Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
705,97 KB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Giờ sinh hoạt lớp có vai trị quan trọng Đây dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho học sinh biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Chính thơng qua sinh hoạt lớp, em học sinh bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá, nhận xét thẳng thắn, tích cực Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Các em phải vừa học vừa chơi, thể khả Thế nhưng, thực tế nhiều học sinh thường hứng thú với sinh hoạt lớp Bởi số học sinh giỏi đơn thích học theo đuổi thành tích học tập thấy học ý nghĩa chẳng cho em thêm nhiều kiến thức tự nhiên lẫn xã hội Một số học sinh có nhiều hành vi khơng mong đợi, nghĩa vi phạm nhiều nội qui học sinh lớp trường thấy học đầy áp lực, tâm trạng lo lắng sợ hãi khơng biết phải nhận hình thức kỉ luật với lỗi vi phạm Còn học sinh cịn lại, chẳng có hứng thú đằng vậy, phải chịu chung số phận phải ngồi lắng nghe lời kể tội bạn ban cán lớp hành vi sai phạm số bạn ,rồi nghe lời giáo huấn giáo viên chủ nhiệm hành vi sai phạm đó… khơng thể hứng thú Giáo viên chủ nhiệm việc ổn định tổ chức nề nếp học sinh, không cung cấp cho học sinh hiểu biết khác Một số giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi học sinh nguyên nhân làm cho sinh hoạt lớp uể oải, đơn điệu Với lí thân tơi thực công tác chủ nhiệm xin đưa số kịch tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp qua đề tài: Một số “kịch bản” sinh hoạt lớp nhằm tăng tính chủ động học sinh, nâng cao vai trò tập thể sinh hoạt lớp Tính mới, đóng góp sáng kiến − Qua nghiên cứu thực trạng sinh hoạt lớp chủ nhiệm trường THPT tìm kịch sinh hoạt lớp phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính chủ động học sinh, nâng cao vai trò tập thể hoạt động, xây dựng sinh hoạt lớp hiệu − Từ so sánh với kết đạt sau áp dụng giải pháp, biện pháp sinh hoạt lớp Rút số học bổ ích sau nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu − Trong đề tài áp dụng “kịch bản” sinh hoạt lớp đối tượng học sinh lớp 10A2 năm học 2020 – 2021 lớp 11A4 năm học 2021 – 2022 trường THPT Quế Phong, Lớp 12A6 Trường THPT Quế Phong, Lớp 11A2 Trường THPT Quỳ Châu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận − Học sinh đến trường khơng học kiến thức khoa học; khơng có nhiệm vụ giúp em phát triển trí tuệ mà phải thực mục tiêu giáo dục “ giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo hình thành nhân cách người việt nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân;(Điều 27-Luật giáo dục) − Để thực mục tiêu đó, nghành giáo dục nói chung, giáo viên đứng lớp nói riêng phải sử dụng nhiều phương pháp phù hợp Trong chương trình giáo dục phổ thông, tiết sinh hoạt lớp quy định tiết học bắt buộc thiếu cấp học Đối với bậc trung học tiết tự quản nhà trường xếp tiết học cuối tuần học, thời điểm để học sinh thực phê tự phê , tự đánh giá đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện cá nhân tập thể lớp sau tuần học đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học lớp đề Mặc dù tiết sinh hoạt học truyền thụ kiến thức có vai trị quan trọng việc hình thành cho học sinh thói quen tốt việc thực nội quy nhà trường quy định lớp Thông qua hoạt động bổ trợ sinh hoạt lớp, bồi đắp cho em tình u thương, lịng nhân ái, hay kinh nghiệm học tập mơn khó, thử tài văn nghệ, hình thành thêm kĩ sống, kĩ giao tiếp cho em học sinh Sinh hoạt lớp học có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn giúp học sinh có hành vi ứng xử mực Tạo sân chơi nho nhỏ cho học sinh để em bộc lộ khả vui thích mình, tạo hứng thú cho em mong chờ sinh hoạt lớp Phát huy tính chủ động học sinh, nâng cao vai trò tập thể hoạt động, xây dựng sinh hoạt lớp hiệu Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng Qua tìm hiểu thực tế việc vấn đồng nghiệp làm nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp học sinh, nhận thấy: Hầu hết sinh hoạt lớp hình thức Các hoạt động tẻ nhạt lặp lặp lại bao gồm: nhận xét hoạt động tuần vừa qua, phê bình học sinh mắc khuyết điểm, đưa hình thức kỉ luật, thơng báo kế hoạch nhà trường Đoàn trường Các hoạt động thường chiếm khoảng nửa thời gian sinh hoạt Thời gian lại học sinh ngồi chơi, nói chuyện giáo viên kết thúc sinh hoạt sớm 85% số học sinh hỏi cảm thấy không hứng thú với sinh hoạt lớp Thậm chí có khoảng 10% số học sinh cho sinh hoạt lớp giống xử án làm cho em hay mắc khuyết điểm sợ hãi đến Hầu hết em có ý kiến đề nghị sinh hoạt lớp cần tổ chức vui tươi hơn, kèm theo nhiều trò chơi, câu đố kiến thức, câu hỏi xử lí tình Trên thực tế, trò chơi câu hỏi vui dành cho hoạt động sinh hoạt tập thể áp dụng từ lâu chưa khai thác triệt để, đặc biệt chưa sử dụng rộng rãi sinh hoạt lớp Trên 80% số giáo viên vấn trả lời họ chưa thiết kế trò chơi sinh hoạt Khoảng 15% số giáo viên có thiết kế trị chơi trò chơi dạng đơn giản, chưa có tính hệ thống chưa kết hợp nhiều nội dung chương trình Việc thiết kế nội dung cho thi thường nhiều thời gian nên giáo viên muốn làm Ngồi khơng phải tất học sinh lớp tham gia vào hoạt động trò chơi 2 Nguyên nhân thực trạng - Trong sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm làm việc với cán lớp xử phạt học sinh vi phạm lại đa số học sinh khác không tổ chức, tham gia - Nội dung sinh hoạt khô cứng, lặp lặp lai, không thực gắn với nhu cầu HS - Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS Từ thực mạnh dạn đưa Một số “ kịch bản” sinh hoạt lớp nhằm tăng tính chủ động học sinh, nâng cao vai trò tập thể sinh hoạt lớp Đổi sinh hoạt để đem lại cho em học thực hiệu Biện pháp thực Để xây dựng “ kịch bản” sinh hoạt lớp phát huy tính chủ động học sinh, nâng cao vai trò tập thể hoạt động, xây dựng sinh hoạt lớp hiệu Ngay từ đầu năm học GVCN phải xây dựng đội ngũ cán lớp có lực, nhiệt tình, gương mẫu, có trách nhiệm cao có uy tín trước bạn khác Đội ngũ hỗ trợ đắc lực cho thầy cô chủ nhiệm công tác tổ chức hoạt động tập thể nói chung thực sinh hoạt nói riêng Khi xây dựng “Kịch ” GV cần tìm hiểu bám sát vào nội dung trọng tâm chủ đề Cần có nhiều phương pháp, Hình thức tổ chức linh hoạt thu hút tham gia học sinh, phát huy tính chủ động học sinh nâng cao vai trò tập thể sinh hoạt lớp Tạo hứng thú cho học sinh sinh hoạt Không gây nhàm chán, tẻ nhạt lặp lặp lại hành thức tổ chức Trong sinh hoạt lớp giáo viên phải tiến hành đầy đủ bước tiết sinh hoạt lớp, trình tiến hành giáo viên cần phải có kĩ định từ việc nhận xét, đánh giá đến việc triển khai kế hoạch, tổ chức hoạt động để thành viên lớp tham gia, tạo hứng thú cho học sinh Bước 1: Thu thập thông tin - Điều khiển gián tiếp Bước 2: Tiến hành sinh hoạt Có thể chia thành hoạt động lớn: Hoạt động 1: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần học Hoạt động 3: Hoạt động bổ trợ Để tránh nhàm chán, căng thẳng tiết sinh hoạt thái độ nhẹ nhàng GVCN cần định hướng cho lớp tổ chức hoạt động tập thể nhằm lôi kéo thành viên lớp tham gia Mỗi tổ chịu trách nhiệm tổ chức sinh hoạt lớp tuần Kế hoạch sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm thông qua thực Khi em tự tổ chức em cảm thấy vai trị quan trọng Một số hoạt động mang tính tập thể tiến hành sinh hoạt lớp Phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao vai trò tập thể hoạt động, xây dựng sinh hoạt lớp hiệu Và để định hướng cho lớp tổ chức tốt hoạt động tập thể GVCN cần tiến hành số biện pháp sau: Xây dựng kế hoạch thời gian thực hoạt động tập thể Trong năm học có 35 tuần học tương đương với 35 tiết sinh hoạt lớp 20 phút đầu tiết sinh hoạt dành cho hoạt động cần thiết như: nhận xét hoạt động học tập rèn luyện sau tuần, nhắc nhở xử lí học sinh vi phạm kỉ luật, thơng báo kế hoạch tuần tới 25 phút cịn lại số tiết sinh hoạt dành cho hoạt động tập thể theo chủ đề theo nhiều hình thức khác Xác định rõ hình thức tổ chức hoạt động chủ đề Tổ chức sinh hoạt lớp theo tuần, theo tháng học kỳ đòi hỏi thay đổi lạ, để học sinh không cảm thấy nhàm chán Một hướng thay đổi thay đổi "kịch bản" sinh hoạt lớp, tăng tính chủ động học sinh, nâng cao vai trò tập thể lớp, tổ chức hoạt động tập thể với nhiều hình thức khác nhằm lôi kéo tham gia tất HS lớp phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Với hướng này, "biến" sinh hoạt lớp thành trò chơi tập thể mang đầy tính giáo dục Và tiết sinh hoạt lớp để lên kịch tổ chức thực chủ đề tơi tiến hành số hình thức sau: - Sinh hoạt lớp với trò chơi Một trị chơi hay sử dụng có hiệu sinh hoạt lớp trò "Mong muốn, hi vọng, quan tâm" Với trò chơi này, giáo viên chuẩn bị hộp khơng có nắp đậy (bằng giấy nhựa sắt), tờ giấy A0 bút Tất học sinh lớp tham gia, em lấy mảnh giấy trắng cầm bút chuẩn bị Các em học sinh làm việc độc lập, khơng nhìn chép đáp án Trong vòng phút, em viết mong muốn riêng mơn học hoạt động đó, nói lên điều hi vọng đạt điều mà quan tâm đến Giáo viên yêu cầu lớp trưởng thu lại tất mảnh giấy để lẫn vào hộp, sau yêu cầu học sinh chọn mảnh giấy hộp đọc lên mong muốn, hi vọng, quan tâm cho học sinh lớp nghe Giáo viên chủ nhiệm chọn học sinh lên dùng bút viết thơng tin lên giấy A0 treo sẵn bảng Giáo viên chủ nhiệm tổng hợp lại mong muốn, suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng học sinh Từ giáo viên đưa lời nhận xét điều mà em cần quan tâm, mơ ước hoài bão em học sinh Với trò chơi này, học sinh mạnh dạn nêu lên suy nghĩ, mong muốn giáo viên có hội thấu hiểu học sinh, từ đề biện pháp dạy học giáo dục phù hợp Tuy nhiên, giáo viên không nên sa đà vào việc tổ chức trò chơi mang tính giải trí đơn thuần, làm sai lệch mục đích việc lồng ghép nội dung giáo dục sinh hoạt giáo viên phải chuẩn bị trước tham khảo thêm trò chơi cho phù hợp, thay đổi nội dung phương thức sinh hoạt - Xem phim sinh hoạt lớp Những phim ngắn "Quà tặng sống" có nhiều ý nghĩa giáo dục giáo viên chọn chiếu phim phù hợp với mục đích sinh hoạt Ví dụ, chiếu phim 'Câu chuyện bình nứt, giáo viên đặt câu hỏi: Sự khiếm khuyết có giá trị khơng? Hình ảnh bình nứt tượng trưng cho sống? Trong sống, gặp khiếm khuyết thân hay người khác, thường làm gì? Ai đóng vai trị "người gánh nước" sống bạn? Em có suy nghĩ việc chọn nghề liên quan đến khiếm khuyết thân? Các học sinh thảo luận, suy nghĩ, đưa câu trả lời cho tất câu hỏi giáo viên phân tích thêm nội dung, ý nghĩa đáp án để em hiểu rõ từ rút học cho thân vận dụng vào sống Bài học rút từ đoạn video là: Mỗi người có khuyết điểm riêng biệt Ai "Chiếc bình nứt" Nhưng vết nứt khuyết điểm người khiến cho đời sống chung trở nên thú vị làm thỏa mãn Chúng ta phải chấp nhận cá tính người sống tìm cho tốt họ Phương pháp đem lại hiệu giáo dục lớn mà giáo viên khơng phải "nói nhiều", "giáo huấn nhiều" Nên lựa chọn sử dụng phim gần gũi liên quan với kỹ sông mà giáo viên lựa chọn giáo dục cho học sinh Điều quan trọng chọn sai nội dung việc giáo dục giống "râu ông cắm cằm bà kia" Mỗi sinh hoạt, giáo viên cần chiếu đến hai đoạn video, không nên chiếu nhiều mà không để thời gian cho học sinh suy nghĩ, thảo luận - Mời phụ huynh đại diện đến dự buổi sinh hoạt lớp Trong tháng có phong trào thi đua quan trọng chào mừng 8/3, 26/3, 20/10, 20/11, giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh đại diện đến dự buổi sinh hoạt lớp Nhờ đó, phụ huynh nắm phong trào thi đua lớp, trường, từ đó, đơn đốc em tích cực tham gia Với tiết sinh hoạt lớp tiến hành theo qui trình trên, học sinh có hứng thú, tạo khơng khí lạc quan, đồn kết, thân ái, hiệu giáo dục đạo đức tiết sinh hoạt nâng cao - Hoạt động lên lớp Để tránh nhàm chán, căng thẳng tiết sinh hoạt, thái độ nhẹ nhàng, giáo viên chủ nhiệm cần định hướng cho lớp có tiết mục văn nghệ thư giãn như: Hát, kể chuyện vui, tấu hài, trị chơi nhỏ Cũng tổ chức tặng quà sinh nhật cho học sinh có ngày sinh thuộc tháng tuần sinh hoạt, đan xen hợp lý, linh hoạt hoạt động Tổ chức hoạt động này, giáo viên linh hoạt lựa chọn phương pháp tích cực như: Phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp diễn đàn; phương pháp đóng vai; phương pháp giải vấn đề; phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu; phương pháp giao nhiệm vụ; phương pháp tình huống, phương pháp trị chơi Đồng thời, sử dụng kỹ thuật day học tích cực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chủ điểm Khi sử dụng phương pháp trên, ý đến nội dung hoạt đông cụ thể chủ điểm, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi học sinh Đối với lớp có cách thiết kế tiết sinh hoạt khác Ví dụ: Đọc sách báo, tạp chí, tác phẩm văn học, bình văn học ; trao đổi phương pháp học tập, đố vui để học, phương pháp giải tập khó ; sinh hoạt tập thể, thi hùng biện chủ đề tháng ; sơ kết hoạt động tháng, trò chơi Bước 3: Tổng kết, đánh giá cuối buổi sinh hoạt Cuối buổi sinh hoạt, giáo viên nhắc lại lần việc làm chưa làm tuần qua, đồng thời nhắc nhở, động viên em làm hồn thành cơng việc , nhiệm vụ tuần tới giáo viên trao quà, phát thưởng cho đội thắng trò chơi Một số kịch xây dựng TIẾT SINH HOẠT ĐẦU TIÊN VỚI HS Dẫn vào chủ đề: Lựa trọn trò chơi: Trò chơi 1: "Mong muốn, hi vọng, quan tâm" Với trò chơi này, giáo viên chuẩn bị hộp khơng có nắp đậy (bằng giấy nhựa sắt), tờ giấy A0 bút Tất học sinh lớp tham gia, em lấy mảnh giấy trắng cầm bút chuẩn bị Các em học sinh làm việc độc lập, khơng nhìn chép đáp án Trong vòng phút, em viết mong muốn riêng mơn học hoạt động đó, nói lên điều hi vọng đạt điều mà quan tâm đến Giáo viên yêu cầu lớp trưởng thu lại tất mảnh giấy để lẫn vào hộp, sau yêu cầu học sinh chọn mảnh giấy hộp đọc lên mong muốn, hi vọng, quan tâm cho học sinh lớp nghe Giáo viên chủ nhiệm chọn học sinh lên dùng bút viết thơng tin lên giấy A0 treo sẵn bảng Giáo viên chủ nhiệm tổng hợp lại mong muốn, suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng học sinh Từ giáo viên đưa lời nhận xét điều mà em cần quan tâm, mơ ước hoài bão em học sinh Chị sinh năm (1933-1952) sinh gia đình nghèo tỉnh Bà Rịa Trải qua nhiều thử thách, năm 14 tuổi, chị kết nạp vào Đội Công an xung phong quận Đất Đỏ Chị bị Pháp đày Côn Đảo chờ ngày xử tử Tại đây, chị Chi nhà tù Cơn Đảo kết nạp thức vào Đảng Lao động Việt Nam Ngày 23/1/1952, pháp trường, Chị giữ vững khí hiên ngang, nhìn thẳng vào họng súng kẻ thù, hô to: “Đả đảo thực dân Pháp, Việt Nam mn năm, Hồ Chí Minh mn năm!” Đáp án: Võ Thị Sáu Hoạt động 3: Tài năng(Giáo viên tùy theo đối tượng HS lớp mà chọn nội dung sau: Hát hát Đoàn Hùng biện chủ đề: Thế hệ trẻ ngày cần làm để phát huy truyền thống yêu nước anh hùng thời đại trước? (Các Đội chọn hát sau: Anh ba Hưng, Lên Đàng, Tuổi trẻ hệ Bác Hồ, Bác chúng cháu hành quân, Thanh niên làm theo lời Bác) Đội thể tài hay hơn, độc đáo 50 điểm Đội từ 20 – 30 điểm Tổng kết: - GVCN nhận xét phần thi đội, trao giải, tặng quà CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN Dẫn vào chủ đề : Chơi trị chơi: Nghe đoạn hát đốn nội dung chủ điểm sinh hoạt ? Hãy xem clip đoán tên chủ đề sinh hoạt? - Chủ đề : “Bác Hồ với niên” Giáo viên dẫn dắt hướng dẫn học sinh vào chủ đề “Bác Hồ với niên” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng việc giáo dục đạo đức cho đoàn viên, niên Nhìn nhận đồn viên, niên cách tồn diện, thấy rõ vị trí, vai trị "Là người tiếp sức cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai" Do vậy, Người đặc biệt quan tâm tổ chức, bồi dưỡng đoàn viên niên thành đội xung kích cách mạng, lực lượng hậu bị Đảng nhằm kế tục trung thành xuất sắc nghiệp giai cấp dân tộc Người yêu cầu đoàn viên, niên phải tự giác rèn luyện, không ngừng học tập, gương mẫu xung phong công việc Đi đơi với việc giáo dục trí lực, nâng cao trình độ chun mơn, nắm vững khoa học kỹ thuật, đoàn viên, niên phải thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng theo Người: "Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm lợi ích cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng có lợi cho lồi người" Nhận thức vai trò niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, thấm nhuần lời dạy Bác, niên ngày phấn đấu không ngừng để thể trách nhiệm với non sông đất nước Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: thi trò chơi “AI NHANH HƠN” * Thể lệ: Học sinh trị chơi Rung chng vàng để trả lời câu hỏi, củng cố kiến thức Trong phần thi em nghe câu hỏi, lựa chọn có đáp án nhanh giơ tay xin trả lời Câu 1: “Thanh niên chủ tương lai nước nhà, thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Câu nói ai? A Các Mác B Tơn Trung Sơn C Hồ Chí Minh Câu 2: Ngày phải ăn cho khỏi đói, rửa mặt cho khỏi bẩn ngày tự phê bình cho khỏi…….” Từ thiếu câu Bác Hồ? A Sai lầm B Kiêu căng C Thất bại Câu 3: Trong “Nhiệm vụ niên ta” Bác viết “Thanh niên làm chủ nước nhà, phải học tập mãi, tiến thật niên” Bài viết đăng báo nào? A Báo Sự thật B Báo Nhân dân C Báo Tiền Phong Câu 4: Trong thư gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc Nhân dip tết Nguyên đán năm 1946, Bác Hồ ví tuổi trẻ xã hội? A Mùa xuân B Tương lai C Sức sống Câu 5: Em đọc câu thơ Bác nói tinh thần tâm niên hoàn cảnh? “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” Hoạt động 2: Trải nghiệm Thể lệ: Các em xem nội dung clip sau tiến hành lấy đồ chuẩn bị sẵn để thực làm tổ quốc cầm tay Sau lớp làm xong bạn để thể lòng yêu nước đứng dậy vẫy cờ (cô giáo chụp ảnh ghi lại khoẳng khắc này) → Ý nghĩa cờ Tổ quốc Việt Nam: Lá cờ với màu đỏ tượng trưng cho màu cách mạng, máu anh hùng, vàng tượng trưng cho linh hồn dân tộc năm cánh tượng trưng cho năm tầng lớp tham gia cách mạng sĩ, nông, công, thương, binh đoàn kết kháng chiến - Nêu trách nhiệm niên tổ quốc → Trách nhiệm niên: xây dựng bảo vệ tổ quốc noi gương Bác Hồ kính yêu Hoạt động 3: Trách nhiệm niên * Thể lệ: - Nghe câu chuyện ba lô - Nội dung: Rút học trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Ba ba lô” Trong ngày sống Việt Bắc, lần Bác cơng tác, có hai đồng chí Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lơ cho Bác, Bác nói: Đi đường rừng, leo núi mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho người mang người chóng mệt Cứ phân người mang Khi thứ phân cho vào ba lơ rồi, Bác cịn hỏi thêm: Các chia chứ? Hai đồng chí trả lời: Thưa Bác, Ba người lên đường, qua chặng, người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách ba lơ lên Tại ba lô nặng mà Bác lại nhẹ? Sau đó, Bác mở ba lơ xem thấy ba lơ Bác nhẹ nhất, có chăn, Bác khơng đồng ý nói: Chỉ có lao động thật đem lại hạnh phúc cho người Hai đồng chí lại phải san thứ vào ba lô → Rút học: Qua câu chuyện nhỏ “về ba lô” Bác mang ý nghĩa vô to lớn tinh thần tương thân tương Dù cương vị lãnh đạo, Bác xem người, khơng muốn hưởng đặc quyền riêng, ln chia sẻ cơng việc khó khăn người xem thói quen khơng thể thiếu phong cách sống Câu chuyện “3 ba lô” Bác cho học sâu sắc giá trị tình đồn kết, giá trị tinh thần tương thân, tương giúp đỡ sống, công việc →Trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: – Thanh niên phải cố gắng lao động, học tập, chăm lo rèn luyện tư cách, đạo đức sức khỏe; – Vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao văn hoá – khoa học; – Tiếp thu tinh hoa văn hố lồi người, kế thừa phát huy truyền thống văn hoá dân tộc; – Có lịng u nước nồng nàn, sống tình nghĩa, thủy chung với gia đình, bạn bè, lịng biết ơn hệ cha anh – Lấy việc đem lại hạnh phúc cho nhân dân, cho người làm niềm vui lớn, hạnh phúc lớn cho đời ( xem số hình ảnh phong trào niên địa phương) Tổng kết: - GVCN nhận xét phần thi đội, trao giải, tặng quà CHỦ ĐỀ: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG Dẫn vào chủ đề: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn ” Cách tiến hành: - GV chia lớp thành hai đội thi phổ biến luật chơi GV nêu câu hỏi sau: + Đây nghề gì? + Sản phẩm nghề gì? + Nghề truyền thống có địa phương nào? - Gv trình chiếu số tranh/ ảnh/ video nghề truyền thống đất nước Việt nam Sau tranh/ảnh/ vi deo Gv mời đại diện HS hai đội trả lời ba câu hỏi - GV tổng kết thi giới thiệu vào chủ đề hoạt động Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu nghề truyền thống địa phương - GV tổ chức cho nhóm HS nghe xem giới thiệu nghề truyền thống địa phương ( Dệt thổ cẩm, mây tre đan…) - HS ghi chép, thu thập thông tin nghề truyền thống địa phương với nội dung tên nghề, đời nghề, nguyên liệu sản xuất, sản phẩm nghề, lợi ích mà nghề đem lại… - Các nhóm HS tổng hợp số liệu, thông tin làng nghề thuyết trình nội dung nhóm thu thập Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm nghề truyền thống địa phương - GV chia lớp thành nhóm bố trí khơng gian cho nhóm để trưng bày, giới thiệu nghề truyền thống địa phương - HS nhóm tạo gian hàng để trưng bày, giới thiệu nghề truyền thống địa phương - GV tổ chức cho HS nhóm tham quan gian hàng nhóm bạn, trao đổi cách làm sản phẩm, ý nghĩa sản phẩm từ nghề truyền thống địa phương Hoạt động 3: Quảng bá nghề truyền thống địa phương - GV giữ nguyên nhóm hoạt động nêu u câu nhóm thiết kế tác phẩm để tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống địa phương hình thức khác : làm tờ rơi, viết thơ, hò, vè, thiết kế poster, sáng tác hát chế nhạc… - HS nhóm thực hiệm nhiệm vụ - GV tổ chức cho nhóm trình diễn, trình bày tác phẩm để tuyên truyền, quảng bá cho sản phẩm mà nhóm lụa chọn - GV tổng kết hoạt động Kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau thực đề tài nhận thấy kết sinh hoạt lớp có chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng tích cực Những sinh hoạt có đổi thực hình thức tổ chức nội dung, em học sinh tỏ hào hứng Với nội dung tổng kết đánh giá kết rèn luyện , học tập tuần, triển khai nhiệm vụ tuần sau, em lắng nghe nghiêm túc để rút kinh nghiệm sửa chữa khuyết điểm kịp thời, thực tốt nhiệm vụ, tiết kiệm thời gian để tham gia vào hoạt động tập thể vui tươi bổ ích Sang phần nội dung thứ hai tổ chức sinh hoạt theo chủ đề em tham gia sôi nổi, nhiệt tình học mà em cảm thấy thực học, thoải mái, không căng thẳng mà lĩnh hội nhiều tri thức hết em thể mình, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tinh thần đoàn kết, biết ganh đua lành mạnh nâng cao vai trò tập thể sinh hoạt lớp Tham gia hoạt động tập thể mà nhiều em bộc lộ rõ khả tổ chức, quản lí, khả giao tiếp, văn nghệ thể thao Nhiều em vốn tính nhút nhát thiếu tự tin trở nên mạnh dạn tự tin Nhiều vấn đề khúc mắc học tập, tâm tư tình cảm, sinh hoạt hàng ngày em tháo gỡ buổi sinh hoạt cởi mở, chân tình, thân thiện, vui tươi Như hiệu sinh hoạt lớp góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện nhân cách , mở mang tri thức, kĩ sống cho em học sinh Nghĩa góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo người toàn diện,để em học sinh có khả đối mặt với thách thức sống, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Việc xây dựng “ kịch bản” sinh hoạt lớp theo chủ đề tăng tính chủ động học sinh, nâng cao vai trò tập thể sinh hoạt lớp Giúp đổi sinh hoạt lớp,phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh việc làm cần thiết giáo viên làm công tác chủ nhiệm để góp phần nâng cao hiệu giáo dục tập thể lớp nói riêng, nhà trường nói chung Để đổi toàn diện giáo dục nước nhà, không đổi công tác giáo viên chủ nhiệm, thực sinh hoạt lớp khâu quan trọng.Tuy nhiên để việc xây dựng kịch đổi sinh hoạt lớp thực có hiệuquả, giáoviên chủ nhiệm phải thực tâm huyết, nhiệt tình, ln tìm tịi sáng tạo, dành nhiều thời gian, công sức cho công việc Trên số “ Kịch bản” mà áp dụng để tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề nhằm tăng tích chủ động học sinh, nân cao vai trò tập thể sinh hoạt lớp Dù đạt số kết định bước đầu.Tuy nhiên, có nhiều yếu tố khách quan chủ quan số mặt hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến Lãnh đạo nhà trường quý đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm áp dụng ngày có hiệu Xin chân thành cảm ơn! Kiến nghị đề xuất ➢ Đối với nhà trường: Tổ chức báo cáo chuyên đề liên quan đến đề tài nghiên cứu để tiếp tục phát huy giải pháp đề Trên sở tơi có điều kiện phát huy đề tài nghiên cứu, hoàn thiện thêm đề tài, mở rộng phạm vi áp dụng Không biên chế lớp đông khơng gian hẹp ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động lớpcho học sinh ➢ Đối với gia đình: Gia đình khơng phần quan trọng q trình “thu phục cảm hóa” em Bởi gia đình trường học thu nhỏ, nơi em tiếp tục “học ăn, học nói, học gói học mở” hồn thiện nhân cách sống nơi gia đình em.Chính bậc phụ huynh gương cho em noi theo Hãy dành chút thời gian bên với nhà trường xã hội giáo dục nuôi dạy em thành người có ích ➢ Đối với phịng giáo dục địa phương: Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ cho học sinh như: xây dựng khuôn viên trường xanh-sạch –đẹp Đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị trường học cung cấp thêm truyện tranh, sách báo tài liệu tham khảo sinh hoạt thêm phong phú đa dạng Đặc biệt hỗ trợ kinh phí cho em tham gia hoạt động ngoại khóa nhằm tìm hiểu đặc điểm tập quán địa phương sinh sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn cơng tác chủ nhiệm Nhóm tác giả biên soạn: TS Nguyễn Thị Phương Nhung TS Nguyễn Thị Nhân Ths Dương Thị Linh TS: Nguyễn Thị Quỳnh Anh Báo Giáo dục Thời đại Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh - Ths Bùi Ngọc Diệp Sổ tay công tác GVCN – Chủ biên TS.Nguyễn Thanh Minh Sách giáo dục học – Chủ Biên: TS Trần Thị Hương Nhiệm vụ GVCN điều lệ trường THPT theo định số 07/2007/QĐ- Bộ GD - ĐT ngày 02/04/2007 trưởng Giáo dục đào tạo MỤC LỤC Số TT Mục I Lý chọn đề tài Tính mới, đóng góp sáng kiến Đối tượng phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng 2.2 Nguyên nhân thực trạng 10 Biện pháp thực 11 Một số kịch xây dựng 12 Kết áp dụng sang kiến kinh nghiệm 27 13 III KẾT LUẬN 28 14 Kết luận 28 15 Kiến nghị đề xuất 28 Tài liệu tham khảo 30 16 Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Trang PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIỜ SINH HOẠT LỚP TẠI TRƯỜNG THPT QUẾ PHONG VÀ THPT QUỲ CHÂU