1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần Thương mại và Công nghệ thực phẩm Hoàng Lâm (Holafoods JSC.)

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần Thương mại và Công nghệ thực phẩm Hoàng Lâm (Holafoods JSC.)
Tác giả Luong Dé Ngọc Mai
Người hướng dẫn GS.TS Đỗ Đức Bình
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 12,6 MB

Nội dung

Dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm của các doanh nghiệp đều được nhập khẩu từ các quốc gia nỗi tiếng Dai Loan, Malaysia, Hàn quốc, Đan mạch, Anh, Nhật.... Hiểu rõ được tầm quan trọn

Nhân tố thuộc môi trường kinh doanh quốc gia

1.2.2.1 Thị trường trong nước Đời sống ngày một nâng cao, không chỉ “ ăn no mặc đủ” như trước đây, người dân hiện nay còn có những nhu cau cao hơn là “ăn ngon mặc đẹp”, do đó cầu về thực phẩm luôn có xu hướng tăng, đặc biệt là về chất Nắm bắt được xu hướng đó, cùng với các tín hiệu thuận lợi từ phía Nhà nước như các chính sách mở cửa, tăng cường hội nhập ngày càng có nhiều doanh nghiệp tư nhân cũng như doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào ngành thực phẩm nước ta, dẫn đến nhu cầu về nguyên liệu, phụ gia, máy móc, thiết bị để xây dựng cơ sở hạ tầng và sản xuất của doanh nghiệp là rất lớn.

Nhưng bên cạnh thuận lợi trên, Công ty lại gặp phải khó khăn xuất phát từ khủng hoảng Kinh tế toàn cầu 2008-2009 và lạm phát cao kéo dai từ 2008-2011 ở Việt Nam Như năm 2008, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát cả năm đạt mức 19,89% với mức đỉnh điểm 27% (8/2008) - mức cao nhất trong vòng 10 năm qua khiến chi phí vốn, giá các mặt hàng thiết yếu cũng tăng theo Đến năm 2011, lạm phát lại quay trở lại cả năm 18,13% (mức đỉnh 23%), cùng với sự tăng giá các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, điện, nước đã gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và người tiêu dùng. Điều đó đã làm cho người tiêu dùng cá nhân cũng như các doanh nghiệp phải “ thắt lưng buộc bụng” trong chỉ tiêu Do đó họ hạn chế chỉ tiêu cho việc săm mới các thiết bị, dụng cụ trong ngành thực phâm khi chưa thực sự cần thiết. Điều này đã làm ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 11 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

* V WN li a Ww © lied ie) œ ° bs WN o = = =) S =) 5 So = = 7 ~ ơ ơ ơ _ = _ — - = ơ— =5 =, a a ag x= = — _ boty bg iy sg

HÌNH 1.2 : CPI CUA VIỆT NAM GIAI DOAN 2000 — 2011 (%)

(Nguon: Tổng Cục Thống Kê) 1.2.2.2 Cơ chế chính sách của Nhà nước

Vấn đề về thủ tục hành chính luôn gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung va Công ty nói riêng Thủ tục quá rườm ra, tình trạng sách nhiễu, tiêu cực, giải quyết chậm trễ làm mắt nhiều thời gian của các doanh nghiệp, kết quả là tiến trình nhập khâu bị chậm so với kế hoạch, gây ảnh hưởng xau tới hiệu quả kinh doanh Từ thực tế đó, Nhà nước ta đã có những biện pháp tích cực nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính như: ứng dụng công nghệ tờ khai điện tử vào khâu thủ tục hải quan, các máy soi hàng hiện đại tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí cho Công ty.

Bên cạnh đó, để phát triển nền kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài, Nhà nước ta có chủ trương đầu tư xây dựng nâng cao cơ sở hạ tầng Như xây dựng các nhà kho, bến bãi đạt tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng cảng biển nước sâu giúp cho việc lưu chuyên hàng hóa được liên tục và thuận lợi hơn.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 12 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Van dé trên được cải thiện sẽ mang đên nhiều thuận lợi cho quá trình hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác nhập khâu của Công ty.

Nhân tố thuộc về bản thân công tyNguồn lực con người

Nguồn lực con người là vốn quý trong kinh doanh, là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành hay bại của doanh nghiệp Đặc biệt trong kinh doanh quốc tế đòi hỏi người tham gia phải có trình độ thì mới có thé hoàn thành nhiệm vụ được giao.

BANG 1.4: BAN KHAI NHÂN LUC CUA CÔNG TY (2008 -QUÝ 1/2012)

STT Chi tiéu Nam Nam Nam Nam | Quy I/

(Nguon: Phong hành chính nhân sự HOLAFOODS)

Kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khâu, Công ty luôn luôn chú trọng đến trình độ nghiệp vụ của nhân viên Chú trọng chất lượng nguồn lao động từ khâu tuyển dụng, đến chế độ quản lý, tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc một cách hăng say, nhiệt tình và gan bó với Công ty.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 14 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Bang 1.4 cho thay Công ty CPTM & CNTP Hoàng Lâm là công ty có quy mô kinh doanh còn nhỏ và đang trong quá trình hoàn thiện Quý I năm 2012

Công ty có tổng cộng 40 nhân viên, nhân viên đều là những người đã tốt nghiệp đại học, trong đó 7.5% là người trình độ sau đại học và 92.5% là người trình độ đại học Tuổi trung bình của nhân viên là 30 tuổi.

Với đội ngũ nhân viên được phân công, bố trí hợp lý, Công ty đã và đang hoạt động kinh doanh khá hiệu quả và ngày càng phát triển Tuy nhiên, Công ty vẫn gặp phải một số vấn đề trong quá trình hoạt động do đội ngũ nhân viên còn khá trẻ nên kiến thức còn nặng về mặt lý thuyết, kỹ năng làm việc cũng như hiểu biết thực tế về lĩnh vực kinh doanh của Công ty chưa nhiều.

1.3 THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY CO PHAN THUONG MAI VA CONG NGHE THUC PHAM HOANG LAM

HINH 1.3: KIM NGACH NHAP KHAU CUA CONG TY CPTM VA CNTP HOANG

(Nguồn: Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu HOLAFOODS)

Dựa vào hình 1.3 ta thấy rằng, năm 2008 tổng kim ngạch nhập khâu của Công ty đạt 13,878 Tr.đồng đến năm 2009 tổng kim ngạch nhập khâu của Công ty là 15,641 Tr.đồng, tăng tương đối 12.7% không đáng kể so với năm 2008.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 15 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Nhưng điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty khá ổn định ngay cả trong tình trạng các doanh nghiệp cùng ngành thua lỗ do khủng hoảng tài chính.

Năm 2010, kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 18,524 Tr.đồng, tăng gần 18.4% so với năm 2009 Điều này chứng tỏ Công ty đang dần phục hồi sau khủng hoảng Trong năm 2009, Công ty đã mở rộng thêm một số thị trường mới như Ấn Độ, Úc , phần nào đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước va có cơ hội lựa chọn nhiều nhà cung cấp từ các thị trường khác nhau hơn.

Sang năm 2011, kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 23,696 Tr.đồng tăng 27,9% so với năm 2010 Công ty không chỉ nhanh chóng phục hồi sau cuộc khủng hoảng mà đang trên đường phát triển mạnh mẽ. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển bền vững của Công ty.

Công ty đã và đang có chiến lược kinh doanh hợp lý, đúng đắn mang lại doanh thu tốt, nhiều đơn hàng.

BANG 1.5: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU HAI DONG SAN PHAM CHÍNH CUA

CONG TY GIAI DOAN 2008 — QUÝ I/ 2012

(Nguồn: Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu HOLAFOODS)

Công ty CPTM & CNTP Hoàng Lâm chuyên nhập khâu về nguyên liệu và máy móc thiết bị trong ngành thực phẩm Qua bảng I.5 ta nhận thấy giá trị nhập

SV: Luong Dé Ngọc Mai 16 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

dòng sản phẩm này tăng đều qua các năm, trong đó máy móc thiết bị chiếm đền gần 3⁄4 tổng kim ngạch nhập khẩuLập kế hoạch nhập khẩu

Lập kế hoạch là bước quan trọng nhất trong hoạt động nhập khẩu của Công ty Một kế hoạch rõ ràng, chỉ tiết và hợp lý sẽ giúp cho các công việc trong hoạt động nhập khẩu diễn ra được thuận lợi, suôn sẻ.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 27 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Ban xuất nhập khẩu thuộc phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu có trách nhiệm lập kế hoạch nhập khẩu dựa trên những phân tích tình hình biến động kinh tế chung và kết quả nghiên cứu thị trường của ban kinh doanh Kế hoạch phải được Giám đốc thông qua mới được tiến hành Trong thời gian thực hiện nếu xảy ra các biến động dẫn đến việc phải thay đổi kế hoạch thì phải báo ngay cho Giám đốc dé có phương án thay thế.

1.4.3 Đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu

Công ty tiến hành công việc đàm phán một cách linh hoạt, tùy theo từng trường hợp đối tác là ai, giá trị hợp đồng lớn hay nhỏ.

Thường đối với những hợp đồng có giá trị nhỏ hoặc hợp đồng thiết bị lẻ thì Công ty tổ chức dam phán qua điện thoại, email , fax, Còn đối với những hop đồng nhập khẩu có giá trị lớn thì Công ty thường gặp gỡ trực tiếp đối tác để đàm phán Quá trình đàm phán của Công ty gồm bốn giai đoạn:

- Giai đoạn chuẩn bị: Ban xuất nhập khâu của phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu chuẩn bị hợp đồng chỉ tiết và đầy đủ Đối với khách hàng quen thuộc và tin tưởng thì một số điều khoản có thể áp dụng theo thông lệ của những lần giao dịch trước.

- Giai đoạn thảo luận, đề xuất, thỏa thuận: các bên đi sâu vao từng nội dung của từng điều khoản trong hợp đồng như giá cả, chất lượng, số lượng, cách thức và điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán, ưu đãi giảm giá nếu thanh toán trước Cuối cùng là đi đến thông nhất các điều khoản và xây dựng hợp đồng.

1.4.3.2 Khâu ký kết hợp đồng

Sau khi hai bên đã hoàn thành và thống nhất các điều khoản trong hợp đồng thì sẽ tiễn tới ký kết một hợp đồng.

Công ty thực hiện việc ký kết theo Luật thương mại 2005, mọi thoả thuận kinh tế của Công ty đối với khách hàng trong và ngoài nước đều ký kết hợp đồng trên văn bản Riêng đối với những hợp đồng ký bằng fax, ngay sau khi ký phải thiết lập ngay bản gốc đề gửi cho hai bên ký. Đối với hợp đồng theo hình thức ủy thác thì khi ký hợp đồng nhập khâu sẽ có cả sự tham gia của bên ủy thác Người được quyền đứng ra ký kết hợp đồng phải có tư cách pháp nhân.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 28 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

1.4.3.3 Giai đoạn hoàn tất các thủ tục nhập khẩu

Dé chuẩn bị thực hiện hợp đồng, Công ty tiến hành làm các thủ tục xin phép nhập khẩu và thuế nhập khẩu Công ty trình lên Bộ thương mại các văn bản :

- Gửi bộ hồ sơ trình Bộ thương mại xin phép được nhập khâu, miễn thuế nhập khẩu (nếu có).

- Danh mục hàng hóa nhập khẩu phù hợp với giải trình kinh tế - kỹ thuật.

Danh mục gồm: số thứ tự, tên hàng hóa, don vi tính, sỐ lượng, giá trị, thành tiền, thông số kỹ thuật.

- Báo cáo tình hình sử dụng vốn trong thực hiện nhập khẩu.

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Đây là khâu cuối cùng trong qui trình nhập khẩu và cũng là khâu quan trọng nhất quyết định sự thành hay bại của một thương vụ Yêu cầu ở khâu này là đảm bảo làm sao mọi điều khoản trong hợp đồng đều được thực hiện đúng và day đủ.

Trong giai đoạn thực hiện hợp đồng, 2 bên phải thực hiện theo đúng phương án kinh doanh lập ra và đã được phê duyệt Trường hợp gặp phải khó khăn do thị trường biến động mà không thể thực hiện được đúng như phương án kinh doanh đó thì đơn vị kinh doanh phải báo cáo lại với Giám đốc Công ty và bên đối tác biết dé kịp thời có phương án điều chỉnh.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có thêm những thoả thuận mới hoặc sửa chữa các điều khoản trong hợp đồng đã ký thì nhất thiết phải xác nhận chính thức bằng cách phụ thêm hợp đồng và phải có chữ ký của cả 2 Bên.

1.5 CHÍNH SÁCH BIỆN PHÁP CÔNG TY ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU

- _ Xây dựng chiến lược kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của Công ty Nhất là trong hoạt động ngoại thương, một hoạt động có tính chất đặc biệt Nó không chỉ bi chi phối bởi môi trường kinh té trong nước ma còn chịu ảnh hưởng từ sự biến động của tình hình thế giới Qua 8 năm hoạt động Công ty HOLAFOODS đã không ngừng phát triển cả về lượng lẫn về chất Sự thành công của Công ty ngày hôm nay chính là do chiến lược kinh doanh chỉ tiết, rõ ràng và hợp lý mà Công ty đã xây dựng, trên cơ sở kết quả kinh doanh của Công ty và tình hình kinh tế trong nước và thé giới.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 29 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Công ty thực hiện các chính sách ưu đãi hợp lý đối với các khách hàng làm ăn lâu dài, thường xuyên của Công ty Khi giao dịch với các đối tác kinh doanh nước ngoài và ngân hàng, Công ty luôn tạo được những mối quan hệ tốt, có độ tin cậy cao và uy tín do thực hiện hợp đồng nhập khẩu nhanh gọn, đúng thủ tục.

Các giao dịch có giá trị nhỏ, bán lẻ đều diễn ra bằng hình thức gián tiếp như: băng fax, điện thoại, thư điện tử nhờ đó giảm được chi phí giao dich.

Công ty đang từng bước đa dạng hóa sản pham, da dang hóa thị trường dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành thực phẩm trong nước về nguyên liệu, máy móc thiết bị Không chỉ đa dạng về chủng loại hàng hóa mà Công ty còn đảm bảo kiểm soát tốt chất lượng hàng hóa mình cung cấp Tuy nhiên do quy mô Công ty còn khá nhỏ nên việc đa dạng hóa sản phẩm, da dạng hóa thị trường gặp nhiều khó khăn Như thiếu vốn dẫn đến các hoạt động tìm kiếm thị trường mới, nghiên cứu nhu cầu mới của thị trường chưa được đầu tư đúng mức, thiếu nhân lực có kinh nghiệm, chuyên nghiệp dan đến việc phân tích, đánh giá vẫn còn thiếu sót.

Công ty đang dần hoàn thiện cơ chế quản lý và các công tác tài chính Một năm hai lần công khai tài chính với toàn nhân viên Công ty vào dip tổng kết 6 tháng và cả năm Mỗi tháng một lần công khai tài chính với các trưởng phòng, ban trong Công ty.

Biện pháp mà Công ty thực hiện trong việc tổ chức và sắp xếp nguồn nhân lực.

+ Công ty quy định việc giải thể các ban và miễn nhiệm các trưởng ban, phó ban làm việc hiệu quả thấp trong 2 tháng liên tiếp mà không có hướng khắc phục hay kế hoạch để cải thiện Tuy nhiên vẫn chưa thể thực hiện được quy định này một cách kiên quyết do vẫn né nang trong việc ra quyết định.

+ Đối với đội ngũ kinh doanh Công ty mạnh dạn tuyển dụng người trẻ tudi, có năng lực, có trình độ đã qua đào tạo về nghiệp vụ ngành Việc này làm xảy ra tình trạng một số người trẻ tuy đã qua đào tạo nhưng kiến thức chỉ dừng lại ở các lý thuyết sách vở mà không có thực tiễn do chưa có kinh nghiệm làm việc nên mất khoảng thời gian đầu làm quen với môi trường và công việc gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trong ngắn hạn của Công ty Hiện Công ty đang có kế hoạch xây dựng

SV: Luong Dé Ngọc Mai 30 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình chương trình học việc khoa học và hợp lý để những người trẻ có thể nhanh chóng thích nghi với công việc.

+ Liên tục cử nhân viên đi học nâng cao bé sung thêm các kiến thức mới dé có thé thích ứng với cơ chế thị trường hiện nay Nhung vẫn chưa có biện pháp kiểm soát được kết quả học tập của cán bộ nhân viên dẫn đến một số tình trạng tiêu cực, bệnh thành tích.

- Cong ty phát động thi đua hang tháng, hàng quý có thưởng kèm theo kim ngạch cho từng cá nhân làm công tác chuyên viên kinh doanh; vào các ngày lễ tết lớn trong năm đều có tiền thưởng cho cá nhân và phòng ban dé động viên mọi người Mỗi năm tổ chức hai lần đi thăm quan du lịch cho nhân viên vào đợt hè và đợt tết Do đó mà không khí làm việc trong Công ty rất phần khởi, mọi người có tinh thần trách nhiệm với công việc, thúc day nhân viên nâng cao kết quả kinh doanh.

1.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU CUA CÔNG TY CO PHAN THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HOÀNG LÂM

1.6.1 Ưu điểm trong hoạt động nhập khẩu của Công ty

Một là, sử dụng hiệu quả nguồn vốn của Công ty.

Công ty lựa chọn hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chính Nên các khâu trong quy trình tổ chức thực hiện hoạt động nhập khẩu luôn được chú trọng hoàn thiện Từ tháng 6/2008, Công ty quyết định thành lập các ban chuyên trách về từng khâu trong nhập khẩu, các ban họp định kì hàng quý đánh giá kết qua làm việc va dé ra giải pháp khắc phục các hạn chế Từ năm 2008 đến nay hoạt động nhập khẩu luôn mang lại lợi nhuận lớn cho Công ty Qua đó cho thấy sự lựa chọn của Công ty là vô cùng đúng đắn.

Hoạt động nhập khẩu luôn nhận được sự đầu tư và hỗ trợ về vốn cũng như nhân lực của Công ty Từ đó thúc day hoạt động nhập khẩu của Công ty không ngừng phát triển Số lượng đối tác nước ngoài và khách hàng trong nước có quan hệ tốt với Công ty cũng tăng cao trong những năm gần đây.

Lợi nhuận tăng đêu qua các năm, điêu này thê hiện sự thành công và nỗ lực vượt bậc của Công ty.

Hai là, chủng loại và chất lượng sản phẩm kinh doanh của công ty khá ổn định.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 31 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

DEN NĂM 2015Hoàn thiện quá trình tổ chức thực hiện hoạt động nhập khẩu

2.3.1.1 Công tác hỗ trợ Thứ nhất là: hoạt động marketing

Công ty cần xây dựng một chiến lược thu hút khách hàng trong nước, đảm bảo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

Nội dung của chiến lược có thể linh hoạt tuỳ theo từng thời kỳ, từng giai đoạn Như là:

- Khuyếch trương thương hiệu và uy tín Công ty thông qua quảng cáo, tham gia các hội thảo, hội chợ, hội nghị khách hang.

- Nang cao hoạt động chăm sóc khách hàng nhăm giữ chân khách hàng quen thuộc và thu hút khách hàng mới đến với Công ty.

- Công ty đối với khách hang lấy chữ tin làm đầu: luôn luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm và thời gian cung cấp hang hóa.

Thứ hai là: Hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước.

Nghiên cứu thị trường trong nước thực chất là nghiên cứu về xu hướng tiêu dùng, nhu cầu khách hàng về một loại hàng hóa nào đó Việc thu thập thông tin đầy đủ, cụ thể kết hợp với việc đánh giá xu hướng chính xác thị trường trong tương lai sẽ giúp Công ty có những quyết định đúng dan trong hoạt động nhập khâu.

Công ty vẫn còn tôn tại nhiều van đề vướng mắc ở khâu này Do đó Công ty cân phải:

- Chu động thâm nhập di sâu vào thực tế sản xuất ở các đơn vị sản xuất có nhu cầu nhập khâu hệ thống máy móc, thiết bị, nguyên liệu thực pham Từ đó xác định nhu cầu cụ thé của các đối tượng khách hang này và xây dựng kế hoạch PR.

- Công ty phải định kì nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm dé có kế hoạch nhập khâu phù hợp, tránh trường hợp thiếu hoặc thừa quá nhiều sản phẩm.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 38 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

- Nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuât tiêu biêu, nhóm khách hàng mục tiêu đê rút ra xu hướng phát triên nhu câu vê máy móc thiệt bị và nguyên liệu thực phâm.

- Luôn tìm hiểu và nắm bắt thông tin về các đối thủ cạnh tranh Từ đó xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh phù hợp tận dụng được cơ hội và thế mạnh, hạn chế điểm yếu.

- Nghiên cứu chính sách đầu tư của Nhà nước dé kịp thời đưa ra các phương án nhằm năm bắt cơ hội kinh doanh.

Thứ ba là: lựa chọn thị trường, đối tác nhập khẩu.

Bên cạnh thị trường, đối tác truyền thống Công ty phải chú ý đa dạng hóa trị trường, đối tác Trong kinh doanh quốc tế, việc tìm được nguồn hàng có ưu thế về giá cả, chất lượng, dịch vụ kèm theo là một lợi thế đối với doanh nghiệp.

- Tại các thị trường truyền thống, thường xuyên nghiên cứu thị trường giá cả, chất lượng, dịch vụ hậu mãi của các nhà cung cấp tại thị trường đó Dé có quyết định lựa chọn nhà cung cấp đúng đắn.

- Tích cực tìm kiếm thị trường xuất khâu máy móc thiết bị và nguyên liệu thực pham trén thé gidi nhằm phục vụ mục tiêu đa dạng hóa thị trường và mặt hàng kinh doanh của Công ty.

- _ Nghiên cứu tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, chính sách thương mại, điều kiện vận chuyền, trong lĩnh vực xuất khẩu máy móc thiết bị và nguyên liệu của nước bạn hàng dé hạn chế rủi rỏ và tận dụng những cơ hội.

2.3.1.2 Quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng

Hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam rất hay gặp vướng mắc trong khâu này, do các doanh nghiệp Việt nam kỹ năng đàm phán còn rất hạn chế nên khi dam phán thường ở thế yếu hơn so với bên nước ngoài Dé khắc phục hạn chế này Công ty cần thực hiện theo trình tự sau:

Một là: Hoàn thiện khâu chuẩn bị đàm phán

Công ty phải xác định rõ hoàn cảnh đàm phán, mục tiêu đàm phán và thành phan tham gia dam phán có những ai nhằm xây dựng kế hoạch và các phương án thay thế hợp lý.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 39 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Thành phần tham gia đàm phán phải là những người có đầy đủ những hiểu biết về kỹ thuật, thương mại, pháp luật Họ cũng phải là những cá nhân có khả năng giao tiếp tốt, nhanh nhạy trong xử lý tình huống.

Mục tiêu đàm phán là đem lại cho Công ty những lợi thế trong quá trình nhập khâu sau này Muốn đàm phán thang lợi thì Công ty phải xây dựng kế hoạch đàm phán chỉ tiết, phải chuẩn bị sẵn các phương án lựa chọn khác nhau để đoàn đàm phán luôn luôn chủ động trong quá trình đàm phán với đối tác Công ty phải thăm do được tình hình hiện nay của đối tác về tình hình tài chính, vị thế trên thị trường, sức ép của các đối thủ cạnh tranh Để qua đó có phương án mang lại lợi ích tối đa cho Công ty.

Hai là: Hoàn thiện khâu đàm phán và ký kết

Trong quá trình đàm phán, đoàn đàm phán không nên vội vàng quyết định vấn đề chưa thật sự rõ ràng vì có thê dẫn đến những thỏa thuận gây ra thiệt hại cho Công ty Tuy nhiên, cũng không nên quá cứng rắn, cố bảo vệ những lợi ích đã tính toán từ trước mà phải có những nhượng bộ nhất định.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh nhập khẩu

Công ty thuộc loại doanh nghiệp vừa vả nhỏ, chính vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả sử dung von là rat quan trọng Việc nâng cao hiệu quả sử dung von thực chat là việc tiét kiệm va tăng toc độ quay vòng cua von lưu động.

- Cht trọng việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, sự biến động thị trường dé có thé đáp ứng đúng và kịp thời nhu cầu thị trường Như vậy Công ty mới có thé thu hồi vốn nhanh và thực hiện thêm các thương vụ khác tăng hiệu quả sử dụng vốn Hơn nữa tránh được hiện tượng tồn kho hàng hoá gây ứ đọng vốn, phát sinh chi phí kho bãi và bảo quản hàng hóa.

- Đôi với các tai sản cô định không sử dung Công ty nên thực hiện thanh lý tai sản nhăm thu lại nguôn von cô định bô sung vào nguôn von của Công ty.

- Công ty cần xác định chính xác nhu cầu về vốn kinh doanh nhập khẩu cần huy động tránh xảy ra tình trạng huy động thừa hoặc thiếu Nếu huy động thiếu sẽ dẫn tới tình trạng ngưng trệ trong kinh doanh do thiếu vốn Còn nêu thừa vốn sé gây lang phí vốn, mat thêm các chi phi huy động vốn.

- _ Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng tới việc sử dung von đê kip thời đưa ra các kê hoạch đôi phó.

Nâng cao chất lượng nguồn lao động, thu hút nhân tài

Như đã phân tích ở trên, con người là nhân tố quan trọng và có tính quyết định trong bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, đặc biệt là kinh doanh quốc tế.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 41 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Do đó Công ty cân phải chú trọng đâu tư hơn nữa vào nhân tô con người Đê làm được điêu đó thì Công ty cân triên khai một sô công việc như sau:

- _ Công ty cần phải thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngăn hạn nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên Công ty.

- Công ty phải tuyển chọn nhân viên có trình độ chuyên môn phù hợp

VỚI VỊ trí tuyển dụng đặc biệt là các nhân viên trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ nhập khẩu.

- Công ty cần có những chính sách biện pháp trong dụng va giữ chân người tai như bố trí các vị trí công việc phù hợp với kha năng, mức tiền lương theo chất lượng công việc, thưởng, nghỉ phép, hoạt động du lịch, văn nghệ nhằm tạo động lực cho người lao động Bên cạnh đó, Công ty cũng phải có các biện pháp quản lý người lao động như kỷ luật, phê bình nghiêm khắc những trường hợp vi phạm quy định của Công ty.

- Công ty nên tăng cường các chế độ chính sách an sinh xã hội để người lao động gắn bó và công hiến hết mình cho Công ty.

2.4 KIÊN NGHỊ DOI VỚI NHÀ NƯỚC

Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà Nước có vai trò là định hướng và tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy khả năng kinh doanh của mình Đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế, vai trò điều chỉnh vĩ mô của Nhà nước là vô cùng quan trọng Trên thực tế, các chính sách của Nhà nước trong quá trình thực hiện còn phát sinh nhiều bất cập, chưa theo kịp sự phát triển của hoạt động kinh doanh quốc tế Xuất phát từ thực tế đó, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

2.4.1.Hoàn thiện, thống nhất cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu

2.4.1.1 Hệ thong văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động nhập khẩu

Hệ thống văn bản pháp luật hiện nay của Việt nam về hoạt động nhập khâu còn nhiều thiếu sót, chưa thực sự đồng bộ và phù hợp với thông lệ quốc tế Do đó, nhiều doanh nghiệp trong nước làm công tác xuất nhập khâu phải chịu không ít thua thiệt khi làm việc với đối tác nước ngoài, bản thân đối tác nước ngoài cũng gặp phải nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh ở Việt nam.

Vậy nên Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý thống nhất không chỉ phù hợp thông lệ quốc tế mà còn phù hợp với đặc thù nền kinh tế - xã hội của nước ta.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 42 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Các văn bản pháp quy Nhà nước ban hành cần được tham khảo ý kiến của các Bộ, Ngành liên quan cũng như các chuyên gia, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khâu Cần có văn bản quy định thống nhất quyền hạn của các Bộ, Ngành tránh trường hợp cùng một van đề nhưng có nhiều quan điểm về cách giải quyết khiến cho doanh nghiệp vướng mắc gây ách tắc cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Nghành hải quan cần cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm bớt sự chờ đợi, tránh tình trạng hàng hóa bị ứ đọng ở cửa khẩu, gây mất thời gian, chi phí và ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp Đề thực hiện được điều này trước mắt nghành hải quan phải:

- Stra đôi, bố sung chính sách về quan lý hoạt động nhập khẩu.

- Cải tiến quy trình thủ tục hải quan theo hướng đơn giản, thống nhất, tiêu chuẩn hóa phù hợp với yêu cầu của hoạt động xuất nhập khẩu.

2.4.1.3.Chính sách thuế nhập khẩu của Nhà Nước

Thuê là nguôn thu chính của ngân sách Nhà nước, là biện pháp bao hộ sản xuât trong nước Song hệ thông thuê của nước ta có nhiêu vân đê bât cập cân xem Xét.

Thứ nhất là, trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu phải chịu mức thuế khá cao thì doanh nghiệp ở khu công nghiệp, khu chế xuất được quyền nhập khẩu máy móc, thiết bị với thuế suất rất thấp Điều này đã tạo lên sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường Nhà nước cần điều chỉnh dé tạo sự công bang trong kinh doanh.

Thứ hai là, Thuế quan nhập khẩu của nước ta hiện nay còn khá cao gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu Trong khi đó, giảm thuế quan là yêu cầu bắt buộc khi Việt Nam tham gia vào tô chức quốc tế như: WTO hay khu vực mau dich tự do của khu vực ASEAN (AFTA) Vậy nên, Nhà nước cần nghiên cứu sửa đổi mức thuế xuất nhập khẩu sao cho phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu phát triển.

2.4.2.Tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế

Nhà nước cần mở rộng quan hệ hợp tác theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá Trên cơ sở xác định các khu vực thị trường trọng điểm, có lợi cho sự phát triển kinh tế Việt Nam Việc VN có mối quan hệ gắn bó và hợp tắc chặt chẽ với

SV: Luong Dé Ngọc Mai 43 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình các quốc gia, tổ chức quốc tế sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước trao đôi thương mại thuận lợi.

Nhà nước thường xuyên tổ chức các diễn đàn thông tin kinh tế

Trong thời buổi kinh tế thị trường, thông tin là yéu tố quan trọng đối với sự thành hay bại của doanh nghiệp Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc nắm bắt thông tin, làm ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh

Nhà nước nên thành lập các tổ chức thông tin kinh tế - xã hội tại các đại sứ quán dé doanh nghiệp có được thông tin cần thiết về nhu cầu thị trường, thị hiểu sản phẩm, giá cả ở các quốc gia Đồng thời cho xuất bản các ấn phẩm giới thiệu về những hàng hoá sản phẩm thế mạnh của từng quốc gia Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, diễn đàn, hội chợ dé các doanh nghiệp trong và ngoài nước có cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu thông tin, học hỏi kinh nghiệm, giới thiệu hàng hóa.

SV: Luong Dé Ngọc Mai 44 Lớp: QT KDQT 51D

Chuyên đề thực tập Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w