1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức các chủ đề hđtn để góp phần nâng cao chất lượng giờ sinh hoạt lớp ở trường thpt nguyễn sỹ sách

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu 3.2.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN B: NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề tổ chức HĐTN để góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp trường THPT 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực vai trò dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trường THPT 1.1.2 Vai trò tiết sinh hoạt lớp 1.1.3 Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp 1.1.4 Đặc điểm học sinh THPT 1.1.5 Sự cần thiết tổ chức HĐTN để góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp trường THPT 1.1.6 Mục tiêu việc tổ chức HĐTN trường THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức chủ đề HĐTN để góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp trường THPT 1.2.1 Thực trạng tiết sinh hoạt lớp trường THPT 1.2.2 Thực trạng tổ chức chủ đề HĐTN sinh hoạt lớp cho học sinh THPT 11 1.2.3 Những thuận lợi, khó khăn việc nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 14 1.2.3.1 Thuận lợi 14 1.2.3.2 Khó khăn 15 Chương Tổ chức chủ đề HĐTN để góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 15 2.1 Quy trình tổ chức chủ đề HĐTN sinh hoạt lớp 15 2.1.1 Xây dựng ý tưởng 15 2.1.2 Xây dựng kế hoạch 16 2.1.3 Xây dựng quy trình tổ chức chủ đề HĐTN 18 2.2 Các chủ đề HĐTN tổ chức để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 19 2.2.1 Tổ chức chủ đề HĐTN sinh hoạt lớp “trị chơi” để tạo khơng khí sơi nổi, vui vẻ, hào hứng cho HS 19 2.2.1.1 Lí chọn chủ đề HĐTN “trò chơi” 19 2.2.1.2 Một số chủ đề HĐTN “trò chơi” tổ chức sinh hoạt lớp cho học sinh20 2.2.1.2.1 Trò chơi “Chiếc hộp mơ ước, mong muốn, hi vọng, quan tâm" 20 2.2.1.2.2 Trò chơi “Lắng nghe để thấu hiểu” 22 2.2.2 Tổ chức chủ đề HĐTN sinh hoạt lớp “thảo luận theo chủ đề” để phát triển lực, phẩm chất cho HS 24 2.2.2.1 Lí chọn chủ đề HĐTN “thảo luận theo chủ đề” sinh hoạt lớp 24 2.2.2.2 Các chủ đề HĐTN “thảo luận theo chủ đề” tổ chức cho học sinh sinh hoạt lớp 25 2.2.2.2.1 Chủ đề “Thầy cô mắt em” 25 2.2.2.2.2 Chủ đề “Xây dựng tình bạn đẹp” 27 2.2.2.2.3 Chủ đề “Văn hóa tham gia giao thơng” 32 2.2.2.2.4 Chủ đề “Nét đẹp văn hóa lời chào” 36 2.2.3 Tổ chức chủ đề HĐTN sinh hoạt lớp “xem phim” để HS trải nghiệm cảm xúc 39 2.2.3.1 Lí chọn chủ đề HĐTN “xem phim” 39 2.2.3.2 Những chủ đề HĐTN “xem phim” tổ chức sinh hoạt lớp 39 2.2.3.2.1 Chủ đề xem phim lịch sử 39 2.2.3.2.2 Chủ đề xem phim “Quà tặng sống”, “Việc tử tế” hay giảng có ý nghĩa giáo dục cao 41 2.2.4 Tổ chức sinh hoạt lớp với chủ đề hướng nghiệp để định hướng nghề nghiệp cho HS48 2.2.4.1 Lí chọn chủ đề hướng nghiệp 48 2.2.4.2 Một số chủ đề hướng nghiệp tổ chức cho học sinh 48 2.2.4.2.1 Chủ đề hướng nghiệp “Hiểu ngành, hiểu nghề xu hướng nghề nghiệp tương lai” 48 2.2.4.2.2 Chủ đề hướng nghiệp “Truy tìm ước mơ thấu hiểu thân” 52 2.2.5 Tổ chức chủ đề HĐTN sinh hoạt lớp qua hoạt động tình nguyện để giáo dục giá trị sống cho học sinh 55 2.2.5.1 Lý chọn chủ đề HĐTN sinh hoạt lớp qua HĐ tình nguyện 55 2.2.5.2 Các HĐTN tình nguyện tổ chức sinh hoạt lớp 56 2.2.5.2.1 Tổ chức chương trình “Kết nối yêu thương” giúp đỡ gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn lớp 56 2.2.5.2.2 Tổ chức hoạt động lao động “Cơng trình xanh” 57 2.2.6 Khảo sát cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài…………….58 2.2.6.1 Mục đích khảo sát …………………………………………………………………………58 2.2.6.2 Nội dung phương pháp khảo sát 59 2.2.6.2.1 Nội dung khảo sát 59 2.2.6.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 59 2.2.6.3 Đối tượng khảo sát 59 2.2.6.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 60 2.2.6.4.1 Đánh giá cấp thiết giải pháp để xuất 60 2.2.6.4.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 61 Chương 3: Kết thực nghiệm 64 3.1 Phạm vi ứng dụng 64 3.2 Mức độ vận dụng 64 3.3 Kết thực nghiệm 64 3.2.1 Khảo sát sau áp dụng 64 3.2.2 Phân tích, đánh giá kết khảo sát 66 3.4 Thành tích tập thể 67 PHẦN C: KẾT LUẬN 69 Những đóng góp đề tài 69 1.1 Tính đề tài 69 1.2 Tính khoa học 69 1.3 Tính hiệu 69 Một số kiến nghị, đề xuất 70 2.1 Với cấp quản lý giáo dục 70 2.2 Đối với GVCN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủ GVCN Giáo viên chủ nhiệm GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông HĐTN Hoạt động trải nghiệm NL, PC Năng lực, phẩm chất GDPT Giáo dục phổ thông BGD ĐT Bộ giáo dục đào tạo PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mục tiêu chương trình giáo dục trung học phổ thông 2018 “Giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức tự học suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với thay đổi bối cảnh toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới” Để đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, vai trò giáo viên chủ nhiệm quản lý giáo dục học sinh quan trọng Việc đổi nội dung, phương pháp tổ chức tiết sinh hoạt lớp có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng đảm bảo phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kỹ bản, thiết thực, đại, hài hịa đức, trí, thể, mỹ Chú trọng thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng, học để giải vấn đề học tập đời sống Tuy nhiên thực tế cịn nhiều hạn chế, khó kiểm sốt nên tình trạng như: bạo lực học đường, ma túy học đường, nạn chơi tài xỉu, nghiện chơi game phổ biến bệnh: vô cảm, sống ảo, sống hưởng thụ len lỏi nhịp sống số học sinh, hồi chng báo động phẩm chất, lực, ý chí giới trẻ người Việt Việc tổ chức sinh hoạt lớp truyền thống nghiêng nặng cam kết, phạt lỗi GVCN lớp vi phạm với nhiều hình thức phê bình khác nhau, đơn điệu, nhàm chán khiến cho sinh hoạt căng thẳng, tâm lý học sinh nặng nề, mệt mỏi, chán chường tuần lặp lặp lại lời trách, dẫn đến tiết sinh hoạt lớp diễn phiên tịa GVCN chưa trọng đến hình thức tổ chức HĐTN sinh hoạt lớp để phát triển phẩm chất, lực, giá trị sống đến với học sinh nhà trường, chưa tạo môi trường vui chơi, giải trí thoải mái để học sinh có hội mở rộng, củng cố kiến thức rèn luyện kĩ sống cần thiết Chính sinh hoạt lớp chưa mang lại hiệu đáp ứng nhu cầu thực tế học sinh Nhận thấy vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh thông qua việc tổ chức chủ đề HĐTN qua thực tế làm công tác CN lớp thân lựa chọn đề tài “Tổ chức chủ đề HĐTN để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp trường THPT Nguyễn Sỹ Sách” Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trò GVCN cấp THPT để có giải pháp hợp lý nhằm phát triển NL, PC cho học sinh - Đề phương pháp tổ chức sinh hoạt lớp sôi động nhằm thay đổi phương pháp giáo dục để gây hứng thú cho học sinh tránh tượng nhàm chán - Phát huy tính sáng tạo tài năng, khiếu học sinh - Biết tâm tư, nguyện vọng em góp phần định hướng nghề nghiệp cho em Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động GV HS q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp - Hệ thống tài liệu liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp - Tài liệu internet có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm hiệu - GVCN trường THPT Nguyễn Sỹ Sách đồng nghiệp làm công tác chủ nhiệm trường lân cận Huyện Thanh Chương 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu từ tháng 8/2022 đến tháng 2/2023 hoàn thành vào tháng 4/2023 - Các khảo sát HS GVCN thực vào đợt trước sau áp dụng đề tài trình chủ nhiệm GVCN vào tháng 9/2022, tháng 12/2022 3.2.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu - Các chủ đề hoạt động trải nghiệm sinh hoạt lớp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Hiện vị trí sinh hoạt lớp chưa trọng, hầu hết GVCN làm qua loa, chưa phát huy tính hiệu Vì đề xuất phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục sinh hoạt thông qua hoạt động trải nghiệm có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp cho GVCN Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, cần có kết hợp nhiều phương pháp Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập tài liệu, thơng tin lí luận báo chí, tập san giáo dục, mạng Internet - Phương pháp khảo sát điều tra: để tìm hiểu thực trạng tính hiệu việc lấy ý kiến GVCN lớp, GV môn, ý kiến HS - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: để xác định số liệu liên quan đến khảo sát thực trạng dạy học - Phương pháp phân tích, tổng hợp: để phân tích, tổng hợp, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp so sánh đối chiếu: Trước sau áp dụng hoạt động giáo dục - Phương pháp quan sát: Theo dõi trình tham gia hoạt động, giao tiếp ứng xử của học sinh Đóng góp đề tài - Cung cấp mơ hình sinh hoạt phù hợp xu phát triển giáo dục đại - THPT 2018 - Bắt kịp xu hướng đổi công thay sách toàn cấp học giáo dục nhà trường - Đặt học sinh vào vị trí trung tâm từ giúp cho học sinh phát triển phẩm chất, lực giáo dục giá trị sống tích cực đáp ứng chương trình dạy học 2018 đặt “tích cực, chủ động, sáng tạo” - Xây dựng hệ thống chủ đề sinh hoạt lớp phong phú đa dạng để góp phần hỗ trợ cho giáo viên chủ nhiệm có nhiều nội dung phương pháp tổ chức sinh hoạt lớp sôi nổi, vui vẻ, hào hứng nhằm tránh buồn tẻ, nhàm chán, nặng nề để từ giáo dục kĩ sống tốt cho học sinh - Tạo môi trường chung để học sinh trải nghiệm xúc cảm tích cực, tăng cường giao lưu em, tạo môi trường lớp học mang bầu khơng khí tin tưởng, thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lắng nghe ý kiến Từ tình cảm gắn bó, chia sẻ em hình thành củng cố PHẦN B: NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề tổ chức HĐTN để góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp trường THPT 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực vai trò dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trường THPT Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Văn Phê chủ biên NXB Đà Nẵng 1998 cho “Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật” “Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống, ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục” Cũng theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Văn Phê chủ biên NXB Đà Nẵng năm 1998 cho “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” “Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định” Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người Do vậy, thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục hướng tới mục tiêu giáo dục nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức, tài) quan tâm nhấn mạnh Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nếu trước GD nước ta trọng mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày điều cịn giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lý, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm mơn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục trình hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách người BGD ĐT ban hành chương trình GDPT tổng thể, theo định hướng phát triển năm phẩm chất mười lực cần hình thành phát triển học sinh Nhìn vào sơ đồ lực, phẩm chất chương trình GDPT thấy mối liên hệ rõ việc hình thành lực phẩm chất cho học sinh Một mục tiêu dạy học tổ chức UNESCO hướng tới “học để làm người”, dạy học sinh thành người “tài, đức” đồng nghĩa hướng đến hình thành phẩm chất, lực cấu trúc chương trình GDPT 2018 1.1.2 Vai trị tiết sinh hoạt lớp Cơng tác chủ nhiệm lớp hoạt động tổ chức lồng ghép nhiều hình thức như: lồng ghép trình dạy học lớp, lồng ghép thơng qua môi trường giáo dục, lồng ghép thông qua hoạt động ngoại khố, NGLL, lồng ghép thơng qua mối quan hệ Thầy-Trị, Trị -Trị, lồng ghép thơng qua tiết sinh hoạt cuối tuần…Trong đề tài bàn đến công tác chủ nhiệm lớp thông qua tiết sinh hoạt cuối tuần THPT - Tiết sinh hoạt cuối tuần tiến hành đánh giá hoạt động, công việc lớp diễn tuần, tháng, học kì, kết hợp giáo dục HS nhiều mặt, đồng thời nhiệm vụ, yêu cầu nhà trường phổ biến tiết - Tiết sinh hoạt cuối tuần giữ vai trị quan trọng cơng việc chuyển giao nhiệm vụ, phong trào thi đua,… nhà trường tới lớp cách kịp thời - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giúp HS phát huy tính tự giác, tinh thần giúp đỡ, hợp tác, lực điều hành, tự quản học sinh - Tiết sinh hoạt cuối tuần giúp em bộc lộ khả nhận thức hành vi, thái độ, tình cảm tự đánh giá đánh giá bạn, khả nhìn nhận lại thân, so sánh tiến mình, với bạn để từ có ý thức phấn đấu vươn lên - Đồng thời tiết sinh hoạt lớp bồi dưỡng cho HS tình cảm u thương, gắn bó, sẻ chia, thơng cảm với bạn bè, với người xung quanh, sẵn sàng gánh vác cơng việc chung lớp, trường,…hình thành nhân cách đắn sau cho em Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nơi để người thầy hiểu trị hơn, để từ lựa chọn phương pháp giảng dạy giáo dục HS hướng 1.1.3 Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp ngồi giảng dạy mơn học theo chuyên môn đào tạo lớp chủ nhiệm cịn có vai trị quan trọng việc phát triển phẩm chất, lực học sinh Trước hết, giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ quản lí lớp học hiệu trưởng phân cơng, có việc tìm hiểu, hồn thiện hồ sơ học tập liên quan đến học sinh (sơ yếu lí lịch, địa liên lạc, hồn cảnh gia đình, thơng tin học bạ học sinh), trì sĩ số lớp học, kiểm tra mức độ chuyên cần học sinh, xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh Giáo viên chủ nhiệm người chịu trách nhiệm chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp chủ nhiệm trước hiệu trưởng, hội đồng sư phạm Nhà trường phụ huynh học sinh Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục gồm tổ chức, đồn thể, giáo viên mơn tập thể sư phạm Nhà trường, gia đình phụ huynh học sinh tổ chức xã hội khác Trong mối quan hệ đó, giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp tác động đến chủ thể giáo dục học sinh thông qua biện pháp giáo dục Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm, hàng tháng, hàng tuần Bên cạnh GVCN người tổ chức phong trào thi đua, sinh hoạt tập thể lớp Thông qua biện pháp giáo dục với tinh thần, trách nhiệm cao, gương mẫu người giáo viên chủ nhiệm tác động đến học sinh, giúp học sinh bộc lộ tâm tư, tình cảm, mong muốn cá nhân, cảm thông, sẻ chia thành viên lớp học Từ hướng tới xây dựng khối đồn kết tập thể để nâng cao chất lượng học tập *Kết mặt phong trào thi đua - Năm 2021 – 2022: Lớp đạt lớp tiên tiến; đạt giải khuyến khích hội diễn văn nghệ nhà trường tổ chức Đạt giải làm hoa tái chế đồn tổ chức Đạt giải bóng chuyền nam 26/3 - Năm 2022- 2023: Lớp đạt lớp tiên tiến xuất sắc, đạt giải Ba hội diễn văn nghệ, Giải nhì Báo tường 20/11 Đạt nhiều tuần học tốt chào mừng 20/11, 26/3 Đạt giải nhì tập san khối 12 Tổng kết thi đua lớp đứng thứ toàn trường * Các kết khác + Tinh thần đoàn kết lớp cao hơn, bạn hòa đồng, vui vẻ giúp đỡ học tập, lao động + Các em hoạt động nhóm tốt hơn, hiệu cao hơn, tinh thần hợp tác nhóm tốt + Số học sinh vi phạm nề nếp giảm hẳn + Ý thức học tập học sinh lớp tốt môn học + Phản hồi từ giáo viên môn lớp tốt + Phản hồi từ phụ huynh em tốt hơn, bố mẹ yên tâm tiến bộ, biết đặt mục tiêu rõ ràng có ước mơ Với kết đạt trình làm công tác chủ nhiệm lớp 11C6 12C6 khẳng định việc sử dụng đề tài “Tổ chức chủ đề HĐTN để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp trường THPT Nguyễn Sỹ Sách” tác động tiến rõ rệt học sinh học tập, rèn luyện, phong trào Đoàn thể 68 PHẦN C: KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài 1.1 Tính đề tài - Đề tài đưa số chủ đề HĐTN cho học sinh trường THPT cách thức tổ chức chủ đề HĐTN để nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp Đề - Các chủ đề HĐTN cách thức cụ thể để giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh, lấy học sinh làm chủ thể trung tâm Đó yêu cầu chương trình GDPT 2018 đặt - Đề tài khơng tạo hứng thú cho GV HS trình thực mà giúp HS phát huy sở trường, khiếu, lực thân mà thơng qua cịn giúp học sinh hình thành kỹ sống tốt đẹp để hoàn thiện nhân cách cho bản thân - Đề tài giúp GVCN có nhiều hình thức nội dung tổ chức sinh hoạt từ làm thay đổi phương pháp tổ chức sinh hoạt, làm cho sinh hoạt trở nên sơi nổi, vui vẻ, thích thú, hứng khởi trơng mong đến sinh hoạt lớp nhằm tránh buồn tẻ, nhàm chán, nặng nề để từ giáo dục kĩ sống tốt cho học sinh 1.2 Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác, khoa học, Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng giáo viên học sinh Nội dung đề tài trình bày rõ ràng theo từng phần, chương, mục mạch lạc Cấu trúc logic, quy định văn SKKN Các luận điểm, luận cứ, số liệu thống kê xác, rõ ràng để thể tính xác thực cho nội dung đề tài Hệ thống lý thuyết, lý luận, đắn 1.3 Tính hiệu - Đề tài áp dụng có hiệu trình thiết kế chủ đề HĐTN THPT theo định hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ học sinh - Sau thời gian thân đồng nghiệp thử nghiệm, thấy tiến rõ rệt học sinh Những lợi ích việc giáo dục theo hình thức lớn học sinh, giáo viên nhà trường - Giúp học sinh có kiến thức cách nhìn đắn về sinh hoạt lớp Bên cạnh giúp học sinh mạnh dạn, tự tin phát huy khiếu vốn có, theo đuổi 69 đam mê đáng thân Từ hình thành cho học sinh lực, phẩm chất chuẩn mực gia đình, trường học xã hội - Giúp giáo viên đổi phương pháp giáo dục, ngày hoàn thiện phẩm chất, lực chuyên môn, kỹ sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục - Giúp giáo viên tìm thấy niềm vui, đam mê công tác chủ nhiệm Đề tài thúc đẩy phong trào giáo viên gương tự học, tự sáng tạo hội đồng sư phạm nhà trường Một số kiến nghị, đề xuất 2.1 Với cấp quản lý giáo dục Để thực tốt vấn đề vai trị đội ngũ cán quản lý giáo dục cần thể phát triển trước tiên Vì để hỗ trợ giáo viên trình thay đổi phương pháp giáo dục cho HS trường THPT mong quan tâm nhà quản lí giáo dục từ việc có văn hướng dẫn, khung chương trình, tài liệu hướng dẫn tạo điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm, sân chơi lành mạnh cho HS Sự vào cấp quản lí giáo dục giúp đồng hoạt động cấp học, đồng đổi phương pháp giáo dục đội ngũ GV HS 2.2 Đối với GVCN Họ không người dạy học mà người cha, người mẹ để bảo ban, che chở, anh chị để truyền đạt kinh nghiệm, người lãnh đạo để huy tập thể lớp, có lúc lại người bạn để tâm sự, làm chỗ dựa tinh thần cho HS Do phân công làm công tác chủ nhiệm GV cần khơng ngừng học tập, tích lũy kinh nghiệm thân, tích cực đổi phương pháp giáo dục học sinh Trong trình giáo dục học sinh nên sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, dùng tình u thương để cảm hóa học sinh, mang lại mơi trường giáo dục thân thiện, đem lại hạnh phúc cho người học và thân giáo viên Giáo viên cần tìm hiểu tầm quan trọng HĐTN sinh hoạt lớp hình thành nhân cách, văn hóa ứng xử học sinh từ tìm hiểu nội dung cần giáo dục lớp chủ nhiệm, sở để đưa hoạt động giáo dục phù hợp Giáo viên cần thiết kế chủ đề HĐTN chu đáo tất khâu, linh hoạt sáng tạo phù hợp với đối tượng HS lớp chủ nhiệm, phối hợp với tổ chức nhà trường để hỗ trợ việc thực Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi đúc rút q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp Nội dung chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi 70 phương pháp giáo dục cho HS trường THPT Những vấn đề chúng tơi trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp nhận xét, góp ý, bổ sung để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Chương, tháng 4/2023 71 PHỤ LỤC CHỦ ĐỀ SINH HOẠT LỚP BẰNG TRÒ CHƠI Chụp ảnh sau tổ chức trò chơi SINH HOẠT LỚP VỚI HÌNH THỨC THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ Các nhóm thuyết trình chủ đề Các nhóm thảo luận Sản phẩm lấy từ thuyết trình HS CHỦ ĐỀ SINH HOẠT LỚP VỚI HÌNH THỨC XEM PHIM Học sinh trải nghiệm phim TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ GIỜ SINH HOẠT QUA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP CHỦ NHIỆM GIÁO ÁN SH CHỦ ĐỀ: NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA LỜI CHÀO Thời lượng: tiết (Tuần -Tháng 10) I Mục tiêu cần đạt - Tổng kết hoạt động tuần triển khai kế hoạch hoạt động tuần - Sinh hoạt chủ đề “Nét đẹp văn hóa lời chào” - Về kiến thức: Giúp học sinh + Nhận biết ý nghĩa lời chào + Nhận biết hoàn cảnh cần thực chào hỏi + Nhận biết cách chào hỏi phù hợp cho đối tượng + Nhận biết văn hóa ứng xử thực giao tiếp gia đình, nhà trường ngồi xã hội - Về lực: Hình thành phát triển cho học sinh + Năng lực thẩm mỹ + Năng lực giao tiếp + Năng lực xử lý tình giải vấn đề sống + Năng lực hợp tác - Về phẩm chất: Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất Yêu nước, Nhân ái, Trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên chuẩn bị: Laptop, máy chiếu, video, - Học sinh chuẩn bị: Trang phục, đạo cụ, Slide trình chiếu, video, III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tổng kết hoạt động tuần triển khai kế hoạch hoạt động tuần a, Mục tiêu: - Giúp HS nhận nội dung thực tốt để phát huy nội dung thực chưa tốt để khắc phục - Tuyên dương học sinh có tinh thần phấn đấu ý thức xây dựng tập thể tốt - Phân công nhiệm vụ triển khai cho HS kế hoạch nhà trường tuần học b, Nội dung : - Tổ trưởng tổng kết nội dung thực tốt nội dung cần khắc phục, nêu gương học sinh tích cực, có kết học tập phấn đấu tốt tuần, tháng - Lớp trưởng nhận xét chung, phân công nhiệm vụ vệ sinh tuần tới - Bí thư triển khai nội dung cần lưu ý nề nếp thi đua: Trang phục, giấc, thời khóa biểu c, Sản phẩm - Phần điều hành cán lớp - Biên sinh hoạt lớp d, Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: - Lớp trưởng điều hành sinh hoạt chung - Các tổ trưởng thực nhiệm vụ theo điều hành lớp trưởng Báo cáo: HS thực Tổng hợp, đánh giá, nhận xét: - GV đánh giá thái độ làm việc cán lớp - GV nhận xét điểm mạnh điểm yếu lớp tuần, tun dương HS có thành tích tốt, tuyên dương nhóm có HS tiến - GV nhắc nhở học sinh kế hoạch nhà trường tuần Hoạt động khởi động chủ đề a, Mục tiêu: - Tạo bầu khơng khí tươi vui, tích cực định hướng nội dung chủ đề b, Nội dung : - Học sinh nghe hát theo hát: Lời chào em - Sáng tác: Nhạc sĩ Nghiêm Bá Hồng: https://www.youtube.com/watch?v=xckXFCT5hJQ Hoạt động hình thành kiến thức chủ đề HĐTP 1: Tìm hiểu ý nghĩa lời chào a, Mục tiêu: - Giúp HS nhận lời chào có ý nghĩ sống - Giúp HS nhận hậu việc không chào hỏi tạo nên b, Nội dun : - Học sinh thực trị chơi tiếp sức để hồn thành nội dung: + Ý nghĩa việc chào hỏi sống + Hậu việc không chào hỏi tạo nên c, Sản phẩm: Bài làm HS bảng - Ý nghĩa việc chào hỏi sống + Thể lễ phép + Khẳng định nhân cách tốt thân + Tạo thân thiện, gần gủi giao tiếp +Thể giáo dục tốt gia đình + Thể nét văn hóa đẹp dân tộc - Hậu việc không chào hỏi tạo nên + Làm người thiện cảm với + Đánh niềm tin người khác + Thể giáo dục chưa tốt gia đình + Gây khó khăn giao tiếp d, Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành đội chơi đội dãy bàn), đội cử thành viên lên bảng viết đáp án - Những thành viên cịn lại thảo luận để tìm đáp án cho đội - Thời gian thực phút Thực hiện: HS tham gia trò chơi Tổng hợp, đánh giá, nhận xét: - HS đội nhận xét lẫn nhau, xác định đáp án chấp nhận - GV nhận xét thái độ tham gia hai đội chơi - GV tổng kết trị chơi xác hóa nội dung kiến thức HĐTP 2: Tìm hiểu phương pháp chào hỏi a, Mục tiêu: - Giúp HS có kỹ chào hỏi hợp lí giao tiếp - Giúp HS biết cách thức chào hỏi nước lân cận b, Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ giao Nhóm 1, nhóm 3: Thiết kế sản phẩm trình bày nội dung kỹ chào hỏi hợp lí Nhóm 2, nhóm 4: Thiết kế sản phẩm trình bày cách thức chào hỏi nước lân cận c, Sản phẩm Phần trình bày học sinh (có thể kịch, thuyết trình, video, ) d, Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chọn nhóm lên trình bày sản phẩm chuẩn bị, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung nêu ý tưởng nhóm chuẩn bị - Thời gian thực 20 phút Thực hiện: HS nhóm chọn trình bày sản phẩm chuẩn bị Tổng hợp, đánh giá, nhận xét: - Các nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét thái độ tham gia đội chơi - GV tổng kết trò chơi xác hóa nội dung kiến thức Hoạt động luyện tập a, Mục tiêu: - Giúp HS thể kỹ chào hỏi số tình cụ thể b, Nội dung: - Học sinh thực hoạt động chào hỏi tình mà GV đưa TH1: Khi gặp ông người quen bố mẹ đường TH2: Khi gặp khách đến làm việc trường TH3: Khi gặp thầy hiệu trưởng để xin kí văn TH4: Khi du lịch gặp khách nước hỏi đường c, Sản phẩm Phần trả lời học sinh d, Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu tình HS đưa câu trả lời HS xử lí tình hợp lí cộng điểm - Thời gian thực phút Thực hiện: HS tham gia trả lời Tổng hợp, đánh giá, nhận xét: - GV nhận xét thái độ tham gia HS - GV tổng kết trị chơi xác hóa nội dung kiến thức Vận dụng a, Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế sống b, Nội dung: Viết thư cho bố (mẹ) thể nội dung sau: ND1: Cảm ơn bố mẹ kỹ chào hỏi mà bố mẹ dạy để áp dụng vào sống ND2: Xin lỗi bố mẹ chưa thực tốt kỹ chào hỏi, trình bày nguyên nhân hướng khắc phục c, Sản phẩm: Lá thư học sinh d, Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu nhiệm vụ, học sinh thực viết nhạc hát Cảm ơn cha mẹ https://www.youtube.com/watch?v=80y-25x_Qj8 - Thời gian thực phút Thực hiện: HS thực nhiệm vụ viết thư Tổng hợp, đánh giá, nhận xét: - GV nhận xét trình hoạt động HS - GV tổng kết xác hóa nội dung học mong muốn em truyền tải nội dung đến bạn bè, người thân để sống ngày văn minh, lịch đẹp mắt bạn bè năm Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể 2018 Bộ giáo dục Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kĩ sống tập 2, Bùi Văn Trực, Nxb Văn hóa - Thơng tin Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay, Nxb Đại học Sư phạm 2020 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, NXB Giáo dục 2020 Đại học Vinh (2019), Tài liệu bồi dưỡng tư vấn cho GVPT, NXB Đại học Vinh, Nghệ An Module tập huấn sở liệu Mạng Internet Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trung học phổ thơng, Lê Đình Trung, NXB Đại học Sư Phạm 2020 Trò chơi sinh hoạt tập thể (2 tập) TS Nguyễn Hữu Long - NXB trẻ 2019 10 Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kĩ sống - Trung tâm huấn luyện kỹ sống Phù sa đỏ – NXB GD 11 Nguyễn Đức Sơn, Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh THPT Modun 1-THPT 12 Bùi Văn Trực, Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với KNS, NXB Hồng Đức

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w