Xuất phát từ thực tế trên, em đã chon dé tài sau làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập của mình: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phan dịch vụ Bat động sản Thái
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Dé tai:
NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON LUU DONG TAI
CONG TY CO PHAN DICH VU BAT DONG SAN
THAI BINH DUONG
Ho tén sinh vién : Vũ Tuyết Hanh
Mã sinh viên : 12180073 Lop chuyên ngành : Tai chính doanh nghiệp 30A
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Diệu Chi
Hà Nội, năm 2020
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trường Đại họcKinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy cô trong Viện Ngân hàng — Tài chính đãtận tâm dạy dỗ, chỉ bảo và truyền các kiến thức quý báu cho em trong suốt quá
trình học tập tại Trường.
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Diệu Chi đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt
quá trình thực tập và thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày thang nam
SINH VIEN
Vũ Tuyết Hanh
Vũ Tuyết Hạnh i MSV: 12180073
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
MỤC LỤC
MUC LUC A ii
DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DO .scsssssssssssssssesoessssssssssssesssssssscsecsanessesseeee VLOT MỞ ĐẦU - 5Ÿ +eSEEEEAE97334 97944 077440070941 90241 EgEx4psree 1
1 Lý do chọn đề tài - ¿- ¿5s x222E1EE1E212112117171121121171711211211 1111 ctrrre 1
2 Mục đích nghién CỨU - G2 3311321183918 11 911 91111 11 1 ng ng rệt 1
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - ¿+ ©+++++2++2x++zx++zxzrxerxeerxerred 2
4 Phuong phap nghién 0u 1 2
5 Kết cau Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 2-52 ©E2E2EE2EEtEEerErrrrrkrree 2
CHUONG 1 CAC VAN DE CHUNG VE HIỆU QUA SỬ DỤNG VON LƯU
ĐỘNGG Án HH Họ TT H0 00 000.111 000000000000014 150 3
1.1 Các van đề chung về vốn lưu động 2-2-2 2+££+E+£k+£x+EzErrxzrersee 3
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động - + + £+E£+E££E£EEeEEeEkerrrerrered 3
11.1.1 Định nghĩa và đặc điểm vốn lưu Ộng ccccccseciseeeresres 3
1.1.1.2 Kết cấu vốn lưu đẨỘNg 55-525 Se+E+ESEEEEEEEEEEEEErrrrrteea 41.1.1.3 Phân loại vốn lưu 11-8 P0P010nPẼẺ8ẺAa ÔỎỐỒ 51.1.2 Vai trò của vốn lưu động -¿- 2¿©2+++2++£x+2Extzzxerxrerxesrxerreee 6
1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động 2-2 2 2+ +x+zx+£++zzxzrezes 7
1.1.4 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động§
1.1.4.1 Nhu cầu vốn lưu đỆỘNg 2-©5+©525< SteEEcEEcSESEerkerkrrrsreered 8
1.1.4.2 Phương pháp xác định nhu cau vốn lưu động -: 9
1.2 Các van đề chung về hiệu qua sử dung vốn lưu động -: 11
1.2.1 Khái niệm hiệu qua sử dung vốn lưu động cccccsssssesees lãi
1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động - 11
1.2.3 Chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dung vốn lưu động 12
1.2.3.1 Chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn luu đỘNG c cà 12
Vũ Tuyết Hạnh il MSV: 12180073
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
1.2.3.2 Chi tiêu về khả năng sinh lời của vốn lưu động 161.2.3.3 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty - 171.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn lưu động 19
1.2.4.1 Các nhân tổ khách Quan - 55-5 ce+E+EccEerterkererrrres 191.2.4.2 Các nhân tO Chit QUAN cescecsesssesssesseessesssesssesssssesssessssssssssesssecseeess 20
CHUONG 2 THUC TRANG SU DUNG VON LUU DONG TAI CONG TY
CO PHAN DỊCH VU BAT DONG SAN THÁI BINH DƯƠNG 222.1 Giới thiệu về Công ty cổ phan dịch vụ bat động san Thái Binh Dương 22
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 22
2.1.1.1 Thông tin cơ bản của CON W «c«cccsccceerseerseresereree 222.1.1.2 Cơ cầu tổ chức của CON ty -sc©ce©ce+cscctecxecrcerserxees 22
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty -z-cs5csccsse: 25
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty «- 30
2.2 Thực trạng vốn lưu động của Công ty cô phan dịch vụ bat động sản TháiBith Duong 11177 .- Ô 32
2.2.1 Kết cấu vốn lưu đẨỘNg 2-55 StEE‡EEEEE E212 EEEEEEEEEEErrrrei 322.2.2 Tình hình quản lý vốn bằng tiền -2- 22 2 s+E+£E2Ez+Eerxersee 34
2.2.3 Tình hình quản lý các khoản phải thu - - 5555 << <++x+sssxe 35
2.2.4 Tình hình quản lý hàng tồn kho - 2-2 2 2+£+£E+zx+£xerzzzez 372.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phan dịch vụ batđộng sản Thai Bình Dương - G2 121 1v v1 111111811 TH ng re 38
2.3.1 Về hiệu suất sử dung vốn lưu động - 2 2s x+cx+cerrrezes 38
2.3.1.1 Toc độ luân chuyển vốn lưu đỘng -©5c©5z©cs+cscsec: 382.3.1.2 Mức tiết kiệm vốn lưu AON veeseeccscescescescsscessesseseesesseesessessessesseaes 40
2.3.1.3 Hàm lượng vốn lưu động -s-5cccccccccererrerrrrrervees 41
2.3.2 Về khả năng sinh lời của vốn lưu động . ¿2-55 s+cs+£ezsz 43
2.3.2.1 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (RÑOS) -c-csccccxcccrses 44
2.3.2.2 Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) -5:-55¿ 45
Vũ Tuyết Hạnh 1H MSV: 12180073
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
2.3.2.3 Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) -: 452.3.3 Về khả năng thanh toán của Công ty - 2 2 ©cccxecssrerrrres 46
2.3.3.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 2-©5:©55c©5sc5e+cse+cse2 4
2.3.3.2 Khả năng thanh toán HÌHh s5 5< se ksseeeseeeeeeeres 47 2.3.3.3 Khả năng thanh toán tức thỜi ăcsecsecsesesserserserske 482.4 Đánh giá hiệu quả sử dung vốn lưu động tai Công ty cô phần dich vụ bat
động sản Thái Binh Dương - - 5 53 3 9n ng HH ng 49
2.4.1 Kết quả đạt đưỢC 5-55 S5eSck EtcEE SE E122 exe 49
2.4.2 Hạn chế và nguyên nÌiÂN - 5-5555 EE‡EE+EE2EEEEEEEEEEEEerkerrreres 50
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA SỬ DỤNG VON LƯU
ĐỘNG TẠI CONG TY CÓ PHAN DỊCH VU BAT DONG SAN THÁIBÌNH DUONG wussssssssssssessscsssesssssssessscsssesscsssecsscsssscsssssnesssssssesessessesssssssesessenseess 523.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cô
phan dịch vụ bat động sản Thái Bình Dương trong thời gian tới - 523.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phầndịch vụ bat động sản Thái Bình Dương - s5 Sky 53
3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa việc sử dung vốn lưu
l[0)4†AŨI 53
3.2.2 Nâng cao hiệu quả quản lý tiền 2-©22©52522 E+£E22Ez£xsrxcred 54
