1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Duy Tùng

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Duy Tùng
Tác giả Vũ Thị Lam
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Ngọc Trầm
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Thị trường chứng khoán
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 10,97 MB

Nội dung

TSLD lưu thông bao gồm các thành phần: Vốn trong thanh toán, vốn bằngtiền, sản phẩm hàng hoá chưa được tiêu thụ Khi thực hiện hoạt động SXKD của DN lúc nao cũng di kém với quá trình lưu

Trang 1

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

dé tai:

\NG CAO HIEU QUA SU DUNG VON LƯU ĐỘNG

CUA CONG TY TRÁCH NHIEM HỮU HAN

MOT THANH VIEN DUY TUNG

Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Ngọc Trâm

Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Lam

Mã sinh viên : 11162671 Khóa : K58

Chuyên ngành : Thi trường chứng khoán

Hà Nội, 2020

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài chuyên dé tốt nghiệp, ngoài những né lực của ban thân,

em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình từ giáo viên hướng

dẫn, các anh chị khi thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn môt thành viên Duy

Tùng.

Với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trườngđại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là Giảng viên Th§ cô Nguyễn Ngọc Trâm đãtrực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệpnày Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo và nhà trường đã tạo điều kiện cho em có môi

trường học tập tốt, truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức bồ ích trong suốt thời gian

em tham gia học tập, nghiên cứu tại trường đề hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệpcũng như có được hành trang vững chắc cho sự nghiệp trong tương lai

Em cũng xin cảm ơn công ty TNHH MTV Duy Tùng và các anh chị trong

công ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian em thực tập, để em có thểhoàn thành tốt kỳ thực tập của mình

Do giới hạn về kiến thức, sự hiểu biết, khả năng lý luận của bản thân cònnhiều hạn chế và thiếu sót, kính mong sự chỉ dan và đóng góp của các thay, cô giáo

để bài chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Em xin cam đoan bài viết này là sản phẩm của em

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Vũ Thị Lâm

Trang 3

MỤC LỤC

089/9) ẽẽ ẽ ẽ i

\j0/00/77 7 ii

0 9)/:01096079000575 ` iv

0 0):8/0098.ì0).0007757 ` v

0 90):80 006.9000077 v

DANH MỤC VIET TAT u.sesscsssscsssscsssscsosecssssscsosscsssecsnsecessecessccessscessuscessccsssscssssesess iv 0980067105575 Ô,ÔỎ 1 CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆCP s -s°°©se©92x*ESY+eESZAeES7AeESAeSrksesrssesrsee 4 1.1 Khái quát về vốn lưu động của doanh nghiệp -s -s°ss-+ 4 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của vốn lưu động -¿¿ 5< cc+cxevrxserreerrs 1.1.2 Phân loại vốn lưu động -2-©22++2+<+2EEC2EEC2E12221271 2112711211211 cre 1.1.3 Vai trò của vốn lưu động và khả năng thanh toán của

DN 1.1.4 Co cấu vốn lưu động :-2¿©+++2E+++EEEESE2EECE71E2211E2211 21 E1.crrkee 1.1.5 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

1.1.6 Nguồn hình thành vốn lưu động - ¿2 +++++x++tx++txerrxerrseeee 1.2 Hiệu quả vốn lưu động của doanh nghiệp -. «-s<ssecssecsse 14 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động - nghi, 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động - -:

1.2.4 Mô hình Miller-Orr ccccccsccssssssssssecsssescsssecsssscsssecsssscsssecsssscesssecsssecsaseceasecesses 1.2.5 Quản lý các khoản phải thu 5252525222 +x‡+£rerersrrrerrrersee 1.2.6 Quản lý hàng tồn kho -2 222£22+c2ES2SEEE222211 2711271127112

1.3 Các nhân tố ánh hưởng đến chất lượng quan lý vốn lưu động 23

1.3.1 Nhân tố chủ quan 2- 22 ©+2+2+£+EE£SEE2SEEEE21EE2112711127112711711 21.2111 cre 1.3.2 Nhân tố khách quan - 2 ©£++++E+++EEE+EEEEEEEEEEE27112711721211 21122 re, CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DUNG VON LƯU DONG TAI CÔNG TY TNHH DUY TÙNG -s°2ss+Ev+ssetvxsseevvxzsseerrssssre 26 2.1 Khái quát về công ty TNHH MTV Duy Tùng . s-scss= 26 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH MTV Duy Tùng 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự của công ty . -¿ -: 5:55:

ii

Trang 4

2.1.3 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Duy Tùng 292.2 Thực trang chất lượng quan lý vốn lưu của Công ty TNHH MTV Duy

'TÙNgg 5 << HH TH H0 0100900000 36

2.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dung vốn lưu động - 36

2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán - -+-+-+©+©+<++ 372.2.3 Nhóm chỉ tiêu hệ số hoạt động kinh doanh s- + ++s+s<+x+scsxzexsxs 422.2.4 Quản lý tiền 25- 22c 2+2 2 221221122112211 21102111111 1e 43

2.2.5 Quản lý các khoản phải thu -22225¿22225¿22ESS+SE2EEErEEEEEvetrrrkrrrrrkrcee 44

2.2.6 Quan ly hang on 462.3 Đánh giá về hiệu qua sử dung vốn lưu động của công ty TNHH MTTV

Duy 'TÙNg 5< Họ Họ T Họ 0000001 000080 47

2.3.1 Kết qủa đạt ƯỢC - - «+ Sàn TH HT HH TT TT HT HH Hàn rà 472.3.2 Hạn chế và H150) PA 48CHUONG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA SỬ DUNG VON LƯU

ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV DUY TÙNG s-ccsscccssccee 50

3.1 Định hướng phát triển cia công ty TNHH MTV Duy Tùng 50

3.1.1 Định hướng phát triển công ty -2¿-2222+222+++22EYErr2trxrrrrrrrrrrrrrrrree 503.1.2 Mục tiêu phát triển công ty -. ¿-2+++2+++2E++tEEEEtEEEErEEkkrrrrkrrrrkrrrrrree 503.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH

MTTV Duy 'TÙngg, o << 5 9 9 009.00 00609099ø 51

3.2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 513.2.2 Tăng cường công tác quản lý vốn tồn kho dự trữ -s¿ +: 533.2.3 Quan lý và thu hồi các khoản phải thu ccc.ccccssseessssessssesssssecsssecsssessssescssecessess 533.2.4 Trích lập dự phòng dé tao ra nguồn vốn bi đắp rủi ro - 55kkc sẽ 55

3.3.1 Đối với các ngân hang thương Mi eeccsecsssessssessssesssssessssessssessssecsssecsssecessees 553.3.2 Đối với các cơ quan ban ngành nhà nước -¿- +¿++z+zxe+tzxerrrveee 56s00 57

TÀI LIEU THAM KHẢO -s<-seV+sseEEv+eeeEtEraseetrxssserrrassore 58

iii

Trang 5

CBCNV Cán bộ công nhân viên

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hinh1.1 Biến động ngân quỹ của DN theo mô hình Baumol - - 20Hình1.2 Mô hình Miller-Orr trong quản lý tiền mặt -. ¿c2 21Hình1.3 Biến động hàng tồn kho theo gia định của mô hình EOQ 22

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 2 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Duy Tùng 27

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Lý do chon dé tai

Vốn là điều kiện không thé thiếu được dé một doanh nghiệp (DN) thành lập

và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) Hay nói cách khác vốnchính là cơ sở, tiền đề tiên quyết của doanh nghiệp để phát triển Vì vậy, làm thế

nao dé quan ly va str dung vốn dat được hiệu quả cao là nhân tố quyết định cho sự

tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp, bất kỳ doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn đềuphải quan tâm đến điều này Và với điều kiện kinh tế thị trường đã đặt ra hàng loạtyêu cầu về tổ chức và quan lý, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tim cho mìnhhướng đi dé tồn tại và phát triển

Trong các doanh nghiệp, vốn lưu động (VLĐ) là một bộ phận rất quan trọngcủa nguồn vốn Quy mô vốn lưu động, chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng vốnnày có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của DN nên việc các nhà quản trị DNlàm thế nào đề đưa ra cách quản lý VLĐ thực sự hiệu quả nhằm đem lại lợi nhuậnlớn nhất cho DN là rất cần thiết Các DN cần phải tự chủ trong mọi công việc gắnliền với hoạt động SXKD Ngoài số vốn điều lệ ban đầu, DN phải tự huy động vốn

để phát triển và tự chịu trách nhiệm về việc huy động vốn Việc quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi

DN

Trên cơ sở nhận thức như vậy, trong thời gian thực tập tại công ty trách

nhiệm hữu hạn Duy Tùng (TNHH MTV Duy Tùng) em đã cố gắng tìm hiểu, nghiêncứu dé hiểu rõ được các đặc điểm của công ty.Chính vì vậy em xin lựa chọn đề tài

để “Nâng cao hiệu quá sứ dụng vốn lưu động của công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên Duy Tùng” là đề tài nghiên cứu dé viết chuyên đề tốt nghiệp của

mình.

2 Mục tiêu hướng đến của đề tài

Đề tài hướng đến việc tổng hợp những kiến thức đã tích lũy được trong quátrình học tập đề từ đó nghiên cứu, phân tích tìm ra các thành quả mà công ty TNHHMTV Duy Tùng đã đạt được và những hạn chế còn tổn tại trong quá trình sử dụngvốn lưu động ở công ty, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị tới công ty nhằm

hỗ trợ công ty trong hoạt động này.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: thực trạng hiệu quả sử dung VLD tại công ty, cụ thé

là công ty TNHH MTV Duy Tùng.

Trang 8

Phạm vi nghiên cứu: bài chuyên đề sẽ đi sâu phân tích tình hình hiệu quả sửdụng vốn luu động tại công ty TNHH MTV Duy Tùng giai đoạn từ 2017-2019

Trang 9

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề này sử dụng cơ sở lý thuyết về tài chính DN và phân tích tài chính

DN Phương pháp thu thập các số liệu từ BCTC của công ty qua các năm và đưa racác ý kiến đánh giá

Phương pháp nghiên cứu được thực hiện chủ yếu là so sánh, phân loại, phântích thống kê, tính toán các chỉ tiêu tài chính kết hợp với các kiến thức đã họccùng với thông tin thu thập từ thực tế, mạng internet và các tài liệu tham khảo khác

để phân tích, tổng hợp thông tin dé đưa ra các giải pháp hợp lý

5 Kết cấu của chuyên đề

Bên cạnh lời mở đầu và kết luận, bài viết được chia thành 3 phần chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu qua sử dụng vốn lưu động trong doanh

Trang 10

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DỤNG

VON LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát về vốn lưu động của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của vốn lưu động

1.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động

Khi thực hiện các hoạt động SXKD, DN cần có sức lao động, tư liệu laođộng, đối tượng lao động, tư liệu sản xuất Đối tượng lao động luôn thay đổi hìnhthái vật chất ban đầu khi tham gia vào quá trình SXKD, giá trị của nó được bù đắpkhi thực hiện giá trị của sản phẩm và chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sảnphẩm Đối tượng lao động được biểu hiện dưới hình thái vật chất, gọi là tài sản lưuđộng (TSLĐ), TSLD của DN gồm TSLD lưu thông và TSLD sản xuất

TSLD sản xuất bao gồm các thứ đó là vật tư đang trong quá trình san, vật tư

dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục, và những tư liệu lao độngkhông đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định Thuộc về tài sản lưu động sản xuất gồm:

công cụ lao động nhỏ, nhiên liệu, nguyên vật liệu (NVL) chính, vật liệu phụ, sản

phẩm đở dang, phụ tùng thay thế

TSLD lưu thông bao gồm các thành phần: Vốn trong thanh toán, vốn bằngtiền, sản phẩm hàng hoá chưa được tiêu thụ

Khi thực hiện hoạt động SXKD của DN lúc nao cũng di kém với quá trình

lưu thông Trong quá trình này, TSLĐ sản xuất chuyên hóa thành TSLĐ lưu thông

và ngược lại, vận động không ngừng giúp cho quá trình SXKD được diễn ra liên

tục Vì thế nên DN cần phải có một số vốn đầu tư tạo nên TSLĐ lưu thông vàTSLD sản xuất, số tiền ứng trước này được gọi là vốn lưu động của DN

Như vậy, “von lưu động của các DN sản xuất là số tiền ứng trước về tài sảnlưu động lưu thông và tài sản lưu động sản xuất nhằm đảm bảo cho quá trìnhSXKD của DN Vốn lưu động liên tục vận động, chuyển hoá từ hình thái này quahình thái khác do quá trình SXKD cua DN diễn ra liên tục”, PGS.TS Lưu Thị

Hương, giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” (2010)

Đặc điểm của vốn lưu độngTốc độ luân chuyên của vốn lưu động là rất nhanh và kết thúc một chu kỳSXKD khi thực hiện xong một vòng tuần hoàn Trong quá trình tuần hoàn luân

Trang 11

chuyền, vốn lưu động trong DN luôn thay đổi hình thái biểu hiện VLD không giữnguyên hình thái vật chất lúc đầu mà chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, giá trị

của vốn lưu động được chuyền dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm VLĐ

chuyên từ hình thái này sang hình thái khác với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầukhi trở về hình thái lúc đầu, có nghĩa là VLĐ đã vận động theo một vòng tuần hoàn.Đối với các DN, dé đánh giá hiệu quả sử dung VLD, chu kỳ vận động của VLD là

một chỉ tiêu quan trọng

1.1.2 Phân loại vốn lưu động

Để sử dụng cũng như quản lý VLĐ hiệu quả cần phải tiến hành phân loạiVLĐ của DN theo các tiêu chí phù hợp với các yêu cầu trong công tác quản lý của

mỗi doanh nghiệp Nhờ vào những cách phân loại, các nhà quản lý sẽ đánh giá được

thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động giữa các kỳ, từ đó các nhàquản lý sẽ rút ra được các bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng vốn, đưa ra cách

quản lý và sử dung VLD có hiệu quả hơn Theo ngân hàng Techcombank, có những

cách phân loại vốn lưu động thông thường là:

1.1.2.1 Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh

doanh.

VLD của DN được chia thành 3 loại theo cách phân loại nay:

“VLD trong khâu dự trữ sản xuất: gồm giá trị các khoản nhiên liệu, công cụdụng cụ, nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, động lực và phụ tùng thay thế.”

“VLD trong khâu sản xuất: gồm các khoản chi phí chờ kết chuyên, các khoảngiá trị bán thành phẩm, sản phâm dở dang.”

“VLD trong khâu lưu thông: gồm các khoản vốn trong thanh toán(các khoảnphải thu, các khoản tạm ứng ), các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; cáckhoản vốn trong thanh toán(các khoản phải thu, các khoản tạm ứng ), các khoảngiá trị thành phâm, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn(đầu tư chứng khoán ngắn han,cho vay ngắn hạn ).”

Sự phân bố và vai trò của VLĐ của quá trình SXKD được thấy rõ qua cáchphân loại này Nhờ vậy mà các nhà quản lý có những điều chỉnh trong cơ cấu manglại hiệu quả cao nhất khi sử dụng VLD

1.1.2.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện

VLD có thé chia thành hai loại theo cách này:

Trang 12

“Vốn hàng hóa, vật tư: gồm nguyên, nhiên, vật liệu, thành phâm, bán thànhphẩm, sản phẩm dở dang đây là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện

1.1.3 Vai trò của vốn lưu động và khả năng thanh toán của DN

Vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để DN đi vào hoạt động hay nói cách khácvốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình SXKD, đảm bảo cho quá trình tái

sản xuất của DN luôn được thực hiện liên tục VLĐ còn là công cụ đánh giá quá

trình sản xuất, dự trữ, mua sắm và tiêu thụ của DN Ngoài ra, VLD còn liên quan

đến quy mô SXKD của DN Với nền kinh tế thị trường hiện nay, việc dung vốn của

DN là hoàn toàn tự chủ nên DN cần có một lượng vốn nhất định đề đầu tư khi muốn

mở rộng quy mô, trước tiên đó là đủ dé dự trữ vật tư hàng hóa VLD còn giúp cho

DN tạo lợi thế cạnh tranh cho DN và chớp được thời cơ kinh doanh Thêm vào đó,

do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm nên VLD còn là bộ

phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm Dựa vào việc bù đắp được giá

thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận sẽ tính toán được giá trị của hàng

hóa bán ra.

1.1.4 Cơ cấu vốn lưu động

Khái niệm

Cơ cấu VLD là tỷ trọng giữa từng bộ phận VLD trên tổng số VLD của DN

Việc tìm hiểu cơ cầu VLĐ giúp ta thấy được rằng có những bộ phận nào đanghình thành nên VLD, dựa vào đó mà các nhà quản lý điều chỉnh được số vốn lưu

động, đưa ra các quyết định giúp nâng cao hiệu qua sử dụng VLD

Các nhân tố ảnh hướng đến cơ cấu vốn lưu động

VLD của DN bị ảnh hưởng bởi 3 nhóm nhân tố chính:

Các nhân té về mặt cung ứng vật tư như: khả năng cung cấp của thị trường,khoảng cách giữa DN với nơi cung cấp, kỳ hạn và khối lượng và đặc điểm của vật

tu.

Commented [NNT1]: Thực ra cái nay cũng ko cần thiết lắm, cô nghĩ nên bỏ mục đi và viết gộp chung lại trong cơ

cấu vốn lưu động làddc

Trang 13

Các nhân té về mặt sản xuất như: trình độ tổ chức sản xuất, độ dài của chu kỳsản xuất, đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của DN; mức độ phức tạp của sảnphẩm chế tạo; thời gian của chu kỳ sản xuất.

Các nhân tố về mặt thanh toán như: việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các

DN, phương thức, thủ tục thanh toán.

1.1.5 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

1.1.5.1 Nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp

Các DN luôn cé gắng duy trì hoạt động SXKD vậy nên quá trình này diễn ra

liên tục và thường xuyên, Việc này tạo nên các “chu kỳ kinh doanh” của DN “Chu

kỳ kinh doanh” là khoảng thời gian trung bình cần thiết để kết thúc một quá trình từ

mua săm, dựa trữ vật tư, sản xuât và bán ra được sản phâm, thu về tiên.

