Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng tại ban quản lý dự án hàng hải

73 14 0
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng tại ban quản lý dự án hàng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI TRỊNH NGỌC THẮNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG ĐÁY TRONG ĐIỀU KIỆN KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI TRỊNH NGỌC THẮNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG ĐÁY TRONG ĐIỀU KIỆN KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MÃ SỐ : 8.58.02.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS HÀ HẢI DƯƠNG : PGS.TS LÊ VĂN CHÍN HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nội dung Luận văn thạc sỹ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình từ thầy cơ, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến thầy hội đồng chuyên môn khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – trường ĐH Thủy Lợi tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Luận văn Đặc biệt , xin chân thành cảm ơn đến hai thầy PGS.TS Lê Văn Chín TS Hà Hải Dương trực tiếp hướng dẫn đưa cho ý kiến chuyên môn lời khuyên quý báu Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh i LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào, chưa cơng bố cơng trình khác Việc thao khảo, trích dẫn nguồn tài liệu ghi rõ nguồn tài liệu thao khảo quy định Tác giả luận văn Trịnh Ngọc Thắng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU… Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lựa chọn vùng nghiên cứu Phương pháp luận Phương pháp tiếp cận CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan giải pháp cấp nước điều kiện xâm nhập mặn 1.1.1 Các giải pháp ứng dụng giới 1.1.2 Các giải pháp khả ứng dụng cho Việt Nam Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu giới 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Tổng quan vùng nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 1.3.2 Hiện trạng hệ thống thủy lợi vùng nghiên cứu 12 1.3.3 Đánh giá lực hệ thống kênh mương cơng trình nội đồng 18 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA HTTL SÔNG ĐÁY TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC BIỂN DÂNG 23 Cơ sở khoa học phương án lựa chọn 23 2.1.1 Giới thiệu tổng quan mơ hình 23 2.1.2 Cơ sở lý thuyết mơ hình Mike 11 25 Tính tốn khả cấp nước cho hệ thống theo kịch Nước biển dâng 29 2.2.1 Tính tốn nhu cầu nước vùng nghiên cứu 29 2.2.2 Xây dựng mơ hình Mike 11 phục vụ cho tính tốn 31 Cơ sở khoa học lựa chọn 38 2.3.1 Khả vận hành lấy nước hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng 38 iii 2.3.2 Điều kiện xây dựng phương án 41 2.3.3 Phương án lựa chọn vị trí điển hình 42 2.3.4 Phương án tính tốn xây dựng kịch 42 2.3.5 Xác định khả lấy nước đáp ứng nguồn nước 45 Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn theo kịch Nước biển dâng 53 2.4.1 Đánh giá diễn biến mặn theo điều kiện trạng 53 2.4.2 Đánh giá diễn biến mặn theo điều kiện nước biển dâng 54 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ ỨNG DỤNG CHO LẤY NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 56 Cơ sở đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu…… 56 Đề xuất giải pháp lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 58 3.2.1 Giải pháp cơng trình 58 3.2.2 Giải pháp phi công trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp 60 Đánh giá giải pháp cấp nước khả ứng dụng cho vùng nghiên cứu 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Lượng mưa điểm đo Liễu Đề qua năm (mm) 10 Bảng Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng 14 Bảng Phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng .14 Bảng 4.Tổng hợp cơng trình hệ thống Nghĩa Hưng .16 Bảng Hiện trạng tưới năm 2015của hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng 19 Bảng Tóm tắt số mơ hình tốn thường sử dụng Việt Nam 24 Bảng 7.Tính tốn lực cấp nước theo tiểu lưu vực tưới 30 Bảng Mực nước biển dâng theo kịch vùng nghiên cứu (RCP2.6-RCP8.5) 43 Bảng 9.Tính tốn nhu cầu nước cho cống Âm Sa 45 Bảng 10.Từ tính tốn ta tổng hợp kết cho kịch trạng .52 Bảng 11.Từ tính tốn ta tổng hợp kết cho kịch Nước biển dâng .52 Bảng 12 Khoảng cách xâm nhập mặn lớn CTTL sông Đáy 54 iv Bảng 13 Xác định mực nước khả lấy nước cống- trạng 56 Bảng 14 Bảng xác định mực nước khả lấy nước cống- kịch nước biển dâng .57 Bảng 15.Phương án nâng cấp cống cải tạo PA1 58 Bảng 16.Phương án nâng cấp kết hợp cải tạo PA2 .59 Bảng 17 Phương án lưu lượng tăng lên 95% 59 Bảng 18 Phương án lưu lượng tăng lên 110% 59 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ hệ thống cơng trình thủy lợi Nghĩa Hưng 17 Hình Sơ đồ mạng sơng kênh hệ thống thủy lợi Nghĩa Hưng 32 Hình Diễn biến trình mực nước lưu lượng cống Tam Tịa .35 Hình Diễn biến trình mực nước lưu lượng cống Âm Sa 35 Hình Diễn biến trình mực nước lưu lượng cống Tiên Phong 36 Hình So sánh kết hiệu chỉnh độ mặn trạm Như Tân – sơng Đáy 37 Hình So sánh kết kiểm định độ mặn trạm Như Tân – sơng Đáy 37 Hình Sơ đồ hệ thống cơng trình thủy lợi Nghĩa Hưng 39 Hình 9.Sơ đồ vị trí số cống sơng Đáy 42 Hình 10.Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100cm vùng ĐBSH .44 Hình 11.Diễn biến mực nước sơng Đáy 46 Hình 12.Mực nước vị trí mặt cắt thượng lưu cống Âm Sa 46 Hình 13 Mực nước vị trí mặt cắt hạ lưu cống Âm Sa 47 Hình 14 Đường quan hệ mực nước thượng lưu hạ lưu cống Âm Sa .47 Hình 15 Diễn biến mặn giai đoạn đổ ải 48 Hình 16 Diễn biến mặn giai đoạn tưới dưỡng 48 Hình 17 Quan hệ Qsơng Q kênh 49 Hình 18 Đường quan hệ mực nước thượng lưu hạ lưu cống Âm Sa .50 Hình 19.Diễn biến mặn giai đoạn đổ ải 50 Hình 20 Diễn biến mặn giai đoạn tưới dưỡng 51 Hình 21.Quan hệ Qsơng Q kênh .51 Hình 22.Khoảng cách xâm nhập mặn lớn sông Đáy điều kiện NBD 55 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu HTTL Hệ thống thủy lợi KTTV Khí tượng thủy văn TTCN Tiểu thủ công nghiệp HTX Hợp tác xã RCP Kịch nồng độ khí nhà kính đặc trưng QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TBNN Trung bình nhiều năm ĐBSH Đồng sông Hồng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, BĐKH Nước biển dâng xảy khắp khu vực nước, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường Mức độ thiên tai Việt Nam ngày gia tăng quy mô chu kỳ lặp lại kèm theo đột biến khó lường Trước xu bất lợi ngày gia tăng thiên tai, biến đổi khí hậu, sở yêu cầu cấp bách việc nâng cao nhận thức thiên tai quản lý rủi ro thiên tai cấp quản lý cộng đồng, đồng thời nhằm huy động nguồn lực nước quốc tế, tổng cục Thủy Lợi đề xuất nhiều giải pháp mang tính cấp thiết nhằm giảm nhẹ thiệt hại BĐKH thiên tai gây quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ cho lấy nước sản xuất nơng nghiệp Trước tình hình xâm nhập mặn xác định loại hình thiên tai ảnh hưởng lớn đến sản xuất sinh hoạt người dân, tổng cục Thủy Lợi có nhiều định hướng đạo với đề tài dự án nghiên cứu, đánh giá xâm nhập mặn vùng hạ du đồng sông Hồng Vùng ven biển Đồng sông Hồng chịu ảnh hưởng chế độ dịng chảy sơng Hồng -Thái Bình thủy triều nên ln bị động nguồn nước tưới Hàng năm, vào mùa kiệt, dịng chảy sơng xuống thấp, hệ thống thủy nông vùng ảnh hưởng triều thường bị mặn xâm nhập, ảnh hưởng xấu đến điều hành tưới tiêu hệ thống phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản Nghiên cứu chế độ dịng chảy, diễn biến mặn, phân tích ảnh hưởng chế độ triều mặn đến sản xuất nơng nghiệp – thủy sản vận hành cơng trình thủy nông để đề xuất giải pháp dự báo, giám sát vận hành hiệu hệ thống thủy nông vùng triều, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn nước tưới, giảm chi phí quản lý vận hành, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng nói chung vùng nghiên cứu nói riêng yêu cầu cấp thiết đặt nhằm nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, phục vụ tái cấu nông nghiệp vùng ven biển Tuy có khó khăn cơng tác quản lý điều tiết vận hành cơng trình hạ du đảm bảo thời gian lượng nước lấy vào đợt gieo trồng tỉnh ven biển: Nam Định, Ninh Bình, Hải Phịng Thái Bình, Tổng cục thủy lợi đặt ra toán cho nhà nghiên cứu “Giám sát dự báo xâm mập mặn thời gian thực phục vụ sản xuất Đông Xuân 2017, 2018” PGS.TS Nguyễn Tùng Phong – Viện Trưởng Viện Nước, TT Môi trường- Viện KHTL Việt Nam làm chủ nhiệm xây dựng mô hình dự báo mặn thời gian thực Mike 11 HD+AD cho vùng ĐBSH Trong nghiên cứu Viện Nước, Tưới tiêu môi trường “ Nghiên cứu dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn phục vụ điều hành cấp nước quản lý vận hành hệ thống thủy nông lấy nước vùng hạ du đồng Sông Hồng” tập trung chủ yếu vào nghiên cứu dự báo diễn biến mặn theo chế độ kiểm nghiệm nước theo phân tầng dịng dẫn sơng, đảm bảo tính cấp thiết cho thời gian lấy nước có khả lấy nước theo lớp nước mặt cắt ngang sông Việc lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho hệ thống thủy lợi sông Đáy điều kiện nước biển dâng” nhánh sông lớn chịu ảnh hưởng trực tiếp vùng triều, với tác động BĐKH nước biển dâng nhiều năm qua khiến HTTL sông Đáy chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn ảnh hưởng sớm nhất, thời gian trì độ mặn cao kéo dài làm Đối với quy trình vận hành hệ thống năm qua gặp nhiều khó khăn việc thay đổi cao trình mực nước cơng trình đầu mối dẫn đến nhu cầu nước phục vụ cho nông nghiệp, đặc biệt ngành nghề nuôi trồng thủy sản hệ thống sông Đáy bị ảnh hưởng lớn chất lượng trình sản xuất Vì việc lựa chọn làm hệ thống điển hình để nghiên cứu mang đến lợi ích vơ to lớn cho HTTL sơng Đáy nói riêng hạ du sơng Hồng nói chung đem lại nguồn lợi kinh tế phát triển mạnh mẽ cho tỉnh Nam Định, Ninh Bình việc dự báo tốt giúp hồ thủy lợi thượng nguồn Hịa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang có định điều tiết nước hiệu tiết kiệm nguồn nước Mục tiêu yêu cầu đề tài  Xây dựng mô hình với tính tốn cho diễn biến theo kịch nước biển dâng  Đánh giá mơ hình dự báo điều kiện nước biển dâng đến năm 2030  Đề xuất giải pháp công tác lấy nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong nghiên cứu xác định tác động nước biển dâng đến xâm nhập mặn sở nghiên cứu liên quan ứng dụng giới Việt Nam Trên sở nghiên cứu đưa giải pháp ứng dụng cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng triều thuộc hệ thống thủy lợi sông Đáy Với mục tiêu nội dung thực nhằm bổ sung quy trình vận hành hệ thống thủy lợi sông Đáy phê duyệt năm 2017 Lựa chọn vùng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu theo kịch nước biển dâng nên việc phân tích đánh giá thực theo diễn biến trình thay đổi mực nước thượng, hạ lưu cho hệ thống thủy lợi sông Đáy ứng với kịch Phương pháp luận Trong nghiên cứu luận văn, học viên xác định lưu lượng mực vị trí cống khả lấy nước cho cống dọc tuyến sơng Đáy, bên cạnh xác định lưu lượng mực nước sông theo giai đoạn cực đoan năm Từ xác định đường Hình 20 Diễn biến mặn giai đoạn tưới dưỡng Hình 21.Quan hệ Qsơng Q kênh 51 Kết tính tốn thủy lực xâm nhập mặn cấp nước qua cống Âm sa giai đoạn đổ ải: Tổng lượng nước nhu cầu: 1.766.000 m3 Tổng thời gian lấy nước: giai đoạn 20 ngày Tổng thời gian lấy nước nhiều nhất: Tổng thời gian lấy nước nhất: Kết tính toán thủy lực xâm nhập mặn cấp nước qua cống Âm sa giai đoạn tưới dưỡng: Tổng lượng nước nhu cầu: 5.739.500 m3 Tổng thời gian lấy nước: giai đoạn 15 ngày Tổng thời gian lấy nước nhiều nhất: 1.5 Tổng thời gian lấy nước nhất: c) Kết đánh giá khả cung cấp nước Kịch 1: Hiện trạng Bảng 10.Từ tính tốn ta tổng hợp kết cho kịch trạng Tổng lượng nước cần (m3) Tổng lượng lấy qua cống (m3) Tổng lượng thiếu hụt (m3) Đổ ải 1.766.000 1.622.880 143.120 Tưới dưỡng 5.739.500 3.510.000 2.229.500 Tổng 7.505.500 5.132.880 2.372.620 Giai đoạn Kịch 2: Nước biển dâng năm 2030 Bảng 11.Từ tính tốn ta tổng hợp kết cho kịch Nước biển dâng Tổng lượng nước cần (m3) Tổng lượng lấy qua cống (m3) Tổng lượng thiếu hụt (m3) Đổ ải 1.412.800 918.000 494.800 Tưới dưỡng 4.591.600 1.872.000 2.719.600 Tổng 6.004.400 2.790.000 3.214.400 Giai đoạn Qua bảng ta thấy khả cấp nước cống Âm sa chưa đáp ứng cho nhu cầu lấy nước diện tích đảm nhiệm Mặc dù theo dự báo nhu cầu sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 giảm 20% nhiên diễn biến mặn theo chiều hướng xâm 52 nhập sâu khả lấy nước không đáp ứng nhu cầu Tổng lượng nước phục vụ cho tưới dưỡng lớn so với đổ ải nhu cầu phát triển lúa giai đoạn Trong giai đoạn khả phát triển lúa thời kỳ tưới dưỡng cần ngâm nước để đẻ nhánh với tốc độ phát triển tốt (theo tiêu chuẩn tưới cho lúa TCVN 86412011) Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn theo kịch Nước biển dâng 2.4.1 Đánh giá diễn biến mặn theo điều kiện trạng Độ mặn hay độ muối ký hiệu S g/l (S viết tắt từ chữ salinity - độ mặn) tổng lượng (tính theo gram) chất hòa tan chứa kg nước Trong hải dương học, người ta sử dụng độ muối (salinity) để đặc trưng cho độ khống nước biển, hiểu tổng lượng tính gam tất chất khống rắn hịa tan có kg nước biển Vì tổng nồng độ ion (11 ion, bao gồm: Na+, Ca2+, Mg2+, Fe3+, NH4+, Cl-, SO42-, HCO3-, CO32-, NO2-, NO3-) chiếm tới 99,99% tổng lượng chất khống hồ tan nên coi độ muối nước biển giá trị Điều có nghĩa nước biển khơi, độ muối tính tốn thơng qua nồng độ ion Độ mặn lượng muối hòa tan nước (xem độ mặn đất) Thường đo g (muối)/ kg (nước biển) Độ mặn yếu tố quan trọng việc xác định nhiều khía cạnh hóa học nước tự nhiên q trình sinh học bên nó, biến trạng thái nhiệt động lực, với nhiệt độ áp suất, chi phối đặc tính vật lý mật độ khả nhiệt nước Vùng cửa sông đổ biển nơi xảy tương tác dòng nước từ thượng lưu dồn dòng nước mặn thủy triều từ biển lấn sâu vào sông gây tượng nhiễm mặn nước sơng, cịn gọi xâm nhập mặn Hiện trạng xâm nhập mặn vào vùng cửa sơng Hồng – Thái Bình sau: - Đặc điểm mặn Sơng Đáy: Tại cống Bình Hải (cách cửa sông 22km), độ mặn tăng lên đạt giá trị 3,8g/l, 7,5g/l, 18g/l 14g/l vào năm 2002, 2004, 2010 2011 - Độ mặn cửa Sông Đáy: Tại độ sâu 0,2H độ mặn lớn ngày dao động từ 18,80 g/l ÷ 29,5g/l; độ mặn thấp dao động từ 1,25g/l ÷ 4,04g/l Tại độ sâu 0,6H độ mặn lớn ngày dao động từ 23,90 g/l ÷ 31,90g/l; độ mặn thấp dao động từ 1,35g/l ÷ 8,92g/l; Theo kết đo đạc Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường từ năm 2011-2018, cho thấy diễn biến độ mặn ngày có giao động lên xuống theo quy luật thủy triều Tại vị trí cửa sơng biên độ đỉnh mặn chân mặn có giao động lớn, chênh lệnh từ 10g/l đến 30g/l Tại vị trí km22 km32 chênh lệch nhỏ từ 0,05g/l đến 0,2g/l; Kết quan trắc cho thấy đỉnh mặn dao động từ đến gờ sáng, chân mặn dao động 21 đến 23 giờ: 53 Việc đánh giá diễn biến mặn thể rõ giai đoạn mùa khô Vụ Đơng Xn, khả lấy nước cống yêu tố kỹ thuật khơng cịn khả lấy nước tự chảy việc nước triều lên đẩy mặn lấn sâu vào từ 2032km Nếu khơng có điều tiết hồ việc khả lấy nước công khơng có 2.4.2 Đánh giá diễn biến mặn theo điều kiện nước biển dâng Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ TN&MT cập nhập năm 2016 mức chi tiết so với kịch công bố năm 2009 năm 2012 Kịch năm 2016 cung cấp kịch BĐKH số cực trị khí hậu chi tiết cho 63 tỉnh/thành phố, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Đồng thời kịch năm 2016 xây dựng kịch nước biển dâng chi tiết cho 28 tỉnh/thành phố/ thành phố ven biển, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các kịch BĐKH nước biển dâng cập nhập tính tốn theo kịch