1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh hoạt theo chủ đề. CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HÀNH VI GIAO TIẾP. ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN. TRÒ CHƠI PHỎNG VẤN CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 9 CÁNH DIỀU

37 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Tác giả Đường Thị Thúy Hằng
Trường học TH&THCS Bình Lãng
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm
Thể loại Giáo án hoạt động trải nghiệm
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 326,2 KB

Nội dung

Sinh hoạt theo chủ đề. CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HÀNH VI GIAO TIẾP. ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN. TRÒ CHƠI PHỎNG VẤN CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 9 CÁNH DIỀU Sinh hoạt theo chủ đề. CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HÀNH VI GIAO TIẾP. ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN. TRÒ CHƠI PHỎNG VẤN CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 9 CÁNH DIỀU Sinh hoạt theo chủ đề. CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HÀNH VI GIAO TIẾP. ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN. TRÒ CHƠI PHỎNG VẤN CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 9 CÁNH DIỀU Sinh hoạt theo chủ đề. CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HÀNH VI GIAO TIẾP. ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN. TRÒ CHƠI PHỎNG VẤN CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 9 CÁNH DIỀU

Trang 1

Trường: TH&THCS Bình LãngTổ: Khoa học tự nhiên

9/

MỤC TIÊU CHUNG:

- Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân

- Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống

NỘI DUNG 1: NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN

- Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực

- Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

- Rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực

NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN

- Nhận diện các tình huống thay đổi tạo ra hoàn cảnh cần thích nghi

- Nhận diện biểu hiện của khả năng thích nghi

- Xác định khả năng thích nghi của bản thân

Trang 2

TIẾT 16+17 NỘI DUNG 1: NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN (TIẾT 3+4)

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

Sau khi tham gia chủ đề này, HS:

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực

- Học sinh nhận biết được những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân để có ý thức điều chỉnh

- Học sinh thực hiện được việc rèn luyện giao tiếp ứng xử tích cực

2 Về năng lực

HS phát triển được các năng lực:

- Giao tiếp và hợp tác:

+ Biết giao tiếp, ứng xử tích cực với mọi người

+ Thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác với các thành viên của nhóm trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của nhóm

+ Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác, rèn luyện giao tiếp ứng xử tích cực

+ Biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc, biết quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự việc, biết đánh giá vấn đề/tình huống dưới những góc nhìn khác nhau để tìm ra cách giải quyết phù hợp

- Tự chủ và tự học:

+ Điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử của bản thân trong hoạt động và quan hệ với người khác

+ Thường xuyên rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực

- Thích ứng với cuộc sống:

+ Xây dựng và duy trì mối quan hệ hài hòa, tích cực giữa mọi người, biết cách điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử với mọi người.+ Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn

Trang 3

+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau, làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử, tự tìm hiểu kiến thức và rèn luyện kĩ năng cần thiết để đáp ứng nhiệm vụ được giao.

- Thiết kế và tổ chức hoạt động:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm;

+ Dự kiến được nhân sự tham gia hoạt động và phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên để thiết kế sản phẩm góp phần xâydựng truyền thống nhà trường theo yêu cầu;

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ lao động công ích và các công việc khác ở trường; Đánh giá được sự hợp lí/chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động; đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hoạt động; chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động và rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động xử lý tình huống giao tiếp trong mọi thời điểm

3 Về phẩm chất

- Nhân ái:

+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và những người xung quanh bằng giao tiếp và ứng xử tích cực

+ Sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh

- Chăm chỉ:

+ Chủ động tìm hiểu các hoạt động rèn luyện giao tiếp và ứng xử tích cực

+ Tích cực, nhiệt tình tham gia vào hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động rèn luyện giao tiếp và ứng xử tích cực (lắng nghe tích cực, phản hồi hiệu quả, kiểm soát cảm xúc)

- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; biết tôn trọng và hành động theo lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải; khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử

- Trách nhiệm:

+ Có trách nhiệm trong việc tham gia vào các hoạt động nhận diện chỉ ra những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử

Trang 4

của bản thân

+ Khắc phục những điểm chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

+ Thực hiện tốt các yêu cầu nội quy của trường, lớp không đồng tính với những hành vi bắt nạt không phù hợp với văn hóa nhà trường

+ Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày

II – THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9

- Giấy A0; bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu; thẻ màu

- Tìm và đọc tài liệu về giao tiếp, ứng xử hiệu quả

- Tự nhận xét về khả năng giao tiếp, ứng xử của bản thân

III – TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

TIẾT 16

1 Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá:

a Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

d Nội dung: GV dẫn dắt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu một số quy tắc khi sử dụng mạng xã hội

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số quy tắc khi sử dụng mạng xã hội và chuẩn kiến thực của GV.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh và dẫn dắt:

HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”.

Trang 5

+ Mạng xã hội là công cụ kết nối mọi người từ nhiều nơi trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong việc học tập, giúp chúng ta cập nhật kiến thức mới một cách nhanh chóng Đây còn là nơi để các em chia sẻ những cảm xúc của mình, giải trí sau những giờ học trên lớp.

+ Bên cạnh những mặt tích cực, không gian mạng còn ẩn chứa những tác hại nguy hiểm Một số ít cá nhân lợi dụng các diễn đàn để công khai đả kích, nói xấu, bôi nhọ lẫn nhau Không hiếm những trường hợp HS chỉ vì bất mãn với thầy cô mà cắt ghép hình ảnh giáo viên kèm những lời bình luận thiếu văn hóa Hay các HS đánh nhau tung clip lên mạng xã hội mà không nghĩ đến hậu quả Nghiêm trọng hơn nữa, mạng xã hội đang xuất hiện ngày càng nhiều đối tượng lợi dụng lòng tin để thực hiện các hành vi lừa đảo.

- GV đặt câu hỏi cho HS cả lớp suy nghĩ, trả lời: Nêu một số quy tắc khi sử dụng mạng xã hội

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe GV dẫn dắt, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày ý kiến về một số quy tắc khi sử dụng mạng xã hội

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Trang 6

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Một số nguyên tắc khi sử dụng mạng xã hội:

Không tin ngay

Không vội bấm like

Không thêm thắt

Không kích động

Không vội chia sẻ.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Câu hỏi đặt ra là: “Chúng ta cần làm gì để là người văn minh khi sử

dụng mạng xã hội?” Cho dù là không gian mạng hay thực tế chúng ta cần nhận diện được những

điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp ứng xử của bản thân trong mọi tình huống xảy ra trong

cuộc sống

2.2 Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm

Nhiệm vụ 2: Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt động)

GV trình bày vấn đề, chiếu hình ảnh, HS quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động 2 trang 18 Hoạt động trải nghiệm 9: Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực

trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

- Chia sẻ những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

- Chia sẻ với bạn về những cách em dự định khắc phục những điểm chưa tích cực trong giao

tiếp, ứng xử của bản thân

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

2 Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

Trả lời:

Ví dụ: Những điểm tích cực, chưa tíchcực trong giao tiếp ứng xử của bảnthân em:

- Những điểm tích cực:

Trang 7

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, quan sát hình ảnh, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kết quả

nhiệm vụ hoạt động 2,3

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (sản phẩm của hoạt động)

GV mời đại diện HS nêu ý kiến:

- Chia sẻ những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

- Chia sẻ với bạn về những cách em dự định khắc phục những điểm chưa tích cực trong giao

tiếp, ứng xử của bản thân

- Chia sẻ kết quả bản thân thường xuyên rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực theo các gợi ý

* Bước 4: Nhận định và kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của HS dựa trên các tiêu chí và kết quả

(sản phẩm) HS đã thực hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Kết thúc hoạt động trải nhiệm GV nhấn mạnh nội dung thông điệp cần ghi nhớ, khắc sâu

+ Khi trao đổi, thảo luận luôn lắngnghe, tôn trọng ý kiến của mọi người.+ Chú ý lắng nghe khi người khác nóichuyện với mình

+ Không cáu gắt, nói to kể cả khi cónhững ý kiến bất đồng

- Những điểm chưa tích cực:

+ Còn có khi nóng giân, không kiềmchế được bản thân

+ Có lúc còn nhìn nhận vấn đề theochiều hướng tiêu cực

+ Thỉnh thoảng còn chưa nhận lỗi vàsửa lỗi, còn đổ lỗi cho người khác

trong một số việc

3 Hoạt động luyện tập/thực hành

a) Mục tiêu: Vận dụng nội dung kiến thức bài học thảo luận về những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho HS chia theo nhóm và tiến hành:

Nhiệm vụ: Thảo luận về những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực

Trang 8

- Hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực:

+ Lắng nghe khi người khác đang nói

+ Thực hiện quy định về giao tiếp, ứng xử nơi công cộng

+ Giúp đỡ cụ già, em nhỏ, phụ nữ có thai, những người có hoàn

cảnh khó khăn

- Hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực:

+ Ngắt lời khi người khác đang nói mà không xin lỗi trước

+ Có những lời nói, hành động, cử chỉ làm tổn thương người

khác

+ Chen lấn, xô đẩy, cười đùa,…gây mất trật tự nơi công cộng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của

GV

– HS lắng nghe, ghi chép nội dung thực hiện ở nhà (dự kiến sản

phẩm)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- Cá nhân HS sưu tầm sẽ trình bày sản phẩm trong tiết học sau

- Đại diện HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng

của câu hỏi/bài tập (có thể cho điểm câu trả lời tốt, tính điểm kiểm

tra đánh giá thường xuyên cho học sinh), nêu kết luận kiến thức

+ Thực hiện quy định về giao tiếp, ứng xử nơi công cộng

+ Giúp đỡ cụ già, em nhỏ, phụ nữ có thai, những người có hoàn cảnh khó khăn

+ Nhường chỗ cho người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai khi đi các phương tiện công cộng

+ Giúp đỡ người già, em nhỏ, người khuyết tật đi sang đường.+ Ở các nơi công cộng luôn phải xếp hàng, nói năng nhỏ nhẹ, không ảnh hưởng đến người xung quanh

+ Đặt bản thân mình vào hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu

và cảm thông

- Hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực:

+ Ngắt lời khi người khác đang nói mà không xin lỗi trước + Có những lời nói, hành động, cử chỉ làm tổn thương người khác

+ Chen lấn, xô đẩy, cười đùa,…gây mất trật tự nơi công cộng + Nói xấu sau lưng người khác

+ Dè bỉu, xa lánh một người vì họ khác biệt

+ Ăn mặc xuề xoà, tuỳ tiện

+ Đi muộn, về sớm

+ Không tuân thủ quy định chung khi diễn ra hoạt động

+ Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng gây mất trật tự công cộng+ Không hoàn thành công việc được giao

Trang 9

trọng tâm nội dung 1 – Chủ đề 2

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

4 Hoạt động vận dụng/tim tòi, mở rộng

a) Mục tiêu: HS biết vận dụng những kĩ năng đã rèn luyện vào thực tiễn cuộc sống

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà các bài tập sau:

Chỉ ra những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật

trong mỗi tình huống sau:

Tình huống 1: Lê và các bạn trong nhóm rủ nhau vào thư viện trường để tìm tư liệu cho một dự

án học tập Nhờ sự hướng dẫn, hỗ trợ của cô phụ trách thư viện nên các bạn đã nhanh chóng tìm

được tài liệu cần thiết Các bạn mừng rỡ, hăng hái cùng nhau thảo luận, lựa chọn thông tin trong

tài liệu mà quên cảm ơn cô Trong khi trao đổi, một vài bạn trong nhóm còn cười nói rất to khiến

cô phụ trách thư viện phải nhắc nhở

Tình huống 2: Giờ ra chơi, Huy đang đứng nói chuyện với bạn thì bị một em học sinh lớp 6 va

phải suýt ngã Huy tức giận, đang định mắng cho em ấy một trận thì cậu bé vội vàng xin lỗi:

- Em…em xin lỗi anh, em không cố ý ạ!

Thái độ chân thành của cậu bé khiến cơn giận của Huy lắng xuống Huy nhẹ nhàng nhắc:

- Lần sau em nhớ đi đứng cẩn thận hơn nhé!

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

– HS lắng nghe, ghi chép nội dung thực hiện ở nhà (dự kiến sản phẩm)

Tình huống 1:

- Điểm tích cực: Lê và các bạn rủnhau vào thư viện trường để tìmtài liệu học tập

- Điểm chưa tích cực:

+ Quên cảm ơn cô phụ trách thưviện khi được cô giúp đỡ tìm tàiliệu

+ Cười nói rất to khi trong đổikhiến cô phụ trách phải nhắc nhở

- Điểm chưa tích cực: Huy tức

Trang 10

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- Cá nhân HS sưu tầm sẽ trình bày sản phẩm trong tiết học sau

- Đại diện HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi/bài tập (có thể cho

điểm câu trả lời tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh), nêu kết luận kiến

thức trọng tâm nội dung 1 – Chủ đề 2

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

giận và định mắng em học sinh

va vào người mình

TIẾT 17

1 Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá:

a Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học

b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, bài hát,… phù hợp với nội dung của chủ đề để tạo tâm thế cho các em trước khi bước

vào hoạt động

c Sản phẩm: HS xem video, bài hát và có những cảm nhận, hiểu biết ban đầu về chủ đề bài học.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS lắng nghe và hát theo giai điệu bài hát Tự tin là chính tôi:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, điểm mạnh nào của nhân vật đã được nhạc sĩ nhắc