Nhu cầu VLĐ của DN bị ảnh hưởng đo nhiều yếu tố, và là đại lượng không cốđịnh Một số yếu tố chủ yếu cần chú ý là:

- Đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh

- Những yếu tố về mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phâm

- Chính sách của DN về tín dụng, tiêu thụ sản phẩm và tổ chức thanh toán

1.1.5.2 Các phương pháp xác định vốn lưu động trong doanh nghiệp

Dé xác định được nhu cầu VLD của DN là van đề phức tạp Các nhà lý có théchọn lựa thực hiện các cách khác nhau để xác định nhu cầu VLD trong từng thời kỳdựa theo điều kiện cụ thé và đặc điểm của DN Có 2 phương pháp chủ yếu dé xácđịnh nhu cầu VLD đó là: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp

Phương pháp trực tiếp: dựa vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng

VLD ma DN phải ứng ra.

- Xác định nhu cầu vốn lưu động dự trữ hàng tôn kho cần thiết

e Xác định nhu cầu vốn dự trữ NVL hoặc hàng hóaNhu cầu vốn dy trữ cần thiết NVL trong kỳ:

VNvirc = Nd x Fn Trong đó:

Vnvrc: “Nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính năm kế hoạch”

Nd: “Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính”

Trang 14

Fn: “Chi phí NVL chính bình quân mỗi ngày trong kỳ kế hoạch”

Số ngày dự trữ cần thiết về NVL là số ngày cần thiết để duy trì một lượng dự

trữ vật tư hoặc hàng hóa đảm bảo cho quá trình SXKD diễn ra bình thường và liên

tục-bao gồm số ngày cách nhau giữa hai lần nhập kho NVL chính hay giữa hai lầnmua và số ngày dự trữ bảo hiểm

Chi phi NVL bình quân mỗi ngày xác định bằng cách lấy tổng chi phí NVLtrong kỳ chia cho số ngày trong kỳ (1 năm tính 360 ngày)

e Xác định nhu cầu vốn dự trữ đối với các khoản vật tư khác:

Với các khoản vật tư khác có rất nhiều loại, tình hình tiêu hao của mỗi loạicũng rất khác nhau Có thé chia ra 2 trường hợp:

Với loại vật tư dùng nhiều và thường xuyên: dùng phương pháp như đối với

các loại NVL chính.

Đối với các loại có số lượng không thường xuyên hay có giá trị thấp thì có thểdựa trên tình hình thực tê trong kỳ đê ước tính băng một tỷ lệ phân trăm so với sô chi phí sử dụng loại vật tư đó.

e Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dé dang:

Ds = Pn x Ck

Trong do:

Ds: “Nhu cau vén san pham do dang”

Pn: “Chi phi san xuất san phẩm bình quân | ngày trong kỳ kế hoạch”

Ck: “Chu kỳ sản xuất sản phẩm”

“Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân 1 ngày trong kỳ kế hoạch” có thể xácđịnh bằng cách lấy tông chi phí sản xuất sản phẩm kỳ kế hoạch chia cho số ngàytrong kỳ (hoặc có thể lấy tồng giá thành sản xuất sản phẩm) chia cho số ngày trong

kỳ ( 1 năm tính bằng 360 ngày)”

e Xác định nhu cầu vốn về chi phí trả trước:

Chi phí trả trước chưa tính hết vào giá thành sản phẩm kỳ vi đây là chi phíthực tế đã phát sinh có liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh, được phân bé dần vàocác kỳ tiếp theo, vì thé đòi hỏi DN cần một lượng vốn nhất định dé ứng ra trước.Các chi phí trả trước bao gồm: Chi phí trong quá trình nghiên cứu thí nghiệm, chiphí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần qua lớn Công thức dé xác định:

Trang 16

Vp = Pd + Ps - Pp Trong do:

Vp: “Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch”

Pd: “Số dư chỉ phí trả trước ở đầu kỳ kế hoạch”

Ps: “Chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ”

Pp: “Chi phí trả trước dự kiến phân bé vào giá thành sản phẩm”

e Xác định nhu cầu vốn thành phẩm:

Công thức:

Dtp = Zn x Ntp

Trong do:

Dtp: “Nhu cầu vốn dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch”

Zn: “Giá vốn hàng bán (GVHB) bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch”

- Dự kiến các khoán phải thu

Để day mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu (DT) và lợi nhuận bán hàngnhiều thì biện pháp bán chịu cho khách hàng được các DN đã sử dụng Từ đó hình

thành nên “khoản phải thu” từ khách hàng Thời gian mà DN cho khách hàng nợ

(thời gian bán chịu) là một trong những yếu tố quan trọng cần xác định được trongviệc bán chịu Các nhà quản lý có thể dự kiến được “khoản phải thu trung bình” từ

khách hàng dựa trên việc xác định được độ dài thời gian này theo công thức sau:

10

Trang 17

Npt = Kpt x Sd Trong do:

Npt: “Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch”

Kpt: “Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ (kỳ thu tiền bình quân)”

Sd: “Doanh thu bán hàng bình quân ngày”

- Dự kiến khoản phải trả

Khi thực hiện SXKD, DN đã chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp bằng cách muachịu hàng hóa Mua chịu là một nguồn tài trợ tín dụng đương nhiên phát sinh khidiễn ra hoạt động SXKD DN phải cân nhắc kỹ lưỡng tình trạng tài chính của mình

và các điều kiện tín dụng do nhà cung cấp đưa ra Điều đó giúp cho DN có thể dựkiến được “các khoản nợ phải trả” cho nhà cung cấp theo công thức sau:

“Nợ phải trả “Kỳ trả tiền “Giá trị NVL hoặc hàng hóa

, x

nha cung cap” trung binh” mua vao binh quan mot ngay”

- Xác định nhu cau vốn lưu động của DN

Dựa vào cơ sở tính toán dự kiến khoản phải thu và khoản phải trả, nhu cầuvốn dự trữ HTK, từ đó DN có thể tính toán được nhu cầu vốn lưu động theo cách

sau:

Nhu câu von “Mức dự trữ Khoản phải Khoản phải trả nhà

lưu động” = hàng tồn kho” thutừ khách - cung cap và các khoản

hang” ng phai tra khac”

Trong điều kiện hiện nay, phương pháp này tương đối sát và thích hop với các

DN Tuy vậy, nó có hạn chế đó là tính toán phức tạp, dữ liệu cần tính toán nhiều vàmat thời gian

- Phương pháp gián tiếp

Cơ sở: “dựa vào thống kê kinh nghiệm” dé xác định nhu cầu vốn, có 2 trường

hợp:

- Trường hợp thứ nhất xác định nhu cầu vốn cho DN mình dựa vào kinhnghiệm thự tế của các doanh nghiệp trong ngành

11

Trang 18

Theo các xác đinh này, DN dựa theo quy mô kinh doanh dự kiến theo dé tính

ra nhu cầu VLĐ cần thiết, dựa vào hệ số VLĐ tính trên DT được rút từ hoạt độngcủa các DN cùng ngành trên thực tế

Phương pháp này có ưu điểm là tương đối đơn giản, tính toán ít và cần ít thời

gian nhưng mức độ chính xác không cao Vì vậy phương pháp này thích hợp xác

định nhu cầu VLĐ ở các DN với quy mô nhỏ

- Trường hợp thứ hai: DN xác định nhu cầu chuẩn về VLD trong kỳ tiếp theodựa vào tình hình sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ trước đó

Các bước thực hiện như sau:

- Xác định “số dư bình quân” các khoản hình thành nhu cầu VLD Phải phântích nhằm loại các số liệu không hợp lý khi tính số dư bình quân

- Xác định tỷ lệ giá trị của các thành phần trên so với doanh thu thuần (DTT).Xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với DTT dựa trên cơ sở các tỷ lệ đó

- Xác định nhu cầu VLD

1.1.6 Nguồn hình thành vẫn lưu động

Theo ngân hàng Techcombank, VLĐ được phân loại dựa trên các cơ sở sau:

1.1.6.1 Phân loại theo quan hệ sở hữu

VLD gồm có 2 loại theo cách này:

Vốn chủ sở hữu (VCSH): “là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của DN,

DN có day đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt Tuy theo loạihình DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụthé riéng nhu: vén dau tu tir ngân sách nha nước; vốn do chủ DN tư nhân tự bỏ ra;vốn góp cô phan trong công ty cổ phần; vốn góp từ các thành viên trong DN liêndoanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận DN.”

- Các khoản nợ: “là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay cácnhân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua pháthành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán DN chỉ có quyền sửdụng trong một thời hạn nhất định.”

Theo cách phân loại trên ta thấy rõ được rằng VLD được hình thành từ cáckhoản nợ hay chính vốn của bản thân DN Từ đó, các nhà quản lý có các quyết định

về việc huy động, quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả

12

Trang 19

1.1.6.2 Phân loại theo nguồn hình thành

VLD có thé chia thành các nguồn như sau:

- Nguồn vốn điều lệ: “là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều lệban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điêù lệ bổ sung trong quá trình SXKD của

DN Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình DN thuộc các thànhphần kinh tế khác nhau.”

- Nguồn vốn tự bé sung: “là nguồn vốn do DN tự bé sung trong quá trìnhSXKD như từ lợi nhuận của DN được tái đầu tư.”

- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: “là số vốn lưu động được hình thành từ vốngóp liên doanh của các bên tham gia DN liên doanh Vốn góp liên doanh có thểbằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá theo thoả thuận của các bên

1.1.6.3 Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn

- Nguồn vốn lưu động tạm thời: “là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu

để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lưu động phát sinh trong quátrình SXKD của các DN Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngânhàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác”

- Nguồn vốn lưu động thường xuyên: “là nguồn vốn có tính chất ôn định nhằmhình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết.”

Theo cách phân loại như trên, các nhà quản lý sẽ cân nhắc tình hình SXKD vàđưa ra cách huy động vốn phù hợp với thời gian để vừa đảm bảo an toàn tài chính

và vừa giảm mức chỉ phí Đồng thời điều này cũng giúp các nhà quản lý xây dựngcác kế hoạch tài chính trong tương lai

13

Trang 20

1.2 Hiệu qua vốn lưu động của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vẫn lưu động

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là sự so sánh giữa chí phí sử dụng VLĐ vànhững lợi ích mà đồng vốn đó mang lại cho DN Thông qua sự so sánh như vậy có

thể thấy được ta sẽ đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó là cao

hay thấp, tốt hay xấu

Đây là một chỉ tiêu đánh giá phản ánh tổng hợp những biện pháp quản lý về tổchức sản xuất ,về kỹ thuật, của DN nhằm nâng cao hiệu quả SXKD, thúc đây sự

phát triển và tăng trưởng của DN Vấn đề này liên quan đến công tác quản lý các

mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn (TSNH) của một DN và nợ ngắn hạn của nó.

Mục tiêu của sử dụng hiệu quả VLD là dé đảm bảo rằng công ty có thê tiếp tục các

hoạt động của nó và nó có dòng tiền đủ để đáp ứng cả nợ ngắn hạn trưởng thành và

các chỉ phí hoạt động sắp tới Sản phầm được sản xuất ra có chất lượng càng cao thì

nói lên rằng việc sử dụng vốn càng hiệu quả Khi vốn được sử dụng có hiệu quả hơn

thì làm giảm chi phí, lợi nhuận thu lại của DN càng nhiều hơn, đem lại giá trị cho

công ty, từ đó làm cho quy mô ngày cảng được mở rộng.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là đảm bảo với số vốn hiện có, khaithác hết mức khả năng vốn có về vốn cũng như các khả năng tiềm ẩn khác để sao

cho với một đồng vốn DN dua vào SXKD có thé mang về nhiêu lợi nhuận nhất bằng

các biện pháp quản lý phù hợp.

DN sử dụng VLĐ càng có hiệu quả thì càng có thể sản xuất và tiêu thụ đượcnhiều sản phẩm Dé có được lợi ích kinh doanh và đạt được mục tiêu tối da hóa lợi

nhuận thì các DN cần sử dụng hợp lý và có hiệu quả đồng VLĐ DN có thể rút ngắn

kỳ luân chuyển VLĐ bằng cách tăng tốc độ luân chuyên của nó nhưng vẫn đảm bảo

cho các hoạt động được diễn ra bình thường.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quá sứ dụng vốn lưu động

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động Commented [NNT2]: Chất lượng

- _ Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Commented [NNT3]: Mục đến 4 số là tối đa

Nên chuyển thành mục a)

Khi đánh giá việc sử dụng vôn của doanh nghiệp là hợp lý và hiệu quả chưa, Xem lại yêu cầu trình bày của cđtn

một trong những chỉ tiêu mà ta có thể sử dụng là dựa vào mức độ nhanh hay chậm

trong việc luân chuyền vốn của DN, hay còn gọi là tốc độ luân chuyển vốn của DN

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao khi VLĐ luân chuyển càng nhanh và

ngược lại Hai chỉ tiêu có thể được sử dụng đề đo tốc độ luân chuyên VLD là “số

14

Trang 21

lần luân chuyển (số vòng quay vốn)” và “kỳ luân chuyên vốn (số ngày của mộtvòng quay vốn).”

Số lần luân chuyền vốn lưu động” được tính theo công thức:

p=

Vip

Trong đó :L: “Số lần luân chuyên vốn lưu động trong kỳ”

M: “Tổng mức luân chuyền của vốn lưu động trong kỳ (doanh thu thuần bánhàng trong kỳ )”

Vip: “Số vốn lưu động bình quân trong ky”

L: “S6 lần luân chuyển vốn lưu động”

“Tốc độ luân chuyên vốn lưu động” nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chứccác mặt như: mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của DN có hợp lý haykhông Vòng quay VLĐ càng nhanh, kỳ luân chuyên vốn lưu động càng ngắn thì

VLD càng được sử dụng hiệu qua và ngược lại.

- _ Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn

Chỉ tiêu này được tính dựa theo công thức:

Trang 22

M,: “Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch”

K,,K,: “Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch, kỳ báo cáo”

L,,L,: “Số lần luân chuyền vốn lưu động kỳ kế hoạch, kỳ báo cáo”

- Ham lượng vốn lưu động (mức độ dam nhiệm vốn lưu động): Là số

VLD cần có dé tạo một đồng DTT về tiêu thụ sản phẩm Ta sử sung côngthức sau để tính:

1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

- _ Hệ số khả năng thanh toán ngắn han

“Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn” là tỷ lệ giữa TSNH với tổng nợ ngắn hạn

người bán, các khoản vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, thuế và các khoản phải

trả cho người lao động, các khoản phải trả khác có thời hạn dưới 12 tháng.

“Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn” cao cho thấy DN có đủ điều kiệntrong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn mặc dù vậy, trong một số

trường hợp, hệ số này quá cao chưa chắc nói lên năng lực thanh toán của DN là tốt

Để đánh giá một cách chính xác hơn cần xem xét các hệ số dưới đây

16

Trang 23

- _ Hệ số kha năng thanh toán nhanh

“Hệ số khả năng thanh toán nhanh” là tỷ lên giữa hiệu của tổng TSNH va HTK vớitổng nợ ngắn hạn (bao hàm cả nợ dài hạn đến hạn trả) Hệ số này được xác định:

“Hệ số khả năng thanh TTS ngắn hạn - HTK

toán nhanh” 5 “Tong nợ ngăn hạn”

Chỉ tiêu này phản ánh về năng lực trả nợ của DN trong ngắn hạn, không dựa

vào việc bán vật tư hàng hóa mà phụ thuộc vào kỳ hạn thanh toán của món nợ phảithu, phải trả trong kỳ và ngành nghề kinh doanh

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời

“Hệ số khả năng thanh toán tức thời” là tỷ lệ giữa “tiền và các khoản tương đươngtiền” với tổng nợ ngắn hạn (bao hàm cả nợ dài hạn đến hạn trả) “Hệ số khả năng

thanh toán tức thời” được xác định:

“Hệ số khả năng “Tiền và các khoản tương đương tiền”

thanh toán tức thời” “Tổng nợ ngắn hạn”

Tiền ở đây bao gồm tiền đang chuyến, tiền gửi và tiền mặt “Các khoảntương đương tiền” là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, đầu tư ngắn hạnkhác, dễ chuyền đổi thành tiền trong thời hạn ba tháng và ít hầu như không có rủi

ro.

- Hésé kha năng thanh toán lãi vay

“Hệ só khả năng thanh toán lãi” vay là tỷ lệ giữa lợi nhuận trước lãi vay và

thuế với lãi tiền vay phải trả trong kỳ

“Hệ số khả năng thanh toán lãi vay” = EBIT/ “Lãi tiền vay phải trả trong

kỳ.”

Đây cũng là một hệ số cần xem xét khi phân tích kết cấu tài chính của DN,cho biết “khả năng thanh toán” lãi tiền vay của DN, đồng thời qua đó cho thấy mức

độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ

1.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu hệ số hoạt động kinh doanh

- _ Số vòng quay hàng tồn kho

17

Trang 24

“Số vòng quay hàng tồn kho” là tỷ lệ giữa GVHB với “hàng tồn kho bình

là tốt, đảm bao hoạt động SXKD của mình Ngược lại, nếu chỉ tiêu này thấp nghĩa

là DN đang tiêu thụ sản phâm chậm hay dự trữ quá mức, khiến cho nguồn vật tư,

hàng hóa bị ứ đọng.

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:

“Số ngày một vòng quay hàng tồn kho” là tỷ lệ giữa số ngày trong kỳ (thường

là 360 ngày) và “số vòng quay hàng tồn kho”, được xác định bằng cách

“Số ngày một vòng = Số ngày trong kỳ (360)quay hàng tồn kho” “Số vòng quay hàng tồn kho”

Chỉ tiêu này cho biết số ngày trung bình của một “vòng quay hàng tồn kho”.Chỉ tiêu này càng nhỏ thì “số vòng quay hàng tồn kho” càng lớn và ngược

lại.

