1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh thpt thông qua bài dạy “ứng xử trên môi trường số nghĩa vụ tôn trọng bản quyền – gdpt 2018 – sách kết nối tri thức

16 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

TT | Nội dung Trang

1 | Phan I: Dat van dé 2

2 | Phan II: Nội dung nghiên cứu 3

3 | I Coso ly luan 3

4 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 3

5 2 Mục tiêu nghiên cứu 4

6 | 3 Đối tượng và khách thê nghiên cứu 4

7 4 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4

8 5 Phương pháp nghiên cứu 5

9_ | II Thực trạng trước lúc áp dụng đê tài tại trường THPT Tây hiéu 6

10 1 Khảo sát 6

11 2 Đánh giá chung qua kết quả khảo sát 15

12 | II Một sô giải pháp áp dụng của đề tài 16

1 Phát hiện “Những vân đề đạo đức, pháp luật và văn hóa”

13 | thơng qua việc ứng xử trên thực tế đã điển ra trên môi trường số 16

đối với học sinh THPT Tây Hiếu

2 Giải quyết vân đê với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và

14 | truyền thơng để tìm hiểu “Một số quy định pháp lí đối với người 20 dùng trên mạng”

15 3 Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên môi trường sô cho học 27 sinh trường THPT Tây Hiêu

16 A Tô chức thực hiện giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường 33 sô cho học sinh trường THPT Tây Hiêu

17 IV Kết quả đạt được sau thi áp dụng các giải pháp đã nêu tại 36 trường THPT Tây Hiêu

18 1 Khảo sát 36

19 2 Đánh giá chung qua kết quả khảo sát 45

20 V KHẢO SÁT SỰ CAP THIET VA TINH KHA THI CUA 45

CAC GIAI PHAP DE XUAT

21 1 Mục đích khảo sát: 45

22 2 Nội dung và phương pháp khảo sắt 45

23 | 3 Đôi tượng khảo sát 47

24 4 Kết quả khảo sát vê sự câp thiết và tính khả thi của các giải 48

pháp

25 | PHAN III: KET LUAN 51

26 | 1.Kétluan 51

27 | 2 Kién nghi 51

28 | 3 Hướng phát triển đê tài 51

Trang 2

PHAN I: DAT VAN DE

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin noi chung, internet va các trang mạng xã hội (MXH) nói riêng đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội và sinh hoạt của con người Khi mà con người đã coi mạng xã hội là “môi trường xã hội”, thì văn hóa ứng xử trên môi trường số ở đó lại là một vẫn đề cần được quan tâm

Ngày nay, có lẽ chưa bao giờ cụm từ “văn hóa ứng xử trên môi trường số” lại được nhắc nhiều như ngày nay Và điều đó như đã cho ta thấy rằng tam quan trong của văn hóa ứng xử trong cuộc sống cũng như sự xuống cấp và quả thật rất đáng báo động của nó đang đặt ra khiến khơng ít người trong chúng ta phải giật mình nhìn lại về văn hóa ứng xử của chính mình

Với mục đích sử dụng mạng xã hội hiệu quả, hữu ích, tránh chia sẻ những thông tin sai sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; chia sẻ, đăng tải thông tin xâm phạm đến quyên riêng tư, quyền được

pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân; thực hiện tốt nghĩa vụ tuân

theo Hiến pháp và pháp luật; bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người khác và xây dựng không gian văn hóa mạng văn minh, lịch sự

Giáo đục, tuyên truyền và phô biến pháp luật cho học sinh phố thông hiện nay và giáo dục văn hóa ứng xử trên môi trường số cho học sinh phô thông là một trong những nội dung quan trọng Góp phân hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh trong quá trình học tập, góp phần định hướng lối sống tốt đẹp, giáo dục giá trị đạo đức, văn hóa ứng xử trên môi trường số và thực hiện tốt các quy định của pháp luật về an ninh mạng cho học sinh phổ thơng Vì lẽ đó tơi mạnh dạn chon đề tài: “Giáo dục hành vỉ ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu thông qua bài dạy "Ứng xử trên môi trường số Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền"

(Tin học 10 CTPT 2018)” để nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Đề tài đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học theo chương trình giáo dục phố thông năm 2018 và phát huy tối đa các năng lực đặc thù của bộ mon

