1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng dân dụng và công nghiệp áp dụng cho công ty cổ phần tập đoàn xây dựng hòa bình

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Dự Án Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Áp Dụng Cho Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Xây Dựng Hòa Bình
Tác giả Nguyễn Văn Hùng
Người hướng dẫn TS. Lê Trung Phong, TS. Cao Văn Hóa
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 274,12 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (0)
  • 2. Mục tiêunghiên cứu (10)
  • 3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (0)
  • 4. Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu (10)
    • 1.1 Khái niệm về quản lý dự ánthicông (12)
      • 1.1.1 Dự ánlàgì? (12)
      • 1.1.2 Quản lý dự ánlàgì? (13)
    • 1.2 Quản lý dự án theo quy định nhà nước dựa trên cơ sở Luậtxâydựng, Nghịđịnh,Thôngtư 7 (15)
      • 1.2.1 Quản lýdựán (15)
      • 1.2.2 Quản lýchiphí (16)
      • 1.2.3 Quản lýđấuthầu (16)
      • 1.2.4 Quản lý hợp đồngxâydựng (17)
      • 1.2.5 Quản lý thi côngxâydựng (18)
      • 1.2.6 Quản lý thi công xâydựngHBC (19)
    • 1.3 Kinh nghiệm quản lý đầu tư các nước trênthếgiới (0)
    • 1.4 Đặc điểm và các khó khănhiện nay (23)
    • 1.5 Kết luậnchương1 (25)
    • 2.1 Cơ sở khoa học về quản lý dự án thi côngxâydựng (26)
      • 2.1.1 Khái niệm, nội dung quản lýdự án (26)
      • 2.1.2 Các giai đoạn trong quá trình quản lý dự án thi côngxâydựng (26)
      • 2.1.3 Nội dung công tác quản lý dự án thi côngxâydựng (28)
      • 2.1.4 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án thi côngxâydựng (31)
    • 2.2 Cơ sở pháp lý về quản lý dự án thi côngxâydựng (32)
      • 2.2.1 Luật xây dựng, Luật đầu tư công, Luậtđấuthầu (32)
        • 2.2.1.1 Căn cứ Luật xây dựng số50/2014/QH13, 15/2021/NĐ-CP (32)
        • 2.2.1.2 Trình tự thực hiện mộtdự án (36)
      • 2.2.2 Các văn bản dưới luật về quản lý dự án thi côngxâydựng (53)
    • 2.3 Xây dựng mô hình và thống kê xử lý sốliệuSPSS (58)
      • 2.3.1 Xây dựngmôhình (58)
      • 2.3.2 Xử lý sốliệu SPSS (62)
    • 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án thi côngxâydựng (64)
      • 2.4.1 Các nhân tố luật pháp (GS.TS NguyễnBạchTuyết-quantri.vn) (64)
      • 2.4.2 Các nhân tố về tổ chức (GS.TS NguyễnBạchTuyết-quantri.vn) (65)
      • 2.4.3 Các nhân tố kinh tế (GS.TS NguyễnBạchTuyết-quantri.vn) (65)
      • 2.4.4 Các nhântốkhác (66)
    • 2.5 Mô hình quản lý dự án thi côngxâydựng (67)
    • 2.6 Kết luậnchương2 (67)
    • 3.1 Tổng quan về Công ty cổ phần tập đoàn xây dựngHòaBình (0)
      • 3.1.1 Lịch sử hình thành vàpháttriển (69)
      • 3.1.2 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chứcCôngty (70)
        • 3.1.2.1 Chức năng nhiệmvụ (70)
  • I. Vănphòng (70)
  • II. Phòng Tài chínhKếtoán (71)
  • III. Phòng Quản lý kỹ thuật -Côngnghệ (72)
  • IV. Phòng Kinhtế (72)
  • VI. Văn phòng đại diện Công ty tạiNướcNgoài (74)
    • 3.1.2.2 Cơ cấutổchức (75)
    • 3.2 Thực trạng về công tác quản lý dự án thi công xây dựng tạiCôngty (0)
      • 3.2.1 Thực trạnghiệnnay (78)
        • 3.2.1.1 Vềđấuthầu (78)
        • 3.2.1.2 Ký hợpđồng (79)
        • 3.2.1.4 Giai đoạn kết thúcdựán (82)
        • 3.2.1.5 Giai đoạn bàn giao và đưa vàosửdụng (84)
      • 3.2.2 Công tác quản lý dự án và cơ cấutổchức (86)
    • 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án thi công xây dựng tạiCông (88)
      • 3.3.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý dự án và cơ cấutổchức (88)
      • 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lýnhàthầu (89)
      • 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác tiến độ thực hiệndự án (89)
      • 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện công tác chất lượng thực hiệndựán (92)
        • 3.3.4.1 Nâng cao công tác quản lý phạm vi, kế hoạchcôngviệc (92)
        • 3.3.4.2 Nâng cao công tác quản lý khối lượngcôngviệc (93)
        • 3.3.4.3 Nâng cao công tác quản lý tiến độdựán (93)
        • 3.3.4.4 Nâng cao công tác quản lý chi phí đầu tưxâydựng (94)
        • 3.3.4.5 Nâng cao công tác quản lý chất lượngdự án (95)
        • 3.3.4.6 Nâng cao công tác quản lý lựa chọn nhà thầu và quản lý hợp đồng xâydựng (96)
        • 3.3.4.7 Biện pháp đối với rủi ro chậm tiến độxây dựng (96)
      • 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện công tác chi phí thực hiệndự án (97)
        • 3.3.5.1 Những khái niệm bạn cầnnắmrõ (97)
        • 3.3.5.2 Dự toán chi phí dự án và các loại dự toán chi phí trong quản lý dựán (99)
        • 3.3.5.3 Cách tốt nhất để dự toán mộtdự án (100)
        • 3.3.5.4 Ngân sách dự án và kỹ thuật quản lý chi phíngânsách (101)
        • 3.3.5.5 Sử dụng phần mềm để quản lý chi phí dự án làcầnthiết (102)
        • 3.3.5.6 Làm thế nào liên kết tất cả với nhau, để đảm bảo quản lý chi phí dự ánthànhcông? (103)
    • 3.4 Kết luậnchương3 (104)

Nội dung

Mục tiêunghiên cứu

Hệ thống các nguồn quản lý dự án và làm rõ những vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý dự án thi công xây dựng, các hình thức quản lý dự án xây dựng và đặc điểm cơ bản của thị trường thi công xây dựng.

Nghiên cứu cơ sở khoa học về quản lý dự án, nâng cao năng lực quản lý dự án của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động thi công xây dựng. Đề xuất các giải pháp và hoàn thiện hệ thống quản lý dự án đầu tư thi công xây dựng trong Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Hòa Bình cho phù hợp, đảm bảo cơ sở khoa học và tính pháp lý về quản lý các dự án đầu tư thi công xây dựng công trình.

3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý các dự án thi công xây dựng của tập đoàn HòaBình.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các dự án đã và đang thi công xây dựng của công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư thi công xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam bộ.

4 Cáchtiếp cận và phương pháp nghiêncứu Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng dựa vào lý thuyết và thực tiễn Vì vậy, đề tài này sử dụng các phương pháp khác nhau để nghiên cứu như: các cơ sở lý luận kết hợp với

Thực hiện thống kê, thu thập, phân loại và kế thừa các nghiên cứu đã có, từ đó hệ thống hóa lý thuyết lại công tác quản lý dự án Với việc hệ thống hóa này sẽ áp dụng vào công tác quản lý dự án thi công của Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng Hòa Bình, nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án và rút ra các vấn đề tồn đọng trong quản lý.

Nghiên cứu các số liệu thống kê báo cáo của các Dự án đầu tư, hồ sơ về công tác quản lý dự án thi công xây dựng công trình hiện tại của các công ty đã công bố Ngoài ra, còn nghiên cứu áp dụng các văn bản pháp lý dựa theo Luật xây dựng, Nghị định, thông tư ban hành về quản lý hoạt động đầu tư, thi công xây dựng của chính phủ và Nhà nước.

Hình1 Sơ đồ quy trình quản lý dự án.

1 Nhà đầu tư nộp đề xuất dự án sơbộ

2 Sở KH&ĐT lấy ý kiến các đơnvị

3 Các đơn vị có ý kiến phản hồi cho SởKH&ĐT

4 Sở KH&ĐT tổng hợp báo cáo UBND thành phố (dự án nằm trongchủ trương củaTP).

Kế hoạch Giám sát & kiểm soát Kết thúcQuản lý nguồn lực

5 UBND thành phố ban hành chủ trương thống nhất hoặc không thốngnhất

6 Sở KH&ĐT trả lời Nhà đầutư

CHƯƠNG1TỔNG QUANVỀCÔNG TÁC QUẢNLÝDỰ ÁNTHICÔNGXÂYDỰNG

1.1 Khái niệm về quản lý dự án thicông

Dự án hiểu theo nghĩa thông thường là “điều mà người ta có ý định làm”.

Theo “Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của Viện Nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế PMI thì: “Dự án là sự nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”

Theo định nghĩa này, dự án có 2 đặc tính:

Một là: Tạm thời (hay có thời hạn) - Nghĩa là mọi dụ án điều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định Dự án kết thúc khi mục tiêu dự án đạt được hoặc khi đã xác định được rõ ràng là mục tiêu khống chế đạt được và dự án được chấm dứt Trong mọi trường hợp, độ dài của một dự án là xác định, dự án không phải là một cố gắng liên tục, liên tiếp;

Hai là: Duy nhất - Nghĩa là sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất đó khác biệt so với những sản phẩm đã có hoặc dự án khác Dự án liên quan đến việc gì đó chưa từng làm trước đây và do vậy là duy nhất.

Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn ISO, trong tiêu chuẩn ISO9000:2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 9000:2000) thì dự án được xác định nghĩa như sau: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được Đầu vào

Dự án thực hiện Đầu ra

Bàn giao mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.

Như vậy có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự án có nhiều đặc điểm chung như:

- Các dự án điều được thực hiện bởi conngười;

- Bị ràng buộc bởi các nguồn lực bị hạn chế: con người, tàinguyên;

- Được lên kế hoạch, được thực hiện và được kiểm soát Như vậy có thể trình diễn dự án bằng công thứcsau:

DỰ ÁN = KẾ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN

(vật chất, tinh thần, dịch vụ)

1.1.2 Quản lý dự án là gì?

Quản lý dự án là bao gồm các hoạt động có sự phối hợp, kiểm soát thực hiện các yêu cầu đề ra, có bắt đầu và kết thúc trong thời gian cho phép nhằm đạt các mục tiêu đặt ra đó Sự áp dụng kiến thức, kĩ năng, công cụ và kỹ thuật vào hoạt động để đạt yêu cầu đề ra của các dự án khi đặt trong giới hạn thời gian Quản lý dự án bao gồm các việc nhỏ cho đến các việc phức tạp, để hiểu rõ hơn về quản lý dự án thế nào thông qua quy trình quản lý dự ánsau:

Vòng đời của dự án qua nhiều giai đoạn thực hiện từ khi hình thành ý tưởng đến khi đạt kết quả, có các giaiđoạn:

- Hình thành đề án tập trung quản lý quy mô, tính khả thi, các mục tiêu và đưa ra ước tính ban đầu, đánh giá các khả năng và từ đó có quyết định triển khai thực hiện hay không thựchiện.

- Giai đoạn thiết kế và đánh giá bao gồm lên kế hoạch ban đầu, phân bổ nguồn lực thực hiện, ra dự toán và dịch chuyển ở mức độ chophép.

- Tiếp theo là việc quản lý theo từng gai đoạn thi công, đưa thông tin các quy hoạch và thiết kế chi tiết của dự án, bố trí nguồn lực triển khai theo dõi quản lý và giám sát trong giai đoạn thực hiện, nhưng có thể nên cần khống chế ở mức độ5%.

- Giai đoạn kết thúc phải rà soát lại lại tất cả các công việc đã hoàn thành chưa hay tới mức độ nào, đạt các mục đích chưa, bàn giao, tổng kết và đánh giá kết quả dựán.

Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu

Khái niệm về quản lý dự ánthicông

Dự án hiểu theo nghĩa thông thường là “điều mà người ta có ý định làm”.

Theo “Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của Viện Nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế PMI thì: “Dự án là sự nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”

Theo định nghĩa này, dự án có 2 đặc tính:

Một là: Tạm thời (hay có thời hạn) - Nghĩa là mọi dụ án điều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định Dự án kết thúc khi mục tiêu dự án đạt được hoặc khi đã xác định được rõ ràng là mục tiêu khống chế đạt được và dự án được chấm dứt Trong mọi trường hợp, độ dài của một dự án là xác định, dự án không phải là một cố gắng liên tục, liên tiếp;

Hai là: Duy nhất - Nghĩa là sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất đó khác biệt so với những sản phẩm đã có hoặc dự án khác Dự án liên quan đến việc gì đó chưa từng làm trước đây và do vậy là duy nhất.

Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn ISO, trong tiêu chuẩn ISO9000:2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 9000:2000) thì dự án được xác định nghĩa như sau: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được Đầu vào

Dự án thực hiện Đầu ra

Bàn giao mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.

Như vậy có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự án có nhiều đặc điểm chung như:

- Các dự án điều được thực hiện bởi conngười;

- Bị ràng buộc bởi các nguồn lực bị hạn chế: con người, tàinguyên;

- Được lên kế hoạch, được thực hiện và được kiểm soát Như vậy có thể trình diễn dự án bằng công thứcsau:

DỰ ÁN = KẾ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN

(vật chất, tinh thần, dịch vụ)

1.1.2 Quản lý dự án là gì?

Quản lý dự án là bao gồm các hoạt động có sự phối hợp, kiểm soát thực hiện các yêu cầu đề ra, có bắt đầu và kết thúc trong thời gian cho phép nhằm đạt các mục tiêu đặt ra đó Sự áp dụng kiến thức, kĩ năng, công cụ và kỹ thuật vào hoạt động để đạt yêu cầu đề ra của các dự án khi đặt trong giới hạn thời gian Quản lý dự án bao gồm các việc nhỏ cho đến các việc phức tạp, để hiểu rõ hơn về quản lý dự án thế nào thông qua quy trình quản lý dự ánsau:

Vòng đời của dự án qua nhiều giai đoạn thực hiện từ khi hình thành ý tưởng đến khi đạt kết quả, có các giaiđoạn:

- Hình thành đề án tập trung quản lý quy mô, tính khả thi, các mục tiêu và đưa ra ước tính ban đầu, đánh giá các khả năng và từ đó có quyết định triển khai thực hiện hay không thựchiện.

- Giai đoạn thiết kế và đánh giá bao gồm lên kế hoạch ban đầu, phân bổ nguồn lực thực hiện, ra dự toán và dịch chuyển ở mức độ chophép.

- Tiếp theo là việc quản lý theo từng gai đoạn thi công, đưa thông tin các quy hoạch và thiết kế chi tiết của dự án, bố trí nguồn lực triển khai theo dõi quản lý và giám sát trong giai đoạn thực hiện, nhưng có thể nên cần khống chế ở mức độ5%.

- Giai đoạn kết thúc phải rà soát lại lại tất cả các công việc đã hoàn thành chưa hay tới mức độ nào, đạt các mục đích chưa, bàn giao, tổng kết và đánh giá kết quả dựán.

Với dự án được thực hiện xuyên suốt sự ứng dụng thích hợp và tích hợp một cách hợp lí các nhóm chương trình dự án quản lý, có thể phân chia thành 5 nhóm sau:

- Khởi tạo: Trong quá trình được thực hiện và hình thành một dự án mới hay một giai đoạn mới của dự án thì đã có thông qua việc được cấp phép bắt đầu dựán.

- Hoạch định: Trong quá trình được thực hiện và thiết lập toàn bộ phạm vi thì phải nỗ lực, hình thành và chọn lọc các mục tiêu, và khi phát triển tiến trình hoạt động (kế hoạch dự án) cần thiết để đạt xác định các mục tiêuđó.

- Thực hiện: Các quá trình được thực hiện để hoàn thành công việc được xác định những mục tiêu nằm ở kế hoạch dự án để thỏa mãn tiêu chuẩn dự án Nó bao gồm việc phối hợp nhân lực và các nguồn lực cũng như tích hợp và thực hiện các hoạt động của dự án phù hợp với kếhoạch.

- Giám sát và kiểm soát: Những quy trình cần thiết để xem xét, theo dõi điều chỉnh tiến độ và mức độ thực hiện của dự án, xác định những lĩnh vực cần có sự thay đổi so với kế hoạch, xúc tiến các thay đổi tương ứng của dựán.

- Kết thúc: Các quy trình thực hiện trong công trình nhằm kết thúc những công việc xuyên suốt tất cả các nhóm quy trình quản lý để chính thức hoàn thành dự án, theo giai đoạn hoặc các cam kết trong hợpđồng.

Quản lý dự án theo quy định nhà nước dựa trên cơ sở Luậtxâydựng, Nghịđịnh,Thôngtư 7

Sau đây là một số văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý dự án (trích dẫn nội dung xem trong luật, nghị định và thông tư sau):

Luật xây dựng mới số 50/QH13/2014;

Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đồng tư xây dựng có hiệu lực ngày 10/02/2016;

Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng có hiệu lực ngày 05/08/2015;

Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng có hiệu lực ngày 01/07/2015;

Nghị định 37/2015/NĐ-CP hướng dẫn về hợp đồng xây dựng có hiệu lực ngày 15/06/2015;

Nghị định 39/NĐ-CP/2016 hướng dẫn luật an toàn, vệ sinh lao động;

Thông tư 24/2016/TT-BXD sửa đổi thông tư liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng do Bộ trưởng Bộ xây dựng ban hành có hiệu lực ngày 01/09/2016;

Thông tư 14/2016/TT-BXD hướng dẫn về cấp giấy phép hoạt động xây dựng và quản lý nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam;

Thông tư 16/2016/TT-BXD hướng dẫn thực hiện Nghị định 59/2015/NĐ-CP về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng;

Thông tư 18/2016/TT-BXD hướng dẫn về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình;

Thông tư 17/2016/TT-BXD hướng dẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng;

Thông tư 15/2016/TT-BXD hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng;

Thông tư 13/2016/TT-BXD hướng dẫn về thi tuyển, tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc công trình xây dựng;

Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

Thông tư 55/2016/TT-BXD quy định về quản lý tài chính đối với dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư và chi phí lựa chọn nhà đầu tư;

Thông tư 06/2016/TT-BXD hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

Thông tư 02/2015/TT-BLĐTBXH ngày 12/01/2015 của Bộ lao động-thương binh và xã hội Quy định mức lương đối với chuyên gia tư vấn trong nước làm cơ sở dự toán gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theo thời gian sử dụng vốn nhànước;

Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép hoạt động xây dựng;

Thông tư 209/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, qaunr lý và sử dụng chi phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế cơ sở do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành có hiệu lực ngày01/01/2017;

Thông tư 210/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự toán xây dựng do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành có hiệu lực ngày01/01/2017;

Thông tư 17/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép quyhoạch;

Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;

Nghị định 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư;

Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu;

Thông tư 10/2016/TT-BKHĐT quy định chi tiết việc giám sát, theo dõi và kiểm tra hoạt động đấu thầu;

Thông tư 07/2016/TT-BKHĐTquyđịnh chi tiết lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu mua sắm hàng hóa đối với đấu thầu quamạng;

Thông tư 01/2015/TT-BKHĐT ngày 14/02/2015 của Bộ kế hoạch đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu dịch vụ tư vấn;

Thông tư 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/05/2015 của Bộ kế hoạch đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp;

Thông tư 05/2015/TT-BKHĐT ngày 16/06/2015 của Bộ kế hoạch đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa;

Thông tư 10/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết về kế hoạch lựa chọn nhà thầu;

Thông tư 19/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập báo cáo thẩm định trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu;

1.2.4 Quản lý hợp đồng xâydựng

Nghị định số 37/2015/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn về hợp đồng xây dựng;

Thông tư 08/2016/TT-BXD hướng dẫn về hợp đồng tư vấn xây dựng;

Thông tư 07/2016/TT-BXD hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng;

Thông tư 09/2016/TT-BXD hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng công trình;

1.2.5 Quản lý thi công xâydựng

Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dưng;

Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

Thông tư 03/2016/TT-BXD quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;

Thông tư 04/2016/TT-BXD quy định giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng do Bộ trưởng bộ xây dựng ban hành có hiệu lựcngày15/05/2016;

Thông tư 05/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng xây dựng và bảo trì nhà ở riêng lẻ do Bộ xây dựng ban hành có hiệu lực ngày 01/01/2016;

Kết thúc xây dựng căn cứ theo Thông tư 10/2016/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công tình xây dựng (danh mục hoàn công kèm theo phụ lục 5 thông tư này).

Thực tế ngành, lĩnh vực xây dựng hiện nay;

+ Đa phần vấp phải về quản lý ít nhiều gây ra các vấn đề liên quan về quản lý; quản lý tài chính dự án, quản lý nhân lực, quản lý chất lượng và quản lý tiến độ… điển hình của mỗi dự án thường các bộ ba có mối quan hệ trong một dự án Các mối quan hệbộ ba ràng buộc như:

- Chất lượng, chi phí và thờigian

- Thông tin liên lạc (communication), hợp tác (Cooperation) và phối hợp(Coordination).

+ Quản lý rủi ro của dự án

- Mục tiêu của quản lý rủi ro là tăng khả năng và tác động của những sự kiện tích cực (cơ hội), và giảm khả năng và tác động của các sự kiện tiêu cực (mối đe dọa / nguy cơ) trong dựán.

- Quản lý rủi ro là một tập hợp con của các chức năng QLDA và bổ sung các hoạt động quản lý như chi phí, tiến độ và phạm vi Đây là một yếu tố chủ chốt của một cách quản lý dự án có thực chất và có hiệu quả Các mức độ trong quản lý rủiro:

* Cấp 1: sơ khai, không cần quản lý rủiro

* Cấp 2: non trẻ, thử nghiệm với quản lý rủiro

* Cấp 3: định hình, quản lý rủi ro được xem như một thônglệ

* Cấp 4: tự nhiên, văn hóa nhân thức rủiro

1.2.6 Quản lý thi công xây dựngHBC

HBC quản lý theo các hệ thống và tiêu chuẩn: hệ thống ERP, hệ thống BIM, hệ thống ISO, hệ thống portal office, tiêu chuẩn LEED và tiêu chuẩn conquas.

Năm 2009, Hòa Bình là doanh nghiệp xây dựng đầu tiên chính thức triển khai ứng dụng hệ thống ERP (Hoạch định các nguồn lực doanh nghiệp) vào công tác quản lý.

Sau hơn 1 năm đưa vào ứng dụng, Hòa Bình đã hoàn thiện các phân hệ Tài chính, Quản lý kho, Quản lý mua hàng, Quản lý vật tư, Nhân sự, Tiền lương của hệ thống ERP và đến nay đã áp dụng toàn bộ các tính năng của hệ thống, bao gồm cả Báo cáo Thông minh giúp lãnh đạo chủ động theo dõi trực tiếp các hoạt động trên công trường: Dòng tiền thu/ chi tại mỗi công trình, thu/chi ngân sách công trình, nhân sự, vật tư cho côngtrình

Năm 2012, Hòa Bình chính thức triển khai ứng dụng giải pháp B.I.M và tự hào là nhà thầu Việt Nam đầu tiên trong cả nước ứng dụng giải pháp của thế giới.

Đặc điểm và các khó khănhiện nay

-Xây dựng cơ bản là ngành mà sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế So với các ngành sản xuất khác, xây dựng cơ bản có các đặc điểm về kinh tế - kĩ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm lắp đặt xây dựng nên và quá trình thi công tạo ra sản phẩm của ngành.

- Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, kiến trúc… có qui mô lớn, do đó việc tổ chức quản lí và định giá sản phẩm xây lắp của chủ đầu tư cũng như việc hạch toán chi phí xây lắp của các nhà thầu xây dựng đều phứctạp.

- Sản phẩm xây lắp xây dựng cố định tại địa điểm sản xuất, còn bao gồm điều kiện sản xuất(máymóc,thiếtbị…)phảidichuyểntheođịađiểm,địahìnhcácvịtílàmrasản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, thời tiết, dễ mất mát và gây hưhỏng…

Những khó khăn, bất cập hiện nay

Việc phát triển hình ảnh hay không gian đô thị được gắn với yếu tố về kiến trúc, cảnh quan, môi trường và đòi hỏi phải đồng bộ Thế nhưng thực tế ở TP.HCM và khu vực lân cận, việc phát triển bộ mặt đô thị bảo đảm những yếu tố trên là điều không dễ, chúng ta nhìn vào việc xây nhà ở cũng thấy sự bất cập trong xây dựng về công tác quy hoạch và quản lý Hầu hết các địa phương, nhà ở chủ yếu là do nhân dân tự xây nên, mang tính còn tự do thiếu quản lý tự phát theo kiểu "mạnh ai nấy làm", nên chất lượng khác nhau không đều bộ mặt, kiến trúc không đồng nhất.

Ngay ở các tuyến dọc đường phố Sài Gòn, hầu hết nhà ở tư nhân thì được xây dựng không cùng một cốt nền, có nhiều ngôi nhà "thụt, thò, ra vào, cao thấp" trên cùng tuyến đường Qua kiểm tra công tác xây dựng các địa phương, các đội trật tự đô thị và ngành xây dựng đã phát hiện, xử lý hàng trăm vụ sai phạm trong xâydựng.

Ngay ở khu vực nông thôn nhiều ngôi nhà được xây dựng khá hiện đại nhưng cũng không có giấy phép xây dựng.

Lý giải cho các tình trạng trên thì một số cơ quan chức năng nhà nước cho rằng, nguyên nhân là do công tác quy hoạch, quản lý xây dựng không được các địa phương chú trọng đúng mức; các chế tài pháp lý về quản lý xây dựng chưa đầy đủ, hạn chế, đã gây khó khăn cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng về xây dựng Nhiều địa phương nhận định lĩnh vực này phức tạp, nên làm ngơ cho người dân tự xây dựng nhà ở theo ý mình muốn, miễn là xây dựng trên diện tích đất không có tranh chấp, không khiếu kiện… Ý thức của một vài bộ phận dân cư về tôn trọng pháp luật trong lĩnh vực xây dựng có thể nói còn nhiều hạn chế Một số cơ quan địa phương buông lỏng công tác quản lý quy hoạch, quản lý trật tự xây dựng, nên khi người dân vi phạm không được xử lý kịp thời, thiếu kiên quyết dẫn đến sự không đồng bộtrên.

Một thực tế đang diễn ra ở tỉnh ta là, chưa có lãnh đạo xã nào dám ký quyết định cấp phép xây dựng nhà ở cho người dân Nguyên nhân là do các xã chưa cókỹsưxâydựng; cán bộ phụ trách xây dựng trình độ mới cấp III, nên không đọc được bản vẽ xây dựng. Lãnh đạo một số xã thì cho rằng: Dự luật Xây dựng và Luật Đất đai đều giao cho UBND cấp xã từ lập quy hoạch xây dựng, sử dụng đất, quản lý xây dựng trên địa bàn là quy định bất khả thi, bởi trình độ cán bộ cấp xã còn hạnchế.

Cán bộ địa chính, xây dựng xã không đủ sức lập quy hoạch xây dựng điểm dân cư, kế hoạch sử dụng đất, chứ chưa nói đến việc đọc bản vẽ xây dựng và giám sát xây dựng.

Số giấy phép xây dựng được cấp chủ yếu từ tinh thần tự giác của số ít người dân và thông qua kiểm tra, đôn đốc của cán bộ chuyên trách cấp huyện.

Kết luậnchương1

Toàn bộ chương 1 luận văn đã nói khái quát tổng quan về quản lý dự án thi công xây dựng, các hạng mục công việc trong lĩnh vực hoạt động thi công xây dựng, các quy trình văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống quản lý thi công xây dựng của HBC cũng như tham khảo quản lý dự án vài nước trên thế giới Qua đó, đánh giá sơ bộ đặc điểm chung của thị trường quản lý dự án thi công xây dựng phân khúc như của chủ đầu tư, ban quản lý, tư vấn và nhà thầuxâydựng, dựa vào các nội dung làm ảnh hưởng đến quản lý dự án của HBC:

-Ký hợp đồng xây dựng

-Công tác tổ chức và thi công xây dựng

-Giai đoạn kết thúc dự án

-Giai đoạn bàn giao đưa vào sử dụng và bảo hành công trình

Các quy trình, tiêu chuẩn và hệ thống quản lý của HBC, các hệ thống như: ERP, BIM,ISO tiêu chuẩn LEED, tiêu chuẩn conquas.

Chất lượng Khuôn khổ các mối liên hệ bình thường với chủ đầu tư

Cơ sở khoa học về quản lý dự án thi côngxâydựng

2.1.1 Khái niệm, nội dung quản lý dựán

Quản lý dự án là một quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các công việc và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định Ngày nay, ở tất cả các nước phát triển, QLDA được công nhận như một hệ thống phương pháp luận của hoạt động đầu tư Vấn đề quản lý nền kinh tế ngày càng trở nên phức tạp với sự tăng lên không ngừng về số lượng của các chủ thể quản lý, sự đa dạng của các đối tượng quản lý… trước tiên là các loại dự án đầu tư Tuy thế, khả năng tài chính và nguồn lực nước ta có hạn cho nên chính sách đầu tư là tập trung vào các dự án thực hiện trong thời gian ngắn, điều này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Dựa vào hệ thống phương pháp luận quản lý dự án đã được kiểm chứng trong việc thực hiện các dự án đảm bảo chất lượng yêu cầu, trong thời gian có hạn cho phép của ngân sách dự án để giải bài toán khó này nằm (hình2.1).

Hình 2.1:Hệ thống phương pháp luận

2.1.2 Cácgiai đoạn trong quá trình quản lý dự án thi công xâydựng

Thiết lập dự án: Ở giai đoạn này cần xây dựng được ban quản trị dự án, đưa ra mục tiêu cụ thể và đánh giá tính khả thi của dự án Song song, đây là thời điểm các thành viên cùng đưa ra ý tưởng để bắt đầu dự án một cách thuận lợi, xem xét phạm vi và nhu cầu về nguồn lực, tài chính giúp đạt được kết quả mong đợi.

Lập kế hoạch dự án: Đây là một trong các giai đoạn quan trọng nhất của vòng đời dự án Nó là nền tảng cho sự nỗ lực và quyết định đầu tư, vì thế một bản kế hoạch chi tiết sẽ giúp dự án tránh được rủi ro, đảm bảo quá trình thực thi không gặp nhiều trở ngại Giống như tấm bản đồ có sẵn lộ trình và điểm đích, nhà quản lý cần vẽ lên các mốc cùng thời gian cụ thể, phương hướng, cách đi và hành trang Một bản kế hoạch có thể thay đổi về lộ trình nhưng điểm đến thường ít biến động, nhà quản lý và đội của mình có thể linh hoạt điều chỉnh các hành động tuy nhiên phải đảm bảo thời gian và trong giới hạn tài chính cũng như nguồnlực.

Thực thi dự án:Ở giai đoạn này, nhà quản lý cần phân chia công việc, cơ cấu dự án, truyền đạt vai trò cũng như trách nhiệm cho mỗi cá nhân và nhóm Mỗi vị trí đều gắn với mục tiêu và thời hạn nhất định Đây là giai đoạn cần có sự giao tiếp và kết nối giữa các thành viên tham gia, đồng thời nó chịu tác động bởi nhiều yếu tố cần phải kiểm soát chặt chẽ như nguồn lực, thời gian, chi phí Đây là giai đoạn tập trung nhiều thời gian nhất để hành động, nó đòi hỏi hiệu suất được đảm bảo, tiết kiệm tối đa các tài nguyên và đi đúng hướng Để làm được điều này, nhà quản lý cần so sánh các báo cáo tiến độ với kế hoạch ban đầu sau đó có hành động điều chỉnh, xuyên suốt các bước cần thông tin rõ ràng cho các bên liên quan theo phương thức truyền thông đã được thống nhất và tốt ưu.

Kiểm soát dự án:Để đảm bảo chất lượng cùng tiến độ triển khai, việc kiểm soát dự án phải diễn ra liên tục, bám sát các yêu cầu cũng như ý thức được nguồn tài nguyên hiện có để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, khắc phục phát sinh Với một dự án quy mô lớn, công việc nhiều, việc kiểm soát đi vào chi tiết thường không chắc chắn, mất nhiều thời gian Vì thế giải pháp đồng thời kết hợp công cụ kiểm soát tự động vào hoạt động quản lý giúp việc theo dõi, giám sát dự án nhanh nhạy hơn, chính xác hơn, tiết kiệmhơn.

Kết thúc dự án:Một dự án kết thúc khi nó đã đạt được mục tiêu hoặc có lệnh kết thúc do yêu cầu khách hàng, từ lãnh đạo dự án, bên có thẩm quyền quyết định Tuy nhiên với tất cả các trường hợp kết thúc dù vì lý do gì, nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý lúc này là xem xét một cách có thứ tự các giai đoạn triển khai của dự án, đánh giá và so sánh với mục tiêu Bên cạnh những công tác giải phóng nguồn lực, thống kê lại tài chínhhaybàn giao sản phẩm, đóng hợp đồng, nhà quản lý cùng đội của mình cần đánh giá lại công tác triển khai dự án, đúc kết ra các bài học kinh nghiệm để tránh những sai sót lặp lại, vận dụng kiến thức đã tíchlũyvào các dự án tiếptheo. Ở mỗi giai đoạn của dự án, đội dự án đều có những hành động khác nhau, sử dụng những kỹ năng khác nhau và sau khi hoàn thành cần có những rà soát, đánh giá để xác định có nên tiến tới giai đoạn tiếp theo hay phải trải qua một quá trình sửa đổi Những kết quả chấp nhận được ở từng giai đoạn là tiền đề cho giai đoạn tiếp theo, thể hiện hiệu suất và tạo nên vòng đời dự án.

2.1.3 Nội dung công tác quản lý dự án thi công xâydựng

Quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung: Lập kế hoạch, Giám sát và Điều phối thực hiện.

-Lập kế hoạch: Xác định các mục tiêu, xác định những hạng mục công việc cần hoàn thành, huy động nguồn lực cần thiết cho dự án và trong quá trình thực hiện phải logic theo sơ đồ có hệ thống sau:

-Thiết lập mục tiêu -Điều tra nguồn lực -Xây dựng kế hoạch

-So sánh các mục tiêu

-Giải quyết các vấn đề ĐIỀU PHỐI THỰC HIỆN

-Điều phối tiến độ thời gian

-Phân phối các nguồn lực

-Phối hợp các nỗ lực

-Khuyến khích và động viên

Hình 2.2:Chu trình quản lý

-Điều phối thực hiện: là quá trình phân phối nhân lực trong phạm vi dự án như: máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ, người lao động, dòng tiền và quản lý tiến độ thực hiện tất cả các hạng mục trong dự án, cho chi tiết cụ thể thời gian của mỗi công việc toàn bộ dựán.

-Giám sát: theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình theo giai đoạn hoàn thành, giải quyết các vấn đề và báo cáo hiện trạng thực hiện.

Chu trình quản lý dự án thiết lập lên mối quan hệ trong bộ 3, lập kế hoạch, điều phối thực hiện và giám sát cho thông tin phản hồi việc tái lập thiết kế hoạch dự án, được thể hiện ở (hình 2.2) Chi tiết cụ thể hơn qua các nội dung chính sau: o Quản lý phạm vi dự án: Bám sát quá trình quản lý với nội dung công việc dự án nhằm thực hiện đạt các mục tiêu dự án gồm: quy hoạch phạm vi, phân chia phạm vi và điều chỉnh phạmvi… o Quản lý thời gian dự án: Quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc chắn tiến độ hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra Bao gồm các chi tiết công việc xác định cụ thể, sắp xếp trình tự thi công, bố trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ của dựán. o Chi phí quản lý dự án: là quản lý chi phí, đảm bảo giá thành dự án không vượt ngân sách lập kế hoạch dự trù ban đầu, bao gồm như bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chiphí. o Quản lý chất lượng dự án: là quản lý quá trình có hệ thống nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lượng được đáp ứng mà khách hàng đặt ra, bao gồm quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chấtlượng. o Quản lý nguồn lực: là quá trình quản lý mang tính đồng bộ nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực của cá nhân trong hoạt động thi công của dự án, bao gồmquyhoạch lập tổ chức đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban dựán. o Quản lý về trao đổi thông tin dự án: là biện pháp mang tính thống nhất đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý và truyền tải thông tin cần thiết đến việc thực hiện công việc dự án, báo cáo tiếnđộ. o Quản lý rủi ro trong dự án: trong quá trình thi công dự án chúng ta gặp không ít các vấn đề rủi ro mà không thể lường trước được, vì thế quản lý rủi ro mang tính hệ thống giúp giảm thiểu tối đã các vấn đề không có lợi, khó xác định đó và các nhân tố gây ảnh hưởng cho toàn dự án Như việc nhận biết, phân biệt, cân nhắc, tính toán xây dựng đối sách nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất cóthể. o Quản lý việc mua bán: là việc mang tính hệ thống quản lý chung, sử dụng các sản phẩm, vật liệu mua từ bên ngoài để thực hiện dự án Bao gồm lên kế hoạch, chọn lựa, đàm phán, cân nhắc, so sánh và đi đến quyết định sao cho phù hợp với tài chính ngân sách của dựán. o Quản lý giao nhận dự án: Đây là nội dung mới của QLDA mà các nhà quản lý trên thế giới đưa ra dựa vào tình hình phát triển của quản lý dự án Việc giao nhậnnàyáp dụng cho vài dự án mang tính độc lập nên sau khi kết thúc hoàn thành, kết thúc hợp đồng dự án đưa vào sử dụng và chuyển giao kết quả Nhưng có rất nhiều dự án khi hoàn thành bàn giao, khách hàng có thể sử dụng vào mục đích kinh doanh hoặc thay đổi công năng sử dụng thì đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của bên thi công bàn giao và đơn vị nhận bàn giao, kết hợp giữa đôi bên để có kế hoạch sử dụng đúng với yêu cầu mục đích của dự án Việc này tránh được dự án hoàn thành tốt nhưng kém hiệu quả, có thể nói rõ hơn là đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp Trong rất nhiều dự án quốc tế đã gặp các trường hợp tương tự, do đó việc quản lý giao nhận là một phần quan trọng và coi nó như việc chính trongQLDA.

Với tất cả các nội dung của QLDA có tác động qua lại lẫn nhau, không có nội dung nào tồn tại độc lập Nên việc phân bổ nguồn lực sao cho phù hợp, ưu tiên cơ bản và chọn lựa với tình hình thực tế của dựán.

2.1.4 Cáctiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án thi công xâydựng

Trong dự án có thể phân chia nhiều tiêu chí khác nhau, thông thường có một tiêu chí cơ bản (trích dẫn tiêu chí theo tài liệu môn QLDA nângcao):

Stt Tiêu chí phân loại Các loại dự án

1 Theo cấp độ dự án Dự án thông thường; chương trình; hệ thống

2 Theo quy mô dự án Nhóm A; nhóm B; nhóm C

3 Theo lĩnh vực Xã hội; kinh tế; tổ chức hỗn hợp

4 Theo loại hình Giáo dục đào tạo; nghiên cứu phát triển; đổi mới đầu tư; tổng hợp

5 Theo thời gian Ngắn hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm ); dài hạn trên (5 năm)

6 Theo khu vực Quốc tế; quốc gia; vùng; miền; liên ngành; địa phương

7 Theo chủ đầu tư Nhà nước; doanh nghiệp; cá thể riêng lẻ

8 Theo đối tượng đầu tư Dự án đầu tư tài chính; đầu tư vào đối tượng; vật chất cụthể.

9 Theo nguồn vốn Vốn từ ngân sách nhà nước; vốn ODA; vốn tín dụng, vốn tự huy động của DN nhà nước; vốn liên doanh với nước ngoài; vốn góp của dân; vốn của các tổ chức ngoài quốc doanh; vốn FDI…

Hình 2.3: Phân loại dự án

Cơ sở pháp lý về quản lý dự án thi côngxâydựng

2.2.1 Luật xây dựng, Luật đầu tư công, Luật đấuthầu

2.2.1.1 Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13,15/2021/NĐ-CP

Có các quy định chung: báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, báo cáo tính khả thi đầu tưxâydựng, báo cáo về kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng, bộ quản lý côngtrìnhxâydựng,chỉgiớiđườngđỏ,chỉgiớixâydựng,chỉtiêusửdụngđấtquy hoạch xây dựng, chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật của đồ án quy hoạch xây dựng, chủ đầu tư: cơ quan, tổ chức cá nhân sử dụng vốn để thực hiện đầu tư xây dựng Các công trình xây dựng, cốt xây dựng, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, cơ quan chuyên môn về xây dựng, cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư, có dự án và cư dân gắn liền đến hoạt động sản xuất, điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội, văn hóa và các yếu tố khác Trong quản lý xây dựng còn có giấy phép xây dựng, giấy phép xây dựng có thời hạn và giấy phép xây dựng theo giai đoạn Về hoạt động đầu tư xây dựng, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tư vấn xây dựng, có khu chức năng đặcthù.

Quản lý xây dựng theo quy hoạch xây dựng: nguyên tắc quản lý xây dựng phải căn cứ vào quy hoạch được cơ quan thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với chi tiết quy hoạch xây dựng và theo quy định của pháp luật về xây dựng Theo từng vùng phải phù hợp với quy mô, tính chất đầu tư, tiết kiệm và quan trọng không làm ảnh hưởng đến kinhtế

- xã hội và môi trường Giấy phép được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư để làm căn cứ lập quy hoạch chi tiết hoặc lập dự án khi chưa có quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết được phê duyệt Việc cấp phép quy hoạch xây dựng phải quản lý, kiểm soát phát triển theo đặc thù hay theo chức năng quy hoạch chung xây dựng. Nội dung yêu cầu gồm phạm vi, quy mô, chỉ tiêu và các yêu cầu khai thác sử dụng, tổ chức về kiến trúc, hạ tầng trên và dưới mặt đất, cảnh quan môi trường, thời hạn của giấy phép quy hoạch xây dựng Thẩm quyền cấp phép đượcquyđịnh: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp cho dự án trong khu chức năng đặc thù cấp quốc gia, UBND cấp huyện cấp không thuộc phạm vi của UBND cấp tỉnh, tổ chức hay cá nhân được cấp phép quy hoạch xây dựng nộp phí và lệ phí theo luật, chính phủ quy định chi tiết nội dung và trình tự cấpphép.

Quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng: lập ban quản lý dự án chuyên ngành áp dụng với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước hay tập đoàn kinh tế hay tổng công ty nhà nước; ban quản lý dự án đầu tư xây dựng áp dụng với dự án nhà nước sử dụng quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt, được Bộ khoa học và công nghệ xác nhận bằng văn bản, dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước; thuê tư vấn đối với cácd ự á n c ó v ố n n ư ớ c n g o à i , c ó t í n h đ ặ c t h ù , đ ơ n l ẻ ; c h ủ đ ầ u t ư s ử d ụ n g b ộ m á y chuyên môn đủ để quản lý, cải tạo dự án có tham gia của cộng đồng; ban quản lý dự án có đủ năng lực theo điều 152 của luật này, về mô hình hoạt động được chính phủ quy định chi tiết.

Quản lý thiết kế: phải theo quy định chung về thiết kế và các bước thiết kế theo thông lệ quốc tế

+ Thiết kế sơ bộ trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiết kế cơ sở trong trong báo cáo nghiên cứu khả thi.

+ Thiết kế bản vẽ thực hiện dự án trong giai đoạn thi công

+ Thiết kế 1 bước: là thiết kế bản vẽ thi công

+ Thiết kế 2 bước gồm: thiết kế bản vẽ thi công và thiết kế cơ sở

+ Thiết kế 3 bước gồm: thiết kế kỹ thuật, thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công. + Các bước khác (nếu có)

Quản lý dự án: Các bước bao gồm sau

+ Quản lý thông tin dự án

+ Quản lý chi phí dự án

+ Quản lý tiến độ - Kế hoạch dự án

Kế hoạch thi công tổng thể

Kế hoạch triển khai thiết kế

Kế hoạch triển khai bản vẽ shop

Kế hoạch trình duyệt mẫu

Kế hoạch cung ứng vật tư - Lưu ý các vật tư nhập khẩu

Kế hoạch cung ứng thầu phụ - Lưu ý các cá nhân có trình độ chuyên môn cao.

Kế hoạch cung ứng MMTB, CDDC

Kế hoạch chất lượng công trình

Kế hoạch an toàn - HSE

Kế hoạch dòng tiền doanh thu – chi phí

Kế hoạch dòng tiền thanh toán – claim

+ Quản lý nguồn lực dự án

+ Quản lý quy mô dự án

+ Quản lý chất lượng dự án

+ Quản lý rủi ro dự án

+ Quản lý các bên liên quan (thông tin)

+ Các phần mềm hỗ trợ cho dự án (Bim)

+ Các công tác chuẩn bị ban đầu

Trích dẫn các thông tin về quản lý dự án theo Nghị Định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021:

- Về báo cáo tiền khả thi, theo quy định tại khoản 2 Điều 52 của Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Luật số 62/2020/QH14.

- Phương án thiết kếgồm: a) Bản vẽ thiết kế sơ bộ gồm: Sơ đồ vị trí, địa điểm khu đất xây dựng; sơ bộ tổng mặt bằng của dự án; bản vẽ thể hiện giải pháp thiết kế sơ bộ công trình chính của dựán; b) Thuyết minh về quy mô, tính chất của dự án; hiện trạng, ranh giới khu đất; thuyết minh về sự phù hợp với quy hoạch (nếu có), kết nối giao thông, hạ tầngkỹthuật xung quanh dự án; thuyết minh về giải pháp thiết kế sơbộ; c) Bản vẽ và thuyết minh sơ bộ về dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ (nếu có).

Căn cứ theo lập tổng mức đầu tư và báo cáo tiền khả thi quy định tại khoản 11 điều 1 luật 62/2020/QH14 Tiếp theo Nghị Định này trong điều 12 thẩm định báo khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật của người quyết định đầu tư.

2.2.1.2 Trình tự thực hiện một dựán

Tổ chức lập dự án, thẩm định dự án, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của dự án (nếu có/ thuộc dự án nhóm A ); lập dự án, thẩm định dự án, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tính khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dựán.

1 Sự cần thiết phải đầu tư, nghiên cứu về quy mô đầutư

2 Ở trong nước hoặc nước ngoài cần tiến hành tiếp xúc thăm dò các thị trường này về lĩnh vực các dự án xâydựng.

3 Tìm kiếm thăm dò các khu đất để lập phương án đầutư

4 Giới thiệu địa điểm (hình thức cho thuê đất, giaođất)

5 Các dự án đầu tư đề xuất (hình thức cho thuê đất, giao đất): bao gồm các nội dung nhà đầu tư thực hiện dự án, quy mô đầu tư, mục tiêu đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, thời hạn, địa điểm, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án (theo Nghị định118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015, quy định của Luật Đầu tư).

6 Thỏa thuận thuê địa điểm; đề xuất nhu cầu sử dụng đất (hình thức cho thuê đất, giao đất); trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầutư.

7 Về lựa chọn nhà đầu tư có sử dụng đất (theo 1 trong 3 hình thức: đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất; đấu giá quyền sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất không qua đấu giá, đấuthầu).

8 Lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư (hình thức cho thuê đất, giao đất) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với dự án của nhà đầu tư nước ngoài, dự án kinh doanh có điềukiện )

9 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình (gồm 3 hìnhthức): a) Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (báo cáo dự án nghiên cứu tiền khả thi) nếucó; b) Dự án đầu tư xây dựng công trình (báo cáo dự án nghiên cứu khảthi); c) Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình (công trình tôn giáo; công trình có Tổng mức đầu tư < 15 tỉ không bao gồm tiền sử dụngđất).

10 Lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch chi tiết/ QHTMB (hình thức cho thuê đất, giaođất): a) Cấp giấy phép quy hoạch (nếu khu vực đó chưa phê duyệt quy hoạch

1/2000quyhoạch1/500); b) Cấp chứng chỉ quy hoạch (nếu đã có QH 1/500)/ hoặc Thông tin QH, kiến trúc (nếu chưa có QH) hoặc Thỏa thuận Quy hoạch kiến trúc (nếu đã có QH1/2000…); c) Xin bổ sung quy hoạch xây dựng,quyhoạch ngành (nếu chưacó); d) Lập quy hoạch chi tiết 1/2000 (nếu chưa có quyhoạch); đ) Phương án kiến trúc (nếu đã có QHCTXD 1/2000) và Lập quy hoạch chi tiết xây dựng TL 1:500 hoặc Tổng mặt bằng; e) Phương án thiết kế kiến trúc sơ bộ và thẩm định QHCTXD TL 1/500/ QHTMB; g) Phương án kiến trúc sơ bộ và Phê duyệt QHCTXD TL 1/500/ Chấp thuận QH TMB.

11 Thông báo thu hồi đất (hình thức chọn nhà đầu tư qua đấuthầu)

12 Về thiết kế cơ sở phải lấy ýkiến

13 Thông tin/ thỏa thuận về cấp nước, thoát nước, cấp điện (hình thức Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư/ cho thuê đất, giaođất)

14 Thiết kế PCCC được thẩmđịnh

15 Chấp thuận đầu tư dự án phát triển nhà ở/ thẩm định, quyết định cho phép đầu tư dự án khu đô thị mới (hình thức cho thuê đất, giaođất)

16 Thẩm định; thẩm tra phục vụ công tác thẩm định (Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Điều 10 Khoản 7 Điểm b và Điều 11 Khoản5)

17 Dự án đầu tư xây dựng được điều chỉnh, thiết kế cơ sở (nếucó)

18 Cam kết bảo vệ môi trường/ Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá về tác động môitrường

19 Quyết định cho thuê đất, giao đất cho phép chuyển mục đích sử dụng đất (hình thức chọn nhà đầu tư qua đấu thầu/ giao đất, cho thuêđất)

20 Công khai và thực hiện phương án đền bù giải phóng mặt bằng (hình thức thực hiện đấu giá quyền sử dụngđất)

Xây dựng mô hình và thống kê xử lý sốliệuSPSS

- Mô hình nghiên cứu là một phần rất quan trọng để đánh giá ra kết quả khảo sát Mô hình nghiên cứu là một hình vẽ thể hiện mối quan hệ giữa các biến với nhau Thông dụng nhất biến có hai loại là biến độc lập và biến phụ thuộc Và mô hình nghiên cứu thể hiện các biến nào quan hệ với nhau như thế nào Thông thường biến phụ thuộc chính là nằm trong tên của luận văn Ví dụ tên là: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án xây dựng công nghiệp & dân dụng Thì mô hình nghiên cứu có dạng nhưsau:

Hài lòng khách hàng Đạt yêu cầu cdt

Quản lý dự án Tiến độ

Và biến phụ thuộc chính là: "Quản lý dự án", đây là biến quan trọng nhất, cần được đo lường và dự đoán bởi các biến khác trong bài Các biến khác là biến độc lập, ví dụ như an toàn, chất lượng, tiến độ, đạt yêu cầu cdt, thỏa mãn khách hàng… cho đến khi hoàn thành dựán.

Như vậy các bạn đã hiểu được mô hình nghiên cứu là gì, việc tiếp theo là bàn về tại sao phải xây dựng của mô hình nghiêncứu.

Tại sao phải xây dựng mô hình nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu sẽ có các mũi tên một chiều, thể hiện mối quan hệ nguyên nhân vào kết quả, hay còn gọi là các giả thiết nghiên cứu Mục tiêu là sẽ thu thập số liệu, sau đó dùng phần mềm để kiểm định xem các giả thiết nghiên cứu này đạt hay không đạt.Ví dụ ở đây biến độc lập là chất lượng dự án, biến phụ thuộc là tiến độ Nếu giả thiết được chấp nhận thì ta kết luận là biến độc lập đó có tác động đến biến phụ thuộc.

Có nghĩa là chất lượng dự án có tác động đến tiến độ Trong trường hợp giả thiết bị bác bỏ thì rõ ràng chất lượng dự án không có tác động đến tiến độ Điều này liên quan rất nhiều đến việc kết luận, kiến nghị, đề xuất… cần nên cải thiện nhữnggì. b 2 b 1 M b 3 W

Các dạng mô hình nghiên cứu cơ bản:

- Mô hình chỉ có một biến phụt h u ộ c

- Mô hình có nhiều hơn một biến phụ thuộc

- Mô hình có biến điều tiết

- Mô hình có biến trung gian

Tìm mô hình nghiên cứu ở đâu

Cách khoa học nhất, tìm mô hình nghiên cứu, là đọc các bài báo, các bài luận văn trước Dĩ nhiên là phải tìm hiểu, có thể cần đọc rất nhiều đề tài khác nhau mới có được các ý cho bài của mình Các bài luận văn trước thì các bạn có thể vào thư viện của trường, hay có thể xem các bài báo có thể xem ở google scholar,www.researchgate.net,https://sci-hub.tw/(dùng để tải các bài báo miễnphí)…

Sự liên quan giữa mô hình nghiên cứu và bảng câu hỏi.

Mô hình nghiên cứu và bảng câu hỏi có liên quan chặt chẽ với nhau Tất cả các nhân tố, các ý trong mô hình nghiên cứu đều phải được thể hiện ra bảng câu hỏi, được đo lường qua ý kiến khảo sát Sau đó mới có đủ số liệu để đưa vào mô hình và chứng minh giảthiết.

Làm sao biết mô hình nghiên cứu có phù hợp hay không, có đúng đắn hay không? Điều quan trọng nhất của mô hình nghiên cứu là phải phản ảnh được vấn đề nghiên cứu, và các yếu tố ảnh hưởng tác động đến vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu ở đây thường chính là biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu Do đó việc đề xuất tìm ra mô hình phù hợp sẽ làm mất rất nhiều thời gian Do đó chúng ta phải tìm nhiều tài liệu, đọc nhiều luận văn hay tìm hiểu thêm nhiều các kênh thông tin khác nhau, và đề xuất ra mô hình nghiên cứu, sau đó mới gởi cho cho giáo viên để xin ý kiến và bắt đầu triển khai bảng câu hỏi và thu thập sốliệu.

Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí và thời gian dự án trong giai đoạn thi công thông qua việc lược khảo một số nghiên cứu liên quan đã thực hiện Ngoài ra, việc tham khảo ý kiến của chuyên gia, cáckỹsư có kinh nghiệm làm việc trong ngành xây dựng cũng được thực hiện theo cách làm phiếu khảo sát trực tiếp Sau khi tiến hành, và nhận dạng được 6 yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến chi phí và thời gian hoàn thành của các dự án xây dựng dân dụng và công, cụ thể nhưsau:

Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí hoàn thành dự án: Giải phóng mặt bằng; Hồ sơ bản vẽ thiết kế đầy đủ; Năng lực thi công của nhà thầu; Khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng; Năng lực tài chính của chủ đầu tư theo kế hoạch; Tư vấn quản lý có năng lực và kinh nghiệm.

Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí thi công công trình công nghiệp

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Hồ sơ, bản vẽ thiết kế đầy đủ

Năng lực thi công của nhà thầu

Khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng

Năng lực tài chính của cdt theo kế hoạch

Tư vấn quản lý có năng lực và kinh nghiệm

Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí thi công công trình dân dụng

Descriptive Statistics Descriptive Statistics, table, 1 levels of column headers and 1 levels of rowheaders, table with 6 columns and 9 rows

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Hồ sơ, bản vẽ thiết kế đầy đủ 60 2 5 3.50 813

Năng lực thi công của nhà thầu 60 1 5 3.03 1.193

Khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng

Năng lực tài chính của cdt theo kế hoạch

Tư vấn quản lý có năng lực và kinh nghiệm

Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án: Khả năng tài chính của chủ đầu tư; khả năng kiểm soát dự án của chủ đầu tư; thi công sai thiết kế; trình độ đội ngũ thi công trực tiếp; tiến độ thi công chi tiết bất hợp lý; điều chỉnh thiết kế trong thời gian thicông.

Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình công nghiệp

Descriptive Statistics Descriptive Statistics, table, 1 levels of column headers and 1 levels of rowheaders, table with 6 columns and 9 rows

Khả năng tài chính của chủ đầu tư 60 1 5 3.18 892

Khả năng kiểm soát dự án của cdt 60 1 5 3.22 976

Thi công sai thiết kế 60 1 5 3.20 1.086

Trình độ đội ngũ thi công trực tiếp 60 1 5 3.40 887

Tiến độ thi công chi tiết bất hợp lý 60 1 5 3.15 917 Điều chỉnh thiết kế trong thời gian thi công 60 1 5 3.33 1.084

Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình dân dụng

Descriptive Statistics Descriptive Statistics, table, 1 levels of column headers and 1 levels of rowheaders, table with 6 columns and 9 rows

Khả năng tài chính của chủ đầu tư 60 1 5 3.18 854

Khả năng kiểm soát dự án của cdt 60 1 5 3.22 885

Thi công sai thiết kế 60 1 5 3.22 1.151

Trình độ đội ngũ thi công trực tiếp 60 2 5 3.42 944

Tiến độ thi công chi tiết bất hợp lý 60 3 5 3.75 680 Điều chỉnh thiết kế trong thời gian thi công 60 1 5 3.30 1.139

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án thi côngxâydựng

2.4.1 Cácnhân tố luật pháp(GS.TS Nguyễn BạchTuyết-quantri.vn)

“Mọi hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng ngoài việc chịu tác động của quy luật kinh tế thị trường cần tuân thủ vào luật pháp và hoạt đông trong khuôn khổ của luật pháp Đối với doanh nghiệp, mỗi dự án xây dựng đầu tư hoạt động trong môi trường kinh tế của một quốc gia cần tuân thủ những quy định của hệ thống luật pháp nước đó Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp và dự án trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì những đặc trưng của hệ thống luật pháp xã hội chủ nghĩa sẽ ảnh hưởng đến những hành vi cụ thể về tổ chức, quản lý vận hành của các doanh nghiệp và dự án đó. Đối với một dự án cụ thể thì hoạt động trong một ngành, hay một lĩnh vực nhất định, trước hết về phương diện tổ chức, quản lý, thì nhà đầu tư cần phải nghiên cứu, xem xét hệ thống pháp luật hiện hành của nhà nước, các quy định riêng của từng ngành, từng địa phương trong mối quan hệ ràng buộc về mặt tổ chức, sản xuất, lao động, bảo vệ môi trường, quan hệ sinh hoạt xã hội cũng như những mặt thuận lợi và trở ngại cho việc huy động các nguồn lực để thi công của dự án ở hiện tại và trong tương lai Thoát ly nhân tố luật pháp hoặc không dự kiến đầy đủ các yếu tố luật pháp trong quá trình lập dự án thi công xây dựng sẽ mang lại những hậu quả không nhỏ trong quá trình tổ chức, điều hành bộ máy quản lý dự án saunày”.

2.4.2 Cácnhân tố về tổ chức (GS.TS Nguyễn BạchTuyết-quantri.vn)

“Về nhân tố tổ chức không chỉ ảnh hưởng đến nội dung công tác tổ chức quản lý dự án mà ngay cả đối với sự hình thành bộ máy quản trị vận hành kết quả đầu tư trong tương lai.

Nhân tố tổ chức là các nhân tố được quy định bằng những quy ước chuẩn mực hiện hành mang tính ràng buộc về mặt tổ chức Những nhân tố tổ chức có ảnh hưởng đến nội dung tổ chức quản trị dự án mà chúng ta thường gặp như những hình thức tổ chức xã hội (tập trung hóa, chuyên môn hóa, liên kết hóa và hợp tác hóa), các hình thức tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư…

Chẳng hạn, một dự án định hướng đầu tư vào ngành sản xuất xe máy ở khâu lắp ráp. Trong trường hợp này, việc tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp phải chú ý đến nhân tố chuyên môn hóa ở khâu lắp ráp và nhân tố hợp tác ở khâu cung ứng bánxemáy thành phẩm trong mối quan hệ với bên ngoài.

Cũng cần thấy rằng, những nhân tố luật pháp, kinh tế, tổ chức trong quá trình ảnh hưởng đến tổ chức quản trị dự án thường xảy ra đồng thời và đan xen lẫn nhau Vì vậy, khi nghiên cứu lập dự án trên phương diện quản trị không nên quá nhấn mạnh một nhân tố nào đó mà xem nhẹ các nhân tố khác Điều đó sẽ dẫn đến những sai phạm khó tránh khỏi trong việc xây dựng bộ máy điều hành dự án trong quá trình vận hành sau này”.

2.4.3 Cácnhân tố kinh tế (GS.TS Nguyễn BạchTuyết-quantri.vn)

“Bên cạnh các nhân tố luật pháp và tổ chức thì một số nhân tố kinh tế có thể ảnh hưởng đến khía cạnh tổ chức, quản lý và nhân sự của một dự án Trình độ phát triển kinhtế,quanhệsởhữucóảnhhưởngtrựctiếpđếnkhíacạnh tổchứccủa mộtdựán.

Rõ ràng do hạn chế về trình độ phát triển, năng lực quản lý của các chủ đầu tư tại các khu vực kém phát triển sẽ hạn chế áp dụng các mô hình và công cụ quản lý tiên tiến. Quyền sở hữu tài sản và vốn trong hầu hết các trường hợp đều có thể ảnh hưởng đến mô hình quản lý điều hành cụ thể của một dự án đầu tư Bên cạnh đó, sự tác động của các biến số kinh tế vĩ mô (tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp) trong chừng mực nhất định có thể ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và quản lý Các nhân tố này có thể xảy ra trong phạm vị một quốc gia hoặc trên phạm vi toàn cầu”.

Thời tiết trong nhiều năm gần đây tình hình biến đổi khí hậu xảy ra nhiều nơi trên cả nước, làm ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế xã hội nói chung và của dự án nói riêng. Trích dẫn các năm 2016 đến 2020 cụ thể:

Năm 2016 được ngành khí tượng đánh giá là năm kỉ lục về thiên tai ở Việt Nam Theo thống kê, có 10 cơn bão, 7 áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông, trong đó, 4 cơn bão và 2 áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền.

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương cho biết: “Dự báo trong cả mùa bão năm 2017 có khoảng 13-15 cơn bão và ATNĐ hoạt động trên Biển Đông, nhiều hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN khoảng 12 cơn) Trong đó có khoảng 3-4 cơn bão, ATNĐ đổ bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta và tập trung ở khu vực Trung Bộ”.

Năm 2018 sẽ có 12 - 13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động trên khu vực Biển Đông, trong đó có 5 - 6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.

Năm 2019, cơ quan khí tượng dự báo còn 10-12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện trên Biển Đông, trong đó có khoảng 4-5 cơn ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam.

Năm 2020 trên khu vực Biển Đông được dự báo có xu hướng hoạt động muộn hơn so với trung bình nhiều năm Dự báo khả năng có khoảng 11 - 13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông, trong đó có khoảng 5 - 6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nướcta.

Mô hình quản lý dự án thi côngxâydựng

Với mô hình trên chúng ta có thể hình dung 1 cách tổng thể của dự án từ khi bắt đầu, kết thúc và đưa vào sử dụng Trong điều 5 nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng

03 năm 2021 dựa vào đây để có cơ sở phân loại công năng phục vụ của dự án, nguồn vốn hay hình thức đầu tư từ đó quản lý dự án thi công xâydựng.

Kết luậnchương2

Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến dự án nhưng chốt lại trong các giai đoạn đấu thầu, thi công, kết thúc dự án đưa vào sử dụng và bảo hành.

Giai đoạn đấu thầu cần kiểm tra, xem xét hồ sơ thầu sao cho đúng với mục tiêu gồm hồ sơ: tài chính, năng lực, kinh nghiệm, tiêu chí đánh giákỹthuật và tính khả thi thực hiện gói thầu Xác định các tiêu chuẩn và có thang điểm (tùy từng gói thầu về kỹ thuật cao thấp khác nhau) so sánh để đi đến đích lựa chọn góithầu.

Giai đoạn thi công cần giám sát: khâu chuẩn bị (vật tư, trang thiết bị, công cụ dụng cụ,máy móc thiết bị…), giám sát chặt chẽ lúc thi công, bước thi công, giám sát lắp đặt(đúng quy trình, kỹ thuật) và nghiệm thu bàn giao.

Giai đoạn kết thúc khi dự án được vận hành đạt mấy nội dung sau: nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng, kết thúc xây dựng, vận hành hướng dẫn sử dụng, bảo hành, quyết toán và phêduyệt.

Quản lý được rủi ro: an toàn lao động, công trình đạt chất lượng, tiến độ và phân bổ ngân sách (vật tư, thiết bị…) để quản lý được chi phí.

Theo số liệu chạy phân tích SPSS trên thì nên cân nhắc để chọn đầu tư và thi công công nghiệp Có thể nói, cùng khoản đầu tư đạt chất lượng nhưng rút ngắn được tiến độ và ít nhân lực thì sẽ sinh lợi nhuậncao.

Tổng quan về Công ty cổ phần tập đoàn xây dựngHòaBình

3.1 Tổng quan về Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng HòaBình

3.1.1 Lịch sử hình thành và pháttriển

Tiền thân của Hòa Bình là văn phòng xây dựng Hòa Bình thuộc Công ty Xây dựng dân dụng và công nghiệp thành lập từ năm 1987.

Ngày 01/12/2000 trên cơ sở kế thừa toàn bộ lực lượng của Văn phòng Xây dựng Hòa Bình, Công ty cổ phần Xây dựng & Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình được thành lập.

Năm 2004, sau 3 năm áp dụng và cải tiến không ngừng, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 của Hòa Bình đã được tổ chức Quốc tế QMS cấp giấy chứng nhận lần

2 vào tháng 9 với sự mở rộng sang lĩnh vực Thi công Điện nước và Trang trí Nộithất.

Ngày 27/12/2006, Cổ phiếu Hòa Bình (HBC) đã chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM giúp Công ty kịp thời nắm bắt những cơ hội tốt và tạo động lực phát triển mạnh mẽ hơn Hòa Bình là doanh nghiệp xây dựng đầu tiên tham gia thị trường chứng khoán Số lượng chứng khoán được đăng ký giao dịch lần đầu: 5.639.990 CP.

Tháng 07/2007 Chào bán cổ phiếu ra công chúng nâng VĐL lên 135.000.000.000 đồng.

Tháng 07/2008 Phát hành để trả cổ tức năm 2007 nâng VĐL lên 151.195.400.000 đồng.

Tháng 07/2010 Phát hành để trả cổ tức năm 2009 và phát hành nâng VĐL lên 167.310.030.000 đồng.

Tháng 02/2011 Phát hành để trả cổ tức đợt 1 năm 2010 nâng VĐL lên207.881.660.000 đồng.

Tháng 12/2011 Phát hành 160.000 cổ phiếu cho CBCNV nâng VĐL lên209.425.360.000 đồng.

Ngày 25/11/2013: Vốn điều lệ tăng lên: 518.754.940.000 đồng.

Ngày 15/6/2017, Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình.

Năm 2018, vốn điều lệ nâng lên 2.308.753.980.000 đồng.

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức Côngty

Vănphòng

- Tổ chức các cuộc họp, các sự kiện diễn ra trong và ngoài nước.

- Quản lý, lưu trữ công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và condấu;

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực quản lý, điều hành hoạt động của công ty; quản lý, sử dụng, điều hành hệ thống mạng thông tin của côngty.

- Đảm bảo an ninh trong phạm vi cơquan.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương thực hiện công tác bảo vệ, phòng chống tệ nạn xã hội và an toàn cháy nổ tại nơi làmviệc.

- Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đồng thời nghiên cứu đề xuất chính sách về nhânsự.

- Tham mưu, xây dựng Mô hình tổ chức của công ty phù hợp với nhu cầu, giai đoạn phát triển của côngty;

- Công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá nhânsự.

- Lưu, cập nhật, bảo mật hồ sơ cán bộ theo quy định Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác cánbộ.

- Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo quy định của phápluật.

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến việc thực hiện chế độ chính sách người laođộng.

Phòng Tài chínhKếtoán

- Tổ chức bộ máy kế toán trong toàn Côngty.

- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, chế độ sổ kế toán, chế độ chứng từ kế toán, hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quản trị phù hợp với các quy định hiệnhành.

- Lập các Báo cáo tài chính và gửi cho đơn vị Kiểm toán độc lập để thực hiện việc kiểm toán các Báo cáonày.

- Lập kế hoạch về tài chính của Côngty.

- Xác định và xây dựng kế hoạch nhu cầu vốn lưu động, huy động các nguồn vốn sẵn có đảm bảo nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của Côngty.

- Thực hiện và xây dựng các kế hoạch tín dụng ngắn, trung và dài hạn cho Côngty.

- Trình duyệt phương án về thay đổi cơ cấu vốn, tài sản, điều hòa vốn giữa các đơn vị trực thuộc Côngty.

- Xây dựng kế hoạch huy động vốn trung, dài hạn, kế hoạch tín dụng vốn lưu động dưới các hình thức được pháp luật Việt Nam cho phép đểhuyđộng vốn phục vụ về nhu cầu sản xuất kinhdoanh.

- Thực hiện các thủ tục mở, đóng tài khoản Công ty theo qui định về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam.

- Thực hiện dự thảo, đàm phán các Hợp đồng tín dụng của Côngty.

Phòng Quản lý kỹ thuật -Côngnghệ

- Quản lý thiết kế các dự án: theo dõi, kiểm tra, thẩm tra đề cương khảo sát lập thiết kế cơ sở, các báo cáo chuyên ngành, thiết kế kỹ thuật, tổng tiến độ công trình, tổng mặt bằng và tiến độ hàng năm của các dựán.

- Quản lý khối lượng, tiến độ các Dự án: tổng hợp, kiểm tra biện pháp khối lượng trong tổng mức đầu tư, trong Tổng dự toán của các Dự án Theo dõi thường xuyên quá trình thực hiện đến khi quyết toán côngtrình;

- Quản lý chất lượng: xây dựng và trình phê duyệt quy trình quản lý chất lượng các dự án theo đúng trình tự đầu tư, quy định quản lý chất lượng côngtrình.

- Công tác bảo hộ lao động và vệ sinh môitrường

3.2 Ứng dụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật và sáng kiến cải tiến kỹthuật

- Cập nhật các thông tin giới thiệu những công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật, đề xuất vào việc ứng dụng để phát triển sản xuất và đầu tư mới của Côngty;

3.3 Quản lýkỹthuật công nghệ trong vận hành và khai thác Dựán

- Đôn đốc Tư vấn lập Quy trình vận hành của từng cụm thiết bị và toàn bộ Nhà máy, thẩm tra và trình lãnh đạo Công ty phêduyệt;

- Tham gia lập biện pháp sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, dự trù mua sắm vật tư phục vụ công tác sửa chữa, bảodưỡng;

Phòng Kinhtế

4.1 Công tác kế hoạch và báo cáo thốngkê.

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và xây dựng định hướng hoạt động của Côngty.

- Lập báo cáo kế hoạch, báo cáo đầu tư báo cáo Tập đoàn Sông Đà, các Bộ, ban ngành có liên quan, Chính phủ Việt Nam và Lào theo định kỳ, hoặc đột xuất theo yêucầu. 4.2 Công tác đấuthầu

- Lập và xin ý kiến trình duyệt kế hoạch đấu thầu của các dựán.

- Trình duyệt Hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu các gói thầu của các dự án theo phân cấp.

- Tham gia công tác đấu thầu, chọn thầu, thẩm định hồ sơ thầu theo chức năng chuyên môn củaphòng.

4.3 Công tác hợp đồng kinhtế

- Chủ trì soạn thảo và trình phê duyệt các hợp đồng do Công ty ký kết và thựchiện.

- Tham gia đàm phán hợp đồng BOT, các phụ lục của hợp đồng BOT, PPA, Hợp đồng Tổng thầu, Tổng thầuEPC.

- Việc thanh lý các hợp đồng kinh tế phải được theo dõi do Công ty ký kết với đối tác, nhà thầu chiến lược và thựchiện.

- Lập và trình duyệt dự toán chi phí hoạt động thường xuyên của Công ty, các dự toán chi phí chuẩn bị đầu tư các dựán.

- Thẩm tra định mức, đơn giá, Tổng mức đầu tư, Tổng dự toán, dự toán công trình do các Công ty dự án lập và trình cấp có thẩm quyền phêduyệt.

- Lập giá trị thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế do Công ty ký kết và thựchiện.

- Theo dõi và kiểm tra Hồ sơ giá trị thanh quyết toán, xác nhận giá trị thanh toán để giải ngân các khoản vốn do Công ty góp và vay cho các dựán.

V Ban Chuẩn bị đầu tư dựán

- Lập và xin ý kiến trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư Dựán;

- Lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch đấu thầu, điều chỉnh Kế hoạch đấu thầu các gói thầu phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư của Dựán;

- Thực hiện các thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các Dự án ; cần chuẩn bị hồsơ.

- Chủ trì công tác lựa chọn nhà thầu tư vấn lập Dự án đầu tư, các nhà thầu tư vấn làm các công việc phục vụ cho việc lập dự án đầu tư và các công việc chuyên ngànhkhác;

- Trực tiếp giám sát, nghiệm thu công tác khảo sát lập Dự án đầu tư và các báo cáo chuyênngành;

- Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trong công tác toorc hwusc thẩm tra các Dự án đầu tư xây dựng côngtrình;

- Phối hợp với các phòng, ban chức năng trong công ty thương thảo, đàm phán và tổ chức ký kết các Hợp đồng phát triển dự án, Hợp đồng mua bán điện, Hợp đồng nhượng quyền.;

- Phối hợp với các phòng, ban chức năng trong công ty thương thảo, đàm phán vớiChính phủ Lào về Thỏa thuận cổ đông, Điều lệ công ty Dự án để thành lập công ty dự án;

Văn phòng đại diện Công ty tạiNướcNgoài

Cơ cấutổchức

- HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - TIỂU BAN KIỂMTOÁN

- VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢNTRỊ

- TỔNG GIÁM ĐỐC – BAN KIỂM TOÁN NỘIBỘ

Nhóm 1: NHÓM KHỐI DỊCH VỤ DÙNG CHUNG

+ Phòng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin

- KHỐI QUẢN LÝ DỰ ÁN TẬPĐOÀN:

+ Văn phòng QLDA tập đoàn

+ Phòng quản lý kỹ thuật

+ Phòng kiểm soát chi phí

Nhóm 2: KINH DOANH & SẢN XUẤT

- Khối nhóm xddd & cn MiềnNam:

+ Bộ phận phát triển kinh doanh miền nam (dân dụng & công nghiệp) + Phòng đấu thầu miền nam (xây dựng & MEP)

+ Phòng kỹ huật miền nam (dân dụng & công nghiệp)

+ Phòng quản lý thiết kế miền nam (dân dụng & công nghiệp)

+ Văn phòng quản lý dự án miền nam

- Khối nhóm xddd & cn MiềnBắc:

+ Bộ phận phát triển kinh doanh miền bắc (dân dụng & công nghiệp) + Phòng đấu thầu miền bắc (xây dựng & MEP)

+ Phòng kỹ huật miền bắc (dân dụng & công nghiệp)

+ Phòng quản lý thiết kế miền bắc (dân dụng & công nghiệp)

+ Văn phòng quản lý dự án miền bắc

- Khối xây dựng thị trường nướcngoài:

+ Phòng phát triển thị trường nước ngoài

+ Kết hợp cùng khối nhà cao tầng hoặc tách độc lập

- Khối quản trị hành chính nhânsự:

+ Phòng quản tị nguồn nhân lực

+ Phòng quản ký công nghệ thông tin

Thực trạng về công tác quản lý dự án thi công xây dựng tạiCôngty

- Phòng chiến lược và kếhoạch

- Phòng pháp chế và tuânthủ

3.2 Thực trạng về công tác quản lý dự án thi công xây dựng tạiCôngty

Doanh thu tăng trưởng nóng dẫn đến các khoản phải thu tăng mạnh, trong khi khoản phải trả không tăng tương ứng, gây sức ép lên vốn lưu động khiến doanh nghiệp phải bổ sung bằng vay nợ ngắn hạn Tình trạng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh âm nhiều khả năng sẽ kéo dài trong thời gian tới.

Nhằm khắc phục yếu điểm này, Hoà Bình đang có kế hoạch chào bán riêng lẻ khoảng

18 triệu cổ phiếu ví dụ trong quý 4/2017 với giá chào bán có thể cao hơn 20% so với thị giá hiện tại (thực tế đã xảy ra), tương đương quy mô huy động 1.200 - 1.300 tỷ đồng Mục đích sử dụng vốn cho đợt phát hành lần này chủ yếu dùng để cơ cấu nợ vay và bổ sung vốn lưu động. Ở cục diện khác, các bước đi của HBC cho thấy họ đang sử dụng tốt đòn bẩy tài chính nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận Nhưng HBC sẽ đối mặt nhiều rủi ro khi lãi suất vay ngân hàng tăng, bị khách hàng chiếm dụng vốn đến hạn Vì vậy, về dài hạn, HBC cần có những thay đổi trong chính sách thu nợ - chủ đầu tư từ các dự án, nhằm giảm thiểu rủi ro về nợ khách hàng, lãi vay và giúp giảm tỷ trọng các khoản phải thu hay trả khác, thực tế các khâu trong bộ máy còn hạn chế:

Giai đoạn này HBC gặp nhiều khó khăn khi tham gia các gói thầu, chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối tác, đối thủ trực tiếp từ các ông lớn như Coteccons, Ricons, Delta, Udic… hơn thế còn vấp phải các khâu trong hồ sơ:

- Hồ sơ pháp lý cũng là 1 vấn đề trong hồ sơ đấuthầu

- Chiến lược cạnh tranh nhằm giảm giá thành, song song đó giảm doanh thu nhưng tăng về số lượng cũng là 1 phần không nhỏ khi tham gia trúng được góithầu.

- Đầu tư giàn trãi sang nhiều lĩnh vực khácnhau

- Hay hợp tác từ các nhà đầu tư có nguồn tài chính mạnh từ nước ngoài, vừa đầu tư vừa thicông.

- Nhân lực thay đổi cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến các gói thầu tham gia và sắp thamgia.

Về chuyện ký hợp đồng và thực hiện cũng là 1 trong những đề tài còn phải tranh luận nhiều, bởi thế trong hợp đồng đã ký có nhiều dạng hợp đồng khác nhau như: hợp đồng

EC, hợp đồng EP, hợp đồng EPC, hợp đồng fidic hay hợp đồng theo thỏa thuận chốt thống nhất điều kiện mà 2 bên đặt ra…

Trên thực tế không ít những khó khăn gặp phải khi đang trong giai đoạn thực hiện hợp đồng, có thể nói trình độ chuyên môn còn hạn chế, quy định thay đổi và chịu không ít tác động của môi trường bên ngoài Bởi thế, một khi đã ký hợp đồng là đơn vị thi công cần nắm rõ các điều khoản trong đó để thực hiện, các điều khoản ưu tiên, tiên quyết và điều khoản ràng buộc bắt phải thực hiện trừ trường hợp bất khả kháng khi không thực hiện được Các khoản như: thời gian thanh toán theo tháng nhưng bắt phải có đủ hồ sơ pháp lý, thanh toán theo tháng chỉ được tính hoặc xác nhận nhưng phải có thông tin hay cơ sở trả lời theo quí của sở xây dựng mới được áp dụng… và nhiều những thứ ràng buộc mà trong khi thực hiện rất khó để lấy làm cơ sở và xác định đính kèm hồ sơ thanh toán; tiếp theo làm ảnh hưởng đến công việc chung của dự án bởi nguyên nhân chính là chậm thanh toán tiền từ chủ đầutư.

3.2.1.3 Biện pháp tổ chức và thicông

Biện pháp tổ chức thi công: Theo thuật ngữ chuyên ngành xây dựng thì đây là công việc rất quan trọng và cần thiết, đảm bảo cho kỹ sư có thể kiểm soát giám sát tốt quá trình thi công một cách chính xác, khoa học nhất.

Tùy vào mức độ, quy mô, độ khó và yêu cầu của từng công trình để đưa ra phương án tổ chức thi công phù hợp nhất Thường người đưa ra biện pháp tổ chức cần phải có áp dụng về quy định hiện hành, kiến thức trong xây dựng, có khả năng quan sát chung tinh thông, sắp xếp bố trí một cách hợplý…

Biện pháp tổ chức thi công cần đảm bảo các trình tự sau:

Tiến hành chuẩn bị mặt bằng thi công.

Tiến hành thi công hệ thống.

Lắp đặt hệ thống đúng quy định

Cân chỉnh, đấu nối và kiểm tra hệ thống

Hướng dẫn và chuyển giao công nghệ sử dụng, bảo hành công trình, hoàn thiện tất cả các thủ tục và hồ sơ pháp lý liên quan.

Tổ chức nguồn nhân lực: Để đảm bảo về nguồn nhân lực làm việc một cách hiệu quả thì phải được phân bổ trách nhiệm cho từng người, từng vị trí.Đâylà điều quan trọng vì khi có được một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, trách nhiệm cao thì sự thành công của của công trình rất lớn Ngoài ra cần chuyển giao đầy đủ quy trìnhkỹthuật cần thiết cho các vị trí tươngứng.

Ban giám đốc GDDA Đội ngũ lành nghề Đội ngủ làm việc phổ thông

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG

Tổ chức quy trình thi công: Xem các bước thi công thì cần phải đảm bảo những tiêu chuẩn gì, vật liệu đầy đủ hay chưa Trước thi công, trong quá trình thi công và hoàn thiện thi công cần đáp ứng tất cả những yêu cầu mà bên đầu tư đưa ra.

Tổ chức thi công an toàn: Các biện pháp an toàn trong quá trình thi công cần được nâng cao, đặc biệt là ở công trường với sự hoạt động của nhiều máy móc Đảm bảo an toàn cháy nổ, an toàn lao động và bảo hộ cầnthiết.

Linh hoạt từng dự án để mang lại hiệu quả cao nhất Tùy vào từng dự án để đưa ra biện pháp tổ chức thi công tối ưu, đừng cứng nhắc áp dụng những điều không phù hợp Bạn sẽ không thể trở thành một nhà tổ chức thi công giỏi nếu không biết tiếp thu ý kiến, nghiên cứu những công nghệ thi công mới, hiện đại.

Dự kiến các sự cố sẽ xảy ra và đưa ra phương án xử lý, ứng phó với những trường hợp trên.

Những yêu cầu đặt ra khi tiến hành các biện pháp tổ chức thi công

Người lên kế hoạch cần phải hiểu rõ được biện pháp tổ chức thi công là gì và những quy định liên quan hiện hành mới nhất. Đảm bảo an toàn cao nhất, tránh tối đa những rủi ro xảy ra trong quá trình thi công.

Phân bổ công việc phù hợp để chắc chắn hoàn thiện công trình theo đúng tiến độ, theo đúng thiết kế đưa ra.

Phân bổ trách nhiệm cho từng vị trí liên quan: ví dụ giám đốc công trường có những trách nhiệm gì, rồi bảo vệ, công nhân, nhân viên giám sát cần phải hoàn thành những yêu cầu nào trong quá trình làm việc. Đảm bảo tốt các yêu cầu về vệ sinh môi trường: Điều này cực kỳ quan trọng theo đúng tiêu chuẩn về môi trường mà nhà nước Việt Nam quy định.

Biện pháp tổ chức thi công được đánh giá cao nếu đảm bảo tính chuẩn xác, độ dễ dàng, tiết kiệm tối ưu thời gian và chiphí.

Tuy thế, nhưng trong quá trình thi công HBC lại gặp không ít những khó khăn và tồn tại những bất cập: thay đổi thiết kế, thay đổi biện pháp từ cdt, thay đổi từ khách hàng, thay đổi nguồn lực… Đây là những yếu tố làm ảnh hưởng của dự án nói chung trong giai đoạn thi công điều gặp phải, cái đây đáng nói là nguồn lực, ví dụ: thay đổi chỉ huy hay lãnh đạo của vị trí nào đó điều bị chi phối cho toàn dự án về tiến độ, vật tư, chi phí các hệ lụy khác chung dự án kéo theo… toàn bộ nhân viên cấp dưới cụ thể là hệ thống đang chạy của dự án, vấn đề này là bài toán khó mà đến nay vẫn đang tồn tại và chưa lời giải đáp.

3.2.1.4 Giai đoạn kết thúc dựán

Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án thi công xây dựng tạiCông

3.3.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý dự án và cơ cấu tổchức

Quảnlý dựánlàmộtbộphậncủacôngty đểcôngtácquảnlýdựántốt thì đòihỏiphảicảicáchbộmáyhoạtđộng thi côngcóchất lượngvàtácphong, nângcaotrìnhđộvàhoànthiệncơcấutổchứcnhằmtạora sựphốihợpchặt chẽgiữa phòngbanvàcông trường thànhmột khốithống nhất hoànchỉnh.

Một vài giải pháp cần được hoàn thiện hơn như:

- Ban giám đốc cần phân công nhiệm vụ rõ cho từng phòng ban và thành viên ban giám đốc Hiện nay, các công việc phòng ban còn chồng chéo với nhau, vấn nạn lạm quyền sẽ ảnh hưởng đến công việc chung, không làm phát huy tối đa năng lực cán bộ dẫn tới tục hậu, phát triển chậm hay thoái bát công việc, đùn đẩy công việc cho nhau từ phòng ban xuống công trình và ngượclại.

- Về gốc độ phòng ban thì ai quản lý phân định rõ, về công trường thì trách nhiệm thuộc về ai của từng bộ phận, từ đó sẽ phát huy được thế mạnh của từng nhânviên.

- Cần thiết sẽ cải cách lại nội quy làm việc mới, với việc cải cách này tạo nên sự gắn kết, sự kết hợp khi làm việc cùng nhau chạy suốt từ phòng ban đến công trường thi công, tạo động lực như khen thưởng động viên kịp thời sẽ làm hưng phấn khi làm việc, nếu có sự kết dính này thì tất nhiên hiệu quả công việc sẽ được nâng tầm theo từng mục tiêu và đạt chiến lược đề ra khi vềđích.

- Việc cải cách này tránh làm mất dân chủ, người quản lý cần nắm thế mạnh của từng nhân viên giám sát sát sao, hỗ trợ, thúc đẩy để tạo điều kiện cho họ phát huy và phát triển Đồng thời, Công ty cũng thực hiện đúng luật lao động nước Công Hòa Xã HộiChủ Nghĩa Việt Nam (chính sách an sinh xãhội…).

3.3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhàthầu

Giải pháp hoàn thiện chung

Xây dựng các chiến lược và kế hoạch phát triển đúng hướng cho công ty nói chung và công tác quản lý nói riêng.

Xây dựng chiến lược phát triển đúng hướng cho công ty là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết của bất cứ công ty nào Để đề ra một chiến lược phát triển đúng đắn thì công việc trước hết là phải nghiên cứu chiến lược cũng như kế hoạch phát triển chung của cả nước, của các địa phương sau đó căn cứ vào thị trường cũng như thực tế của công ty mình mà lập ra chiến lược phát triển hợp lý nhất cho công ty.

Xây dựng chiến lược phát triển thì phải tiếp tục xây dựng các kế hoạch để thực hiện các chiến lược đó thành hiện thực Việc lập ra các kế hoạch để phát triển đòi hỏi phải có sự tham gia các phòng ban và nhân viên công ty, tham khảo ý kiến của chuyên gia kinhtế.

Khi có chiến lược và kế hoạch đúng hướng thì công ty sẽ có cơ hội và tiềm lực để phát triển, thực hiện kế hoạch đó thì với vai trò của người lãnh đạo công ty rất quan trọng để lèo lái công ty đi cho đúng theo kế hoạch xâydựng.

Tương tự trong quản lý dự án cũng cần có chiến lược và kế hoạch cho dự án, đòi hỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn để thực hiện công việc quản lý và cụ thể hóa đạt thành các mục tiêu đềra.

3.3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác tiến độ thực hiện dựán

Có thể áp dụng một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình của mình như sau: a Giải pháp đảm bảo huy động vốn, giải ngân kịpthời

Việc giải ngân vốn chậm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ thực hiện dự án do đó ban quản lý dự án cần đề nghị chủ đầu tư có biện pháp, kế hoạch huy động vốn kịp thời, thích hợp, lập kế hoạch dự phòng khi gặp khó khăn về nguồn vốn, nhằm đảm bảo giải ngân đúng với tiến độ dự án, tránh tình trạng thiếu vốn, thanh toán chậm cho các nhà thầu thi công để nhà thầu đảm bảo đủ nguồn lực triển khai các công việc tiếp theo.

Ban quản lý dự án cần đề nghị chủ đầu tư thực hiện các giải pháp đảm bảo huy động vốn cho dự án như sau:

Kêu gọi, hợp tác đầu tư với các nhà đầu tư thứ cấp, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài có đầu tư nhiều ở Việt Nam với tiềm lực tài chính mạnh như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…;

Có chính sách ưu đãi thực sự khả thi cho cán bộ công nhân viên và người nhà của các bộ công nhân viên khi mua nhà của dự án.

Xây dựng chiến lược, đẩy mạnh công tác marketing, công tác PR, tiếp cận khách hàng tiềm năng và các nhà đầu tư nhằm thúc đẩy công tác bán hàng hiệu quả theo tiến độ của dự án nhằm có thêm vốn để thực hiện tiếp dựán; Đa dạng hóa nguồn vốn vay cho dự án. b Giải pháp hoàn thiện trách nhiệm quản lý của ban quản lý dựán

Ban quản lý dự án cần thành lập mộttổ có nhiệm vụ xử lý nhanh nhất các sự cố kỹthuật thi côngphát sinh, các trường hợp điều kiện thi công khó khăn hơn dự tính, tránh tình trạng loay hoay xử lý kéo dài làm chậm tiến độ thi công dự án Thành viên của tổ bao gồm các kỹ sư giỏi của các bên ban quản lý dự án, nhà thầu thi công và tư vấn giám sát.

Các vị trí trưởng tháp, trưởng đơn nguyên cần chủ động, phát huy vai trò trung tâm, cầu nối với nhà thầu thi công và tư vấn giám sát trong phạm vi công việc của tòa nhà, đơn nguyên mình phụ trách để trao đổi giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trình thi công; xem xét phê duyệt kịp thời bản vẽ Shop drawings; cùng nhà thầu và tư vấn giám sát phát hiện ra những bất hợp lý trong bản vẽ thiết kế thi công để phản hồi với tư vấn thiết kế có chỉnh sửa kịp thời đảm bảo tiến độ dựán.

Kết luậnchương3

Để quản lý xây dựng tốt hơn thì HBC cần phải phân chia và làm việc nhóm(teamwork), việc này đã đang được rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp áp dụng bởi nhờ phương thức này, mỗi cá nhân sẽ phát huy được thế mạnh của mình cũng như sức mạnh của một tập thể và dự án có khả năng hoàn thành nhanh hơn Tuy nhiên, để quản lý xây dựng cá nhân hoặc một nhóm làm việc hiệu quả lại không hề dễ dàng chút nào. Các thành viên trong nhóm (team) thường đến từ những vùng miền và nền văn hóa khác nhau, thật khó để dung hòa họ trong một nhóm nhất để họ có thể phối hợp và phát triển cùng nhau Sau đây vài bước có thể ápdụng:

+ Đưa ra mức thu nhập tốt hơn cho cá nhân, tổ chức

+ Phát huy thế mạnh của tổ chức và từng cá nhân trong tổ chức

+ Tạo sự cân bằng nhóm cả văn phòng lẫn công trình trong điều phối công việc chung của dự án.

+ Quản lý chặt chẽ, giám sát từng nhóm và cá nhân

+ Thu phục theo Đức Nhân Tâm, góp ý chân thành và chỉ ra các khuyết điểm để khắc phục.

+ Sử dụng cách thức vừa rắn vừa mềm để giải quyết vấn đề cho dứt điểm

+ Cập nhật và theo dõi thường xuyên các công việc giao

+ Cải tiến đưa vào sử dụng phần mềm quản lý đa chiều để tổng hợp được tất cả thông tin chung của toàn dự án.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Để đánh giá sự thành công của dự án chúng ta nên áp dụng các tiêu chí như: Hiệu quả sử dụng ngân sách; Hiệu quả về tiến độ; Hiệu quả về chất lượng; Sự hài lòng của chủ đầu tư; Lợi ích cho người thụ hưởng.

Cần giám sát và siết chặt hơn nữa về việc áp dụng các quy trình, các tiêu chuẩn hướng đến cải cách tích cực cho việc quản lý và mở rộng qui mô công ty trong tương lai. Từng giai đoạn cũng phải được cải thiện: đấu thầu, ký kết hợp đồng, thi công, kết thúc và đưa vào vận hành khai thác. Đảm bảo rằng người quản lý nắm được đầy đủ mọi thông tin của dự án

Quản lý và đặt kỳ vọng sẽ hoàn thành đúng như kế hoạch

Thiết lặp và áp các tiêu chí có thể đo lường được chất lượng của dự án

Lựa chọn đội ngũ, thành viên và phân công nhiệm vụ cẩn trọng hoài hòa nhất

Xác định vai trò là lãnh đạo của dự án

Quản lý được rủi ro của dự án và đánh giá dự án chính xác khi hoàn thành

Sử dụng phần mềm và công cụ có thể giúp bạn giám sát toàn bộ dự án một cách hiệu quả nhất.

Quản lý công trình dân dụng thì cần nhiều vốn, công trình công nghiệp thì cần ít vốn hơn Ví dụ cùng 1 thời gian thi công: CT dân dụng thì cần nhiều nhân lực, vật tư và máy móc thiết bị… nhưng ngược lại CT công nghiệp thì ít nhân lực, ít vật tư và ít máy móc thiết bị mà lợi nhuận lại cao hơn CT dân dụng.

HBC nên cải thiện và áp dụng chặt chẽ, giám sát từng khâu trong ngân sách thi công, quản lý các mối liên hệ tiến độ, chất lượng và chi phí Nhằm thỏa mãn sự hài lòng của chủ đầu tư và tiện ích cho khách hàng khi sử dụng.

Và cần nên cải cách sao cho quản lý đầy đủ các thông tin trong toàn dự án và hoàn thành tiến độ như kế hoạch đề ra.

Tốt hơn là phải xây dựng đội ngũ, cán bộ chuyên nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là lãnh đạo sâu sắc thấu hiểu về tất cả mọi mặt để giúp cho HBC ngày càng là niềm tin uy tính trong xã hội Việt Nam và Thế Giới.

Nâng tầm hơn nữa, xây dựng nhiều hơn về mảng công nghiệp để mang lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao.

Nên phải áp dụng các công nghệ hàng đầu khu vực, có thể bao tổng thể nhìn chung được dự án, để hạn chế tối đa rủi ro trong dự án.

Cần nên kiểm soát được người thực hiện nhiệm vụ thi công công trình một cách khách quan và tổng thể.

1 Tiến sĩ Nguyễn Minh Nghị, trường Đại học Concordia, Montreat, Quebec,Canada (tìm trong nội bộHBC).

2 https://www.quanlyduan.edu.vn trênWebsite

3 https://www.thegioiluat.vn trênWebsite

4 ĐHTL, tài liệu bộ môn quản lý dự án xây dựng nângcao

5 ĐHTL, tài liệu bộ môn luật xâydựng

6 ĐHTL, tài liệu bộ môn quản lý rủi ro trong xâydựng

7 ĐHTL, tài liệu bộ môn đấu thầu và hợp đồng trong xây dựng, tất cả các môn khác trong quá trình học (trường ĐHTL cơ sở2-TP.HCM).

8 123NguyễnĐìnhChiểu,F7,Quận3,TP.HCM,tàiliệunộibộctyHBC.

10 GS.TSNguyễnBạchTuyết,quantri.vn(nộibộctyHBC).

Scholarships.com Search Free College Scholarships

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI – CƠ SỞ 2

Số: ……/PKS PHIẾU KHẢO SÁT

Xin Kính chào các Anh Chị!

Tên tôi là:Nguyễn Văn Hùng

Học viên lớp cao học: 26QLXD21-CS2 ; Trường Đại học Thủy Lợi – Cơ sở 2 Hiện tại tôi đang làm luận văn có tên đề tài là “NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP ÁP DỤNG CHO CTY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH”.

Kính mong các anh chị dành chút thời gian điền các thông tin vào phiếu khảo sát dưới đây để tôi có cái nhìn khách quan về công tác quản lý dự án và hoàn thiện được luận văn của mình.

Tôi xin cam kết số liệu này chỉ dành cho mục đích nghiên cứu khoa học chứ không mang tính chất kinh doanh.

PHẦN A: PHẦN THÔNG TIN CHUNG.

Xin Anh/Chị đưa ra câu trả lời thích hợp bằng cách đánh dấu chéo (x) vào ô vuông hoặc ghi tay vào vị trí chừa sẵn:

Họ và tên người khảo sát: ……… Đơn vị công tác: ………

1/ Giới tính của Anh/Chị:

2/ Đơn vị Anh/Chị từng hoặc đang là nơi công tác:

Đơn vị Sở, Ban, Ngành Chủ đầu tư/ Ban QLDA

Nhà thầu thi công Nhà thầu lĩnh vực tư vấn

3/ Kinh nghiệm làm việc của Anh/Chị công tác trong lĩnh vực xây dựng:

4/ Vị trí làm việc hiện tại của Anh/Chị trong đơn vị:

Lãnh đạo Cán bộ/ chuyên viên

Trưởng phòng/ Trưởng nhóm/Chỉ huy trưởng/Tư vấntrưởng Kỹ sư thi công/kỹsư tư vấn/ Cán bộ kỹthuật 5/ Các công trình Anh/Chị tham gia gần đây:

Dân dụng/ Công nghiệp Giao thông

Thủy lợi Hạ tầng kỹ thuật

6/ Trình độ chuyên môn của Anh/Chị:

Sau đại học Đại học

7/ Mức độ hiểu biết về công tác quản lý dự án thi công xây dựng:

Hoàn toàn không biết Không biết rõ

Biết rõ Hoàn toàn biết

8/ Mức độ khó khăn trong công tác quản lý dự án thi công xây dựng:

PHẦN B: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN THI CÔNG XÂY DỰNG.

Dưới đây là một số chỉ tiêu để đánh giá sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Xin anh chị cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với mỗi phát biểu bằng cách khoanh tròn vào các con số tươngứng:

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung bình Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án thi công công trình dân dụng và côngnghiệp:

Mã hóa Các yếu tố Ý kiến đánh giá

PL Ảnh hưởng đến chi phí thicôngxây dựng

PL1 Giải phóng mặt bằng 1 2 3 4 5

PL2 Hồ sơ bản vẽ thiết kế đầy đủ 1 2 3 4 5

PL3 Năng lực thi công của nhà thầu 1 2 3 4 5

PL4 Khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng 1 2 3 4 5

PL5 Năng lực tài chính của cđt theo kế hoạch 1 2 3 4 5

PL6 Tư vấn quản lý có năng lực và kinh nghiệm 1 2 3 4 5

CDT Năng lực quản lý chủ đầu tư

CDT2 Không điều động được nhân lực 1 2 3 4 5

CDT3 Chồng chéo các khâu trong làm việc 1 2 3 4 5

TV Năng lực quản lý của nhà thầu tư vấn giám sát

Không tuân thủ kế hoạch thicông,hoặc có tuân thủ nhưngkhôngthường xuyên kiểm tra đánh giá và hoàn thiện liên tục kế hoạch thicông.

TV2 Năng lực nhân sự tư vấn giám sát không đủ kinh nghiệm 1 2 3 4 5

TV3 Ý thức trách nhiệm và nhậnthứccông việc chưacao 1 2 3 4 5

NT Năng lực quản lý của nhà thầu thi công

Sự hoạt động kém hoặc không tổ chức thi công của nhà thầu tại công ty và công trình.

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tiến sĩ Nguyễn Minh Nghị, trường Đại học Concordia, Montreat, Quebec,Canada (tìm trong nội bộHBC) Khác
6. ĐHTL, tài liệu bộ môn quản lý rủi ro trong xâydựng Khác
7. ĐHTL, tài liệu bộ môn đấu thầu và hợp đồng trong xây dựng, tất cả các môn khác trong quá trình học (trường ĐHTL cơ sở2-TP.HCM) Khác
8. 123NguyễnĐìnhChiểu,F7,Quận3,TP.HCM,tàiliệunộibộctyHBC Khác
9. ThamkhảogooglescholarshiptrênWebsite Khác
10. GS.TSNguyễnBạchTuyết,quantri.vn(nộibộctyHBC) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w