinh Vĩnh Phúc Trải qua chặng đường gần 20 năm xây dựng và phát triển, từ

một cơ sở chế biến gỗ có quy mô nhỏ ban đầu, với số vốn 105 triệu đồng và 10

công nhân.

Khi mới thành lập, công ty đã phải đứng trước nhiều khó khăn như: cơ sở

vật chất kỹ thuật lạc hậu và vốn kinh doanh ở mức thấp Trước tình hình khó

khăn như vậy, ban lãnh đạo công ty đã tập trung vào việc thay đổi lại cơ cấu tôchức sao cho phù hợp, bau lại đội ngũ nhân sự như giám đốc, phó giám đốc,

trưởng phòng, phó phòng và cả đội ngũ lao động chất lượng Công ty đã khôngngừng củng cô bộ máy tổ chức và mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình nhằm

đáp ứng nhu cầu thị trường và nâng cao uy tín của công ty

Công ty đã không ngừng phát triên trở thành một trong những doanh

nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực chế biến gỗ và các sản phẩm làm từ gỗ tại tỉnh

Trang 31

Vĩnh Phúc Hiện nay số vốn điều lệ của công ty lên tới 10,3 tỷ đồng, với 2 nhà

máy gia công và chế biến ở Tp Vĩnh Yên và Phú Thọ, cùng 57 cửa hàng, siêu thị

làm đại lý phân phối tại 15 tỉnh thành Việt Nam So với các công ty cùng ngành,Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang có nhiều lợi thế về các khách hàng truyềnthống, có mối quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty trong nhiều năm Sản phẩmcủa Công ty luôn được tiêu thụ một cách ồn định vi đó là những mặt hàng gannhư thiết yếu và rất hữu ích đối với cuộc sống hàng ngày

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Khi có đơn đặt hàng, đề nghị xưởng sản xuất bố trí và sản xuất theo quy

trình dưới đây:

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất kinh doanh CT TNHH MTV Nguyễn Khang

Xưởng sản xuât Xưởng sản xuât Xưởng sản xuât Phòng kinh

1 Gửi phiếu yêu 2 Nhận và kiểm 3 Kiểm tra 4 Nhập NVL,

cầu sản xuất tra các thông tin NVL, dé nghị khử trùng NVL

(Nguôn: Tài liệu các quy trình chính của Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang)

Đối với tất cả các trường hợp đặc biết khác thì cần xin ý kiến trực tiếp từBan Giám đốc

2.1.3 Cơ cấu tô chức quan lý của CT TNHH MTV Nguyễn Khang

Hiện tại, Công ty TNHH MTV Nguyễn Khang đang áp dụng theo mô

hình tổ chức của Công ty TNHH MTV Mô hình quản trị này được xây dựng

dựa trên mục tiêu phát triển chiến lược kinh doanh của Công ty, tuân thủ theo

các quy định của Pháp luật Việt Nam và các quy định tại Điều lệ Công ty Quaquá trình phát triển và ngày càng kiện toàn bộ máy quản lý, hiện bộ máy quảnlý của Công ty có cơ câu tô chức như sơ đồ 2.2

Trang 32

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức CT TNHH MTV Nguyễn Khang năm 2018

( Nguồn: Tài liệu phòng Hành chính Nhân sự của công ty năm 2018)

Từng bộ phận trong Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:

s* Ban giám đốc: 3 người

Ban Giám đốc có toàn quyền quyết định hoạt động kinh doanh và mục

s* Giám đốc: | người

đích cũng như quyền lợi của công ty

Là người có trách nhiệm điêu hành tât cả các hoạt động của công ty, là

s* Phó giám đốc: 2 người

người đại diện cho công ty trước pháp luật.

Phó Giám đốc có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều

Giám doc về hiệu quả các hoạt động.

hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc Chủ động và

tích cực trién khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và có trách nhiệm trước

Trang 33

s* Phòng Kế toán - Tài chính : 4 người+ Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo đúng luật, chế độ kế toán và quy

định hiện hành của Nhà nước.

+ Theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính tháng, quý,

+ Xây dựng các kế hoạch tài chính, kế hoạch vay vốn, thay mặt Giám đốc

giám định với ngân hàng về mặt tài chính.

+ Xây dựng và tổ chức bộ máy kế toán cũng như kế hoạch báo cáo định

+ Xây dựng các bảng nội quy, đề ra các chính sách về nhân sự

«+ Phòng kinh doanh: 7 người

Là phòng chuyên môn, có chức năng tham mưu giúp Ban giám đốc và

chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tô chức, xây dựng và thực hiện công tác kinh

doanh của công ty Thực hiện việc cung ứng các hàng hóa, xây dựng các hợp

đồng mua bán, tiếp nhận và tiêu thụ hàng hóa cho công ty

“+ Phòng kỹ thuật: 5 người

Là phòng thực hiện chuyên môn liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật, kiểm trachất lượng máy móc trước khi nhận và giao hàng, thực hiện các nghiệp vụ sửachữa hoặc bảo hành cho khách hàng Chịu trách nhiệm thiết kế các mẫu mã sảnphẩm, quản lý và thiết kế các mẫu bản vẽ kỹ thuật về sản phẩm, tạo ra nhữngmẫu hàng mới để chào hàng với khách hàng có nhu cầu, hướng dẫn quy trình và

kỹ thuật lắp ráp sản phẩm cho các nhân viên ở xưởng sản xuất khi sản phẩm sản

xuất đại trà Thường xuyên kiểm tra các sản phẩm sản xuất ở xưởng

Các phân xưởng sản xuất: 50 người

Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuât sản phâm đảm bảo hiệu quả an toàn

Trang 34

tuyệt đối về người và tài sản.

2.1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của CT TNHH MTV Nguyễn Khang

> Nguyên liệu:

Nguyên liệu của công ty được sử dụng chủ yếu từ nguồn gỗ rừng trồng

trong nước như gỗ cao su và gỗ tram bông vàng Bên cạnh đó công ty còn

nhập khâu một số loại gỗ tốt từ thị trường Mỹ và thị trường Châu Âu như

Maple va Beech

> San pham:

s* Các mặt hàng đồ gia dung, dụng cụ nhà bếp, các sản phẩm trang trí nội

thất: Với thông điệp "Thiên đường của người nội trợ" các sản pham mangthương hiệu Gỗ Nguyễn Khang sẽ đem đến cho không gian nhà bạn sạch

đẹp hơn.

e Các mặt hàng đồ gia dụng với rất nhiều mẫu mã với kích thước

và hình dạng khác nhau như kệ sách, tủ, bàn ghế,

e Cac dụng cụ nha bép: khay, gia dia, ké gia vi, khay dat dao, lót

ly, muỗng nia

e Các SP trang trí nội thất: bàn ăn, ghế, kệ tivi, bản trang điểm,

s* Các sản phâm khác theo mẫu do khách hàng yêu cầu và đặt trước.2.1.5 Tình hình tài chính của công ty từ năm 2016 đến năm 2018

Có thể nói, tình hình tài chính của Công ty qua các năm có sự tăngtrưởng đều và 6n định, tuy nhiên thực tế tốc tăng trưởng chưa được cao, trungbình mỗi năm tăng trưởng chưa đến 15% tổng tài sản của năm trước Tình hình

tài chính của công ty từ năm 2016 đến 2018 được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Trang 35

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu trong Bảng CĐKT của công ty từ năm 2016-2018

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Nợ phải trả 13.637.442.185 | 16.515.212.433 | 13.515.498.031 | 2.877.770.248 21,10 -2.999.714.402 -18,16

Vốn chủ sở hữu 13.420.353.027 | 14.990.402.803 | 18.384.527.535 | 1.570.049.776 11,70 3.394.124.732 22,64

(Nguén: Bảng cân đối kế toán của công ty từ 2016 đến 2018)

Trang 36

Qua những số liệu tính toán trên, ta có thể thấy được khái quát tình hình

tài chính của công ty trong 3 năm gần đây Trước hết về quy mô tổng tài sản

cũng như tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng dần Năm 2017, tổng

tài sản tăng 4.447.820.024 đồng (tương đương tăng 16,44 %), cùng với đó là sựtăng lên của tài sản lưu động và tải sản có định Sang đến năm 2018, mặc dùtổng tài sản tăng 394.410.330 đồng (tương đương tăng 1,25%), nhưng tài sảnlưu động lại giảm 1.304.438.203 đồng (tương đương giảm 6,67%), còn tài sản

có định tăng 1.698.848.533 đồng (tương đương tăng 14,22%) so với năm 2017

Qua đó ta có thé nhận thay công ty đang tập trung đôi mới công nghệ, mua sắmmới máy móc thiết bị dé nâng cao hiệu quả sản xuất Việc gia tăng tài sản cốđịnh sẽ làm tăng vốn có định của công ty và sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất và hiệuquả sử dụng vốn cố định Nếu doanh thu và lợi nhuận cũng tăng thì các chỉ tiêuphan ánh hiệu qua sử dụng vốn có định sẽ có xu hướng tăng Nhưng ngược lạinếu doanh thu và lợi nhuận giảm hoặc tăng thấp hơn so với sức tăng của vốn cố

định thì sẽ làm các chỉ tiêu này giảm.

Về phan nguồn vốn, năm 2017 công ty đã vay thêm ngân hàng dé đầu tưmở rộng sản xuất nên đã làm cho khoản mục nợ phải trả tăng 2.877.770.248đồng so với năm 2016 (tương đương tăng 21,10%) Đây là một con số không hềnhỏ Tuy nhiên sang đến năm 2018, công ty đã trả được một phần vay nợ ngânhàng làm cho nợ phải trả giảm 2.999.714.402 đồng (tương đương giảm18,16%) Vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng dần qua các năm, tăng 1.570.049.776đồng trong năm 2017 (tương đương tăng 11,7%) và tăng vượt trội trong năm

2018 với con số tăng thêm là 3.394.124.732 đồng so với năm 2017 ( tươngđương tăng 22,64%) Việc tăng vốn chủ sở hữu sẽ là một nguồn tài trợ lớn cho

tài sản cố định và khẳng định được thực lực tài chính vững vàng của doanh

nghiệp.

Trang 37

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm từ 2016 đến năm 2018

Đơn vị tính: Nghìn Việt Nam đồng

Năm So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 Chỉ tiêu —¬ TT

2016 2017 2018 So tiên % So tiên %

1.Doanh thu BH và cung cấp DV 59.741.913 80.532.947 74.145.462 20.791.034 34,80 -6.387.485 -7,93

2.Các khoản giảm trừ doanh thu 231.454 260.581 245.236 29.126 12,58 -15.344 -5,89

3.Doanh thu thuần về BH và

59.510.458 80.272.366 73.900.226 20.761.908 34,89 -6.372.140 -7,94 CCDV

4.Giá vốn hàng bán 57.036.008 76.833.625 70.156.189 19.797.616 34,71 -6.677.435 -8,69

5.Lợi nhuận gop về BH va

2.474.450 3.438.741 3.744.036 964.291 38,97 305.295 8,88 CCDV

6.Doanh thu hoạt động tài chính 41.172 37.925 35.958 -3.247 -7,89 -1.966 -5,19

7.Chi phi tai chinh 335.928 407.478 322.797 71.549 21,30 -84.680 -20,78 -Chi phi lãi vay 335.928 407.478 322.797 71.549 21,30 -84.680 -20,78

8.Chi phi quan ly doanh nghiép 778.725 1.067.074 1.294.144 288.348 37,03 227.070 21,28

9.Chi phi ban hang 237.397 309.125 349.144 71.728 30,21 40.018 12,95

10.Téng lợi nhuận kế toán trước

thuế 1.163.571 1.692.988 1.813.907 529.416 45,50 120.919 7,14

11.Chi phí thuế TNDN 232.714 338.597 362.781 105.883 45,50 24.183 7,14

12.Lợi nhuận sau thuế 930.857 1.354.390 1.451.126 423.533 45,50 96.735 7,14

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2016 - 2018)

Trang 38

Qua bảng trên ta thấy kết quả kinh doanh năm 2017 tiến triển so với năm

2016, tổng doanh thu tăng 20.791.034 nghìn đồng (tương đương tăng 34,80%).Bên cạnh việc tăng lên của doanh thu thì các chi phí cũng đồng loạt tăng Đặcbiệt là trong năm 2017, công ty đã vay thêm ngân hang dé mua sắm một số máymóc thiết bị mới cho các nhà máy, vì thé phan chi phí lãi vay đã tăng 21,3%.Tuy nhiên, mức tăng của chi phí vẫn thấp hơn so với mức tăng của doanh thu,do vậy lợi nhuận vẫn tăng 423.533 nghìn đồng ( tương đương tăng 45,50%)

Năm 2018, tổng doanh thu của công ty lại bị giảm 7,93% so với năm2017 Đề hiểu rõ hơn về các ngành nghề kinh doanh của công ty chiếm tỷ trongnhư thế nào trong tổng doanh thu cũng như tình hình giảm sút doanh thu của

công ty trong năm 2018, ta xem xét biéu đồ sau:

60,000,000,000 „

EI Sản phâm 50,000,000,000 Nhà bếp 40,000,000,000

@ San phẩm

30,000,000,000 Ban ghé 20,000,000,000

giảm xuống chỉ còn 14.741.846 nghìn đồng Mảng kinh doanh sản phẩm Bàn

ghế chiếm khoảng 73% doanh thu, năm 2017 đạt 58.871.369 nghìn đồng, năm

2018 giảm chỉ còn 54.863.694 nghìn đồng Mảng kinh doanh sản phẩm Gia

dụng chiếm 6% tông doanh thu, năm 2017 là 5.240.864 nghìn đồng, năm 2018là 4.539.921 nghìn đồng

Nguyên nhân của việc kinh doanh sản phẩm Nhà bếp bị giảm sút là do nhucầu đồ gia dụng nhà bếp trên thị trường cuối năm 2018 giảm mạnh Ngoài ra, công

ty còn làm mat 2 khách hàng đó là siêu thị BigC Vĩnh Phúc (do BigC Việt Nam đổi

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN