1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY

107 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ BÀI TẬP LỚN MƠN: CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG Tên đề tài: HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Lớp: Báo Ảnh K38 Nhóm trưởng: Vũ Nhật Minh Thành viên nhóm 5: Nguyễn Văn Kế Trần Xuân Sơn Nguyễn Kim Tùng Nguyễn Thị Lan Trịnh Ngọc Minh Nguyễn Công Đức Nguyễn Tiến Anh Phạm Ngọc Hà Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội, Tháng 12 Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Tuyết Minh Trong trình tìm hiểu học tập mơn Cơng chúng báo chí, chúng em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích nghiên cứu cơng chúng báo chí truyền thơng Từ kiến thức mà truyền đạt, chúng em xin trình bày lại làm đề tài để nói lên tìm hiểu mơn học: “ HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HIỆN NAY” gửi đến Tuy nhiên, kiến thức môn Công chúng báo chí em cịn hạn chế định đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tập lớn lần Mong xem góp ý để tập lớn chúng em hồn thiện Kính chúc ln hạnh phúc thành công nghiệp “trồng người” Kính chúc ln dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trị đến bến bờ tri thức Em xin chân thành cảm ơn! Thay mặt nhóm: Trưởng nhóm Vũ Nhật Minh ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM 5: Trong suốt q trình làm bài, nhóm phải phối hợp với nhiều trải qua nhiều làm việc nhóm để có tập lớn ngày hơm Là trưởng nhóm em đánh giá tồn hoạt động nhóm mức tốt Các thành viên nhóm ln lắng nghe, chia sẻ, đóng góp ý kiến cho tập đa dạng; đồng thời ln sẵn sàng nghe góp ý cá nhân mình, chỉnh sửa để cho tập lớn tổng thể hài hòa Em vui hoạt động tập thể Nhân em muốn gửi lời cảm ơn đến thành viên cịn lại nhóm Rất hi vọng tương lai chúng em lại có hội làm việc nhóm với Sau đánh giá hoạt động thành viên nhóm: Nhóm thành viên hoạt động tốt: - Nguyễn Kim Tùng: nộp hạn, chăm đóng góp ý kiến, chuyên kỹ thuật, tự tìm hiểu để hướng dẫn nhóm số khâu làm - Nguyễn Văn Kế: nộp hạn chăm đóng góp ý kiến xây dựng bài, chịu khó thu thập tài liệu cho nhóm tìm hiểu - Trịnh Ngọc Minh: nộp hạn, đóng góp nhiều phần định nghĩa khái niệm - Nguyễn Thị Lan: nộp hạn, xây dựng khung tốt, tốc độ phản hồi công việc nhanh - Nguyễn Tuấn Anh: nộp hạn, xây dựng khung tốt, có ý kiến đóng góp hay trình làm - Trần Xuân Sơn: nộp hạn, có ý chí cầu tiến việc làm bài, phản hồi chỉnh sửa nhanh - Nguyễn Tiến Anh: nộp hạn, xây dựng khung tốt, tốc độ phản hồi công việc nhanh Thành viên có hoạt động đánh giá mức khá: - Phạm Ngọc Hà: số lần nộp muộn nhiên cải thiện sau nhắc nhở, chất lượng tốt - Nguyễn Công Đức: nộp muộn, sau vài lần nhắc nhở có cải thiện nộp sớm Chất lượng tập lớn tiến sau nhắc nhở, số lần nộp chậm so với tiến độ làm việc nhóm Đánh giá điểm số hoạt động thang 10: Vũ Nhật Minh (nhóm trưởng): 9,5 điểm Nguyễn Văn Kế: điểm Nguyễn Kim Tùng: điểm Trịnh Ngọc Minh: điểm Nguyễn Tiến Anh: điểm Nguyễn Tuấn Anh: điểm Trần Xuân Sơn: điểm Nguyễn Thị Lan: điểm Nguyễn Công Đức: 8,5 điểm Phạm Ngọc Hà: 8,5 điểm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 5: MỤC LỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 19 MỞ ĐẦU 20 Lý chọn đề tài: 20 Tính cấp thiết đề tài: 20 Tổng thuật tài liệu: 22 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 23 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 23 Giả thuyết nghiên cứu: 24 Khung ký thuyết: 24 Thao tác hóa khái niệm: 24 Chỉ báo, thang đo: 30 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 35 11 Mô tả khảo sát: 35 12 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: 36 13 Kết cấu nội dung báo cáo dự kiến: 38 NỘI DUNG 40 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 40 I Thao tác hóa khái niệm: 40 II Lý thuyết áp dụng nghiên cứu: 42 III Hệ thống quan điểm pháp luật: 48 IV Mô tả nghiên cứu: 50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY 53 I Vài nét Học viện sinh viên Học viện: 53 II Thực trạng hành vi ứng xử mạng xã hội sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền: 57 Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên Học viện Tuyên truyền nay: 57 Biểu hành vi ứng xử MXH thông qua đặc điểm cá nhân cách sử dụng MXH sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền: 61 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử MXH sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền: 70 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN: 82 Đối với sinh viên: 82 Đối với nhà trường: 82 Đối với nhà nước: 83 Đối với nhà quản lý mạng: 84 Đối với cá nhân: 84 KẾT LUẬN 85 I Những kết đạt sau nghiên cứu: 85 II Khuyến nghị đưa cho đề tài: 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ : Các mạng xã hội sử dụng phổ biến 2% 4% 2% 23% 69% Facebook Instagram Zalo Youtube Khác Biểu đồ : Mục đích sử dụng mạng xã hội Livestream 10.2 Mua sắm online 46.5 Học tập 52.9 Phần trăm Giải trí 82.8 Đọc tin tức, cập nhật thơng tin 84.7 Giữ liên lạc, kết nối với bạn bè 86.6 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Biểu đồ 3: Phương tiện sử dụng dể dùng mạng xã hội 3% 9% 88% Máy tính bàn/ laptop Điện thoại thơng minh Máy tính bảng Biểu đồ 4: Độ tuổi người tham gia khảo sát 6% 4% 90% Dưới 18 tuổi 18-22 tuổi Trên 22 tuổi Biểu đồ 5: Bậc học người tham gia khảo sát 3% 10% 16% 71% Năm Năm hai Năm ba Năm bốn Biểu đồ 6: Giới tính người tham gia khảo sát 2% 21% 77% Nam Nữ Khác Biểu đồ 7: Khu vực sinh sống người tham gia khảo sát 43% 57% Hà Nội Khác Biểu đồ 8: Tần suất sử dụng mạng xã hội 3% 1% 13% 83% Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Sử dụng cần thiết Không sử dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu Tiếng việt: PGS.TS Nguyễn Bình - Giáo trình lý thuyết truyền thơng Phan Thanh Hải - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Phạm Thị Thanh Tịnh - Giáo trình cơng chúng báo chí truyền thơng Nguyễn Đình Hậu (nguyendinhhau.wordpress.com) - Một số khái niệm thông tin hiệu thông tin Trung Võ - bước thiết kế bảng khảo sát nghiên cứu khoa học (Ybox.vn) 6.Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học, NXB từ điển bách khoa Tr259 Cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học (RCES) - Đâu nội dung cần lưu ý xây dựng điều tra bảng hỏi Bùi Hương Giang, Ngô Minh Hường (2008), Tìm hiểu ngơn ngữ mạng xã hội Facebook, QH-2008-X-NN, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Bích Ngọc (consosukien.vn)- An tồn, an ninh mạng thực sứ mệnh quan trọng chuyển đổi số quốc gia 10 Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên 2016), “ Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2003), biên dịch giới thiệu Một số cơng trình Tâm lý học A.N.Leonchiev, NXB Giáo dục 12 Bach Huyết (2008), Định nghĩa Hành Vi, NXB Hà Nội 13 A.N Leeonchiev (1987), Hoạt động – ý thức- nhân cách”, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên 2016), “ Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Quốc Huy- Báo cáo Digital Việt Nam 2021 We Are Social 16 Ánh Dương (ictvietnam.vn)- Covid-19 thay đổi thói quen sử dụng truyền thơng xã hội 17 Văn Duẩn, Chuẩn hóa ứng xử mạng xã hội, Báo Người lao động, 23/12/2018 18 GS.TS Đinh Xuân Dũng, Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2011 19 A.N Leeonchiev (1987), Hoạt động – ý thức- nhân cách”, NXB Giáo dục 20 Đỗ Long (2007) Những nghiên cứu Tâm lý học, NXB Chính tri Quốc gia 21 Trần Đăng Huy, Văn hóa ứng xử hành vi ứng xử có văn hóa HS, Báo Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, 26/01/2019 22 B.R.Hergenhahn(2003), Nhập mơn lịch sử Tâm lý học, NXB Thống kê 23 Lê Thu Hà - Giáo trình cơng chúng báo chí truyền thông 24 Thư viện Pháp luật (thuvienphapluat.vn)- VỀ VIỆC BAN HÀNH BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI 25 Đặng Thanh Nga (2006), Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6, tr 75-77 26 Hiến pháp năm 2013 • Tài liệu Tiếng Anh: 27 BahireEfe ÖZAD (2012), Tertiary students‟ attitudes towards using SNS, Turkey 28.Cambrige University (2012), Facilitating social behavior for young people, Department of Education 29 Freedenthal S (2006), Suicidal Behavior in Urban American Indian”, Ht.press USA 30.Locber and Hey (1997), The development of aggressive behavior in young people, Western Pshychitric Insitute 31.Ralph S Marston (2004), Jr., Civilized behavior, Daily Motivator USA 32.Perugini, M, & Bagozzi (2001), R P The role of desires and anticipated emotions in goal - directed behaviors: Broadening and deepening the theory of planned behavior, British Journal of Social Psychology 33.Adrian D Pearson (2010), Media influence on deviant behavior in middle school, North Carolina University 34 Michael Rulter (1998), What we mean by “Antisocial behavior” and“Young people”, Cambrige University Press 35 Vaibhav Sarangale; Shishira Hegde, Research to enhance experience of Indian Social Networking Site, IES Management College and Research Center, Mumbai 36.Spiros Tzelepis (1997), According to youth Risk behavior servey, Assosiate of Psychology, USA • Trích dẫn theo quy định Chương I,II,III- Quy định Quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân tham gia mạng xã hội (Quyết định 874/QĐ-BTTTT ban hành Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội quy định Quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân tham gia mạng xã hội PHỤ LỤC I BẢNG HỎI ANKET: Hành vi ứng xử mạng xã hội sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền: Hiện nay, mạng xã hội tạo “chân trời mới, sân chơi mới” cho hàng triệu người khắp giới Mạng xã hội thu hút lượng không nhỏ bạn trẻ tham gia, có bạn sinh viên Tuy nhiên, thời gian gần đây, người ta nhắc nhiều đến tác động tiêu cực mà mạng xã hội gây cho bạn trẻ Để tìm hiểu kỹ thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên truyền thông, mong bạn nhiệt tình tham gia điều tra cách cung cấp thông tin khách quan, trung thực theo câu hỏi gợi ý bảng hỏi Mọi thông tin, ý kiến bạn đảm bảo bí mật Xin chân thành cảm ơn ! A Thông tin cá nhân Bạn tuổi? o Dưới 18 tuổi o 18-22 tuổi o Trên 22 tuổi Bạn đến từ đâu? o Hà Nội o Các tỉnh khác Hiện bạn sinh viên năm mấy? o Năm o Năm hai o Năm ba o Năm 4 Giới tính bạn? o Nam o Nữ o Mục khác: Bạn học khối ngành nào? o Lí luận (Ngành Kinh tế - Chính trị - Văn hóa - Xã hội) o Nghiệp vụ (Báo chí - Truyền thông) B Thực trạng biểu sinh viên sử dụng MXH Bạn sử dụng mạng xã hội chủ yếu? o Facebook o Instagram o Zalo o Youtube o Khác:…… Tần suất sử dụng mạng xã hội bạn? o Thường xuyên sử dụng o Thỉnh thoảng sử dụng o Sử dụng cần thiết o Khơng sử dụng Thời gian trung bình ngày bạn dành để sử dụng mạng xã hội? o Dưới 30 phút o tiếng/ngày o 1-3 tiếng/ngày o Trên tiếng/ngày Bạn sử dụng mạng xã hội với mục đích gì? o Giữ liên lạc, kết nối bạn bè o Đọc tin tức, cập nhật thơng tin o Giải trí o Học tập o Mua sắm online o Livestream Bạn thường dùng phương tiện để sử dụng mạng xã hội? o Máy tính bàn/laptop o Máy tính bảng o Điện thoại Bạn thường tìm kiếm điều mạng xã hội? o Tin tức trị - xã hội o Tin tức văn hóa giải trí, tình hình showbiz o Thơng tin bạn bè o Đồ dùng cần mua o Thông tin y khoa, chăm sóc sức khỏe o Vị trí địa lí, thơng tin địa điểm Bạn thường chia sẻ thơng tin mạng xã hội? (Đánh giá theo mức độ) o Chia sẻ điều sống lên MXH o Chia sẻ điều hay, hữu ích lên MXH o Chia sẻ việc xấu, cảnh báo để người biết cảnh giác o Chia sẻ phim hay, video hài hước o Chia sẻ xã luận, câu châm ngôn hay o Chia sẻ kiến thức liên quan đến chuyên ngành học o Chia sẻ công tác xã hội, tình nguyện o Vào trang tiếng người thần tượng truy cập tin tức chia sẻ lên trang cá nhân o Chia sẻ “live stream” vào hội nhóm trang cá nhân Khi gặp thơng tin mặt trái nhân vật tiếng bạn sẽ? (Đánh giá theo mức độ) o Tin o Bỏ qua, không quan tâm o Bình luận bênh vực o Bình luận chê trách o Chỉ bày tỏ cảm xúc (like, wow, ) Đối với thông tin giả, bạn thường (Đánh giá theo mức độ) o Bình luận cảnh báo với người o Khơng làm gì, lướt qua o Báo cáo với đội ngũ quản lí o Chặn người tung tin giả 10 Bạn có hành động nội dung hình ảnh xuất nơi khác chưa có cho phép bạn? (Đánh giá theo mức độ) o Bình thường, khơng có hành động o Tức giận, yêu cầu gỡ o Kêu gọi bạn bè báo cáo viết với hệ thống chủ quản (report) o Nhắn tin giải với người đăng vấn đề quyền 11 Đối với cá nhân, lịch sự, tế nhị giao tiếp ứng xử khơng gian mạng thể điều gì? o Bản lĩnh o Trình độ văn hóa, đạo đức o Khả giao tiếp o Trình độ chun mơn 12 Biểu hành vi sử dụng mạng xã hội cách? (Đánh giá theo mức độ) o Chia sẻ nội dung tích cực thơng tin o Dùng từ ngữ văn minh o Báo cáo thơng tin sai o Khơng tranh cãi, nói bậy mạng xã hội 13 Bạn thấy Hành vi ứng xử không gian mạng xã hội sinh viên Học Viện Báo chí Tuyên truyền thực tốt chưa? o Hoàn toàn tốt o Phần lớn tốt o Tốt mức trung bình o Phần lớn khơng tốt 14 Theo bạn người có Văn hóa mạng, biết sử dụng Internet điện thoại di động? o Là người sử dụng mạng (internet) vào mục đích lành mạnh tìm hiểu thơng tin, tri thức v.v., khơng lợi dụng internet vào mục đích xấu Sử dụng điện thoại di động mục đích liên lạc, khơng quay ghi hình hình ảnh trái phong mỹ tục o Giao tiếp với người khác mạng (internet) thân thiện, lịch Không để chuông điện thoại gây tiếng ồn nơi tập thể trường, lớp học o Ngôn ngữ giao tiếp sáng, lành mạnh o Cả ý 15 Bạn chủ động tìm kiếm thơng tin "Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội" chưa? o Đã chủ động tìm kiếm o Chưa chủ động tìm kiếm 16 Theo bạn, mục đích quan trọng Bộ quy tắc ứng xử không gian mạng (Đánh giá theo mức độ) o Chấn chỉnh hoạt động vi phạm mạng thông tin xã hội o Giúp người dùng mạng xã hội theo chuẩn mực o Giảm nội dung không phù hợp với độ tuổi mạng xã hội o Nâng cao trách nhiệm chủ thể tham gia mạng xã hội 17 Bạn thấy "Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội" có cần thiết khơng? o Có o Khơng 18 Để xây dựng lối sống đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa khơng gian mạng cho tuổi trẻ cần? o Trang bị kỹ sống, kỹ mềm kỹ giao tiếp o Từng bước nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành niềm tin có hành vi ứng xử đẹp không gian mạng xã hội o Ban hành Luật An ninh mạng sở pháp lý quan trọng để xử lý vi phạm không gian mạng o Đọc thực tốt theo Bộ quy tắc việc ứng xử văn hóa khơng gian mạng o Tất ý kiến

Ngày đăng: 16/08/2022, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w