3.2.3 Nâng cao hiệu qua quan ly khoản phải thu 5-55 +<<s52 55
3.2.4 Thúc đây việc tiêu thụ sản phẩm 2-2 2 2+EccE+zxe£erzrzes 563.2.5 Tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 57
3.2.6 Các giải pháp Kkhác - - - - c1 91H ng TH ng ng Hư 58
3.2.6.1 Nâng cao chất lượng nhÂH SU ceccecescescescesceseesseseesessessessessesseseeaes 58
3.2.6.2 Tăng cường ung dung công nghệ trong kinh doanh 59 3.2.6.3 Nâng cao hiệu quả quản lý khoản phải trả - «<< <5 60
400090002755 ÔỎ 61TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 5° ss£Sssssessezssvsseesserssersee 62
Vũ Tuyết Hạnh iv MSV: 12180073
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DOBảng 2.1: Ngành, nghề đăng ký kinh doanh của Công ty CP DV BĐS Thái Bình
01177 25
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 của Công ty CP DV BĐS
Thai Binh Duong nh 31Bang 2.3: Kết cấu vốn lưu động của Công ty CP DV BĐS Thai Binh Dương 32Bảng 2.4: Cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương năm
"v0 b Ỏ 34
Bảng 2.5: Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương
— 36
Bang 2.6: Co cau hàng tồn kho của Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương 37
Bảng 2.7: Tốc độ luân chuyền vốn lưu động của Công ty CP DV BĐS Thái Bình
Dương giai đoạn 2017 - 201 G9 HHnHngngnệt 39
Bảng 2.8: Mức tiết kiệm vốn lưu động của Công ty CP DV BĐS Thai Binh
Dương giai đoạn 2017 — 2019 - SH Hiện 41
Bang 2.9: Ham lượng vốn lưu động của Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương
giai đoạn 2017 — 20119 - L1 vn TH TH HH TH TH TH ng ng ng 42
Bảng 2.10: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của vốn lưu động Công ty CP DV
BĐS Thái Bình Dương giai đoạn 2017 — 2019 -«c<<«2 43 Bang 2.11: Kha năng thanh toán của Công ty CP DV BĐS Thái Binh Duong
trong giai đoạn 2017 — 21O .- 5 set HH HH ng ng ưệp 46
Biểu đồ 2.1: Biến động kết quả kinh doanh 2017 - 2019 của Công ty CP DV
BĐS Thái Binh Dương c5 S2 sreeirrrrrrsrrsrree 31
Biểu đồ 2.2: Kết cấu vốn lưu động của Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương
MAM 020/200 1010ẺẼẺ78 33
Biểu đồ 2.3: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty CP DV BĐS Thái
Binh Dương giai đoạn 2017 — 20119 -.-S-cSseserske 39
Biểu đồ 2.4: Khả năng sinh lời của vốn lưu động năm 2017 — 2019 của Công ty
CP DV BĐS Thái Binh Dương - 55s s+c*++sxsserssrseres 44
Vũ Tuyết Hạnh V MSV: 12180073
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
Sơ đồ 2.1: Co cau tổ chức của Công ty CP DV BĐS Thái Binh Dương năm 2019
Vũ Tuyết Hạnh vi MSV: 12180073
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
LOI MO ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
Tat ca moi hoat động kinh doanh va phục vụ kinh doanh của doanh nghiệpđều cần có vốn, dưới hình thái này hoặc hình thái khác Trong điều kiện cónguồn vốn như nhau, doanh nghiệp nào tận dụng được tối đa được nguồn vốn sẽđạt được lợi nhuận lớn hơn Vì vậy, việc sử dụng có hiệu quả vốn nói chung vàvốn lưu động nói riêng sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Công ty cô phần dịch vụ Bất động sản Thái Bình Dương là một đơn vị kinhdoanh trong lĩnh vực dịch vụ bất động sản Vốn lưu động là một yếu tố quantrọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực này Ngoài ra,Công ty có tham vọng từng bước mở rộng phạm vi kinh doanh sang một số hoạtđộng khác như xây dựng, kinh doanh bat động sản và sản xuất Trong thời gianqua, Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức sử dụng vốn lưu động mộtcách khoa học, hợp lý và hiệu quả Tuy vậy, Công ty vẫn còn gặp nhiều vấn đề
khó khăn, vướng mắc trên thực tế Điều này là một cản trở lớn cho mục tiêu tăng
trưởng và mở rộng của Công ty Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là cần thiết
Xuất phát từ thực tế trên, em đã chon dé tài sau làm đề tài nghiên cứu
chuyên đề thực tập của mình: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
Công ty cổ phan dịch vụ Bat động sản Thái Bình Dương”
2 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá những vấn đề chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụngvốn lưu động trong doanh nghiệp
Trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động của Công ty cô
phần dịch vụ Bất động sản Thái Bình Dương, phân tích các ưu điểm và các tồn
tại, hạn chế của Công ty và chỉ ra nguyên nhân
Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
Công ty cổ phần dịch vụ Bắt động sản Thái Bình Dương
Vũ Tuyết Hạnh 1 MSV: 12180073
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Pham vi nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tai Công ty cô phandịch vụ Bat động sản Thái Bình Dương
Thời gian: Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm 2017 —
2019.
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề làm cơ sở cho việc nghiên cứu, chuyên đề thực tập sử dụng các phươngpháp khác nhau, bao gồm: Phương pháp thu thập dữ liệu; phương pháp tông hợp,
hệ thống hoá; so sánh; chỉ số và diễn giải
5 Kết cấu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, chuyên đề thực tập gồm 3 chương:
Chương I: Các van đề chung về hiệu qua sử dụng vốn lưu động
Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công ty cô phần dịch vụ
Bắt động sản Thái Bình Dương
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty
cô phan dịch vụ Bat động sản Thái Bình Dương
Vũ Tuyết Hạnh 2 MSV: 12180073
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
CHƯƠNG 1
CAC VAN DE CHUNG VE HIỆU QUA SỬ DUNG
VON LUU DONG
1.1 Các van dé chung về vốn lưu động
1.1.1 Khái niệm von lưu động
1.1.1.1 Định nghĩa và đặc điểm vốn lưu động
Đề có thé thành lập và kinh doanh, doanh nghiệp cần và phải có vốn Doanh
nghiệp sử dụng vốn để tạo lập tài sản cần thiết, thuê nhân công, duy trì hoạt động
kinh doanh liên tục và én định nhằm mục dich sinh lợi Lượng vốn đó là vốnkinh doanh của doanh nghiệp “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là số vốn dau
tư ứng trước của doanh nghiệp dé hình thành các tài sản can thiết cho quá trình
kinh doanh Theo đặc điểm luân chuyển, vốn kinh doanh được chia thành hailoại: vốn lưu động và vốn có định, trong đó, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiềncủa tài sản lưu động và vốn có định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định” —
TS Hoàng Trung Đức (2019).
Với cách tiếp cận trên, người viết thong nhất với khái niệm sau: “Vốn lưuđộng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra đểdau tư hình thành nên các tài sản lưu động thường xuyên cân thiết cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ”— GS TS Nguyễn Văn Công (2017)
Tài san lưu động hay tài sản ngắn hạn là “nhing tài sản có thời gian sửdụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm
tài chính Tài sản ngắn hạn có thể tôn tại dưới hình thái dạng tiên, hiện vật (vật
tư, hàng hóa), các khoản đâu tư tài chính và nợ phải thu” - PGS.TS Vũ Duy
Hào, ThS Trần Minh Tuấn (2019)
Thông thường, tài sản lưu động được phân loại như sau:
Tài sản lưu động trong sản xuất bao gồm công cụ, dụng cụ, vật liệu, nguyên
liệu, sản phẩm do dang,
Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm tiền, các khoản tương đươngtiền, chứng khoán, các khoản phải thu, khoản tạm ứng,
Vũ Tuyết Hạnh 3 MSV: 12180073
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
Chịu ảnh hưởng từ các đặc điểm của tải sản lưu động, vốn lưu động có cácđặc điểm sau:
- Tham gia vào tất cả các quá trình hình thành sản phẩm trong sản xuất kinh
doanh.
- Chuyén đổi liên tục hình thái từ hình thái này sang hình thái khác, tươngứng với việc chuyên liên tục từ chu kỳ sản xuất, kinh doanh này sang chu kỳ sảnxuất, kinh doanh tiếp theo
- Được chuyền toàn bộ và một lần vào trong lưu thông (vao giá trị sản phẩmtrong một chu trình sản xuất, kinh doanh) và từ trong lưu thông, toàn bộ vốn lưu
động đã chuyển lại được thu hồi sau khi kết thúc một khâu sản xuất kinh doanh
Ban đầu, vốn bằng tiền được dùng để mua sắm nguyên liệu, vật liệu, dé
sử dụng cho quá trình sản xuất, kinh doanh Sau khi kết thúc việc mua sắm vật
tư, vốn lưu động chuyền từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư Trải qua quá
trình đưa vật tư vào sử dụng trong sản xuất, vốn lưu động chuyền sang hình tháihang hóa Khi hàng hóa được tiêu thụ, vốn lưu động lại được chuyền sang hìnhthái ban đầu là tiền tệ
1.1.1.2 Kết cấu vốn lưu động
Kết cau vốn lưu động chính là kết cấu tài sản lưu động của doanh nghiệp.Kết cau tài sản lưu động thé hiện các thành phan trong tổng số tài sản lưu độngcủa doanh nghiệp và phản ánh mối quan hệ tỉ lệ giữa thành phần với tong thé
Việc phân tích kết cấu tài sản lưu động của doanh nghiệp là cần thiết đểdoanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm của những tài sản lưu động doanh nghiệp đang sở
hữu và/hoặc sử dụng từ đó có biện pháp quản lý tài sản lưu động phù hợp, hiệu
quả, theo mục tiêu và điều kiện của doanh nghiệp
Đồng thời, công tác nghiên cứu sự thay đổi kết cấu tài sản lưu động trongnhững thời kỳ khác nhau cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đánh giá đượcnhững diém tích cực - hạn ché, tiễn bộ - giảm sút trong công tác tô chức sử dung
và quản lý vôn lưu động.
Vũ Tuyết Hạnh 4 MSV: 12180073
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
Có nhiều nhân tố có thể tác động đến kết cấu vốn lưu động của doanhnghiệp, có thé phan loai nhu sau:
- Các nhân tô về cung ứng vật tư: quãng đường vận chuyên; khả năng cungứng vật tư của các nhà cung cấp; khối lượng của mỗi lần giao hàng: thời hạn giao
hàng; giá mua vật tư; đặc tính thời vụ của từng loại vật tư;
- Các nhân tố về sản xuất: công nghệ, kỹ thuật; mức độ phức tạp, hàmlượng kỹ thuật của sản phẩm; khả năng tổ chức sản xuất; số lượng chu kỳ sảnxuất và độ dài của chu kỳ;
- Các nhân tố về thanh toán: phương thức tạm ứng, đặt cọc, thanh toán củatừng hợp đồng; tiến độ thanh toán; việc tuân thủ điều khoản thanh toán của các
bên;
1.1.1.3 Phân loại vốn lưu động
a) Căn cứ vào vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất, kinh
doanh:
- Vốn lưu động trong sản xuất, bao gồm:
+ Vốn dự trữ bao gồm phần vốn sử dụng để dự trữ nguyên liệu chính, vậtliệu, nhiên liệu, dụng cụ, công cụ, các phụ tùng thay thế
+Vốn lưu động trong sản xuất bao gồm phần vốn tương ứng với sản phẩm
dở dang, bán thành phâm và các khoản chi phí chờ kết chuyền
- Vốn lưu động trong lưu thông bao gồm phan vốn tương ứng với thành
phẩm và vốn băng tiền, khoản tương đương tiền, chứng khoán, ký quỹ, các khoản
vốn trong thanh toán
Việc phân loại vốn lưu động theo tiêu chí này cho thấy sự phân bồ vốn lưuđộng vào các khâu trong qua trình kinh doanh, sản xuất Qua đó, doanh nghiệp
có thể điều chỉnh kết cấu vốn lưu động sao cho đạt được hiệu quả sử dụng vốn
b) Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
- Vốn vật tư, hàng hóa gồm các khoản vốn biéu hiện bằng hiện vật như: vậtliệu, nhiên liệu, nguyên liệu, dụng cụ, công cụ, sản phẩm dé dang, thành phẩm,
hàng hóa.
Vũ Tuyết Hạnh 5 MSV: 12180073
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
- Vốn tiền tệ bao gồm các khoản tiền, khoản tương đương tiền, các khoảnđầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu nội bộ, phải thu khách hàng,
tạm ứng,
Việc phân loại theo tiêu chí này tạo điều kiện cho doanh nghiệp đánh giá,nhận định được mức độ tồn kho các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
c) Căn cứ vào tính chất ôn định hay tạm thời của vốn lưu động:
- Vốn lưu động thường xuyên: hình thành nên tài sản lưu động thường
xuyên, có tính chất ôn định, bao gồm các khoản dự trữ về nguyên liệu, vật liệu,
thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dé dang, Nguồn vốn này có thời gian
sử dụng kéo dài.
Công thức xác định vốn lưu động thường xuyên như sau:
Von lưu động Tông nguồn von thường Giá trị còn lại của tài sản cô thường xuyên xuyên của doanh nghiệp định và các tài sản dai hạn khác
Hoặc theo công thức:
Vốn lưu động ,
= Tài sản lưuđộng - Nợ ngăn hạn thường xuyên
- Vốn lưu động tạm thời: mục đích chủ yếu là đáp ứng nhu cầu về vốn có
tính chất tạm thời, phát sinh trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh
nghiệp, có tính chất ngắn hạn (dưới một năm), bao gồm các khoản vay từ ngân
hàng hay các tô chức tin dụng khác
Việc phân loại theo tiêu chí này tạo điều kiện cho doanh nghiệp đánh giá
được mức độ 6n định của vốn lưu động, khả năng tự duy trì vốn lưu động của
doanh nghiệp, mức độ phát sinh các nhu cầu lưu động tạm thời
1.1.2 Vai trò của vốn lưu động
Đôi với doanh nghiệp, vai trò của vôn lưu động là rât quan trọng.
Vũ Tuyết Hạnh 6 MSV: 12180073
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
Một là, quy mô của vôn lưu động và hiệu qua sử dụng vốn lưu động (sửdụng lãng phí hay hiệu quả) sẽ có ảnh hưởng quyết định tới việc hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp được duy trì liên tục, ôn định hay bị ngừng trệ
Vốn lưu động là yêu cầu bắt buộc dé thực hiện sản xuất cũng như tái sảnxuất Hoạt động sản xuất, kinh doanh chỉ có thể được duy trì liên tục và én địnhnếu doanh nghiệp duy trì được nguồn vốn cần thiết một cách liên tục, cả về sốlượng và hình thái tồn tại Nếu không, quá trình chuyên hóa hình thái của vốn lưu
động sẽ bị gián đoạn, dẫn đến công đoạn sản xuất/công đoạn kinh doanh tương
ứng bị đình trệ.
Hai là, quy mô của vốn lưu động sẽ ảnh hưởng đến việc vốn đầu tư mà chủ
doanh nghiệp phải đầu tư là bao nhiêu, được sử dụng lãng phí hay tiết kiệm
Lượng vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp là một nguồnquan trọng hình thành nên vốn lưu động Doanh nghiệp sử dụng càng tiết kiệm,
hiệu quả vốn lưu động thì lượng vốn mà chủ doanh nghiệp cần bỏ ra càng ít
Ba là, vốn lưu động có khả năng quyết định việc doanh nghiệp có nguồnlực để phát triển hay không
Khi doanh nghiệp muốn tăng thêm quy mô, mở rộng phạm vi hoạt động,
doanh nghiệp sẽ cần sử dụng vốn dé đầu tư địa điểm, máy móc, công nghệ, vật
tư, hàng hóa, nghiên cứu thị trường, đào tạo nhân sự, Chỉ khi doanh nghiệp có
đủ lượng vốn lưu động sẵn sàng dùng dé dau tư thì doanh nghiệp mới có khanăng thực hiện kế hoạch tăng trưởng của mình hoặc chớp được thời cơ khi thời
cơ kinh doanh xuất hiện Do vậy, vốn lưu động và khả năng huy động vốn lưu
động của doanh nghiệp là một nhân tố có tính quyết định khi doanh nghiệp địnhhướng và thiết lập chiến lược kinh doanh
Bon là, von lưu động tham gia vào tat cả các khâu của quá trình kinh doanh,
sản xuất và toàn bộ giá trị được chuyển một lần vào giá tri của sản phẩm Vì vậy,
việc vốn lưu động được sử dụng hiệu quả sẽ giúp làm giá thành sản phẩm giảm
và tạo ưu thế cạnh tranh
1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động
Căn cứ trên quyên sở hữu von:
Vũ Tuyết Hạnh 7 MSV: 12180073
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
- Hình thành từ vốn chủ sở hữu: vốn lưu động do các chủ sở hữu doanhnghiệp (cổ đông công ty cổ phan/chi sở hữu công ty TNHH một thành
viên/thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên/chủ doanh nghiệp tu nhan/thanh viên công ty hợp danh) góp vào doanh nghiệp Doanh nghiệp có
quyền sử dụng theo quyết định của mình, phù hợp với Điều lệ Công ty và quy
định của pháp luật.
- Hình thành từ vốn nợ: các khoản vay ngân hàng thương mại hay tổ chức
tín dụng khác, các khoản vay từ phát hành trái phiếu, khoản chiếm dụng vốn như
khoản trả tiền trước của người mua, khoản phải trả người bán, nhận góp vốn hợpđồng hợp tác kinh doanh không hình thành pháp nhân
Căn cứ trên phạm vi huy động von:
- Hình thành bên trong doanh nghiệp: vốn lưu động được huy động từ bảnthân doanh nghiệp, bao gồm từ vốn góp của các chủ sở hữu, kết quả của hoạtđộng kinh doanh, sản xuất (các khoản dự phòng, dự trữ, lợi nhuận giữ lại, ) và
từ hoạt động kinh doanh, sản xuất (bán hàng hóa, nhận hàng hóa nhưng chưa
thanh toán cho người bán, nhận tạm ứng của khách hàng, hoãn lại thuế phải nộp,
nợ người lao động, )
- Hình thành bên ngoài doanh nghiệp: bao gồm vốn vay, vốn liên doanh
liên kết và vốn lưu động được huy động từ bên ngoài doanh nghiệp khác,
1.1.4 Nhu cau vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu von lưu động1.1.4.1 Nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động là lượng vốn lưu động ít nhất cần thiết phải có đểđảm bảo cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp được tiễn hànhliên tục và ồn định
Vì thế, việc xác định đúng nhu cầu vốn lưu động là một vấn đề quan trọngcủa hoạt động quản trị tài chính trong doanh nghiệp nhằm hướng tới các ý nghĩa
như sau:
- Đáp ứng đúng và đủ nhu cầu vốn dé sản xuất, kinh doanh liên tục và ồn
định.
Vũ Tuyết Hạnh 8 MSV: 12180073
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tránh tình trạng lãng phí hay tồn đọngvốn; sử dụng vốn tiết kiệm, hợp lý
- Là căn cứ dé xác định lượng vốn cần huy động thêm và nguồn tài trợ cholượng tăng thêm đó.
Nếu nhu cầu vốn lưu động bị những người quản trị doanh nghiệp xác định
quá cao, tiềm năng của doanh nghiệp sẽ không được khai thác một cách triệt dé,vốn lưu động sẽ bị ứ đọng và làm phát sinh nhu cầu đầu tư thêm vốn và phát sinhcác chi phi không cần thiết
Nếu nhu cầu vốn lưu động bị những người quản trị doanh nghiệp xác định
quá thấp, hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp sẽ bị thiếu vốn, khi
đó, doanh nghiệp có thé bị rơi vào tình trạng mat khả năng thanh toán, mat nănglực thực hiện các cam kết, các thỏa thuận đã xác lập, bị ngừng hoạt động
1.1.4.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
+Xác định nhu cầu vốn dùng dé mua dự trữ hàng tồn kho
+Xác định các khoản nợ cần phải thanh toán cho nhà cung cấp
+Xác định chính sách tín dụng đối với khách hang
+Téng hợp và áp dung công thức sau dé xác định nhu cầu vốn lưu động:
Nhu cau vốn Mức dự trữ Khoản phải thu Khoản phải trả
= ` + + ;
luu động hàng tôn kho từ khách hàng nhà cung cáp
- Đánh giá:
+Phương pháp này có ưu điểm là xác định cụ thé nhu cầu của mỗi loại von
lưu động trong từng khâu, kêt quả xác định có mức độ chính xác cao, tạo điêukiện dé thực hiện hoạt động quản lý và sử dụng vốn lưu động hiệu quả
Vũ Tuyết Hạnh 9 MSV: 12180073
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
+Phương pháp này có nhược điểm là khó có thể áp dụng do mỗi bước trong
trình tự thực hiện phức tạp, khối lượng tính toán lớn, cần nhiều thời gian.
b) Sử dụng phương pháp gián tiếpPhương pháp gián tiếp là phương pháp sử dụng mối quan hệ giữa vốn lưu
động và doanh thu và công thức sau đây dé xác định vốn lưu động cần thiết trong
kỳ kế hoạch đề đạt được doanh thu dự kiến trong kỳ kế hoạch:
Nhu cau vốn Doanh thu Tỉ lệ % giữa von lưu
lưu động dự kiến động và doanh thu
Có hai cách dé xác định tỉ lệ % giữa doanh thu và vốn lưu động như sau:
- Cách thứ nhất: Dựa trên số liệu tham khảo trong ngành
Cách xác định này dựa trên tỉ lệ vốn lưu động trên doanh thu được tổng kết
từ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc trong cùng ngành và cùng loại
Phương pháp này có nhược điểm là đối với những doanh nghiệp có quy mô
nhỏ, việc áp dụng tỉ lệ vốn lưu động/doanh thu của toàn ngành có thé có độ chính
xác không cao.
