1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 651 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN MÓNG VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG; SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY (7)
    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (7)
      • 1.1.1. Lịch sử hình thành của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (7)
      • 1.1.2. Sự phát triển của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (7)
      • 1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (9)
      • 1.1.4. Tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (9)
    • 1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (12)
      • 1.2.1. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động (12)
      • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp (16)
      • 1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (21)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN MÓNG VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG (24)
    • 2.1. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất (24)
      • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (27)
    • 2.2. Phân tích thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công (28)
      • 2.2.1. Vốn kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (28)
      • 2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng giai đoạn 2008 – 2011 (32)
      • 2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2008 – 2011 (36)
        • 2.2.3.1. Tình hình bố trí cơ cấu vốn lưu động (36)
      • 2.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (42)
    • 2.3. Đánh giá chung về việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (44)
      • 2.3.1. Những thành tựu đã đạt được (44)
      • 2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân (45)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN MÓNG VÀ XÂY DỤNG DÂN DỤNG (47)
    • 3.1. Dự báo tình hình phát triển kinh doanh của công ty trong năm tiếp (47)
      • 3.1.1. Dự báo tình hình phát triển kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng (47)
      • 3.1.2. Yêu cầu đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (48)
    • 3.2. Định hướng phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (48)
      • 3.3.1. Hoàn thiện hơn nữa công tác xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết (49)
      • 3.3.2. Tăng cường công tác quản lý vật tư, đầy nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng, giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (51)
      • 3.3.3. Quản lý chặt chẽ và nâng cao khả năng sinh lời vốn bằng tiền (54)
      • 3.3.4. Trích lập các khoản và quỹ dự phòng theo quy định (56)
      • 3.3.5. Chú trọng và quan tâm hơn nữa về công tác đào tạo nhân sự quản trị tài chính (57)
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................53 (58)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................54 (59)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN MÓNG VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG; SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.

1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.

- Công ty Cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng được thành lập theo quyết định số 1044/BXD-TCLĐ ngày 03 tháng 02 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

- Ngày 12/04/2006: Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần theo quyết định số 358/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng; Trụ sở chính Công ty đặt tại địa chỉ: Số 156, phố Đông Các, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội. Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN MÓNG VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG

Tên giao dịch Tiếng Anh: CIVIL CONSTRUCTION AND TREATMENT FOUNDTION, INVESTIGATION GEOLOGY JOINT STOCK COMPANY

Giấy CNĐKKD: số 0103011706 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp lần đầu ngày 12 tháng 04 năm 2006, thay đổi lần 1 ngày 12 tháng 06 năm 2006. Điện thoại: 0903446004

Vốn điều lệ: 1.800.000.000 VNĐ ( Bằng chữ: Một tỷ tám trăm triệu đồng Việt Nam).

1.1.2 Sự phát triển của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

Trải qua 6 năm vừa xây dựng vừa kinh danh Công ty đã thay đổi nếp nghĩ,cách làm; mở rộng sự hợp tác, liên doanh liên kết, đa dạng hoá ngành nghề, thu hút các lực lượng, phát huy nội lực, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình và không ngừng phát triển Để phát huy được nhiệm vụ chức năng của mình ngay từ năm 2006 công ty đã tập trung đầu tư lực lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, các phương tiện thiết bị phục vụ sản xuất; đồng thời nâng cấp cơ sở hạ tầng Công ty bề thế, khang trang hơn Công ty đã xây dựng được định hướng phát triển phù hợp với cơ chế thị trường và định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước, lấy ngắn nuôi dài, đa dạng hàng hoá, đa dạng ngành nghề; đồng thời mở rộng thị trường kinh doanh.

Từ năm 2006-2008 công ty đã chú trọng đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình thi công các công trình nhằm đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu của chủ đầu tư, tăng năng suất lao động từ đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Ngoài việc đầu tư thiết bị, công nghệ, Công ty còn rất quan tâm đến đầu tư đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề Trong năm 2008, Công ty đã đầu tư cho một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ. Hiện nay đang có 12 cán bộ công nhân viên theo học các trường đại học, trong đó có nhiều cán bộ học văn bằng 2; đồng thời Công ty đã tuyển dụng hàng chục cán bộ, kỹ sư trẻ và công nhân bậc cao các nghề có đủ năng lực đảm nhận các công việc, nhất là lĩnh vực sản xuất Để mở rộng thị trường sản xuất cũng như nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật các nghề Công ty đã hợp tác liên doanh với nhiều doanh nghiệp, tổ chức để chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến.

Sáu năm hoạt động một chặng đường chưa phải là dài đối với sự phát triển củaCông ty Song Công ty Cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng đã có một sự chuyển biến nhanh và bền vững.

1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

- Khảo sát địa chất, thi công móng cọc, xử lý nền móng công trình xây dựng;

- Thi công, xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;

- Sản xuất, lắp đặt các thiết bị nội ngoại thất;

- Sản xuất, mua bán, cho thuê vật liệu, máy móc, thiết bị khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình xấy dựng;

- Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách;

- Đại lý mua, đại lý, bán ký gửi hàng hoá;

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

1.1.4 Tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng a Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.

Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý công ty

KD tổng hợp Đội khảo sát xây dựng Đội xe, máy XD

KH - KT- VT Đội thi công

Phòng tổ chức hành chính Đội XD số 2 Đội xây lắp điện Đội XD số 1 Đội đo đạc Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trịBan kiểm soát b.Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý. Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

Hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan chịu trách nhiệm điều hành và quản lý công ty giữa hai kỳ đại hội.

Ban kiểm soát là do đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ giám sát các hoạt động tuân theo nghị quyết đại hội đồng cổ đông, nghị quyết hội đồng quản trị của hội đồng quản trị và giám đốc điều hành.

Chủ tịch hội đồng quản trị do hội đồng quản trị bầu ra là người có quyết định cao nhất và chịu trách nhiệm trước toàn bộ cổ đông.

Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất của công ty và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, đại diên công ty khi quan hệ với cơ quan pháp luật của nhà nước.

Phó giám đốc kỹ thuật giúp đỡ giám đốc trong việc điều hành toàn bộ quá trình sản xuất và kiểm tra kỹ thuật sản phẩm.

Phó giám đốc kinh doanh phụ trách các hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu và đối ngoại của công ty.

Phó giám đốc hành chính quản lý, điều hành các hoạt động nội chính và đời sống của công nhân viên công ty.

Trưởng của mỗi phòng ban, bộ phận chịu trách nhiệm trước giám đốc các phó giám đốc phụ trách về hoạt động của mỗi đơn vị mình Mỗi đơn vị sẽ duy trì sơ đồ tổ chức riêng của mình, trong đó nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ của họ Trưởng của mỗi bộ phận đồng thời là điều phối viên chính của hệ thống đảm bảo chất lượng.

