Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông châu giang, thành phố phủ lý (đoạn từ quốc lộ 1a đến cầu liêm chính, thành phố phủ lý, tỉnh hà nam) (luận văn thạc sĩ)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
9,38 MB
Nội dung
G O À ĐÀO N O Y G H N H N ĐẶNG NGỌC SƠN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG CHÂU GIANG, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ (ĐOẠN TỪ QUỐC LỘ 1A ĐẾN CẦU LIÊM CHÍNH, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM) Q Y O Hà Nội - 2019 Ù G À ĐÔ Ị G O C À ĐÀO O Y TR ỜNG ĐẠI H C KIẾN TRÚC HÀ NỘI -ĐẶNG NGỌC SƠN KHĨA 2017-2019 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG CHÂU GIANG, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ (ĐOẠN TỪ QUỐC LỘ 1A ĐẾN CẦU LIÊM CHÍNH, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM) C Q oạc vù v đô t ị 60.58.01.05 N N NG CS Q Y O C NG N ÙNG À ĐÔ O TS LÊ XUÂN HÙNG Nội – 2019 ỌC Ị NG LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin trân trọng cảm ơn mong muốn gửi tình cảm chân thành đến gia đình, thầy giáo, đồng nghiệp người bạn tạo điều kiện hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn TS Lê Xuân Hùng, người tận tình hướng dẫn, giảng giải, động viên khích lệ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học cung cấp lời khuyên quý giá tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn đạt chất lượng Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Ngọc Sơn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU *Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu * Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG CHÂU GIANG 1.1 Khái quát cảnh quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí phạm vi nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm lịch sử trí biến đổi sông Châu Giang 1.1.3 Giá trị vai trị sơng Châu Giang không gian cảnh quan thành phố Phủ Lý 10 1.1.4 Các nghiên cứu liên quan đến tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông 11 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông 17 1.2.1 Thực trạng kiến trúc cơng trình hai bên bờ sông 17 1.2.2 Thực trạng kết nối khu vực nghiên cứu 20 1.2.3 Thực trạng cảnh quan hệ thực vật hai bên bờ sông 21 1.2.4 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật tiện ích thị hai bên bờ sơng 23 1.3 Đánh giá trạng vấn đề cần nghiên cứu giải 29 1.3.1 Đánh giá trạng 29 1.3.2 Các vấn đề cần nghiên cứu giải 30 CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG CHÂU GIANG 32 2.1 Cơ sở lý thuyết kiến trúc cảnh quan thiết kế thị 32 2.1.1.Vai trị tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 32 2.1.2 Kiến trúc cảnh quan đô thị 32 2.1.3 Các yếu tố tạo lập kiến trúc cảnh quan 34 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian KTCQ 39 2.1.5 Lý luận thiết kế đô thị 40 2.2 Cơ sở pháp lý 45 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật 45 2.2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm 48 2.2.3 Các định phê duyệt, đồ án quy hoạch, thiết kế phê duyệt liên quan đến khu vực nghiên cứu 48 2.3 Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông 49 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 49 2.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 52 2.3.3 Yếu tố văn hóa 55 2.3.4 Yếu tố khoa học công nghệ 56 2.4 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông 57 2.4.1 Kinh nghiệm Việt Nam 57 2.4.2 Kinh nghiệm giới 61 CHƢƠNG III: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG CHÂU GIANG 65 3.1 Quan điểm mục tiêu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Mục tiêu 65 3.2 Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 66 3.3 Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông 66 3.3.1 Phân vùng không gian kiến trúc cảnh quan 66 3.3.2 Giải pháp tổ chức không gian quảng trường, bến thuyền, công viên 80 3.3.3 Giải pháp kiến trúc cơng trình 88 3.3.4 Giải pháp tổ chức cảnh quan 94 3.3.5 Giải pháp tổ chức giao thông 97 3.3.6 Giải pháp tiện ích thị hạ tầng kỹ thuật 99 3.4 Giải pháp tổ chức hoạt động 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 * Kết luận 109 * Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu KCN KTCQ QHC QHXDVN Giải nghĩa Khu công nghiệp Kiến trúc cảnh quan Quy hoạch chung Quy hoạch xây dựng Việt Nam THCS Trung học sở TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Tên hình, tên bảng Phạm vi nghiên cứu điều chỉnh QHC Thành phố Phủ Lý đến năm 2030 Vị trí, phạm vi nghiên cứu Vị trí sơng Châu khu vực nghiên cứu điều chỉnh QHC thị xã Phủ Lý đến năm 2020 Vị trí khu vực nghiên cứu sơ đồ phân khu chức Trang 11 12 Hình 1.5 Phân khu thị Phủ Lý hữu (trung tâm lịch sử) 13 Hình 1.6 Phân khu thị - hành chính, trị phức hợp 14 Hình 1.7 Phân khu thị - y tế chất lượng cao 14 Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan 16 Hình 1.9 Hiện trạng cơng trình chợ Bầu 17 Hình 1.10 Hiện trạng khu vực xung quanh cơng trình chợ Bầu 17 Hình 1.11 Hiện trạng cơng trình trường học 18 Hình 1.12 Hiện trạng cơng trình nhà bờ Nam 18 Hình 1.13 Hiện trạng cơng trình nhà bờ Bắc 19 Hình 1.14 Hiện trạng cơng trình lịch sử, tơn giáo 19 Hình 1.15 Hiện trạng cảnh quan 22 Hình 1.16 Hiện trạng xanh tự nhiên, bờ bụi 23 Hình 1.17 Hiện trạng xanh cảnh quan 23 Hình 1.18 Hiện trạng hệ thống đê kè 24 Hình 1.19 Hiện trạng đường giao thông hai bên bờ sông 24 Hình 1.20 Hiện trạng vị trí đường chưa thi cơng bờ nam sơng Châu Giang 25 Hình 1.21 Mặt cắt kè sơng Châu Giang 25 Hình 1.22 Hiện trạng hệ thống cầu qua sơng Châu Giang 26 Hình 1.23 Hiện trạng vỉa hè lan can bờ nam sông Châu Giang 27 Hình 1.24 Hiện trạng vỉa hè, bồn hoa đèn chiếu sáng bờ Bắc sông Châu Giang 28 Hình 2.1 Lý luận Roger Trancik thiết kế thị 41 Hình 2.2 Tính liên tục thẩm mỹ kết nối khơng gian 42 Hình 2.3 Yếu tố tạo hình ảnh thị Kelvin Lynch 43 Hình 2.4 Cảnh quan sơng Hàn 58 Hình 2.5 Cảnh quan đường dạo bờ sơng Hàn 59 Hình 2.6 Cảnh quan bờ sơng Hương 60 Hình 2.7 Dự án quy hoạch chi tiết hai bên bờ sơng Hương 61 Hình 2.8 Cảnh quan sơng Seine 62 Hình 2.9 Điểm nhấn thị giác sơng Seine đêm 62 Hình 2.10 Cảnh quan sông Yarra với khu dã ngoại bên bờ sơng 63 Hình 2.11 Cảnh quan sơng Thames 64 Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng cảnh quan 68 Hình 3.2 Vùng cảnh quan hỗn hợp 71 Hình 3.3 Vùng cảnh quan di tích, tơn giáo 72 Hình 3.4 Vùng cảnh quan xanh mặt nước 73 Hình 3.5 Vùng cảnh quan lịng sơng 74 Hình 3.6 Khu cơng viên, hồ điều hịa Lam Hạ 76 Hình 3.7 Vùng cảnh quan xây dựng 76 Hình 3.8 Hình 3.9 Sơ đồ xác định cơng trình điểm nhấn khơng gian mở, không gian xanh Sơ đồ xác định trục tuyến 78 79 100 Đặt ghế đá nơi có tầm nhìn tốt đỉnh mặt dốc để phục vụ cho niên, trẻ em, người già nghỉ ngơi thường xuyên Sử dụng chất liệu, mùi thơm vi khí hậu xung quanh ghế để tồn thiên nhiên Các thiết bị nghỉ ngơi chủ yếu bố trí khơng gian cơng cộng, cần bố trí loại ghế khác với loại không gian khác Tại khu công viên, quảng trường, không gian lớn bố trí loại ghế kết hợp với xanh trang trí tạo cảm giác thân thiện với môi trường Tại không gian công cộng nhỏ vỉa hè, trước cơng trình lớn bố trí loại ghế có hình thức đơn giản, gọn nhẹ Hình 3.32: Hình ảnh minh họa ghế ngồi, chỗ nghỉ ngơi - Hệ thống lan can: Lựa chọn hình thức lan can phù hợp với tổng thể chung, chiều cao lan can phải đảm bảo an toàn cho người bộ, khoảng 1,2m đến 1,5m, đảm bảo tính thẩm mỹ cho khu vực nghiên cứu 101 Hình 3.33: Hình ảnh minh họa lan can - Các trang thiết bị môi trường tham gia vào kiến trúc cảnh quan bao gồm: hệ thống thu gom rác thải hệ thống nhà vệ sinh cơng cộng Việc bố trí thùng rác nhà vệ sinh công cộng cần đảm bảo mật độ thích hợp để đáp ứng khả thu gom rác Vị trí đặt thùng rác nhà vệ sinh cơng cộng cần thích hợp để đảm bảo mỹ quan thuận tiên sử dụng Khoảng cách thùng rác 50m/thùng Hình thức thùng rác đẹp tạo dáng mỹ thuật để khơng làm giảm giá trị cảnh quan mà cịn làm phong phú thêm cảnh quan ven sông Việc sử dụng nhà vệ sinh công cộng tự động với khối tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, mặt ngồi bọc nhơm dura, sơn điện tĩnh với thiết kế đại, tiện nghi thích hợp đảm bảo mỹ quan Khơng nhà vệ sinh cơng cộng mang tính chất kiến trúc nhỏ với hình khối độc đáo 102 Hình 3.34: Hình ảnh minh họa thùng rác nhà vệ sinh công cộng - Giải pháp chiếu sáng: + Chiếu sáng đường giao thông: sử dụng đèn cao áp đèn trang trí chiếu sáng tuyến giao thông, khu vực quảng trường, vườn hoa… sử dụng loại bảng đèn tiết kiệm điện hình thức cột đèn đa dạng để tăng tính thẩm mỹ, cần ý loại đèn có chiều cao thấp tán + Chiếu sáng mặt nước: Sử dụng hệ thống đèn led lắp đặt gắn trực tiếp dọc theo mép kè sông với khoảng cách trung bình từ 2m đến 4m nhằm tạo hiệu ứng phản chiếu mặt nước kết hợp với hệ thống đèn chiều sáng lan can đường giao thông ven sông tạo nên tổng thể chiếu sáng hồn thiện cho dịng sơng 103 Hình 3.35: Hình ảnh minh họa giải pháp chiếu sáng đường giao thông mặt nước + Chiếu sáng cục cho chủ thể cơng trình: chiếu sáng làm bật cơng trình điểm nhấn khu vực Sử dụng đèn chiếu mang tính nghệ thuật cao Tại cơng trình cầu Châu Giang cầu Liêm Chính đề xuất cần chiếu sáng đường bao theo hình dáng cầu, tơn vinh vẻ đẹp thẩm mỹ hình dáng kết cấu trụ tháp, dầm cầu để đến thành phố lên đèn, cầu lúc tiếp tục đóng vai trị cơng trình điểm nhấn đêm, in dấu ấn riêng biệt vị trí, địa điểm + Chiếu sáng trang trí nhỏ: tập trung bố trí loại đèn trang trí sân 104 vườn đường dạo khu vực khn viên, cơng viên xanh Hình 3.36: Hình ảnh minh họa giải pháp chiếu sáng cơng trình cầu qua sơng Hình 3.37: Hình ảnh minh họa đèn chiếu sáng trang trí nhỏ - Hệ thống biển báo, biển dẫn, biển quảng cáo: Mang lại cho người xem thông tin thị giác, giúp người xem định hướng giao thơng Tại khu vực khơng gian cơng cộng, có nhiều người dân đến tham gia hoạt động nên loại hình biển quảng cáo vị trí mang lại hiệu cao Cần có quy định kích thước, màu sắc kiểu dáng, phân loại phù hợp với không gian cảnh quan khu vực + Biển báo giao thông: Biển dẫn phải đặt nơi dễ nhìn thấy nhất, trình bày rõ ràng, mạch lạc, súc tích, tránh gây mâu thuẫn cho người xem 105 + Biển quảng cáo: Biển quảng cáo, biển tên cơng trình kết hợp hài hịa màu sắc, kiểu dáng, vị trí cơng trình Biển quảng cáo nên để nơi có tầm nhìn rõ ràng tỉ lệ hài hịa với cơng tình, màu sắc, hình thức phải hấp dẫn, thu hút tầm nhìn, có kiểu dáng đa dạng, phong phú theo hình thức đại hay cổ điển, vật liệu từ inox, mê-ka, nhựa, gỗ Khống chế chiều cao vị trí treo biển quảng cáo tỉ lệ với chiều cao tầng cơng trình vị trí để dây điện, thông tin liên lạc biển quảng cáo Độ lớn biển quảng cáo khống chế diện tích (D=w x h) với (Dmax