Ngay từ khi mở rộng quan hệ kinh tế giao lưu buôn bán với nước ngoài thì hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã đem lại một phần không nhỏ vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân, đóng góp v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ
Trang 3Huyền 3
Ngày Tháng Năm 2022
Nhóm trưởngHươngNguyễn Thị Thanh Hương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Học phần: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - 2257ITOM0512
Nhóm: 04
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Thanh Hương
STT Họ và tên Nội dung công việc
37 Hà An Hoa Chương 1: Cơ sở lý thuyết
38 Lê Vũ Phương Hoa 2.1 Thực trạng hoạt động tái xuất xăng dầu
của Petrolimex
39 Phạm Thị Hoa 2.2 Hoạt động tái xuất khẩu xăng dầu
40 Nguyễn Huy Hoàng Powerpoint
41 Lê Thị Thắm Hồng Thuyết trình, mở đầu
42 Nguyễn Thị Hồng 2.3.1 Tác động tích cực của tái xuất xăng
dầu đến nền kinh tế Việt Nam
43 Mai Tiến Hùng 2.3.2 Tác động tiêu cực của tái xuất xăng
dầu đến nền kinh tế Việt Nam
44 Nguyễn Thị Thanh Hương Word
Trang 445 Phạm Thị Hương 2.4.1 Cơ hội
46 Phan Thị Thu Hương Thuyết trình, kết luận
47 Vũ Thu Hương 2.4.2
48 Đinh Thị Khánh Huyền Chương 3: Giải pháp
Ngày 18 tháng 10 năm 2022
Nhóm trưởngHươngNguyễn Thị Thanh Hương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 5Nội dung cuộc họp:
- Bầu ra bạn Nguyễn Thị Thanh Hương (K56E3) là nhóm trưởng
- Các thành viên cùng nhau thảo luận về những vấn đề liên quan đến đề tài: Phân tíchphương thức tái xuất khẩu hàng hóa Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu hàng hóa cụthể ở Việt Nam
- Các thành viên xem các đề cương, tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài… thảoluận để đi đến lựa chọn hàng hóa thống nhất cho cả nhóm
- Các thành viên tham gia họp đúng giờ, tích cực đóng góp ý kiến cho bài thảo luậnKết luận của buổi họp: sau khoảng 1 tiếng với sự đóng góp của các thành viên, nhóm đãchọn mặt hàng xăng dầu để thực hiện bài thảo luận
Cuộc họp kết thúc lúc 21h15 ngày 11 tháng 10 năm 2022
Nhóm trưởngHươngNguyễn Thị Thanh Hương
Trang 6CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 740 Nguyễn Huy Hoàng
Chủ trì cuộc họp: Nguyễn Thị Thanh Hương – Nhóm trưởng
Tiến trình cuộc họp: chờ các bạn vào họp đầy đủ, nhóm trưởng triển khai các nội dungchính của đề tài cho các thành viên tiến hành thảo luận
Nội dung cuộc họp:
- Sau một thời gian nghiên cứu, học tập, tìm hiểu các tài liệu liên quan, các thành viêntích cực đóng góp, lên ý tưởng đề cương cho bài thảo luận, yêu cầu của từng nộidung đề cương, chia sẻ những tài liệu tham khảo
- Các thành viên nhận công việc và xác nhận hạn nộp bài của từng công việc
Kết thúc buổi họp: Các thành viên trong nhóm hiểu về công việc mình phải làm
Cuộc họp kết thúc 22h ngày 14 tháng 10 năm 2022
Nhóm trưởngHươngNguyễn Thị Thanh Hương
Trang 8MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 9
NỘI DUNG 10
Chương I: Cơ sở lý thuyết 10
1.1 Phân tích phương thức tái xuất khẩu hàng hóa 10