- Cách thứ hai: Dựa trên số liệu sử dụng vốn lưu động trên thực tế tại mộthoặc nhiều kỳ vừa qua của bản thân doanh nghiệp
Trình tự thực hiện:
+Thống kê số dư bình quân của các thành phần thuộc vốn lưu động trong
kỳ báo cáo (hàng tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng, nợ phải trả nhà cung cấp).Khi thống kê số liệu, cần loại các khoản không hợp lý
+Tinh tỉ lệ của từng hợp phan của vốn lưu động với doanh thu thuần của kỳbáo cáo; xác định mối quan hệ giữa vốn lưu động và doanh thu thuần
+Áp dung công thức dé xác định trong kỳ kế hoạch nhu cầu vốn lưu động là
bao nhiêu.
Phương pháp này có nhược điểm là độ chính xác không cao do bị ảnh
hưởng của nhiều yếu tổ bat hợp lý
Vũ Tuyết Hạnh 10 MSV: 12180073
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
1.2 Các van đề chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Qua nghiên cứu, người viết rút ra rằng hiệu quả sử dụng vốn lưu động làhiệu quả đạt được đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp từ
việc huy động, sử dụng vốn lưu động Trong quản trị tài chính doanh nghiệp,
theo quan điểm của người viết, việc tổ chức huy động vốn đồng thời tổ chứcquản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã huy động là một trong những nộidung quan trọng nhất
Hiệu quả cao nhất của việc sử dụng vốn lưu động là khi một đồng vốn được
luân chuyên số lần nhiều nhất Vì vậy, doanh nghiệp cần tìm cách để vốn lưu
động luân chuyển qua các khâu kinh doanh với tốc độ nhanh hơn Đồng thời,doanh nghiệp cần thiết lập cơ chế quản lý vốn lưu động hợp lý bao gồm xác địnhđịnh mức sử dụng đầu vào, tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ, thu hồi công nợ
chặt chẽ đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.2 Sự can thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Với tất cả các đơn vị kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
là một trong những biện pháp quan trọng nhất giúp nâng cao hiệu quả kinhdoanh, hiệu quả sản xuất và đạt mục tiêu lợi nhuận Chính vì vậy, việc nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động là việc cần thiết đối với doanh nghiệp
- Liên quan đến mục đích kinh doanh: Hau hết các doanh nghiệp tiến hành
hoạt động kinh doanh, sản xuất đều vì mục tiêu cao nhất là lợi nhuận Lợi nhuận
là nguồn tích luỹ cơ bản dé tái sản xuất Với cùng một số vốn đầu tư ban đầu, nếu
hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng caohơn thì sẽ tạo ra khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh, sản xuất lớn hơn.Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, một trong những giải pháp kinh doanhcần thiết phải thực hiện là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Giải pháp này góp phần bảo đảm an toàn vốn Việc sử dụng vốn hợp lý,hiệu quả là việc thu hồi hết từng đồng vốn sau mỗi chu kỳ sản xuất Doanhnghiệp có ngay vốn dé tham gia vào quá trình sản xuất tiếp theo, có ngay vốn démua vật tư, thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất mới Việc tăng tốc độ luân
Vũ Tuyết Hạnh 11 MSV: 12180073
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
chuyên vốn cho phép nhà dau tư thu hồi vốn nhanh hơn, giảm chi phí sử dụngvốn của doanh nghiệp
- Liên quan đến vị trí, vai trò của vốn lưu động trong kinh doanh: vốn lưuđộng chiếm tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp Do
đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ làm cho hiệu quả sử dụngvốn kinh đoanh nói chung tăng lên Đây là mục tiêu cần đạt được của việc sửdụng vốn trong quá trình kinh doanh cũng như quá trình sản xuất
Đề đáp ứng nhu cầu tăng thêm về vốn lưu động, các doanh nghiệp phải sửdụng vốn từ bản thân doanh nghiệp hoặc từ bên ngoài doanh nghiệp Tuy vậy,khi sử dụng nguồn vốn bên ngoài, doanh nghiệp phải trả chi phí cho việc sử dụngvốn đó Điều này ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản pham, từ đó,
ảnh hưởng đến lợi nhuận Do đó, việc sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm sẽ tạo
ra khả năng chi phí sử dụng vốn sẽ được giảm bớt tới mức thấp nhất, nhờ vậy,
tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vẫn lưu động
Doanh nghiệp cần thường xuyên đánh giá các phương diện sử dụng vốn déqua đó có thế thấy được khả năng khai thác tiềm năng sẵn có, chất lượng quản lýcủa nhà quản trị và biết được doanh nghiệp đang ở giai đoạn nào của quá trình
phát trién.
Ta có thể dựa trên các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu
động trong doanh nghiệp:
1.2.3.1 Chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn lưu động
a) Tốc độ luân chuyên vốn
Tốc độ luân chuyên vốn lưu động tỷ lệ thuận với hiệu suất sử dụng vốn lưu
động, tốc độ càng nhanh thì hiệu suất cảng cao, và ngược lại Biểu hiện của tốc
độ luân chuyên vốn lưu động là bằng số lần luân chuyển vốn lưu động và thờigian cần thiết dé thực hiện một vòng luân chuyền vốn lưu động
- Số lần luân chuyên vốn lưu động: là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay vốnlưu động thực hiện trong một kỳ nhất định, thường là một năm
Vũ Tuyết Hạnh 12 MSV: 12180073
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
Công thúc tính chỉ tiêu này như sau:
M
L =—————
VLDbq
Trong đó:
L: Số lần luân chuyên (số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ
M: Tổng mức luân chuyên vốn trong kỳVLĐbaq: Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ
lớn.
Công thức tính chỉ tiêu này như sau:
Số ngày trong kỳThời gian của một vòng luân chuyển = TA TT R
SỐ lan luân chuyên von lưu động
b) Mức tiết kiệm vốn lưu độngChỉ tiêu mức tiết kiệm vốn lưu động cho biết số vốn lưu động phải tăng
thêm hoặc có thể tiết kiệm được do tác động của tốc độ luân chuyên vốn lưuđộng của kỳ phân tích so với kỳ gốc
Nếu trong kỳ phân tích, vốn lưu động cần thời gian ngắn hơn so với kỳ gốc
dé hoàn thành một vòng luân chuyên thi vốn lưu động được tiết kiệm hon so với
kỳ gốc Ngược lại, nếu trong kỳ phân tích, vốn lưu động cần thời gian dài hơn so
với kỳ gốc dé hoàn thành một vòng luân chuyên thì vốn lưu động đã bị lãng phí
so với kỳ gốc
Công thức tính chỉ tiêu nay như sau:
Vũ Tuyết Hạnh 13 MSV: 12180073
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
M1 M1 MI
Vrk = x (KI-KO) = ——— - ———
360 Ll LO
Trong do:
Vrx : Số vốn lưu động có thể tiết kiệm được
MI: Tổng mức lưu chuyền thuần kỳ phân tíchKI: Kỳ luân chuyền vốn lưu động kỳ phân tíchKO: Kỳ luân chuyên vốn lưu động kỳ gốc
L1: Số vòng quay vốn lưu động kỳ phân tích
L0: Số vòng quay vốn lưu động kỳ gốcc) Hàm lượng vốn lưu động
Trả lời vấn đề: phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động dé tạo ra một đồngdoanh thu là ý nghĩa của chỉ tiêu hàm lượng vốn lưu động
Có thể nhận định vốn lưu động được sử dụng càng hiệu quả nếu chỉ tiêunày càng nhỏ, vì nó cho thấy khi tạo ra một đồng doanh thu doanh nghiệp chỉ cần
sử dụng ít vốn lưu động
Công thức tính chỉ tiêu nay như sau:
Vốn lưu động bình quânHàm lượng vốn lưu động = -
Doanh thu thuần trong kỳ
d) Ti suất lợi nhuận vốn lưu độngTrả lời vấn đề: một đồng vốn lưu động được sử dụng trong kỳ đem lại baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế là ý nghĩa của chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận vốn lưuđộng.
Có thé nhận định lợi nhuận sau thuế được tạo ra bởi một đồng vốn lưu động
càng nhiều nếu chỉ tiêu này càng lớn Doanh nghiệp đang quản lý vốn lưu động
hiệu quả.
Công thức tính chỉ tiêu này như sau:
Lợi nhuận sau thuế
Tỉ suất lợi nhuận vốn lưu động =
-Von lưu động bình quân
Vũ Tuyết Hạnh 14 MSV: 12180073
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
e) Tốc độ luân chuyền hàng tồn kho
- Vòng quay hàng tồn kho: Ý nghĩa của chỉ tiêu này là cho biết hàng tồnkho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ phân tích.
Chỉ tiêu này cao cho thấy doanh nghiệp đang bán hàng tốt, hàng không bịtồn đọng Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng chịu rủi ro không đáp ứng được nhu cầucủa thị trường khi nhu cầu thị trường tăng cao Chỉ tiêu này thấp cho thấy hànghóa của doanh nghiệp bị tồn đọng, dẫn tới làm tồn đọng/lãng phí vốn lưu độngtrong hàng hóa và chi phí lưu kho.
Công thức tính chỉ tiêu này như sau:
Giá von hàng bán
Vòng quay hàng tôn kho =
-Binh quân giá trị hàng tôn kho
- Thời gian luân chuyền hàng tồn kho trung bình: Chỉ tiêu này cho biết thờigian trung bình của một vòng quay hàng tồn kho hay số ngày hàng hóa được lưukho Thời gian luân chuyền hàng tồn kho ngắn phản ánh răng hàng tồn kho đượcluân chuyền với tốc độ nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị ứ đọng
Công thúc tính chỉ tiêu này như sau:
365
Thời gian luân chuyển hàng ton kho trung bình =
-Vòng quay hàng tôn kho
f) Tốc độ luân chuyên các khoản phải thu
- Hệ số thu nợ: Hệ số thu nợ có ý nghĩa là cho biết khả năng thu hồi vốn
trong thanh toán của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này cao thể hiện doanh nghiệp có khả năng tốt trong việc thu hồi
các khoản phải thu Khoản vốn của doanh nghiệp đang bị khách hàng chiếmdụng là ít Rủi ro doanh nghiệp không đòi được nợ là thấp, không phải trích lậpcác khoản phải thu khó đòi Nhờ vậy, doanh nghiệp có nhiều tiền và các khoản
tương đương tiền hơn dé chủ động sử dụng cho các nhu cau vốn lưu động
Công thúc tính chỉ tiêu này như sau:
Doanh thu thuần
Hệ số thu no =
Binh quân giá tri các khoản phải thu
Vũ Tuyết Hạnh 15 MSV: 12180073
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
- Thời gian thu nợ trung bình: Chỉ tiêu này cho biết dé thu hồi được cáckhoản nợ từ khách hàng doanh nghiệp cần khoảng thời gian trung bình là bao
nhiêu.
Có thé nhận định doanh nghiệp thu hồi được nợ trong thời gian ngắn nếu
chỉ tiêu này thấp Ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao và tăng qua các năm thì chothấy công tác quản lý nợ của doanh nghiệp được thực hiện kém hiệu quả
Công thức tính chỉ tiêu này như sau:
365
Thời gian thu ng trung bình =
-Hệ sô thu nợ
1.2.3.2 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của vốn lưu động
a) Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh được phản ánh quachỉ tiêu này Chỉ tiêu này cũng thể hiện có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuếtrong 100 đồng doanh thu
Trên thực tế, tỉ suất sinh lời trên doanh thu giữa các ngành khác nhau là
khác nhau Trong cùng một ngành, doanh nghiệp nào sử dụng các yếu tố đầu vào
tốt hơn thì sẽ có ROS cao hơn
Công thức tính chỉ tiêu nay như sau:
Lợi nhuận sau thuế
ROS =
Doanh thu
b) Ti suất lợi nhuận trên tong tài sản (ROA)Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích, bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
được tạo ra từ 100 đồng tài sản
Chỉ tiêu này cao cho thấy tài sản được sử dụng hiệu quả Một doanh nghiệpthu được lợi nhuận cao dù đầu tư tài sản ít sẽ là tốt hơn so với một doanh nghiệpthu được lợi nhuận thấp dù đầu tư nhiều vào tài sản
Vũ Tuyết Hạnh 16 MSV: 12180073
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
ROA của các ngành cần phải đầu tư vào xây dựng, dây chuyên sản xuất,thiết bị, máy móc, thường nhỏ hơn so với các ngành dịch vụ và các ngànhkhông phải đầu tư nhiều vào tài sản khác
Công thức tính chỉ tiêu này như sau:
Lợi nhuận sau thuế
ROA =
Tong tai san binh quan
c) Ti suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Trả lời vẫn đề: bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ 100 đồngvốn chủ sở hữu trong kỳ phân tích là ý nghĩa của chỉ tiêu ROE
Chỉ tiêu này cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao, khả năng đầu
tư vốn chủ sở hữu phục vụ mục đích kinh doanh, sản xuất được tăng thêm
Chỉ tiêu này còn phản ánh khả năng sinh lời của một doanh nghiệp trong
tương lai ROE cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã duy trì được sự cân
bang, hợp lý giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu
Công thức tính chỉ tiêu này như sau:
Lợi nhuận sau thuê
ROE = :
Von chủ sở hữu
1.2.3.3 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty
a) Hệ số thanh toán hiện hành
Khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
bằng các tài sản có thể chuyển hóa thành tiền trong vòng dưới một năm đượcđánh giá bởi chỉ tiêu này.