đến trong bài hát?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe giai điệu, lời ca của bài hát và trả lời câu hỏi

HS lắng nghe và hát theo giai điệu

bài hát Tự tin là chính tôi

HS trả lời câu hỏi: Điểm mạnh của nhân vật đã được nhạc sĩ nhắc đến trong bài hát: nhân vật tự tin là chính mình, tôn trọng và theo đuổi

Trang 11

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 -2 HS trả lời câu hỏi: Điểm mạnh của nhân vật đã được nhạc sĩ nhắc đến

trong bài hát: nhân vật tự tin là chính mình, tôn trọng và theo đuổi sự khác biệt của bản thân,

khẳng định cá tính và sự tự tin của mình

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV dẫn dắt vào bài học: Việc giao tiếp và ứng xử của bản thân trong cuộc sống có ý nghĩa

rất quan trọng, vì nó không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn tác động đến mối quan hệ xã

hội và môi trường xung quanh Vậy biểu hiện của giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống là gì? Làm

thế nào để rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài – Nhận

diện đặc điểm giao tiếp, ứng xử của bản thân (tiết 4)

sự khác biệt của bản thân, khẳng định cá tính và sự tự tin của mình

2.2 Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm

Nhiệm vụ 3: Rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt động)

GV trình bày vấn đề, chiếu hình ảnh, HS quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động 3 trang 19 Hoạt động trải nghiệm 9: Rèn luyện giao

tiếp, ứng xử tích cực

- Thường xuyên rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực theo các gợi ý

sau và chia sẻ kết quả

chuyện để nắm bắt thông tin

+ Nhắc lại nội dung để nghe được một cách

+ Bình tĩnh+ Nhìn nhận sự việc theo hướng

Trang 12

Lắng nghe tích cực

Chú ý vào câu chuyện để nắm bắt thông tin

Ghi nhận cảm xúc, suy nghĩ của người khác; không phán xét, áp đặt

Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để thể hiện sự tập trung, biểu lộ

cảm xúc của bản thân

Không ngắt lời, chen ngang khi người khác đang nói

Không làm việc riêng khi đang nói chuyện

Phản hồi hiệu quả

Nhắc lại nội dung nghe được một cách ngắn gọn

Hỏi để hiểu rõ nội dung hơn

Trả lời đúng, kịp thời các câu hỏi của người khác

Đưa ra lời nhận xét, động viên kịp thời

Giọng nói vừa, rõ ràng

Kiểm soát cảm xúc

Bình tĩnh

Nhìn nhận sự việc theo hướng tích cực

Sử dụng ngôn từ khéo léo, lịch sự

Không thể hiện cảm xúc tiêu cực, tức giận, khó chịu, coi thường

Không nói xấu, đổ lỗi

Tránh tranh cãi gay gắt

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, quan sát hình ảnh, suy nghĩ, thảo

luận, chia sẻ kết quả nhiệm vụ hoạt động 2,3

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (sản phẩm của

hoạt động)

GV mời đại diện HS nêu ý kiến:

+ Ghi nhận cảm xúc, suy nghĩ của người khác, không phán xét, áp đặt

+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…) để thể hiện sự tập trung, biểu lộ cảm xúc củabản thân

+ Không ngắt lời, chen ngang khi người khác nói

+ Không làm việc riêng khi đang nói chuyện

ngắn gọn+ Hỏi để hiểu rõ hơn nội dung+ Trả lời đúng, kịp thời các câu hỏi của người khác

+ Đưa ra lời nhậnxét, động viên phù hợp

+ Giọng nói vừa phải, rõ ràng

tích cực+ Không thể hiện cảm xúc tiêu cực như tức giận, khó chịu, coi thường…trong quá trình giao tiếp, ứng xử

+ Không nói xấu, đổ lỗi+ Tranh cãi gay gắt

* Thông điệp: Giao tiếp giúp thiết lập và duy trì mối quan

hệ với người khác Giao tiếp, ứng xử tích cực tạo điều kiệncho con người có cuộc sống thuận lợi, hạnh phúc

Trang 13

- Chia sẻ những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử

của bản thân

- Chia sẻ với bạn về những cách em dự định khắc phục những điểm

chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân

- Chia sẻ kết quả bản thân thường xuyên rèn luyện giao tiếp, ứng xử

tích cực theo các gợi ý

* Bước 4: Nhận định và kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của HS dựa trên

các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã thực hiện trong quá trình

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện trả lời các câu hỏi TNKQ, GV có thể phát phiếu học tập cho

HS thực hiện cá nhân, để tổng hợp kết quả đánh giá thường xuyên

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào dưới đây thể hiện tư duy tích cực?

A Ghét bạn vì trong giờ kiểm tra không nhắc bài mình

B Ghét thầy cô vì hay báo cáo tình hình học tập của mình với bố mẹ

Trang 14

C Cố gắng học bài để cải thiện điểm kém.

D Xa lánh, hắt hủi người khác vì cảm thấy họ không bằng mình

Câu 2: Để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực, chúng ta không nên làm gì?

A Đặt mình vào vị trí người khác để thấu hiểu

B Bình tĩnh, không nóng vội

C Nhìn nhận, đánh giá sự việc của người khác một cách trung thực

D Phán xét tội lỗi của ai đó

Câu 3: Suy nghĩ nào dưới đây là tích cực trong tình huống: Nhóm của Mai hẹn đi chơi

nhưng Chi không đi được

A Các bạn trong nhóm nghĩ Chi không thích mọi người nên không đi

B Các bạn nên nghĩ nhà Chi có việc bận nên không đi được

C Lần sau không rủ Mai đi chơi cùng nữa

D Nghỉ chơi với Mai vì đã không đi chơi cùng nhóm

Câu 4: Không nên dùng mạng xã hội cho mục đích nào dưới đây?

A Bình luận xấu về người khác

B Giao lưu, học hỏi bạn bè

C Chia sẻ những bài viết về học tập, làm việc tích cực

D Tìm kiếm tài liệu

Câu 5: Theo em, không nên làm những việc nào dưới đây?

A Xóa thư điện tử, tin nhắn, bài viết có nội dung xấu được gửi đến tài khoản của em

B Không truy cập vào liên kết trong thư điện tử, tin nhắn có nội dung không phù hợp

C Gửi cho bạn bè địa chỉ trang web có thông tin không phù hợp em gặp trên mạng

Trang 15

D Đóng ngay cửa sổ trình duyệt khi thấy trang web có nội dung không phù hợp.

Câu 6: Khi đi đường thấy một cụ già ăn xin, em nên ứng xử thế nào?

A Tránh xa cụ già

B Xua đuổi cụ già

C Cho cụ một vài đồng tiền lẻ mình có để dành

D Không quan tâm và đi tiếp

Câu 7: Đâu là hành động thể hiện giao tiếp, ứng xử tích cực?

A Thói quen đổ lỗi cho người khác

B Chê bai người khác

C Không biết lắng nghe, có định kiến và phân biệt về giới tính, địa vị xã hội, dân tộc, tôn giáo

D Tha thứ lỗi nhỏ cho bạn khi bạn nhận ra và sửa chữa

Câu 8: Ý nào sau đây là tác hại của việc giao tiếp, ứng xử tiêu cực?

A Được mọi người tôn trọng, yêu mến

B Xây dựng môi trường văn minh

C Gặp gỡ, kết bạn được nhiều người

D Mất bình tĩnh và dẫn đến hệ quả nghiêm trọng

Câu 9: Khi em không đồng ý với quyết định của lớp trưởng, em sẽ làm gì?

A Trình bày ý kiến của mình một cách tích cực, hợp lí

B Phản đối mà không có lý do cụ thể

C Giữ nguyên ý kiến và không theo ý kiến của sếp

D Mặc kệ và không quan tâm ý kiến của bạn

Trang 16

Câu 10: Hành động nào sau đây chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử?

A B luôn bày tỏ quan điểm với ngôn ngữ chuẩn mực, lịch sự

B T bình luận bậy bạ trên bài đăng của bạn cùng lớp trên mạng xã hội

C G luôn niềm nở chỉ bảo em trai học bài

D K luôn thận trọng kiểm tra thông tin chia sẻ trên mạng để đọc

Câu 11: Đối với học sinh, cách tốt nhất nên làm khi bị ai đó bắt nạt trên mạng là gì?

A Nói lời xúc phạm người đó

B Cố gắng quên đi và tiếp tục chịu đựng

C Nhờ bố mẹ, thầy cô giáo giúp đỡ, tư vấn

D Đe dọa người bắt nạt mình

Câu 12: Em rất muốn khoe ảnh hoặc video dã ngoại cùng các bạn lên mạng vì hình ảnh của

em rất đẹp Nhưng bạn em không thích vì có một số ảnh bạn em không được như ý, em sẽ làm gì?

A Em vẫn đăng, vì em chụp em có quyền đăng

B Em vẫn đăng vì hình của em đẹp, ảnh của bạn không đẹp cũng không sao

C Em vẫn đăng nhưng không cho bạn em biết

D Em sẽ không đăng, vì nếu đăng bạn em sẽ phiền lòng

Câu 13: Uyên và nhóm bạn ở lớp đều là nhà có điều kiện nên đã lập hội chơi riêng Trong một lần đi du lịch với lớp, Uyên và nhóm bạn đã tỏ ý xem thường và không muốn ngồi cạnhHuyền và gia đình Huyền rất nghèo Nhận xét nào đúng về hành động của Uyên và nhóm bạn?

A Uyên và nhóm bạn thiếu tôn trọng người khác

Trang 17

B Cách ứng xử của Uyên và nhóm bạn rất đúng.

C Uyên và nhóm bạn có quyền như vậy vì gia đình họ khá giả

D Uyên có thể xin chuyển lớp để có thể học với các bạn giàu hơn

Câu 14: Hùng và Lâm học cùng một lớp, lại chơi khá thân với nhau Lâm làm lớp trưởng còn Hùng là tổ trưởng tổ 3 Trong giờ sinh hoạt lớp, Hùng bị Lâm nhắc nhở vì có một buổi

đi học muộn trong tuần Theo em, nếu Hùng là người có tư duy tích cực, Hùng sẽ có cách giao tiếp, ứng xử như thế nào?

A Không chơi thân với Lâm như trước nữa

B Tức giận, trách móc Lâm

C Vui vẻ nhận và sửa chữa khuyết điểm; không giận hay trách móc Lâm

D Giận hờn, rủ các bạn không chơi với Lâm nữa

Câu 15: Suy nghĩ nào dưới đây là tích cực trong tình huống: Bố mẹ không đồng ý cho Mai

đi chơi xa với bạn khác giới

A Khóc lóc, bỏ không ăn cơm

B Cãi lại cha mẹ

C Bỏ đi không quan tâm lời bố mẹ nói

D Suy nghĩ về lí do bố mẹ không cho đi là vì an toàn của mình để suy xét nên vui vẻ ở nhà.Câu 16: Đâu là hành động thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt trong môi trường lớp học?

A Kì thị màu da của bạn bè

B Không tôn trọng đam mê, sở thích của bạn

C Không chia bè, kết phái

D Tích cực giúp đỡ bạn bè khi bạn có khó khăn

Trang 18

Câu 17: Ý nào dưới đây là giao tiếp, ứng xử tiêu cực?

A Ghét cô giáo khi bị điểm kém

B Hòa đồng với mọi người xung quanh

C Động viên khi bạn gặp khó khăn

D Biết cảm thông chia sẻ với trẻ em xấu số

Câu 18: Nội dung nào sau đây nên làm khi giao tiếp, ứng xử với mọi người?

A Ăn mặc thiếu lịch sự, đua đòi

B Nói năng nhẹ nhàng, lễ phép với người lớn tuổi hơn

C Thiếu ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản công cộng

D Không chú ý lời nói của người khác khi mình không thích nghe

Câu 19: Đâu là được coi là những điểm mạnh của một cá nhân trong giao tiếp?

A Cởi mở, tự tin, nhút nhát, ít nói

B Vui vẻ, hài hước, ít nói, ích kỉ

C Bộc trực, nhút nhát, ít nói, ích kỉ

D Cởi mở, tự tin, kiên định, dịu dàng

Câu 20: Những việc nào sau đây, em nên thực hiện việc làm nào khi giao tiếp qua mạng?

A Viết tất cả các ý kiến của mình bằng chữ hoa để gây ấn tượng

B Tôn trọng người đang trò chuyện với mình

C Sử dụng các từ viết tắt khi trò chuyện trực tuyến để tiết kiệm thời gian

D Đối xử với người khác theo cách em muốn được đối xử trực tuyến

Câu 21: Khi tham gia cuộc họp, H nhận thấy một đồng nghiệp không hài lòng với quyết định của nhóm H sẽ đối phó với tình huống này như thế nào?

Ngày đăng: 29/09/2024, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w