1.1.1 Khái niệm và bản chất 10
1.1.2 Vai trò 10
1.1.3 Phân loại 10
1.1.4 Quy trình, thủ tục tái xuất khẩu hàng hóa 12
1.2 Ưu điểm và nhược điểm 15
Chương II: Nhận xét hoạt động tái xuất xăng dầu của Việt Nam 17
2.1 Thực trạng hoạt động tái xuất khẩu xăng dầu của Việt Nam 17
2.1.1 Thị trường Campuchia 19
2.1.2 Thị trường Lào 20
2.2 Hoạt động tái xuất khẩu xăng dầu 21
2.2.1 Loại hình tái xuất khẩu xăng dầu 21
Trang 92.2.2 Thủ tục tái xuất khẩu xăng dầu 23
2.3 Tác động tái xuất xăng dầu đến nền kinh tế Việt Nam 26
2.3.1 Tích cực 26
2.3.2 Tiêu cực 27
2.4 Tiềm năng phát triển hoạt động tái xuất xăng dầu của Việt Nam 28
2.4.1 Cơ hội 28
2.4.2 Thách thức 29
Chương III: Giải pháp 31
3.1 Kiến nghị với Nhà nước 31
3.2 Kiến nghị với doanh nghiệp 32
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập quốc tế đang phát triển mạnh mẽ, hoạt động thương mại quốc
tế ngày càng trở nên đa dạng phong phú và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia nói chung và đối với nền kinh tế Việt Nam nói riêng Đảng và Nhà nước ta vẫn đang không ngừng mở rộng mối quan hệ ngoại giao kinh tế, giao lưu buôn bán nước ngoài tạo điều kiện để chúng ta hòa mình vào xu hướng phát triển chung của toàn thế giới Ngay từ khi mở rộng quan hệ kinh tế giao lưu buôn bán với nước ngoài thì hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã đem lại một phần không nhỏ vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân, đóng góp vào sự phát triển nhanh chóng của đất nước
Nước ta tham gia hoạt động xuất nhập khẩu với nhiều hình thức khác nhau như: xuất, nhập khẩu gián tiếp, tái xuất khẩu, tái nhập khẩu, dịch vụ xuất nhập khẩu, Và trong đó, tái xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh "tuy cũ nhưng mới" Hiện nay, ở Việt Nam, đây là một hoạt động thương mại quốc tế rất được quan tâm, đã đem lại nhiều tác động tích cực đến nền kinh tế Với những cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế, tái xuất khẩu hàng hóa cũng đã và đang góp phần giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm vững mạnh, tận dụng tốt các lợi thế của tình hình thế giới, bối cảnh đất nước Góp
Trang 10phần nâng cao vị thế của hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung trên thị trường thế giới.
Với những lợi thế sẵn có, Việt Nam hoàn toàn có khả năng tham gia vào hoạt độngtái xuất khẩu với vai trò là nước tái xuất khẩu tiềm năng, đặc biệt là tái xuất khẩu mặt hàngxăng dầu Trong bài thảo luận này, nhóm 4 sẽ tìm hiểu đề tài “Phân tích phương thức táixuất khẩu hàng hóa Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu hàng hóa cụ thể ở Việt Nam”, mặthàng xăng dầu sẽ được nhóm tập trung nghiên cứu trong bài thảo luận này
NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.1 Phân tích phương thức tái xuất khẩu hàng hóa
Góp phần đa dạng hóa nền ngoại thương, tăng thu lợi nhuận từ thương mại quốc tế
Trang 11 Tái xuất chuyển những thuận lợi về vị trí địa lý thành cơ hội kinh doanh để pháttriển kinh tế đất nước.
Tái xuất khẩu thúc đẩy sự giao lưu buôn bán hàng hóa trên thế giới
Tái xuất khẩu tận dụng tốt lợi thế về thông tin, kinh nghiệm thị trường để tăng thulợi nhuận cho đất nước
Tái xuất khẩu đóng vai trò cầu nối trong thương mại quốc tế, giúp những nướckhông có quan hệ thương mại với nhau có cơ hội tiêu thụ hàng hóa của nhau thôngqua nước thứ ba
Tái xuất khẩu giúp kéo dài vòng đời sản phẩm
1.1.3 Phân loại
1.1.3.1 Tái xuất thực nghĩa
Tái xuất thực nghĩa hay còn gọi là tạm nhập tái xuất, là một hình thức tái xuất khẩu phổbiến tại Việt Nam, được hiểu là việc các thương nhân Việt Nam mua hàng của một quốcgia rồi đem bán cho quốc gia khác, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam rồi làm thủ tụcxuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam. Đường đi của hàng hóa và tiền thanh toántrong tái xuất thực nghĩa được mô tả trong sơ đồ sau:
1.1.3.2 Chuyển khẩu
Hàng hóa Tiền thanh toán
Ký hiệu:
Trang 12Chuyển khẩu là việc thương nhân Việt Nam mua hàng hóa của một nước để bán chomột nước khác mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và cũng không làm thủ tụcxuất khẩu ra khỏi Việt nam Hàng hóa đi thẳng từ nước xuất khẩu sang bên nước nhập khẩudưới sự điều hành của nước tái xuất khẩu Có 3 hình thức để thực hiện phương thức chuyểnkhẩu bao gồm:
Hàng hóa vận chuyển luôn từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu theo đườngthẳng tức không qua cửa khẩu Việt Nam
Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩuViệt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu hay xuất khẩu hàng hóa
Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩuViệt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tụcxuất khẩu ra khỏi Việt Nam
Đường đi của hàng hóa và tiền thanh toán trong chuyển khẩu được mô tả trong sơ đồ sau:
1.1.4 Quy trình, thủ tục tái xuất khẩu hàng hóa
1.1.4.1 Quy trình tạm nhập tái xuất
Bước 1: Xác định nhu cầu tạm nhập tái xuất
Hàng hóaTiền thanh toán
Ký hiệu:
Trang 13Trước hết phải xác định thật rõ nhu cầu tạm nhập để chọn đúng loại hình và chuẩn bịcác chứng từ phù hợp với loại hình đó:
Hàng được cho mượn để giới thiệu sản phẩm (cần có hợp đồng, email thỏa thuậncho mượn trong thời hạn bao lâu, mục đích)
Hàng có xuất xứ Việt Nam cần tái nhập để bảo hành cho khách (cần có hợp đồngmua bán có điều khoản bảo hành còn hiệu lực)
Hàng cần đem đi triển lãm nhưng sẽ phải tái nhập về (phải có giấy mời, thư bảolãnh, hợp đồng thuê mướn…- tùy theo trường hợp)
Hàng thuê có thời hạn (phải có hợp đồng cho thuê – ghi rõ thời hạn thuê)
Hàng đem qua nước ngoài kiểm tra, test, lấy mẫu phân tích (dạng này cần phải chắcchắn tái nhập về nếu kiểm tra đạt/ không đạt, test đủ tiêu chuẩn/ không đủ tiêuchuẩn…)
Bước 2: Chuẩn bị chứng từ
Sau khi xác định rõ là hàng làm theo dạng tạm nhập – tái xuất, cần phải chuẩn bị đầy
đủ các chứng từ như sau:
Hợp đồng sửa chữa, hợp đồng bảo hành, hợp đồng thuê mướn…
Commercial Invoice được cung cấp từ công ty người gửi Giá trị hàng hóa tùytrường hợp, có thể là 100% giá trị nếu hàng mới mua chưa sử dụng hay hàng đem
đi triển lãm, hoặc chỉ còn 10-20% giá trị ban đầu do có khấu hao sử dụng
Packing List
Công văn xin tạm nhập – tái xuất
Tờ khai tạm nhập
Vận đơn
Lưu ý quan trọng: cần thể hiện rõ số serial number, model, hãng sản xuất, xuất xứ trên
chứng từ trùng khớp với trên hàng hóa -> có thể yêu cầu chụp lại ảnh trước khi gửi hàng đi
để kiểm tra với chứng từ
Giá trị hàng hóa sẽ không tính thuế đối với hàng tạm nhập ngoại trừ trường hợp tạmnhập theo hình thức thuê mượn có phải thanh toán phí thuê mượn cho đầu nước
Trang 14ngoài Thuế nhập khẩu sẽ được tính theo phí thuê mượn dựa vào mã HS của hànghóa như lúc nhập kinh doanh bình thường Hàng sẽ không chịu thuế VAT.
Bước 3: Làm thủ tục hải quan, thông quan
Quy trình này cũng giống như quy trình hàng nhập bình thường
Bước 4: Theo dõi
Theo dõi và đảm bảo thời gian tạm nhập luôn còn hạn hiệu lực, nếu thấy sắp đến hiệulực mà hàng hóa chưa sẵn sàng để gửi trả cần gia hạn thêm thì bạn phải làm thủ tục gia hạncho tờ khai tạm nhập
Bộ hồ sơ cho quy trình này là:
Tờ khai tạm nhập bản gốc (liên do người nhập khẩu giữ) + bản photo sao y
Công văn xin gia hạn
Hợp đồng sửa chữa, thuê mướn, triển lãm…
Điều khoản, phụ lục có ghi gia hạn trong hợp đồng thuê mướn; hoặc email, côngvăn thông báo cần thêm thời gian sửa chữa, thuê mượn, triển lãm…
Sau khi trình hải quan, hải quan tại chi cục mở tờ khai tạm nhập sẽ xác nhận trên tờkhai là gia hạn đến bao lâu
Bước 5: Xác định đúng hàng hóa
Giả sử như hàng hóa đã xong việc, cần tái xuất trả, đây là lúc quan cần lưu ý xác định
là đúng hàng hóa đã được nhập về (trùng serial number, model hay thông số trên tờ khaitạm nhập)
Sau khi xác định đầy đủ các yếu tố thì liên hệ đặt lịch tàu, lịch bay để làm thủ tục táixuất cho lô hàng
Đặt lịch tàu, lịch bay…Lấy B/L hay AWB khi hàng đã hoàn tất tái xuất
Bước 6: Làm thủ tục tái nhập cho lô hàng
Cần chuẩn bị bộ hồ sơ tái xuất như sau:
Trang 15Tờ khai tái xuất khẩu thông tin hàng như tờ khai tạm nhập có thể xuất làm nhiều lầncho lô hàng tạm nhập.
1.1.4.2 Thủ tục hải quan đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất
Bước 1: Làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam theo loại hình tạm nhập tái xuất
và khi hết hạn tạm nhập tái xuất, sẽ xuất hàng hóa lại ra nước ngoài
Về nguyên tắc, loại hình này sẽ không phải nộp thuế, tuy nhiên, để đảm bảo việc doanhnghiệp sẽ thực hiện việc tái xuất hàng hóa đó ra nước ngoài, thì hiện nay theo quy địnhdoanh nghiệp sẽ phải nộp một khoản ký quỹ tương ứng với số thuế phải nộp Sau khi hoànthành việc tái xuất, doanh nghiệp sẽ được hoàn trả khoản ký quỹ này Thời hạn tạm nhập là
Bước 2: Xuất khẩu hàng hóa theo loại hình tạm nhập tái xuất
Hết thời hạn tạm nhập, làm thủ tục tái xuất ra nước ngoài
Lưu ý: Nhập khẩu ở cửa khẩu nào thì tái xuất ở cửa khẩu đó vì để thuận tiện cho việcquản lý của cơ quan hải quan
Bước 3: Thanh khoản tờ khai tạm nhập tái xuất
Khi xuất khẩu xong sẽ phải làm thủ tục thanh khoản tờ khai tạm nhập tái xuất
Đây thực chất là việc cơ quan hải quan sẽ đối chiếu với việc lượng hàng đã nhập so vớilượng hàng đã xuất để đảm xuất hết lượng hàng đã nhập Có thể nhập một lần, xuất nhiềulần hoặc ngược lại, miễn sao cho tổng lượng nhập và tổng lượng xuất phải bằng nhau Cầnlưu ý rằng hàng hóa này phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan
Trang 16Thủ tục hải quan đối với hàng tạm nhập tái xuất khá đơn giản, tuy nhiên hiện naynhững doanh nghiệp nào thực hiện theo loại hình này thì phải được sự cho phép của BộCông Thương Bộ Công Thương sẽ cấp mã số tạm nhập tái xuất thì mới được thực hiệnloại hình này.
1.2 Ưu điểm và nhược điểm
Mua giá rẻ, sau đó phân nhỏ hàng
để xuất bán cho nhiều khách hàng
ở các nước với giá cao
Tăng thu ngoại tệ cho doanhnghiệp
Tạo sự cân bằng trong cán cânthương mại quốc tế giữa hai nước,tránh được chiến tranh thươngmại và không dẫn tới nhập siêu
Hoặc cho phép giải quyết cáctrường hợp hàng của các nướcnày không có nhu cầu tại nước kiatrong khi hai nước lại mong muốn
có mối quan hệ thương mại vớinhau
Doanh nghiệp thực hiện vaitrò nhà môi giới thương mại
để kiếm lời
Nếu việc kết hợp giữ ngườibán với người mua thì doanhnghiệp không cần bỏ vốn mà
có thể kiếm lời (trong trườnghợp này thường sử dụng loạiL/C, back to back, )
Chi phí kinh doanh và thủ tụchành chính có liên quan đếnhoạt động chuyển khẩuthường thấp hơn với phươngthức hoạt động tạm nhập táixuất
Nhược Các thủ tục nhập, xuất khá phức Chuyển khẩu trong thực tế là
Trang 17hình thức kinh doanh phứctạp, nhiều rủi ro, đòi hỏi trình
độ nhà kinh doanh phải cao,
am hiểu và nắm bắt chuyểnbiến kịp thời của thị trường,giá cả, các phương thứcthanh toán quốc tế
Chương II: Nhận xét hoạt động tái xuất xăng dầu của Việt Nam
2.1 Thực trạng hoạt động tái xuất khẩu xăng dầu của Việt Nam
Vào thập kỷ 90, cùng với những thay đổi về mặt chính trị, mối quan hệ giữa các doanhnghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp của Lào, Campuchia đã được cải thiện Nhờ vậyViệt Nam đã trở thành nhà cung cấp chính cho hai thị trường này trong những năm vừaqua.
Cũng trong những năm 1990, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, hoạt động kinh
tế đối ngoại được mở rộng, khối lượng xuất nhập khẩu tăng, các nhà đầu tư nước ngoàităng cường đầu tư vào Việt Nam, hình thành khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất… Từ đóhình thành thị trường xăng dầu cung cấp cho tư bản nước ngoài, khu chế xuất và doanhnghiệp chế xuất
Xăng dầu liên tục dẫn đầu trong số các nhóm hàng/ mặt hàng tái xuất chủ yếu Năm
2017, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu và tạm nhập để tái xuất là khoảng 12,86 triệu tấn, trịgiá khoảng 7,04 tỷ USD, tăng 9,4% về lượng và tăng 38,3% về kim ngạch so với cùng kỳ,trong đó giá trị tái xuất đạt 1,82 tỷ USD
Trang 18Năm 2018, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu và tạm nhập để tái xuất là khoảng 11,433triệu tấn, trị giá khoảng 7,64 tỷ USD, giảm 11,4% về lượng và tăng 8,1% về kim ngạch sovới cùng kỳ, trong đó giá trị tái xuất đạt gần 1,94 tỷ USD.
Năm 2019, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu và tạm nhập để tái xuất là khoảng 9,79triệu tấn, trị giá khoảng 5,96 tỷ USD, giảm 14,2% về lượng và giảm 22% về kim ngạch sovới cùng kỳ, trong đó giá trị tái xuất của mặt hàng này đạt 1,7 tỷ USD
Năm 2020, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu và tạm nhập để tái xuất là 8,27 triệu tấn, trịgiá khoảng 3,33 tỷ USD, giảm 17,9% về lượng và giảm 45,7% về kim ngạch so với năm
2019, trong đó giá trị tái xuất của mặt hàng này đạt gần 1 tỷ USD
Năm 2021, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu và tạm nhập tái xuất là 6,99 triệu tấn, trị giákhoảng 4,15 tỷ USD, giảm 15,5% về lượng và tăng 24,6% về trị giá so với năm 2020, trong đó giá trị tái xuất của mặt hàng này đạt hơn 1,1 tỷ USD
Giá trị nhập khẩu và tạm nhập tái xuất xăng dầu 2017-2021
Nhập khẩu và tạm nhập tái xuất Tái xuất
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Từ biểu đồ trên có thể thấy rằng, giá trị xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập tái xuất và táixuất năm 2020 đều giảm do tác động kép từ đại dịch Covid - 19 và ảnh hưởng từ khủnghoảng thị trường dầu mỏ thế giới Hai năm qua, do ảnh hưởng của Covid-19, các thương