Hệ số thanh toán hiện hành được giữ ở mức bằng hoặc lớn hơn 1 phản ánhdoanh nghiệp đang có khả năng thanh toán ở ngưỡng an toàn Ngược lại, nếu hệ
số thanh toán hiện hành được giữ ở mức nhỏ hơn | thì có thể các tài sản dài hạnđang được tài trợ bằng các khoản vay ngắn hạn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này thấp dự báo răng doanh nghiệp sẽ khó khăn khi nghĩa vụ của
doanh nghiệp đến hạn phải thực hiện Tuy nhiên, nếu như chỉ tiêu này được giữ ở
Vũ Tuyết Hạnh 17 MSV: 12180073
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
mức quá cao thì nghĩa là doanh nghiệp đang phụ thuộc quá nhiều vào tài sản lưuđộng, và đây không phải một dấu hiệu tốt
Công thức tính chỉ tiêu nay như sau:
hạn hay không Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá chặt chẽ
hơn nếu sử dụng hệ số này để đánh giá vì đã loại đi hàng tồn kho — bộ phận chậm
chuyền đổi thành tiền nhất
Nếu hệ số này lớn hơn 1, các khoản nợ có khả năng được thanh toán tốt, vàngược lại Trong trường hợp doanh nghiệp có hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn
nhiều so với hệ số thanh toán hiện hành thì có nghĩa là doanh nghiệp đang phụthuộc vào hàng tồn kho
Khi nhà đầu tư hoặc bản thân doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định đầu
tư, hệ số thanh toán nhanh sẽ cần được sử dụng dé đánh giá hiện trạng của doanh
nghiệp đó.
Công thúc tính chỉ tiêu này như sau:
STai sản lưu động — Hang tôn kho
Hệ số thanh toán nhanh =
-No ngăn han
c) Hệ số thanh toán tức thời
Chỉ tiêu này cho biết trong tình huống chỉ sử dụng tiền và các khoản tương
đương tiền thì doanh nghiệp có đủ các tài sản ngắn hạn dé thanh toán cho cáckhoản nợ ngắn hạn hay không Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánhgiá chặt chẽ hơn nếu sử dụng hệ số này so với hệ số thanh toán nhanh vì đã loại
đi tat cả các bộ phận cần chuyên đổi thành tiền và tương đương tiền
Vũ Tuyết Hạnh 18 MSV: 12180073
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
Tiền bao gồm tiền đang chuyên, tiền gửi, tiền mặt Các khoản tương đươngtiền bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn mà đáp ứng điều kiện là dễ dàng chuyển
đổi thành tiền trong thời hạn 03 tháng và không gặp rủi ro lớn
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán càng tốt, và ngược lại
Công thức tính chỉ tiêu nay như sau:
XTiên và tương đương tiên
Hệ số thanh toán tức thời = ¬
No ngăn han
1.2.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến việc sử dung vẫn lưu động
1.2.4.1 Các nhân tô khách quan
- Sự biến động xảy ra trong nền kinh tế: sức mua của đồng tiền bị giảm sút
do ảnh hưởng của lam phát và suy thoái kinh tế Khả năng tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp bị ảnh hưởng của việc này khiến cho doanh thu, lợi nhuận bị giảm,tăng thời gian quay vòng vốn Do vậy, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Chính sách của Nhà nước: Nếu các chính sách kinh tế được ban hành tạo
ra được cho doanh nghiệp môi trường đầu tư thuận lợi và ồn định thì hiệu quảkinh doanh sẽ cao, sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển của doanh nghiệp
Ngược lại, nếu môi trường kinh doanh không thuận lợi sẽ làm cho doanhnghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh Mỗi sự điều chỉnh trong chính sách phápluật, thuế cũng đều làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến điều kiện hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn lưu độngcủa doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng.
- Những rủi ro bất thường: Những rủi ro này có thế đến từ thị trường tiêuthụ bấp bênh, thị hiếu thay đổi, các đối thủ cạnh tranh mới, và những rủi robất khả kháng như thiên tai, hạn hán, chiến tranh, hoa hoạn, Đó là nhữngnhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và vốn của
doanh nghiệp nói chung.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: quá trính sản xuất của doanh nghiệp chịu sự
tác động rất lớn của khoa học kỹ thuật Sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật sẽ nâng
cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Qua đó, doanh nghiệp tiết kiệm
Vũ Tuyết Hạnh 19 MSV: 12180073
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
số vốn đầu vào, có lợi thế cạnh tranh, mở rộng được thị phần, tăng lợi nhuận.
Ngược lại, việc trì trệ, chậm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ dẫn tới thất
bại của doanh nghiệp, làm cho sử dụng vốn không đạt được hoặc đạt được hiệuquả thấp
1.2.4.2 Các nhân tô chủ quan
- Khả năng xác định nhu cầu vốn lưu động: việc doanh nghiệp tính toán nhucầu vốn lưu động thiếu chính xác thì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hoặc thừa vốntrong kinh doanh, sản xuất Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ bị ảnhhưởng xấu bởi việc thiếu/thừa vốn nay
- Cơ cấu đầu tư vốn: hiệu quả sử dụng vốn sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu cơ cấu
đầu tư vốn không hợp lý Nếu cơ cau vốn được xác định không hop lý sẽ xảy ratình trạng thừa hoặc thiếu vốn ở một số bộ phận mà không phát huy được hết cáctác dụng, gây nên tình trạng ứ đọng vốn, hạn chế vòng quay của vốn, do đó màhiệu quả sử dụng vốn không đạt được
- Phương án đầu tư được lựa chọn: Nếu doanh nghiệp kinh doanh nhữngsản phẩm, dịch vụ có giá thành và chất lượng phù hợp với nhu cầu của người tiêudùng thì việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được thúc đây, nângcao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhờ tăng được vòng quay vốn lưu động
Trong trường hợp ngược lại, nếu sản phẩm của doanh nghiệp không đápứng được nhu cầu của thị trường, việc tiêu thụ sẽ gặp nhiều khó khăn, vì vậy,hiệu quả sử dụng vốn không đạt được, cụ thé là kém hiệu qua do mat nhiều thờigian dé thu hồi lại được vốn lưu động về hình thái ban đầu
- Trình độ quản lý: Nếu khả năng của doanh nghiệp về quản lý, sử dụng vốnlưu động không chặt chẽ, khoa học thì sẽ gây nên tình trạng tăng nợ khó đòi, thấtthoát vốn, giảm uy tín đối với nhà cung cấp, khách hàng do mat hoặc giảm khanăng thanh toán, mắt hoặc giảm khả năng thực hiện các giao dịch đã thiết lập
Để duy trì hoạt động kinh doanh bình thường đồng thời ngày càng tăngtrưởng, phát triển, nhà quản trị doanh nghiệp phải nam vững những nhân tổ ảnhhưởng tới hiệu quả sử dụng vôn lưu động nêu trên, từ đó đưa ra các phương
Vũ Tuyết Hạnh 20 MSV: 12180073
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
hướng và giải pháp cần thiết góp phần khai thác tiềm năng và đảm bảo đồng vốn
được sử dụng có hiệu quả cao nhât.
Vũ Tuyết Hạnh 21 MSV: 12180073
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
CO PHAN DICH VU BAT DONG SAN THÁI BÌNH DƯƠNG
2.1 Giới thiệu về Công ty cỗ phần dịch vu bat động sản Thai Binh Dương
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1.1 Thông tin cơ ban cua Công ty
- Tên công ty: Công ty Cô phan Dịch vụ Bat động sản Thái Bình Duong
(“Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương”)
- Tên giao dịch băng tiếng Anh: Pacific Real Estate Services Joint Stock
Company
- Địa chỉ: Số 47, tổ 18, phường Nghĩa Đô, quận Cau Giấy, thành phố Hà
Nội, Việt Nam
- Vốn điều lệ: 8.600.000.000,000 VND (tám tỷ, sáu trăm triệu đồng)
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cô phần
- Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương được thành lập và hoạt động
theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0105246378 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 07/04/2011 Từ khi thành lập đến nay Công
ty đã thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 02 lần và lần điều chỉnh
gần nhất vào ngày 23/10/2012
- Đơn vị trực thuộc: Công ty cô phan dich vụ bat động sản Thái Bình
Dương — Địa điểm kinh doanh Công viên KINY
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Cơ cau tô chức của Công ty CP DV BĐS Thái Binh Dương được thé hiện
trong sơ đô sau:
Vũ Tuyết Hạnh 22 MSV: 12180073
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
dự án kinh doanh tài chính hành chính
2 QC T tiên thi — kê toán — nhân sư
So dé 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương
năm 2019
- Đại hội đồng cô đông: là cơ quan có thâm quyền cao nhất của Công tytrong việc đưa ra các quyết sách, quyết định trong Công ty
Quyền và nghĩa vụ của cơ quan này như sau:
+ Quyết định chủ trương, đường lối phát triển dài han của Công ty;
+ Bau va bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị;
+ Quyết định các van đề liên quan đến chào bán cô phan và trả cô tức;
+ Quyết định quyết định bán lượng tài sản hoặc đầu tư có giá trị từ 35%tổng giá trị tài sản của Công ty trở lên;
+ Thông qua Điều lệ của Công ty (Điều lệ mới và Điều lệ sửa đồi);
+ Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
+ Xử lý nếu Hội đồng quản trị có hành vi vi phạm;
- Hội đồng quan trị: là cơ quan được giao thầm quyền và trách nhiệm quan
lý Công ty, quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty, trừ các
quyền, nghĩa vụ thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cô đông
Vũ Tuyết Hạnh 23 MSV: 12180073
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
Quyên và nghĩa vụ của cơ quan này như sau:
+ Quyết định kế hoạch kinh doanh trung hạn và hàng năm của Công ty;
+ Kiến nghị về việc chào bán cô phan;
+ Quyết định thực hiện việc huy động vốn, bao gồm bán cé phần mới
trong số cô phần được quyền chào bán và các hình thức huy động thêm vốn khác;
+ Quyết định giá bán trái phiếu của Công ty;
+ Quyết định mua lại cô phan đã bán;
+ Quyết định phương án và dự án đầu tư trong thâm quyên;
+ Quyết định giải pháp tiếp thị, giải pháp phát triển thị trường và ứng
dụng công nghệ;
+ Thông qua các hợp đồng có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản của Công
ty trở lên;
+ Bầu và bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị;
ký quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký kết hợp đồng lao động/hợp đồng dich
vụ, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác;quyết định tiền lương và quyền, lợi ích khác của những người đó;
+ Chi đạo, giám sát Giám đốc, chỉ đạo, giám sát người quan lý khác;
+ Quyết định quy chế nội bộ, cơ cấu tổ chức của Công ty, quyết định
thành lập công ty con va đơn vi trực thuộc của Công ty;
+ Chuẩn bị cuộc họp Đại hội đồng cô đông, triệu tập cuộc họp của Đại
hội đồng cổ đông, lấy ý kiến của Đại hội đồng cô đông;
+ Trinh báo cáo tài chính hằng năm dé Đại hội đồng cô đông thông qua;
+ Kiến nghị về việc trả cô tức và xử lý lỗ trong quá trình kinh doanh;
+ Kiến nghị về việc tách, chia, sáp nhập, hợp nhất, chuyên đổi loại hình,giải thé Công ty, yêu cầu phá sản Công ty;
- Ban Giám đốc gồm: Giám đốc Công ty điều hành công việc kinh doanh
hàng ngày; do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm; chịu trách nhiệm
trước Hội đông quản tri và trước pháp luật; chịu sự giám sát của Hội đông quản
Vũ Tuyết Hạnh 24 MSV: 12180073
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
trị Giúp việc cho Giám đốc Công ty là 01 Phó Giám déc
- Tổ chức các bộ phận của Công ty: 04 bộ phận chức năng, mỗi bộ phận
được phân công phụ trách một mảng chuyên môn một cách khoa học đề đảm bảomỗi bộ phận hoàn thành công việc và có sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau giữa các bộ
phận.
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương đăng ký khá nhiều ngành nghềkinh doanh dé phục vụ cho hoạt động hiện tại cũng như chuẩn bị cho giai đoạnphát triển, mở rộng lĩnh vực sau này
Cụ thể, Công ty CP DV BĐS Thái Bình Dương đã đăng ký những ngànhnghề kinh doanh như bảng dưới đây:
Bang 2.1: Ngành, nghề đăng ký kinh doanh của Công ty CP DV BĐS Thái
Bình Dương
STT| Mãngành Tên ngành, nghề kinh doanh
1 0118 Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh
phoi va diéu khién dién
5 2811 Sản xuất tua bin, động cơ (trừ động cơ ô tô, mô tô, xe
máy và máy bay)
6 2813 Sản xuất máy nén, máy bơm, van và vòi khác
Sản xuất bi, hộp số, bánh răng, các bộ phận truyền
7 2814 ; l \ X P ¿
chuyên động và điêu khiên
8 2816 Sản xuất các thiết bị bốc xếp và nâng, hạ
9 2817 Sản xuất thiết bị và máy móc văn phòng (trừ máy vi
Vũ Tuyết Hạnh 25 MSV: 12180073
Trang 33Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
STT| Mãngành Tên ngành, nghề kinh doanh
tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính)
10 2818 Sản xuất dụng cụ cầm tay chạy bằng khí nén hoặc mô tơ
11 2819 Sản xuất máy thông dung khác
12 2822 Sản xuất máy tạo hình kim loại và máy công cụ
13 3230 Sản xuất dụng cụ thé dục, thé thao
14 4100 Xây dựng nha các loại
15 4210 Xây dựng công trình đường bộ và đường sắt
16 4220 Xây dựng công trình công ích
17 4290 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
23 4330 Hoàn thiện công trình xây dựng
24 4390 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
25 4620 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa)
và động vật sông
26 4632 Bán buôn thực pham
27 4641 Bán buôn vải, giày dép, hàng may sẵn
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
28 4649
- Bán buôn dụng cụ thé duc, thé thao
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi
STT Mã ngành Tên ngành, nghề kinh doanh
29 4651 Bán buôn máy vi tính, phan mêm và thiệt bi ngoại vi
30 4652 Bán buôn linh kiện và thiết bị điện tử, viễn thông
3l 4653 Bán buôn thiết bị, máy móc và phụ tùng máy nông
nghiệp
32 4659
Bán buôn thiết bị, máy móc và phụ tùng máy khác
- Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy
phát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng
trong mạch điện )
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai
khoáng, xây dựng
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy văn
phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi)
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy may, dệt,
da giày
- Bán buôn thiết bị, máy móc y tế
33 4662 Bán buôn kim loại và quặng kim loại (Trừ loại Nha
nước cam)
34 4663 Bán buôn thiết bị lắp đặt, vật liệu khác trong xây dựng
35 4669 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
- Bán buôn giày dép và phụ liệu may mặc
36 4752 Ban lẻ đồ ngũ kim, kính, son va thiết bi lắp đặt khác
trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
37 4763 Bán lẻ dụng cụ, thiết bị thể dục, thể thao trong các cửa
hàng chuyên doanh
38 4771 Bán lẻ hàng may mặc, hàng da vả giả da, giày dép trong
các cửa hang chuyên doanh