- Vong quay các khoản phải thu

“Vòng quay các khoản phải thu” là tỷ lệ giữa DT bán hàng (có thuế giá trị gia tăng)

và “số dư bình quân các khoản phải thu”, được xác định:

“Vòng quay các = Doanh thu bán hàng (có thuế GTGT)khoản phải thu” “Số dư bình quân các khoản phải thu”

“Vòng quay các khoản phải thu” nói lên tốc độ thu hồi “các khoản phải thu”của DN Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ DN thu hồi nợ tốt và ngược lại

18

Trang 25

- Ky thu tiền trung bình

“Kỳ thu tiền trung bình” là tỷ lệ giữa số ngày trong kỳ và “số vòng quay các khoản

phải thu”

Số ngày trong kỳ

“Kỳ thu tiền trung bình” =

“Số vòng quay các khoản phải thu”

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết dé thu được các khoản phải thu Daycũng chính là “số ngày của một vòng quay các khoản phải thu”

1.2.2.4 Nhóm chi tiêu phan ánh hệ số sinh lời

- Ty suat lợi nhuận vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đồng VLĐ bỏ ra có thể tạo ra bao nhiêuđông lợi nhuận trước thuê (LNTT) hoặc lợi nhuận sau thuê (LNST)

“Ty suất lợi nhuận vốn lưu động” = Lợi nhuận trước hoặc sau thuế/ “vốn lưu

động bình quân”

Chỉ tiêu này có thé viết dưới hai dang phản ánh mức sinh lời của vốn lưu động

- Ty suất lợi nhuận trước thuế trên vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ tạo

ra bao nhiêu đồng LNST cho DN

19

Trang 26

Vi vậy, một trong các yêu cầu quan trọng đặt ra cho trong việc quản lý VLD làcần xác định được mức dự trữ tiền mặt hợp lý và có hiệu quả nhất.

DN có thé áp dụng mô hình Baumol hoặc mô hình Miller-Orr dé thực hiện điều này

1.2.4 Mô hình Miller-Orr

Mô hình này đã khắc phục được hạn chế của mô hình Baumol với giả định

“lưu chuyển tiền thuần biến động ngẫu nhiên, chênh lệch so với giá trị bình quânmột đại lượng là phương sai thu chỉ ngân quỹ (kí hiệu là Vb), tồn quỹ của DN dao

động trong khoảng từ Mmin tới Mmax.”

20

Trang 27

Hình1.2 Mô hình Miller-Orr trong quản lý tiền mặt

Nhìn vào hình trên ta thấy, mô hình cho phép nắm giữ tiền mặt ở những mức

độ hoàn toàn tự do trừ khi nó đạt đến điểm giới hạn trên hoặc giới hạn dưới thì lúcnày, DN sẽ phải điều chỉnh bằng việc mua hoặc bán chứng khoán hay “các khoảntương đương tiền” để mức tiền mặt phù hợp với dự kiến ban đầu

Mức cân đối tiền mặt tốt nhất sẽ phụ thuộc vào chi phí lãi vay và mức độchắc chắn của mức thu chỉ ngân quỹ trong tương lại Nếu chỉ phí lãi vay cao so vớilãi nhận được từ việc đầu tư chứng khoán hay các khoản đầu tư ngắn hạn khác thì

DN có xu hướng không đi vay DN cũng cần phải giữ mức cân đối tiền mặt lớn khikhông chắc chắn về mức thu chỉ ngân quỹ trong tương lai với mục đích là sẽ không

phải đi vay.

1.2.5 Quản lý các khoản phải thu

Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu là điều không théthiếu dé giúp DN có thé cạnh tranh Nhưng việc “cấp tín dụng thương mại” sẽ phátsinh các chi phí và rủi ro không thu hồi được nợ Vì vậy DN cần có các chính sách

Trang 28

hiện điều này bao gồm: phẩm chat, tư cách tin dụng; vốn của khách hang; năng lựctrả nợ; thế chấp; điều kiện kinh tế từ đó DN sẽ đưa ra tiêu chuẩn bán chịu cho

khách hàng.

Để quản lý “các khoản phải thu” mang lại hiệu quả tốt, nhà quản lý cần biết cáchtheo dõi chỉ tiêu này, qua đó có thế kịp thời điều chỉnh chính sách tín dụng thương

mại.

1.2.6 Quan lý hang tôn kho

Quản lý HTK là công việc khá quan trọng, bởi giá trị HTK chiếm ty trọng lớntrong tổng giá trị TSLĐ của DN

Dự báo nhu cầu HTK là việc đầu tiên trong công tác quản lý HTK Hàng hóatồn kho có ba loại: thành phâm, sản phâm dé dang, NVL thô phục vụ cho SXKD.Tuy nhiên, trên thực tế, các nhà quản lý chú trọng đến NVL (đối với DN sản xuất)hoặc thành phẩm (đối với DN thương mai)

Nhu cầu HTK được dự báo dựa trên căn cứ chính, bao gồm quy trình sản xuất

cụ thể, nhu cầu sản phẩm đầu ra, đặc điểm thị trường cung cấp và năng lực tài chínhcủa DN Đồng thời sử dụng các mô hình dé tính toán lượng hang hóa đặt hàng tối

Tương tự mục tiêu quản lý tiền mặt, nhà kinh tế học Baumol đã xây dựng mô

hình đặt hàng hiệu quả (Economic Ordering Quantity-EOQ).

Hình1.3 Biến động hàng tồn kho theo giả định của mô hình EOQHàng tồn kho

>

Thời gian

C1: “chi phí lưu kho” ( gồm những hao phí đề dự trữ hàng hóa như chi phí thuê kho

bãi, bảo hiểm, bốc xếp, điện nước )

C2: “chi phí đặt hàng” (các chi phí cho việc mua hàng như quản lý, giao dịch, vận

chuyén )

D: “tổng lượng vat tư sử dung trong ky”

22

Trang 29

Kết quá

lần một ít theo nhu cầu sử dụng trong ngắn hạn và ngược lại, nếu chi phí đặt hàngcao, DN nên tăng số lượng hàng hóa đặt mua mỗi lần, để giảm số lần đặt hàngxuống mức thấp nhất

Khi lượng NVL, hàng hóa còn ở một mức nhất định trong kho, để đảm bảohoạt động SXKD không cần gián đoạn, , DN cần đặt hàng mới, điểm đó được gọi làđiểm đặt hàng mới, được tính bằng tích số giữa lượng NVL, hàng hóa sử dụng mộtngày với thời gian giao hàng.

Đối với các DN SXKD theo mùa vụ, lượng cung va giá NVL, hang hóathường xuyên biến động, ty giá không 6n định thì DN có thé gặp van đề về thiếuhụt NVL hoặc thiệt hại về kinh tế nếu xác định điểm đặt hàng như cách nêu trên Do

đó các nhà quản lý thường tính toán một mức dự trữ an toàn, là số dư khoản mụcHTK cho phép DN tiếp tục duy trì SXKD bình thường Điểm đặt hàng an toàn làtổng điểm đặt hàng mới và lượng dự trữ an toàn

1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng quản lý vốn lưu động

23

Trang 30

Công tác quản lý, bảo quản vật tư hàng hóa: quản lý hàng hóa và vật tư nêukhông chặt chẽ sẽ không thấy hết được sự lưu chuyển VLD trong quá trình này từ

đó có thé thấy được những tồn tại hay thành tích trong quản lý Điều này có thé làmsai lệch nhu cầu và kế hoạch sử dụng VLĐ dự kiến trong năm tới và cũng không cónhững biện pháp phù hop dé xử lý những rủi ro tạo ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sử

dung VLD cũng như của cả quá trình SXKD.

Xác định nhu câu vốn lưu động: Do quá trình sử dụng VLĐ trước đó chưađược ghi nhận, thống kê đánh giá nên việc xác định nhu cầu VLĐ trong kỳ tớicũng không được xác định chính xác Việc thiếu hay thừa vốn trong hoạt độngsản xuất kinh doanh sẽ làm giảm năng suất, và dòng tiền của công ty cũng khôngđược sử dụng triệt đề

Việc lựa chọn phương thức bán hàng và thanh toán: Đây là van dé rất quantrọng đối với doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp bán chịu quá nhiều và chấp nhậnthanh toán chậm thì có tác dung làm tăng số lượng sản phẩm duoc bán, làm cho DTtăng nhưng DN sẽ mắt thêm một khoản chi phí quản lý “các khoản phải thu” Từ đólàm cho DN không tự chủ được về vốn khi không thu hồi được nợ, ảnh hưởng lớnđến hiệu quả sử dụng VLĐ Ngược lại, nếu DN không chấp nhận bán chịu hoặcphương thức bán hàng không ưu đãi thì hàng hóa khó có thé tiêu thụ được Như một

hậu quả tất yếu, hàng hóa của doanh nghiệp sẽ bi ứ đọng, khó có thể tiêu thụ Do

đó, VLD bi động lại tại khâu dự trữ, giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Việc lựa chon phương án đâu tư: Đây là nhân tô cô ý nghĩa lớn nhất đôi vớihiệu quả sử dụng VLĐ của DN Một DN có thể sản xuất được sản phẩm dịch vụ cóchất lượng tuyệt vời, mẫu mã bắt mắt hấp dẫn người tiêu dùng, đồng thời tiết kiệmchỉ phí sản xuất để tạo ra sản phâm có mức giá cạnh tranh thì mức độ bán hàngđược đây nhanh vòng quay vốn ngày càng được cải thiện nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động và ngược lại

1.3.2 Nhân tổ khách quan

Tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế: Sức mua của thị thường bị ảnh hưởng rấtlớn bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế Một nền kinh tế chậm phát triển thì sức mua củathị trường cũng sụt giảm mạnh mẽ Chính vì thế quá trình bán hàng của doanhnghiệp cũng bị trì trệ, doanh thu sụt giảm, lợi nhuận ít đi từ đấy hiệu quả sử dụngvốn cũng thấp

Rui ro: Việc nền kinh tế Việt Nam do nhiều thành phan kinh tế cùng tham gia,mức độ cạnh tranh lớn có thể gây ra nhiều rủi ro bất thường Ngoài ra còn có các rủi

24

Trang 31

ro đến từ thảm họa thiên nhiên bất ngờ khó phòng tránh và không thê lường trước

được như lũ lụt, hoản hoạn

Tiến bộ của khoa học công nghệ: Việc phát trién công nghệ kỹ thuật áp dụngvfo quá trình sản xuất sẽ là cho giá thành phẩm được gam thiêu đáng kể Vì vậy,nếu doanh nghiệp nếu DN không có phương án điều chỉnh kịp thời sẽ bị đào thảidần khỏi thị trường bởi các sản phẩm ưu việt và giá cả ưu đãi hơn Từ đó quá trìnhthu hồi vốn của DN cũng bị ảnh hưởng

Chính sách vĩ mô: Việc điều chỉnh các chính sách vĩ mô của Nhà nước về chế

độ, chính sách thuế cũng như hệ thống pháp luật, cũng tác đông trực tiếp đến hiệu

quả sử dụng VLD của DN

25

Trang 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HIỆU QUA SỬ DUNG VON

LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH DUY TÙNG

2.1 Khái quát về công ty TNHH MTV Duy Tùng

2.1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển công ty TNHH MTV Duy Tùng

Công ty TNHH MTV Duy Tùng là một DN được thành lập ngày 15 tháng 05

năm 2007 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2900795440 ngày

15/05/2007 của Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Nghệ An với mức VDL khi thành lập là

1.975.179.200 đồng Năm 2017, công ty tăng vốn điều lệ lên 9 tỷ đồng Công ty

hoạt động trong lĩnh vực bán buôn các sản phẩm sắt, thép phế liệu, tôn thép các

loại.

Một số thông tin cơ bản về Công ty:

= Tên giao dịch đầy đủ bằng tiếng việt: Công ty TNHH MTV Duy Tùng

«Tru sở: Khu công nghiệp nhỏ khối Nam xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu,tỉnh Nghệ An

" _ Diện thoại: 0984 134 102 Email: tranxuantung @ gmail.com

và một số tỉnh Bắc Miền Trung Các sản phẩm công ty cung cấp chủ yếu là dòng

tôn thép dân dụng và công nghiệp như tôn vòm, tôn cán sóng, thép hộp các loại.

Với chuyên môn và bể dày kinh nghiệm trong việc cung cấp mặt hàng nóitrên, luôn đi tìm các sản phẩm có giá thành phù hợp, mẫu mã đẹp, chất lượng ổn

định, Công ty TNHH MTV Duy Tùng luôn làm hài lòng các khách hàng của mình.

26

Commented [NNT4]: Chương mới sang trang mới

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w