- Về mặt thực tiễn: Đề tài đã nghiên cứu và chỉ rõ tính cấp thiết của vẫn đẻ,

Trang 3

PHAN II: NOI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phô thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện

giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích

cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh các tri thức và kĩ năng nên tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cân thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại tồn cầu hố và cách mạng công nghiệp mới

Giáo dục tin học góp phân hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi cho học sinh, đặc biệt có ưu thế trong việc hình thành, phát triển năng lực tin học với các thành phân sau: Sử dụng và quản lí các phương tiện cong nghệ thông | tin và truyền thông: ứng xử phù hop trong môi trường số; giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông: ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học; hợp tác trong môi trường số

Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội là nhằm tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam, đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền tự do kinh doanh, không phân biệt đôi xử nhà cung câp dịch vụ trong và ngoài nước, phù hợp với chuân mực, thông lệ và các điêu ước quôc tê mà Việt Nam da tham gia;

Xây dựng chuẩn mực đạo đức về hành vi, ứng xử trên mạng xã hội, giáo dục ý thức, tạo thói quen tích cực trong các hành v1 ứng xử của người dùng trên mạng xã

hội, góp phân xây dựng môi trường mạng an toàn, lành mạnh tại Việt Nam

Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật gồm nhiều loại trong đó có: Các bộ luật do Quôc hội ban hành và các nghị định do Chính phủ ban hành đê cụ thê hoá các điêu khoản của luật như:

- Luật Giao dịch điện tử (2005) - Luật Công nghệ Thông tin (2006) - Luật an ninh mạng (2018)

- Nghị định 90/2008/NĐ-CP ban hành ngày 13/8/2008 về chống thư rác; - Nghị định 72/2013/NĐ-CP ban hành ngày 15/7/2013 về quản lí, cung cấp và

Trang 4

- Nghị định 15/2020/NĐ-CP ban hành ngày 3/2/2020 quy định xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần sô vô tuyên điện, CNTTT và

giao dịch điện tử

- Tháng 6/2021, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội theo Quyết định số 874/QĐ-BTTTT ban hành ngày 17/6/2021

2 Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh THPT nói chung và trường THPT Tây Hiếu nói riêng Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiếu đáp ứng yêu cầu của Môn Tin học 10 - Chương trình giáo dục

phơ thơng 2018

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Chương trình giáo dục phố thơng mới 2018

- Học sinh trường THPT Tây Hiếu - thị xã Thái Hòa

- Biện pháp giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiểu thông qua bài dạy "Ứng xử trên môi trường sô Nghĩa vụ tôn trọng bản quyén" (Tin hoc 10-CTPT 2018)

3.2 Khach thé nghién cứu

Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh THPT Tây Hiéu -

thị xã Thái Hòa

4 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của Giáo dục hành vi trên môi trường số cho học sinh ở các trường THPT

- Khảo sát thực trạng Giáo dục hành vi trên môi trường số cho học sinh ở trường THPT Tây Hiêu

- Đề xuất biện pháp Giáo dục hành vi trên môi trường số cho học sinh ở các trường THPT Tây Hiêu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 5

- Về địa bàn: Nghiên cứu tại khối lớp 10 trường THPT Tây Hiếu

- Về thời gian: Khảo sát thực trạng và sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đê xuât trong năm học 2022 — 2023: được thực hiện tại trường THPT Tây Hiêu thị xã Thái Hòa

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận đề tìm hiểu sâu sắc về đối tượng Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng

Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá các tài liệu liên quan đên dé tai

5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có trong thực tiễn để làm rõ bản chât và các quy luật của đôi tượng

5.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm

là phương pháp sử dụng có mục đích, có kế hoạch các giác quan, các phương

tiện kĩ thuật để ghi nhận, thu thập những biểu hiện của các hiện tượng, quá trình giáo dục Phương pháp này dùng để thu thập số liệu, nghiên cứu thực tiễn và là bước đầu

tiên cho các nghiên cứu khoa học

5.2.2 Phương pháp điều tra: Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng đê phát hiện các quy luật phân bô và các đặc điêm của đôi

tượng

5.2.3 Phương pháp đàm thoại

Trang 6

- Là nạn nhân của các chiêu trò lừa đảo, lừa đảo qua mạng,

- Ứng xử thiếu văn hóa trên khơng gian mạng dẫn đến các vụ việc như đánh nhau, lơi kéo, bình luận theo chiêu hướng ] chiêu