Phòng tổ chức hành chính giúp giám đốc trong công tác tổ chức, nhân sự hành chính của công ty Các nhiệm vụ chủ yếu như xây dựng kế hoạch về nhân sự, tuyển dụng, quản lý, đào tạo, giải quyết các chế độ lao động như thù lao lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …, quản lý hành chính, quy chế nội bộ của công ty.

Phòng tài chính - kế toán quản lý công tác tài chính trong công ty, quản lý công tác thống kê, kế hoạch quản lý công tác vốn cho các dự án đầu tư.

Phòng kế hoạch - kỹ thuật - vật tư.

- Kế hoạch : Xây dựng kế hoạch kinh doanh, đầu tư của công ty và biện pháp thực hiện qua từng giai đoạn Cụ thể xây dựng kế hoạch hang năm, kế hoạch đấu thầu, lao động, thiết bị, nguồn vốn.

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

1.2.1 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động a Vốn lưu động và phân loại vốn lưu động

 Khái niệm về vốn lưu động

Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng gắn liền với toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông, vì vậy nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh.

Qua một chu kỳ sản xuất, kinh doanh vốn lưu động chuyển hoá thành nhiều hình thái khác nhau Đầu tiên khi tham gia vào quá trình sản xuất vốn lưu động thể hiện dưới trạng thái sơ khai của mình là tiền tệ, qua các giai đoạn nó dần chuyển thành các sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm Giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động được chuyển hoá vào sản phẩm cuối cùng Khi sản phẩm này được bán trên thị trường sẽ thu về tiền tệ hay hình thái ban đầu của vốn lưu động Chúng ta có thể mô tả trong chu trình sau:

Sơ đồ 2: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của vốn lưu động

 Phân loại vốn lưu động

Vốn lưu động của doanh nghiệp được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau nhưng một số tiêu thức cơ bản để tiến hành phân loại vốn lưu động đó là:

- Căn cứ vào giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh phân chia thành: + Vốn lưu động trong quá trình dự trữ sản xuất gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, bao bì đóng gói và công cụ dụng cụ nhỏ

+ Vốn lưu động trong quá trình sản xuất gồm: giá trị sản phẩm dở dang chế tạo, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ.

+ Vốn lưu động trong quá trình lưu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốn trong thanh toán và vốn bằng tiền

- Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động người ta chia thành:

+ Vốn chủ sở hữu: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước vốn chủ sở hữu bao gồm:

Vốn ngân sách Nhà nước cấp: là vốn mà khi mới thành lập doanh nghiệp Nhà nước cấp để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Vốn lưu động coi như tự có: là vốn lưu động không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thể được sử dụng hợp lý vào quá trình sản xuất kinh doanh của minh như: tiền lương, tiền bảo hiểm chưa đến kỳ trả, các khoản chi phí tính trước…+ Vốn lưu động đi vay (vốn tín dụng) là một bộ phận của lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn vốn vay tín dụng của ngân hàng, tập thể cá nhân và các tổ chức khác

+ Vốn lưu động được hình thành từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp

- Căn cứ vào biện pháp quản lý vốn lưu động:

+ Vốn lưu động định mức: là vốn lưu động được quy định cần thiết, thường xuyên cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nó bao gồm: vốn dự trữ trong sản xuất, vốn thành phẩm Vốn lưu động định mức là cơ sở quản lý vốn đảm bảo bố trí vốn lưu động hợp lý trong sản xuất, kinh doanh xác định được mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với Nhà nước hoặc ngân hàng trong việc huy động vốn.

+Vốn lưu động không định mức: là bộ phận vốn lưu động trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lưu thông thành phẩm gôm: vốn trong thanh toán, vốn bằng tiền…

Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp

 Các hình thái biểu hiện của vốn lưu động

Vốn lưu động xét dưới góc độ tài sản là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển

Vốn lưu động sản xuất

Vốn lưu động định mức Vốn LĐ không địnhmức trong quá trình kinh doanh Bao gồm:

Khoản mục tiền gồm: tiền có tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và chứng khoán thanh khoản cao Khoản mục này thường phản ánh các khoản mục không sinh lời hoặc khả năng sinh lời thấp

Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm chứng khoán ngắn hạn, góp vốn kinh doanh ngắn hạn.

Các khoản phải thu: thực chất của việc quản lý các khoản phải thu trong doanh nghiệp là việc quản lý và hoàn thiện chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp Trong nên kinh tế thị trường chính sách tín dụng thương mại hợp lý vừa là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời cũng giúp cho doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh

Hàng tồn kho bao gồm: nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, bán thành phẩm, hàng hoá

Tài sản lưu động khác là biểu hiện bằng tiền của các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển đây là những khoản mục cần thiết phục vụ cho nhu cầu thiết yếu cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải linh hoạt thích ứng với cớ chế mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khó khăn, khốc liệt Và như vậy vấn đề hiệu quả phải là mối quan tâm hàng đầu, yêu cầu sống còn của doanh nghiệp.

Hiệu quả được hiểu theo nghĩa chung nhất là một chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết, tham gia mọi hoạt động theo mục đích nhất định của con người Về cơ bản vấn đề hiệu quả phản ánh trên hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. Đứng từ góc độ kinh tế xem xét thì hiệu quả kinh doanh của được thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận, hay nói cách khác chỉ tiêu lợi nhuận nói nên hiệu quả sử dụng vốn ở một góc độ nào đó

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn lưu động đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định

Kết quả đầu ra Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = ————————————

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN MÓNG VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG

Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

2.1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

2.1.1.1.Đặc điểm về sản phẩm.

Sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng là các lĩnh vực khảo sát địa chất và xử lý nền móng, bước khởi đầu chuẩn bị cho việc thi công xây dựng các công trình trọng điểm mang tính chất quốc gia cũng như các công trình dân dụng Cũng như các công ty xây dựng khác, sản phẩm của công ty thường có giá trị lớn, thời gian thi công dài, chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường tự nhiên và được thực hiện thi công ở các vùng, địa phương khác nhau trong cả nước Do các công trình có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài nhằm mục đích phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước cũng như mục đích sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, các hộ gia đình đòi hỏi công ty phải thi công đảm bảo tiến độ và chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư đồng thời giảm các chi phí. Địa bàn hoạt động rộng nên công ty tổ chức sản xuất theo đội trực thuộc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, phân công lao động cũng như chủ động cung ứng vật tư, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, tiến độ, an toàn lao động Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Sản phẩm của công ty là các công trình xây dựng thường mang tính đơn chiếc, được sản xuất theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư Vì vậy các phương án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất thi công cũng luôn phải thay đổi theo từng công trình, địa điểm và giai đoạn sản xuất Do đó làm giảm năng suất lao động, máy móc dễ bị hư hỏng, sản xuất dễ bị gián đoạn, khó tự động hóa và cơ giới hóa, gây nhiều lãng phí trong công trình tạm.

Sản phẩm xây dựng rất đa dạng, kết cấu phức tạp khó chế tạo, khó sửa chữa, yêu cầu chất lượng cao Sản phẩm xây dựng thường có kích thước quy mô lớn, chi phí nhiều, thời gian tạo ra sản phẩm dài và thời gian khai thác cũng dài, chính vì vậy gây ứ đọng vốn

2.1.1.2 Đặc điểm về máy móc, thiết bị, công nghệ

Khi mới thành lập trang thiết bị công nghệ kỹ thuật của công ty rất hạn chế, có những thiết bị lạc hậu, không đồng bộ, nhiều công việc chủ yếu được thực hiện một cách thủ công … đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiện nay, do yêu cầu ngày càng cao và chất lượng công trình và đảm bảo thắng thầu, công ty đã đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho các công trình Sau đây là thống kê về số trang thiết bị của công ty năm 2009.

B ng 1: DANH M C THI T B THI CÔNG C A CÔNG TYảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ THI CÔNG CỦA CÔNG TY ỤC THIẾT BỊ THI CÔNG CỦA CÔNG TY ẾT BỊ THI CÔNG CỦA CÔNG TY Ị THI CÔNG CỦA CÔNG TY ỦA CÔNG TY

Tên thiết bị Nước sản xuất Công suất Số lượng Giá trị còn lại Sở hữu

1 Ôtô Kamaz 12T Nga 12T 07 75% Công ty

2 Ôtô Samsung 12T Hàn Quốc 12T 03 70% Công ty

3 Máy khoan XY Trung Quốc 50CV 15 70% Công ty

4 Ôtô Huyndai 15T Hàn Quốc 15T 04 75% Công ty

5 Máy nâng KOMATSU Nhật Bản 12T 01 70% Công ty

6 Máy ủi 1002 Trung Quốc 100CV 02 80% Công ty

7 Máy cẩu Nhật Bản 12T 01 75% Công ty

8 Máy trắc địa Nhật Bản 01 80% Công ty

9 Máy đầm bê tông Nhật Bản 1.5KW 07 90% Công ty

10 Máy bơm nước Hàn Quốc 750 W 12 90% Công ty

11 Máy thuỷ bình Liên Xô 02 65% Công ty

12 Máy kinh vĩ Liên Xô 01 70% Công ty

13 Máy nắn thép Việt Nam 05 75% Công ty

14 Đầm cóc Nhật Bản 03 85% Công ty

15 Máy ép cọc Việt Nam 360T 05 90% Công ty

16 Trạm trộn 80l Việt Nam 80l 03 90% Công ty

2.1.1.3 Đặc điểm về lao động

Con người là nhân tố có tính quyết định đối với sự thành công hay thất bại trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Tại công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng, do đặc điểm là ngành xây dựng, công việc lao động nặng nhọc, đòi hỏi phải có sức khoẻ, vì thế đa số lao động ở công ty là nam giới Số nữ chủ yếu là làm việc tại các phòng ban nghiệp vụ và bộ phận kinh doanh Một đặc trưng của lao động công ty là số lượng lao động trực tiếp chiếm đa số trên tổng số công nhân viên chức toàn công ty Hiện nay, theo số liệu báo cáo của năm 2010 số lượng lao động trong công ty là 323 người, trong đó số lao động gián tiếp là 97 người chiếm 30,03%, số lượng công nhân kỹ thuật là 226 người chiếm 69,97% tổng số lao động trong công ty Ngoài ra công ty còn sử dụng lao động theo thời vụ tại các địa phương nơi công ty thực hiện thi công nhằm đảm bảo hoàn thành các công trình, đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động tại các địa phương đó.

Bảng 2: CƠ CẤU CÁN BỘ CHUYÊN MÔN VÀ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY

TT Loại cán bộ Số lượng Năm công tác

Nguồn ( Phòng Tổ chức hành chính )

Bảng 3: CƠ CẤU LỰC LƯỢNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY

TT Loại thợ Số lượng Bậc thợ

Nguồn ( Phòng Tổ chức hành chính )

2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng 2.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh

Các ngành nghề kinh doanh của công ty là:

- Khảo sát địa chất, thi công móng cọc, xử lý nền móng công trình xây dựng;

- Thi công, xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;

- Sản xuất, lắp đặt các thiết bị nội ngoại thất;

- Sản xuất, mua bán, cho thuê vật liệu, máy móc, thiết bị khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình xây dựng;

- Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách;

- Đại lý mua, đại lý, bán ký gửi hàng hoá;

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

Ngành nghề kinh doanh của công ty rất đa dạng trên địa bàn rộng, song ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng, sản phẩm của công ty là các công trình xây dựng, thường có giá trị lớn và thời gian thi công lâu dài, do đó đòi hỏi lượng vốn lớn Mặt khác, đặc điểm của hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng hiện nay thời gian thu hồi vốn chậm nên nhu cầu vốn của công ty rất lớn mới có thể đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được thông suốt và hoàn thành các công trình đúng tiến độ Điều đó có nghĩa là ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.

2.1.2.2 Mô hình công ty và qui mô vốn của công ty.

Công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng là một công ty cổ phần, vì vậy khả năng tiếp cận vốn cao, có thể huy động vốn từ các cổ đông bằng cách phát hành cổ phiếu Hơn nữa do lượng vốn ban đầu của công ty nhỏ nên trong quá trình sản xuất kinh doanh để duy trì hoạt động ổn định thì công ty phải huy động vốn từ nhiều nguồn, trong đó nguồn chủ yếu là vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn khá quan trọng nhưng lãi xuất cao.

Trong cơ chế thị trường, vấn đề vốn và tài chính có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, cộng thêm với đặc điểm của hoạt động xây dựng kéo dài, khối lượng công việc nhiều cho nên doanh nghiệp xây dựng thường phải ứng trước một số tiền lớn khi thi công.

2.1.2.3 Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật.

Là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ và hoạt động trên địa bàn rộng, phức tạp nên công ty đã không ngừng nâng cao trang thiết bị cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như an toàn lao động Vốn giành cho mua sắm thiết bị thi công và công trình nhà xưởng là khá lớn, điều này dẫn đến nếu như công ty không có trình độ quản lý vốn cao sẽ khó có thể có được hiệu quả sử dụng vốn cao cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh cao Biểu kê khai thiết bị thi công của công ty năm 2009 đối với máy móc thiết bị cho thấy hầu hết máy móc thiết bị của công ty còn khoảng 70% giá trị tương ứng với thời gian sử dụng Hệ thống máy móc thiết bị của công ty chủ yếu là phục vụ công tác xây dựng, đặc biệt là khảo sát và xử lý nền móng các công trình.

2.1.2.4 Trình độ đội ngũ cán bộ quản trị tài chính Đội ngũ cán bộ quản trị tài chính của công ty là những cán bộ có trình độ chuyên môn sâu về hoạt động tài chính, thời gian công tác khá dài nên rất am hiểu về tình hình tài chính của công ty và các mối quan hệ với các cơ quan chức năng.Điều này giúp cho ban giám đốc công ty có được tình hình tài chính lành mạnh đảm bảo được các chế độ kế toán cũng như vấn đề quản lý hiệu quả nguồn vốn lưu động của công ty mình.

Phân tích thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công

ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.

2.2.1 Vốn kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

Vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động:

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định bao gồm toàn bộ những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng quy định.

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông.

Bảng 4: Cơ cấu vốn kinh doanh giai đoạn 2008 - 2011

Số tiền (trđ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng

Nguồn ( Phòng Tài chính kế toán)

Nhìn vào bảng biểu trên cho thấy tình hình tổ chức vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.

Trong tổng vốn kinh doanh của công ty thì vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn Năm 2008 tổng vốn kinh doanh của công ty là 3.173 triệu đồng, vốn cố định chiếm 1.438 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 45,35% còn vốn lưu động là 1.734 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 54,65% Năm 2009 tổng vốn kinh doanh là 2.847 triệu đồng, vốn cố định chiếm 1.082 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 38%, vốn lưu động là 1.765 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 62% Năm 2010, tổng vốn kinh doanh là 2.488 triệu đồng, vốn cố định chiếm 751 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 30,18%, vốn lưu động là 1.737 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 69,82% và theo số liệu tạm tính của năm 2011 tổng vốn kinh doanh của công ty 2.634 triệu đồng, vốn cố định là 721 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,37%, vốn lưu động là 1.913 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 72,63% Vốn lưu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra và được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng và thu tiền về, lúc đó kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn Qua phân tích trên ta thấy tỷ lệ vốn lưu động trong cơ cấu vốn kinh doanh của công ty ngày càng tăng, điều đó chứng tỏ công ty đã nhận ra vai trò của vốn lưu động, biết tận dụng đồng vốn để kinh doanh không để vốn bị ứ đọng ở khâu dự trữ.

Nguồn vốn kinh doanh của công ty được bổ sung chủ yếu nhờ vốn chủ sở hữu Năm 2008, nguồn vốn là1.734,448 triệu đồng, vốn chủ sở hữu chiếm1.708,438 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 98,5%, nợ phải trả chiếm 26,01 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 1,5% Năm 2009, nguồn vốn là 1.765,756 triệu đồng vốn chủ sở hữu chiếm 1.755,379 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 99,4%, nợ phải trả chiếm 10,377 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 0,6% Năm 2010, nguồn vốn là1.737,718 triệu đồng vốn chủ sở hữu chiếm 1.426,332 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 82,1%, nợ phải trả chiếm 311,385 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 17,9%.Năm 2011, nguồn vốn là 1.913,404 triệu đồng vốn chủ sở hữu chiếm 1.310,825 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 68,5%, nợ phải trả chiếm 602,578 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 31,5% Qua đây ta thấy vốn chủ sở hữu của công ty tuy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, nhưng tỷ trọng ấy đang giảm dần qua các năm, thay vào đó là sự tăng lên của tỷ trọng nợ phải trải, điều này chứng tỏ công ty đang chiếm dụng vốn của các tổ chức khác mà tiêu biểu là của người mua trả trước.

2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng giai đoạn 2008 – 2011

Bảng 5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 - 2011 Đơn vị: VNĐ

TT CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 Năm 2009/2008 Năm 2010/2009 Năm 2011/2010

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.073.639.892 1.825.584.326 696.563.104 88.500.000 751.944.434 70,3 (1.129.021.222) (61,8) (608.063.104) (87,3)

2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.073.639.892 1.825.584.326 696.563.104 88.500.000 751.944.434 70,3 (1.129.021.222) (61,8) (608.063.104) (87,3)

4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 232.137.946 1.593.068.636 322.840.377 18.500.000 1.360.930.690 586,3 (1.270.228.259) (79,7) (304.340.377) (94,3)

5 Doanh thu hoạt động tài chính 3.040.876 1.329.230 98.009 3.040.876 (1.711.646) (56,3) (1.231.221) (92,6)

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 192.233.672 1.537.321.457 625.885.120 255.862.526 1.345.087.785 699,7 (911.436.337) (59,3) (370.022.594) (59,1)

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 19.204.274 54.947.550 328.841.363 (237.523.817) 35.743.276 186,1 273.893.813 498,5 (566.365.180) (172,2)

10 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 19.204.274 56.898.021 329.046.563 (237.523.817) 37.693.747 196,2 272.148.542 478,3 (566.570.380) (172,2)

11 Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 5.377.197 9.957.154 4.579.957 85,2 (9.957.154) (100)

12 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 13.827.077 46.940.867 329.046.563 (237.523.817) 33.113.790 239,5 282.105.696 601 (566.570.380) (172,2)

Nguồn( Phòng tài chính kế toán)

Bảng 6: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2008 – 2011 Đơn vị: VNĐ

Lượng Tỷ lệ(%) Lượng Tỷ lệ(%) Lượng Tỷ lệ(%)

II Phải thu ngắn hạn 161.069.530 405.192.528 197.319.196 247.483.488 244.122.998 151,6 (207.873.332) (51,3) 50.164.292 25,4

1 Phải thu khách hàng 72.089.530 313.074.678 108.339.196 97.089.080 240.985.148 334,3 (204.735.482) (65,4) (11.250.116) (10,4) 2.Trả trước người bán

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

* Giá trị hao mòn lũy kế (458.202.884) (826.136.828) (1.241.307.847) (1.286.901.327) (367.933.944) 80,3 (415.171.019) 50,2 (45.593.486) 3,7

3 Chi phí XDCB dở dang

II Đầu tư tài chính DH

Lượng Tỷ lệ(%) Lượng Tỷ lệ(%) Lượng Tỷ lệ(%) trước

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước 26.010.173 10.377.555 9.205.395 (8.796.500) (15.632.618) (60,1) (1.172.160) (11,3) (18.001.895) (195,6)

6 Phải trả, nộp NH khác

2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm

3 Quỹ đầu tư phát triển

4 Quỹ dự phòng tài chính

6 Quỹ khen thưởng phúc lợi

Nguồn ( Phòng tài chính kế toán)

2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2008 – 2011

2.2.3.1 Tình hình bố trí cơ cấu vốn lưu động

Bảng 7: Cơ cấu vốn lưu động Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2009/2008 Năm 2010/2009 Năm 2011/2010

I.Tiền khoản tương đương tiền 127,66 43,19 229,743 35,67 44,952 4,56 278,618 23,36 102,083 80 (184,791) (80,43) 233,666 519,81

II.Phải thu ngắn hạn 161,07 54,49 405,192 62,91 197,319 20 247,438 20,74 244,122 151,6 (207,873) (51,3) 50,119 25,4 1.Phải thu khách hàng 72,089 24,39 313,074 48,61 108,339 10,98 97,089 40 240,985 334,3 (204,735) (65,4) (11,25) (10,38) 2.Trả trước người bán

Nguồn ( Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng biểu trên ta thấy cơ cấu vốn lưu động của công ty không ổn định.

Trong hai năm 2008 và 2009 khoản phải thu và lượng tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng lớn, trong khi các khoản mục khác chỉ chiếm tỷ trong rất nhỏ Năm 2008 lượng tiền mặt là 127,66 triệu đồng chiếm tỷ trọng 43,19% còn các khoản phải thu ngắn hạn là

161,07 triệu đồng chiếm tỷ trọng 54,49%, năm 2009 lượng tiền mặt là 229,743 triệu đồng chiếm tỷ trọng 35,67% còn các khoản phải thu ngắn hạn là 405,192 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62,91% Lượng tiền mặt dự trữ có xu hướng giảm qua các năm, và giảm mạnh nhất là vào năm 2010, lượng tiền mặt chỉ còn 44,952 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,56% Như chúng ta đã biết, nếu dự trữ quá nhiều lượng tiền mặt thì sẽ không quay vòng được vốn, làm mất khả năng tạo ra giá trị mới của đồng tiền, chính vì vậy mà công ty đã có chính sách giảm lượng tiền mặt dự trữ Song với lượng tiền mặt quá thấp như năm 2010 một mặt Công ty khó có thể đối phó với những biến cố bất ngờ liên quan đến khả năng thanh toán, mặt khác Công ty có thể bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh tốt Thực tế hiện nay, Công ty quản lý vốn tiền mặt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Công ty chưa sử dụng phương thức quản lý mang tính khoa học nào để quản lý tiền mặt Điều đó đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền của công ty Chính vì vậy mà trong năm 2008 nhận thấy lượng tiền mặt dự trữ quá lớn ( chiếm 43,19 % tổng lượng vốn lưu động) công ty đã đặt ra các biện pháp để giảm lượng tiền mặt xuống còn 35,67% năm 2009, song đến năm 2010 lượng tiền mặt lại giảm đột biến còn 4,56%, bởi năm 2010 là năm đầu tiên áp dụng những biện pháp quản lý lượng tiền mặt mới như: Số lượng tiền mặt tại quỹ giới hạn ở mức thấp chỉ để đáp ứng nhu cầu thanh toán không thể chi trả qua ngân hàng; lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ nhằm dự kiến các khoản thu và các khoản chi bằng tiền của Công ty trong kỳ tiếp theo và tìm biện pháp để tạo ra sự cân bằng thu, chi bằng tiền nhằm đảm bảo thường xuyên có khả năng thanh toán Các bảng này được lập dựa vào kế hoạch doanh thu và kế hoạch đầu tư của Công ty trong thời giản tới và tình hình thực tế trong năm vừa qua, do đó còn nhiều sai sót Do đó trong năm

2011, lượng tiền mặt đã được điều chỉnh lên mức 278,618 triệu đồng chiếm tỷ trọng

Các khoản phải thu ngắn hạn sau hai năm 2008 và 2009 chiêm tỷ trọng cao đến năm 2010 và 2011 cũng đã giảm xuống chỉ còn 20%, và thay vào đó là sự tăng lên đột biến của lượng hàng tồn kho Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn lưu động của công ty năm 2010 Cuối năm 2009 tỷ trọng hàng tồn kho của công ty trong tổng nguồn vốn lưu động là 0 % vậy mà cuối năm

2010 con số đó đã tăng lên chiếm 744,184 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng

75,44% trong cơ cấu vốn, năm 2011 là 630,212 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng

52,9% Điều đó chứng tỏ công tác quản lý hàng tồn kho của công ty nhìn chung là chưa thực hiện tốt, số vòng quay hàng tồn kho giảm do chi phí sản suất kinh doanh dở dang tăng mạnh, dẫn đến vốn bị tồn đọng trong khi chi phí sản xuất kinh doanh quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động Nguyên nhân chủ yếu do công ty chưa xác định được mức dự trữ vật tư hợp lý Thực tế việc dự trữ nguyên vật liệu ở công ty chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, và chỉ với mục tiêu làm sao cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục Do đó đã dẫn đến tình trạng công ty bị thiếu vật liệu xây dựng vào thời điểm đầu năm 2009 khi mà giá các vật liệu xây dựng tăng mạnh Ngoài ra còn do vấn đề sử dụng tiết kiệm vật tư Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng, sản phẩm của công ty là sản phẩm đơn chiếc, mỗi công trình có kết cấu và điều kiện thi công khác nhau, do đó mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng có sự khác nhau giữa các công trình Vì vậy, các công trình phải dựa trên cơ sở tiêu hao nguyên vật liệu chung, để công ty tiến hành xây dựng định mức tiêu hao vật tư chi tiết và hợp lý cho mỗi công trình xây dựng mà công ty thực hiện.

Từ đó có kế hoạch giao thiết bị, vật tư đối với các đơn vị thi công Tiết kiệm vật tư tiền vốn trong thi công là điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong công ty.

Thực tế trong những năm từ khi thành lập công ty đến năm 2009, khối lượng sản phẩm dở dang của Công ty ( các công trình xây dựng dở dang) hầu như bằng 0, nhưng đến năm 2010 khối lượng này tăng đột biến chiếm tỷ trọng lớn trong hàng tồn kho( cuối năm 2010 chiếm 75,4%) cũng như vốn lưu động của công ty, cuối năm 2011 tỷ lệ này có giảm nhưng vẫn ở mức cao ( chiếm 52,9% tổng vốn lưu động) Nó đã làm ứ đọng một lượng vốn không nhỏ của công ty, đòi hỏi công ty phải nhanh chóng có biện pháp để đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, từ đó có thể giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tăng tốc độ luân chuyển vốn của công ty Nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng đột biến này là do khối lượng công trình công ty trúng thầu lớn, công việc nhiều hơn mức dự kiến trong khi công ty không đủ điều kiện về nhân công cũng như vật liệu và trang thiết bị cộng thêm ảnh hưởng của thời tiết các công trình ở ngoài đảo Cát Bà của công ty không thể hoàn thành đúng tiến độ Với phân tích trên ta thấy công tác dự báo nhu cầu vốn lưu động của công ty thực hiện chưa được tốt, sai đâu chữa đấy chưa có biện pháp khoa học nhằm đảm bảo cho việc dự đoán nhu cầu vốn lưu động chính xác, do đó mà việc phân bổ cơ cấu vốn lưu động chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty chưa được cao Chính vì vậy trong các năm tiếp theo công ty phải lập kế hoạch về hoạt động kinh doanh trong năm tiếp theo để đảm bảo các công trình thi công đúng tiến độ của chủ đầu tư đề ra Nhất là cần phải thực hiện tốt công tác xác định nhu cầu vốn bởi xác định đúng nhu cầu vốn lưu động là một điều rất có ý nghĩa trong quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp Với nhu cầu vốn lưu động được xác định đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp không bị thiếu vốn cho hoạt động của mình mà lại không bị lãng phí vốn.

2.2.2.2 Thực trạng công tác đảm bảo nguồn vốn lưu động.

Trong doanh nghiệp, vốn lưu động có vai trò quan trọng để ổn định sản xuất.

Vốn lưu động gồm hai bộ phận là: Vốn lưu động thường xuyên và vốn lưu động tạm thời Nếu vốn lưu động tạm thời là số vốn lưu động cần phải có để đối phó với những bất thường trong quá trình hoạt động kinh doanh thì vốn lưu động thường xuyên đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục

Bảng 8: Nguồn vốn lưu động giai đoạn 2008 – 2011 Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2009/2008 Năm 2010/2009 Năm 2011/2010

I Vốn lưu động thường xuyên

II Vốn lưu động tạm thời

1 Vay và nợ ngắn hạn

3 Người mua trả tiền trước 257,805 14,84 567 29,63 257,805 309,195 119,93

6 Phải trả, nộp NH khác

III Tổng nguồn vốn lưu động

Nguồn ( Phòng tài chính kế toán)

Theo bảng trên ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn lưu động thường xuyên luôn chiếm tỉ trọng lớn Năm 2008 tổng vốn lưu động là 1.734,41 triệu đồng, vốn lưu động thường xuyên chiếm 1.708,4 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 98,5%, vốn lưu động tạm thời là 26,01 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 1,5% Năm 2009 tổng vốn lưu động là 1.765,756 triệu đồng, vốn lưu động thường xuyên chiếm 1.755,379 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 99,41%, vốn lưu động tạm thời chiếm 10,377 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 0,59% Năm 2010 tổng vốn lưu động là 1.737,717 triệu đồng, vốn lưu động thường xuyên chiếm 1.426,332 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 82,08%, vốn lưu động tạm thời chiếm 311,385 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 17,92% Năm 2011, tổng vốn lưu động là 1.913,404 triệu đồng, vốn lưu động thường xuyên chiếm 1.310,825 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 68,5%, vốn lưu động tạm thời chiếm 602,579 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 31,5% Trong bốn năm qua lượng vốn lưu động thường xuyên tuy luôn chiếm tỷ trọng lớn nhưng tỷ trọng đó đang giảm dần qua các năm, còn lượng vốn lưu động tạm thời thì lại tăng lên qua từng năm Với cơ cấu vốn như trên công ty vẫn đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo chi phí sử dụng vốn không quá cao Đó là do công ty thường xuyên điều chỉnh lại cơ cấu các nguồn tài trợ bằng việc tăng nguồn vốn lưu động tạm thời, giảm nguồn vốn lưu động thường xuyên.

2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 9: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2008 – 2011.

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm

1 Doanh thu từ bán hàng và CCDV Tr Đồng 1.073,6 1.825,6 696,5 88,5 752 70,04 (1.129,1) (61,85) (608) (87,29)

2 Doanh thu thuần từ BH và CCDV Tr Đồng 1.073,6 1.825,6 696,5 88,5 752 70,04 (1.129,1) (61,85) (608) (87,29)

3 Giá vốn hàng bán Tr Đồng 841,5 232,5 373,7 70 (609) (72,37) 141,2 60,73 (303,7) (81,27)

4 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Tr Đồng 192,2 1.537,3 652,8 255,8 1.345,1 699,84 (884,5) (57,53) (397) (60,81)

5 Chi phí lãi vay Tr Đồng 20,7 3,8 0,2 (16,9) (81,64) (3,8) (100) 0,2

6 Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD Tr Đồng 19,2 54,9 (328,8) (237,5) 35,7 185,94 (383,7) (698,9) 91,3 (27,77)

7 Lợi nhuận sau thuế từ HĐ SXKD Tr Đồng 13,8 46,9 (329) (237,5) 33,1 239,86 (375,9) (801,5) 91,5 (27,81)

8 Vốn lưu động bình quân Tr Đồng 1.734,4 1.765,7 1.737,7 1.913,4 31,3 1,8 (28) (1,85) 175,7 10,11

9 Số vòng quay vốn lưu động= (2)/(8) Vòng 0,61 1,03 0,4 0,05 0,42 68,85 (0,63) (61,16) (0,35) (87,5)

10 Kì luân chuyển vốn lưu động60/(9) Ngày 590 349,5 900 7200 (240,5) (40,76) 550,5 157,51 6300 700

11 Hàm lượng vốn lưu động=1/(9) Đồng 1.760 1.772 1.741 1.770 12 0,68 (31) (1,75) 29 1,67

12 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/VLĐ =(7)/(8) Lần 0,007 0,02 (0,18) (0,12) 0,013 185,71 (0,2) (1000) 0,06 (33,33)

Nguồn ( Phòng tài chính kế toán)

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Số vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kì vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng và nó phản ánh khả năng sử dụng vốn lưu động của công ty Căn cứ vào bảng trên ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty tương đối thấp và ngày càng giảm Năm 2008, số vòng quay vốn lưu động là 0,61 vòng/năm, năm 2009 là 1,03 vòng/năm, năm 2010 là 0,4 vòng/năm và đến năm 2011 chỉ còn 0,05 vòng/năm Năm 2009 có sự cải thiện của công ty về số vòng quay vốn lưu động so với năm 2008 Năm 2008 số vòng quay vốn lưu động là 0,61 vòng/năm tương ứng với kì luân chuyển vốn lưu động là 590 ngày/vòng thì đến năm 2009 tăng lên là 1,03 vòng/năm tương ứng kì luân chuyển vốn lưu động là 349,5 ngày/vòng Tuy nhiên đến năm 2010 số vòng quay vốn lưu động lại giảm so với năm 2009 và xuống còn 0,4 vòng/năm tương ứng 900 ngày/vòng tứ là đã giảm 0,63 vòng/năm tương ứng với tỉ lệ giảm 61,16%, thấp hơn cả năm 2008 chứng tỏ một đồng vốn trong năm 2010 tạo ra được ít đồng doanh thu hơn so với năm 2008 và 2009 Và còn thấp hơn nữa vào năm 2011 khi số vòng quay vốn lưu động chỉ còn 0,05 vòng tương ứng với 7200 ngày/vòng, tức là đã giảm 0,35 vòng/năm so với năm 2010 tương ứng với tỉ lệ 87,5% Đây là dấu hiệu cho thấy sự cải thiện không bền vững của công ty về hiệu quả sử dụng vốn lưu động đã gây nên tình trạng ứ đọng vốn khiến cho đồng vốn không thể quay vòng sinh lời, kèm theo đó là các chi phí sử dụng vốn ngày càng cao Vốn lưu động là nguồn chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động của công ty, nếu để tình trạng vốn bị ứ đọng như trên sẽ khiến công ty hoạt động đình trệ, hiệu quả sản xuất không có, dễ dẫn đến phá sản Do đó công ty cần có biện pháp để cải thiện tình hình này.

Hàm lượng vốn lưu động cho chúng ta biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn lưu động Năm 2008 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì cần sử dụng 1760 đồng vốn lưu động Tương ứng năm 2009 là 1772 đồng, năm 2010 là 1741 đồng và năm 2011 là 1770 đồng vốn lưu động Nhìn chung trong giai đoạn 2008- 2010 hàm lượng sử dụng vốn lưu động của công ty giảm, năm

2010 so với năm 2008 giảm 19 đồng tương ứng giảm 1,08 % Hơn nữa, nếu so năm

Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương

2010 với năm 2009 thì hàm lượng sử dụng vốn lưu động của công ty giảm 31 đồng tương ứng giảm 1,7 %, song năm 2011 hàm lượng sử dụng vốn lại có dấu hiệu tăng nhẹ so với năm 2010 với giá trị tuyệt đối là 29 đồng tương ứng tăng 1,67% Điều này cho thấy sự cải thiện ngày càng ổn định trong hiệu quả sử dụng đồng vốn lưu động.

Đánh giá chung về việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

2.3.1 Những thành tựu đã đạt được

Trong giai đoạn 2008 – 2011, Công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng đã không ngừng phấn đấu, hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra và ngày càng phát triển hoạt động kinh doanh của mình Đóng góp vào thành công chung đó, công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty đã đạt được những thành quả nhất định:

- Công tác xác định vốn lưu động cần thiết bằng phương pháp gián tiếp đơn

Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương giản, nhanh chóng của công ty đã đảm bảo dự đoán đủ lượng vốn lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong các kì kế hoạch tiếp theo mà không quá lãng phí vốn do có độ sai lệch nhỏ, tiêu biểu là năm 2011 bởi đã rút được những kinh nghiệm của năm 2010 trong công tác xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết.

- Tận dụng tốt nguồn vốn lưu động tạm thời như các khoản khách hàng ứng trước, phải trả người bán trong hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm chi phí sử dụng vốn.

- Việc thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng đã được công ty chú trọng. Điều này chẳng những đảm bảo tính chính xác, an toàn mà công ty còn có thể có thêm khoản thu từ lãi suất tiền gửi, theo đó lượng tiền mặt dự trữ của công ty cũng giảm xuống Việc giữ lại vốn bằng tiền quá nhiều có thể giúp công ty chủ động hơn trong việc thanh toán nhưng khi đó tiền sẽ không sinh lãi gây lãng phí vốn và phát sinh khoản chi phí cơ hội của việc giữ tiền.

- Cơ cấu nguồn vốn lưu động hợp lý, trong suốt giai đoạn 2008 – 2011 nguồn vốn lưu động thường xuyên chiếm tỉ trọng lớn trung bình gần 82 % còn nguồn vốn lưu động thường xuyên chiếm tỉ trọng nhỏ khoảng 18 % Với cơ cấu vốn như trên công ty vẫn đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo chi phí sử dụng vốn không quá cao Đó là do công ty thường xuyên điều chỉnh lại cơ cấu các nguồn tài trợ bằng việc tăng nguồn vốn lưu động tạm thời, giảm nguồn vốn lưu động thường xuyên.

2.3.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân.

- Cơ cấu vốn lưu động chưa hợp lý nhất là lượng hàng tồn kho Trong hai năm

2010 và 2011 công tác quản lý hàng tồn kho chưa thực hiện tốt, làm cho số vòng quay hàng tồn kho giảm do chi phí sản suất kinh doanh dở dang tăng mạnh, dẫn đến vốn bị tồn đọng trong chi phí sản xuất kinh doanh quá nhiều.

- Lượng tiền mặt trong quỹ chưa hợp lý làm ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán cũng như rủi ro trong kinh doanh Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời trong năm giảm và tương đối thấp nên Công ty có thể gặp

Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương nhiều rủi ro trong việc thanh toán các khoản nợ tới hạn.

Nguyên nhân chính của hai hạn chế này chủ yếu là do công tác xác định nhu cầu vốn của công ty chưa thực sự được tốt, dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn do đó mà hiệu quả sử dụng vốn chưa được cao Công tác xác định tổng vốn lưu động công ty tuy thực hiện khá tốt song việc dự báo cơ cấu vốn lưu động thì chưa. Công tác xác định nhu cầu vốn được thực hiện chủ yếu dựa theo kinh nghiệm chưa ứng dụng được nhiều tiến bộ của khoa học công nghệ vì vậy công ty cần chú trọng nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ tài chính để nâng cao hiệu quả của công tác dự báo.

Những hạn chế trên đã và đang là những lực cản cho quá trình phát triển của Công ty cũng như làm giảm hiệu quả sử dụng VKD Trong thời gian tới, Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những hạn chế này

Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN MÓNG VÀ XÂY DỤNG DÂN DỤNG

Dự báo tình hình phát triển kinh doanh của công ty trong năm tiếp

và yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ lĩnh vực hoạt động kinh doanh nào cũng phải cạnh tranh gay gắt mới có thể tồn tại được, và lĩnh vực xây dựng cũng vậy Không nằm ngoài vòng xoáy của sự cạnh tranh khốc liệt đó chắc chắn một điều công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng cũng sẽ gặp không ít khó khăn trong năm mới Hơn nữa, do dư âm ảnh hưởng từ năm ngoái, theo dự báo của giới phân tích thì tình trạng hoạt động của ngành xây dựng sẽ còn bị đình trệ Bước vào năm 2012, khi bất động sản tiếp tục ảm đạm thì ngành xây dựng cũng “đắp chiếu” ngủ đông Nhiều công trình xây dựng mới không thể làm lễ khởi công, chỉ có những dự án đang thi công dở dang hoặc công trình nhỏ mới được thực hiện Các công trình xây dựng chờ vốn do cắt giảm đầu tư công khiến hàng loạt công trình bị đình hoãn kéo dài Năm 2012 hứa hẹn là một năm có nhiều biến động đối với ngành xây dựng nói chung cũng như với công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng nói riêng Tuy nhiên với bề dày kinh nghiệm về quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh đã được tích lũy qua nhiều năm, nhất là kinh nghiệm trong quản lý vốn cùng với những ứng dụng khoa học mới có thể giúp doanh nghiệp vượt qua mọi rào cản và đạt được mục tiêu mà mình đã đề ra Ngoài ra, do công ty còn đang chú trọng mở rộng loại hình kinh doanh có chọn lọc nên tình hình phát triển kinh doanh của công ty hứa hẹn một tương lai tươi sáng.

Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương

3.1.2 Yêu cầu đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cho công ty, do vậy mà yêu cầu đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cần thực hiện chặt chẽ, chính xác các công đoạn trong công tác sử dụng vốn: hoàn thiện công tác xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết, bố trí cơ cấu nguồn vốn lưu động hợp lý, quản lý chặt chẽ khả năng sinh lời vốn bằng tiền và quản lý hàng tồn kho.

Định hướng phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hiện nay nền kinh tế thế giới và khu vực đang có những chuyển biến mạnh mẽ, tốc độ phát triển kinh tế của các nước ngày càng cao, sức cạnh tranh ngày càng lớn Trước tình hình đó, để tránh nguy cơ tụt hậu và có thể bắt kịp với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đổi mới toàn diện, đẩy mạnh phát triển ở tất cả các ngành nghề kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động Đặc biệt là lĩnh vực xây dựng cơ bản, bởi nó là nền tảng cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cho sự phát triển của toàn xã hội Chính vì lý do đó, là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng đã không ngừng phấn đấu vươn lên góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế chung của đất nước Trong những năm qua Công ty đã có những đóng góp không nhỏ vào tỷ trọng ngành xây dựng trong cơ cấu ngành nghề ỏ nước ta Ngoài ra để nâng cao tốc độ tăng trưởng và phát triển hơn nữa trong những năm tới để xứng đáng là một mắt xích quan trọng của ngành xây dựng, Công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng đã xây dựng Chiến lược kinh doanh cho những năm tiếp theo như sau:

- Về thị trường: Duy trì thị trường truyền thống như khu vực Hà Nội, các tỉnh thành lân cận như Bắc Ninh, Hưng Yên và mở rộng đến các tỉnh ở khu vực miền Bắc Tại những thị trường giàu tiềm năng, Công ty sẽ xúc tiến thành lập chi nhánh và tiến tới thành lập các công ty con làm vệ tinh.

Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương

- Về đầu tư: Tập trung đầu tư chiều sâu và đầu tư mở rộng sản xuất, không đầu tư dàn trải mà đầu tư có chọn lọc, căn cứ vào tình hình thị trường và hiệu quả kinh tế.

- Về con người: Tiếp tục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân hiện có về tay nghề, chuyên môn, phẩm chất đạo đức; thu hút người lao động có trình độ chuyên môn tốt từ các trường đại học, trung cấp nghề và từ các doanh nghiệp cùng ngành bằng chính sách lương thưởng hợp lý

Tuy nhiên, các chiến lược kinh doanh của công ty đề ra cho những năm tiếp theo sẽ không thể thực hiện, hoặc thực hiện không tốt nếu như công ty thiếu những định hướng cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bởi nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quyết định thành công hay thất bại trong quá trình kinh doanh của công ty Định hướng cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là phát huy những thành tựu mà công ty đã đạt được và khắc phục những hạn chế gặp phải để đạt được hiệu quả cao nhất.

3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

Qua phân tích hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng có thể nhận thấy bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn nhiều tồn tại cần phải nhanh chóng tìm cách giải quyết nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu mà ban lãnh đạo công ty đã đề ra cho năm tới Sau thời gian thực tập ở Công ty cùng với lượng kiến thức đã tích lũy được, em xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng qua đó có thể góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

3.3.1 Hoàn thiện hơn nữa công tác xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết

Công tác xác định vốn lưu động cần thiết bằng phương pháp gián tiếp đơn

Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương giản, nhanh chóng của công ty đã đảm bảo dự đoán đủ lượng vốn lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong các kì kế hoạch tiếp theo mà không gây lãng phí vốn do có độ sai lệch nhỏ Trong năm 2010 công ty đã thực hiện khá tốt nhiệm vụ này, đảm bảo cung cấp đủ nguồn vốn trong kinh doanh cho các hoạt động của công ty.

Tuy nhiên, trong khi xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch để xác định chính xác hơn nữa nhằm giảm thiểu chi phí sử dụng vốn cũng như vừa đủ nguồn vốn lưu động sử dụng thì công ty cần phải đảm bảo:

Xác định chính xác hơn mức doanh thu thuần dự kiến (M1) dựa trên cơ sở các kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, các công trình dự kiến hoàn thành bàn giao trong kỳ kế hoạch…

Cần phải lập ra kế hoạch chi tiết về tỉ lệ tăng giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động của năm kế hoạch so với năm báo cáo (t %) và các biện pháp thực hiện cụ thể để đạt được mục tiêu đó dựa trên cơ sở thực tế sát với thực tế và có tính khả thi. Công ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu vốn lưu động ở các kỳ trước.

Dựa trên nhu cầu vốn lưu động đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

Khi lập kế hoạch vốn lưu động phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đoán về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường

Mặt khác, công ty có một khó khăn lớn là chưa có bộ phận chuyên trách về

Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương phân tích tài chính nên việc phân tích và dự báo nhu cầu vốn, các chính sách tài chính đều dựa trên những cán bộ chuyên ngành kế toán hiện đang làm công tác quản lý nhiều lúc còn dựa trên những kinh nghiệm tích lũy do vậy chưa năng động, nhạy bén với biến động của thị trường Do vậy để công tác xác định nhu cầu vốn lưu động được chính xác hơn đòi hỏi phải nâng cao năng lực của người cán bộ tài chính, đồng thời phải có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa với phòng kế hoạch, đầu tư và thị trường để có thể nắm bắt nhanh nhạy biến động của thị trường.

3.3.2 Tăng cường công tác quản lý vật tư, đầy nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng, giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

3.3.2.1 Tăng cường công tác quản lý vật tư Để có thể tăng cường hiệu quả của việc quản lý nguyên vật liệu, Công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất: Thực hiện việc xác định mức dự trữ vật tư hợp lý:

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý công ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Sơ đồ 1 Mô hình bộ máy quản lý công ty (Trang 10)
Sơ đồ 2: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của vốn lưu động - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Sơ đồ 2 Chu kỳ sản xuất kinh doanh của vốn lưu động (Trang 13)
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Sơ đồ 3 Sơ đồ cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp (Trang 14)
Bảng 2: CƠ CẤU CÁN BỘ CHUYÊN MÔN VÀ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Bảng 2 CƠ CẤU CÁN BỘ CHUYÊN MÔN VÀ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY (Trang 26)
Bảng 4: Cơ cấu vốn kinh doanh giai đoạn 2008 - 2011 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Bảng 4 Cơ cấu vốn kinh doanh giai đoạn 2008 - 2011 (Trang 30)
Bảng 5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 - 2011 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Bảng 5 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 - 2011 (Trang 33)
Bảng 6: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2008 – 2011 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Bảng 6 Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2008 – 2011 (Trang 34)
Bảng 7: Cơ cấu vốn lưu động - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Bảng 7 Cơ cấu vốn lưu động (Trang 36)
Bảng 8: Nguồn vốn lưu động giai đoạn 2008 – 2011 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Bảng 8 Nguồn vốn lưu động giai đoạn 2008 – 2011 (Trang 40)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2008 – 2011. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
Bảng 9 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2008 – 2011 (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w