Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - HÀ DIỆU LINH HÀNH VI GIAO TIẾP TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Anh Phước HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực đề tài hoàn toàn độc lập, theo hướng dẫn Nhà trường Giảng viên hướng dẫn Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu trung thực, xác thực địa điểm nghiên cứu Học viên Hà Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa”, đến luận văn hoàn thành Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tham gia giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Anh Phước tận tình bảo, động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Trường Đại học Khánh Hòa giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo, bạn bè góp ý để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Hà Diệu Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI GIAO TIẾP TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Những nghiên cứu giao tiếp 10 1.1.2 Những nghiên cứu hành vi giao tiếp mạng xã hội 14 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Hành vi giao tiếp mạng xã hội 17 1.2.2 Hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên 34 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 48 2.2 Tổ chức nghiên cứu 50 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu lí luận 50 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 51 2.2.3 Đề xuất biện pháp tổ chức thử nghiệm 52 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 53 2.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận 53 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HÀNH VI GIAO TIẾP TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA 66 3.1 Kết thực trạng 66 3.1.1 Nội dung giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 66 3.1.2 Cách sử dụng phương tiện giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 70 3.1.3 Cách thức thể giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 79 3.1.4 Ảnh hưởng việc giao tiếp mạng xã hội đến thân đối tượng giao tiếp sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 82 3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 86 3.2 Kết thử nghiệm 91 3.2.1 Sự thay đổi nhận thức sinh viên hành vi giao tiếp mạng xã hội 92 3.2.1 Sự thay đổi thái độ sinh viên hành vi giao tiếp mạng xã hội 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỤC LỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Nội dung giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa66 Bảng 3.2 Cách sử dụng phương tiện giao tiếp với bạn bè mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 70 Bảng 3.3 Việc sử dụng phương tiện giao tiếp với người lớn tuổi mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 73 Bảng 3.4 Việc sử dụng phương tiện giao tiếp mạng xã hội với người lạ sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 76 Bảng 3.5 Các cách thức thể giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 79 Bảng 3.6 Ảnh hưởng việc giao tiếp mạng xã hội đến thân sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 82 Bảng 3.7 Ảnh hưởng việc giao tiếp mạng xã hội đến đối tượng giao tiếp sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 85 Bảng 3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 87 Bảng 3.9 Các giá trị sinh viên nhận hành vi giao tiếp mạng xã hội 92 Bảng 3.10 Thái độ sẵn sàng thay đổi hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên 94 Bảng 3.11 Các dự định thay đổi hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên 96 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nội dung giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 67 Biểu đồ 2: Các cách thức thể giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 80 Biểu đồ 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 88 Biểu đồ Các giá trị sinh viên nhận hành vi giao tiếp mạng xã hội 93 Biểu đồ Thái độ sẵn sàng thay đổi hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển người, giao tiếp nhu cầu bản, thiếu Giao tiếp, với lao động ngôn ngữ, giúp chuyển biến lối sống bầy đàn loài vượn cổ sang sống người, hình thành nên xã hội loài người Giao tiếp gắn liền với cá nhân từ lọt lòng đến kết thúc đời Giao tiếp giúp cá nhân thiết lập nên mối quan hệ xã hội – yếu tố quan trọng giúp củng cố phát triển xã hội loài người nói chung thành viên xã hội nói riêng Thông qua giao tiếp, cá nhân học hỏi hành vi xã hội thích hợp, hiểu vai trò ý nghĩa hành vi điều kiện xã hội mà họ sống, đảm bảo cho hợp tác, chung sống cá nhân xã hội Nhờ có giao tiếp, cá nhân thể thân trước cộng đồng, từ đó, tạo động lực để cá nhân phát triển tiềm tự hoàn thiện thân Theo phát triển xã hội, hình thức phương tiện giao tiếp mở rộng, phát triển, đó, phải kể đến hình thức giao tiếp mạng xã hội Giao tiếp mạng xã hội đóng vai trò quan trọng việc kết nối cá nhân với không gian, thời gian Nhờ đó, người trao đổi suy nghĩ, tình cảm, thái độ, quan điểm sống, sở thích, nhu cầu,… mà không cần tiếp xúc trực tiếp Giao tiếp mạng xã hội công cụ giúp cá nhân tiếp thu, học hỏi thêm tri thức lúc muốn Đồng thời, nhờ giao tiếp mạng xã hội, người tiến hành mua bán, giao dịch mà đến tận cửa hàng Như vậy, giao tiếp mạng xã hội ngày thiết yếu hình thức giao tiếp tiện lợi người, đặc biệt giới trẻ Tuy nhiên, thời gian gần đây, phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến biểu giao tiếp mạng xã hội giới trẻ Đó biểu xuống cấp, phận bạn trẻ có cách ứng xử ngược lại với giá trị văn hóa dân tộc chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội Đó tượng nói tục chửi thề, sử dụng ngôn ngữ mang tính chất khiêu dâm, tượng anh hùng bàn phím, tượng bạo lực giao tiếp, tượng sai lệch thông tin, xuyên tạc thật, làm tổn hại danh nhân phẩm người khác… Những hành vi giao tiếp đem lại hệ lụy tiêu cực: Làm thui chột giá trị tốt đẹp vốn đề cao, ảnh hưởng đến phát triển nhân cách hệ làm xấu hình ảnh người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Những hành vi giao tiếp khiến xã hội phải nhức nhối cần phải có biện pháp làm thay đổi chúng Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa yếu tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp Trên sở đó, đề xuất số biện pháp tác động nhằm cải thiện hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa thử nghiệm biện pháp Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: 100 sinh viên năm 100 sinh viên năm hai trường Đại học Khánh Hòa - Đối tượng nghiên cứu: Biểu hành vi giao tiếp sinh viên trường Đại học Khánh Hòa Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên trường Đại học Khánh Hòa có hành vi giao tiếp tích cực mạng xã hội Tuy nhiên phận sinh viên có biểu hành vi giao tiếp chưa mực mạng xã hội bị chi phối số yếu tố khách quan chủ quan Nếu có biện pháp tác động phù hợp sở đánh giá thực trạng nguyên nhân hành vi giao tiếp chưa mực sinh viên cải thiện hành vi giao tiếp mạng xã hội em Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên 5.2 Khảo sát thực trạng hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa yếu tố ảnh hưởng 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa thử nghiệm Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: Biểu hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên thông qua nội dung giao tiếp; phương tiện giao tiếp cách thức thể giao tiếp Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.2.5 Phương pháp thử nghiệm 7.3 Phương pháp xử lý số liệu điều tra SPSS Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm ba chương sau Chương 1: Cơ sở lí luận hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hành vi giao tiếp mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa thử nghiệm 2.1 Các cách sử dụng phương tiện giao tiếp với bạn bè mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 2.2 Các cách sử dụng phương tiện giao tiếp với người lớn tuổi mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 126 2.3 Các cách sử dụng phương tiện giao tiếp với người lạ mạng xã hội sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 127 PHỤ LỤC KẾT QUẢ SO SÁNH GIỮA SINH VIÊN NAM VÀ SINH VIÊN NỮ VỀ CÁC BIỂU HIỆN HÀNH VI GIAO TIẾP TRÊN MẠNG XÃ HỘI So sánh nội dung giao tiếp Giới tính Bàn công việc học tập Chia sẻ chuyện cá nhân Bàn đời tư người khác Nói xấu Mua bán Sig (2- Khác biệt chuẩn tailed) TBC TBC Nam 2.20 1.12 50 -.11 Nữ 2.31 1.05 51 -.11 1.83 98 11 -.24 Nữ 2.08 96 11 -.24 Nam 2.22 1.01 25 17 Nữ 2.05 93 27 17 Nam 3.07 97 49 11 Nữ 2.95 1.09 48 11 Nam 3.12 94 77 -.04 Nữ 3.16 96 77 -.04 Nam 2.80 1.07 77 -.05 Nữ 2.85 1.01 77 -.05 Chia sẻ chuyện Nam trị xã hội giải trí Độ lệch 128 Kêu gọi ủng hộ cộng đồng Xuyên tạc Nam 3.30 87 44 12 Nữ 3.18 1.00 41 12 Nam 3.05 1.00 45 -.12 Nữ 3.17 99 45 -.12 So sánh cách sử dụng phương tiện giao tiếp 2.1 Với bạn bè Giới tính Viết tắt bỏ dấu Dùng chữ tự tạo kí hiệu Dùng tiếng lóng Khác biệt chuẩn tailed) TBC TBC 2.14 94 05 -.32 Nữ 2.46 1.07 04 -.32 Nam 2.53 1.06 07 -.30 Nữ 2.83 1.01 07 -.30 1.59 75 11 -.22 1.81 90 08 -.22 2.60 1.02 65 08 Nữ 2.53 1.08 64 08 Nam 2.69 1.10 84 03 Nữ 2.66 1.04 85 03 Nữ Chèn biểu tượng hình Nam ảnh mang tính ám Sig (2- Nam Chèn biểu tượng hình Nam ảnh Độ lệch 129 Nhại từ địa phương câu nói người khác Viết hoa Sử dụng kính ngữ Viết đủ câu Chèn nhiều biểu tượng hình ảnh Nam 2.67 1.03 05 -.30 Nữ 2.97 90 06 -.30 Nam 2.79 1.12 41 -.14 Nữ 2.93 1.01 43 -.14 Nam 3.00 1.05 80 -.04 Nữ 3.04 99 81 -.04 Nam 2.67 1.10 42 14 Nữ 2.53 1.16 42 14 Nam 2.07 1.00 06 -.32 Nữ 2.39 1.12 05 -.32 2.2 Với người lớn tuổi Giới tính Viết tắt bỏ dấu Dùng chữ tự tạo kí hiệu Độ lệch Sig (2- Khác biệt chuẩn tailed) TBC TBC Nam 3.13 1.03 80 05 Nữ 3.08 1.15 79 05 Nam 3.11 1.05 79 -.05 Nữ 3.15 1.06 79 -.05 2.61 1.08 97 -.01 Chèn biểu tượng hình Nam 130 ảnh Nữ 2.62 1.04 97 -.01 3.25 1.09 82 04 Nữ 3.22 1.06 83 04 Nam 3.30 97 72 06 Nữ 3.24 1.00 72 06 Nam 3.17 1.03 95 -.01 Nữ 3.18 1.00 95 -.01 Nam 2.35 1.20 52 -.12 Nữ 2.47 1.06 54 -.12 Nam 2.04 1.24 07 32 Nữ 1.72 96 11 32 Nam 1.90 1.12 45 13 Nữ 1.77 1.03 46 13 Nam 2.87 1.12 64 08 Nữ 2.79 1.12 64 08 Chèn biểu tượng hình Nam ảnh mang tính ám Dùng tiếng lóng Nhại từ địa phương câu nói người khác Viết hoa Sử dụng kính ngữ Viết đủ câu Chèn nhiều biểu tượng hình ảnh 2.3 Với người lạ Giới tính TBC 131 Độ lệch Sig (2- Khác biệt chuẩn tailed) TBC Viết tắt bỏ dấu Dùng chữ tự tạo kí hiệu Nam 2.47 1.098 28 -.18 Nữ 2.65 1.057 28 -.18 Nam 2.75 1.008 54 -.10 Nữ 2.85 1.040 53 -.10 2.16 1.130 09 -.29 2.45 1.125 09 -.29 2.95 1.207 29 -.18 Nữ 3.14 1.073 31 -.18 Nam 2.24 1.011 002 -.49 Nữ 2.73 1.023 002 -.49 Nam 2.98 1.100 17 -.23 Nữ 3.21 1.078 17 -.23 Nam 2.23 1.015 19 -.20 Nữ 2.43 956 20 -.20 Nam 2.31 1.087 29 -.19 Nữ 2.49 1.123 29 -.19 Nam 2.13 1.094 79 -.05 Nữ 2.18 1.105 79 -.05 Chèn biểu tượng hình Nam ảnh Nữ Chèn biểu tượng hình Nam ảnh mang tính ám Dùng tiếng lóng Nhại từ địa phương câu nói người khác Viết hoa Sử dụng kính ngữ Viết đủ câu 132 Chèn nhiều biểu tượng hình ảnh Nam 2.29 1.077 16 -.25 Nữ 2.54 1.147 15 -.25 So sánh cách thức thể giao tiếp Giới tính Nói thật Phóng đại Kích bác, châm chọc Đe dọa Nói giảm, nói tránh Ám chỉ, lôi kéo TBC Độ lệch Sig (2- Khác biệt chuẩn tailed) TBC Nam 2.23 95 28 -.15 Nữ 2.38 92 29 -.15 Nam 2.66 93 68 07 Nữ 2.59 1.07 67 07 Nam 3.10 98 11 27 Nữ 2.83 1.12 09 27 Nam 3.38 99 10 28 Nữ 3.09 1.16 09 28 Nam 2.60 93 75 05 Nữ 2.55 96 75 05 Nam 3.00 1.07 20 22 Nữ 2.78 1.17 19 22 133 PHỤ LỤC KẾT QUẢ SO SÁNH GIỮA SINH VIÊN NĂM NHẤT VÀ SINH VIÊN NĂM HAI VỀ CÁC BIỂU HIỆN HÀNH VI GIAO TIẾP TRÊN MẠNG XÃ HỘI So sánh nội dung giao tiếp Năm học Bàn công việc học tập Chia sẻ chuyện cá nhân Bàn đời tư người khác Nói xấu Mua bán Sig (2- Khác biệt chuẩn tailed) TBC Năm 2.26 1.044 85 -.03 Năm hai 2.29 1.095 85 -.03 1.84 949 02 -.31 Năm hai 2.16 966 02 -.31 Năm 2.16 993 40 12 Năm hai 2.04 917 40 12 Năm 3.04 1.051 49 10 Năm hai 2.94 1.054 49 10 Năm 3.06 943 23 -.17 Năm hai 3.23 957 23 -.17 Năm 2.75 1.041 26 -.17 Năm hai 2.92 1.012 26 -.17 Chia sẻ chuyện Năm trị xã hội giải trí TBC Độ lệch 134 Kêu gọi ủng hộ cộng đồng Xuyên tạc Năm 3.31 888 22 17 Năm hai 3.14 1.022 22 17 Năm 3.13 970 95 -.01 Năm hai 3.14 1.022 95 -.01 So sánh cách sử dụng phương tiện giao tiếp 2.1 Với bạn bè Năm học Viết tắt bỏ dấu Dùng chữ tự tạo kí hiệu Dùng tiếng lóng Khác biệt chuẩn tailed) TBC 2.33 1.02 69 -.06 Năm hai 2.39 1.06 69 -.06 Năm 2.66 1.11 30 -.16 Năm hai 2.82 95 30 -.16 1.65 82 13 -.19 1.84 90 13 -.19 2.60 1.07 48 11 Năm hai 2.49 1.06 48 11 Năm 2.72 1.01 49 11 Năm hai 2.61 1.10 49 11 Năm hai Chèn biểu tượng hình Năm ảnh mang tính ám Sig (2- Năm Chèn biểu tượng hình Năm ảnh TBC Độ lệch 135 Nhại từ địa phương câu nói người khác Viết hoa Sử dụng kính ngữ Viết đủ câu Chèn nhiều biểu tượng hình ảnh Năm 2.93 86 48 10 Năm hai 2.83 1.03 48 10 Năm 2.93 1.03 61 08 Năm hai 2.85 1.07 61 08 Năm 2.94 99 26 -.18 Năm hai 3.12 1.02 26 -.18 Năm 2.70 1.15 13 25 Năm hai 2.45 1.12 13 25 Năm 2.15 1.10 09 -.27 Năm hai 2.43 1.07 09 -.27 2.2 Với người lớn tuổi Năm học Viết tắt bỏ dấu Năm Năm hai Dùng chữ tự tạo kí Năm hiệu Năm hai TBC Độ lệch Sig (2- Khác biệt chuẩn tailed) TBC 3.06 1.162 72 -.06 3.12 1.053 72 -.06 3.22 1.054 26 18 3.05 1.049 26 18 136 Chèn biểu tượng hình Năm ảnh Năm hai Chèn biểu tượng hình Năm ảnh mang tính ám Năm hai Dùng tiếng lóng Năm Năm hai Nhại từ địa phương Năm câu nói người khác Năm hai Viết hoa Năm Năm hai Sử dụng kính ngữ Năm Năm hai Viết đủ câu Năm 2.57 1.084 55 -.09 2.66 1.022 55 -.09 3.29 1.064 40 13 3.16 1.071 40 13 3.23 999 70 -.06 3.29 981 70 -.06 3.22 998 61 08 3.14 1.014 61 08 2.40 1.052 70 -.07 2.47 1.151 70 -.07 1.73 1.059 34 -.16 1.89 1.064 34 -.16 1.64 1.011 04 -.33 137 Năm hai Chèn nhiều biểu Năm tượng hình ảnh Năm hai 1.98 1.078 04 -.33 2.84 1.132 75 05 2.78 1.108 75 05 2.3 Với người lạ Năm học Viết tắt bỏ dấu Năm Năm hai Dùng chữ tự tạo kí Năm hiệu Năm hai Chèn biểu tượng hình Năm ảnh Năm hai Chèn biểu tượng hình Năm ảnh mang tính ám Năm hai TBC Độ lệch Sig (2- Khác biệt chuẩn tailed) TBC 2.67 1.015 266 17 2.50 1.124 267 17 2.80 1.048 843 -.03 2.83 1.012 843 -.03 2.49 1.175 076 29 2.20 1.073 075 29 3.10 1.117 798 04 3.05 1.126 798 04 138 Dùng tiếng lóng Năm Năm hai Nhại từ địa phương Năm câu nói người khác Năm hai Viết hoa Năm Năm hai Sử dụng kính ngữ Năm Năm hai Viết đủ câu Năm Năm hai Chèn nhiều biểu Năm tượng hình ảnh Năm hai 2.63 1.102 387 13 2.50 981 387 13 3.38 947 002 49 2.89 1.168 002 49 2.37 1.008 940 01 2.35 951 940 01 2.49 1.077 447 13 2.37 1.146 446 13 2.18 1.134 807 04 2.14 1.069 807 04 2.71 1.157 002 51 2.20 1.043 002 51 So sánh cách thức thể giao tiếp 139 Độ lệch Năm học Nói thật Phóng đại Kích bác, châm chọc Đe dọa Nói giảm, nói tránh Ám chỉ, lôi kéo TBC chuẩn Khác biệt Sig (2-tailed) TBC Năm 2.31 88 80 -.03 Năm hai 2.35 99 80 -.03 Năm 2.61 1.00 97 01 Năm hai 2.61 1.06 97 01 Năm 2.95 1.07 66 07 Năm hai 2.88 1.10 66 07 Năm 3.25 1.10 42 13 Năm hai 3.12 1.14 42 13 Năm 2.59 91 76 04 Năm hai 2.54 99 76 04 Năm 2.94 1.12 25 19 Năm hai 2.75 1.15 25 19 140