- Vi phạm bản quyên, quyền tác giả

HI Một số giải pháp áp dụng của đề tài:

1 Phát hiện “Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa” thơng qua việc ứng xử trên thực tê đã diễn ra trên môi trường sô đôi với học sinh THPT Tay Hiéu

1.1 Hoạt động khởi động (mở đầu)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Học sinh đựa vào hiểu biết đề trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Học sinh vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi giáo viên dua ra

- Tổ chức thực hiện: giáo viên giới thiệu và dẫn dắt vào bài

? Trong cuộc sống, ai cũng có thể có những xung đột lợi ích với cộng đồng và đơi khi có những hành vi đi ngược lại lợi ích chung Pháp luật quy định rõ những hành vi nào là vi phạm pháp luật mà Nhà nước sẽ cưỡng chê Những hành vị khác không phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng hay xã hội sẽ được coi là thuộc hành vi vi phạm đạo đức

Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà con người phải tự giác thực hiện cho phù hợp với lợi ích của cộng đông, của xã hội Dư luận xã hội và giáo dục là các biện pháp điêu chỉnh đạo đức

Theo em, những vấn đề đạo đức và pháp luật nảy sinh khi giao tiếp trên mạng đã trở thành phơ biên là gì?

học sinh: trả lời câu hỏi

1.2 Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu những vẫn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa - Mục Tiêu: Biết được những hành vi nào là vi phạm đạo đức, pháp luật

Trang 7

Lira dao qua mang, Cac chiêu trò lừa đảo; Ứng xử thiêu văn hóa; Vi phạm bản quyên, quyên tác gia ) đê tìm hiêu nội dung kiên thức theo yêu câu của giáo viên

- Sản phẩm: Học sinh hồn thành tìm hiểu kiến thức, ngoài ra nhận biết được một sô hành vi vi phạm của học sinh trường THPT Tây Hiêu trên môi trường sô mà lầu nay chưa nhìn nhận ra

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh

1 Những vẫn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa

* Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: giao vién: Néu dat cau hoi

? Xem xét tình hng sau va trả lời câu hỏi:

Do mâu thuẫn ở một diễn đàn trên mạng,

một nhóm nữ sinh đánh một bạn nữ khác Các bạn ở xung quanh đã khơng can ngăn mà cịn quay phím rơi đưa lên mạng xã hội Do có nhiêu bình luận thiêu thiện ý trên mạng xã hội dân đên xâu hô với bạn bè, nạn nhân đã bỏ nhà ra đi không đê lại lời nhắn

Câu hỏi:

1 Trong tình hng trên, hành vi nao vi phạm pháp luật, hành vi nào v1 phạm đạo đức?

2 Theo em, yêu tô nào của Internet đã khiên sự việc trở nên trầm trọng?

học sinh: Thảo luận, trả lời

Việc đánh bạn ít nhất là vi phạm đạo đức

Nếu người đánh bạn đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (16 tuổi) và gây thương

tích nặng sẽ bị coi 1a vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý hình sự về tội cố ý gây thương tích, làm nhục người khác Việc đưa video có nội dung như trên lên mạng,

Trang 8

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh

- Đưa tin không phù hợp lên mạng (bao gồm cả đang chia sẻ tin bài) Tùy theo nội dung thông tin và hậu quả của việc đăng

tin, mà những hành vi đó có thê là vi phạm

pháp luật hay vi phạm đạo đức

- Công bố thông tin cá nhân hay tô chức mà không được phép, gây ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của cá nhân hay tổ chức là hành vi vi phạm pháp luật

- Gửi thư rác hay tin nhắn rác Những thư hay tin nhắn nhằm mục đích quảng cáo mà người nhận không muốn nhận hoặc không

bắt buộc phải nhận theo quy định pháp luật được gọi là thư hay tin nhắn rác Về bản

chất, quảng cáo bằng tin nhắn không phải là một hành Mì xâu và khơng vi phạm pháp luật, nhưng nếu gửi nhiều ma người nhận đã có phản ứng không muốn tiếp nhận thì

lại trở thành hành vi quấy nhiễu

- Vi phạm bản quyền khi sử dụng đữ liệu và phần mềm Vẫn dé bản quyền không chỉ đặt ra khi giao dịch trên mạng mà trong bất cứ hoàn cảnh nào, những sản phẩm được số hóa và đưa lên mạng rất dễ bị lay, phát tán, sửa đối gây thiệt hại cho chủ sở hữu

- Bắt nạt qua mạng

- Lừa đảo qua mạng Các hình thức lừa đảo trên mạng khá phố biến và tỉnh vi Nhiều trường hợp lừa đảo qua mạng gây ra

những thiệt hại rất lớn

giản tiếp cô vũ bạo lực học đường là hành vi vi phạm đạo đức

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

thọc sinh: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi

+ giáo viên: quan sát và trợ g1úp các cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ học sinh: Lăng nghe, ghi chú, một học sinh phát biêu lại các tính chât

+ Các nhóm nhận xét, bố sung cho nhau * Bước 4: Kết luận, nhận định: giáo viên chính xác hóa và gọi ] học sinh

nhắc lại kiến thức

Câu hỏi:

1 Em hãy lẫy ví dụ về các vấn đề tiêu cực

có thê này sinh khi tham gia các hoạt động sau trên mạng

a) Tranh luận trên facebook b) Gửi thư điện từ

Trang 9

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh

- Ứng xử thiếu văn hóa Trên các diễn đàn mạng hiện nay, có nhiều người tranh luận thiếu văn hóa, khơng tơn trọng người đối thoại, thậm chí chửi tục hay cơng kích sỉ nhục lẫn nhau

=> Cần có những quy định pháp luật và các chuân mực đạo đức đê đảm bảo lợi ích chung của cộng đông người dùng mạng Gh1 nhớ:

Những hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng mạng:

- Đưa tin không phù hợp lên mạng

- Công bố thông tin cá nhân không được

phép

- Phát tán thư điện tử, tin nhắn rác

- Vi phạm bản quyên - Bắt nạt qua mạng - Ứng xử thiếu văn hoá

- Vi phạm bản quyên, quyền tác giả

1.3 Sản phẩm: Với đối tượng học sinh các trường THPT nói chung và học sinh trường THPT Tây Hiếu nhận biết được những hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng mạng và không để xây ra việc học sinh trường THPT Tây hiểu vi phạm về các hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng mạng như sau:

- Đưa tin không phù hợp lên mạng

- Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức mà không được phép - Gửi thư rác hay tin nhắn rác

- Hiện tượng bắt nạt qua mạng

- hừa đảo qua mạng, Các chiêu trò lừa đảo - Ứng xử thiếu văn hóa trên không gian mạng - Vi phạm bản quyên, quyên tác giả

Trang 10

2 Giải quyết vẫn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông để tìm hiêu “Một sơ quy định pháp lí đơi với người dùng trên mạng”

2.1 Hoạt động 2: Tìm hiệu một số quy định pháp lí đối với người dùng trên mạng a) Mục tiêu: Năm được các văn bản l

quy phạm pháp luật

b) Nội dung: học sinh sử dụng thiết bị thông minh theo nhóm, quan sát SGK để tìm hiệu nội dung kiên thức theo yêu câu của giáo viên

c) Sản phẩm: học sinh hồn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh

2 Một số quy định pháp lí đối với người dùng trên mạng

a) Các văn bản quy phạm pháp luật

- Các văn bản quy phạm pháp luật gồm nhiều loại trong đó có: các bộ luật do Quốc hội ban hành và các nghị định do Chính phủ ban hành đê cụ thê hoá các điêu khoản của luật

- Quốc hội Việt Nam đã ban hành nhiều bộ luật liên

quan đên Công nghệ Thông tin (CNTTT) như: Luật G1ao dịch điện tử (2005), Luật Công nghệ Thông tin (2006) và Luật an ninh mạng (2018)

- Cu thé:

+ Nghi dinh 90/2008/ND-CP ban hanh ngay

13/8/2008 về chống thư rác;

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

giáo VIÊN:

1 Em hãy đưa ra một số ví dụ đưa tin lên mạng không đúng đăn

2 Theo em, hành vi chia sẻ lại một tin không phù hợp với pháp luật có là sai khơng?

học sinh: Thảo luận, trả lời học sinh: Lấy các ví dụ trong thực tê

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ học sinh: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi + giáo viên: quan sat va tro giup các cặp

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Trang 11

2 Đánh giá chung qua kết quả khảo sát:

Qua kết quả khảo sát thì đại đa số học sinh trường THPT Tây Hiếu đã quan tâm đến bộ quy tắc văn hóa ứng xử trên môi trường số, Đã tự tìm hiểu hoặc tham gia các chuyên đề hay các nội đung về giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số, đã tìm hiểu về một số bộ quy tắc ứng xử khi tham gia trên không gian mạng và cùng thống nhất nên xây dựng một bộ quy tắc ứng xử để giáo dục hành vi ứng xử cho học sinh trường THPT Tây Hiếu trên môi trường số và đưa vào thực hiện tại các tiết sinh hoạt 10 phút đầu giờ

- Sau khi thực hiện giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh

trường THPT Tây Hiếu về các quy định pháp luật về các hành vi “vi phạm thuần

phong mỹ tục, văn hóa ứng xử”, các thông tư, nghị định, Bộ luật, luật An ninh mạng đã giúp nhà trường nói chung và học sinh THPT Tây Hiếu nói riêng giải quyết được các vẫn đề văn hóa ứng xử trên môi trường số cụ thể Khơng cịn tình trạng như: Đưa các tin bài không phù hợp lên mạng xã hội, Cơng bó thông tin cá nhân hay tô chức mà không được phép, Gửi thư rác hay tin nhắn rác đến các tài khoản cá nhân hoặc tập thể, Hiện tượng bị bắt nạt và bắt nạt qua mạng, nạn nhân của các chiêu trò lừa đảo, lừa đảo qua mạng, Ứng xử thiếu văn hóa trên khơng gian mạng dẫn đến các vụ

việc như đánh nhau, lôi kéo, bình luận theo chiều hướng 1 chiều, Vi phạm bản quyên,

quyền tác giả

V KHẢO SÁT SỰ CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THỊ CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT

1 Mục đích khảo sát:

Tác giá tiến hành khảo sát nhằm kiểm chứng đánh giá sự cần thiết và tinh kha thi của các biện pháp đề xuất, từ đó có thé dé ra những biện pháp hiệu quả đề Giáo dục

hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh Tây Hiếu thông qua bài dạy "Ứng xử trên môi trường số Nghĩa vụ tôn trọng bản quyên" (Tin học 10-CTGDPT 2018)” 2 Nội dung và phương pháp khảo sát

2.1 Nội dung khảo sát

Nội đung khảo sát tập trung vào 04 giải pháp với các vẫn đề chính sau: - Các giải pháp được đề xuất có thực sự cấp thiết đối với vẫn đề nghiên cứu hiện nay không

- Các giải pháp được đề xuất có khả thi đối với vấn đề nghiên cứu hiện tại,

không?

Trang 12

_ Câuhỏi Cau trảlời @ Caidạt

KHẢO SÁT SỰ CAP THIET VÀ TÍNH KHẢ THI CUA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG ĐỀ TÀI: GIÁO

DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƯỜNG SỐ

CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU THÔNG QUA BAI DAY "UNG XU’ TREN MOI TRUONG SO NGHĨA VU TON TRONG BAN QUYEN" - (TIN HOC 10-CTGDPT 2018)

Cả nhân tôi đã tiền hành nghiên cứu và triến khai đề tải tại đơn vị trường THPT Tây Hiéu tap trung vào

các giải pháp:

- Phát hiện "Những vẩn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa" thông qua việc ứng xử trên thực tế đã diễn ra trên

môi trường số đối với học sinh THPT Tay Hiếu: (Dua tin khang phù hợp lên mạng Công bố thông tin cá nhân

hay tố chức mà không được phép, Gửi thư rác hay tin nhắn rác, Bắt nạt qua mạng, Lửa đảo quả mạng, Các

chiêu trò lừa đảo .)

- Trang bị cho học sinh trường THPT Tây Hiểu một số kiển thức cơ bản: "Một số quy định pháp lí đối với người dùng trên mang

- Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên môi trường sể cho hoc sinh trường THPT Tây Hiếu

- Tổ chức thực hiện giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số chø học sinh trường THPT Tây Hiếu Bộ quy tắc ứng xử thông qua các tiết sinh hoạt đầu giờ cho tất cả học sinh 3 khối 10, 11, 12

Rất mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn dé sau

Họ và tên người khảo sắt Ee) = Tra loi ngan

Cau 1: Theo q thay (cơ) qua tình bánh trực tế tại đơn vị công tác, đê 132 “Giáo dục hàn vi Ứng xử trên môi trường số cho học sinh trường THPT Tây Hiếu thông qua bài dạy "Ứng xứ trên môi trường số Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền” (Tân học 10-CTGDPT 2018)” có tính cấp thưết khơng?

Cau 2: Theo guy thy (c5) việc sử dụng cắc giải pháp trên của đề 137 Sp dụng vào đơn vị công tác của Thầy (cỡ) có khả thí khơng 2

2.2 Phương pháp khảo sát và thang đánh giá

- Phương pháp được sử dụng để khảo sát là là Trao đỗi bằng bảng hỏi

https://forms.gle/310C8ZxAZo17K6xR8;

- Với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ 1 đến 4): + Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết và Rất cấp thiết

+ Không khả thị; Ít khả thi; Khả thi và Rất khả thi

Tính điểm trung bình X theo phần mềm nào Microsoft Excel

Trang 13

3 Đối tượng khảo sát

Cauhdi Câutrảiời @Q Caàiđặt

Đối tượng khảo sát:

(0 Sao chép 65 câu trả lời @ BGH

@ Gido vién chi nhiém @ Bi thu doan thanh nién @ Gido vién

TT | Đối tượng Số lượng

1 | Cán bộ quản lý 3

2_ | Giáo viên chủ nhiệm 27

3 | Giáo viên 34

4 | Bí thư đoàn thanh niên 1

5| Tống số đối tượng được khảo sát 65

Trang 14

4 Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất

BANG TONG HGP KET QUA KHAO SAT TREN

https://forms.gle/K TohtvxhfjwfY 7rf9

Câu 1: Theo theo nội Câu 2: Theo theo nội

Họ và tên người khảo | Đối tượng Tu dụng khảo sắt dụng khảo sát

TT , ar, Đơn vị trường Quy

sát khảo sát: Lo Quy ra Loo

Kêt quả diém .Ễ Két qua ra x

diém

1 | Phan Bá Nguyễn BGH THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat kha thi 4

2_ | Nguyễn Đình Trung BGH THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat khả thi 4

3 | Nguyễn Thị Bích Hạnh | BGH THPT Tây Hiếu | _ Cấp thiết 3 Khả thi 3 Điểm Trung bình theo đối trợng BGH Rất cấp thiết | 3.7 Rất khả thỉ | 3.7

1 | Nguyễn Văn Ngọc Bidin Goan | THPTTâyHiếu | Rấtcấpthiết | 4 | Rétkhathi | 4

Điễm Trung bình theo đối tượng Bí thư Đồn TN Rất cấp thiết 4 Rất cấp thiết 4

1 | Lê Văn Thành Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Rất khả thi 4

2 | Hồ Thị Ánh Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

3 | Lê Thanh Chương Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

4 | Võ Chí Cơng Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

5 | Hé Thị Như Điệp Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4 6 | Lê Thị Anh Đức Giáo viên THPT Tây Hiếu Cấp thiết 3 Khả thi 3 7 | Nguyễn ThịHảiYến | Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

8 | Hồ Thị Thúy Phương | Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat khả thi 4

9_| Hồ Ánh Duong Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Rất khả thi 4

10_| Phạm Sơn Hải Giáo viên THPT Tây Hiéu | Rat cap thiết 4 Rat kha thi 4

ui | Nguyen Thị Duong Giáoviên | THPT Tay Hiéu| Cấp thiết 3 | Rấtkháthi | 4

12 | Tran Thi Thanh Tam | Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Khả thi 3 13 | Nguyễn Xuân Vinh Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

14 | Hoàng Phương Giang | Giáo viên THPT Tây Hiéu | Rat cấp thiết 4 Rất khả thi 4

15 | Trần Thị Hồng Lê Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

16 | Nguyễn Huy Phúc Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

17 | Đào Thị Thơm Giáo viên THPT Tây Hiéu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

18 | Hồ Thị Tuyết Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Rất khả thi 4

19 | Lê Anh Tuấn Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

20 | Đường Thị Hoài Lan | Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

21 | Võ Thị Lành Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Khả thi 3

22 | Âu Thị Nhung Giáo viên THPT Tây Hiéu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

23 | Nguyễn Thị Trúc Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Rat khả thi 4

24 | Trinh Thi Héng Vinh | Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

25 | Phan Hoằng Tương Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

26 | Hồ Thị Thủy Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Khả thi 3

27 | Bùi Huy Hiếu Giáo viên THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 Khả thi 3

28 | Nguyễn Thị Liễu Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

29 | Nguyễn Ánh Dương Giáo viên THPT Tây Hiếu | _ Cấp thiết 3 Rất khả thi 4

30 | Ngô Thị Xoan Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

31 | Cao Thị Thanh Hòa Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

32 | Nguyễn Thị Dung(T) | Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat khả thi 4

Trang 15

33 | Lương Thị Lan Phương Giáo viên | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết | 4 Rất khả thi |4 34 | Trần Quang Học Giáo viên THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

Điểm Trung bình theo đối tượng Giáo viên Rất cấp thiết | 3.5 Rất khả th | 3.6

1_ | Chu Thi Thanh Héng | Gido vién CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat kha thi 4

2 | Nguyễn Thi Dung Gido vién CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat kha thi 4

3 | Trần Thị Thái Hà Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

4_ | Nguyễn Thị Tuyết Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

5 To Thi Quynh Giáo viên CN | THPT Tay Hiéu | Rất cấp thiết 4 Rất kha thi 4

6 | Võ Thị Thủy Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

7 | Trương Thị Ngân Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

8 | Hoàng Trung Ý Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat kha thi 4 9 | Duong Lé Kién Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

10 | Trần Thị Hiền Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

11 | Nguyễn Thị Minh Huệ | Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Khả thi 3

12 | Trần Thị ThuHương | Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Khả thi 3

13 | Hoàng Thị Tuyết Giáo viên CN | THPT Tây Hiểu | — Cấp thiết 3 Rất khả thi 4

14 | Phùng Thị Thu Hà Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Khả thi 3

15 | Dương Thị Văn Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

16 | Nguyễn Thị Hiếu Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat kha thi 4

17 | Trương Thị Hồng Giáo viên CN | THPT Tây Hiểu | — Cấp thiết 3 Khả thi 3

18 Nà Th} Thanh | Giáo viênCN | THPT Tây Hiếu | Cấp thiết 3 | R&tkhathi | 4

19 | Pham Ngoc Quang Giáo viênCN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Khả thi 3

20 | Trần Thị Huyền Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

21 | Thái Thị Hiền Giáo viênCN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat khả thi 4

22 | Lé Van Hung Gido vién CN | THPT Tay Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat kha thi 4

23 Hường Thanh Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 | RẤtkhả thi 4

24 | Phạm Xuân Mùi Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rat kha thi 4

25 | Bui Thi Suong Giáo viênCN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

26 | Lê Thị Hoài Thanh Giáo viên CN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

27 | Lê Thị Mỹ Trang Giáo viênCN | THPT Tây Hiếu | Rất cấp thiết 4 Rất khả thi 4

Điểm Trung bình theo đỗi tượng Giáo viên chủ nhiệm Rất cấp thiết | 3.9 Rất khả thi | 3.8

Điểm trung bình chung 4 đối tượng Rất cấp thiết 3.67 Rat kha thi 3.68

Câuhỏi Câutrảiời @ Càiđặt Câuhỏi Câutrảlời @Ề— Càidặt

Câu 1: Theo quý thầy (cơ) qua tình hình thực tế tại đơn vị công tác, đề tài “Giáo dục hành vi ứng xử trên môi trường số cho học sinh trường THPT Tây Hiếu thông qua bài dạy "Ứng xử trên môi trường số Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền" (Tin học 10-CTGDPT 2018)” có tính cấp thiêt không? 65 câu trả lời ® Khơng cấp thit @đ ớt cp thit â Cáp thiết @ Rat cap thiét

65 cau tra lời

Câu 2: Theo quý thay (cô) việc sử dụng các giải pháp trên của đề tài áp dụng vào don vị công tác của Thầy (cô) có khả thi khơng ?

Khơng khả thi @ Ít khả thị

@ Kha thi

@ Rat kha thi

Trang 16

TẢI MẪU LIÊN HỆ

a

r® CÚ PHÁP: MÃ SKKN cần tải

(Khách lưu ý không gửi tên đề

tài)

PHÍ TẢI:

HÌNH THỨC THANH TOÁN:

Ngày đăng: 19/11/2023, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN