Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông tô lịch đoạn từ cầu giấy tới ngã tư sở

27 21 0
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông tô lịch đoạn từ cầu giấy tới ngã tư sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KTS LÊ THỊ MINH TIẾN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH ĐOẠN TỪ CẦU GIẤY TỚI NGÃ TƯ SỞ Chuyên ngành: Kiến trúc quy hoạch Mã số: ……… LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC THUYẾT MINH TÓM TẮT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TSKH NGÔ THẾ THI Hà nội 11 - 2009 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự cần thiết vấn đề cần nghiên cứu Sông Tô Lịch gắn với vấn đề dư luận xã hội cấp quyền quan tâm nhiều Được đề cập chủ yếu khía cạnh: + Sự nhiễm gây ảnh hưởng đến mơi trường sống + Bảo tồn Di sản văn hóa Hiện trạng vấn đề cần nghiên cứu Năm 2007, công ty cổ phần nước môi trường việt nam có dự án nhằm cải tạo hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Dự án triển khai phần lớn hạng mục Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Mục tiêu nghiên cứu: - Trên sở nghiên cứu phân tích đưa hình thức tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông với đầy đủ chức phù hợp với cảnh quan đô thị đời sống người dân Hà Nội - Góp phần bảo tồn khơng gian cơng trình văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng bên bờ sông Đối tượng khách thể nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc cảnh quan  Khách thể nghiên cứu: Hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu  Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung hai vấn đề sau: o Hiện trạng mơi trường đoạn sơng ảnh hưởng tới khơng gian kế cận tới mặt khác đời sống người dân đô thị o Tập trung nghiên cứu vào cảnh quan hai bên bờ sông mặt tổ chức kiến trúc cảnh quan  Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn dọc: Đoạn sông từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở, giới hạn cầu: Cầu Giấy cầu Mới Giới hạn ngang: bao gồm không gian mặt nước, không gian tiếp giáp hai bên bờ sông lịng sơng Phương pháp nghiên cứu o Thu thập tài liệu nghiên cứu có liên quan o Khảo sát, đo vẽ thực tế o Điều tra số liệu dân số, mơi trường o Phân tích thông tin thu thập o Tổng hợp Đề xuất mơ hình thiết kế Đóng góp luận văn o Đưa nghiên cứu cụ thể trạng kiến trúc cảnh quan Hà Nội o Đề xuất số ứng dụng cho thiết kế kiến trúc cảnh quan Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở o Đề xuất mơ hình chung cho kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG 1.1.Một số khái niệm o Khơng gian trống: Là khơng gian bên ngồi cơng trình, giới hạn mặt đứng cơng trình kiến trúc (kiến trúc lớn), mặt đất, bầu trời vật giới hạn không gian khác xanh, địa hình, mặt nước… o Kiến trúc cảnh quan: Kiến trúc cảnh quan giải pháp thẩm mỹ kiến trúc tổng thể không gian trống, bao gồm:tác động thẩm mỹ khơng gian mặt đứng cơng trình kiến trúc, mặt đất yếu tố không gian trống xanh, trang thiết bị kỹ thuật môi trường kỹ thuật đô thị, kiến trúc nhỏ, kiến trúc tạm thời, màu sắc, ánh sáng, tác phẩm nghệ thuật tạo hình… o Kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông: Kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông giải pháp làm đẹp không gian trống hai bên bờ sông o Tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông: Tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông tổ chức yếu tố cấu thành kiến trúc cảnh quan để tạo nên bố cục cảnh quan đẹp cho hai bên bờ sông Các yếu tố tạo thành kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông là: − Kiến trúc lớn − Kiến trúc nhỏ − Cây xanh Mặt nước − Địa hình, mặt đất − Thiết bị kỹ thuật môi trường đô thị − Tác phẩm nghệ thuật tạo hình Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở − Màu sắc ánh sáng − Không gian sinh họat cộng đồng o Không gian sinh họat cộng đồng: Không gian sinh họat cộng đồng không gian phục vụ chung cho nhu cầu nhiều người.Trong không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông, không gian sinh họat cộng đồng nơi người vừa sử dụng để nghỉ ngơi,tham gia họat động chung thể dục thể thao, vui chơi trò chơi tập thể… 1.2 Vài nét tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng nước ngồi a Kiến trúc cảnh quan hai bờ sông CheonggyeCheon – Seoul –Hàn Quốc Cheonggyecheon dịng sơng cổ thủ 600 năm tuổi Hàn Quốc tính từ thời đại Choson (Joseon dynasty: 1392-1910): Seoul, thành phố 10 triệu dân với khoảng 600 km2 diện tích Tuy nhiên, sức ép gia tăng dân số đời sống xã hội ngày phát triển, Cheonggyecheon chịu chung số phận nhiều sông cổ khác: trở thành nơi chứa lưu thông nguồn nước thải sinh hoạt, sản xuất thành phố Khi nhiễm trở nên q trầm trọng, quyền thành phố lúc có định "khai tử" dịng sơng lịch sử Việc "đậy nắp" sơng tiến hành từ năm 1958-1978 Kể từ đó, dịng sơng bị xố xổ khỏi đồ đất nước tâm trí cư dân thời đại Đến năm 2003, quyền Seoul định tiến hành dự án gây tốn đánh giá "xa xỉ" "ít hiệu nhất" lịch sử phát triển thành phố, vịng năm tháng khu vực thi cơng dài 5,8 km: Khai sinh lại dịng sơng Cheonggyecheon lịch sử Cơng việc lội ngược dịng lịch sử bắt đầu Trải qua năm, thấy sơng hồn tồn lột xác Việc đẩy sơng sâu mặt đường phía tạo cho không gian riêng đủ cho hoạt động diễn mà khơng bị ảnh hưởng từ đường phía Tạo không gian đa mục tiêu nhà thiết kế b Kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Singapore- Singapore Sông Singapore sơng nhỏ lại có tầm quan trọng lớn lịch Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở sử Singapore Sông Singapore bắt nguồn từ khu vực miền Trung, chảy qua vùng trung tâm phía Nam Singapore trước đổ biển.Sông Singapore dài 11 km, bắt nguồn từ cầu Kim Seng Trong khứ, Sông Singapore trung tâm giao dịch mua bán, với tàu chất đầy hàng tấp nập sông, dãy nhà kho hai bên bờ hoạt động hối Dịng sơng chứng kiến chuyển tiếp Singapore từ làng chài nhỏ bao bọc đầm lầy rừng rậm thành thành phố đại bao quanh với tòa nhà chọc trời Vào năm 1900, sông Singapore bắt đầu ngày tấp nập Tràn ngập thuyền tre với kích cỡ khác nhau, chạy thành nhóm khác với kiểu khác nhóm hình thái Các thuyền chạy dọc sơng mang hàng hóa tới kho hàng cửa hiệu.Tuy nhiên dịng sơng bắt đầu bị hủy hoại, chí bị biến thành cống lộ thiên Singapore Dịng sơng Singapore thực thay đổi vào thời thủ tướng Lý Quang Diệu Ơng có tham vọng làm dịng sơng vốn coi ống cống lộ thiên Singapore Sông singapore ngày biết đến tuyến du lịch thú vị đáng thưởng thức Rất nhiều khách du lịch tới Singapore muốn khám phá sống bên dịng sơng c Nhận xét chung Về giá trị lịch sử: − Nằm trung tâm khu đô thị lớn − Gắn liền với lịch sử phát triển thành phố Về quy hoạch đô thị: −Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Tham gia vào mạng lưới nước thị − Vai trị giao thơng thị: Các dịng sơng thường gắn liền với hệ thống giao thông đô thị, bao gồm giao thông đường thủy sông, giao thông đường tuyến phố dọc sông − Vai trị cảnh quan thị: Mỗi dịng sơng mang lại cảnh quan đặc trưng cho đô thị mà qua Về kiến trúc cảnh quan: Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở − Kiến trúc lớn: Các cơng trình kiến trúc lớn dọc sơng giữ nguyên kiến trúc Phần không gian kế cận cơng trình hịa với khơng gian cảnh quan hai bên bờ sơng Dường khơng có ranh giới cơng trình dịng sơng, mang lại tổng thể đẹp hài hòa −Kiến trúc nhỏ: Các kiến trúc nhỏ thiết kế phù hợp với cảnh quan xung quanh Việc sử dụng màu sắc hình thức phong phú, hài hòa với cảnh quan tạo nên tổng thể hồn chỉnh − Cây xanh, mặt nước: Nhìn chung mặt nước tách khỏi hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Sau tổ chức cảnh quan, mặt nước khơng cịn kênh nước thị mà trở thành mặt nước trang trí cho thị Vì yếu tố mặt nước thay đổi nhiều, tùy thuộc vào chủ đề cảnh quan tổ chức Mặt nước giữ nguyên hình dáng biến đổi thành dịng nước ngầm, mặt nước trang trí động tĩnh tùy theo khơng gian cảnh quan mà qua.Hệ thống xanh thị dọc tuyến đường giữ nguyên, nhiên với khơng gian hai bên bờ sơng diện tích dành cho xanh không nhiều Chủ yếu sử dụng tán thấp, có hoa để trang trí − Địa hình, mặt đất: Do thị chủ yếu hình thành khu vực có địa hình phẳng nên yếu tố địa hình việc tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông chủ yếu địa hình phẳng Việc tổ chức mặt để phân chia không gian, phục vụ chức sử dụng áp dụng đa dạng không gian cảnh quan này.Các vật liệu sử dụng cho mặt chủ yếu vật liệu sản xuât dạng block, tạo mặt đồng có tính định hướng cao −Thiết bị kỹ thuật môi trường đô thị: Các thiết bị kỹ thuật mơi trường thị ln gắn liền với dịng sơng −Tác phẩm nghệ thuật tạo hình: Việc sử dụng tác phẩm nghệ thuật tạo hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông ứng dụng phá cách Đưa hình thức nghệ thuật từ không gian giới hạn không gian trải dài không giới hạn Tuy nhiên qua hai dịng sơng đưa nghiên cứu, nghệ thuật sử dụng đạt hiệu cao Việc tổ chức tác phẩm nghệ thuật tạo hình cách độc lập (bờ sông Singapore) hay tổ chức theo cụm – tổ hợp kiến trúc nhỏ (sông CheonggyeCheon) mang lại Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở cảnh quan đẹp mang ý nghĩa nghệ thuật cao − Màu sắc ánh sáng: Tổ chức ánh sáng cho cảnh quan dịng sơng cách khai thác vẻ đẹp dịng sơng đêm Ánh sáng phản chiếu qua mặt nước, tạo nên sắc màu lung linh, mạng lại vẻ đẹp mà khơng phải cảnh quan dễ có.Yếu tố sử dụng cách linh hoạt kiến trúc cảnh quan dịng sơng trên, đặc biệt việc tổ chức ánh sáng cầu ngang qua sông tạo nên điểm nhấn đặc biệt cho kiến trúc cảnh quan đô thị − Không gian sinh họat cộng đồng: Do đặc điểm đời sống tinh thần người dân, dịng sơng đưa làm ví dụ tiêu biểu không thấy xuất không gian Tình hình tổ chức khơng 1.3 gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông vài thành phố miền Trung 2.7 Kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Hương- Thành phố Huế Sông Hương hay Hương Giang sông chảy qua thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế- miền Trung Việt Nam Sông Hương đoạn qua trung tâm thành phố Huế giới hạn hai đường: Phía Bắc trục đường Lê Duẩn-Trần Hưng Đạo Phía Nam trục đường Lê Lợi Đường Lê Lợi gọi đường áo lụa mãi thuộc giới học trị Cảnh quan phía Bắc sông Hương đoạn đường Trần Hưng Đạo mang chút thập niên 70 cịn sót lại pha lẫn chút tân thời du nhập từ khắp nơi tích góp lại 2.8 Kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Hàn –thành phố Đà Nẵng Sông Hàn, tức Hàn Giang, tên gọi đoạn sông chảy nội thành thành phố Đã Nẵng, từ ngã ba sông quận Cẩm Lệ, quận Hải Châu quận Ngũ Hành Sơn tới vịnh Đà Nẵng, chỗ giáp ranh quận Hải Châu quận Sơn Trà Sơng có dịng chảy từ Nam lên Bắc Bờ tây sơng Hàn, đường Bạch Đằng Tây Năm 2003, thành phố Đà Nẵng triển khai dự án quy hoạch chỉnh trang hay bên bờ sông Hàn đoạn qua thành phố Đà Nẵng.Trong dự án này, sông Hàn coi vệt chủ đạo chi phối tồn khơng gian kiến trúc thị Đà Nẵng Việc Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở mở rộng đường Bạch Đằng từ mét gần 15 mét công viên - bờ sông rộng 11 mét, dài gần 2,5 km dễ gây lo lắng cho nhiều người, xử lý thành công Cảnh quan sông Hàn không bị xâm hại mà tôn lên với điểm nhấn rộng làm chỗ dừng chân ngắm cảnh khách tham quan người dân hóng gió vào mùa hè − Nhận xét chung Nhận xét chung không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Việt Nam: Về giá trị lịch sử: Mỗi vùng đất Việt Nam nhắc tới thường gắn liền với tên địa danh, tên dịng sơng đặc trưng, núi tiêu biểu như: sông Tô núi Nùng cho Hà Nội, sông Hương núi Ngự cho Huế, sông Lam núi Hồng cho Nghệ An Điều cho thấy dịng sơng mang giá trị lịch sử to lớn vùng đất qua Về quy hoạch thị: − Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Việt Nam nước vùng khí hậu nhiệt đới, vào mùa mưa lượng nước nhiều gây nên lũ Các dịng sơng nhân tố để phân lũ vào mùa mưa điều tiết nước vào mùa khơ − Vai trị giao thơng thị: Đặc điểm địa hình Việt Nam có bờ biển dài chiều ngang hẹp, hình thành nên đặc thù chung cho dịng sơng thường có cửa sơng rộng,điều thích hợp cho việc sử dụng giao thơng đường thủy.Nhất dịng sơng khu vực miền trung, ln giữ vai trị chủ chốt giao thơng đường thủy thị Ngồi cịn hệ thống giao thông đường phát triển dọc hai bên bờ sơng thường tuyến phố thị −Vai trị cảnh quan thị: Với chiều dài 3.260km bờ biển nhiều sông hồ, cảnh quan dịng sơng Việt Nam yếu tố hình thành nên sắc thị Mỗi dịng sơng mang sắc thái thị qua, thể tính chất thị mặt: truyền thống văn hóa lịch sử, tình hình kinh tế trị Ta nhận rõ qua hai ví dụ trên: sơng Hương gắn với lịch sử kinh thành Huế, với đời sống bình lặng người dân Huế sông Hàn tổ chức cảnh quan gắn với đô thị trẻ, với sống tương đối ồn náo nhiệt Về kiến trúc cảnh quan: Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 10 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở giới hành nội thành ngoại thành Hà Nội Bên phía Gia lâm,dải đất ven sông phù sa bồi đắp rộng sử dụng đất nơng nghiệp Bên phía nội thành Hà Nội, bên đất lở, có đoạn đất trống, có đoạn bãi cát, có đoạn nhà tạm người dân sinh sống ven sông Cảnh quan hai bên bờ sông trước năm 2000 chưa ý tới Năm 2000 thành phố Hà Nội lập dự án cải tạo cảnh quan sông Hồng đoạn qua thành phố Hà Nội Nội dung chủ yếu dự án cải tạo kè sơng phía quận nội thành Năm 2007, chương trình hợp tác Hà Nội Seoul, dự án:”Thành phố hai bên bờ sơng” thiết lập Dự án có gợi ý mang lại diện mạo hoàn toàn cho hai bờ sơng Hồng Ý tưởng chính: Trên tồn tuyến 40 km dọc hai bên sông Hồng đoạn qua Hà Nội, hình thành cơng viên, khu sinh thái, khu đô thị lớn nơi cư trú gần 10% dân số Hà Nội b.Sông Tô Lịch Sông Tơ Lịch chảy địa phận Hà Nội Dịng sông Tô Lịch chảy qua quận huyện: Thanh Xn, Hồng Mai Thanh Trì cịn gọi Kim Giang.Tô Lịch vốn phân lưu sông Hồng, đưa nước từ sông Hồng sang sông Nhuệ Trước đây, sơng Tơ Lịch dịng sơng đẹp kinh thành Thăng Long Qua thời gian biến đổi theo lịch sử, sông Tô Lịch trở thành cống lộ thiên thành phố Qua nỗ lực cứu vãn lại dịng sơng lịch sử, dịng nước xử lý bớt ô nhiễm, kè sông làm, ranh giới sông định rõ Ngày hôm sông Tô Lịch thay đổi phần diện mạo c.Sông Sét Sông Sét cổ phân lưu sơng Kim Ngưu Nó tách khỏi Kim Ngưu Phương Liệt Tại chỗ sông Sét tách ra, Kim Ngưu đổi hướng chảy lên phía Bắc tới khu vực hồ Bảy Mẫu đầm Kim Liên, cịn sơng Sét chảy phía Nam Sơng Sét dài 3,6 km, bắt nguồn từ hồ Bảy Mẫu công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng), chảy theo hướng Bắc-Nam đổ vào hồ Yên Sở (quận Hồng Mai) Khi qua Giáp Bát, nhận nước từ phân lưu sông Lừ từ Phương Liên chảy sang Sông Sét suốt nhiều năm bị bùn bồi lắng bị cơng trình xây dựng lấn bờ, nên bề rộng độ sâu sông giảm đáng kể Nhiều nơi, sông rộng Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 13 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở chừng m Độ sâu trung bình sơng m d.Sơng Kim Ngưu Sông Kim Ngưu cổ phân lưu sông Tô Lịch Sông Kim Ngưu xưa tuyến giao thơng đường thủy, có chức sơng nước cho nội thành Hà Nội Đoạn từ chỗ phân lưu với Tô Lịch đến Đông Mác bị lấp bị lấn bờ nhiều làm bề rộng sông thu hẹp lại đáng kể, cống hóa (kè bờ làm nắp bê tơng) gần hết vào cuối thập niên 1980, lộ thiên đôi chỗ Cát Linh Đoạn từ Đông Mác tới Yên Sở rộng, kè bờ, làm hàng rào từ cuối thập niên 1990, để chống lấn chiếm, trồng nhiều liễu hai bên bờ Hai bên bờ sơng đoạn cịn làm đường giao thơng, đường Đơng Kim Ngưu, Tây Kim Ngưu, Nguyễn Tam Trinh, v.v e Sông Lừ Sông Lừ cổ phân lưu sông Kim Ngưu Sông Lừ ngày dài khoảng 10 km, lịng sơng rộng từ 10 đến 20 m, chảy qua địa bàn phường Nam Đồng, Trung Tự, Kim Liên, Khương Thượng, Phương Mai, Phương Liên (quận Đống Đa) Đến Phương Liên, sông Lừ chia làm hai, rẽ sang phía Đơng tới Giáp Bát hội lưu với sông Sét, chảy tiếp phía Nam qua Định Cơng hội lưu với sơng Tơ Lịch phía Bắc khu thị Linh Đàm gần cầu Dâu, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai Nhánh hội lưu với Tô Lịch gần đến chỗ hội lưu dịng chảy thu hẹp lại Cuối tháng 9-2006, UBND thành phố có Quyết định số 4315 phê duyệt dự án đầu tư cải tạo cơng trình nước sơng Lừ Theo đó, hai bên bờ sơng xây bó vỉa, với mặt cắt từ 5,5-7,5m; trồng bóng mát làm lối dạo o Nhận xét chung Nhận xét chung không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Hà Nội: Về giá trị lịch sử: Các dự án kè sơng để cải tạo dịng nước, khơi phục cảnh quan cho dịng sơng triển khai bước Đến dịng sơng nội thành Hà Nội cải tạo đáng kể, giá trị lịch sử gìn giữ, chưa phải hồn tồn đủ để người dân thị khơng phải nuối tiếc thời vàng son lịch sử đô thị Hà Nội Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 14 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Về quy hoạch đô thị: − Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Vai trị bật dịng sơng thị Hà Nội tham gia vào mạng lưới thoát nước thành phố − Vai trị giao thơng đô thị: Cùng với việc phát triển ngành nghề kinh tế hệ thống giao thông đô thị, thành phố Hà Nội bỏ hẳn tuyến giao thông đường thủy nội Vì số sơng Hà Nội có sơng Hồng cịn trì giao thông đường thủy − Trong cảnh quan đô thị: Trong hai giá trị vật chất - nhân tạo (kiến trúc, giao thông) thiên nhiên (mặt nước, xanh ) thị Hà Nội, giá trị nhân tạo không thật lớn Do điều kiện kinh tế, xã hội yếu tố khác sống tác động vào, có biến đổi tiêu cực cảnh quan thiên nhiên Hà Nội suốt thời gian dài Trong năm gần đây, thành phố đồng loạt triển khai cải tạo môi trường cảnh quan cho dịng sơng thành phố Tuy nhiên, hiệu đem lại chưa thực mong muốn Về kiến trúc cảnh quan: − Kiến trúc lớn: Cơng trình kiến trúc dọc bờ sơng nội thành Hà Nội chủ yếu nhà dạng phố nhà vườn.Bên cạnh thấy xuất đáng kể cơng trình tơn giáo Ngoài tác động từ trạng cảnh quan hai bên bờ sơng,hình thức kiến trúc cơng trình kiến trúc lớn bị ảnh hưởng từ định hướng thiết kế đô thị điều kiện kinh tế, xã hội − Kiến trúc nhỏ:Trong số dịng sơng Hà Nội có sơng Tơ Lịch cải tạo khơng gian cảnh quan hai bên bờ sơng Có sử dụng kiến trúc nhỏ không gian cảnh quan Ngồi dịng sơng khác khơng có khơng gian cho cảnh quan hai bên bờ sơng, khơng có xuất kiến trúc nhỏ − Cây xanh - mặt nước:Mặt nước xanh đen ô nhiễm đặc điểm chung dịng sơng thời điểm Cây xanh hai bên bờ sông chủ yếu xanh đường phố − Địa hình, mặt đất: Hà Nội khu vực có địa hình phẳng.trong trạng kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông, yếu tố địa hình – mặt đất xử lý chủ yếu việc sử dụng mặt tùy theo không gian chức Mặt phổ biến mặt cỏ cho phần trồng xanh, gạch bê tông cho phần sân đường dạo Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 15 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở − Thiết bị kỹ thuật môi trường đô thị: Trong không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông, thiết bị kỹ thuật đô thị tồn nhiều kiến trúc xấu làm ảnh hưởng đến cảnh quan chung Một số thiết bị kỹ thuật thị tổ chức theo hình thức đại, nhiên manh mún, chưa có thống − Tác phẩm nghệ thuật tạo hình: Khơng có khơng gian cảnh quan hai bên bờ sơng dịng sơng nội thành Hà Nội − Màu sắc ánh sáng:Việc tổ chức màu sắc ánh sáng cảnh quan hai bên bờ sông phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế xã hội Bởi nên với điều kiện kinh tế Việt Nam, việc đầu tư cho hình thước khơng nhiều Phương thức sử dụng ánh sáng màu sắc tạo cảnh quan cho hai bên bờ sông chưa thực ý dịng sơng nội thành Hà Nội Có dừng lại việc chiếu sáng đường phố bên bờ sông chiếu sáng biển quảng cáo − Không gian sinh họat cộng đồng:là không gian đặc trưng phục vụ cho đời sống tinh thần người Việt Nam Tuy nhiên, quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông sông Hà Nội, không thấy không gian 1.5 Hiện trạng hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở -Giới thiệu chung Giới thiệu chung sông Tô Lịch Sông Tô Lịch chảy địa phận Hà Nội Dịng sơng Tô Lịch chảy qua quận huyện: Thanh Xuân, Hồng Mai Thanh Trì cịn gọi Kim Giang Sơng Tơ Lịch trước dịng giao thơng quan trọng nối Thăng Long với khu vực phía nam, đồng thời phân lưu sông Hồng, đưa nước từ sông Hồng sang sông Nhuệ, "một sơng đĩnh đạc đàng hồng" Sơng Tơ lịch bị thu nhỏ lại kể từ năm 1889 Thời dân Pháp lấp đoạn đầu nguồn sông chảy quanh phố cổ nay: phố Nguyễn Siêu, Ngõ Gạch, Hàng Cá, Hàng Lược vòng theo phố Quán Thánh lên Thuỵ Khuê Sông Tô Lịch ngày bắt nguồn từ Hồ Tây chảy qua chợ Bưởi, cầu Mới, cầu Dậu, cầu Sơn, qua đập Thanh Liệt, sau đổ vào sông Nhuệ, chiều dài tổng cộng sông Tô Lịch 14,4 km Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 16 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Giới thiệu đoạn sông nghiên cứu Đoạn sông nghiên cứu từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở dài khoảng 4km với hình thức khơng gian hai bên bờ sơng phức tạp Vì hướng nghiên cứu luận văn, để thuận tiện cho việc khảo sát trạng phân tích vấn đề liên quan, xin chia đoạn sông thành đoạn nhỏ theo tính chất chung đoạn sơng: − Đoạn từ Cầu Giấy tới cầu Yên Hòa: − Đoạn từ cầu n Hịa tới cầu Cót: − Đoạn từ Cầu Cót tới cầu 361: − Đoạn từ cầu 361 tới cầu Trung Hòa : − Đoạn từ cầu Trung Hòa tới cầu Hòa Mục: − Đoạn từ cầu Hòa Mục tới cầu Cống Mọc: − Đoạn từ cầu Cống Mọc tới cầu Mới: - Về kiến trúc: Sông Tô Lịch gắn với hình thành Hà Nội từ 1.500 năm trước Dịng sơng tận tuỵ với người Hà Nội từ buổi lập xóm làng sơng lưu giữ dấu tích Lý Nam Đế, người anh hùng chống xâm lược dựng lên Nhà nước dộc lập đất Hà Nội cổ, trước Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư gần 500 năm Nhà nước gọi Nhà nước Vạn Xuân, tồn lại không lịch sử thời lừng lẫy Người lập dám xứng đế, đặt nhà nước ngang hàng với triều đại Hán, Đường Trung Quốc Các loại cơng trình có hai bên bờ sơng: − Nhà ở: nhà lô phố, nhà liên kế dọc tuyến đường Láng Nguyễn Khang, Nguyễn Ngọc Vũ, Giáp Nhất Hầu hết nhà có mặt tiền rộng từ đến 6m, tầng cao từ đến tầng Hiện thành phố chưa có quy định cụ thể quy hoạch đô thị (chiều cao tầng, màu sắc, loại hình kiến trúc mặt đứng…) cho loại hình nhà phố xây dựng tuyến phố Vì nhà tồn dạng tự phát, thiết kế không thống kiểu dáng, màu sắc chiều cao − Cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại: Do định hướng quy hoạch cho khu vực đoạn sơng qua chưa có, cao ốc văn phòng trung tâm thương Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 17 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở mại phát triển tự phát manh mún, lơn xộn.Hiện có trung tâm thương mại lớn: kiến trúc cải tạo nhà thấp tầng Ba cao ốc văn phòng xây dựng − Chợ: Gắn liền với tuyến phố huyết mạch khu vực, tiện đường liên thông với khu vực khác thành phố, hầu hết chợ lớn phường, quận nằm dọc đoạn sông này, có hướng tiếp cận từ đường phố ven sơng: - Chợ Cầu Giấy: nằm giao lộ đường Nguyễn Khang đường Cầu Giấy, chiếm góc nút giao thơng Cầu Giấy phía tây sơng Tơ Lịch Diện tích khoảng 5.000m2, chiếm 100m chiều dài mặt đường Nguyễn Khang Chợ Cầu Giấy xuống cấp, không gian chức chợ lộn xộn, người sử dụng lấn chiếm không gian sử dụng đường Nguyễn Khang Phía bên bờ sơng sử dụng làm bãi đỗ xe cho người vào chợ Nhìn tổng thể chợ Cầu Giấy lụp xụp xuống cấp trầm trọng - Chợ hoa Láng: số 880 đường Láng, nằm gần nút giao thông cầu 361 Chợ hoa diện tích khoảng 1500m2, khơng có kiot kiên cố, khoảng sân đất rộng dãy kiot vật liệu tạm quây xung quanh Hướng tiếp cận từ đường Láng vào rộng 30m - Chợ Láng Hạ A,Chợ Láng Hạ B: Hai chợ nằm cạnh nhau, tạo thành dãy liên tiếp trục đường Láng đoạn từ cầu Hòa Mục tới cầu Trung Hịa.Chợ Láng Hạ A- B có tổng diện tích khoảng 5000m2,hướng tiếp cận từ phía đường Láng khoảng 400m Hình thức kiến trúc hai chợ dãy kiot tầng kiên cố Tuy nhiên phía mặt đường Láng chưa thiết kế chu, quản lý kinh doanh chưa chặt nên phía mặt đường Láng hình thức kiến trúc bị lộn xộn rõ chức - Chợ cầu Mới: nằm giao lộ đường Láng Mới đường Nguyễn Trãi, chiếm góc nút giao thơng Cầu Mới phía đơng nam sơng Tơ Lịch Diện tích khoảng 10.000m2, chiều dài chiếm đất mặt đường Láng Mới 140m Sau hồn thành nút giao thơng cầu vượt Ngã Tư Sở, chợ Cầu Mới khoanh vùng ranh giới, phần vỉa hè tiếp giáp với tuyến phố định rõ Tuy nhiên chợ cầu Mới có phiên họp đêm, diễn từ 3h sáng đến 7h sáng, chợ kinh doanh mặt hàng thực phẩm Vì đặc trưng đó, phần đầu đường Láng mới, phần Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 18 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở vỉa hè nút giao thông cầu Mới sử dụng phục vụ cho chợ đêm Họat động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dịng sơng Tơ Lịch kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng - Cơng trình tơn giáo: Trên đoạn sơng nghiên cứu, dọc tuyến đường phía mặt sơng có nhiều đền, đình – chùa, cơng trình tơn giáo tín ngưỡng người dân khu đến lễ viếng dịp lễ tết Là nơi tổ chức hội làng dịp xn về, gìn giữ đời sống văn hóa tinh thần người dân Hà Nội Các cơng trình tơn giáo có tuyến phố dọc đoạn sơng nghiên cứu: - Đền làng Cót: Nằm khn viên rộng khoảng 100m2, khơng có vườn, có sân đền thờ Ngôi đền trùng tu tôn tạo năm 2007 - Chùa Giáp Nhất: Nằm khuôn viên rộng khoảng 300m2, hai phía tiếp giáp với nhà dân,có hướng tiếp cận từ đường Giáp Nhất, phía tiếp giáp với mặt sông Tô Lịch Trong bố cục Chùa, mặt sông Tô Lịch sử dụng mặt nước bố cục chung.Chùa Giáp Nhất trùng tu tơn tạo dãy nhà năm 2007 - Đình Giáp Nhất: Đình Giáp Nhất nơi thờ ơng Phùng Lng, người có cơng Bố Cái Phùng Hưng đánh đổ quân đô hộ nhà Đường kỷ VIII Do trình Hà Nội phát triển nhiều mặt, chủ yếu tập trung vào kinh tế đời sống vật chất, dạng cơng trình khơng ý nhiều Vì thế, đình Giáp Nhất bị xuống cấp, khuôn viên bị lấn chiếm, cảnh quan nghèo nàn ảnh hưởng xấu tới cảnh quan chung khu vực - Chùa Kính Thượng: nằm khuôn viên rộng 1000m2, bố cục mặt theo bố cục chữ Đinh Hướng tiếp cận từ đường Nguyễn Ngọc Vũ rộng 15m, Chùa trùng tu tôn tạo năm 2007 - Đình Dục Anh: Nằm khn viên rộng khoảng 400m2, khu đình thờ nằm tiếp giáp đường Nguyễn Khang, phía sau phần sân đình vườn ăn Hướng tiếp cận từ phía đường Nguyễn Khang, rộng 20m.Đình Dục Anh trùng tu tơn tạo khu nhà năm 2005 - Miếu Hịa Mục: khơng có khn viên Chỉ bao gồm miếu nhỏ rộng 15m2 phần sân sộng 10m2, nằm sát bên bờ sơng Tơ Lịch phía đường Nguyễn Ngọc Vũ Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 19 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở - Đền Nền: Chiếm diện tích khoảng 100m2 cho phần đền sân vườn xung quanh Đền nằm giao lộ nút giao thơng cầu Cót phía đường Láng Đền trùng tu dãy nhà Cây cối xung quanh um tùm, nhìn từ ngồi vào tổng thể đền Nền khu um tùm toàn xanh mọc cách tự Hiện cảnh quan đền làm ảnh hưởng tiêu cực đến cảnh quan tầm quan sát nút giao thơng cầu Cót - Chùa Miễu:là chùa nhỏ khu dân cư khu vực Thái Thịnh Hướng tiếp cận từ phía đường Láng, rộng khoảng 3m o Trường học,cơ quan hành : Vì tuyến đường dọc đoạn sơng đường khu vực, đồng thời có liên hệ thuận tiện tới khu khu vực trung tâm khác nên hai tuyến đường có nhiều quan hành quan trọng trường học lớn - Cơng trình hạ tầng kỹ thụật thị : dọc đoạn sơng có cơng trình như: trạm xe bus, trạm xăng,trạm xử lý nước, cống xả nước, trạm biến thế, nhà vệ sinh công cộng Sau dự án cải tạo sông Tô Lịch triển khai năm 2006-2007, cơng trình khoanh vùng ranh giới rõ ràng khỏi cảnh quan chung Tuy nhiên kiến trúc loại hình cơng trình chưa cải tạo, hình thức kiến trúc cũ kỹ, cơng trình xuống cấp…gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông - Về giao thông đô thị Sông Tô Lịch không sử dụng cho giao thông đường thủy Phần độ rộng khơng ổn định nằm thành phố nên khơng thuận tiện cho giao thông đường thủy Tuy nhiên bám theo sông lại hệ thống đường mang tầm quan trọng cao Trục đường Láng coi tuyến giao thông huyết mạch nối liền hai khu vực trung tâm quận Cầu Giấy Thanh Xuân ( từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở) Sau thực dự án cải tạo chỉnh trang bờ sông Tô Lịch, tuyến đường Láng đồng thời tổ chức lại từ đường chiều thành đường chiều Giải pháp mang lại hiệu cao cho việc tăng lưu lượng giao thông giảm ùn tắc nút giao thông với trục đường lớn - Về kỹ thuật Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 20 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Hệ thống thoát nước Thành phố Hà Nội hệ thống thoát nước chung (bao gồm loại nước thải nước mưa) Nhưng xét thực chất hệ thống nước mưa có tiếp nhận tất loại nước thải( chủ yếu nước thải sinh hoạt) Sông Tô Lịch sông dài nằm hệ thống nước thành phố Hà Nội Sơng có chiều rộng từ 20 đến 45m, sâu 2-3m Nước mưa nước thải thu gom vào sông Tô Lịch trước đổ sông Nhuệ Riêng với nước thải sinh hoạt, mạng lưới cống thoát nước thành phố thiếu trầm trọng, có khả thu gom khoảng 100.000 – 180.000 m3/ngđ, chủ yếu khu vực nội thành cũ, lượng nước thải nội thành thành phố 30% lượng nước qua sơng Tơ Lịch trước đổ vào sơng Nhuệ sông Hồng Năm 2007 dự án cải tạo cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch công ty cổ phần nước Việt Nam hoàn thành, mang lại cho dịng sơng diện mạo mới, chỉnh trang đẹp trước nhiều Các ranh giới định rõ,kè sơng làm mới, phân rõ dịng chảy phần đất dành cho cảnh quan hai bên bờ sơng.Hiện đoạn sơng nghiên cứu có ba dạng cảnh quan phần tiếp giáp bờ sông: + Nhà phố tiếp giáp với bờ sông + Đường phố cách bờ sông vỉa hè + Đường phố cách bờ sông khoảng đệm xanh vỉa hè Khi thực cải tạo mặt nước kè sông, trồng xanh, cảnh quan hai bờ sông tương đối chu.Tuy nhiên chưa định rõ chức cách quản lý chưa triệt để nên sau cải tạo cảnh quan bị biến dạng nhiều Chỗ bị chiếm dụng thành bãi giữ xe, chỗ xanh khơng chăm sóc nên biến thành bãi hoang Các cơng trình thuộc hạ tầng kỹ thuật nằm dọc bờ sông không đầu tư thiết kế cách hợp lý nên làm xấu cảnh quan chung - Về xanh –mặt nước: Hà Nội – thủ đô nước, nhắc đến thành phố văn hóa lịch sử.vẫn nhắc tới thành phố xanh Tuy nhiên, cách gọi tầm nước Bởi lẽ so với đô thị khác nước, Hà Nội có nhiều xanh, cảnh quan đẹp nước Nếu nâng tầm so với giới tỷ lệ xanh cảnh quan đô thị so với nhiều đô thị khác giới Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 21 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Đối với quy mô quận nội thành cũ, đoạn sông Tô Lịch nghiên cứu phạm vi đề tài đối tượng mang lại cảnh quan thị cho phía Tây Nam thành phố Hiện tại, sau thực dự án cải tạo cảnh quan hai bên bờ sông vào năm 2006-2007, cảnh quan đô thị khu vực bổ sung cách tích cực nhiều mặt: mơi trường nước bớt nhiễm, diện tích xanh tăng lên, khơng gian xanh cho đô thị tăng lên, cảnh quan đẹp Tuy nhiên, nỗ lực chưa đủ đáp ứng diện tích che phủ mục tiêu hướng tới, cảnh quan đô thị đẹp chưa đủ đáp ứng nhu cầu người dân đô thị -Hiện trạng chức Sông Tô Lịch sông thuộc lưu vực sông Tô Lịch, nằm hệ thống thoát nước mưa nước thải cho thành phố Hiện trạng chức dịng sơng thể qua hai chức sau: * Chức nước thải: Theo nhiều số thơng kê, nay, ngày sông Tô Lịch phải tiếp nhận 150.000 m3 nước thải sinh hoạt công nghiệp chưa qua xử lý Dịng chảy sơng Tơ Lịch sau hịa vào sơng Nhuệ sơng Hồng Các số ô nhiễm sông Tô Lịch mức báo động, vượt chuẩn cho phép nhiều lần Nước sơng Tơ Lịch sơng Nhuệ hồn tồn khơng thể sử dụng sinh hoạt, sản xuất chí trồng trọt * Chức nước mưa: Vì hệ thống hạ tầng thành phố chưa tách riêng hệ thống nước mưa nước thải, sơng Tơ Lịch có chức nước mưa thơng qua hệ thống nước thải thành phố Sau triển khai giai đoạn I dự án cải tạo hệ thống thoát nước thành phố Hà Nội, khu vực thuộc lưu vực sông Tô Lịch, tình trạng ngập lụt có mưa lớn xảy nhiều, mức độ ngập lụt, diện tích, số lượng điểm ngập lụt giảm đáng kể, đặc biệt thời gian ngập so với trước thực dự án -Nhận xét chung: Sau thực dự án” cải tạo hệ thống thoát nước thành phố Hà Nội”, không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở cải thiện nhiều, nhiên nhiều mặt chưa giải Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 22 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở gây nhiều hạn chế cho không gian cảnh quan, không gian cảnh quan đủ chưa đẹp chưa thực hữu ích với người dân thị: − Kiến trúc lớn: Trên chiều dài 4km dọc đoạn sơng nghiên cứu, cơng trình kiến trúc lớn dạng: nhà mặt phố, cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị nhà bên sông − Kiến trúc nhỏ: Hiện có dạng kiến trúc nhỏ nằm thành phần kiến trúc cảnh quan như: bồn cây, dàn hoa…Chưa thấy loại hình kiến trúc nhỏ phục vụ cho đời sống chòi sách báo, chòi nghỉ − Cây xanh - mặt nước: Phần không gian xanh phủ xanh cỏ cụm xanh trồng theo thiết kế cảnh quan Tuy nhiên trình thực dự án cải tạo chưa hồn tất nên cảnh quan dọc đoạn sông nghiên cứu chưa xong − Địa hình, mặt đất: Chủ yếu mặt cỏ, vỉa hè dọc đường ven sông kè sông Địa hình phẳng theo địa hình tự nhiên − Thiết bị kỹ thuật môi trường đô thị: Nhiều trạm biến áp, trạm xử lý nước, cột điện cao Hiện thiết bị hình thức xấu chưa tổ chức cách ly, gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan chung gây nguy hiểm cho người qua lại − Tác phẩm nghệ thuật tạo hình: Khơng có trạng khơng gian cảnh quan hai bên bờ sông đoạn sông nghiên cứu − Màu sắc ánh sáng: Hiện có chiếu sáng đường thị chiếu sáng biển quảng cáo tổ chức không gian Các hình thức chiếu sáng cảnh quan chưa có − Khơng gian sinh họat cộng đồng: Khơng có trạng không gian cảnh quan hai bên bờ sông đoạn sông nghiên cứu CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH- ĐOẠN TỪ CẦU GIẤY TỚI NGÃ TƯ SỞ 2.1 Điều kiện tự nhiên – khí hậu Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 23 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Vị trí địa lý: Hà Nội( tính cho quận nội thành) nằm 2053’ - 2123’ vĩ độ Bắc 10544’ - 10602’ kinh độ Đông Tổng diện tích khoảng 925 km2 Chiều dài tối đa từ Bắc đến Nam khoảng 50km, chiều rộng tối đa từ Đông sang Tây 30km Địa hình: Hà Nội thuộc vùng châu thổ sông Hồng, nên mang đặc điểm chung vùng đồng châu thổ, mặt địa hình thoải, có độ dốc tự nhiên theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam với độ dốc trung bình 0,003m/m Thổ nhưỡng: Lớp phủ thổ vốn liên quan đến đặc tính phù sa, đến q trình phong hố, đến chế độ bồi tích đến hoạt dộng nơng nghiệp Dưới tác động yếu tố trên, Hà Nội có bốn loại đất chính, đất phù sa đê, đất phù sa đê, đất bạc màu đất đồi núi Thủy văn: Tình hình úng lụt mưa lớn gây lưu vực sông Tô Lịch sông Nhuệ chưa chấm dứt Đó cơng suất chảy sơng Nhuệ chưa đủ lớn để sông Tô Lịch đổ vào Nói khác, mức nước lũ sơng Nhuệ chưa đủ thấp để đáp ứng lưu lượng xả thải sông Tô Lịch Quan nữa, mùa mưa, mức nước sông Nhuệ thường cao cao độ mặt đất nhiều khu vực đô thị trũng Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho khí hậu Bắc với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ mưa 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Kinh tế: Vị trung tâm kinh tế Hà Nội thiết lập từ lâu lịch sử Tên phố Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than minh chứng cho điều Tới kỷ gần đây, với phát triển mạnh mẽ Sài Gòn khu vực Nam Bộ, Hà Nội cịn giữ vị trí quan trọng thứ hai kinh tế Việt Nam Dân số: Các thống kê lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng mạnh mẽ nửa Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 24 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở kỷ gần đây.Mật độ dân số Hà Nội nay, trước mở rộng địa giới hành chính, khơng đồng quận nội ô khu vực ngoại thành Sự khác biệt nội cịn huyện ngoại thành thể mức sống, điều kiện y tế, giáo dục Về cấu dân số, theo số liệu tháng năm 1999, cư dân Hà Nội Hà Tây chủ yếu người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác Dao, Mường, Tày chiếm 0,9% Năm 2006, địa bàn Hà Nội Hà Tây, cư dân đô thị chiếm tỷ lệ 41,1% cư dân nông thôn 58,1%, tỷ lệ nữ chiếm 50,7% nam 49,3% Tồn thành phố cịn khoảng 2,5 triệu cư dân sinh sống nhờ sản xuất nông nghiệp 2.3 Cơ sở văn hóa lịch sử Lịch sử : Dải đất Hà Nội có dân cư từ vài ngàn năm trước tên gọi Hà Nội có từ năm 1831 Sơng Tơ bắt nguồn từ sông Hồng, nhánh sông Hồng Nhưng trước thể kỷ thứ XI, lưu vực Hà Nội bây giờ, sơng Tơ có hai cửa, cửa phía Bắc hồ Tây cửa Hương Bài chợ Gạo, gọi cửa Giang Khẩu, sau đổi thành Hà Khẩu Nguồn vào sơng Tơ cửa Thiên Phù (Bắc hồ Tây), cịn Giang Khẩu cửa nhánh sông Tô Ngày hơm sơng Tơ Lịch khơng cịn xưa, biến đổi dịng chảy sơng Hồng nên nước sông Tô cạn dần, phù sa làm sông Tô tắc dần, lại thêm việc người Pháp sau chiếm Hà Nội (1883) lấp hẳn nhánh sông Tô chảy nội thành để làm phố Tải FULL (43 trang): https://bit.ly/3sbiNJU Văn hóa : Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Tâm lý người Việt nói chung người Hà Nội nói riêng, có lối sống gắn bó với thiên nhiên, với cảnh quan bên ngồi nhà, với khơng gian chung nơi ở…Thích tiếp xúc với xanh, mặt nước, liơn tìm cách đưa xanh, mặt nước, gia cầm, mng thú vào nơi Q trình thị hóa làm cho thiên nhiên ngày xa rời người, làm cho người nảy sinh tâm lý khao khát thiên nhiên, muốn trở lại sống lịng thiên nhiên 2.4 Nhu cầu nghỉ ngơi giải trí người dân đô thị Nhu cầu nghỉ ngơi- giải trí sinh tồn phát triển từ thời tiền Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 25 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở sử.Những hình thức múa hội trống đồng phần chứng minh điều Và đương nhiên xã hội văn minh lên, đại hóa phương tiện sịnh hoạt, đời sống nhu cầu người đòi hỏi phục vụ ngày tinh vi, sâu sắc hơn, toàn diện đồng 2.5 Chức dịng sơng Đoạn sơng đối tượng nghiên cứu luận văn thuộc hệ thống thoát nước thành phố Hà Nội, nằm lưu vực sông Tơ Lịch, có chức nước mưa nước thải thành phố theo hướng: sông Hồng sông Nhuệ 2.6 Cơ sở thiết kế đô thị 2.6.1 Tổ chức không gian cảnh quan Về cấu chức năng: Với đoạn sông Tô Lịch từ Cầu Giấy tới cầu mới, cảnh quan tổ chức bám vào hệ thống sông tuyến đường Láng - Nguyễn Khang - Nguyễn Ngọc Vũ nhằm tạo không gian cảnh quan phục vụ cho dân cư đô thị sống phường có đoạn sơng qua Về tổ chức khơng gian: Tổ chức không gian KTCQ đô thị hoạt động định hướng nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hịa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo KTCQ, tạo liên kết đối tượng kiến trúc với tổng thể tồn thị 2.6.2 Hạ tầng kỹ thuật đô thị Tổ chức giao thông: Trong không gian cảnh quan hai bên bờ sông, giao thông bao gồm loại đường sau: Đường thành phố: Tải FULL (43 trang): https://bit.ly/3sbiNJU Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Tổ chức bãi đỗ xe: Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 26 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Tổ chức bến đỗ xe bus: Cấp – thoát nước Hệ thống cấp nước: Hệ thống thoát nước: - Cấp điện 2.7 2.7.1 Cơ sở thiết kế kiến trúc cảnh quan Vai trò kiến trúc cảnh quan o Cải thiện điều kiện tự nhiên vệ sinh công cộng: o Làm đẹp đô thị: o Tạo không gian nghỉ ngơi cho người dân đô thị: 2.7.2  Kiến trúc cảnh quan thị Hệ thống cơng trình cơng cộng thị Cơng trình cơng cộng thị bao gồm quan hành chính, trị để điều hành quản lý hoạt động xã hội, công tình phục vụ giáo dục đào tạo, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cá hoạt động văn hóa tinh thần, thể thao du lịch người dân Những ngun tắc bố trí cơng trình cơng cộng thị + Các cơng trình có ý nghĩa trị hành nên bố trí khu đất có địa hình thuận lợi trung tâm + Những cơng trình thương mại dịch vụ nên bố trí phân tán đường phố chính, đường phố trực tiếp với khu nhà tiểu + Những cơng trình có chức đặc biệt: y tế, giáo dục thể thao vui chơi giải trí cần bố trí khu đất riêng có ý dến cách ly vệ sinh + Trong khu trung tâm thành phố có quy mơ lớn cần có không gian dành riêng cho người bộ, bố trí vườn hoa nhỏ hay chỗ nghỉ ngơi + Giao thơng vận chuyển hàng hóa cho trung tâm phải tách riêng với giao thông công cộng, với xe tư nhân dòng người đến trung tâm  Hệ thống xanh đô thị Phân loại: 4130991 Cây xanh đô thị chia làm loại: Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 27 ... trúc cảnh quan hai bên bờ sông: Kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông giải pháp làm đẹp không gian trống hai bên bờ sông o Tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông: Tổ chức kiến trúc cảnh quan hai. . .Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Học viên: Lê Thị Minh Tiến-CHKT07 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch. .. Tiến-CHKT07 16 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở Giới thiệu đoạn sông nghiên cứu Đoạn sông nghiên cứu từ Cầu Giấy tới Ngã Tư Sở dài khoảng

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan