Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
7,77 MB
Nội dung
1 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Trong giáo dục, giáo dục Tiểu học đóng vai trị móng, “nơi” để phát triển nghiệp giáo dục Trong trình dạy học cần phải lấy học sinh làm trung tâm Người giáo viên cần có phương pháp, hình thức dạy học cho phát huy tính chủ động học sinh Học sinh người chủ động lĩnh hội kiến thức giáo viên đóng vai trị hướng dẫn Vì giáo viên buộc phải nghiên cứu, lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học cho phong phú, linh hoạt để đáp ứng yêu cầu Hơn trình dạy học giáo viên cần trọng việc nhận xét, động viên phát huy tính chủ động học sinh Mỗi phân mơn mơn Tiếng Việt có mục đích nhiệm vụ nó, song có điểm chung hình thành phát triển bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết thơng qua hoạt động giao tiếp cho học sinh Riêng phân mơn Tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng dạy Tiếng Việt phương diện Nhiều năm qua, việc bồi dưỡng kỹ môn Tập làm văn nhà trường tiểu học mối quan tâm nóng bỏng ngành giáo dục Bởi, phân môn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp, vận dụng tri thức, kỹ nhiều phân môn khác Cũng từ trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy Góp phần đặc biệt quan trọng việc hoàn thiện nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Theo tôi, dạy văn để gìn giữ văn hóa dân tộc, để rèn lối sống lịch từ bé cho hệ măng non lẽ “ Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, học sinh Hà Nội phải cư xử cho “ Dẫu không lịch người Tràng An” Là giáo viên tiểu học mạnh dạn tìm hiểu xây dựng cách tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học tập cách hiệu mơn Tập làm văn nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa mới, đồng thời gây hứng thú cho em học sinh, giúp em chủ động tìm tịi kiến thức, cách làm văn hay thêm u mơn học Do tơi chọn đề tài: “Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 2” làm sáng kiến kinh nghiệm dạy học Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 2 Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài muốn nghiên cứu biện pháp nhằm phát huy tính chủ động học sinh học mơn Tập làm văn từ nâng cao chất lượng dạy học môn học lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Học sinh lớp nói chung đặc biệt học sinh lớp 2A2 chủ nhiệm - Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2020 đến tháng 03 năm 2021 Các phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp phân tích Tìm hiểu tập làm văn Tập làm văn (Tiếng Việt ) phân tích mục đích, yêu cầu tập b Phương pháp quan sát Quan sát thực tiễn tiết dạy để biết học sinh gặp khó khăn thực tập làm văn Quan sát để nắm vững biện pháp hướng dẫn, gợi mở mà người dạy đưa có phù hợp không ? Quan sát để biết học sinh thiếu kĩ tham gia học tập, điều khiến em thiếu tự tin thiếu u thích mơn học c Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn Điều tra để nắm bắt mức độ u thích mơn Tập làm văn mức độ tích cực học sinh học môn Tập làm văn d Phương pháp thực nghiệm Vận dụng biện pháp đề xuất để xây dựng thiết kế học phù hợp cho phân môn, nhằm kiểm tra, xác định tính ưu việt biện pháp đề xuất Khảo sát thực tiễn: Sau thời gian thực tế dạy học nhận thấy học sinh chưa hứng thú với môn học, em chưa hăng hái phát biểu, chưa tích cực tham gia nhiệm vụ học tập giáo viên giao nên chất lượng học tập học sinh cịn hạn chế Tơi khảo sát mức độ hứng thú với môn Tập làm văn mong muốn em học môn học mẫu phiếu kết khảo sát đính kèm phụ lục Qua kết khảo sát thấy rằng, mức độ tích cực việc học môn Tập làm văn học sinh lớp 2A2 chưa cao, phương pháp, hình thức tổ chức học tập tơi thực thời điểm chưa thu hút học sinh Từ mà chưa phát huy tính chủ động sang tạo học sinh môn học Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 3 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Trước hết tơi hiểu: Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Phát huy tính chủ động học sinh làm cho học sinh thích thú với mơn học qua chủ động lĩnh hội tri thức, tự giác, tích cực trình học tập lớp nhà Cùng với đổi nội dung việc đổi phương pháp dạy học Đó q trình dạy học có kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp đặc thù môn cho phát huy khả sáng tạo, độc lập, chủ động tích cực học sinh trình lĩnh hội tri thức Theo định hướng đổi phương pháp dạy học dạy học cần đảm bảo hai yếu tố: + Học tham gia: Tức giáo viên giúp học sinh tham gia tự tìm hiểu kiến thức sở giáo viên định hướng học sinh thực hoạt động + Cần có tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Thực trạng vấn đề: a.Về học sinh Trong trình tiếp xúc, gần gũi với học sinh lớp hai đặc biệt trình dạy môn Tập làm văn nhận thấy số vấn đề sau: * Ưu điểm: Các em học sinh thành phố nên nhanh nhẹn, em có điều kiện để tiếp cận thông tin qua nhiều kênh khác Nhiều học sinh em cán bộ, viên chức nên em nhận nhiều quan tâm bố mẹ, bố, mẹ sát việc học tập định hướng giao tiếp chuẩn mực * Nhược điểm: - Do đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp nên kĩ tham gia học tập mơn học học sinh cịn chưa tốt, đặc biệt tháng đầu năm học Tập làm văn môn học nên em cịn rụt rè, lúng túng khơng rõ nhiệm vụ tham gia hoạt động nhóm Chưa biết nhiệm vụ nhóm trưởng thành viên nhóm nên gần hoạt động nhóm mang tính hình thức thực tế chưa thấy rõ bàn bạc, giúp đỡ lẫn thành viên nhóm Khả trình bày trước lớp nhóm trước chưa tốt khiến em nhút nhát, rụt rè Khi giáo viên yêu cầu chuẩn bị tư liệu trước nhà tỉ lệ học sinh tự giác thực thấp Các em Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 4 ngại ngùng, thiếu mạnh dạn đặt vấn đề hay thắc mắc với giáo viên bạn lớp Đa số học sinh chưa tự tìm tịi, phát cách diễn đạt hay, lạ, giàu hình ảnh, chủ yếu em dựa vào câu có sẵn, lời nói ngày, câu từ giáo viên bố mẹ cung cấp văn em máy móc giống theo mơ típ - Trong thực tế giao tiếp, hoạt động tích cực từ việc sử dụng ngơn ngữ học sinh hạn chế Học sinh chưa có sáng tạo học tập, giao tiếp Nghi thức tối thiểu sử dụng ngôn ngữ như: chào hỏi, lời động viên, an ủi, đáp lời…là xa lạ em Khi khách đến nhà, chưa biết có lời chào nào, bố mẹ bảo "Con chào bác đi!” em đáp lại với lời chào chưa gãy gọn, ngượng ngùng Lời cảm ơn, xin lỗi em gượng ép Cũng em biết tỏ thái độ đáp lại lời người khác khen, an ủi hay bị từ chối… - Vì học sinh thành phố nên em có điều kiện tiếp xúc với vật, cối có em chưa bố mẹ cho chơi biển nên việc làm văn tả ngắn biển, chim, cối em gặp khơng khó khăn b Về giáo viên * Ưu điểm Bản thân giáo viên có trình độ đại học, u nghề, u học sinh, tơi ln muốn học sinh trở thành học sinh khơng giỏi mà cịn động, sáng tạo hoạt bát hoạt động trình học tập Đã dạy qua nhiều năm lớp hai nên làm quen với em lớp hai, hiểu tâm lí có hình thức tổ chức dạy học phù hợp với em lứa tuổi Là giáo viên trẻ nên không ngại đổi phương pháp dạy học để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động đầy hứng thú Bản thân trau dồi kiến thức kĩ sư phạm để hồn thành tốt cơng việc dạy học giao * Những hạn chế Là giáo viên trẻ nên thân cịn chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học phân môn Tập làm văn Biết ưu điểm, hạn chế thân nên trình dạy học, tơi ln tìm nhiều biện pháp để học sinh học Tập làm văn cách thuận lợi hiệu c Nhà trường Xã hội * Thuận lợi Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 5 - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường giúp đỡ thường xuyên kịp thời vấn đề chuyên môn - Việc dự giờ, thao giảng, góp ý xây dựng quận, tổ, khối trường điều kiện tốt để giáo viên phát huy khả - Điều kiện sống số đông người dân nâng lên, việc quan tâm, tạo điều kiện học tập cho em có nhiều thuận lợi - Cở sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ, nhà trường có đầu tư máy chiếu phục vụ việc dạy học giáo án điện tử * Khó khăn: - Về đồ dùng dạy học, phương tiện chủ yếu tranh sách giáo khoa - Hiện chưa có mạng Wifi lớp học nên việc cập nhật tư liệu tranh ảnh, video phục vụ cho dạy học chưa thường xuyên nên tiết học Tập làm văn chưa hấp dẫn với học sinh III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Để phát huy chủ động học sinh học phân môn Tập làm văn không trọng vào việc tổ chức hình thức dạy học áp dụng biện pháp nhằm nâng cao khả tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên mà yêu cầu thân nắm vững nguyên tắc, mục tiêu, phương pháp dạy học môn Tập làm văn lớp Một số biện pháp mà áp dụng thành cơng nhằm phát huy tính chủ động học sinh học môn Tập làm văn lớp sau: Biện pháp 1: Nắm vững nguyên tắc dạy học môn Tập làm văn Mục tiêu : Giáo viên cần nắm vững nguyên tắc dạy Tập làm văn để có kế hoạch dạy học phù hợp với học sinh với môn học Cách thực hiện: Thực tốt linh hoạt nguyên tắc sau: 1.1 Nguyên tắc Bám sát mục tiêu, nội dung, biện pháp dạy học tập làm văn a) Mục tiêu Rèn cho học sinh kĩ nói, viết, nghe, đọc, phục vụ cho việc học tập giao tiếp: + Nắm nghi thức lời nói tối thiểu như: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn…; biết sử dụng chúng số tình gia đình, trường học Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 6 + Nắm số kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày, như: Khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhăn tin, chia vui chia buồn, nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khóa biểu, đọc lập thời gian biểu,… + Kể việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi,… + Nghe – hiểu ý kiến bạn, nêu ý kiến bổ sung, nhận xét Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc: bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy b) Nội dung dạy học Để giúp học sinh nắm bắt tốt kiến thức phân môn, tìm hiểu phân loại nội dung: + Phần kể chuyện miêu tả: Học sinh học cách ngắt câu, xếp câu bài, mở đầu kết thúc văn bản: quan sát tranh trả lời câu hỏi người, vật, kể ngắn tả ngắn theo tranh, theo câu hỏi, theo điều học chứng kiến + Phần nghi thức lời nói: Học sinh học cách chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, khẳng định, phủ định, mời, nhờ, đề nghị, chia vui, chia buồn, an ủi, thể đồng ý, không đồng ý, ngạc nhiên, thán phục, đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu , lời cảm ơn, xin lỗi qua hình thức đọc thoại hội thoại tình giao tiếp đơn giản gia đình, trường học nơi cơng cộng + Phần văn thông thường: học sinh học cách viết tự thuật, lập danh sách tổ, lập mục lục, lập thời gian biểu, gọi điện, viết nhắn tin, bưu thiếp c) Các biện pháp dạy học chủ yếu Hướng dẫn học sinh làm tập: + Giúp học sinh chữa phần tập làm mẫu ( Một học sinh chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào bảng con.) + Tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm ghi nhớ tri thức Đánh giá kết thực hành luyện tập lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở lớp, sau tiết học) + Hướng dẫn học sinh nhận xét kết bạn, tự đánh giá kết thân trình luyện tập + Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành luyện tập lớp ( viết nhà, thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kĩ học vào thực tế sống,…) Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 7 1.2 Nguyên tắc Đề cao sáng tạo, tính tích cực học sinh: tùy đối tượng học sinh mà giáo viên yêu cầu mức độ sáng tạo khác Với học sinh trung bình yếu dừng lại tả thực 1.3 Nguyên tắc Nguyên tắc tích hợp: Cần kết hợp giảng văn tiết Tập đọc ( tìm lời hay, ý đẹp), phát triển từ câu Luyện từ câu Đồng thời với dạng Luyện nói ( Đáp lời – nêu yêu cầu ) giáo viên tích hợp dạy Nếp sống lịch, văn minh Đạo đức 1.4 Nguyên tắc Nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh tiểu học: giáo viên cần phát học sinh giỏi, khen ngợi giúp em trì phong độ Nguyên tắc đảm bảo tính hấp dẫn: giáo viên cần tổ chức dạy học phải gây hứng thú cho học sinh Ví dụ: Khi dạy Tả ngắn biển tuần 26 áp dụng bốn nguyên tắc sau: - Tôi xác định rõ mục tiêu dạy - Với học sinh giỏi tơi khuyến khích em viết câu văn giàu hình ảnh, cịn học sinh trung bình tơi gợi ý để cá em nói đầy đủ biển - Trong Mở rộng vốn từ: Từ ngữ sơng biển Tơi ln hướng học sinh nắm từ ngữ biển, hiểu rõ nghĩa từ để vận dụng làm văn - Với học sinh có viết tốt tơi động viên, khen ngợi em Đọc viết em trước lớp để em khác tham khảo, học hỏi Để tăng tính hấp dẫn cho dạy, tơi tổ chức cho em thi nói biển, em nói tốt đem cho tổ cờ chiến thắng (Phụ lục 2) Biện pháp 2: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Mục tiêu : Giúp học sinh có ý thức tham gia học tập mơn học có mơn học Tập làm văn Học sinh học tập tập trung hăng say hơn, hiệu Cách thực hiện: +/ Yêu cầu học sinh có đầy đủ sách đồ dùng học tập +/ Rèn cho học sinh thói quen giữ trật tự tham gia học tập +/ Rèn kĩ làm theo yêu cầu giáo viên cách nghiêm túc, nhanh nhẹn khẩn trương Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 8 Ví dụ: Tơi u cầu học sinh lớp phải giữ trật tự học Khi bắt đầu tiết học sách, vở, hộp bút phải chuẩn bị sẵn sàng, nhanh chóng mặt bàn Khi học mơn Tập làm văn có sách, liên quan tới môn học không lẫn với môn học khác gây tập trung Trong học Tập làm văn em trao đổi nội dung liên quan tới môn học, hoạt động nhóm khơng làm việc riêng Biện pháp 3: Giao nhiệm vụ “ vấn” cho học sinh Mục tiêu : Học sinh chủ động hứng thú học môn Tập làm văn Làm giàu vốn hiểu biết học sinh, giúp em viết đoạn văn cách chân thật, hồn nhiên Cách thực hiện: Vì học sinh lớp hai nên thực vấn em thường không tự tin, lúng túng đặt câu hỏi không rõ ràng nên giao nhiệm vụ cho em vấn người thân hay thầy cô giáo cũ thường hướng dẫn trước cho học sinh mình, tạo khơng khí thân mật, gần gũi hài hước để em thấy việc vấn khơng có khó khăn e ngại Bên cạnh tơi thường soạn sẵn mẫu phiếu vấn, bên nội dung yêu cầu mà học sinh cần hoàn thành sau vấn VD2: Tiết Tập làm văn tuần 31 ( Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn Bác Hồ) Giáo viên yêu cầu học sinh vấn ông bà, cha mẹ để nghe ông bà, cha mẹ kể Bác Sau nghe xong học sinh học sinh viết điều biết Bác vào phiếu chuẩn bị cô phát Đồng thời dán ảnh mà sưu tập Bác (Phụ lục 3) Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, hiệu Mục tiêu : học sinh hứng thú, tích cực học tập, lĩnh hội kiến thức cách hiệu Cách thực hiện: Tơi sử dụng linh hoạt phương pháp trị chơi, phương pháp vấn, đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát,…áp dụng tùy học cho phù hợp Ví dụ: Tuần 2, tiết TLV: Chào hỏi, tự giới thiệu Sau học sinh làm việc cá nhân, áp dụng phương pháp vấn sau: Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 9 Sau học sinh viết tự thuật giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu với bạn bên cạnh HS1 :Chào bạn! Bạn cho tớ biết đôi điều thân bạn không? HS2 :Chào bạn! Tớ tên …………….Ngày sinh tớ là:………………… Tớ sinh Thủ đô Hà Nội yêu dấu Quê hương tớ quê hương Bắc Ninh tiếng với điệu dân ca, quan họ Hiện tớ khu đô thị Nam Trung Yên Tớ vinh dự học sinh lớp 2A2 trường Tiểu học Nam Trung Yên Một trường khang trang xinh đẹp nằm đường Nguyễn Quốc Trị HS1:Vậy à? Rất vui biết điều bạn Biện pháp 5: Tổ chức đa dạng, linh hoạt hình thức học tập Mục tiêu : tăng hứng thú cho học sinh, tiết học đạt kết cao Cách thực hiện: Lên kế hoạch dạy học với nhiều hình thức đa dạng: học cá nhân, học nhóm đơi, nhóm ba, nhóm 4,… , chơi trị chơi, đóng vai tình theo nhóm, tổ,… Ví dụ: Khi dạy học tơi ln tính đến mức độ khó câu hỏi yêu cầu đặt cho học sinh Với vấn đề đơn giản, tổ chức cho em học tập cá nhân, với u cầu khó tơi tổ chức hình thức nhóm đơi, nhóm 3, nhóm 4, Khi nhóm trình bày kết tơi u cầu nhóm trình bày theo hình thức trả lời đóng vai tình (Phụ lục 4) Bài 3: Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi => Với tập lại yêu cầu học sinh trả lời cá nhân để nắm em tập trung nghe em chưa tập trung nghe Biện pháp 6: Nâng cao hiệu làm việc nhóm cho học sinh Mục tiêu: Học sinh tự giác, tích cực, làm việc nhóm hiệu Cách thực hiện: - Khi giao nhiệm vụ học nhóm cho học sinh tơi trọng huấn luyện nhóm trưởng để nhóm trưởng phát huy tối đa vai trị Các nhóm trưởng cần phải biết điều khiển, phân công, lấy ý kiến cuả thành viên nhóm Hơn hết tơi trọng rèn cho nhóm trưởng kĩ trình bày Trong q trình dạy học tơi ln phiên nhóm trưởng để học sinh có hội phát huy khả Đồng thời em khơng bị nhàm chán làm việc thụ động Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 10 - Trong thời gian thảo luận nhóm, với vấn đề chung, nhiệm vụ nhóm trưởng lấy ý kiến cá nhân cách trình tự sau bàn luận để đến ý kiến thống Tất học sinh nhóm phải nói ý kiến thân - Với nhiệm vụ giáo viên giao ngồi học, nhóm trưởng phân cơng cá nhân nhiệm vụ sau tổng hợp lại thành kết chung nhóm - Để phương pháp học nhóm có hiệu thực sự, tơi ln sát với nhóm, quan sát hướng dẫn em cần thiết Ví dụ : Bài: Tả ngắn cối Tôi giao nhiệm vụ trước học cho học sinh quan sát cho bóng mát hoa vườn trường Tơi chia thành nhóm Khi nhóm trưởng phụ trách ghi thơng tin vào phiếu quan sát Nhóm trưởng có nhiệm vụ phân cơng xem bạn quan sát thân, bạn quan sát lá, bạn quan sát cành, hoa có Sau quan sát xong, nhóm viên cần báo cáo lại để nhóm trưởng tổng hợp (Phụ lục 5) Biện pháp 7: Phát huy tương tác nhóm học sinh với nhóm học sinh, học sinh với học sinh Mục tiêu: Học sinh giao lưu với bạn, học tập tích cực, phát huy hết khả thân, tạo khơng khí học tập gần gũi Cách thực hiện: Tăng cường trao đổi, bổ sung, giúp đỡ lẫn học sinh với học sinh Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn, cho bạn Tạo tình cảm thân thiết nhóm học sinh học sinh lớp để em tự tin thể thân trước bạn Ví dụ: Ở phần vấn bạn giới thiệu thân qn khơng giới thiệu q hương bạn vấn nói: “ Bạn cho tớ biết quê hương bạn đâu không nhỉ, phần giới thiệu tớ chưa thấy bạn nhắc đến.” Giáo viên ý yêu cầu học sinh lắng nghe bạn nói sau giúp bạn chỉnh sửa sau, khơng nên xen vào lời nói bạn Biện pháp 8: Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, gần gũi Mục tiêu: Học sinh tự tin học tập, học tập hăng say Cách thực hiện: - Giáo viên gần gũi, thân thiện với học sinh, yêu thương học sinh, khen ngợi động viên em Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 11 - Xây dựng tình cảm u thương, đồn kết, ln giúp đỡ lẫn tập thể học sinh Ví dụ: Tổ chức cho học sinh đóng hoạt cảnh theo tình cần luyện tập cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, nhờ cậy,… Giáo viên nhẹ nhàng hướng dẫn học sinh, tạo bầu khơng khí vui tươi lớp học học sinh có phần ứng xử chưa hợp lí, giáo viên hài hước để em quên ngượng ngùng để lần sau thể tốt Biện pháp 9: Yêu cầu học sinh sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến học Mục tiêu: Học sinh tham gia chuẩn bị tiết học, tích cực u thích mơn học Cách thực hiện: Với học cụ thể, giáo viên giao cho học sinh sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu có liên quan Giáo viên kiểm duyệt hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu yêu cầu, mục đích học Ví dụ: - Khi dạy Tập làm văn bốn mùa, vật, cối, biển,… yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, từ việc sưu tầm học sinh hình thành phần kiến thức vật liên quan trước tham gia tiết học Qua tranh, ảnh học sinh sưu tầm được, định hướng em mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết để học sinh viết đoạn văn tốt Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 12 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Sau thời gian dạy học áp dụng biện pháp tơi khảo sát mức độ tích cực học sinh học môn Tập làm văn tốt lên hẳn Tơi nhận thấy có biện pháp thiết thực để phát huy tính chủ động học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tập làm văn lớp Qua thực tế dạy học, thấy học sinh lớp tích cực, em tự tin, thành thạo hoạt động tham gia học tập Nhờ mà chất lượng dạy học môn Tập làm văn nâng cao Kết quả: Sau đưa nội dung thực nghiệm vào chương trình giảng dạy tơi thu thập số kết sau (Phụ lục 6) V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Để đạt kết tốt dạy Tập làm văn – lớp 2, địi hỏi người giáo viên phải có lực dạy học mang tính tổng hợp Bởi Tập làm văn phân mơn có tính tổng hợp, địi hỏi học sinh phải bộc lộ lực tư duy, lực giao tiếp, lực cảm thụ, thái độ thân Phân mơn Tập làm văn có khó khăn người giáo viên tơi xác định cho phải cần tìm tịi đầu tư nghiên cứu nhiều lựa chọn phương pháp dạy học sinh học tốt môn Để có kết mong muốn địi hỏi người giáo viên học sinh phải nỗ lực phấn đấu điều kiện hoàn cảnh Kết giáo dục phải gây dựng liên tục, lâu dài tránh nơn nóng Có đáp ứng yêu cầu chung đổi phương pháp giảng dạy Người giáo viên cần phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Trong hoạt động dạy học cần tích cực hố hoạt động học tập học sinh, tìm hình thức tạo điều kiện cho học sinh, tự làm việc, tự sáng tạo sản phẩm ngơn ngữ, thể nhận thức, thể tình cảm thật em cách tự nhiên khơng gị ép Giáo viên cần đặt học sinh vào tình giao tiếp cụ thể để rèn luyện kỹ giao tiếp cho em qua hình thức học tập để em có số kiến thức văn học hỗ trợ thêm cho môn học khác Các em hoàn thành 3/ thời gian năm học So với đầu năm chất lượng phân mơn Tập làm văn lớp 2A2 có phần chuyển biến, bước Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp 13 Các em làm quen với phân môn để luyện kỹ đọc, nói, nghe, viết… Khuyến nghị: Để học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn, thân xin đưa số đề xuất sau : - Bản thân giáo viên khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, sáng tạo việc chuẩn bị nội dung tổ chức hình thức dạy học, phải dành nhiều thời gian cho cơng việc giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học - Cung cấp cho giáo viên tư liệu giảng dạy : đoạn video clip, đoạn băng hình vật cối, số đoạn tình đời thường để dạy sinh động Song với hạn chế thực tế thân, trình tìm hiểu xây dựng sáng kiến kinh nghiệm, chắn thân không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp, để tơi có hướng tốt việc giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan “Sáng kiến kinh nghiệm” viết, không chép nội dung người khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Kim Loan Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt / tập 1, 2, Nhà xuất Giáo dục Sách hướng dẫn dạy Tiếng Việt 2, Nhà xuất Giáo dục Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Lê Phương Nga- Nguyễn Minh Trí Báo giáo dục Tiểu học – Số 8- Năm 2003 Giải đáp 88 câu hỏi Giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng – NXBGD Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 2, Nguyễn Minh Thuyết – NXBGD Một số lưu ý dạy Tiếng Việt Tiểu học, Sở Giáo dục Hà Nội Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, Trần Mạnh Hưởng – Nguyễn Thị Hạnh – Lê Phương Nga Phương pháp dạy học môn học lớp, Nhà xuất giáo dục Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát học sinh trước thực đề tài: - Học sinh thích mơn Tập làm văn 30% - Học sinh khơng thích mơn Tập làm văn 70% - Học sinh muốn trao đổi, thảo luận với bạn nhóm 84% trước trả lời giáo - Học sinh thích tham gia trao đổi, thảo luận với bạn nhóm để tìm kiến thức cịn lúng túng khơng biết phải làm 60% khơng tham gia thực - Học sinh thích giơ tay phát biểu ý kiến: 30% - Học sinh sợ phát biểu sai bị bạn cười chê 70% - Học sinh thích ln hồn thành nhiệm vụ giao để chuẩn bị cho 30% tiết học - Học sinh làm không nhớ nhiệm vụ cô giao 70% để chuẩn bị cho tiết học Tập làm văn - Học sinh thích viết câu văn hay tự nghĩ 10% đọc trước lớp cho bạn nghe - Học sinh viết đoạn văn muốn cô 80% bạn bố mẹ giúp viết văn khó - Học sinh thích trước viết đoạn văn trao đổi 85% bạn làm - Học sinh sợ cảm thấy ngại trình bày trước lớp văn hay 78% kể lại nội dung câu chuyện - Học sinh thích hỏi đáp bạn nhóm học 87% tập nói lời đáp - Số lượng học sinh vận dụng lời nói học để nói với nguời 26% xung quanh - Học sinh không vận dụng cách chào hỏi, cảm ơn, xin 74% lỗi,…được học với người xung quanh - Số học sinh muốn ngồi bạn học giỏi để bạn hướng dẫn 86% Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp Phụ lục 2: Học sinh thi giới thiệu cảnh biển Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp Phụ lục 3: Mẫu phiếu vấn ông bà, cha mẹ Ví dụ: Tiết tập làm văn tuần 31 (Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn Bác Hồ) Giáo viên yêu cầu học sinh vấn ông bà, cha mẹ để nghe ông bà cha mẹ kể Bác Sau nghe xong, học sinh viết điều biết Bác vào phiếu chuẩn bị mà cô phát, đồng thời dán ảnh sưu tầm Bác Hồ vào phiếu Mẫu phiếu sau: Phiếu chuẩn bị Kết vấn (những em biết Bác Hồ sau vấn người thân gia đình ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Những ảnh Bác mà em sưu tầm được: Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp Phụ lục 4: Học sinh đóng vai chào hỏi Học sinh giới thiệu thân Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp Phụ lục 5: Học sinh quan sát theo nhóm Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp Phụ lục 6: Kết khảo sát học sinh sau thực đề tài - Học sinh thích mơn Tập làm văn - Học sinh khơng thích mơn Tập làm văn - Học sinh muốn trao đổi, thảo luận với bạn nhóm trước trả lời giáo - Học sinh thích tham gia trao đổi, thảo luận với bạn nhóm để tìm kiến thức cịn lúng túng khơng biết phải làm khơng tham gia thực - Học sinh thích giơ tay phát biểu ý kiến: - Học sinh sợ phát biểu sai bị bạn cười chê - Học sinh thích ln hồn thành nhiệm vụ cô giao để chuẩn bị cho tiết học - Học sinh làm không nhớ nhiệm vụ cô giao để chuẩn bị cho tiết học Tập làm văn - Học sinh thích viết câu văn hay tự nghĩ đọc trước lớp cho bạn nghe - Học sinh viết đoạn văn muốn bạn bố mẹ giúp viết văn khó - Học sinh thích trước viết đoạn văn trao đổi bạn khơng biết làm - Học sinh sợ cảm thấy ngại trình bày trước lớp văn hay kể lại nội dung câu chuyện - Học sinh thích hỏi đáp bạn nhóm học tập nói lời đáp - Số lượng học sinh vận dụng lời nói học để nói với nguời xung quanh - Học sinh không vận dụng cách chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,…được học với người xung quanh - Số học sinh muốn ngồi bạn học giỏi để bạn hướng dẫn MỤC LỤC 80 % 20% 90 % 10 % 80 % 10% 90% 10 % 10 % 5% 85% 15 % 87% 75 % 0% 10% Một vài biện pháp phát huy tính chủ động học sinh dạy học môn Tập làm văn lớp