1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group

73 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 18,09 MB

Nội dung

Vốn lưu động có rất nhiều khái niệm khác nhau, nhưng trong quá trìnhnghiên cứu em rút ra được khái niệm sau: “Vốn lưu động của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp b

Trang 1

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

LỜI CẢM ƠN

Thực tế cho thấy bất kì thành công nào đều cần có sự giúp đỡ dù nhiều

hay it, trực tiếp hay gián tiếp của mọi người Trong quá trình học tập tại trường,

thật sự em đã rất may mắn khi được nhận sự quan tâm từ quý thầy cô, gia đình vàbạn bè.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến các thầy cô trong viện Ngânhàng Tài chính - Trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng với tri thức và tâm huyết

của mình dé truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập

tại trường Và đặc biệt, trong học kỳ này em đã được đủ điều kiện để được làm

chuyên đề tốt nghiệp kết thúc chặng đường học tập và rèn luyện tại trường Em

xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Diệu Chi đã tận tâm hướng dẫn em trong

thời gian làm chuyên đề dé em có thé hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tốt nhất

Nếu không có những lời hướng dẫn dạy bảo của Cô thì em nghĩ chuyên đề

của em rất khó có thê hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơnCô.

Chuyên đề thực hiện trong khoảng thời gian gần 4 tháng Bước đầu làm

chuyên đề và tìm hiểu thực tế về lĩnh vực sang tao trong nghiên cứu khoa học,

kiến thức kinh tế và xã hội của em vẫn còn rất hạn hẹp Do vậy, chắc chắn sẽkhông tránh khỏi thiếu sót, em hi vọng sẽ nhận được thật nhiều những ý kiến

đóng góp quý báu từ thầy cô để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn

Đồ Thị Thu Huyền MSV: 11162387

Trang 2

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 2° <ss©ssevssetsssezssersssvsse

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

90000000000000000000000000000000000000000000000000000000000006006060060666

i008,(06710007257 ` 1

1 Lý do chọn dé tài s- << sscs©seEss+ssExsevsersersstsstsserssrsserssrssrrssrssree 1

2 Mục đích nghiên CỨu << <5 25 2S 3 999909509 00404058658888896 1

3 Đối tượng, phạm Vi nghiên cứu -s- s2 sss se ss+ssessessesses 1

4 Phương pháp nghiÊn CỨU 5 5 5 99 94 994 9.989989958990588499936 2

5 Kết cấu chuyên đề s s-s-s<ssss©SsEsEssEssEssexsexsersersstssesserserssre 2

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DỤNG VON LƯU

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp . -«- 3

1.1.1 Khái niệm về vốn lưu đỆỘNg - 2s se ©se©ssexeereersersecxeereeree 3

1.1.2 Cơ sở hình thành vốn lưu động trong doanh nghiệp - 3

1.1.2.1 Nguồn vốn lưu động thường XUVEN - 2-5252 SeecteEeEcrErrered 41.1.2.2 Nguồn vốn lưu động tạm thời +: ©s+Se+S£+E‡+EerkeEterkerrrrrrred 41.1.3 Đặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiệp - -s s s 5< s2 5

1.1.4 Phân loại von lưu động trong doanh nghiệp -5 c5 ccs©cs+ 6

1.1.4.1 Căn cứ vai trò của từng loại von lưu động trong quá trình sản xuất

[4//1/8:11).1/)0PE00n00nẺ8 71.1.4.2 Căn cứ theo hình thái biếu hiỆn + + Set +E+E+Ertsrrrsrrrersrs 9

1.1.4.3 Căn cứ theo hình thành von lưu động -©cz©cs+cccccsccees 10

1.1.5 Vai trò của von lưu động trong doanh nghiệp - - Il1.1.6 Nhu cau vốn lưu động trong doanh nghiệp - - il1.1.7 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp 12

Đỗ Thị Thu Huyền MSV: 11162387

Trang 3

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

1.1.7.1 Phương pháp trực tiẾD - 5e Se+E+k‡EkéEkE SE 112111 EExEEkErrtee 12

1.1.7.2 Phương pháp gián tiep oeccecccccccscesvessessesssessessessessssssessessessessesesseesees 14

1.2 Cơ cầu nguồn vốn của doanh nghiỆp - se s°sessesssesssessee 14

1.2.1 VOM VAY vannhh Ô 141.2.2 VOm Chi SO WIT nh 151.2.3 Vai trò của cơ cấu vốn đối với doanh nghiệp - 5-5: 17

1.2.4 Cơ cấu vẫn toi wu của doanh ng hiỆp -5 5 5< se csccsccscsscsee 171.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu von của doanh nghiệp - 181.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động vốn lưu động trong doanh nghiệp 19

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vẫn lưu động trong doanh nghiệp 191.3.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh

1.3.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa quán lý vốn lưu động trong doanh

22

1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng bộ phận cấu thành VLĐ 241.3.4 Các nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng von lưu động trong

7/71/8141 PP00n0n808Ẻ8Ẻ8Ẻ8Ẻ8086Ẻ h6 nh 25

1.3.4.1 Các nhân t6 Chit qHđH ©5552 5< SE‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkervees 25

1.3.4.2 Các nhân t6 khách qMAH - - 2-5 S£+ESE‡E‡EEEEEEE2EEEeEEerkerkrrkrree 27

CHƯƠNG 2 THUC TRANG SU DỤNG VON LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUA

SỬ DUNG VON LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CO PHAN VNP GROUP 29

Đố Thị Thu Huyền MSV: 11162387

Trang 4

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

2.1 Tổng quan về Công ty cỗ phần VNP Group 5-s-sccsecscsscse 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cỗ phần VNP Group

29

2.1.2 Hoạt động kinh doanh chính của Công ty Cổ phan VNP Group 312.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cỗ phan VNP Group giaiAOAN 2) ] 7 - 22) ÏẤ o 5< << cọ TH cm 332.2 Thực trạng tài sản và nguồn vốn của Công ty cỗ phan VNP Group 37

2.2.1.Cơ cấu tài sản của Công ty cỗ phần VNP Group - 37

2.2.2 Cơ cầu nguồn vốn của Công ty cỗ phần VNP Group 38

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cỗ phần VNP

TOUD G5 €6 69 99 989.98 99.499 9899.98999.00004.08094.089406940995890948894908894 96 39

2.3.1 Cơ cầu vốn lưu động của Công ty cỗ phan VNP Group 39

2.3.1.1 Cơ cấu vốn bằng tiỄN 2-©2+©5¿©2++EESExSEEeEEESEESrkrrreerkesrvee 402.3.1.2 Cơ cầu các khoản phải tHủM - 52-52 5e+sSEeEeEeEzEcrEerkerkersersses 42Bang 2.6 Bang chỉ tiêu tình hình các khoản phải thu tại VNP Group 42

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng von lưu động của Công ty cỗ

2.4.2.1 Những han chế còn CON Ui ceccccccsesessesesesvesesesvssecesvsesesvsvssesesveeaeseanens 52

2.4.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến các hạn Che recccccsccescessessesesseesesesvesens 52

Đố Thị Thu Huyền MSV: 11162387

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

CHUONG 3 GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA VỐN LƯU ĐỘNG CUACÔNG TY CO PHAN VNP GROUP -2-s°©cscssecssvssersserssesserse 54

3.1 Phương hướng và mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

cô phần VNP roUD o5 <5 5< <9 9.900.000.009 0990 09900908804 06 54

3.1.1 Dinh hướng Phat triéniccecceccecsssssessessesvessesssssssesessessssssssssessesessssssseesees 54

3.1.2 Mục tiêu CHIEN ÏHỢC e- s©cs£esEeeEteEeeEeEEsErsrkereerrrrrrrsreeresre 54

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty

Đỗ Thị Thu Huyền MSV: 11162387

Trang 6

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

Đồ Thị Thu Huyền

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Ký hiệu

DN SXKD VLĐ GTGT VCSH DTT

Tên day đủDoanh nghiệpSản xuất kinh doanhVốn lưu động

Giá trị gia tăng

Vốn chủ sở hữuDoanh thu thuầnHàng tồn kho

Lợi nhuận sau thuế

Bình quân

Nguyên vật liệu

chính

Nguyên vật liệu phụ Nguyên vật liệu

Tài sản cô định

MSV: 11162387

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Sơ đồ 1: Sơ đô bộ máy tổ chức VNP Group 5.52 5c c2Ec2EszEszEererei 31

Bang 2.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phan VNP Group 33giai đoạn 2()] 7-2( Ï Ÿ h1 TH Hà ngàng TH ngàng nrệt 33Bảng 2.2: Doanh thu của Công ty Cổ phan VNP Group giai đoạn 2017—

Bang 2.6 Bang chỉ tiêu tinh hình các khoản phải thu tại VNP Group 42

Bang 2.7 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cô phan VNP Group

¬ 44

Bảng 2.8 Bảng chỉ tiêu về hàng tôn kho và khoản phải thu 47Bảng 2.9 Bang đánh giá chỉ tiêu hệ số trả HỢ 2-525:555zs5cccscse2 49

Đồ Thị Thu Huyền MSV: 11162387

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong nên kinh tế cạnh tranh quyết liệt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát

triển được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một sức mạnh về tài chính cụ thê làvốn

Vốn là biểu hiện vật chất không thé thiếu được trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, trong việc mở rộng quy mô về chiều sâu và chiều rộng của mỗidoanh nghiệp Vì thế doanh nghiệp phải luôn đảm bảo vốn cho hoạt động củamình, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, từ đó doanh nghiệp mới cóthé tang loi nhuan, tang thu nhap dé tồn tại va phat trién

Công ty cô phan VNP Group là một đơn vị hoạt động kinh doanh tronglĩnh vực Internet và công nghệ Vốn lưu động là một yếu tô quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực này Công ty đã có nhiều nỗlực trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả và đã gặt háiđược một số thành tựu nhất định Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tại một sốvấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động Do vậy, việc đưa

ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cầnthiết

Xuất phát từ thực tế trên, em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn lưu động tại Công ty cô phần VNP Group” làm mục đích và nội dung nghiêncứu cho chuyên đề thực tập của mình

mà công ty gặp phải, tìm hiểu nguyên nhân

Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu

động của công ty.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Đỗ Thị Thu Huyền 1 MSV: 11162387

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cô phầnVật Giá Việt Nam.

Về thời gian: đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm gần

đây (2017 — 2019).

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên dé thực tập sử dụng các phương pháp khác nhau làm cơ sở cho

việc nghiên cứu như: Phương pháp tổng hợp, hệ thống hoá; thu thập dir liệu;phương pháp so sánh; phương pháp chỉ số và phương pháp diễn giải

5 Kết cau chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, chuyên đề thực tập gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn lưu động và hiệu qủa sử dụng vốn lưuđộng tại doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng của Công ty cô phần VNP Group

Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tạiCông ty cổ phần VNP Group

Đồ Thị Thu Huyền 2 MSV: 11162387

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SU DỤNG VON LƯU ĐỘNG

TẠI DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về vốn lưu động

Vốn là điều kiện không thé thiếu được dé thành lập một doanh nghiệp va

tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp,vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh Trongquản lý tài chính, các doanh nghiệp cần chú ý quản lý việc huy động và sự luânchuyên của vốn, sự ảnh hưởng qua lại của các hình thal khác nhau của tài sản vàhiệu quả tài chính Nói cách khác vốn cần được xem xét và quản lý trong trạng

thái vận động và mục tiêu hiệu quả của vốn có ý nghĩa quan trọng nhất

Vốn lưu động có rất nhiều khái niệm khác nhau, nhưng trong quá trìnhnghiên cứu em rút ra được khái niệm sau: “Vốn lưu động của doanh nghiệp là

toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra dé đầu tư hình thành nên các tài

sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp” — GS TS Nguyễn Văn Công (2017)

Vốn lưu động được biểu hiện bang tiền của toàn bộ tài sản lưu động của

doạnh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,được ứng ra dé mua săm tài sản lưu động lưu thông nhằm phục vu cho công việcsản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

Tài sản lưu động của Doanh nghiệp thường bao gồm hai bộ phận: Tài sảnlưu động trong sản xuất và tài sản trong lưu thông

Tài sản lưu động trong sản xuất: là những vật tư dự trữ Nhiên liệu, vật

liệu, nguyên liệu, sản phâm do dang trong quá trình sản xuất

Tài sản lưu động trong lưu thông: sản phâm hàng hóa chờ tiêu thụ, cácloại vốn bằng tiên, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyền, chi phí

trả trước.

1.1.2 Cơ sở hình thành vốn lưu động trong doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp, giữa vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưuđộng luôn có một quan hệ cân đối tông thể với nhau Một doanh nghiệp có một

Đỗ Thị Thu Huyền 3 MSV: 11162387

Trang 11

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

cơ cấu vốn lưu động khác nhau, có nguồn vốn hình thành vốn lưu động của họ

cũng không giống nhau Các doanh nghiệp phải cân nhắc một trong số cơ caunguồn vốn tối ưu sao cho vừa tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, vừa đảm bảo

sự ôn định cho hoạt động sản xuất Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụngvốn, nguồn vốn lưu động bao gồm: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm

thời.

1.1.2.1 Nguôn vốn lưu động thường xuyên

Tổng thé các nguồn vốn có tính chất ôn định mà doanh nghiệp có thé sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn vốn lưu động thường xuyên

Mục đích của nguồn vốn này là dé mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tải

sản lưu động thường xuyên can thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời

điểm có thé được xác định theo công thức:

Nguồn VLĐ thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ trung và dài hạn

Tính chat của nguồn vốn lưu động thường xuyên nay là một nguồn vốn ônđịnh và có tính dài hạn để hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên cần thiết

cho hoạt động kinh doanh của doanh Có thể nói, trong hoạt động sản xuất kinh

doanh nguồn vốn lưu động thường xuyên chắc chắn sẽ tạo ra mức độ an toàn chodoanh nghiệp Đồng thời cũng tạo nên tài chính vững chắc hơn.”

1.1.2.2 Nguồn vốn lưu động tạm thời

Nguồn vốn lưu động tạm thời là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ngắn

hạn mà doanh nghiệp có thé sử dụng dé đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạmthời phát sinh trong hiệu quả hoạt động kinh doanh Nguồn vốn lưu động tạmthời thường bao gồm vay ngắn hạn từ ngân hàng hay các tô chức tín dụng, cáckhoản nợ ngắn hạn khác Đây cũng là nguồn vốn quan trọng đáp ứng kịp thời nhucầu vốn lưu động phát sinh trong hoạt động kinh doanh Cụ thé được thé hiện rõ

ràng qua các nguồn sau đây:

Một là các khoản phải trả cho người lao động và các khoản phải nộp:

Day là một nguồn vốn mà bat kỳ một doanh nghiệp nào trong hoạt động

kinh doanh của mình đều phát sinh Đó là các khoản phải trả phải nộp chưa đến

Đỗ Thị Thu Huyền 4 MSV: 11162387

Trang 12

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

kỳ thanh toán (thuế, BHXH phải nộp cho đến kỳ nộp, tiền lương, tiền công phảitrả CNV, ).

Hai là tin dung nhà cung cấp:

Trong nền kinh tế thị trường thường phát sinh việc mua bán chịu Doanhnghiệp có thé mua chịu vật tư hàng hóa của nhà cung cấp Trong trường hợp nàynhà cung cấp đã cấp cho một khoản tín dụng hay nói cách khác đi doanh nghiệp

đã sử dụng tín dụng thương mai dé đáp ứng một phần nhu cầu vốn

1.1.3 Đặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiệp

Nhằm thích ứng với các đặc điểm của tài sản lưu động, vốn lưu động củacác doanh nghiệp cũng đang tiếp tục vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinhdoanh: sản xuất, lưu thông và dự trữ sản xuất Quá trình này cũng được tiếp diễnmột cách liên tục và lặp lại nhiều lần theo chu kỳ và nó được gọi là quá trình tuầnhoàn, chu chuyền của VLĐ Vốn lưu động có bốn đặc điểm sau:

Một là vốn lưu động của doanh nghiệp sẽ thường xuyên thay đổi hình tháibiểu hiện

Qua mỗi giai đoạn cua chu kỳ kinh doanh VLD, Vốn vật tư hàng hoá dựtrữ và vốn sản xuất được chuyên từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu, sau đó lại trở vềhình thái vốn tiền tệ Vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyền sau khi mỗichu kỳ tái sản xuất Chính vì thế đã tạo nên được vòng tuần hoàn của vốn lưuđộng, cụ thể như sau:

Trong doanh nghiệp sản xuất, vốn lưu động được vận động và chuyền hoá

qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn I: Giai đoạn mua nguyên vật liệu Vốn lưu động từ hình thái

tiền tệ chuyên sang hình thái vật chất là nguyên nhiên vật liệu Giai đoạn này còngọi là giai đoạn mua nguyên nhiên vật liệu

Giai đoạn 2: Giai đoạn san xuất, chế biến Vốn lưu động từ hình thái là

nguyên nhiên vật liệu chuyên sang hình thái là sản phẩm sản xuất ra Giai đoạnnay còn gọi là giai đoạn sản xuất, chế biến

Giai đoạn 3: Giai đoạn tiêu thụ sản phẩm Vốn lưu động từ hình thái hiện

vật là sản phâm sản xuât ra chuyên sang hình thái là tiên tệ ban đâu.

Đồ Thị Thu Huyền 5 MSV: 11162387

Trang 13

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Nói chung là trong doanh nghiệp sản xuất thì sự vấn động của VLĐ được

mô tả như sau: T - H SX H' - T'

Trong doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động chỉ thông qua 2 giai đoạn

chính:

Giai đoạn 1: Giai đoạn mua hàng Vốn lưu động từ hình thái tiền tệchuyên sang hình thái vật chất (hàng hoá)

Giai đoạn 2: Giai đoạn bán hàng Vốn lưu động chuyền từ hàng hoá sang

hình thái tiền tệ như ban đầu và kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn lưu động

Tổng kết lại, trong DN thương mại vốn lưu động có sự vận động theo côngthức như sau: T-H- T'

Hai là một chu kỳ sản xuất thì vốn lưu động được tham gia vào một lần

Gia tri san pham được dich chuyén đến nó toàn bộ một lần, sau đó những

sản phẩm đã được tiêu thụ thì sẽ được hoàn tiền lại Vậy là có thể kết luận rằng

sau một chu kỳ sản xuất và tiêu thụ thì vốn lưu động đã hoàn thành một vòng chủchuyên đó

Ba là doanh nghiệp có quá trình kinh doanh sẽ được diễn ra một cách

thường niên hơn.

Cùng một thời điểm vốn lưu động thường tồn tại dưới nhiều hình thức vàtrạng thái khác nhau bởi yếu tố đan xen nhau trong quá trình vận động ở các giaiđoạn.

Bon là số vốn lưu động sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu to khác nhau như: đặc

điểm, chu kỳ kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Trong doanh nghiệp thương mai, trong tong nguồn vốn thì có vốn lưuđộng thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất

1.1.4 Phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp

Dé quan lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu qua, cần thiết phải phân loại vốn

lưu động Phân loại vốn lưu động là việc phân chia vốn lưu động ra thành từng

loại theo những tiêu thức nhất định Thông thường vốn lưuu động được phân loại

như sau:

D6 Thị Thu Huyền 6 MSV: 11162387

Trang 14

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

1.1.4.1 Căn cứ vai trò của từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất

kinh doanh

Theo căn cứ này, vốn lưu động của doanh nghiệp được chia thành 3 loại:

vốn lưu động trong khâu dự trữ, VLĐ trong khâu sản xuất và VLĐ trong khâu

lưu thông.

Von lưu động trong khâu dự trữ

Vốn lưu động trong khâu dự trữ là biểu hiện bằng tiền của các loại vật tưbảo đảm cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được tiễn hành liên tục Bao

gồm các khoản vốn sau:

Vốn nguyên vật liệu chính: NVLC là loại NVL khi tham gia sản xuất tạo

thành thực thé chính của san phẩm Vốn NVLC là số vốn cần thiết dé dự trữ các loại NVL, bán thành phẩm phục vụ sản xuất như xi măng, thép, bán thành

phẩm mua ngoài như khung cửa, song cửa trong xay dựng, sợi mua ngoài trong

doanh nghiệp dệt,

Vốn nguyên vật liệu phụ: NVLP có tác dụng giúp cho việc hình thành sản

pham hoặc làm cho sản phẩm bền và đẹp hơn nhưng không hợp thành thực thé

chính của sản phẩm Vốn NVLP là số vốn cần thiết để dự trữ các loại vạt liệu phụ

phục vụ cho SXKD như thuốc nhuộm, sơn, vôi,

Vốn nhiên liệu: nhiên liệu thực chất cũng là một loại NVLP nhưng do sélượng tiêu hao lớn và khó bao quản cho nên tách riêng thành một khoản nhằm

tăng cường quản lý đối với loại vật tư này Vốn nhiên liệu là giá trị của những

loại nhiên liệu dự trữ cho sản xuất như than củi, xăng, dầu,

Vốn phụ tùng thay thế: là giá trị của những vật liệu, bao bì dùng để đónggói trong quá trình sản xuất sản phẩm như bao PE, giấy, hộp nhựa, hòm gỗ,

Vốn công cụ dụng cụ: là giá trị của các tư liệu lao động không đủ điều kiện

dé trở thành TSCĐ đang dự trữ cho sản xuất như bàn ghế, quạt, quần áo bỏ hộ,

Von lưu động trong khâu sản xuất

Vốn lưu động trong khâu sản xuất là biểu hiện băng tiền của các loại sản

phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế, các khoản chi phí trả trước nhằmđảm bảo cho quá trình sản xuât được liên tục, bao gôm các khoản vôn sau:

Đỗ Thị Thu Huyền 7 MSV: 11162387

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Von sản phẩm đang chế tạo (vốn sản phẩm do dang): là giá trị của nhữngsản phẩm đở dang đang trong quá trình chế tạo như sợi trên máy dệt, chỉ tiết máy

đang gia công, vải đang nằm trong khâu may

Mặc dù vốn bán thành phẩm tự chế cũng là giá trị những sản phẩm đở dangnhưng nó khác với sản phẩm đang chế tạo là biến thành phẩm tự chế đã hoànthành những giai đoạn chế biến nhất định va có thé tiêu thụ được trên thị trườnghoặc có thé tiếp tục sản xuất dé hoàn thành một san phẩm như sợi của nhà máydệt, các linh kiện phụ tùng của nhà máy cơ khi,

Vốn chỉ phí trả trước: là những khoản chỉ phí lớn thực tế đã phát sinh cóliên quan đến nhiều chu kì kinh doanh nên chưa tính hết vào giá thành sản phâm

kỳ này mà chờ phân bổ dần vào các kỳ sau như chi phí bảo dưỡng máy móc thiết

bị, chi phí sửa chữa lớn TSCD, chi phí thuê tài sản, chi phí chế thử sản phẩmmới,

Vốn lưu động trong khâu lưu thôngVốn lưu động trong khâu lưu thông là biểu hiện bằng tiền của các loạithành phẩm chờ tiêu thụ, hàng hóa mua ngoài, vốn băng tiền, vốn trong thanh

toán, có khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản tạm ứng, nhằm đảm bảo cho

quá trình tiêu thy sản phẩm, hàng hóa thường xuyên, liên tục Bao gồm các nguồnvốn sau:

Vốn thành phẩm: là giá trị của số sản pham đã hoàn thành nhập kho chờtiêu thụ

Von bang tiên: là một phan của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tạidưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ củadoanh nghiệp, tiền gửi ở ngân hàng, kho bạc Nhà nước và các khoản tiền đangchuyên Với tính lưu hoạt cao — vốn bằng tiền được dùng dé đáp ứng nhu cầuthanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua săm hoặc chỉ phí Ngoài ra, nó

còn dé so sánh đối chiếu kịp thời thường xuyên số liệu giữ số quỹ tiền mặt, số kế

toán tiền mặt với số kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kip thời các sailệch.

Các khoản đầu tư ngắn han: bao gồm trái phiếu công ty có kỳ hạn dưới 12

thang, tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu Ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền

Đồ Thị Thu Huyền 8 MSV: 11162387

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

gửi có kỳ hạn dứoi 12 tháng, các khoản đầu tư ngăn hạn khác Dau tư tài chínhngắn hạn sẽ giúp nhà đầu tư thu hồi vốn, luân chuyên dòng tiền và có được lợinhuận một cách nhanh chóng.

Các khoản vốn trong thanh toán: Là những khoản phải thu, phải trả, tạmứng phát sinh trong quá trình mua bán hàng hoá hoặc thanh toán nội bộ.

1.1.4.2 Căn cứ theo hình thái biếu hiện

Theo cách phân loại này vốn lưu động có thể chia thành ba loại:

Von bằng tiền: Là các loại tai sản có tính linh hoạt , dé dàng chuyên đổi

thành các loại tài sản khác khi cần thiết Vì vậy, với mỗi doanh nghiệp cần có mộtlượng tiền nhất định phục vụ quá trình SXKD: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cáckhoản đầu tư ngắn hạn

Các khoản phải thu: Là các khoản nợ mà doanh nghiệp cần phải thu củacác đối tượng khác như các khoản ứng trước cho người bán, phải thu khách hàng,

phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác, thuế giá trị gia tăng được khấutrừ Trong đó khoản phải thu hiện tại là khảon chiếm tỷ trọng lớn nhất vì ở đâyviệc tránh khỏi thị trường mua bán chịu là không thể xảy ra Nghiên cứu cáckhoản phải thu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Hàng tôn kho: Là các khoản vốn lưu động được biểu hiện bang các san

pham dư thừa No được bao gồm có nguyên nhiên vật liệu, công cụ lao động,trong kho, chi phí sản xuất kinh doanh do dang, thành pham tồn kho

Tài sản lưu động khác: Ngoài những tài khoản trên, vốn lưu động còn tồntại ở một số các khoản như sau: khoản tạm ứng trước, chi phí trả trước, các khoản

thế chấp Nếu quản lý tốt các phần này thì hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ được nângcao rõ rệt.

Đồ Thị Thu Huyền 9 MSV: 11162387

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Khi phân loại theo cách này rất thuận lợi trong việc đánh giá, xem xét

mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Ngoài ra, khi biết

được kết cấu vốn lưu động một cách có hiệu quả, phát huy chức năng của các

thành phần vốn

1.1.4.3 Căn cứ theo hình thành vốn lưu động

Theo cách phân loại này, vốn lưu động được chia làm hai loại: Vốn chủ sởhữu và Nợ phải trả.

Von chú sở hữu: Vén chủ sở hữu là vốn lưu động thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối vàđịnh đoạt Vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp Đối với doanh

nghiệp nhà nước, vốn lưu động do ngân sách nhà nước cấp; đối với công ty tráchnhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, số vốn này do các cá nhân (đồng chủ sở hữu)đóng góp; đối với doanh nghiệp tư nhân, số vốn này do chủ tư nhân tự bỏ ra khithành lập doanh nghiệp cũng như tự bé sung sau này

Vốn lưu động doanh nghiệp tự bồ sung là số vốn được bồ sung hàng năm

từ lợi nhuận hoặc từ quỹ của doanh nghiệp Ngoài ra, còn phải kể đến số vốn do

các chủ sở hữu bé sung dé mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD

của doanh nghiệp.

Nợ phải trả: Nợ phải trả bao gồm nguồn vốn đi vay và nguồn vốn trong

thanh toán:

Nguồn vốn đi vay là các khoản VLĐ được hình thành từ vốn vay các ngânhàng thương mại hoặc các tô chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hànhtrái phiếu

Nguồn vốn trong thanh toán là các khoản nợ khách hàng mà doanh nghiệp

chưa thanh toán được

Cách phân loại này cho thấy kết cau vốn lưu động của doanh nghiệp được

hình thành băng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ Từ đó cócác quy định trong huy động, quản lý và sử dụng vốn lưu động hợp lý, hiệu quảhơn.

Đồ Thị Thu Huyền 10 MSV: 11162387

Trang 18

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

1.1.5 Vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiệp

Một là vốn lưu động là điều kiện đâu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt

động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của qua trình kinhdoanh trong doanh nghiệp.

Đề tiến hành kinh doanh, ngoài TSCD như máy móc, thiết bị, nhàxưởng, đoanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định dé mua sắm hàng hóa,nguyên vật liệu, phục vụ cho quá trình kinh doanh.

Hai là vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp được tiễn hành thường xuyên, liên tục

Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ,

sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp Vì thế VLĐ có khả năng quyết định đến sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp Trong cũng một lúc VLĐ của doanhnghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyền và tồn tại đứoi nhữnghình thức khác nhau Muốn cho quá trình tái sản xuất được tiễn hành liên tục,doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau đó

Tóm lại, vốn lưu động có vai trò quan trọng trong một doanh nghiệp Hiệu

quả kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào khả năng khai thác và sử

dụng VLD của doanh nghiệp.

1.1.6 Nhu cau von lưu động trong doanh nghiệp

Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp thường xuyên phát sinh nhucầu vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ cần

thiết mà doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành mức dự trữ hàng tồn kho nhấtđịnh và các khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng tín dụng của người

cung cấp và các khoản chiếm dụng đương nhiên khác (nợ thuế ngân sách nhà

nước, nợ lương, các khoản nợ khac, ).

Đồ Thị Thu Huyền 11 MSV: 11162387

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Nhu cầu về vốn lưu động phụ thuộc vào quy mô và lĩnh vực hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần phải dựa vào đặcđiểm hoạt động sản xuất kinh doanh đề chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn

lưu động thích hợp:

Nhu cầu VLĐ = Vốn HTK + Nợ phải thu - Nợ phải trả nhà cung cấpXác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động nhằm có kế hoạch đáp ứng chohoạt động SXKD của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục, tiết

kiệm và có hiệu quả Đây là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính

doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng.

Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lưu động quá cao sẽ gây ra nêntình trạng ứ đọng vật tư, hàng hóa, vốn chậm luân chuyên va phát sinh các chiphí không cần thiết làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh Ngược lại, nếu doanhnghiệp xác định nhu cầu vốn lưu động quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp như thiếu hàng hóa để bán ra, không thựchiện được các hợp đồng tiêu thụ hàng hóa đã ký kết với khách hàng, thiếu NVL

dé sản xuất

1.1.7 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp

Đề xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết doanh nghiệp có thé sử dung

các phương pháp khác nhau Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp có

thể lựa chọn các phương pháp thích hợp Có 2 phương pháp chủ yếu: Phương

pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp

1.1.7.1 Phương pháp trực tiếp

Phương pháp trực tiếp là dựa vào cách phân loại vốn lưu động theo vai trò,

đồng thời căn cứ vào các yếu tô ảnh hưởng trực tiếp đến từng khâu của quá trình

dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu vốn lưu động

của doanh nghiệp trong kỳ.

Ưu điểm của phương pháp này là xác định được lượng vốn cần thiết trongtừng khâu Do đó, đảm bảo độ chính xác cao và tiết kiệm, giúp cho việc quản lý

sử dụng vốn tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp trong việc quản lý, sử dụng vốn ở

từng khâu tốt hơn

Đồ Thị Thu Huyền 12 MSV: 11162387

Trang 20

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Nhược điểm của phương pháp này là trong trường hợp doanh nghiệp sửdụng nhiều vật tư, sản xuất nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau thì việc tính

toán nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp này sẽ phức tạp và mất nhiều thờigian.

Đối với doanh nghiệp sản xuấtTrong doanh nghiệp sản xuất, vốn lưu động được phân bé trong ba giaiđoạn của quá trình sản xuất: vốn lưu động khâu dự trữ, khâu sản xuất và khâu lưuthông

Theo cách phân loại vốn lưu động dựa vào vai trò, trong khâu dự trữ vốnNVLC thường chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong khâu sản xuất, vốn sản xuất đangchế tạo thường chiếm tỷ trọng lớn nhất và trong khâu lưu thông, vốn thành phẩmthường chiếm tỷ trọng lớn nhất Do vậy, trong bài nghiên cứu này em chỉ xácđịnh nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trên cơ sở xác định nhu cầu vốnNVLC, vốn sản phẩm đang chế tạo và vốn thành phẩm, sau đó tông hợp lại dé có

nhu cầu vốn lưu động của toàn doanh nghiệp trong năm kế hoạch

Trong quá trình sản xuất dé tạo ra sản pham, cần tiêu hao rất nhiều NVLC

vì NVLC thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành mỗi sản pham sản xuất ra Vìvậy, cần thiết phải xác định nhu cầu vốn đối với NVLC trong khâu dự trữ dé đảm

bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được liên tục

Đối với doanh nghiệp thương mại

Trong doanh nghiệp thương mại để thực hiện chức năng lưu chuyển hàng

hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải dự trữ một lượng hàng hóa đủ lớn dé thỏa mãn

nhu cau tiêu thụ Do vậy, thành phần vốn dự trữ một lượng hàng hóa trong doanh

nghiệp thương mại luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lưu động củadoanh nghiệp, trong khi đó thành phần vốn lưu động không phia là hàng hóachiếm một tỷ trọng nhỏ dé phục vụ cho quá trình lưu chuyển hàng hóa Do đó bàichuyên đề này chỉ đề cập đến việc xác định nhu cầu vốn dự trữ hàng hóa bìnhquân theo giá vốn kỳ kế hoạch

Vốn dự trữ hàng hóa bình quân kỳ kế hoạch là biểu hiện bằng tiền của

toàn bộ hàng hóa đang dự trữ ở mức trung bình của doanh nghiệp và được kí hiệu

Dtgv

Đồ Thị Thu Huyền 13 MSV: 11162387

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Vốn dự trữ hàng hóa bình quân kỳ kế hoạch trong doanh nghiệp có vị trí quantrọng, nó biểu hiện nhu cầu vốn dự trữ hàng hóa trong suốt cả kỳ kế hoạch, đồngthời căn cứ vào vốn dự trữ hàng hóa bình quân có thê đánh giá hiệu quả sử dụngvốn trong kỳ của doanh nghiệp Xác định nhu cầu vốn dự trữ hàng hóa bình quântheo giá vốn theo trình tự sau:

Bước 1: Tinh số ngày dự trữ hàng hóa bình quân thực tế hợp lý kỳ báo

Bước 2: Tính số ngày dự trữ hàng hóa bình quân kỳ kế hoạch (Trên cơ sở

số ngày dự trữ hàng hóa bình quân thực tế hợp lý đã xác định ở bước 1, dựa vàotình hình biến động dự kiến tăng (giảm) số ngày dự trữ bình quân trong kỳ kếhoạch dé xác định số ngày này

Bước 3: Xác định vôn dự trữ hàng hóa bình quân theo giá mua kỳ kế

hoạch

1.1.7.2 Phương pháp gián tiếp

Phương pháp gián tiếp là dựa vào thống kê kinh nghiệm về tỷ lệ nhu cầuvốn lưu động trên doanh thu thuần của năm báo cáo, nhiệm vụ SXKD của năm

kế hoạch và sự thay đôi về tốc độ chu chuyên vốn lưu động năm kế hoạch dé xác

định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp năm kế hoạch

Ưu điểm của phương pháp này là dé dàng phân tích được sự biến độngnhu cầu VLD theo doanh thu thực hiện năm báo cáo để xác định được nhu cầu

VLD doanh nghiệp năm kế hoạch

Nhược điểm: Phương pháp này có độ chính xác không cao và chịu nhiềuảnh hưởng của các yếu tố không hợp lý

Xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp gián tiếp tương đối đơngiản, tuy nhiên mức độ chính xác bị hạn chế Phương pháp này thích hợp với việc

xác định nhu cầu vốn lưu động với quy mô kinh doanh nhỏ

1.2 Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

1.2.1 Vốn vay

Vốn vay được doanh nghiệp huy động từ việc phát hành chứng khoán nợ(trái phiếu), vay ngân hàng hoặc các tổ chức tin dụng khác Chi phí của vốn vaychính là lãi suất mà doanh nghiệp phải trả khi doanh nghiệp vay các tô chức tín

Đồ Thị Thu Huyền 14 MSV: 11162387

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

dụng hay lợi tức yêu cầu của trái phiếu khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán

nợ Chi phí vốn vay có thể được tính bằng nhiều cách, một trong những cáchđược sử dụng nhiều nhất đó là chiết khấu dòng tiền doanh nghiệp phải trả trong

tương lai bằng với giá trị khoản vay ở hiện tại Vốn vay được chia thành 2 khoảnmục trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp là: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nợ ngắn hạn: Khoản mục nợ ngăn hạn bao gồm tất cả các khoản nợ củadoanh nghiệp phát sinh trong vòng một năm Tài khoản này là một trong nhữngtiêu chí rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp.Khoản mục này kết hợp cùng với khoản mục tài sản ngắn hạn sẽ xác định đượcchỉ số thanh toán nhanh hoặc chỉ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp Nếu

cả hai chỉ số này đều nhỏ hơn 1 (hay nợ ngắn hạn nhiều hơn tài sản ngắn hạn) các

nhà đầu tư có thê đánh giá doanh nghiệp yếu kém về mặt tài chính hay tính thanhkhoản của doanh nghiệp còn thấp Tuy rang nợ ngắn hạn có vòng quay là mộtnăm nhưng van có một phan của nợ dai hạn trong khoản mục này Do là phần cáckhoản nợ dài hạn đến hạn trả

Nợ dài hạn: Nợ dài hạn bao gồm các khoản nợ kéo dài trên một năm của

doanh nghiệp Khoản mục này gồm tất cả các nghĩa vụ tài chính, khoản đi thuê

mà thời hạn phải trả của doanh nghiệp lớn hơn một năm Các khoản này có théphát sinh từ việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp hoặc cho thuê dài hạn, cáckhoản vay vốn ngân hàng hay những thỏa thuận tài chính kéo dài trên một năm

Vốn chủ sở hữu chính là vốn thuộc sở hữu của các cổ đông trong một

doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu được hình thành chủ yếu từ 2 nguồn là: vốn góp

của các cô đông (thông qua việc phát hành cô phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu

đãi) và lợi nhuận giữ lại.

Co phiếu phố thông (cô phiếu thường) là loại chứng khoán đại diện chophần sở hữu của các cô đông trong một doanh nghiệp hay tập đoàn, các cô đông

Đồ Thị Thu Huyền 15 MSV: 11162387

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

có quyền bỏ phiếu, tự do chuyên nhượng và được chia lợi nhuận từ kết quả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua cô tức và phan giá trị tài sản tăngthêm (chênh lệch giá) của doanh nghiệp theo giá thị trường Về mặt thanh khoản,các cô đông nam giữ cô phiếu phổ thông sẽ có quyền lợi sau cùng đối với tài sảncủa doanh nghiệp, sau quyền lợi của người nắm giữ cô phiếu ưu đãi và trái phiếutrong trường hợp doanh nghiệp xảy ra phá sản Điều nay đã làm cổ phiếu phổthông trở nên rủi ro hơn so với trái phiếu hoặc cô phiếu ưu đãi, do vậy lợi suất

yêu cầu của nó cũng cao hơn

Do dòng tiền của các cô đông sở hữu cô phiếu thường không 6n định và

đều đặn nên khó xác định được chính xác chi phí hay lợi suất yêu cầu của côphiếu thường Phương pháp thường dùng là sử dụng mô hình định giá tài sảnCAPM xác định bởi công thức:

E(Ri) = Rr + i[E(Rm) — RF]

Trong đó:

E(Ri): Lợi suất yêu cầu cô phiếu 1Rr: Lợi suất phi rủi ro của thị trườngi: Hệ số rủi ro của cổ phiếu i

E(Rm): Lợi suất kì vọng của thị trường

Cổ phiếu ưu đãi: Cô phiếu ưu đãi cũng tương tự như cô phiếu thường, làchứng khoán đại diện cho phần sở hữu của các cô đông trong doanh nghiệp, tuyvậy người nam giữ cô phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết như cô đông

thường Cô phiếu ưu đãi trả cho các cổ đông một lượng cố định cổ tức qua các

năm mà không quan tâm tới việc tình hình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp lỗ hay lãi Cô đông nắm giữ cô phiếu ưu đãi luôn nhận được cô tức trước

cô đông năm giữ cô phiếu thường và họ cũng được trả tiền trước trong trường hợpdoanh nghiệp phá sản Cô phiếu ưu đãi gồm 3 loại: cổ phiếu ưu đãi biểu quyết, cô

phiếu ưu đãi cô tức và cô phiếu ưu đãi hoàn lại Cô phiếu ưu đãi có thể đượcchuyền sang thành cô phiếu phô thông

Do dòng tiền của các cô đông sở hữu cô phiếu ưu đãi là dòng tiền đều qua

các năm nên chi phí cô phiêu ưu đãi được xác định bởi công thức:

Đỗ Thị Thu Huyền 16 MSV: 11162387

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Chi phí sử dụng cỗ phiếu wu đài = Cô tức trên mỗi cỗ phiếu

wu đãi * Giá trị hiện tại của cỗ phiếu

Lợi nhuận giữ lại là phần trăm lợi nhuận ròng không sử dụng dé chi trả côtức mà được doanh nghiệp giữ lại dé tái đầu tư cho các mục tiêu quan trọng hoặc

dé tra nợ Khoản mục này nam bên dưới vốn chủ sở hữu trong bang cân đối kế

toán của doanh nghiệp.

Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận giữ lại ban đầu + Thu nhập ròng — Cổtức

Trong hầu hết trường hợp, doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận giữ lại để đầu

tư vào các mang mà doanh nghiệp có thé tạo ra tăng trưởng tốt và sinh lợi caonhư việc mua sắm các máy móc hiện đại hay đầu tư cho phòng nghiên cứu và

phát triển (R&D) Nếu khoản lỗ trong năm nay lớn hơn thu nhập giữ lại ban đầuthì lợi nhuận giữ lại có thể là một số âm, tạo nên một khoản thiếu hụt trong doanhnghiệp.

1.2.3 Vai trò của cơ cấu vốn đối với doanh nghiệp

Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều không thểhoạt động bình thường nếu doanh nghiệp không có khả năng về tài chính hay tìnhhình tài chính của doanh nghiệp có van đề Cơ cau vốn của doanh nghiệp là tỉ lệ

giữa việc sử dụng vốn vay và vốn chủ sở hữu một cách hiệu quả để nâng caođược kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đề quyết định được tỉ lệ này một

cách hợp lý, các nhà quan lý phải cân nhắc va xem xét trên rất nhiều yếu tố nhamđạt được lợi ích cao nhất cho các cô đông

Sử dụng vốn chủ sở hữu hay nợ thì đều nhằm mục đích tài trợ vốn cho

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhưng mỗi thành phan lại có những ưunhược điểm riêng khi sử dụng Vì vậy, việc phân tích hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp nhằm đưa ra được một cơ cấu vốn tối ưu trong những hoàn cảnh cụ

thé là một vấn dé cấp thiết đối với những nhà quản trị tài chính

1.2.4 Cơ cau von toi wu của doanh nghiệp

“Cơ cấu vốn toi wu là sự kết hợp giữa nợ, cổ phiếu ưu dai và cổ phiếuthường trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp theo mục tiêu tối thiểu hóa chỉ

Đồ Thị Thu Huyền 17 MSV: 11162387

Trang 25

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

phí vốn bình quân dong thời tối đa hóa giá trị doanh nghiệp ” - PGS.TS Vũ Duy

Hào, ThS Trần Minh Tuấn (2019)

Lượng hóa tác động của các yếu tố lên cơ cau vốn doanh nghiệp bằng việc

dùng mô hình kinh tế lượng sẽ xác định được mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng

của các yếu tố tác động lên cơ cấu vốn Khi mà doanh nghiệp vẫn chưa đạt tớiđiểm tối ưu thì doanh nghiệp đó vẫn còn sử dụng thêm nợ, nhưng khi vượt qua

điểm tối ưu thì dùng nợ lại tạo ra bắt lợi cho đoanh nghiệp

Lam thé nào dé tối đa hóa giá trị doanh nghiệp luôn là một câu hỏi hóc búa

đối với các nhà quản tri tài chính doanh nghiệp Giá trị của một doanh nghiệp rất

khó để đưa ra một con số chính xác Dưới góc độ tài chính, giá trị doanh nghiệp

liên quan chặt chẽ tới dòng tiền ra, vào doanh nghiệp Doanh nghiệp phải lựa

chọn được một cơ cấu vốn sao cho WACC nhỏ nhất, khi đó giá trị của doanh

nghiệp là lớn nhất “Ty lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tạo ra chi phí vốn bình quân

thấp nhất gọi là cơ câu vốn tối ưu của doanh nghiệp Khi đạt được cơ cấu vốn tối

ưu này, giá trị doanh nghiệp sẽ được tối đa hóa” (Ross, A.S, Westerfield, W.R

and Jordan, 1996).

1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cau von của doanh nghiệp

ca Tổng nợ

Hệ sô no = SS

Tong nguồn von

Hệ số này phản ánh nợ phải trả chiếm tỷ lệ bao nhiêu phan trăm trong tổngnguồn vốn của doanh nghiệp Hệ số này càng lớn cho thấy doanh nghiệp càng sửdụng nhiều nợ vay Nếu hệ số này trên 50% chứng tỏ doanh nghiệp có cơ cau vốnthiên về sử dụng nợ vay

ca Vấn chủ sở hữu

Hệ sô tự tài tro= ==

Tong nguồn von

Hệ số này cho biết vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ bao nhiêu phan trăm trongtổng nguồn vốn của doanh nghiệp Hệ số này càng lớn càng cho thấy doanh

nghiệp thận trọng trong việc sử dụng nợ

Tổng nợ

Hệ số nợ trên VCSH =

Vốn chủ sở hữu

Đỗ Thị Thu Huyền 18 MSV: 11162387

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Hệ số này cho biết tỉ lệ giữa 2 nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động cho

hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Hệ số này lớn hon 1 chứng tỏ doanhnghiệp sử dụng cơ cấu vốn thiên về nợ va ngược lại, khi hệ số nảy nhỏ hơn 1

nghĩa là doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là vốn chủ sở hữu

1.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

Trong nên kinh tế thị trường chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự điềutiết vĩ mô của Nhà nước, mục tiêu hoạt động SXKD của các doanh nghiệp là

cung cấp sản phẩm, lao động dịch vụ cho xã hội nhăm thu được lợi nhuận cao

nhất Điểm xuất phát của quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp làphải có một nguồn vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Không có vốn sẽkhông ton tại bat kỳ một hoạt động san xuất kinh đoanh nảo Song việc sử dụng

vốn như thế nào cho có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăngtrưởng, phát triển của mỗi doanh nghiệp Với ý nghĩa đó việc quản lý và nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng là một trong nhữngnội dung quan trọng nhất trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một phạm trù kinh tế phản ánh quá

trình sử dụng các tài sản lưu động, nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp saocho đảm bảo mang lại kết quả sản xuất kinh doanh là cao nhất với chỉ phí sửdụng vốn là thấp nhất

Hiệu quả được lượng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu khác nhau Nóphản ánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vào quá trình sản xuất kinh doanh thông qua

thước đo tiền tệ hay là mối tương quan giữa lợi nhuận thu được và chỉ phí bỏ ra

để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu như lợi nhuận thu được lớn hơnchi phí bỏ ra thì doanh nghiệp được coi là có hiệu quả trong việc sử dụng vốn lưuđộng.

1.3.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh

nghiệp

1.3.2.1 Quan niệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanhnghiệp

Đồ Thị Thu Huyền 19 MSV: 11162387

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Không có một tài liệu hay giáo trình nào khái niệm cụ thé về nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp nhưng theo em nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động là việc so sánh các chỉ tiêu phân tích ở kỳ báo cáo vớicác chỉ tiêu đó ở kỳ gốc, so sánh mức chênh lệch tuyệt đối và tương đối dé từ đóđưa ra nhận xét, đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu động và cuối cùng là đềxuất giải pháp nhằm khắc phục kịp thời

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là vấn đề tiên quyết và cơ bản để

có một lượng vốn lưu động đảm bảo cho quá trình sản xuất, kỹ thuật, cải tiễn mọi

thứ liên quan đến công nghệ và nâng cao sức cạnh tranh của DN trên thị trường

1.3.2.2 Sự can thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh

nghiệp

Vốn lưu động đã và sẽ đóng một vai trò to lớn trong quá trình sản xuất và

kinh doanh nên cần phải rất lưu tâm đề phát triển và nâng cao nó Mà mặt khác,những yêu cầu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ thì cần rất nhiềuyếu tô bên ngoài như:

Một là đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuat kinh doanh được ồn định:

Vốn lưu động là một bộ phận không thể thiếu được trong vốn sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Mặc dù vốn lưu động chiếm ty trọng nhỏ trong

doanh nghiệp sản xuất và chiếm tỷ trọng khá lớn trong doanh nghiệp thương mạidịch vụ nhưng xuất phát từ vai trò của vốn lưu động với quá trình sản xuất, nóđảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp diễn ra một cách thườngxuyên liên tục và tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Do đặc

điểm của vốn lưu động nên nếu thiếu vốn, vốn lưu động không luân chuyên đượcthì quá trình sản xuất sẽ gặp nhiều khó khăn và có thé gián đoạn gây ảnh hưởngđến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đặc điểm của vốn lưu động là cùng một lúc

vôn lưu động có các thành phân vôn ở khâu dự trữ sản xuât và lưu thông cho nên

Đồ Thị Thu Huyền 20 MSV: 11162387

Trang 28

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

nếu quản lý tốt, vốn lưu động sẽ được vận động, luân chuyên liên tục, thời gian

vốn lưu động lưu lại ở các khâu ngắn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu

động Nếu quản lý không tốt thì vốn lưu động sẽ không luân chuyền được hoặc sẽluân chuyển chậm làm cho quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn

Hai là tạo điều kiện cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nênkinh tế thị trường:

Cùng với việc xác định vốn, kha năng sử dụng vốn lưu động có tam quantrọng đặc biệt đối với doanh nghiệp thương mại Chỉ khi quản lý sử dụng tốt vốnkinh doanh mới mở rộng được quy mô về vốn, tạo được uy tín trên thị trường.Điều đó, đồng nghĩa với việc tạo ra những sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao,

giá thành hạ, không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn là cơ sở

để mở rộng sản xuất kinh doanh

Ba là chứng tỏ khả năng quản lý của doanh nghiệp trong điều kiện cạnhtranh hiện tại:

Sử dụng vốn lưu động với vòng quay nhanh, giảm rủi ro là sử dụng vốn

với hiệu quả cao, nó đòi hỏi người điều hành kinh doanh phải có những quyết

định đúng đắn Chỉ cần một quyết định không chính xác thì doanh nghiệp sẽ gặpnhiều trở ngại, đặc biệt là có thé đi đến phá sản Trong nên kinh tế cạnh tranh nhưhiện nay các doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết tốt các phương điện về vốnlưu động và đưa ra những cách thức hợp lý để cung cấp đủ lượng vốn lưu độngcho hoạt động sản xuất kinh doanh và luôn tự chủ trước các đối thủ mạnh trên thịtrường.

Bon là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhân tô quyết địnhtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao thu nhập cho công nhân viên:

Do hoạt động trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp phải tự trang trải tài

chính, tạo ra thu nhập dé trả các khoản chi phí và có lãi Vì vậy doanh nghiệpphải nâng cao hiệu qua sử dụng vốn lưu động dé thu hồi vốn, giảm chi phí, tănglợi nhuận để phát triển sản xuất Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì thunhập của công nhân viên được đảm bảo và ôn định

Năm là nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là

các doanh nghiệp Nhà nước:

Đỗ Thị Thu Huyền 21 MSV: 11162387

Trang 29

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn không hiệu quả là do nhiều nguyên

nhân khách quan và chủ quan Tuy nhiên nguyên nhân phổ biến nhất van là sửdụng vốn không hiệu quả: việc mua săm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩmthiếu một kế hoạch đúng đắn Điều đó đã dẫn đến việc sử dụng vốn lãng phí, tốc

độ chu chuyền vốn lưu động chậm, chu kỳ luân chuyên vốn lưu động dài, tỷ suấtlợi nhuận thấp hơn lãi suất tiết kiệm Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng

là một vấn đề hết sức quan trọng, nó không chỉ đem lại cho doanh nghiệp nhữnglợi ích mà còn mang lại ý nghĩa cho nền kinh tế quốc dân

Có thé nói răng mục tiêu lâu dài của mỗi doanh nghiệp là tối đa hoá lợinhuận Việc quản lý, sử dụng vốn lưu động tốt sẽ góp phần giúp doanh nghiệpthực hiện được mục tiêu đã đề ra Bởi vì quản lý vốn lưu động không những đảmbảo sử dung VLD hop lý, tiết kiệm mà còn có ý nghĩa hạ thấp chi phí sản xuất,thúc đây tiêu thụ sản phẩm Từ đó sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanhnghiệp.

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh

nghiệp

Các hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài

chính của doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định Thông qua việc tính toán và

đánh giá các chỉ tiêu tài chính sẽ giúp người sử dụng thông tin nam được thực

trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, đồng thời xác định rõ nguyên nhân,mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính Trên cơ sở đó đềxuất các biện pháp hữu hiệu và ra quyết định cần thiết để nâng cao chất lượng

công tác quản lý và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Đề đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp, có thể

sử dụng các chỉ tiêu sau đây Các chỉ tiêu này được lấy từ cuốn : giáo trình tàichính doanh nghiệp của Đại học Kinh tế quốc dân

1.3.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu qua quan by vốn lưu động trong doanh

SỐ vòng quay vẫn lưu động

Khái niệm: Số vòng quay vốn lưu động là số vòng hoàn thành một chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp.

Đồ Thị Thu Huyền 22 MSV: 11162387

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trong một khoảng thời gian nhất định(quý, năm) vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng (bao nhiêulần luân chuyền) Số vòng quay của vốn lưu động càng tăng thì hiệu quả sử dụngvốn lưu động càng cao và ngược lại và được xác định theo công thức:

Số vòng quay vốn lưu động = — Poanh thu thuận _Vốn lưu đồng bình quần

Thời gian luân chuyển vốn lưu động

Số ngày một vòng quay VLĐ: là số ngày hoàn thành một chu kỳ kinh

doanh của doanh nghiệp.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khoảng thời gian cần thiết vốn lưu động

quay được một vòng Hay một lần luân chuyên của vốn lưu động phải chiếm hếtbao nhiêu ngày Số ngày một vòng quay vốn lưu động càng tăng, thì hiệu quả sử

dụng vốn lưu động càng thấp và ngược lại và được xác định theo công thức:

Số ngày một vong quay VLD SO ngày ong Ry

Số vòng quay VLD

Hệ số dam nhiệm của vẫn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động doanh nghiệp cần dùng dé đạt được

một đồng doanh thu Hệ số đảm nhiệm VLĐ cảng nhỏ tức là hiệu quả sử dụngVLD càng cao và ngược lại.

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động được xác định bằng công thức:

Hệ số dam nhiệm VLD Hinehins dling BE Wrong By meee ky

= Doanh thu thuan

Hệ số sinh lời của vốn lưu độngChỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế ở trong kỳ Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu

quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, tình hình sử dụng VLĐ của doanh

nghiệp là tiết kiệm hay không tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí Chỉ tiêu này cànglớn chứng tỏ công ty đang quản lý vốn tốt

Hệ số sinh lời của vốn lưuu động được xác định bằng công thức:

LNST

Tỷ suất sinh lời VLD = rẻ >„san VLD bình quan’

Đỗ Thị Thu Huyền 23 MSV: 11162387

Trang 31

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng bộ phận cấu thành VLĐ

Hàng tồn kho: Giá trị vòng quay HTK cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vàođặc điểm của ngành kinh doanh và chính sách tồn kho của doanh nghiệp Hệ sốvòng quay HTK càng cao càng cho thay doanh nghiệp bán hàng nhanh và hangtồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếukhoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm

Giá vốn hàng bán

Vong quay HTK = ————————_—————

g Bình quan gia tri HTK

Thời gian luân chuyên hàng tồn kho trung bình phan ánh trong 1 chu kỳphân tích hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng

365

Thời gian luân chuyển TB =—————————s y Vong quay HTK

Các khoản phải thu: Các khoản phải thu là những khoản tiền kháchhàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hoá hay dịch vụ Trong kinh doanh hầuhết các doanh nghiệp đều có các khoản nợ phải thu nhưng quy mô và mức độkhác nhau Nếu các khoản phải thu quá lớn, tức số vốn của doanh nghiệp bịchiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nỗi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

DTT

Hệ số thu nợ = => TT

° ° Phai thu khach hang BQ

Hệ số thu nợ là chỉ tiêu phan ánh trong một ky, nợ phải thu luân chuyển

được bao nhiêu vòng Nó phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp như

thé nao Hệ số này cảng cao càng tốt

365

Vòng quay khoản phải thu Thời gian thu nợ TB =

Thời gian thu nợ trung bình phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền

bán hàng của doanh nghiệp ké từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiềnbán hàng Nó phụ thuộc chủ yếu vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh

toán của doanh nghiệp Hệ số này càng thấp càng tốt

Các khoản phải trả: Các khoản phải trả của các doanh nghiệp thườngđược họ tận dụng triệt dé vì có thể không phải mất chỉ phí như các khoản phải

Đỗ Thị Thu Huyền 24 MSV: 11162387

Trang 32

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

nộp Ngân sách Nhà nước, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội chưa đến kỳ phải nộp,các khoản phải trả công nhân viên chưa đến kỳ phải trả Tuy nhiên các khoản này

không nhiều, các doanh nghiệp thường nợ vốn của các DN khác như đối tác làm

ăn, nhà cung cấp, vay ngân hàng nhưng phải mất phí

, Giá vốn hang ban + chi phí chung, ban hang, quan lý

HỆ số trả nợ = TTV vn nung na SSPhải trả người bản + lương, thuê phải trả

Hệ số trả nợ là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải trả luân chuyênđược bao nhiêu vòng Nó phản ánh tốc độ trả nợ của doanh nghiệp như thé nao

Hệ số này càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ và tài

chính ồn định

¬ „ Tổng số ngày trong kỳ phan tích

Thời gian trả nợ trung bình = ———————— TT.

Hệ số trả nợ

Thời gian trả nợ trung bình nó phản ánh trung bình độ dài thời gian trả tiền

mua hàng của doanh nghiệp ké từ lúc nhập hàng cho đến khi trả tiền hàng Nó

phụ thuộc chủ yếu vào chính sách mua chịu và việc tổ chức thanh toán của doanhnghiệp Hệ số này càng thấp càng tốt

1.3.4 Các nhân tô ảnh hướng tới hiệu quả sử dụng vẫn lưu động trong doanh

Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới tình hình tài

chính của doanh nghiệp mình.

Xác định nhu cầu vốn lưu động: Khi doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn

lưu động thiếu chính xác sẽ dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn cho sản xuất

kinh doanh Cả hai chiều hướng đó đều ảnh hưởng không tốt đến quá trình hoạt

Đỗ Thị Thu Huyền 25 MSV: 11162387

Trang 33

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanhnghiệp Nếu thiếu vốn sẽ gây tình trạng gián đoạn quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh ảnh hưởng đến năng suất lao động còn thừa vốn sẽ gây nên tình trạng

ứ đọng vốn, hạn chế vòng quay của vốn, do đó mà việc sử dụng vốn không có

hiệu quả.

Cơ cấu dau tr vốn: Cơ câu đầu tư không hợp ly là nhân tố ảnh hưởng

tương đối lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Cơ cau vốn được xác định không hợp lý

sẽ xảy ra tình trạng ở một bộ phận thì thừa vốn không phát huy hết tác dụng,trong khi đó lại thiếu vốn trầm trọng ở một số khâu khác, từ đó dẫn đến tình trạnghiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp

Công tác lựa chọn phương án dau tw: Lựa chọn phương án đầu tư cầnchính xác, phù hợp với đặc điểm tình hình của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp

cần đầu tư sản xuất những sản phẩm dịch vu có chất lượng cao, giá thành ha và

được thị trường chấp thuận thì tất yếu sẽ rất cao Còn ngược lại, chất lượng sản

pham kém, không phù hợp với yêu cầu thị trường dẫn đến tình trang ứ đọng vốn,làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

Cách thức sử dụng vốn lưu động: Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lưu độngtăng phí trong quá trình mua sắm dự trữ sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốnlưu động Việc mua các loại vật tư không phù hợp trong quá trình sản xuất,không đúng tiêu chuẩn chất lượng và kỹ thuật, trong quá trình sử dụng lai khôngtận dụng hết các phế phẩm, phế liệu cũng có tác dụng đến hiệu qua sử dụng

vốn lưu động

Trình độ và khả năng quản lý: Nếu trình độ quản lý của doanh nghiệp tốt

sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tiết kiệm chii phí, thúc day

quá trình tiêu thụ sản phẩm, hạn chế tình trạng thiếu tiền mặt hoặc lãng phí, thất

thoát hàng hoá, vật tư Còn ngược lại, nếu trình độ quản lý của doanh nghiệp cònyếu kém, hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài làm cho vốn bị thảm hụt

sau mỗi chu kì sản xuât, dân đên hiệu quả sản xuât kinh doanh giảm.

Đồ Thị Thu Huyền 26 MSV: 11162387

Trang 34

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

1.3.4.2 Các nhân tô khách quan

Cơ chế quản ly và các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Khi Nhànước có sự thay đổi chính sách về hệ thống pháp luật, thuế sẽ gây ảnh hưởngkhông nhỏ tới điều kiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tất yếu vốn

của doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng Nếu các chính sách kinh tế vĩ mô củaNhà nước ban hành tạo được cho doanh nghiệp một môi trường đầu tư thuận lợi

và ôn định thì sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và hiệu quả kinh tẾ sẽ

cao Ngược lại, môi trường kinh doanh không thuận lợi sẽ làm cho doanh nghiệp

gặp khó khăn trong kinh doanh Bất kì sự thay đổi nào trong cơ chế quản lý vàchính sách kinh tế của nhà nước cũng có thé gây ra những ảnh hưởng nhất định

tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Sự phát triển của khoa học công nghệ: Đây là nhân tô ảnh hưởng đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như hiệu suất sử dụng vốn lưu động.Doanh nghiệp cần nhanh nhạy trong việc tiếp cận sự tiễn bộ của khoa học côngnghệ dé nhanh chóng áp dụng trang thiết bị hiện đại vào hoạt động sản xuất nhằmnâng cao cả về chất lượng và mẫu mã của sản pham, đáp ứng thị hiếu người tiêudùng, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh với mặt hàng cùng loại của đốithủ.

Đặc điểm của chu kỳ sản xuất kinh doanh: để ảnh hưởng đến nhu cầu sửdụng vốn lưu động và khả năng tiêu thụ sản phâm vì mỗi doanh nghiệp đều có

một chu kỳ sản xuất kinh doanh Những doanh nghiệp có ít biến động thì sẽ có

chu kỳ kinh doanh ngắn vì phải chủ động chỉ trả các khoản nợ đến hạn, đảm bảo

tình hình kinh doanh.

Lam phát: Một nền kinh té phát triển tốt và bền vững sẽ tạo ra sức muacủa thị trường lớn, ôn định hay gia tăng tình hình tiêu thụ sản phẩm, gia tăng lợi

Đỗ Thị Thu Huyền 27 MSV: 11162387

Trang 35

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

nhuận cho doanh nghiệp, góp phan tăng hiệu quả sử dụng vốn Do ảnh hưởng củanền kinh tế có lạm phát cao, sức mua của đồng tiền bị giảm sút làm vốn lưu độngtrong doanh nghiệp bị giảm dần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ

Rui ro: Khi tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, doanhnghiệp thường gặp rủi ro bất thường như thị trường có nhiều thành phần kinh tếtham gia, thị trường không 6n định, ngoài ra, doanh nghiệp còn gặp phải nhữngrủi ro do thiên tai là hỏa hoạn, lũ lụt, cũng có thể gây ra tình trạng mất vốn kinh

doanh nói chung và vôn lưu động nói riêng.

Đồ Thị Thu Huyền 28 MSV: 11162387

Trang 36

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÓN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUÁ SỬ

DỤNG VON LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CO PHAN

VNP GROUP

2.1 Tổng quan về Công ty cỗ phần VNP Group

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cỗ phan VNP Group

Công Ty Cổ phan VNP GROUP - Viet Nam Price Joint Stock Company

(VNP)- được thành lập ngày 21 thang 8 năm 2006, toa lạc tại số 102, phố Thái

Thịnh, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Trải qua 10 năm hình thành và phát triển, VNP đã từng bước khang định

vị trí đi đầu của mình trong lĩnh vực thương mại điện tử cũng như truyền thông

Internet.

VNP là đối tác chiến lược cho các tập đoàn đầu tư hàng đầu của Nhật Ban

như CyberAgent Venture, tập đoàn tài chính Mitsui, quỹ đầu tư IDG của Mỹ và

CAI của Nhật Bản.

Không chỉ đặt những viên gạch đầu tiên cho ngành TMĐT, VNP đã và

đang dé lại những dấu ấn ấn tượng trong lĩnh vực này Song song với việc pháthuy những thế mạnh sẵn có, VNP vẫn luôn tìm tòi, học hỏi và đúc rút kinhnghiệm dé có thể cho ra những sản phẩm tốt nhất cho khách hàng, hết mình vì sứmệnh "giúp cho con người hạnh phúc hơn với internet, dem lại sự giau có va tự hao cho các thành viên”.

Dưới đây là một số cột mốc quan trọng của VNP:

Năm 2006: Thành lập Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam - Vietnam PriceStock Company Viết tắt là VNP (21/08/2006) Bắt đầu xây dựng và phát triển

website Vatgia.com.

Năm 2007: Chính thức ra mắt website: Vatgia.com (15/07/2007) Nhận

giải thưởng Giải pháp Thương mại điện tử xuất sắc nhất của IT Weeks

Năm 2008: IDG đầu tư vào VNP (04/06/2008) Nhận giải thưởng Sao

khuê (10/06/2008) Vatgia.com vảo top 20 Alexa Việt Nam.

Đồ Thị Thu Huyền 29 MSV: 11162387

Ngày đăng: 24/05/2024, 00:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ Thị Thu Huyền - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
h ị Thu Huyền (Trang 6)
So đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức VNP Group - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
o đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức VNP Group (Trang 38)
Bảng 2.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại Công ty cỗ phan - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
Bảng 2.1 Báo cáo hoạt động kinh doanh tại Công ty cỗ phan (Trang 40)
Đồ Thị Thu Huyền 34 MSV: 11162387 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
h ị Thu Huyền 34 MSV: 11162387 (Trang 41)
Đồ Thị Thu Huyền 35 MSV: 11162387 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
h ị Thu Huyền 35 MSV: 11162387 (Trang 42)
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu tài sản Công ty cỗ phan VNP Group - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
Bảng 2.3 Bảng cơ cấu tài sản Công ty cỗ phan VNP Group (Trang 44)
Bảng 2.4: Cơ cầu nguồn vốn tại VNP Group 2017 — 2019 Đơn vị: nghìn đồng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
Bảng 2.4 Cơ cầu nguồn vốn tại VNP Group 2017 — 2019 Đơn vị: nghìn đồng (Trang 45)
Đồ Thị Thu Huyền 39 MSV: 11162387 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
h ị Thu Huyền 39 MSV: 11162387 (Trang 46)
Đồ Thị Thu Huyền 40 MSV: 11162387 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
h ị Thu Huyền 40 MSV: 11162387 (Trang 47)
Bảng 2.5: Bảng cơ cau vẫn bằng tiền của Công ty cỗ phan VNP Group giai đoạn - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
Bảng 2.5 Bảng cơ cau vẫn bằng tiền của Công ty cỗ phan VNP Group giai đoạn (Trang 47)
Bảng 2.6. Bang chỉ tiêu tình hình các khoản phải thu tại VNP Group - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
Bảng 2.6. Bang chỉ tiêu tình hình các khoản phải thu tại VNP Group (Trang 49)
Bảng 2.7. Hiệu quả sw dụng von lưu động của Công ty cỗ phan VNP Group Đơn vị: triệu đồng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
Bảng 2.7. Hiệu quả sw dụng von lưu động của Công ty cỗ phan VNP Group Đơn vị: triệu đồng (Trang 51)
Đồ Thị Thu Huyền 41 MSV: 11162387 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
h ị Thu Huyền 41 MSV: 11162387 (Trang 54)
Bảng 2.9. Bảng đánh giá chỉ tiêu hệ số trả nợ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần VNP Group
Bảng 2.9. Bảng đánh giá chỉ tiêu hệ số trả nợ (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w