1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT 39: SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP.

18 7 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chia Sẻ Về Những Hành Vi Ứng Xử Có Trách Nhiệm Của Các Bạn Trong Lớp
Trường học Trường
Thể loại Sinh Hoạt Lớp
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 37,51 KB

Nội dung

TIẾT 39: SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP. TIẾT 39: SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP. TIẾT 39: SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP. TIẾT 39: SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP. TIẾT 39: SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP.

Trang 1

Tổ:

Ngày:

Họ và tên giáo viên:

………

TÊN CHỦ ĐỀ: SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM

Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp Thời gian thực hiện: (tuần 13)

TIẾT 39: SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BẠN

TRONG LỚP.

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Hiểu được thế nào là hành vi ứng xử có trách nhiệm trong lớp học

- Nhận diện các hành vi ứng xử tích cực và tiêu cực trong lớp học

* Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp

* Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt lớp theo chủ đề CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC

BẠN TRONG LỚP.

2 Năng lực:

Trang 2

Hoạt động "Chia sẻ về những hành vi ứng xử có trách nhiệm của các bạn trong lớp" giúp hình thành những năng lực sau:

2.1 Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học:

- Học sinh tự nhận thức về trách nhiệm của bản thân thông qua việc quan sát và đánh giá hành vi của bạn bè

- Biết tự rèn luyện thói quen ứng xử có trách nhiệm trong công việc và cuộc sống hàng ngày

- Xây dựng ý thức tự giác thực hiện nhiệm vụ mà không cần nhắc nhở

Năng lực giao tiếp và hợp tác:

- Rèn kỹ năng giao tiếp thông qua việc lắng nghe và chia sẻ ý kiến về hành vi của bạn bè

- Biết cách làm việc nhóm, phối hợp với các bạn trong lớp để hoàn thành nhiệm vụ chung

- Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng ý kiến của người khác

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Học sinh phát hiện những vấn đề liên quan đến thiếu trách nhiệm và đề xuất các giải pháp hiệu quả

- Biết cách phân tích các tình huống thực tế để tìm ra cách hành xử phù hợp

- Phát triển tư duy sáng tạo thông qua việc đưa ra ý tưởng cải thiện hành vi ứng xử trong lớp học

2 2 Năng lực đặc thù

Năng lực thích ứng với cuộc sống:

- Học sinh học cách thích nghi và ứng xử có trách nhiệm trong các tình huống đa dạng ở trường học và cuộc sống

- Phát triển khả năng chịu trách nhiệm cá nhân khi đối mặt với các nhiệm vụ và thử thách

3 Phẩm chất:

- Hiểu và thực hiện trách nhiệm của bản thân không chỉ trong lớp học mà còn trong cộng đồng

- Xây dựng ý thức đóng góp vào lợi ích chung và tôn trọng các giá trị xã hội như kỷ luật, trung thực, và hợp tác

- Rèn luyện thái độ trung thực, chăm chỉ và trách nhiệm trong mọi hoạt động

Trang 3

- Phát triển lòng nhân ái và tinh thần giúp đỡ bạn bè, đồng thời biết đánh giá đúng sai trong hành vi của mình và người khác.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1 Đối với giáo viên

- SHS, SGV, kế hoạch bài dạy

- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề

- Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút chì, bút màu các loại

- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa (nếu GV sử dụng video clip),…

- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;

- Phiếu khảo sát Tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề

- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời

- Phần thưởng nhỏ cho HS có câu trả lời đúng hoặc chiến thắng trong các trò chơi

- Thước thẳng, bút dạ, bút màu, nam châm, băng dính trắng

2 Đối với học sinh

- SHS, SBT, thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp

- Cập nhật tổng hợp thông tin, nội dung sơ kết tuần học: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC.

1 Phần 1: Sinh hoạt lớp

- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể, các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học

Trang 4

- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng, BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt động sơ kết tuần:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ lớp đánh giá các hoạt động

trong lớp theo nội quy đã thống nhất

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Cán bộ lớp đánh giá

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.

1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng

- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc, không có học sinh

đi học muộn

- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học và khu vực được phân công

- Học tập nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ

- Thực hiện nghiêm túc công tác phòng chống dịch

- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện trong tuần tới

+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc công trình măng non, đàn

gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại

địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện

+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh trường,

lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện

+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi đua, học tập tốt, mạnh

2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:

- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp

+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện

+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu,

Trang 5

dạn thể hiện, phát huy sở trường, năng khiếu của cá nhân.

+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản thân từ

sai phạm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương hướng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp

- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện nhiệm vụ

- HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.

- HS ghi nhớ nhiệm vụ

giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, năng khiếu của cá nhân

+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản thân từ sai phạm

- Tăng cường làm các BT xử lí tình huống, trả lời nhanh các câu hỏi TNKQ trong sách Thực hành HĐTN 9

- Thực hiện nghiêm công tác chống dịch, phòng bệnh

do thời tiết

2 Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (NHẬN DIỆN, KHÁM PHÁ)

1 Mục tiêu: Giúp HS tâm thế thoải mái trước khi vào nội dung bài học

2 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

Trang 6

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định.

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi

(bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

B – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (KẾT NỐI KINH NGHIỆM)

Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt theo chủ đề CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP.

1 Mục tiêu: HS chia sẻ về những hành vi ứng xử có trách nhiệm trong lớp học có thể giúp xây dựng một môi trường học tập tích

cực, gắn kết và tôn trọng

2 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Các hoạt động chia sẻ về những hành vi ứng xử có trách nhiệm trong lớp học có thể giúp xây dựng

một môi trường học tập tích cực, gắn kết và tôn trọng Dưới đây là một số gợi ý hoạt động:

1 Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tạo không gian để các bạn chia sẻ về những hành vi ứng xử tốt và trách nhiệm.

Cách thực hiện:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ

Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đưa ra ví dụ về các hành vi ứng xử có trách nhiệm (như giữ gìn vệ

HS chia sẻ về những hành vi ứng xử có trách nhiệm trong lớp học có thể giúp xây dựng một môi trường học tập tích cực, gắn kết và tôn trọng

Trang 7

sinh lớp học, giúp đỡ bạn bè, tuân thủ nội quy).

Sau đó, mỗi nhóm cử đại diện trình bày ý kiến trước lớp

2 Kể chuyện/Chia sẻ cá nhân

Mục tiêu: Giúp các bạn học sinh nhận ra giá trị của những hành động có trách nhiệm qua những trải

nghiệm thực tế

Cách thực hiện:

Mời từng học sinh chia sẻ một câu chuyện hoặc trải nghiệm của bản thân liên quan đến hành vi ứng

xử có trách nhiệm

Khuyến khích cả lớp đặt câu hỏi hoặc bổ sung ý kiến

3 Đóng vai tình huống

Mục tiêu: Thực hành và nhận thức rõ hơn về các hành vi ứng xử đúng đắn.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị một số tình huống thực tế (ví dụ: ai đó làm rơi đồ, bạn bị bắt nạt, lớp học bị xả rác)

Mời một nhóm học sinh đóng vai và diễn lại tình huống

Sau đó, cả lớp cùng thảo luận về cách ứng xử phù hợp

4 Bản cam kết lớp học

Mục tiêu: Tạo sự đồng thuận và ý thức trách nhiệm chung trong lớp.

Cách thực hiện:

Cả lớp cùng thảo luận và xây dựng một bản cam kết về các hành vi ứng xử có trách nhiệm

Dán bản cam kết này ở nơi dễ thấy để mọi người cùng nhớ và thực hiện

5 Trò chơi liên quan đến hành vi ứng xử

Mục tiêu: Tạo sự hứng thú và khuyến khích học sinh học hỏi qua trò chơi.

Trang 8

Cách thực hiện:

Tổ chức trò chơi như "Ai đúng, ai sai?" hoặc "Hành vi nào đúng?" trong đó học sinh phải nhận diện

các hành vi phù hợp và không phù hợp

6 Ghi nhận và khen thưởng

Mục tiêu: Khích lệ học sinh thực hiện các hành vi có trách nhiệm thường xuyên hơn.

Cách thực hiện:

Tạo "Bảng khen ngợi" trong lớp, nơi ghi lại những hành động có trách nhiệm của từng bạn

Trao phần thưởng hoặc lời khen vào cuối tuần/tháng cho các bạn thực hiện tốt

Những hoạt động này không chỉ giúp học sinh nhận thức về tầm quan trọng của hành vi ứng xử có

trách nhiệm mà còn xây dựng ý thức cộng đồng mạnh mẽ hơn trong lớp học

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định.

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

C – LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

1 Mục tiêu: HS thực hành trả lời các câu hỏi TNKQ.

2 Tổ chức thực hiện:

Trang 9

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đâu không phải là việc làm thể hiện trách nhiệm của em đối với công việc được giao?

A Thay đổi kế hoạch theo thời gian biểu.

B Lên kế hoạch cụ thể để thực hiện

C Sắp xếp thời gian hợp lí để thực hiện kế hoạch

D Tìm sự giúp đỡ từ người tin tưởng

Câu 2: Đâu không phải là một bài học có thể rút ra khi thực hiện có trách nhiệm công việc được giao?

A Cách tổ chức công việc hợp lí và khoa học

B Cách thể hiện ý kiến cá nhân.

C Cách khắc phục hạn chế của bản thân

D Cách phát triển mối quan hệ khi thực hiện nhiệm vụ

Câu 3: Đâu không phải là cách để khắc phục khó khăn khi nhiệm vụ được giao không phù hợp với khả

năng của bản thân?

A Tìm hiểu kĩ nhiệm vụ được giao

B Xác định công việc mình làm được

C Tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác

D Tập trung vào việc mình có thể làm.

Câu 4: Đâu không phải là một cách để khắc phục khó khăn về mặt thời gian khi thực hiện nhiệm vụ?

A. Nhờ tới sự giúp đỡ của người khác.

B. Sắp xếp lại thời gian biểu

Đáp án các câu hỏi TNKQ

Trang 10

C. Lên kế hoạch hoạt động.

D. Làm việc quan trọng, ưu tiên

Câu 5: Đâu không phải là một trong những cách giải quyết khó khăn khi các thành viên trong nhóm

chưa hợp tác?

A Chủ động kết nối, trao đổi thông tin

B Giám sát tiến độ của các thành viên

C Sẵn sàng hỗ trợ mọi người thực hiện công việc

D Giao việc phù hợp với yêu cầu với yêu cầu của thành viên.

Câu 6: Đâu không phải một trong các bước thực hiện có trách nhiệm nhiệm vụ?

A Tìm hiểu kĩ về nhiệm vụ được giao

B Lập kế hoạch cụ thể thực hiện nhiệm vụ

C Thay đổi kế hoạch thực hiện theo sở thích.

D So sánh kết quả đạt được với mục tiêu

Câu 7: Đâu không phải là một trong những lợi ích của việc xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí?

A Hạn chế hết mức có thể các nguồn tiêu dùng.

B Chủ động chi tiêu mà không bị thiếu hụt

C. Tiết kiệm cho các nguồn thu trong tương lai

D. Sống có nguyên tắc, khoa học

Câu 8: Đâu không phải là một trong những nội dung có trong quy tắc của Elizabeth Warren?

A Tiết kiệm và đầu tư

B Mong muốn và sở thích cá nhân

C Nhu cầu thiết yếu

Trang 11

D. Phụ phí phát sinh.

Câu 9: Đâu không phải là một trong những nội dung trong quy của T Harv Eker?

A. Chi tiêu cần thiết

B Tài khoản tiết kiệm

C. Tài khoản nhận vào.

D Tài khoản đầu tư

Câu 10: Đâu không phải là một trong những cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí ?

A Thực hiện theo kế hoạch có sẵn.

B Xác định quy tắc chi tiêu

C Lập danh mục chi tiêu

D Kiên định thực hiện kế hoạch chi tiêu

Câu 11: Trách nhiệm là:

A là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành.

B là nghĩa vụ của mỗi người nên thực hiện hoặc hoàn thành

C là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành

D là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người nên thực hiện hoặc hoàn thành

Câu 12: Vai trò của trách nhiệm là gì?

A Làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn

B Làm cho bản thân được người khác ngưỡng mộ và đề cao

C Làm cho con người trưởng thành hơn

D Làm cho bản thân tự tin phát triển và sẵn sàng chịu trách nhiệm về những việc mình đã làm.

Câu 13: Lí do phải sống có trách nhiệm là gì?

Trang 12

A Làm cho bản thân học giỏi hơn.

B Làm cho bản thân sống có ích hơn

C Làm cho bản thân thấy mình trưởng thành hơn

D Làm cho bản thân có được sự tin tưởng của mọi người.

Câu 14: Thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao là tiền đề của:

A thành công.

B trưởng thành

C ý thức

D giáo dục

Câu 15: Đâu được xem là biểu hiện của người sống có trách nhiệm?

A Đùn đẩy, ỷ lại khi có nhiệm vụ

B Bỏ dở công việc

C Sẵn sàng nhận nhiệm vụ.

D Không hợp tác khi làm việc

Câu 16: Cách xây dựng ngân sách cá nhân là:

A Không cắt giảm chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu

B Phân bổ ngân sách hợp lí cho các khoản chi thường xuyên (ăn uống, học tập), chi phí phát sinh (cho, tặng) và chi tiết kiệm.

C Theo dõi quá trình chi tiêu không nhất quán, không thường xuyên

D Không nắm rõ các khoản chi tiêu hàng tháng

Câu 17: Chỉ ra những khoản thu, chi, tiết kiệm, cho tặng của nhân vật trong trường hợp sau:

Ngọc tính toán và lên kế hoạch cho các khoản thu chi trong năm nay Mỗi tháng, mẹ cho Ngọc 200 000

Trang 13

đồng để ăn sáng và tiêu vặt Thu nhập từ cộng tác bán hàng trên mạng mỗi tháng được thêm 200 000 đồng Cuối năm học, ông bà và bố mẹ thưởng cho Ngọc 500 000 đồng vì có thành tích tốt trong học tập Ngọc định dành 60% số tiền cho các nhu cầu thiết yếu như ăn sáng, uống nước; 10% cho việc mua quà sinh nhật, quà tặng; 5% để làm từ thiện; 5% chi cho sở thích cá nhân như đi chơi hoặc đi xem phim với bạn bè…; còn lại 20% Ngọc để dành tiết kiệm.

A Thu từ việc ông bà bố mẹ thưởng; chi 70% số tiền cho các nhu cầu thiết yếu; cho, tặng 20% cho việc mua quà tặng, làm từ thiện, sở thích cá nhân; tiết kiệm 10%

B Thu từ việc bán hàng qua mạng; chi 20% số tiền cho các nhu cầu thiết yếu; cho, tặng 60% cho việc mua quà tặng, làm từ thiện, sở thích cá nhân; tiết kiệm 20%.

C Thu từ việc mẹ cho để ăn sáng, tiêu vặt; chi 20% số tiền cho các nhu cầu thiết yếu; cho, tặng 20% cho việc mua quà tặng, làm từ thiện, sở thích cá nhân; tiết kiệm 60%

D Thu từ việc mẹ cho để ăn sáng, tiêu vặt, bán hàng qua mạng, ông bà bố mẹ thưởng; chi 60% số tiền cho các nhu cầu thiết yếu; cho, tặng 20% cho việc mua quà tặng, làm từ thiện, sở thích cá nhân; tiết kiệm 20%

Câu 18: Đâu không phải phải là một trong các bước quản lí tài chính cá nhân?

A Xác định các khoản thu

B Xác định trường hợp phát sinh.

C Xác định các khoản chi

D Cân đối thu - chi

Câu 19: Trường hợp nào không đúng khi nói về trách nhiệm với nhiệm vụ được giao?

A Phương là học sinh cuối cấp tuy nhiên vì hoàn cảnh gia đình nên bạn luôn cố gắng giúp đỡ công việc gia đình

Ngày đăng: 25/11/2024, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w