khác Trong kịch RPC4.5 Bộ TN&MT khuyến nghị sử dụng làm định hướng việc đánh giá ảnh hưởng BĐKH, nước biển dâng xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Vì vậy, báo cáo lựa chọn kịch BĐKH, nước biển dâng theo kịch RPC4.5 làm sở để đánh giá theo kịch biến đổi khí hậu (2016) theo mốc thời gian 2030 2050, thấy chiều dài xâm nhập mặt sơng vùng nghiên cứu (Sông Trà Lý, Hồng, Ninh Cơ Đáy) tăng theo thời gian: trung bình giai đoạn 2016-2050 tăng 5,7km; giai đoạn 2016-2030 tăng 2,3km; giai đoạn 2030-2050 tăng 3,5km (Bảng 3.4) Dưới điều kiện biến đổi khí hậu (giai đoạn 2018-2050), khoảng cách xâm nhập mặn sơng vùng ven biển vùng Đồng Bằng Sơng Hồng có sơng Đáy sau: Trên sông Đáy chiều dài xâm nhập mặn (độ mặn 1g/l) sâu khoảng 34,3 km (ảnh hưởng đến khu vực huyện Yên Khánh, Kim Sơn (Ninh Bình) huyện Nghĩa Hưng (Nam Định); Chiều sâu xâm nhập mặn 4g/l khoảng 27,3km So với năm 2015, chiều dài xâm nhập mặn vào sâu thêm 6,3 km (trung bình 0,185km/năm); Bảng 12 Khoảng cách xâm nhập mặn lớn CTTL sơng Đáy theo kịch biến đổi khí hậu 2016 Thời gian Sông Trà Lý 1g/l 4g/l Sông Hồng 1g/l 4g/l Sông Ninh Cơ 1g/l Sông Đáy 4g/l 1g/l 4g/l Chiều dài xâm nhập mặn (Km) 2015 27,6 20 27,8 21,6 28 19,5 28 21 2030 28,6 22 31,3 24,3 30,4 22,1 32,5 22,3 54 Thời Sông Trà Lý Sông Hồng Sông Ninh Cơ Sông Đáy gian 1g/l 4g/l 1g/l 4g/l 1g/l 4g/l 1g/l 4g/l 2050 30,2 26,7 33,1 28,9 34,1 24,1 34,3 27,3 Thay đổi chiều dài xâm nhập mặn theo giai đoạn (Km) 2015 2030 2,00 2,00 1,50 2,70 2,40 2,60 2,50 2,90 2030 2050 1,60 4,70 3,80 4,60 3,70 2,00 3,80 3,40 2016 2050 3,6 6,7 5,3 7,3 6,1 4,6 6,3 6,3 Như vậy, sông Đáy bị xâm nhập mặn sâu (độ mặn 1g/l) tác động Biến đổi Khí hậu; tiếp đến Sông Ninh Cơ, sông Hồng Sông Trà Lý Các huyện ven biển vùng nghiên cứu huyện bị ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp khó khăn khơng lấy nước phục vụ vụ Đơng Xn Trong giai đoạn tính tốn, giai đoạn 2030-2050 giai đoạn mặn xâm nhập sâu (thêm 3,45km) so với 2,33km giai đoạn 2018-2030 Hình 22.Khoảng cách xâm nhập mặn lớn sông Đáy điều kiện NBD - Tình trạng thiếu nước tập trung vào thời kỳ đổ ải, tháng II tháng III giai đoạn trạng đến năm 2030 Lượng thiếu thời kỳ đổ ải giai đoạn 10% nhu cầu đến năm 2030 35% nhu cầu Lượng thời kỳ giai đoạn tưới dưỡng giai đoạn 40% nhu cầu đến năm 2030 60% nhu cầu 55 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ ỨNG DỤNG CHO LẤY NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Cơ sở đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu Trên sở khả cấp nước bị giảm mạnh diễn biến nước biển dâng 2030 cần có giải pháp cấp nước hiệu quả, việc xây dựng quy trình vận hành hệ thống, nâng cấp cải tạo cơng trình đầu mối, kênh dẫn tạo khả tối ưu trình lấy nước Các cơng trình lấy nước sơng Đáy bao gồm: cống Hưng Thịnh, Âu Mới, Tam Tịa, Bình Hải 2, Quỹ Nhất, Âm sa, Tiền Phong - Trong điều kiện trạng (2019): Tại cửa sông Đáy: Từ ngày 19/01→31/01/2019 hồ thủy điện xả nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp độ mặn dao động từ 1,030/00 ÷ 25,300/00 Độ mặn cửa sông Đáy thời kỳ có xu hướng giảm dần, lựa chọn ngày trước đợt xả phục vụ đơng xn điều kiện khó khăn trình lấy nước : Bảng 13 Xác định mực nước khả lấy nước cống- trạng TT Tên cống Tam Tòa Âm Sa Tiền Phong Mực nước Mực nước Max có khả (m) lấy nước (m) 1.8 1.7 1.3 1.5 1.2 1.03 Mực nước Min đóng cống (m) 0.65 -0.3 -0.2 Tổng thời gian Mở cống (Giờ) Điều kiện 10 Triều bắt đầu xuống từ 1.50.65m Triều bắt đầu xuống từ 1.38- -0.3m Triều bắt đầu xuống từ 1.03- -0.2m + Khi triều lên, khoảng cách xâm nhập mặn 1g/l đến cống Tam Tòa (32km) Do vậy, khả lấy nước cống từ cống Tam Tòa đến cống Hưng Thịnh vào tất ngày tháng (24/24 giờ) Khả lấy nước cống từ cống Tam Tòa đến Tiền Phong sau: 56 + Cống Tam Tòa: giá trị độ mặn dao động từ 0,4-1.23 g/l độ sâu khả lấy nước hớt 0.2m Như vậy, với điều kiện trạng, cơng trình từ Tam Tịa đến Hưng Thịnh có khả lấy nước vào khoảng giờ/ngày thời gian độ cao mực nước 1.5-0.65m + Cống Âm Sa: giá trị độ mặn dao động từ 0.5-3.8g/l Như vậy, khả lấy nước cống chịu tác động mạnh mẽ độ mặn nên thời gian lấy nước giảm mạnh Với mực nước yêu cầu triều bắt đầu xuống từ 1.38- -0.3m + Cống Tiền Phong: giá trị độ mặn dao động từ 10-25.5g/l khả lấy nước cho cống không phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Mục đích cống Tiền - Phong phục vụ nuôi trồng thủy sản Nghĩa Hưng Trong điều kiện Nước biển dâng: với điều kiện nước biển dâng lên 13cm tính đến năm 2030 mực nước max thay đổi sau (khơng tính đến việc thay đổi lịng dẫn, yếu tố quy trình xả hồ) Bảng 14 Xác định mực nước khả lấy nước cống- kịch nước biển dâng TT Tên cống Tam Tịa Mực nước Max Mực nước có khả Mực nước Min Tổng thời gian Mở (m) lấy nước (m) đóng cống (m) cống (Giờ) 2.9 1.5 0.65 Điều kiện Triều bắt đầu xuống từ 1.50.65m Âm Sa Tiền Phong 2.2 1.7 1.2 1.03 -0.3 -0.2 Triều bắt đầu xuống từ 1.38- -0.3m Triều bắt đầu xuống từ 1.03- -0.2m + Khoảng cách xâm nhập mặn 1g/l khoảng 39km Như cống Hưng Thịnh, khả lấy nước xuất vào tất ngày tháng (24/24 giờ); thời gian vận hành cơng trình cịn lại sau: + Cống Tam Tòa: giá trị độ mặn từ 0,8-1.5 g/l Như vậy, với điều kiện trạng, cơng trình có khả lấy nước vào khoảng giờ/ngày với mực nước yêu cầu 1.5m + Cống Âm Sa ảnh hưởng mực nước trì 1.5-2.2m 24 nên khơng có khả lấy nước 57 Như vậy, cơng trình lấy nước sông Đáy, việc vận hành cống lấy nước sau: - Trong điều kiện Nước Biển dâng, thời gian vận hành cống Hưng Thịnh đến cống Tam Tòa để lấy nước 24/24 giờ, vào tất ngày tháng; + Tại Cống Tam Tịa: thời gian vận hành lấy nước từ 23h hơm trước đến 5h sáng hôm sau (6 giờ/ngày); + Tại Âm Sa, Tiền Phong không lấy nước vào tất ngày tháng, nên đóng cống Đề xuất giải pháp lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 3.2.1 Giải pháp cơng trình Để đáp ứng nhu cầu cho cấp nước tưới cho khu vực, kết hợp với việc cấp nước phục vụ ngành kinh tế khác cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, thuỷ sản, môi trường, v.v cần thực nội dung sau: Phương án 1: Nâng cấp cải tạo cống tưới xuống cấp, tần suất đảm bảo thấp cụ thể sau: Bảng 15.Phương án nâng cấp cống cải tạo PA1 TT Loại cơng trình Hiện trạng Phương án Ghi Cống Tam Toà B=1cửa x 4,0m, đáy =-1,5m B=1cửa x 6,0m, đáy =-1,5m Thôn xã Nghĩa Châu, huyện Nghĩa Hưng Cống Âm Sa B=2cửa x 4,0m, đáy = -2,0m B=1cửa x 5,0m, 2cửa x B=3,0m, đáy = -2,0 Thôn 8, xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng Cống Tiền Phong B=1cửa x 3,0m, đáy =-1,0m B=1cửa x 3,0m, đáy =-1,0m TT Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng Phương án 2: Kết hợp phương án cải tạo kiên cố hệ thống kênh mương: tuyến kênh chính, kênh cấp II, cấp III cụ thể: 58 Bảng 16.Phương án nâng cấp kết hợp cải tạo PA2 TT Loại cơng trình Hiện trạng B=1cửa x 4,0m, đáy =-1,5m B=2cửa x 4,0m, Cống Âm Sa đáy = -2,0m B=1cửa x 3,0m, Cống Tiền Phong đáy =-1,0m Chiều dài kênh cống phụ trách Chiều dài: 18km Kênh cấp Rộng: 40m Chiều dài: 22km Kênh cấp Rộng: 25m Chiều dài: 15km Kênh cấp Rộng: 10m Cống Tam Toà Phương án Ghi B=1cửa x 6,0m, đáy =-1,5m B=1cửa x 5,0m, 2cửa x B=3,0m, đáy = -2,0 B=1cửa x 3,0m, đáy =-1,0m Thôn xã Nghĩa Châu, huyện Nghĩa Hưng Thôn 8, xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng TT Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng Chiều dài:18km Rộng: 70m Chiều dài: 22km Rộng: 50m Chiều dài: 15km Rộng: 25m Chảy liên xã Chảy liên thôn Chảy nội đồng Dựa phương án đề xuất tính tốn chạy lại mơ hình cho PA từ ta xác định ảnh hưởng phương án đế khả lấy nước Cụ thể: Bảng 17 Phương án lưu lượng tăng lên 95% TT Loại cơng trình Năng lực (Q,m3/s) Năng lực nâng cấp (Q,m3/s) Cống Tam Toà 35.4 43.415 Cống Âm Sa 42.5 47.5 Cống Tiền Phong 31.705 35.435 Bảng 18 Phương án lưu lượng tăng lên 110% TT Loại cơng trình Năng lực (Q,m3/s) Năng lực nâng cấp (Q,m3/s) Cống Tam Toà 35.4 50.27 Cống Âm Sa 42.5 55 Cống Tiền Phong 31.705 41.03 Vậy nên để đảm bảo khả cấp nước tốt cho khả cung cấp nước học viên lựa chọn phương án Với khả đáp ứng nguồn nước lớn thiết kế lực trạng cống trì tận dụng tối nguồn nước 59 3.2.2 Giải pháp phi cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp Ở vùng nghiên cứu nói riêng, xạ có khả quang hợp năm gần 65-70 Kcal/năm Những tháng có khả quang hợp trung bình từ 5,7-8,5 Kcal/cm2/tháng Từ tháng V đến tháng X thời kỳ có lượng xạ lớn tháng lại Căn vào tương quan thời điểm lúa trổ bơng thích hợp cho việc thụ phấn để đạt suất cao vào ngày 10-20 tháng V Ở thời điểm dịch trước khoảng 30-35 ngày, nhiệt độ trung bình ngày lớn 25oC mức tần suất 85% Đây nhiệt thích hợp cho lúa nở hoa, thụ phấn với tần suất đạt 95 Đối với vụ mùa, hàng năm sản xuất thường gặp thiên tai lụt bão, mặt khác vụ đông trở thành vụ sản xuất Do đó, cấu mùa vụ phù hợp với vùng ĐBSH tỉnh nghiên cứu sau: - Diện tích trà xuân muộn chiếm 90-95% vụ xuân, dành 5-10% diện tích gieo cấy giống dài ngày trà xuân sớm, xuân vụ chân đất đặc thù giao cấy giống ngắn ngày - Tăng diện tích lúa Mùa sớm lên 80-85%, giảm diện tích lúa mùa vụ xuống 1520% tổng diện tích vụ mùa - Bố trí vụ đơng đảm bảo thu hoạch trước thời kỳ xả nước hồ chứa thượng nguồn Bố trí trà xuân muộn tập trung với giống ngắn ngày không né tránh tác động bất lợi thời tiết đến sinh trưởng lúa mà tạo điều kiện thuận lợi để bố trí sản xuất vụ đơng, tận dụng lượng nước từ đợt xả hồ chứa thượng nguồn Bên cạnh đó, giống ngắn ngày cần nước giống dài ngày (thời gian mạ ngắn hơn, thời gian sinh trưởng ngắn hơn), mạ gieo muộn giống dài ngày nên có nhiều thời gian, điều kiện để thau chua rửa mặn; điều kiện mở rộng phương thức gieo thẳng tiết kiệm chi phí tranh thủ thời vụ tốt Một số công thức luân canh áp dụng: Lúa xuân - lúa mùa - vụ đơng Bố trí đất phù sa có địa hình vàn cao, tưới tiêu chủ động Cơng thức ln canh áp dụng gồm: Lúa xuân -lúa mùa - rau đông; lúa xuân -lúa mùa -cà chua đơng; lúa xn -lúa mùa -bí xanh đơng; lúa xuân -lúa mùa - khoai tây đông Lúa xuân - lúa mùa lúa xuân - thả cá vụ hè thu Bố trí vùng đất mặn ít, đất phèn trung bình,…có hệ thống đê thủy lợi thau chua, rửa mặn chân đất vàn thấp, đất trũng Màu xuân - lúa mùa - vụ đông Công thức luân canh áp dụng gồm: Lạc xuân -lúa mùa -rau đông/khoai tây đông; lạc xuân -lúa mùa -khoai tây đông; lạc xuân -lúa mùa -cà chua đông; cà chua xn -lúa mùa -bí xanh đơng 60 Chun màu (lạc, cà chua, rau xanh, đậu tương, khoai lang, dưa): Bố trí chủ yếu đất có thành phần giới nhẹ, địa hình vàn cao, tiêu nước tốt, nguồn nước chủ động cấp nước Cơng thức ln canh áp dụng gồm: Rau xuân - đậu tương hè thu - rau đông; lạc xuân - đậu tương hè thu - rau đông; lạc xuân - đậu tương hè thu - khoai tây đông; dưa xuân hè -lạc hè thu -khoai tây đông Thay đổi giống trồng phù hợp với khả chịu mặn Áp dụng giống lúa có khả chịu mặn BT7, PC6, T10, M6 Giống lúa BT7 du nhập từ Trung Quốc vào Thái Bình từ vụ xuân 1992 Giống lúa BT7 cấy hai vụ năm cho chất lượng gạo dẻo ngon Thời gian sinh trưởng vụ xuân 120-125 ngày vàvụ mùa 110-115 ngày Năng suất vụ xuân đạt 55-60 tạ/ha vụ mùa đạt 50-57 tạ/ha Giống lúa PC6 Viện Cây lương thực thực phẩm chọn lọc từ tổ hợp lai N202/DT122, giống lúa chất lượng cao có khả thích ứng rộng Thời gian sinh trưởngvụ xuân 120-125 ngày mùa vụ 90-95 ngày Năng suất vụ xuân đạt 65-70 tạ/ha vụ mùa đạt 60-65 tạ/ha Giống lúa PC6 chịu rét, mặn chống đổ bị nhiễm bệnh đạo ơn, chất lượng gạo tốt Giống lúa T10, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo từ tổ hợp DT10/Amber 33, công nhận sản xuất thử từ vụ Xuân 2009 Thời gian sinh trưởngvụ xuân 135-140 ngày vụmùa 105-110 ngày.Năng suất trung bình đạt 50-60 tạ/ha, thâm canh cao đạt 65-75 tạ/ha Nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, khô vằn, nhiễm bạc mức trung bình (vụ mùa nhẹ bền BT7), khả chống đổ chịu rét Giống lúa M6 đưa vào sản xuất từ năm 2005 với thời gian sinh trưởng vụ xuân 170-180 ngày, vụ mùa 125-130 ngày; cao 100-105 cm; chịu mặn 2-3% cho suất 5055 tạ/ha, nơi mặn nhẹ cho suất 55-60 tạ/ha Giống M6 có khả chịu phèn mặn khá, chịu rét; chống đổ trung bình; nhiễm sâu bệnh Giống lúa ĐB6 chịu chua mặn khá; thời gian sinh trưởng vụ xuân 135-140 ngày vụ mùa 110-115 ngày Năng suất trung bình vụ xuân 60-70 tạ/ha, vụ mùa 50-60 tạ/ha; có khả thâm canh cao Trong chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS) năm 2007, hợp phần giống trồng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công bố 152 giống lúa công nhận vịng 20 năm qua (1984-2004), có nhiều giống công nhận cho suất chất lượng cao mơi trường đất nhiễm mặn Trong đó, giống lúa chân đất mặn vùng ĐBSH gồm IR 17494, N13, DT10, A20, DT11, Tám Xoan Thái Bình, Tám số (Nam Hà), DT33, X21, Tép Lai (chọn lọc từ giống Tép địa phương Hải Phòng), CM1, DT16, Việt Lai 20, LC93-1, RVT, CT16 61 Các giống lúa chịu độ mặn cao: Nhị ưu 838 khả chịu mặn cao nhất, tiếp đến giống Nam Dương 99, Kim Bài 399, CNR 02, TX111, NDD5 TBR 45 Giống TX111 đất nhiễm mặn khả chịu mặn không cao Nhị Ưu 838 chất lượng gạo thương phẩm cao Điều chỉnh sử dụng đất hợp lý Điều chỉnh cấu sử dụng đất nông nghiệp sở tiềm năng, lợi thế, hạn chế vùng đất: - Vùng ven biển: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản (đưa đất bãi bồi ven sông, ven biển, đất úng trũng trồng lúa, hàng năm khác sang nuôi trồng thuỷ sản tôm, cua, cá), trồng rừng ngập mặn…; - Vùng úng trũng: Hướng chuyển dịch lúa - thuỷ sản (cây ăn quả), nuôi trồng thuỷ sản; - Vùng đất nội đồng: Phát triển lúa, rau màu thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày, phát triển dâu tằm bãi ven sông; ăn quả; - Vùng bán sơn địa, vùng cao hạn khó tưới: Phát triển ăn quả, công nghiệp lâu năm, rau màu thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày, phát triển trồng rừng Chuyển phần diện tích đất vàn cao trồng lúa thường xuyên thiếu nước sang rau màu, công nghiệp ngắn ngày ăn Chuyển đổi diện tích lúa chân nhiễm mặn nặng sang nuôi trồng thủy sản mặn lợ Tùy theo mức độ thời gian xuất độ mặn mà bố trí sử dụng đất thích hợp theo trường hợp sau: Độ mặn tháng,nuôi trồng thủy sản Theo đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh vùng nghiên cứu, diện tích gieo trồng (DTGT) lúa đến năm 2020 chuyển đổi sau: Thành phố Hải Phịng chuyển 3,6 nghìn DTGT lúa sang loại rau, hoa khác; tỉnh Thái Bình chuyển 8,2 nghìn DTGT lúa sang loại ngơ, đậu tương, rau, hoa; tỉnh Nam Định chuyển 10,0 nghìn DTGT lúa sang ngô, đậu tương, vừng, lạc, rau, hoa kết hợp NTTS; tỉnh Ninh Bình chuyển 9,1 nghìn DTGT lúa sang rau, hoa kết hợp NTTS Đánh giá giải pháp cấp nước khả ứng dụng cho vùng nghiên cứu Với giải pháp nêu giúp vùng nghiên cứu có khả tự vận hành hệ thống nhằm đảm bảo thời gian lượng nước cần cấp cho hệ thống, nhiên khả lấy nước không đảm bảo có điều chỉnh quy mơ loại hình sản xuất Việc đưa giải pháp mang tính tạm thời cần có giải pháp dự báo thời gian dài để địa phương chủ động việc đưa kế hoạch giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thiệt hại sản xuất Với phương án cơng trình trình bày phần 3.2.1 ta đánh sau: 62 PA1: Nâng cấp cải tạo cống tưới xuống cấp, tần suất đảm bảo: kết mơ hình tính tốn lại làm tăng lưu lượng từ 85% lên 95% PA2: Kết hợp phương án cải tạo kiên cố hệ thống kênh mương: tuyến kênh chính, kênh cấp II, cấp III tăng lưu lượng từ 85% lên 110% Các kết phù hợp với tính toán đảm bảo tận dụng tối đa khả lấy nước cho cống điều kiện khác Ngồi biện pháp cơng trình cịn có biện pháp phi cơng trình hỗ trợ làm tăng suất cho vùng nghiên cứu đảm bảo tính ổn định trình sản xuất thúc đẩy kỉnh tế phát triển vùng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu Luận văn diễn biến kịch Nước biển dâng trình thực vận hành cống lấy nước hệ thống, xét đến yếu tố Nước biển dâng để đánh giá khả cấp nước cho hệ thống, sở đề xuất phương án cấp nước hiệu vận hành hệ thống thủy lợi phục vụ việc lấy nước, chống mặn cho sản xuất vùng nghiên cứu Kết nghiên cứu xác định được: (1) Tổng quan vấn đề liên quan: - Tổng quan nghiên cứu liên quan, đánh giá giải pháp nhận xét đưa định hướng cụ thể cho vùng nghiên cứu, khai thác điểm tích cực nghiên cứu, hạn chế điểm chưa hiệu - Tổng quan đưa quy trình vận hành hệ thống Nghĩa Hưng ứng phó xâm nhập mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp (2) Cơ sở khoa học tính tốn khả cấp nước vùng nghiên cứu - Cơ sở khoa học phương pháp tính toán thực tiễn cho vùng nghiên cứu - Sử dụng mơ hình tốn để có sở lựa chọn phương án tính tốn khả vận hành kịch khác - Đánh giá diễn biến mặn theo kịch trạng Nước biển dâng - Khoảng cách xâm nhập mặn, ranh giới mặn, độ mặn sông phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng nước thượng nguồn đổ cửa sông, tác động người việc khai thác sơng, tình hình cơng trình lấy nước sơng địa hình đáy sơng Những hoạt động điều tiết làm tăng lượng dòng chảy mùa cạn (xây hồ, đập thượng lưu ) có tác dụng trực tiếp làm giảm đáng kể xâm nhập mặn Việc khai thác sử dụng mức nguồn nước sông hạ lưu mùa cạn làm cho lượng nước sông chảy sông bị giảm nhỏ, mực nước sơng bị hạ thấp làm gia tăng xâm nhập mặn; - Những yếu tố khí tượng, nước biển dâng tác động tiêu cực đến dòng chảy kiệt sơng vùng ĐBSH: tình trạng thiếu nước xảy nghiêm trọng diện rộng 63 kéo dài Mực nước tất triền sông từ thượng lưu đến hạ lưu thấp TBNN đạt nhiều giá trị thấp lịch sử; - Tác động vận hành lấy nước cơng trình đầu mối đến chế độ dịng chảy sông - Hiện trạng khả lấy nước vào khu tưới khó khăn, xâm nhập mặn thay đổi việc điều tiết nước thượng nguồn Tổng kết với phương án giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế khả đáp ứng hệ thống KIẾN NGHỊ Để đảm bảo cung cấp thông tin phục vụ cho lấy nước chủ động luận văn có số kiến nghị sau:  Nâng cao khả giám sát, dự báo mặn giúp địa phương đạo tốt việc lấy nước phục vụ sản xuất cần phải trì thường xuyên hàng năm;  Thiết lập kênh liên lạc Tổng cục Thủy lợi, EVN, Khí tượng, thủy văn, địa phương để cập nhật thường xuyên tài liệu, số liệu để phục vụ công tác dự báo, đạo sản xuất  Xây dựng cơng cụ quản lý giám sát mơ hình tốn  Đo đạc quan trắc nhằm bổ sung nguồn số liệu để nâng cao khả tính tốn mơ hình hiệu  Xây dựng cập nhật quy trình vận hành cho hệ thống khác để đảm bảo yếu tố kỹ thuật tăng khả thích ứng với điểu kiện thay đổi BĐKH 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên mơi trường.“Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” 2016 Báo cáo “Quy hoạch thủy lợi Nam Định 2014”, Sở NN& PTNT tỉnh Nam Định Báo cáo “Quy hoạch thủy lợi Ninh Bình 2014”, Sở NN& PTNT tỉnh Ninh Bình Niêm giám thống kê Nam Định, Ninh Bình 2017 Phạm Tất Thắng nnc, 2012 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu - nước biển dâng đến xâm nhập mặn dải ven biển đồng Bắc Bộ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2012 Nghiên cứu ảnh hưởng giải pháp khắc phục xâm nhiễm mặn đến suất, chất lượng số trồng (lúa, khoai, lạc…) vùng đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2012 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ (2011-2015) thành phố Nam Định Lã Thanh Hà, Nghiên cứu khả dự báo xâm nhập vùng đồng sơng Hồng – sơng Thái Bình mơ hình tốn, Tạp chí KTTV tháng số 523 năm 2004 Báo cáo “Nghiên cứu dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn phục vụ điều hành cấp nước quản lý vận hành hệ thống thủy lợi lấy nước vùng hạ lưu đồng sông Hồng”, PGS, TS Nguyễn Tùng Phong- phó giám đốc Viện Khoa Học Thủy Lợi Việt Nam 10.Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, 2005 Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế vùng ven biển đồng sông Cửu Long, GS.TS Lê Sâm 11.Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, 2016 Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất lúa vụ thu đông đồng sông Cửu Long, GS.TS Tăng Đức Thắng 12 “ Numerical Model of Ocean Circulation” tác giả Ippen Harleman (1971) 65 ... nhanh công tác nghiên cứu xâm nhập mặn nước ta đánh dấu vào năm 1980 bắt đầu triển khai dự án nghiên cứu xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long tài trợ Ban Thư ký Uỷ ban sông Mê Công Trong khuôn khổ dự án. .. Phương án tính tốn xây dựng kịch Trên sông Đáy với nhiều cống tưới tiêu, việc lựa chọn cống cho xây dựng phương án học viện chọn Cống Âm Sa với phương án tính tốn sau: 42 Xây dựng biểu đồ đường trình. .. quản lý nằm rải rác địa bàn huyện Như theo quy hoạch năm 1995 đến cống tiêu Quần Vinh chưa xây dựng Trạm bơm Hoàng Nam xây dựng với thông số 7x3700m3/h, nhỏ so với thiết kế Cống Bình Hải II xây

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

    • Tính cấp thiết của đề tài

    • Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

    • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • Lựa chọn vùng nghiên cứu

    • Phương pháp luận

    • Phương pháp tiếp cận

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1 Tổng quan các giải pháp cấp nước trong điều kiện xâm nhập mặn

        • 1.1.1 Các giải pháp và ứng dụng trên thế giới

        • 1.1.2 Các giải pháp và khả năng ứng dụng cho Việt Nam

        • 1.2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan

          • 1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới

          • 1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam

          • 1.3 Tổng quan về vùng nghiên cứu

            • 1.3.1 Điều kiện về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội

              • 1.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên chung

              • 1.3.1.2 Đặc điểm tự nhiên hệ thống thủy lợi Nghĩa Hưng

                • a. Vị trí địa lý

                • b. Đặc điểm địa hình

                • c. Đặc điểm khí tượng thủy văn

                • 1.3.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội

                • 1.3.2 Hiện trạng hệ thống thủy lợi vùng nghiên cứu

                  • a. Nhiệm vụ hệ thống

                  • b. Phân vùng tưới – tiêu

                  • 1.3.3 Đánh giá năng lực hệ thống kênh mương và công trình nội đồng

                  • CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA HTTL SÔNG ĐÁY TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC BIỂN DÂNG

                    • 2.1 Cơ sở khoa học và phương án lựa chọn

                      • 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về mô hình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan