1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN MỚI NHẤT) Sử dụng các hoạt động giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu quả các giờ sinh hoạt lớp ở Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc

46 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

UBND HUYỆN YÊN LẠC TRUNG TÂM GDNN-GDTX –––––––––––––––––– HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH NĂM 2022 Tên sáng kiến: SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN ĐỊA PHƯƠNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIỜ SINH HOẠT LỚP Ở TRUNG TÂM GDNN - GDTX YÊN LẠC Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Ngọc Lan Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Hồ sơ bao gồm: Giấy chứng nhận sáng kiến cấp sở; Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp tỉnh; Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến; Năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúc (Cơ quan thường trực: Sở Khoa học Công nghệ Vĩnh Phúc) Tên : Nguyễn Thị Ngọc Lan Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Điện thoại : 0968 401 468 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúc xem xét công nhận sáng kiến cấp tỉnh cho sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến: “Sử dụng hoạt động giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc” (Có Báo cáo Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp sở kèm theo) Tôi xin cam đoan thông tin nêu báo cáo sáng kiến trung thực, thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu báo cáo sáng kiến Yên Lạc, ngày 10 tháng 03 năm 2022 Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Người nộp đơn Nguyễn Thị Ngọc Lan UBND HUYỆN YÊN LẠC TRUNG TÂM GDNN-GDTX –––––––––––––––––– BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN ĐỊA PHƯƠNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIỜ SINH HOẠT LỚP Ở TRUNG TÂM GDNN - GDTX YÊN LẠC Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Ngọc Lan Năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG STT TRANG Danh mục cụm từ viết tắt Lời giới thiệu Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến Chương Tổng quan Chương Mô tả sáng kiến Chương Kết luận đề xuất 29 Những thông tin cần bảo mật 31 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 31 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 10 dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 32 (nếu có) 10.1 10.2 11 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử nghiệm áp dụng lần đầu (nếu có) Tài liệu tham khảo Phụ lục 32 34 35 Danh mục cụm từ viết tắt Từ viết tắt Ý nghĩa HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiêp - giáo dục thường xuyên GD Giáo dục ĐT Đào tạo THPT Trung học phổ thông LSVH Lịch sử, văn hóa DSVH Di sản văn hóa VHTT Văn hóa thơng tin VHTTDL Văn hóa, thể thao du lịch SHL Sinh hoạt lớp UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: 1.1 Lý chọn đề tài Mỗi lớp học xã hội thu nhỏ mà vấn đề xảy khơng phải giáo viên có quyền giải Sức mạnh thực tiết SHL không nằm tiếng nói GVCN, cần có đóng góp thành viên lớp Học sinh cần trao quyền GVCN Học sinh cần nói, hỏi, nhận xét, phán xét tôn trọng Khi ấy, tiết SHL hội để tập thể chia sẻ, giải vấn đề từ giáo viên thúc đẩy học sinh học hỏi, giúp chúng khám phá điểm mạnh thân Khi học sinh giáo viên nói lên ý kiến suy nghĩ bầu khơng khí n tĩnh, tơn trọng, cơng học sinh nhận lớp học chúng chúng nắm quyền sở hữu, quyền đưa định tự hào điều Khi thân học sinh thấy có giá trị, chúng tự biết cần phải sống có trách nhiệm để bảo vệ danh dự tập thể mà chúng có tiếng nói tơn trọng Vì thế, tổ chức tiết sinh hoạt lớp có hiệu mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên lẫn học sinh Mỗi GVCN cần nhận thức việc SHL vô quan trọng quản lý lớp học giáo dục nhân cách cho học sinh Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện yêu cầu thiết ngành giáo dục, với nhà trường giáo viên Như biết, chất lượng hiệu giáo dục học sinh không phụ thuộc vào kết học tập mơn văn hóa mà cịn phụ thuộc vào nhiều hoạt động giáo dục khác rèn luyện đạo đức, hoạt động lên lớp, giáo dục kỹ sống Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung tâm GDNN - GDTX, lại làm kiêm nhiệm công tác chủ nhiêm, trăn trở suy nghĩ suy nghĩ nghiêm túc vấn đề thấy thân cần phải có biện pháp tích cực để góp phần nâng cao chất lượng mơn lớp tham gia giảng dạy chất lượng lớp chủ nhiệm Để đạt mục tiêu ngồi việc tích cực đổi dạy môn Ngữ văn, nghĩ cần đổi sinh hoạt lớp Vì nhiều lí khác nhau, lâu nhà trường thường trọng đến dạy văn hóa mà chưa quan tâm mức đến việc quản lý, tổ chức, dạy học tiết sinh hoạt Phần lớn em học sinh nhận thức đắn vai trị học Chính thái độ học tập em chưa tích cực, đặc biệt khơng hứng thú Đối với thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp, sinh hoạt khoảng thời gian vô quý báu để triển khai công việc, chấn chỉnh nếp, uốn nắn học sinh, khơi dậy em thích thú, khả sáng tạo đặc biệt giáo dục kỹ sống cho em cách tập trung hiệu Với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu sinh hoạt cuối tuần, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm, chọn đề tài “Sử dụng hoạt động giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc” 1.2 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh - Số lượng: 90 - Số lớp thực hiện: 02 lớp (12A5 12A6) - Khối lớp: 12 1.3 Phương pháp thực - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Nhằm hệ thống hóa kiến thức có liên quan lĩnh vực nghiên cứu, sở định hướng cho việc giải nhiệm vụ đề tài - Phương pháp khảo sát, điều tra: Nhằm biết mức độ nhận thức, ý thức HS vấn đề nghiên cứu, hứng thú HS vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, hỏi ý kiến chuyên gia thuộc lĩnh vực giáo dục lĩnh vực nghiên cứu di sản nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề tài cách khoa học - Phương pháp vấn: Đối tượng vấn là: GVCN HS lớp Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Phương pháp tốn học thống kê: Nhằm mục đích tổng hợp xử lý số liệu thu thập trình vấn GV HS làm thơng tin nghiên cứu - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Nhằm đánh giá thực trạng vấn đề kết biện pháp thực 1.4 Mục tiêu sáng kiến - Giúp HS có thêm hiểu biết di sản văn hóa huyện Yên Lạc nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Sáng kiến góp phần gieo mầm tình u di sản với em học sinh Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Đề xuất số hình thức sử dụng giáo dục di sản địa phương để nâng cao chất lượng sinh hoạt Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Tên sáng kiến: “Sử dụng hoạt động giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Số điện thoại: 0968 401 468 - Email: ngoclan.541987@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Tác giả với hỗ trợ Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Áp dụng sinh hoạt lớp cấp học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Sáng kiến áp dụng từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2021 Mô tả chất sáng kiến: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Khái quát chung di sản Phát biểu Tiến sĩ Katherine Muller - Marin, Trưởng Đại diện UNESCO Việt Nam khai mạc Hội thảo Tập huấn Giáo viên Giáo dục Di sản Hà Nội ngày 21/01/2013: “Giáo dục Di sản giúp giữ gìn sắc dân tộc, hiểu rõ khứ, đồng thời kết nối với tương lai Di sản yếu tố tạo nên độc đáo quốc gia, khác biệt với quốc gia khác giới tồn cầu hóa Nó nhắc nhở cho thân ai, từ đâu đến muốn đến đâu Giáo dục di sản dạy cho hệ tương lai cách bảo tồn di sản hạnh phúc sống họ” “Một kho tàng tri thức chứa đựng di tích, đền chùa, bảo tàng môi trường sống xung quanh thân người dân; di sản văn hóa nguồn tài ngun vơ tận cho học tập suốt đời” Di sản văn hóa (DSVH) Việt Nam sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác 1.1 Phân loại di sản Căn vào định nghĩa DSVH thể qua công ước 1972 2003 UNESCO Luật di sản văn hóa Việt Nam (công bố năm 2001, chỉnh sửa năm 2009) sử dụng cách phân loại dựa vào dạng thức tồn Theo đó, DSVH bao gồm hai loại hình DSVH vật thể DSVH phi vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác 1.2 Ý nghĩa di sản với hoạt động dạy học, giáo dục phổ thông DSVH Việt Nam nguồn tài nguyên vô tận để dạy học suốt đời Dù hình thức vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục, dạy học hình thức tạo môi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Hơn nữa, DSVH nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng có nhiều ý nghĩa Trước hết, góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS, giúp HS phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, kích thích hứng thú nhận thức HS Sử dụng di sản dạy học cịn có ý nghĩa lớn với việc giáo dục nhân cách HS góp phần phát triển số kỹ sống HS kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ hợp tác, kỹ đảm nhận trách nhiệm, kỹ tìm kiếm xử lý thông tin… Khái quát chung số di sản văn hóa huyện Yên Lạc Địa bàn huyện Yên Lạc ngày vùng đất cổ xưa tỉnh Vĩnh Phúc Con người thời đại đồ đá đến cư trú đông đúc từ thời hoang sơ Họ cư dân nguyên thuỷ vùng đỉnh tam giác châu thổ đồng Bắc Bộ nước ta sáng tạo nghề trồng lúa nước, xây dựng văn minh Sông Hồng rực rỡ Trải qua hàng ngàn năm lao động đấu tranh, dựng nước giữ nước, người Yên Lạc hệ trước để lại nhiều di cư trú, nhiều di tích lịch sử văn hóa q giá Nhưng thiên nhiên nhiệt đới khắc nghiệt chiến tranh chống ngoại xâm tiếp nối liên miên, di tích khơng cịn Theo kiểm kê di tích quan Bảo tàng tỉnh, đến ngày 31/12/2000, huyện Yên Lạc cịn 138 di tích loại số có nhiều di tích lịch sử văn hóa xếp hạng bảo vệ, hầu hết gắn liền với tên tuổi công trạng nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa tiếng huyện Đại phận cơng trình kiến trúc di tích khơng cịn ngun vẹn xưa qua nhiều lần trùng tu, thay đổi, số xây dựng hoàn toàn, số hẳn, ghi chép tài liệu cũ trí nhớ nhân dân 2.1 Di sản Đền Bắc Cung (đền Thính) Đền xã Tam Hồng, thờ Tản Viên Sơn Thánh Vị thần Tản Viên vị thần đứng đầu thần thoại Việt Nam Theo truyền thuyết, thần rể vua Hùng thứ 18 Thời loạn (khi nhà Thục đem quân xâm lấn nước Văn Lang), thần huy tướng sĩ đánh tan giặc bảo vệ đô thành Văn Lang Đền có tên dân dã đền Thính tương truyền thần Tản Viên dạy dân làm thính gạo rang ủ thịt làm chạo, làm nem, ăn thiếu mâm cỗ hội làng xưa “Lược ghi phong tục tập quán dân chúng tỉnh Vĩnh Yên” Tuần phủ Vĩnh Yên chủ biên năm 1933, ghi: “Đền dựng đất làng Thư Xá Truyền thuyết kể rằng: hôm, Tản Viên Sơn thánh dạo chơi vùng cắm tiên trượng người xuống làng Thư Xá Mảnh đất từ trở nên thiêng Cho nên dân chúng dựng đền Bắc Cung Tất triều vua có chiếu hạ lệnh cho hai tổng Thư Xá Đơng Lỗ phải trì cơng việc thờ phụng” (Một số hình ảnh Đền Bắc Cung, Xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) 27 đời sống tự nhiên xã hội Nghệ thuật đem lại nguồn cảm xúc, động tới nơi sâu thẳm trái tim người cách tự nhiên khơng gị ép Do đó, có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành niềm tin người, ảnh hưởng đến hành vi người Việc áp dụng loại hình nghệ thuật biểu diễn, sân khấu hóa di sản hình thức có sức lơi HS lớn Tham gia hoạt dộng em sống bầu khơng khí di sản, trải nghiệm, sáng tạo để thấm thía trân trọng giá trị truyền thống quê hương mình, điệu hát Trống qn làm say đắm lịng người Từ đó, HS biết sống đúng, sống đẹp Một số loại hình nghệ thuật biểu diễn thực sinh hoạt như: múa hát, kể chuyện, ngâm thơ, diễn kịch Để thực hiệu quả, GV nên khuyến khích học sinh khai thác tận dụng nguồn tư liệu có sẵn sách báo internet như: truyện dân gian, âm thanh, hình ảnh video; Các loại hình biểu diễn tổ chức lồng ghép theo mơ hình thi truyền hình để tăng thu hút HS (Một số hình ảnh minh họa loại hình nghệ thuật biểu diễn, sân khấu hóa áp dụng sinh hoạt lớp lớp 12A5, 12A6 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc) Biểu diễn: Hát dân gian 28 Thuyết minh Chùa Biện Sơn Thuyết minh Đền Bắc Cung Thuyết minh di tích khảo cổ Đồng Đậu Thực chuyến tham quan, du lịch “ảo” thơng qua mơ hình lớp học “khơng giới hạn” Cùng phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ cho phép GV ứng dụng phần mềm, ứng dụng internet để tạo chuyến du lịch “ảo” Học sinh gặp gỡ, giao lưu với bạn HS miền 29 Tổ quốc để tham quan, tìm hiểu giá trị DSVH, giúp em có thêm hiểu biết từ thêm yêu quê hương đất nước, người Việt Nam Giáo viên kết nối lớp học thơng qua ứng dụng: Skype, Zoom, Google Meet… để em học sinh giao lưu, học hỏi với HS đến từ trường THPT khắp miền tổ quốc nhằm tạo hứng thú giúp em có SHL đầy trải nghiệm lí thú di sản Là hội cho em thể khả sáng tạo khiếu thân Những tiết học không giúp em phát triển kỹ cần thiết thuyết trình, giao tiếp, lắng nghe tích cực mà cịn tảng xây dựng đồn kết, gắn bó tập thể lớp Hoạt động đóng vai hướng dẫn viên du lịch CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua việc áp dụng kinh nghiệm vào trình giảng dạy, thân người viết nhận thấy em học sinh hào hứng hơn, có tâm học tập tích cực Tuy nhiên để đến thành cơng sinh hoạt, địi hỏi giáo viên phải có đầu tư lớn thời gian kiến thức, kỹ sống Từ việc nhìn nhận lại thực trạng SHL, tìm nguyên nhân để xây dựng biện pháp khắc phục sử dụng di sản địa phương vào sinh hoạt, yếu tố quan trọng để tạo nên thành công 30 GV cần lựa chọn linh hoạt hình thức tổ chức trò chơi Bộ câu hỏi xây dựng phải đảm bảo mức độ từ dễ đến khó Nội dung câu hỏi phải gần gũi với HS, mang tính giáo dục cao Để thực hình thức biểu diễn, sân khấu hóa GV cần khơi dậy hứng thú HS, em xây dựng kế hoạch cụ thể Hơn nữa, GV cần khuyến khích em HS tham gia hoạt động ngoại khóa, thi phù hợp với lực sở trường để trau dồi vốn hiểu biết kỹ sống cần thiết Bên cạnh đó, GV phải khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để “số hóa” học di sản, mang lại cho học sinh buổi SHL đầy lý thú với chuyến du lịch “thực tế ảo” khắp miền tổ quốc, HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch Nguời viết mong muốn đồng nghiệp áp dụng giải pháp đề xuất phần trước vào lớp có thực trạng để có đánh giá khách quan hiệu sáng kiến Rất mong nhận góp ý thẳng thắn đồng nghiệp để viết phát huy tác dụng tốt hơn, nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc nói riêng trường bạn có thực trạng nói chung Những ý kiến đề xuất 2.1 Đối với Sở GD ĐT Vĩnh Phúc Để phát huy có hiệu hệ thống DSVH Vĩnh Phúc dạy học trường phổ thông, Sở GD ĐT Vĩnh Phúc tạo cần phối hợp chặt chẽ với Sở VHTTDL quan hữu quan khác đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi DSVH tiêu biểu Vĩnh Phúc nhà trường, tổ chức biên soạn tài liệu DSVH, giảng DSVH có chất lượng dùng cho trường phổ thơng Có hình thức, biện pháp thu hút ngày đông đảo học sinh đến học tập, tham quan DSVH tiêu biểu quê hương, tổ chức trưng bày, triển lãm chuyên đề DSVH Vĩnh Phúc trường học, tổ chức thi tìm hiểu DSVH Với chương trình lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương nhà trường, cần đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức, phương pháp, tăng cường tổ chức học DSVH Mặt khác, Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc nằm khu vực nông thôn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nên điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học, gây trở ngại không trình giảng dạy Vậy mong Sở GD quan quyền quan tâm, đầu tư sở 31 vật chất, trang thiết bị để GV HS có điều kiện học tập tốt Tổ chức thêm khóa tập huấn công tác chủ nhiệm cho GV, giúp GV nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để tổ chức hoạt động dạy học hiệu 2.2 Đối với Nhà trường Sau thực đề tài này, người viết hy vọng nghiên cứu sâu hơn, khai thác nhiều khía cạnh đề xuất khắc phục thực trạng Kính mong Ban Giám đốc Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc tiếp tục tạo điều kiện mặt thời gian tổ chức hoạt động trải nghiệm di sản cho HS khối lớp khu di tích lịch sử địa phương để chúng tơi tiếp tục thực đề tài năm học tới, qua để kiểm nghiệm giải pháp nêu hồn thiện đề tài Thành cơng sáng kiến có tính thực tiễn cao, góp phần cải thiện chất lượng giáo dục toàn diện cho HS nhà trường Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để thực thành công sáng kiến kinh nghiệm, người viết xin đề xuất số giải pháp tổ chức thực sau: Đối với lãnh đạo cấp sở: Cần quan tâm, sát trước vấn đề đổi ngành giáo dục; trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học…để giáo viên tích cực lĩnh hội áp dụng đổi hình thức nội dung dạy học Đối với giáo viên: Sử dụng DSVH dạy học nói chung SHL nói riêng địi hỏi cơng phu cơng chuẩn bị, linh hoạt, nghệ thuật việc thực hiện, chặt chẽ tổ chức Vì vậy, tâm huyết, trách nhiệm GV nhân tố định thành cơng q trình dạy học Trước hết, giáo viên cần có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có hiểu biết, kiến thức tốt DSVH địa phương; đam mê, tâm huyết với công việc, có khả lập kế hoạch để tổ chức sinh hoạt sáng tạo, hiệu sinh hoạt có lồng ghép nội dung giáo dục DSVH địa phương khơng phải q trình đơn giản dễ dàng Đối với học sinh: Trong q trình học tập, em cần tích cực, chủ động để học hỏi, khai thác đa dạng nguồn tư liệu dạng điện tử qua phương tiện phim, đài phát thanh, nhạc ghi âm sẵn truyền hình đến phương tiện kỹ thuật số bao gồm Internet truyền thông di động Phát huy tối 32 đa tư sáng tạo, kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề xử lý thông tin để thực nhiệm vụ học tập giao 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Chúng thực biện pháp giáo dục di sản địa phương vào sinh hoạt lớp 12A5 12A6 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Từ thực tế gắn bó với em HS làm công tác chủ nhiệm qua khảo sát phiếu điều tra, thu kết sau: Trước tiến hành biện pháp Các tiêu chí Tỉ lệ % Hiểu biết DSVH huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 65/90= 72,2 % Đánh giá cao tầm quan trọng DSVH đời sống 72/90= 82,2 % tâm hồn người Hào hứng tham gia vào việc giới thiệu di sản văn hóa địa phương 50/90= 55,6% Đánh giá cao ý nghĩa sinh hoạt có lồng ghép nội dung 71/90= 78,9 % giáo dục di sản địa phương Sau tiến hành biện pháp Các tiêu chí Tỉ lệ % Hiểu biết DSVH huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 85/90= 94,4 % Đánh giá cao tầm quan trọng DSVH đời sống 87/90= 96,7 % tâm hồn người Hào hứng tham gia vào việc giới thiệu di sản văn hóa địa 72/90= 80% phương Đánh giá cao ý nghĩa sinh hoạt có lồng ghépcác nội dung 80/90= 88,9 % giáo dục di sản địa phương Từ kết hai bảng số liệu nhận thấy em học sinh hai lớp 12A5 12A6 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc có hiểu biết, 33 nhận thức đầy đủ quan tâm đến DSVH địa phương, huyện Yên Lạc Đồng thời cho thấy em HS đánh giá cao sinh hoạt có lồng ghép nội dung giáo dục di sản địa phương Như khẳng định, sinh hoạt có hiệu tác động tích cực đến trình rèn luyện, học tập em học sinh tuần học, năm học Khi đối chiếu kết xếp loại học lực hạnh kiểm học kì I năm học 2021 2022 lớp 12A5 12A6 với kỳ học năm học trước, thu nhận tín hiệu lạc quan Kết xếp loại Học lực Hạnh kiểm lớp 12A5 (45 HS) Học lực Giỏi 2=4,44% Khá Kết xếp loại Học lực Hạnh kiểm lớp 12A6 (45 HS) Hạnh kiểm Hạnh kiểm 42=93,33% Giỏi Tốt 31=68,89% Khá 3=6,67% Khá 18=40% Khá 1=2,22 % TB 12=26,67% TB TB 27=60% TB Yếu Yếu Yếu Yếu Kém TB trở lên Kém TB trở lên TB trở lên Tốt Học lực 45=100% 45=100% TB trở lên 44=97,78% 45=100% 45=100% Bảng Bảng thống kê kết Học lực Hạnh kiểm học kì I năm học 2021-2022 hai lớp 12A5 12A6 Kết xếp loại Học lực Hạnh kiểm Kết xếp loại Học lực Hạnh kiểm 34 lớp 11A5 (45 HS) Học lực lớp 11A6 (45 HS) Hạnh kiểm Học lực Giỏi Tốt Khá 28=62,22% Khá 4=8,89% Khá 12=26,67% Khá 3=6,70 % TB 15=33,13% TB TB 32=71,11% TB Yếu 2=4,4 % Yếu Yếu 1=2,22% TB trở lên Kém Kém TB trở lên 41=91,11% Giỏi Hạnh kiểm 0 45=100% 45=100% TB trở lên Tốt 43=93,30% Yếu TB trở lên 45=100% 45=100% Bảng Bảng thống kê kết Học lực Hạnh kiểm học kì I năm học 2020-2021 hai lớp 11A5 11A6 Tổng kết thi đua toàn diện, lớp 12A5, 12A6 hai lớp dẫn đầu phong trào thi đua Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan hiệu sáng kiến giải pháp đưa phải áp dụng thời gian dài đòi hỏi giáo viên phải có nhiều đầu tư học sinh có khiếu, chủ động, sáng tạo 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: “Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cầu mà vừa xây xong, người nơng dân mỉm cười nhìn đồng lúa vừa trồng, người giáo viên vui sướng nhìn thấy học sinh trưởng thành, lớn lên” (Gơlơbơlin) Nghề dạy học vốn có nhiệm vụ, áp lực nặng nề có niềm vui, 35 hạnh phúc mà có lẽ người nghề thấm thía Tơi tin tất thầy cô giáo làm công tác giảng dạy khơng mong mỏi nhìn thấy học sinh thân u hồn thiện thân, trưởng thành sống hạnh phúc Với em học sinh Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc khả nhận thức, khả thay đổi hoàn thiện thân tiếp nối từ năm học trước Vì vậy, theo người viết việc tổ chức học hiệu quả, lồng ghép nội dung giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt hồn tồn có ý nghĩa thực tiễn Các đồng chí GVCN hồn tồn áp dụng số giải pháp người viết đề xuất thực Vì vậy, người viết tin sáng kiến kinh nghiệm có khả ứng dụng không phạm vi Trung tâm GDTX - GDNN n Lạc mà cịn có ý nghĩa với q trình tổ chức sinh hoạt trường THPT có đặc điểm 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT tổ chức/cá áp dụng sáng kiến nhân Lớp 12A5 Trung tâm Giờ sinh hoạt lớp Lớp 12A6 GDNN - GDTX Yên Lạc Lớp 12A1 Trường THPT Yên Lạc Giờ sinh hoạt lớp Lớp 12A2 Trường THPT Đồng Đậu Yên Lạc, ngày tháng 03 năm 2022 Thủ trưởng đơn vị Giờ sinh hoạt lớp Yên Lạc, ngày tháng 03 năm 2022 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Ngọc Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo “Tình hình mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014”, Sở NN&PTNT Vĩnh Phúc, 2014 Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Vĩnh Phúc “Vĩnh Phúc làm theo lời Bác”, 2003 Lê Thơng, “Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam”, tập I, NXB giáo dục, 2003 Đỗ Hương Trà, “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh”, Quyển Khoa học tự nhiên, NXB Đại học sư phạm, 2015 Bộ GD ĐT, “Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở trung học phổ thông”, NXB Đại học sư phạm, 2014 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2013 Ban chấp hành đảng huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, “Lịch sử Đảng huyện n Lạc”, 1997 Đức Chí, Phạm Đức Hóa, “Chiến thắng sơng Lơ”, NXB Dân trí, 2016 Trang web: www.vinhphuc.gov.vn 10 Trang web: www.moste.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Sử dụng hoạt động giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp”, mong nhận ý kiến chia sẻ em thông qua việc trả lời câu hỏi Chúng cảm ơn hợp tác em! Bạn chọn mức độ mà bạn cho phù hợp với cách đánh dấu X vào ô mức độ tương ứng với lựa chọn em Câu Em kể tên di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc huyện Yên Lạc không? Số lượng Lựa chọn em Không biết DTLSVH Biết vài DTLSVH Có thể tên tên nhiều DTLSVH Câu Bằng hiểu biết mình, em cho biết Vĩnh Phúc có DSVH tiêu biểu? Câu 3: Nếu có người khách du lịch nước ngồi muốn có thêm hiểu biết DTLSVH quê em Em giới thiệu DTLSVH nào? Câu Ý kiến đánh giá em tầm quan trọng DSVH địa phương với việc giáo dục HS Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc? Stt Nội dung Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Di sản văn hóa địa phương có tầm quan trọng việc giáo dục HS Trung tâm GDNN GDTX Yên Lạc Câu Em cho biết cảm nhận SHL nay? Không quan trọng Giờ để nghỉ ngơi sau tuần học căng thẳng Đơn điệu, nhàm chán SHL có hoạt động: tổng kết - nhận xét - đánh giá Lo lắng tuần vi phạm nề nếp Khơng hào hứng khơng có hấp dẫn Ý kiến khác Câu Em có suy nghĩ thầy/cơ giáo lồng ghép hoạt động DSVH SHL? Hào hừng khơng phải nghe thầy/cơ phê bình HS vi phạm Được tham gia nhiều hoạt động, hiểu thêm DSVH địa phương Khơng hào hứng khơng có hấp dẫn Ý kiến khác PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Các thầy/ cô giáo thân mến! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Sử dụng hoạt động giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp”, mong nhận ý kiến chia sẻ thầy cô thông qua việc trả lời câu hỏi Chúng cảm ơn hợp tác thầy cô! Thầy cô chọn mức độ mà thầy cho phù hợp với cách đánh dấu X vào ô mức độ tương ứng với lựa chọn thầy/ cô Câu Mức độ hiểu biết q thầy/ giáo DTLSVH tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Yên Lạc Mức độ Lựa chọn thầy/ cô giáo Không có hiểu biết Hiểu biết Hiểu biết nhiều Ý kiên khác Câu Ý kiến đánh giá thầy/cô tầm quan trọng DSVH địa phương với việc giáo dục HS trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Mức độ STT Nội dung Rất quan trọng Di sản văn hóa địa phương có tầm quan trọng việc giáo dục HS trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Quan trọng Không quan trọng Câu Thầy/ có sử dụng di sản địa phương vào hoạt động dạy học khơng? Chưa sử dụng DS địa phương Ít sử dụng DS địa phương Thường xuyên sử dụng DS địa phương Câu 4: Theo thầy/cô việc tổ chức dạy học liên quan đến DSVH địa phương tiến hành hình thức nào? Tiến hành học nơi có di sản Tổ chức tham quan ngoại khóa, trải nghiệm di sản Khai thác, sử dụng tài liệu di sản Tẩ hình thức nói Câu 5: Để có nguồn tư liệu DSVH địa phương, thầy cô đã? Sưu tầm từ nguồn Internet Giao đề tài cho HS, HS trình bày kết nghiên cứu Khai thác tài liệu khu DTLS địa phương Ý kiến khác Câu 6: Theo thầy/ cô tác dụng việc tổ chức dạy học gắn với DSVH có tác dụng nào? Học sinh hiểu sâu sắc vấn đề thực tiễn địa phương Tăng hứng thú, hấp dẫn cho học Tăng cường lực thực hành cho HS Ý kiến khác Câu Các thầy cô thường tiến hành SHL nào? Sơ kết tuần, nhắc nhở HS vi phạm, lập kế hoạch cho tuần tới Tổ chức hoạt động vệ sinh lớp học Lồng ghép hoạt động giáo dục di sản Ý kiến khác Câu 8: Theo thầy cô việc lồng ghép hoạt động giáo dục DSVH SHL mang lại điều gì? ………………………………………………………………………………… ... di sản với em học sinh Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Đề xuất số hình thức sử dụng giáo dục di sản địa phương để nâng cao chất lượng sinh hoạt Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Tên sáng kiến: ? ?Sử. .. dụng hoạt động giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN. .. giáo dục di sản địa phương nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc? ?? 1.2 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh - Số lượng: 90 - Số lớp thực hiện: 02 lớp (12A5 12A6) - Khối lớp:

Ngày đăng: 30/07/2022, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN