1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 14,18 MB

Nội dung

Trang 1

1.1 Vốn của doanh nghiỆp - 2 2£ 2 ©E2EE£EEt2EEEEEEEEEE11271711271711271711 1121 T1 xe 3

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn -2-©5£ + £+E£+E2EEEEEEEEEEEEEEE7121121.21 111 xe 3 1.1.2 Tam quan trọng của VỐn - 2 2 £+SE+EE9EE9EEEEEEEEEEEEEEEEEE2112112112112111111 11T cre 5

1.1.3 Phân loại vốn 2cc+++E2 LH 1E re 5

1.1.4 Quản lý VON cceccccccccccsessessessessessessssssesssssessessessessessessessessssussucsusssessesseesessessessesseesess 10 1.2 Hiệu quả sử dụng VỐn -¿- 2-2 2 ©E+SE£EE£EE£EEEEEE2E1211211221221712171712 21.1 c0 13 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vỐn ¿2 22+ £+E++EE+EE£EEEEEeEErrErkerrerreee 13 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn 2-2 2 2 ++£++£xzxczzzse2 13 1.3 Các nhân tô ảnh hưỡng đến hiệu quả sử sụng vốn -2- 2-2 2 s£x+£x+zczzzzse2 17 1.3.1 Các nhân tố chủ quan - 2-2 2 ®+SE+EE+EE+EE£EESEEEEEE2E12E1211221717171 71.1121 1ecxe 17 1.3.2 Các nhân tố khách quan - 2 2 %5 SE+EE£+E£EE£EEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrree 17

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG VE VON VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG VON TẠI CONG

TY TNHH DƯỢC PHẨM VA THIET BỊ Y TE LONG BÌNH - - 5x2 18 2.1.Khái quát chung về Công ty Dược pham và Thiết bị Y tế Long Bình 18

2.1.1.Thong tin ChUng 10177 Ả 18

2.1.2.Quá trình hình thành và phát trién 0 cceccccccesccssesssesseessecssessesssessesssessessseesesssesseeeses 19

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty oo ee eeeecceseeeceesecseeeseeeeeeseeeeeeaeceeeaeeseeeeeeaeeeee 20

2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty -2- ¿5222252 20 2.1.5.Đặc điểm quy trình công nghệ - 2-2 E£E2E£2E££EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEerkerrerree 20 2.1.6 Tổ chức bộ máy quan lý tại Công ty TNHH Dược pham và Thiết bị Y tế Long

0100 21

Chức năng nhiệm vụ của giám đốc và các phòng ban -2- 2 ©2cs+sz+zxvzxz+rxeee 22

Trang 2

2.2.Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Dược pham và Thiết bị Y tế

Long 05 0 26

2.2.1 Nguồn vốn và tài sản của Công ty -¿- +2 z+Ekt2 2E EEEEEEEEEEEErkrrkrrrreee 26 2.2.1.1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn -2- + ©++2E++2Ext2EE2EE+2EEESEEEErEerkrrrrrrrrree 26 2.2.1.2 Quản lý sử dụng vốn tại công fy -:- 55c tt E22E121121122121171 2111211 cxe 33 2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty -¿- +¿+++Ext2EEEEECSEEEEEEEEEErkrrkerkrrrvees 34 2.3 Đánh giá khái quát hiệu quả sự dụng vốn tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình - - 2 s£+Se+EE2EE£EESEEEEEEEE12112717112717117171111121111211 11.1111 re 39

2.3.1 Kết qua đạt được . - 2c 2s E2 1E21127121121121127121111211 11.111.111 39

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2 2 2 E+EE£EE£EE£EE£+EEEEEEE2EEE212217171 21.2122 cxeC 41

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY

TNHH DƯỢC PHAM VA THIET BỊ Y TE LONG BINH 2-5 s+s++xezxez+2 43

3.1 Định hướng phát triển công ty trong thời gian tới 2020-2025 - -: 43

3.1.1 Dinh hướng phát trién công ty - ¿2 ©5£+E2+E£+E££EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErkrkrrerree 43 3.1.2 Phương hướng va quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . - 44 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình -¿- 2-52 E+SE+EE‡EE£EEEEEEEE2112112112117121211121 11.1, 45

3.3 Kiến nghị - - 5-5 5c S2 E1 11211221211271 7121111111 1121111111111 111111 1E 54 KẾT LUẬẬN 52-5521 2E 2EE2121121121121122121111 1111111111111 11 1111 11 T1 1 1 re 57

il

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT | Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Bang 2.1: Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp BOL DN - 5-5552 552 ccccczcce2 26 Bảng 2.2: Bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh B02DN . 2-5: 28 Bảng 2.3.: Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình 29 Bảng 2.4.: Một số chỉ tiêu nguồn vốn của Công ty THHH Dược pham và Thiết bị Y tế

Long Binh 7 31

Bảng 2.5.: Đánh giá tong hop sử dung VOn ccscessesssessessessessessessessecsscssesssssessessecsecseeseeaes 32 Bảng 2.6 : Đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình ¿2-5 ©2St©++EE9EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1711211712 211.2112111 36 Bảng 2.7 : Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình ¿22 2 <+E+EE£EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEE12112121217111 1.1.1 creE 38

IV

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nên kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay doanh nghiệp muốn tôn tại và

phát triển thì phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụng đồng vốn đó sao

cho có hiệu quả, nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp mình.

Đề thu được lợi nhuận tối da trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Vốn chính

là tiền đề của sản xuất kinh doanh Song việc tổ chức và huy động các nguồn vốn kip

thời, việc quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiễn hành một cách liên tục và có lợi nhuận cao Do đó

dé đáp ứng một phần các yêu cầu mang tinh chất chiến lược của mình, các doanh nghiệp

cần phải tim mọi biện pháp dé nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của hoạt động việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn được coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp.Trong cơ chế hiện nay các doanh nghiệp tự tổ chức trong quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ về việc tìm kiếm đầu ra và đầu vào của sản xuất kinh doanh, và đặc biệt là tự chủ về vốn Ngoài số vốn điều lệ ban đầu thì doanh nghiệp cũng phải tự huy động vốn.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Công ty, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của Đàm Văn Huệ em đã lựa chọn đề

tài “Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình” cho chuyên đề của mình.

Ngoài lời mở đầu và kết luận thì chuyên đề của em gồm những nội dung sau: Chương 1: Lý luận chung về Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Dược phẩm và

Thiết bị Y tế Long Bình.

Trang 6

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình.

Vì thời gian và hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót.

Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chị trong Công ty dé Em

có thê mở rộng hiểu biết của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE VON VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG VON CUA DOANH NGHIEP

1.1 Vốn của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn

Theo quan điểm của K.Marx, vốn là tư bản, mà tư bản được hiểu là giá trị mang lại

giá trị thặng dư.

Như vậy, hiểu một cách thông thường, vốn là toàn bộ giá trị vật chất được doanh nghiệp đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn có thể là toàn bộ của cải

vật chat do con người tạo ra và tích luy được qua thời gian sản xuất kinh doanh cũng có

thể là những của cải mà thiên nhiên ban cho như đất đai, khoáng sản

Với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thị trường, các ngành nghề mới liên tục ra đời, quan niệm về vốn cũng ngày càng được mở rộng Bên cạnh vốn hữu hình, dễ dàng

được nhận biết, còn tồn tại và được thừa nhận là vốn vô hình như: các sáng chế phát

minh, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, vị trí đặt trụ sở của doanh

nghiệp Theo cách hiểu rộng hơn, người lao động cũng được rất nhiều doanh nghiệp coi là một trong những nguồn vốn quan trọng.

Có thể thấy, vốn tồn tại trong mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh, từ dự trữ; sản xuất

đến lưu thông; doanh nghiệp cần vốn dé đầu tư xây dựng cơ bản; cần vốn dé duy trì sản xuất và để đầu tư nâng cao năng lực sản xuất Quyết định tài trợ, do đó, là một trong 3 nhóm quyết định quan trọng của tài chính doanh nghiệp và có ảnh hưởng sâu sắc tời mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp - tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

Có nhiều khái niệm về vốn khác nhau tuy nhiên ta có thé nói như sau: Đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bat kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố này để tạo ra sản phâm, doanh nghiệp dịch vụ.

Trong nén kinh tế hang hóa tiền tệ, dé có được các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tiền vốn nhất định Chỉ khi nào có được tiền vốn doanh nghiệp mới có thể đầu tư mua sắm các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như dé trả lương cho người lao động.

Trang 8

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm đó Khi sản phẩm được tiêu thụ doanh nghiệp sẽ có được một khoản tiền gọi là doanh thu tiêu thu sản phẩm, trong đó một phần dung dé bù đắp cho tài sản cố định hao mòn một phần dé tái lập các vật dự trữ trong kỳ tiếp theo và mở rộng quy mô sản xuất, một phần tra lương cho người lao động.

Do đó các tư liệu lao động và đối tượng lao động mà doanh nghiệp phải đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hình thái hiện vật của vốn sản xuất kinh doanh và vốn băng tiền chính là tiền đề cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bang tiền của toàn bộ giá trị tài sản được dụng dé đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi

Khái niệm về vốn cố định: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận sản xuât kinh doanh ứng ra dé hình thành nên tài sản cố định của doanh nghiệp Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, có đặc điểm là tham gia nhiều chu kỳ sản xuất và giá trị của nó được dịch chuyên dần vào giá trị sản phẩm Tài sản cô định khi tham gia vào quá trình sản xuất không bị thay đổi hình thái ban đầu nhưng tính năng và công suất bị giảm dần, tức là nó bị hao mòn cùng với giá trị của nó cũng giảm đi.

- Khái niệm về vốn lưu động: Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận vốn

sản xuất kinh doanh ứng ra để mua sắm và hình thành tài sản lưu động sản xuất và tài sản

lưu thông nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách thường xuyên liên tục Tái sản lưu động của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất luôn thay đổi hình thái biểu hiện dé tạo ra sản phẩm.

Vì vậy giá trị của nó cũng được dich chuyên một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ.

Đặc điểm này quyết định sự vận động của vốn lưu động, tức là hình thái giá tri của tài

sản lưu động là khởi đầu vòng tuần hoàn của vốn, vốn lưu động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hang hóa dự trữ Qua giai đoạn san xuất vật tư được đưa vào chế tạo bán thành phẩm và thành phẩm Kết thúc vòng tuần hoàn sau khi hàng hóa tiêu thụ, vốn lưu động lại trở về hình thái tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu của nó.

Trang 9

* Đặc trưng cơ bản của vốn

Vốn là giá trị toàn bộ tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc thiết bị ), tài sản vô hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thương mại ) mà doanh nghiệp đầu tư và tích luỹ được trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra giá trị thặng dư.

Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất và được chuyền hoá từ dang này sang dang kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến các chỉ phí sản xuất đở dang, bán thành phẩm và

cuối cùng chuyền hoá thành thành pham rồi chuyên về hình thái tiền tệ.

Vốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ và hoạch định cơ cấu nợ — vốn

chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọng và phức tạp trong quản lý tài chính doanh

Trong nền kinh tế thị trường, vốn còn được coi là một hàng hoá đặc biệt do có sự tác

bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng Do đó, việc huy động vốn bằng nhiều con

đường: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thương mại; vay ngân hang dang được các doanh nghiệp rất quan tâm và được vận dụng linh hoạt.

Do sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, sự luân chuyển phức tap của vốn nên yêu cầu quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả tránh lãng phí thất thoát được đặt lên

1.1.2 Tam quan trong của vốn

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nam giữ được

lượng vốn nào đó Số vốn này thể hiện toàn bộ quyền quản lý và sử dụng tại doanh nghiệp, tại một thời điểm nhất định.

Vốn được đưa vào sản xuất kinh doanh được thé hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Nó bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình cũng như mọi kiến thức tích lũy

của doanh nghiệp, sự khéo léo, trình độ quản lý và tác nghiệp của lãnh đạo, nhân viên.

1.1.3 Phân loại vốn

Nghiên cứu vốn, hiểu rõ hơn và tìm cách phân loại dé có những phương thức cụ thé với từng loại Tùy theo những tiêu thức mà vốn được phân chia theo nhiều loại khác nhau:

- Theo nguồn hình thành

Trang 10

+ Vốn chủ sở hữu: là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy

đủ quyền chiếm hữu chi phối và định đoạt Nó có thể hình thành do nhà nước cấp, do

doanh nghiệp bỏ ra hoặc do góp vốn cô phần, bổ sung từ lợi nhuận dé lại Hình thành từ thăng dư vốn: đây là khái niệm chi chênh lệch giữa giá trị thị trường của cổ phiếu thường và mệnh giá của nó ở thời điểm phát hành.

Hình thành từ thu nhập giữ lại; trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nêu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận lợi để gia

tăng nguồn vốn Nguồn vốn tích lũy từ thu nhập giữ lại để tái đầu tư, tài trợ cho các dự

án mở rộng sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp.

Phân loại vốn

Hình thành từ phát hành cổ phiếu.

+ Nợ phải trả; là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán tại một thời điểm nào

đó cho các chủ sở hữu khác Hình thành do doanh nghiệp phát hành trái phiếu, nợ khách

hàng, cán bộ công nhân viên.

- Theo phạm vi huy động vẫn

+ Huy động từ bên trong: Từ nguồn vốn chủ sở hữu :huy động từ số vốn thuộc quyền sở

hữu của doanh nghiệp

Từ quỹ khấu hao : để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh

doanh, doanh nghiệp phải dịch chuyên dần phần giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm

sản xuất trong kỳ gọi là khấu hao TSCD Bộ phận giá trị hao mòn được dịch chuyền vào giá trị sản phẩm được coi là một yếu tố chi phí sản xuất sản phâm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao TSCD Sau khi sản pham hang hoá được tiêu thụ,

số tiền khấu hao được tích luỹ hình thành quỹ khấu hao TSCD của doanh nghiệp.

Từ lợi nhuận dé tái đầu tư: Khi một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì phần lợi nhuận thu được có thé được trích ra một phần để tái đầu tư nhằm mở rộng hoạt

động kinh doanh

+ Huy động vốn từ bên ngoài: Từ hoạt động liên doanh liên kết: Nguồn vốn liên kết là những nguồn đóng theo tỷ lệ của các chủ đầu tư để nhằm thực hiện một phi vụ kinh doanh ngắn hạn hoặc đầu tư dài hạn do mình thực hiện và cùng chia lợi nhuận Việc góp

Trang 11

vốn liên kết có thê được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau tuỳ theo từng loại hình của

doanh nghiệp

- Theo thời gian huy động

+ Nguồn vốn thường xuyên: Tương ứng với mỗi một quy mô nhất định đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn thường xuyên cần thiết dé dam bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục Nguồn vốn này có thể huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn hoặc có thé vay dài hạn từ các Ngân hàng thương mai, các tô

chức tín dụng

+ Nguồn vốn tạm thời: Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từng thời kỳ có các nguyên nhân khác nhau ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh Chính vì hình thành nên nguồn vốn có tính chất tạm thời như những khoản nợ ngắn hạn, phần vốn

chiếm dụng của người bán - Theo nội dung kinh tế

+ Vốn cô định: Vốn có định là giá trị của các loại tài sản có định (TSCĐ) Các loại tài sản này là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng kéo dài qua rất nhiều chu kì

kinh doanh của doanh nghiệp

+ Vốn lưu động: Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước đề đầu tư, mua sắm tài sản lưu động trong doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn

lưu động không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản

xuất, sản xuất và lưu thông.

- Theo quá trình tuần hoàn vốn

Vốn của doanh nghiệp được chia thành 3 loại:

Vốn dự trữ: Là hiện thân băng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sản dự trữ trong doanh nghiệp Tài sản dự trữ là các loại tài sản chưa được đưa vào quá trình sản xuất hoặc lưu thông như giá trị còn lại của tài sản có định, nguyên vật liệu tồn kho, tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng.

Vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị sản xuất như sản pham dé dang đang năm trên dây chuyền sản xuất, các loại chi phí tiền lương chi phí quản lý

Trang 12

Vốn lưu thông là biểu hiện băng tiền của toàn bộ các tài sản lưu thông của doanh nghiệp Tài sản lưu thông của doanh nghiệp là loại tài sản đang tồn tại trên kĩnh vực lưu thông

như hàng hoá gửi bán chi phí bán hàng các khoản phải thu Sau quá trình lưu thông giá

trị sản phẩm được thực hiện vốn của doanh nghiệp được thu về với hình thái tiền tệ như

ban đầu nhưng với số lượng thường là lớn hơn và vòng chu chuyển của vốn đã hoàn

Trên đây là các cách phân loại vốn cơ bản của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có thé sử dụng nhiều hình thức phân loại khác nhau tuỳ thuộc vào mục tiêu quản lý vốn sao

cho hợp lý và dé quan lý nhất.

Bat ké một hoạt động nao muốn thực hiện được đều phải có những tiền đề cơ bản ví dụ như dé nấu được com thì trước hết phải có gạo và nước Và dé hoạt động sản xuất kinh doanh có thê được thực hiện thì trước hết phải cần có vốn.

Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp có thể thuộc sở hữu nhà nước, cá nhân, tập thể Sở hữu cá nhân nếu số vốn đó nằm trong công ty tư nhân sở hữu tập thể nếu số vốn đó

nằm trong công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần Vốn trong các doanh

nghiệp nhà nước hình thành từ nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp thuộc sở hữu nhà nước Nhung dù ở hình thức sở hữu nào thì vai trò của vốn cũng không thay đổi.

Với mọi doanh nghiệp dù ở hình thức nảo thì muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được đều phải có lượng vốn nhất đỉnh Đây là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho

sự ra đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tuy theo loại hình kinh doanh mà luật qui định doanh nghiệp phải có số vốn pháp định nhất định Tuỳ theo nguồn vốn kinh doanh cũng như phương thức huy động vốn mà doanh nghiệp có các tên gọi khác nhau như: doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Có vốn doanh nghiệp mới có điều kiện để trang bị các thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh như văn phòng, phương tiện hoạt động, cùng với việc ứng dụng khoa học vảo hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn cũng quyết định đến khả năng đổi mới thiết bị, công nghệ, phương pháp quản lý, của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động.

Trang 13

Số lượng vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những tiêu thức quan trọng để xếp doanh nghiệp vào qui mô lớn, hay nhỏ và nó cũng là điều kiện để sử dụng các tiềm năng hiện có cũng như các yếu tố đầu vào doanh nghiệp ví dụ khi doanh nghiệp có ít vốn thì chỉ có thé sử dụng các loại máy móc có công nghệ trung bình và sử dụng nhiều nhân công Ngược lại doanh nghiệp có lượng vốn lớn thì có khả năng sử dụng công nghệ hiện đại, tiết kiệm được nhiều chỉ phí và nhân công Ngoài ra vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ còn quyết định đến qui mô thị trường và khả năng mở rộng thị trường của doanh

Trong doanh nghiệp vốn còn đóng vai trò thê hiện ở chức năng giám đốc tài chính đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thé đánh giá có hiệu quả kinh doanh hay không thông qua các chỉ tiêu

sinh lời.

Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục từ khoản mua

săm vật tư, sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường tự

do cạnh tranh, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có các bí quyết công nghệ tiên tiến dé nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tiêu thụ sản phẩm Dé thực hiện được cả quá trình trên thì doanh nghiệp phải có vốn dé đầu

Bên cạnh đó vốn còn ảnh hưởng đén phạm vi hoạt động đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp bởi tất cả nhũng hoạt động xây dựng phương án kinh doanh đầu tư máy móc sản xuất, dây chuyền công nghệ, xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm, phân tích thị trường đều phụ thuộc vào quy mô vốn nhất định.

Việc đảm bảo tốt nguồn vốn kinh doanh còn giúp doanh nghiệp trong việc chống đỡ được những tốn that, rủi ro, biến động thi trường, khủng hoảng tài chính trong quá trình hoạt động, đặc biệt là những ngành kinh doanh nhiều rủi ro như ngân hàng.

Trong cơ chế thị trường cùng với việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, việc có vốn và tập trung vốn nhiều hay ít vào doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc day mạnh kinh doanh Đồng thời nó cũng là nguồn lực để phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp, là điều kiện dé thực hiện các

Trang 14

chiến lược, sách lược, kinh doanh, và nó cũng là chất keo dé chap nối, kết dính các quá trình kinh tế là dầu nhớt dé bôi trơn cỗ máy kinh tế vận động.

Như vậy vai trò của vốn rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thực tiễn nền kinh tế trong những năm qua cũng cho thấy doanh nghiệp nào có lượng vốn càng lớn thì càng có thé chủ động trong kinh doanh Ngược lại doanh nghiệp nào thiếu vốn kinh doanh không có chiến lược tai trợ trước mắt cũng như lâu dài thường đánh mat cơ hội kinh doanh, cũng như vai trò của mình trên thị trường mat bạn hang

thường xuyên ồn định không tạo ra sức mạnh và hiệu quả tổng hợp trong kinh doanh.

Nhận biết được vai trò của vốn trong kinh doanh, nhưng dé có được lượng vốn cần

thiết thì nhất thiết doanh nghiệp phải có các biện pháp tạo lập hữu hiệu và phù hợp, đồng

thời phải có chính sách sử dụng hiệu quả và hợp lý Tuy nhiên sử dụng hình thức tạo lập

nao, thời hạn dài hay ngắn, chi phí huy động cao hay thấp bắt buộc doanh nghiệp phải

luôn có sự cân nhắc, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa tối thiểu hoá chi

phí, hạn chế thấp nhất rủi ro nhằm thực hiện được các mục tiêu của mình.

Mặt khác mỗi doanh nghiệp đều có các đặc điểm riêng, có những lợi thế riêng và những hạn chế nhất định Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp phải tự đánh giá phân tích những ưu và nhược điểm của mình để tìm ra những phương thức tạo lập vốn phù hợp nhất hiệu quả nhất phát huy khả năng tiêm ấn và hạn chế những nhược điểm.

1.1.4 Quản lý vốn

-Lập kế hoạch xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty

Doanh nghiệp cần dựa vào những chỉ tiêu tài chính kỳ trước, dự đoán các biến động

trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế để lập kế hoạch huy động vốn Từ kế hoạch đó bắt đầu tính toán con số còn thiếu và lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời hạn chế rủi ro có thê xảy ra.

Một số lưu ý dé doanh nghiệp lập kế hoạch vốn lưu động thành công là: ° Kế hoạch vốn được lập phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh

° Kế hoạch vốn được lập khi đảm bảo đã phân tích, tính toán các chi tiêu kinh tế—

tài chính của kỳ trước

10

Trang 15

° Kế hoạch vốn được lập khi đã có dự đoán về tình hình kinh doanh cũng như kha

năng tăng trưởng năm tới và biến động thị trường

- Chủ động khai thác va sử dung nguồn vốn kinh doanh và vốn lưu động

Một số nguồn vốn từ bên ngoài mà doanh nghiệp có thê huy động là:

° Vay ngân hàng: Đây là nguồn vốn bồ sung chứ không thé và không phải là nguồn vốn hình thành nên vốn lưu động của công ty

° Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Đây là hình thức hợp tác mà qua đó các doanh nghiệp không những tăng được vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn học tập được kinh nghiệm quản lý, tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyền giao công nghệ

° Vốn chiếm dụng: Đây không thể và không phải là nguồn vốn huy động chính vì bản chất của chúng là các khoản nợ phải trả người bán hay người mua trả tiền trước.

- Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm

Có 4 điều lưu ý trong công tác quản lý các khoản phải thu là:

° Theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu theo thời gian, tránh dé các khoản phải thu

này rơi vào tình trạng nợ khó đòi

° Nên áp dụng biện pháp tài chính thúc đây tiêu thụ sản pham và hạn chế vốn bị chiếm dụng như chiết khẩu thanh toán và phạt vi phạm quá thời hạn thanh toán

° Cần có các biện pháp khéo léo dé giữu gin các mối quan hệ, bạn hàng mà vẫn thu

được các khoản nợ

° Khi mua hàng hoặc thanh toán trước, thanh toán đủ phải yêu cầu người lập các hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thoát, hỏng hóc hàng hóa dựa trên nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay các chế tài áp dụng trong ký kết hợp đồng

Đề quản lý tốt các khoản nợ phải thu, tuôi nợ cũng như hạn nợ, rất nhiều doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm kế toán online AMIS.VN có chức năng quản lý nợ.

- Sử dụng hiệu quả vốn băng tiền tạm thời nhàn rỗi

Vi dụ đưới đây sẽ cho thấy, nếu có biện pháp sử dụng hiệu quả vốn nhàn rỗi, doanh nghiệp sẽ sinh lời bao nhiêu Trong năm 2008, lượng tiền của công ty nhập khẩu socola tập trung chủ yếu tại ngân hàng (1 tỉ 510 triệu chiếm ty trọng 92,6%) Với số tiền gửi

11

Trang 16

ngân hàng lớn như vậy, công ty đã đánh mắt cơ hội đầu tư cho các hoạt động khác hứa hẹn nhiều lợi nhuận như kinh doanh tài chính, bat động sản

- Quản lý hàng tồn kho, giảm thiêu chi phí lưu kho

Dé quan lý tốt hàng tồn kho, doanh nghiệp cần lưu ý tới các điểm sau dé tránh thất thoát

hàng hóa:

° Kiểm tra kỹ đầu vào dé loại bỏ ngay từ đầu những hang hóa kém chất lượng,

tránh gây thiệt hại cho công ty

° Thường xuyên kiểm tra số sách và có biện pháp giải phóng hàng tồn đọng, dé nhanh chóng thu hồi vốn

° Điều chỉnh kip thời việc nhập khẩu hàng hóa dựa vào sự biến động thị trường.

Cũng giống như công nợ, doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi hàng tồn kho dé biết

có vượt định mức tồn kho tối thiểu không hay cần xử lý như thế nào với lượng hàng hóa

tồn động quá nhiều

Bán hàng tốt dé đây nhanh tốc độ luân chuyền von lưu động

Đề mở rộng hệ thống tiêu thụ, doanh nghiệp cần lưu ý tới một số điểm sau:

Xây dựng và mở rộng hệ thống dịch vụ ở những thị trường đang có nhu cầu thông qua công tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiéu của khách hàng

° Áp dụng chính sách giá cả ưu tiên, điều kiện thanh toán và phương tiện vận chuyền với những đơn vị mua hàng nhiều, thường xuyên hay có khoảng cách vận chuyên

° Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, day mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, năm bắt thị hiếu của khách hàng đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng.

- Quan tâm đến công tác quản trị rủi ro Các biện pháp dé phòng ngừa rủi ro là:

« Mua bảo hiểm hang hóa đối với những hang hóa dang đi đường cũng như hàng hoa năm trong kho

« Trích lập quỹ dự phòng tài chính, quỹ nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng giảm gia

hàng bán tồn kho

12

Trang 17

© _ Cuối kỳ, công ty cần kiểm tra, rà soát, đánh giá lại vật tư hàng hóa, vốn bằng tiền, đối

chiếu số sách kế toán dé xử lý chênh lệch

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt động

sử dụng vốn vào giải quyết một nhu cầu nhất định trong phát triển sản xuất (đầu tư phát triển) và trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

về mặt lượng, hiệu quả sử dụng vốn thé hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu

được từ hoạt động bỏ vốn đó mang lại với lượng vốn bỏ ra Mối tương quan đó thường

được biéu hiện bằng công thức.

Dạng thuận:

H = Kết quả / Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này dùng để xác định ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng vốn đến kết quả

kinh tế.

Dạng nghịch:

E= Vốn kinh doanh / Kết quả

Chỉ tiêu này là cơ sở dé xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực.

Về mặt định tính hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trình độ khai thác, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

Đánh giá về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn người ta thường dùng một số chỉ tiêu tổng quát như: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu.

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = ( Tổng doanh thu / Tổng tài sản)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu - Hệ số sinh lời doanh thu ROA)

ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản

13

Trang 18

Đây là chỉ tiêu tong hợp nhất được dùng dé đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, nó cho biết một đồng vốn

đầu tư đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận - Hệ số sinh lời vn CSH (ROE)

ROA = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu

Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, trình

độ sử dụng vốn của người quản lý doanh nghiệp.

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Nhu trong phần trước ta đã trình bày, tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất

của vốn có định Vì vậy, dé đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn có định thì cần phải đánh giá hiệu quả sử tài dụng sản cố định qua các chỉ tiêu:

- Hiệu suất sử dụng vốn có định:

ROA = Tổng doanh thu / Tổng tài sản có định

Hiệu quả sử dụng vốn cô định cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong một năm.

Tỉ suất lợi nhuận vốn cố định = Lợi nhuận sau thuế / Vốn có định bình quân

Tỉ suất lợi nhuận vốn cố định Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồng vốn có định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố

định là có hiệu quả Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lương và hiệu quả đầu

tư cung như chat lượng sử dụng vốn có định của doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu hàm lượng vốn có định Phản ánh dé tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ cần bao nhiêu đồng vốn có định Hệ số này càng bé chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có đỉnh có hiệu qua và ngược lại Các chỉ số trên chỉ có ý nghĩa khi nó được đan xen bổ sung cho nhau , được tính toán phân tích ,so sánh cùng thời điểm hay giủa các thời kỳ để có những cái nhìn đúng đắn nhất về thực trạng tài chính cua doanh nghiệp

Từ đó giúp nhà quản lý doanh nghiệp có các biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu suất sử đụng vốn phù hợp với mục đích kinh doanh khả năng tài chính mà doanh nghiệp có thé đáp ứng để mở rộng quy mô sản xuất dua doanh nghiệp ngày càng phat triển hon

nũa Người ta thường so sánh các chỉ sô này giữa các thời kỳ khác nhau đê xem xét sự

14

Trang 19

biến động của các tỷ số dé thay xu hướng biến động của nó, chứ không thé chi xem xét trong 1 năm Mặt khác các chi số này được so sánh với các chỉ số trung bình nghành để

có được cái nhìn tổng quan nhất, thấy được mặt được, mặt chưa được từ đó có biện pháp

dé phát huy mặt tốt khắc phục.

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lưu động

Đề đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động người ta thường dùng các chỉ tiêu: - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = VLD bình quân trong kỳ / Tổng doanh thu

Phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiêu - Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động

Ti suất sinh lời vốn lưu động cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng

lớn càng tốt.

Tỷ suất sinh lời của VLD = Lợi nhuận sau thuế / VLD bình quân trong kỳ - Tốc độ luân chuyền của vốn lưu đông

Chỉ tiêu này cho chung ta biết việc quản lý vốn lưy đông có tôt hay không.Nó cho biết tình hình tài chính trong ngắn hạn của doanh nghiệp tốt hay xấu từ đó cho cái nhìn về khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp.

+ Vòng quay vốn lưy động

Vòng quay vốn lưy động = Doanh thu thuần / Tài sản lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luân chuyền vốn lưu động, nó cho biết vốn lưu động được quay mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng thì chứng tỏ hiệu quả sử

dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.

+ Thời gian một vòng luân chuyên

Thời gian một vòng luân chuyên = Thời gian một kỳ phân tích / Số vòng luân chuyên

15

Trang 20

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một vòng, thời gian của một vòng luân chuyên càng nhỏ thì tốc độ luân chuyền của vốn lưu động càng

lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn.

Đây là chỉ tiêu về mặt lượng của vốn lưu động còn về mặt chất nò phản ánh trình độ

sản xuất kin doanh ,công tác quản lý tìa chính của công ty Tốc độ luân chuyên vốn tăng cũng giúp tiết kiệm đươc vốn :phần vốn dư thừa có thể sử dụng vào mục đích khác ,từ đó mở rộng được quy mô sản suất kinh doanh với số vốn kin doanh thường tăng hoặc tăng ít nhất.

+ Tỷ suất thanh toán ngắn hạn

Tỷ suất thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

Tỷ suất này cho thấy kha năng đáp ứng các khoản nợ ngăn hạn (phải thanh toán trong vòng một năm, hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếu chỉ tiêu này xấp xi bang 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn

hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường hoặc khả quan.

+ Tỷ suất thanh toán nhanh

Tỷ suất thanh toán nhanh = (Tiền + các khoản phải thu) / Nợ ngắn hạn + Tỷ suất thanh toán ngắn hạn

Nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ Tuy nhiên nêu tỷ lệ này quá cao lại phản ánh một tình trạng không tốt vì vốn băng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

+ Kỳ thu tiền bình quân.

Chỉ tiêu này cho thấy dé thu hồi được các khoản phải thu cần một thời gian là bao nhiêu Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại số ngày qui định bán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trước kế hoạch về thời

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu bình quân một ngày

16

Trang 21

1.3 Các nhân tố ảnh hưỡng đến hiệu quả sử sụng vốn

1.3.1 Các nhân tố chủ quan

Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và doanh thu cho doanh nghiệp qua đó quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu sản phẩm là tiêu dùng nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ như rượu,bia, thuốc lá và trong lĩnh vực dược phẩm như thuốc chữa bệnh thì có vòng đời ngăn tiêu thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh.

* Tính chất của sản phẩm:

Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn Nếu chu kỳ

sản xuất kinh doanh ngắn, doanh nghiệp sẽ có khả năng thu hồi vốn nhanh nham tái tạo,

mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại nếu chu ky sản xuất kinh doanh lâu dai, doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là sự đọng vốn lâu ở khâu sản xuất kinh doanh và lãi ở các

khoản vay, khoản phải trả.

Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất:

Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất tác động liên tục tới một số chỉ tiêu liên quan trong phản ánh hiệu quả, sử dụng vốn cố định như hệ số đổi mới máy móc, thiết bị Do vậy, doanh nghiệp dé tăng doanh thu lợi nhuận trên vốn cố định nhưng khó giữ được chỉ tiêu này lâu dài Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ máy móc thiết bị cao, doanh

nghiệp có thế mạnh lớn trong thị trường cạnh tranh Song đòi hỏi tay nghề công nhân,

chất lượng nguyên liệu cao sẽ làm giảm hiệu qua sử dụng vốn cô định 1.3.2 Các nhân tố khách quan

Những tác động của thị trường:

Tuy theo mỗi loại thị trường mà doanh nghiệp tham gia tác động đến hiệu qua sử dụng vốn sản xuất kinh doanh theo những khía cạnh khác nhau Nếu thị trường đó là cạnh tranh tự do, những san phâm của doanh nghiệp đã có uy tin từ lâu đối với người tiêu dùng thì sẽ tác động tích cực thúc day doanh nghiệp mở rộng thị trường Đối với thị trường sản phẩm không 6n định (theo mùa, theo thời điểm, sở thích ) thì buộc hiệu quả sử dụng vốn cũng không 6n định qua việc doanh thu biến động lớn qua các thời điểm

17

Trang 22

CHUONG 2: THUC TRANG VE VON VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG VON TẠI

CONG TY TNHH DƯỢC PHAM VA THIET BỊ Y TE LONG BÌNH.

2.1.Khái quát chung về Công ty Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình

2.1.1.Thông tin chung

CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM VÀ THIẾT BỊ Y TẾ LONG BÌNH

Tên giao dịch: LONG BINH PHARMACEUTICALS AND MEDIACAL DEVICES

Công ty có vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Năm tỷ đông).

Công ty TNHH Dược phâm và Thiết bị y tế Long Bình, tên viết bằng tiếng nước ngoài:

LONG BINH PHARMACEUTICALS AND MAEDICAL DEVICES COMPANY

LIMITED, tên viết tắt: LONG BINH PHARMACEUTICALS AND MAEDICAL

DEVICES CO.,LTD được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh

nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, mã số 0106803656, do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 27/3/2015, thay đôi lần thứ 08 ngày 28/5/2019.

Danh sách thành viên góp vốn:

18

Trang 23

T | Tên thành viên | Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối | Giá trị phần | Ty | Số CMND/T với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở chính vốn góp lệ Giấy CN

Trưng, thành phô Hà Nội

P11, AX2, Tổ 10 Thịnh Quang, phường

4 |Đặng Quốc Bình | Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố | 250.000.000 5 | 001062000932

Công ty TNHH Dược pham và Thiết bị y tế Long Bình được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 27/03/2015 theo gay phép ĐKKD 0106803656 do Sở kế hoạch đầu tư

Hà Nội cap.

Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị y tế Long Bình được thành lập từ năm 2015 Từ những ngày đầu mới đi vào hoạt động, Công ty gặp không ít khó khăn về vốn và các mối quan hệ trong thị trường, đặc biệt là ngành thiết bị y tế là ngành đặc thu, cần có quan hệ rộng đề tiếp cận khách hàng tiềm năng.

Nhưng dưới sự chỉ đạo của bạn Giam đốc và sự đồng tâm của các cán bộ trong Công ty, sau hơn 5 năm đi vào hoạt động và phát triển Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị y tế Long Bình đã khăng định được vị thế của Công ty trong thị trường kinh

19

Trang 24

doanh thiết bị y tế.

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Nhiệm vụ: Công ty cung cấp, phân phối và kinh doanh dược phâm và thiết bị Y tế dưới dạng nguyên liệu thành phẩm cho các cơ sở sản xuất thuốc hay mạng lưới bán buôn và bán lẻ dé phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong thành phố Hà Nội Đảm bảo nhu cầu của lãnh đạo Hà Nội về diệt trừ tận gốc mọi dịch bệnh phát sinh tại địa bàn hoạt động Kinh doanh và kinh doanh có lãi các mặt hàng thuốc, thiết bị Y tế liên tục giám sát kiểm nhiệm các loại thuốc trên địa bàn Hà Nội.

Chức năng: Được quyền tô chức mạng lưới kinh doanh bán buôn bán lẻ các mặt hàng

thuốc thiết bị Y tế trên điạ bàn thành phố Hà Nội với danh nghĩa là nhà phân phối độc quyên, đại lý, pha chế theo đơn, gia công sản xuất và bào chế đóng gói thuốc, xuất nhập khẩu các mặt hàng thuốc, dược liệu mỹ pham và thiết bị Y tế, được phép liên doanh liên

kết với các đơn vị, cá nhân tô chức trong và ngoài nước dé kinh doanh va sản xuất thuốc.

2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình là một doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại các loại thiết bị y tế, được phẩm nhập khâu cũng như được sản xuất tại Việt Nam.

Do hoạt động trong lĩnh vực thương mại và chủ yếu kinh doanh sản phẩm dành cho y tế nên việc đòi hỏi về chất lượng sản phẩm ngay từ khâu nhập hàng là điều vô cùng quan trọng Với mục tiêu là phát triển bền vững nên việc duy trì và phát triển các mối quan hệ với khách hàng là cần thiết, vì vậy mà Công ty luôn có những chính sách đặc biết đối với những đại lý, cửa hàng là những khách hàng thân thuộc của mình.

2.1.5.Đặc điểm quy trình công nghệ

Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình hoạt động trong lĩnh vực thương mại, kinh doanh mặt hàng chủ yếu là thiết bị y tế, được phẩm nên Công ty luôn dé cao quy trình hoạt động kinh doanh từ khâu nhập hàng đến khâu xuất hàng dé đảm bảo rằng các sản phẩm của Công ty phải đảm bảo chất lượng tốt nhất và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

Sau khi Công ty nhập hàng từ nhà cung cấp ngoài việc cung ứng hàng cho các cửa

20

Trang 25

hàng của Công ty, Công ty còn tiến hành hoạt động kinh doanh, phân phối cho các đại

-( Tiếp nhận don đặt hàng Nhập kho và bảo quản

của các Công ty, đai lý trong kho

( Nguồn: Phòng kinh doanh )

2.1.6 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long

Hiện nay với đội ngũ cán bộ trên 100 người gồm các bác sĩ, các dược sĩ đại học, cán bộ đại học khác, dược sĩ trung học, các dược tá chủ yếu là hợp đồng dài hạn và ngắn hạn, có trình độ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, bên cạnh đó thì Công ty cũng liên tục trang bị cho cán bộ công nhân viên những kiến thức mới dé phục vụ tốt nhu cầu phòng bệnh và chữa bệnh của nhân dân Công ty luôn sản xuất theo

21

Trang 26

phương châm “Chất lượng - An toàn - Hiệu quả” để ngày càng thoả mãn tốt hơn nhu cầu

của khách hàng.

Sơ đô 2.1.: Cơ cấu tổ chức quan lý của Công ty

Phân Phân Phân

xưởng xưởng xưởngnau thuốc thuốc

cao viên nước

Chức năng nhiệm vụ của giám đốc và các phòng ban * Ban giám đốc:

+ Giám đốc Công ty: là người có quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước cơ

quan chủ quản và toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt động kinh doanh

của công ty Giám đốc là người điều hành chung mọi hoạt động của công ty Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc.

+ Phó giám đốc chịu trách nhiệm sản xuất: là người giúp giám đốc cùng điều hành mọi việc chung của công ty Là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về công tác sản xuất.

+ Phó giám đốc chịu trách nhiệm về kinh doanh: là người trực tiếp phụ trách vềcông việc kinh doanh của công ty.

* Các phòng ban chuyên môn:

22

Trang 27

Phòng kế hoạch: bộ phận tham mưu cho Giám đốc về công tác kế hoạch của Công ty, lập, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kinh doanh Tham mưu cho Giám

đốc về phương hướng và chiến lược kinh doanh của Công ty Trực tiếp thực hiện nhiệm

vụ thống kê và thông tin kinh tế nội bộ Lập kế hoạch triển khai và quản lý các dự án đầu

Phòng Tài chính- kế toán:

+ Tổ chức thực hiện công tác hạch toán quá trình sản xuất và kinh doanh của toàn Công ty, cung cấp thông tin chính xác, cần thiết để Ban quản lý ra các quyết định tối ưu

có hiệu quả cao.

+ Gitp giảm đốc trong việc điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tai san, vật tu, tiền vốn nhằm dam bao quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính trong Công ty.

+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách, các quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán và lĩnh vực tài chính.

+ Lập các kế hoạch về tải chính.

Phòng kinh doanh:

+ Khai thác thị trường, lựa chọn mặt hàng kinh doanh, xây dựng các phương án

kinh doanh cụ thể trình Giám đốc.

+ Dự thảo các hợp đồng kinh tế và tô chức thực hiện khi hợp đồng đã ký.

+ Quản lý kho tảng.

Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi gián nhãn mác.

Phong bảo vệ: có nhiệm vụ trông coi và bảo vệ tai sản của Công ty.

Phân xưởng sản xuất: sản xuất sản phẩm

h Các đơn vị trực thuộc Công ty.

- Các hiệu thuốc tại các quận: Bao gồm các hiệu thuốc tại các quận nội

thành và các huyện ngoại thành:

-Hiệu thuốc quận Ba Dinh tai 21 Quán Thanh Ba Đình Hà Nội.

-Hiệu thuốc quận Hoàn Kiếm tại 119 Hàng Gai Hoàn Kiếm Hà Nội -Hiệu thuốc quận Đống Đa tại 372 Khâm Thiên Đống Đa Hà Nội.

23

Trang 28

-Hiệu thuốc quận Hai Bà Trưng tại 44 Lê Đại Hành Hai Bà Trưng Hà Nội.

-Hiệu thuốc quận Cầu Giấy 20 Cầu Giấy Hà Nội.

-Hiệu thuốc huyện Gia Lâm ái Mộ Gia Lâm Ha Nội.

-Hiệu thuốc huyện Đông Anh thị tran Đông Anh Hà Nội -Hiệu thuốc huyện Sóc Sơn thị trấn Sóc Sơn Hà Nội.

-Hiệu thuốc huyện Thanh Trì thị trần Thanh Trì Hà Nội.

Mạng lưới này mang lại cho công ty doanh số đáng kể và lãi suất tương đối cao

hơn bán buôn.

Mỗi cửa hàng này có một phụ trách, chủ nhiệm hiệu thuốc phải là dược sỹ đại học, một cửa hàng phó, kế toán, thủ quỹ, một cán bộ kỹ thuật và các nhân viên bán

- Bộ phận đóng gói sản xuất: Bao gồm cơ sở đóng gói sản xuất tại 98 Hàng Buém, chuyên đóng gói sản xuất các loại thuốc thông dụng như bông, băng,cồn, 6 xy già và các

loại dầu xoa bóp và có một hiệu thuốc dân tộc ở 59 Lãn Ông, bốc thuốc đông y và pha

chế theo đơn.

- Bộ phận vật tư y tế: Bộ phận có giới thiệu mặt hàng xuất nhập khâu thiết bị y tế, tìm kiếm khách hàng có nhu cầu nhất là các bệnh viện lớn của thành phố Hà Nội.Cung cấp các máy phục vụ chuân đoán và điều trị, cung cấp thiết bị nội thất cho các phòng bệnh của các bệnh viện Có trụ sở tại 119 Hàng Buồm -Hà Nội.

- Chỉ nhánh Công ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh: Tại 84A/90B Ly Thường Kiệt Quận I Thành Phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ theo dõi các hợp đồng và xuất nhập hàng

của công ty tại các tỉnh phía Nam.

- Kết quả kinh doanh trong những năm vừa qua

Như chúng ta đã thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc và nhiều yếu tố khác nhau như các nhà quản lý Để đánh giá được kết quả này ta phải phân tích một số chỉ số tài chính được thực hiện và so sánh các chỉ số đó Các báo cáo tài chính sẽ phản ánh trung thực thường xuyên kết quả của việc đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn nắm bắt được quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thấy được sự vận hành phối hợp giữa các bộ phận của

24

Trang 29

doanh nghiệp thì cách nào hơn và hiệu quả là so sánh các con số kế toán và báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh và nó có vị trí quan trọng phản ánh thực trạng hoạt

động của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: Thu mua, chế biến dược liệu Sản xuất kinh doanh dược phẩm, sản xuất kinh doanh thực phâm chức năng Thị trường tiêu thụ hiện nay của Công ty chủ yếu là nội địa mà cụ thé là ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền

Nam với nét đặc thù của thị trường trong các hoạt động của doanh nghiệp năm 2017

và năm 2018 công ty đang hoàn thiện các hoạt động tiến tới cơ cấu mặt hàng phong

phú, chất lượng hàng hoá cao, hệ thống phân phối hoàn chỉnh thuận tiện, thủ tục

thanh toán nhanh gọn.

Như chúng ta đã thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ

thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của các nhà quan ly Dé đánh giá được kết qua này ta

phải phân tích một số chỉ số tài chính được thực hiện và so sánh các chỉ số đó Các báo

cáo tài chính sẽ phản ánh trung thực thường xuyên kết quả của việc đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn nắm bắt được quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thấy được sự vận hành phối hợp giữa các bộ phận của doanh nghiệp thì cách nào hơn và hiệu quả hơn là so sánh các con số kế toán và báo cáo hoạt động sản xuất

kinh doanh và nó có vi trí quan trọng phan anh thực trạng hoạt động của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Dược pham và Thiết bị Y tế Long Binh là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, phân phối dược phẩm và thiết bị y tế cho các bệnh viện cho khu vực phía Bắc và Hà Nội với nét đặc thù của thị trường trong các hoạt

động của doanh nghiệp năm 2019 và năm 2020 công ty đang hoàn thiện các hoạt động

tiến tới cơ cau mặt hàng phong phú, chat lượng hàng hoá cao, hệ thống phân phối hoàn

chỉnh thuận tiện, thủ tục thanh toán nhanh gọn.

25

Trang 30

2.2.Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Dược phẩm và Thiết bị Y tế Long Bình

2.2.1 Nguồn vốn và tài sản của Công ty

2.2.1.1 Cơ cầu tài sản và nguồn vôn

Bang 2.1: Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp B01 DN

Tài sản Năm 2017 | Năm2018 | Năm 2019 Nguồn vốn Năm 2017| Năm2018| Năm 2019

A TSLD 155.204.602 | 180.882.916 | 263.847.823 | A.Nợ phải tra 150.628.192 | 171.944.486 | 256.067.927

L Tiền 54.387.960 | 59.992.160 | 92.459.532 | I.Nợ ngắn hạn 150.628.192 | 171.925.440 | 256.058.3661.Tiền mặt 561.006 442.082 953.710 | 1.Vayngắn han 21.490.252 | 26.244.082 | 36.533.4282.Tiền gửi NH 53.521.074 | 59.440.984 | 90.985.826 | 2.Trả cho ng.bán | 86.791.612 | 110.218.768 | 147.545.7403.Tiền đang 305.880 109.094 519.996 | 3.Ng.mua ttrước | 25.225.902 6.322.700 | 42.884.033

Trang 31

B.TSCĐ&ĐTDH | 3.802126| 4.355.738 | 6.463.614 | B VốnCSH 8.378.536 | 13.294.168 | 14.243.511

LTSCP hữu hình 2.764.118 | 2759802| 4.699.100 | * Nguồn vn) g s7g536 | 13294168 | 14243511

- Nguyên giá 4.826.914 | 4.960.332 | 8.205.754 | LNguônvônKD | (1sggo0 | 10.158.890 | 10.470.113

- Giá tị hao mòn | (2062796 | (2.200.530) | (3.506.753) | 7” Quỹ PTKD

II CFXD cơ ban 1.038.008 | 1.595.936 | 1764614 —_— 1.642.160 | 2.219.900} 2.791.672

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w