1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề hãy phân tích những rủi ro có thểxảy ra trong tổ chức hoạt động du lịch cộngđồng từ đó, đề xuất giải pháp

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy Phân Tích Những Rủi Ro Có Thể Xảy Ra Trong Tổ Chức Hoạt Động Du Lịch Cộng Đồng. Từ Đó, Đề Xuất Giải Pháp.
Tác giả Phạm Ngọc Trân, Trần Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Thị Phúc Bình, Nguyễn Trần Phương Anh, Lê Hân Nhi, Nguyễn Huỳnh Như Ý, Lê Thị Yên
Người hướng dẫn Ths. Phạm Thái Sơn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Ngoài ra, du lịchcộng đồng được xem là loại hình du lịch mang đặc tính bền vững vì tận dụng nhữngcái sẵn có là kinh tế, văn hóa và môi trường.Ví dụ: Du lịch cộng đồng ở Mai Châu, Hòa Bìn

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THUYẾT TRÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CHỦ ĐỀ: Hãy phân tích rủi ro xảy tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng Từ đó, đề xuất giải pháp Nhóm 09 Giảng viên: Ths Phạm Thái Sơn Mã MH: 303079_Nhóm lớp 03 DANH SÁCH THÀNH VIÊN ST T MSSV Họ tên 32000592 Phạm Ngọc Trân (NT) 31900585 Trần Thị Mỹ Tiên 32000284 Nguyễn Thị Phúc Bình 32000990 Nguyễn Trần Phương Anh 32001060 Lê Hân Nhi 32001118 Nguyễn Huỳnh Như Ý 32100667 Lê Thị Yên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 Cơ sở lý thuyết 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng loại hình du lịch, đó, cộng đồng địa phương giữ vai trị chính, có quyền kiểm sốt đáng kể tham gia vào trình quản lý phát triển du lịch Du lịch cộng đồng xây dựng dựa giá trị văn hóa đặc trưng, tài nguyên du lịch khác biệt, nguồn nhân lực nguồn lực hấp dẫn khác Lợi ích du lịch cộng đồng phần lớn nằm tay người dân địa phương, tạo điều kiện cho cộng đồng phát triển (tiền mặt, sở vật chất – hạ tầng,…) Ngoài ra, du lịch cộng đồng xem loại hình du lịch mang đặc tính bền vững tận dụng sẵn có kinh tế, văn hóa mơi trường Ví dụ: Du lịch cộng đồng Mai Châu, Hịa Bình tộc người Thái trắng, nhà sàn; Sapa đa sắc tộc; Hội An với Làng rau Trà Quế;… Còn nhiều khái niệm du lịch cộng đồng theo tài liệu Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam, “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương (phong cảnh, văn hoá…) Du lịch cộng đồng dựa tò mò, mong muốn khách du lịch để tìm hiểu thêm sống hàng ngày người dân từ văn hóa khác Du lịch cộng đồng thường liên kết với người dân thành thị đến vùng nông thôn để thưởng thức sống khoảng thời gian định.” Viện Nghiên cứu Phát triển Miền núi (Mountain Institute) đưa khái niệm du lịch cộng đồng sau: “Du lịch cộng đồng nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch điểm du lịch đón khách phát triển du lịch bền vững dài hạn Du lịch cộng đồng khuyến khích tham gia người dân địa phương du lịch có chế tạo hội cho cộng đồng.” Có đặc trưng sau: - Cơng xã hội: Tất người dân tham gia vào công tác quản lý, hoạch định, kế hoạch Thu hút phát triển vùng nông thôn so với thành thị Bình đẳng phái nam phái nữ (Trao quyền cho phụ nữ) - Tôn trọng giá trị văn hóa, di sản tài nguyên thiên nhiên tảng để phát triển du lịch cộng đồng - Lợi ích kiếm chia cho người dân: người dân địa phương sử dụng sở vật chất – hạ tầng trình phát triển du lịch, lợi ích chia cho người dân - Người dân tham gia tất hoạt động dịch vụ 1.1.2 Khái niệm tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng Tổ chức du lịch cộng đồng việc mà doanh nghiệp, người dân sinh sống cộng đồng địa phương xây dựng, lên kế hoạch, quản lý kiểm soát để phát triển du lịch địa phương dựa nét văn hóa mang sắc riêng, phong tục tập quán, đặc điểm tài nguyên thiên nhiên vốn có sẵn nơi mục đích để thu hút khách du lịch cách mang lại trải nghiệm chưa có cho họ Có ba bước cần phải thực theo để tổ chức du lịch cộng đồng gồm: xây dựng chiến lược, thực chiến lược đánh giá Để tổ chức du lịch cộng đồng cần phải kết hợp yếu tố sau để vận hành cách hiệu quả, bền vững là: phủ, tổ chức phi phủ, cơng ty lữ hành, cộng đồng địa phương khách du lịch Vai trị bên tham gia: - Chính phủ: cung cấp, đưa sách để phát triển du lịch cộng đồng địa phương - Các tổ chức phi phủ: hỗ trợ, tài trợ vốn, kỹ thuật kiến thức du lịch cộng đồng cho quốc gia phát triển phát triển - Cộng đồng địa phương: nhân tố cốt lõi du lịch cộng đồng Họ người sở hữu, vận hành quản lý nguồn tài nguyên địa phương 4 - Các công ty lữ hành: nhiệm vụ làm cầu nối đưa du khách đến với điểm du lịch địa phương thông qua trình tiếp cận quảng bá sản phẩm du lịch - Khách du lịch: đóng vai trị định đến tăng trưởng, mang lại nguồn lợi nhuận cho người dân Những hoạt động bao gồm lưu trú nhà dân, homestay, tham gia hoạt động văn hố, văn nghệ, tìm hiểu lối sống thường ngày người dân địa, tham quan làng dân tộc, tham quan nghiên cứu đa dạng sinh học, tham gia vào hoạt động làng nghề đặc trưng nơi Ví dụ: người dân tham quan du lịch làng rau Trà Quế Hội An trải nghiệm ngày làm cư dân làng rau khách du lịch người dân địa hướng dẫn từ A-Z giới thiệu tỉ mỉ cách xới đất, gieo hạt, tưới thu hoạch rau Mặc dù có chút thấm mệt đảm bảo sau kết thúc công việc, khách du lịch hiểu thêm sống người làm nông cảm nhận dung dị nơi làng quê thôn xóm 1.1.3 Khái niệm rủi ro du lịch cộng đồng “Rủi ro việc không mong muốn xảy với người Nó gây hậu quả, để lại thiệt hại mà không biết, không lường trước không gian, thời gian, mức độ nghiêm trọng.” Du lịch cộng đồng giống loại hình du lịch khác nói chung, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mang tính thời vụ (mùa cao điểm, mùa thấp điểm) nên nhạy cảm dễ biến động trước thay đổi thị trường Chính mà rủi ro kinh doanh du lịch cộng đồng cao Và có tính rủi ro đặc điểm nói chung du lịch Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro du lịch cộng đồng kể đến như: Về nguyên nhân khách quan:  Rủi ro trị, an ninh - xã hội Ví dụ: vụ việc người dân Gia Lai bạo động, biểu tình nhằm lật đổ quyền  Rủi ro môi trường, thiên nhiên: việc phát triển du lịch cộng đồng tỉnh miền núi cao, vùng sâu vùng xa nơi nơi bị ảnh hưởng nhiều thiên tai lũ lụt, sạt lở, rét đậm rét hại tác động nhiều đến mùa vụ đón khách du lịch  Rủi ro từ cạnh tranh: xuất áp lực cạnh tranh cao từ công ty lữ hành khác, kiện du lịch bật  Rủi ro từ xu hướng du lịch: thay đổi xu hướng nhanh chóng thời đại ngày  Rủi ro văn hoá: mai văn hóa, giá trị văn hóa khơng hấp dẫn, khơng thu hút khách tham quan  Rủi ro pháp luật (visa, hộ chiếu, bị giật đồ, thất lạc hành lý, để quên đồ )  Rủi ro dịch bệnh: tình hình bùng phát dịch ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch du khách có thơng tin dịch bệnh, du khách khơng đến gây ảnh hưởng đến chuẩn bị người dân nguồn thu lợi nhuận Có thể kể đến số dịch bệnh xảy ra:  Ncov-19  Dịch cúm A/H5N1  Dịch bệnh Ebola bùng phát Châu Phi  Dịch Sarc Về nguyên nhân chủ quan:  Những vấn đề khủng hoảng cộng đồng điểm đến  Cạnh tranh cộng đồng người dân vùng  Rủi ro từ đối tác, hay rủi ro từ du khách Thực trạng tham gia du khách tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng 2.1 Đặc đim khách tham gia Du lịch cộng đồng 2.1.1 Cơ cấu khách tham gia Theo số liệu thống kê cấu khách Du lịch cộng đồng phân loại theo † tuổi khách Du lịch cộng đồng đô † tuổi niên từ 18 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều (64.3%) Lý là loại hình du lịch dựa việc khai thác sở vâ †t chất giá trị văn hóa sẵn có, khơng tốn nhiều chi phí cơng sức đầu tư, khiến giá thành dịch vụ rẻ, phù hợp với khách † tuổi niên, chưa có nhiều tích lũy tài 6 Bên cạnh đó, xét cấu khách du lịch theo lĩnh vực nghề nghiệp thấy, khách Du lịch cộng đồng Việt Nam thường người làm việc lĩnh vực khác hầu hết người có tri thức, có hiểu biết với số lượng khách du lịch làm việc lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghiên cứu cao (23.7%) Chính mà theo nhâ †n định Trung tâm Du lịch có trách nhiệm (CREST) chuyên gia du lịch khác, đặc điểm quan trọng du khách Du lịch cộng đồng Việt Nam là: Tôn trọng giá trị tự nhiên, lịch sử văn hóa điểm tham quan; quan tâm đến tác đô n† g du lịch môi trường giá trị bền vững; tìm kiếm khía cạnh chân thực cuô †c sống, yếu tố mang đâm † tính truyền thống đại phương; tìm kiếm tương tác với người, lối sống văn hóa riêng khác họ 2.1.2 Hành vi tiêu dùng du lịch Theo số liệu khảo sát, mô †t số lượng lớn khách tham gia Du lịch cộng đồng từ lần thứ trở lên Trong đó, 37.9% khách du lịch lần tham gia hoạt đô †ng Du lịch cộng đồng, 9.9% khách du lịch tham gia từ 03 đến 05 lần, lại 52.2% khách du lịch tham gia Du lịch cộng đồng lần Số liệu cho thấy, mô †t số lượng không nhỏ khách du lịch tiếp tục tham gia vào chương trình Du lịch cộng đồng sau trải nghiệm lần Điều chứng tỏ rằng, với chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch †c đáo từ giá trị thường ngày cô n† g đồng địa, Du lịch cộng đồng tạo nên sức mô t† hấp dẫn lớn với du khách để thu hút họ tiếp tục tham gia trải nghiệm loại hình Cũng theo số liệu thống kê viết, du khách thường du lịch thơng qua ba hình thức chủ yếu: tự tổ chức, mua chương trình du lịch trọn gói từ cơng ty du lịch mua tour free & easy cơng ty du lịch Trong đó, hình thức tự tổ chức chuyến cho riêng chiếm số lượng lớn (41.7%) 2.2 Nhu cầu du khách tham gia Du lịch cộng đồng Việt Nam Mô †t khảo sát AC Nielson SNV Uỷ thác (2020) 200 khách du lịch nô †i địa 200 khách du lịch quốc tế vùng trọng điểm du lịch lớn Việt Nam đưa mô †t số phát Du lịch cộng đồng Việt Nam, nhu cầu khách Du lịch cộng đồng muốn trải nghiệm giá trị tự nhiên văn hóa địa phương (65%), đồng thời gần hầu hết (97%) khách du Document continues below Discover more from: Kỹ giao tiếp DL Đại học Tôn Đức… 90 documents Go to course Quiz 2-3 kỹ 5s, kaizen Kỹ lịch sẵn sàng chi trả nhiều cho chuyến thân thiện môiDL trường và91% (11) giaovới tiếp mang lại nhiều lợi ích cho người nghèo Cũng từ nhu cầu nên số liệu khảo sát viết rằng, khách vecủa an Du lịch cộng đồng Việt Nam thường bị thu hút Cau yếu tốdo đặcvui trưng giao thong điểm đến Du lịch cộng đồng như: khung cảnh thiên nhiên, khítoan hâu, † tài nguyên sinh 11 vât,† truyền thống văn hóa dân tơ †c địa, đặc sản lối sống cô †ng đồng địa Kỹcủa 100% (3) phương Trong đó, yếu tố th †c văn hóa địa khung cảnh giao tiếp…thiên nhiên đánh giá có mức † hấp dẫn khách du lịch cao 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động du lịch An Giang Kỹ giao tiếp Trong năm qua, cấu kinh tế tỉnh An Giang phát triển theo hướng chuyển dịch hợp lý từ nông nghiệp sang công nghiệp thương mại, dịch vụ; tăng thuyết trình chất lượng, giá trị lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ du lịch.4Trong đó, với vị trí tương KỹGiang năngcó nhiều tiềm đối thuận lợi nguồn tài nguyên du lịch phong phú, tỉnh An 100% (1) giao tiếp… điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ chốt cấu kinh tế Nhận thức tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế, An Giang Kĩ lànăng phát triển đề mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đầu tàu kéo - kinh tế tỉnh phát triển tương lai Phát huy tiềm năngEQ phát triển kinh tế du vững đạt lịch tỉnh, ngành du lịch An Giang có bước tiến Kỹ 100% (1) nhiều thành tựu quan trọng chiều rộng lẫn chiều sâu giao tiếp… Cụ thể, lượt khách đến khu, điểm du lịch tăng liên tục năm gần Năm 2019, An Giang đón khoảng 9,2 triệu lượt khách tăng 8,23% so với kỳ năm 2018 Trong đó, lượt khách lưu trú khách sạn đạt chuẩn 700 ngàn lượt, What the event tăng 7,69% so với kỳ năm 2018; lượt khách lưu trú nhà nghỉ, nhà trọ ước đạt 500 ngàn lượt tăng 42,85% so với kỳ 2018; khách quốc ước đạt 120 ngàn Kỹtếnăng giao lượt tăng 20% so với kỳ năm 2018 Doanh thu từ hoạt tiếp động DL du lịch ước đạt 5.500 tỷ đồng, tăng 14,85% so với kỳ năm 2018 Thị trường khách nội địa was None ngày mở rộng du lịch An Giang dần xây dựng thương hiệu khai thác mạnh du lịch sinh thái du lịch tâm linh nênBUỔI lượng 03 khách nộiTẬP địa BÀI ln cao THỰC HÀNH An Giang có 97 sở lưu trú du lịch (trong đó1 có khách sạn sao, khách sạn sao, khách sạn sao, 39 khách sạn sao), 13 côngKỹ ty lữ hànhgiao (11 đơn vị tiếp15DLđịa điểm tham kinh doanh lữ hành quốc tế, đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa), quan None Trong điểm du lịch An Giang, khu du lịch Núi Sam - Châu Đốc, Núi Cấm Tịnh Biên, khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư… nơi có lượng khách du lịch lớn có xu hướng tăng mạnh Ngồi ra, cịn phải kể đến số điểm du lịch khác như: Khu di tích lịch sử Đồi Tức Dụp, làng dệt thổ cẩm Châu Giang, khu tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng… An Giang đánh giá tỉnh có tiềm du lịch, song ngành du lịch bộc lộ nhiều hạn chế, sở vật chất hạ tầng khu, điểm du lịch chưa đựơc đầu tư, quy hoạch mức chưa xây dựng loại hình du lịch hấp dẫn Tốc độ phát triển chưa thật tương xứng với tiềm tài nguyên du lịch sẵn có địa phương Lượng khách lưu trú cịn ít, nên hiệu kinh doanh du lịch chưa cao Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh Covid-19 cịn diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến tất lĩnh vực sản xuất đời sống xã hội, đặc biệt ảnh hưởng đến ngành du lịch tỉnh An Giang, điểm du lịch tỉnh bị sụt giảm lượng du khách doanh thu Qua phân tích đánh giá thực trạng tham gia du khách tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng, thấy: An Giang ngày phát triển du lịch khách du lịch có nhu cầu ngày cao khâu tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng Do đó, cần có kế hoạch, dự đốn đưa giải pháp cho rủi ro xảy việc tổ chức hoạt động du lịch Những rủi ro xảy tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng Bên cạnh tác động tích cực tới kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường địa phương du lịch cộng đồng mang lại nhiều rủi ro Chẳng hạn số biện pháp quản lý tốt hình thức du lịch cộng đồng gây số nguy tăng chi phí sinh hoạt tăng giá đất, phá vỡ môi trường tự nhiên gây tình trạng nhiễm, gia tăng tiếng ồn xảy tình trạng bị tắc nghẽn giao thơng… cịn gây số nguy tới xã hội gia tăng tội phạm trộm cắp, làm sắc văn hóa dân tộc kéo theo xuống cấp giá trị văn hóa Ở nhóm tập trung phân tích rủi ro vĩ mô thường xảy nhất: 3.1 Mai sắc văn hóa, thương mại hóa làm du lịch cộng đồng Nhiều làng du lịch cộng đồng bị tác động q trình thị hóa; phong tục, tập quán có lai tạp; dịch vụ thương mại phát triển đan xen Đây nguyên khiến du lịch cộng đồng dần mai sắc vốn hấp dẫn du khách 9 Ví dụ: Bản Lác người Thái, xã Chiềng Châu (Mai Châu) xem khởi nguồn du lịch cộng đồng Hịa Bình Nét văn hóa độc đáo, cảnh quan tự nhiên tươi đẹp thu hút khách Tây lẫn khách ta Tuy nhiên, qua nhiều năm vào hoạt động, du lịch cộng đồng Lác hứng thú cảm nhận nhiều người Nhiều du khách cho biết, họ đến chủ yếu để trải nghiệm văn hóa, có lẽ tò mò, thú vị vơi phần Bản Lác bây giờ, quần thể kiến trúc nhà sàn Thái truyền thống bị phá vỡ khơng hộ sử dụng gạch, ngói, bê tơng để xây dựng nhà Hàng hóa thổ cẩm bày bán chủ yếu may theo dây chuyền, việc sản xuất theo lối thủ công truyền thống gần khơng cịn Thêm vào xe điện chạy rầm rầm Nhà nhà bán hàng, mở loại hình dịch vụ khác cafe, massage, karaoke… 3.2 Rủi ro từ phát trin ạt tự phát Khi cộng đồng khơng quan tâm giữ gìn sắc riêng, người dân làm du lịch chạy theo xu hướng thương mại hóa, coi trọng lợi nhuận trước mắt mà bất chấp hậu quả, sản phẩm du lịch thiếu đa dạng, cộng đồng dễ đánh hội để phát triển du lịch Điều khơng gây thiệt hại cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương mà thực tế khiến nhiều người dân lâm vào cảnh lao đao Ví dụ: Ví dụ thị xã Sa Pa, có nhiều người từ tỉnh miền xuôi lên thuê nhà, thuê đất người dân địa phương để mở điểm du lịch Homestay, thực chất họ đơn xây nhà cho thuê phòng, kinh doanh dịch vụ ăn uống dịch vụ khác Chỉ tính thơn Tả Van Giáy Tả Van Giáy 2, thuộc xã Tả Van có 50 sở Homestay, khoảng 50% người nơi khác đến thuê Như vậy, chất du lịch cộng đồng dần Trước đây, điểm du lịch cộng đồng Tả Van ưa chuộng, vẻ hoang sơ với khung cảnh thôn, thơ mộng với nhà gỗ yên bình Thay vào đó, nhà hàng, nhà nghỉ xây kiên cố, dịch vụ ăn uống mở tràn lan Thậm chí, khơng sở Homestay “bê” ln mơ hình kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ, nhà hàng thành phố vào vùng nông thôn Ví dụ: Tại Quảng Bình, sức hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên nhiều năm liền số lượng du khách tới địa phương ngày gia tăng; du lịch cộng đồng phát triển mạnh tăng trưởng nhanh vòng ba năm trở lại Tại xã Phúc Trạch, Sơn Trạch, Hưng Trạch, Cự Nẫm, nhiều người dân vốn sinh 10 sống nông nghiệp rừng, trước xu phát triển du lịch cộng đồng sức hấp dẫn hội cải thiện thu nhập đua chuyển sang làm du lịch mà thiếu tìm hiểu, chuẩn bị Nhiều gia đình vay mượn tiền bạc xây dựng homestay, chí xây homestay đất chiếm dụng trái phép từ hành lang đường giao thông, chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất kinh doanh sai quy định, dẫn đến tình trạng homestay xuất ạt khơng thể kiểm sốt, cung vượt cầu, đồng thời khiến quyền địa phương gặp khó khăn việc quản lý Quan trọng hơn, thiếu tính tốn lượng du khách thiếu kiến thức làm du lịch, dù số tiền đầu tư bỏ lớn nguồn thu từ homestay hạn chế không đủ trang trải hoạt động khấu hao tài sản khiến nhiều gia đình sa vào cảnh nợ nần Nhiều homestay rơi vào tình trạng “sống dở chết dở”, đóng cửa khơng thu hồi vốn, mà tiếp tục trì tốn trang thiết bị xuống cấp Trong đó, khơng gia đình tham gia làm du lịch cộng đồng, chưa hoàn vốn lại gặp thời điểm dịch bệnh COVID-19, lượng du khách ít, nguồn thu từ homestay hạn chế, không đủ trang trải hoạt động, khấu hao tài sản, trả lãi ngân hàng khiến nhiều gia đình sa vào cảnh nợ nần, rơi vào tình cảnh “sống dở chết dở”, đóng cửa khơng thu hồi vốn, mà tiếp tục trì thu khơng đủ chi phí Anh Dương Vũ Linh, chủ homestay Thảo Nguyên, thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) cho hay: Kinh doanh homestay đợt đìu hiu lắm, thu khơng đủ bù chi nên có homestay phải treo biển đóng cửa Đây khó khăn mà khơng địa phương gặp phải Chưa kể, có địa phương, du lịch cộng đồng tăng trưởng nóng dẫn đến nhiều hậu như: tiềm du lịch địa phương bị khai thác cạn kiệt, an ninh trật tự kiểm sốt, chất lượng dịch vụ khơng bảo đảm lượng khách q tải, nhiễm mơi trường sở hạ tầng yếu kém, 3.3 Ảnh hưởng đến môi trường Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc làm gia tăng lượng du khách tới điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển sở hạ tầng, dịch vụ gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên, Do dẫn đến gia tăng áp lực phát triển du lịch đến môi trường Do tốc độ phát triển du lịch nhanh số địa phương nên hoạt động du lịch vượt ngồi khả kiểm sốt, tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài 11 nguyên môi trường, gây khả ô nhiễm cục nguy suy thối mơi trường lâu dài Điều thể qua việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày du khách ngày lớn, tác động tiêu cực đến môi trường: Du lịch phát triển, lượng khách du lịch đông, nhu cầu cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, rác thải lớn Nếu khơng có biện pháp xử lý tốt vấn đề nước thải, rác thải sinh hoạt hàng ngày điểm du lịch khách sạn, nhà hàng nguy ô nhiễm môi trường điều tránh khỏi Gây cảnh quan môi trường, lan truyền nhiều loại dịch bệnh nảy sinh xung đột xã hội Phát triển du lịch gây nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động ô tô, xe máy tàu thuyền, đặc biệt trọng điểm, trục giao thơng chính, gây hại cho cối, động vật hoang dã… Du lịch phát triển kéo theo gây tiếng ồn từ phương tiện giao thơng du khách gây phiền hà cho cư dân địa phương du khách khác kể động vật hoang dã Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm sốt tác động làm xói mịn đất, làm biến động nơi cư trú, đe dọa loài động thực vật hoang dã (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn trùng…) 3.4 Sự cạnh tranh công ty lữ hành khác nhau, cạnh tranh cộng đồng dân cư vùng Việc phát triển thường phải đôi với cạnh tranh trình cạnh tranh tác động qua lại mà dẫn đến phát triển, học hỏi từ cá thể khác để cải thiện hoạt động kinh doanh chăm sóc khách hàng,… mà thúc đẩy du lịch phát triển hơn, lẽ mà cạnh tranh du lịch vấn đề thiếu du lịch cộng đồng Tuy nhiên nói đến lợi ích làm tăng trưởng doanh thu, cho mắc loại hình kinh doanh mới,… để thu hút du khách đến với địa phương tồn hoạt động cạnh tranh lành mạnh giảm giá ạt để cạnh tranh với nhau, chiêu trò bẩn làm xấu hình ảnh cơng ty khác, cộng đồng địa phương khác để nâng thân lên, hay dùng thủ đoạn bẩn khác để khiến cho đối thủ vị mắt khách du lịch 3.5 An ninh - trị - xã hội Việc lựa chọn điểm đến du khách ưu tiên hàng đầu tình hình an ninh trật tự trị, xã hội địa phương ưu tiên hàng đầu lẽ chẳng dại dột ghé thăm nơi có tình hình an ninh tệ, 12 diễn chiến tranh xung đột để đặt vào tình nguy hiểm ngàn cân treo sợi tóc Nên việc địa phương diễn hoạt động du lịch cộng đồng ngày vơ tình có vấn đề liên quan, bạo động, bị công xăm lược hay đơn giản người dân nơi có tỉ lệ tội phạm trộm cấp cao khả thu hút du khách tới điều thách thức Điển tình hình người dân Gia Lai biểu tình nhằm lật đổ cách khơng lâu số lượng du khách ghé thăm nơi giảm rõ khơng có tăng trưởng đáng kể nhiều năm gần đây, hay Ukraine thời điểm chiếm sống dư luận thời gian gân số lượng du khách tham gia du lịch gần chạm ngưỡng 1% số lại ghé đất nước nhà báo hay viên chức đến để đưa tin chiến trang đây, minh chứng rõ nét cho việc an ninh- trị- xã hội có ảnh hưởng to lớn du lịch 3.6 Dịch bệnh Sau trải qua năm sống chung với dịch bệnh COVID-19 nhận thiệt hại to lớn đến với đời sống chúng ta, đặc biệt ngành dịch vu du lịch ngành bị ảnh hưởng to lớn nhất, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch địa bàn nước gặp nhiều khó khăn; hoạt động kinh doanh du lịch gần tạm dừng toàn bộ, dẫn đến nguồn lực tài doanh nghiệp cạn kiệt, gặp khó khăn việc trang trải chi phí Mặc dù đại dịch có phần thun giảm nỗ lực nước việc lấp thiếu hụt suốt năm qua diễn nhiên ta biết liệu để phục hồi phát triển lại trước tương lai không xa lại xuất đại dịch tương tự lại cần phải chống chọi với để du lịch không chịu thiệt hại to lớn thời gian vừa qua Đề xuất giải pháp 4.1 Chính phủ Vì thiên tai thường xảy bất ngờ khơn lường nên phủ cần tun truyền cách có hiệu phương tiện truyền thơng đại chúng báo, đài, tivi, ứng dụng phổ biến thu hút quan tâm người thông điệp ngắn ý nghĩa tác hại thiên tai, cách phòng, giảm thiểu ứng phó kịp 13 thời với thiên tai đồng thời nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường, hiệu việc trồng rừng đồng thời tăng cường công tác dự báo, dự tính; cung cấp thơng tin dự báo đầy đủ tin cậy Để từ đó, việc tổ chức du lịch cộng đồng địa phương không gặp trở ngại to lớn ảnh hưởng biến đổi khí hậu Thực tế Việt Nam, khu vực miền Trung ảnh hưởng mưa bão nhiều, dù có thực chương trình khơng khả thi, nên cần đưa biện pháp hạn chế rủi ro, khắc phục sau bão lũ để người dân ổn định sống, giảm thiệt hại đáng kể Ở Miền Tây tận dụng mùa lũ thành sản phẩm du lịch đặc trưng bật độc đáo Với việc phủ quy định quản lý tốt giá mục tiêu, tiêu chí quan trọng hàng đầu, thực tốt triệt để đem lại “bộ mặt tốt” thành phố du lịch quảng bá hình ảnh văn minh, thân thiện đến du khách nước” Sau quy định ban hành cần tuyên truyền rộng rãi cho cộng đồng địa phương biết hiểu luật để thực Từ đó, dựa theo luật mà có chế tài thích đáng cho cá nhân, tổ chức sai phạm Điển thơng tin báo có tiêu đề “Bình ổn giá mùa dịch” Phương Liên đăng vào ngày 17/09/2022 có viết “Ðể giữ gìn hình ảnh đẹp du lịch Ðiện Biên, Sở đạo Thanh tra Sở phối hợp với ngành liên quan tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch thực tốt công tác quản lý giá kinh doanh, chấp hành quy định giá niêm yết; đồng thời mùa du lịch (các tháng 3, 4, 5) Thanh tra Sở thường xuyên phối hợp với Chi cục Quản lý thị trường, tổ chức kiểm tra đột xuất giá niêm yết nhà hàng, quán ăn, cửa hàng bán thực phẩm, đồ lưu niệm nhà nghỉ, khách sạn địa bàn thành phố huyện Ðiện Biên Qua kiểm tra cho thấy, đơn vị tuân thủ nghiêm giá đăng ký.” Ban hành quy định để bảo vệ mơi trường du lịch khía cạnh tự nhiên, ngăn ngừa khắc phục tượng ô nhiễm, suy thoái môi trường, cố môi trường lĩnh vực du lịch, bảo vệ cảnh quan nơi diễn hoạt động du lịch Đối với UBND cấp, khoản Điều Luật Du lịch quy định “UBND cần có biện pháp để bảo vệ, tơn tạo phát triển môi trường du lịch phù hợp với thực tế 14 địa phương” Theo đó, UBND từ cấp tỉnh, huyện, xã có trách nhiệm đề xuất tổ chức triển khai biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường du lịch địa bàn Ban hành phổ biến đến cộng đồng địa phương du khách quy định nhằm đảm bảo an ninh, trật tự hoạt động du lịch Ban hành quy định việc giữ gìn nếp sống văn minh ứng xử khách du lịch, bảo vệ phong mỹ tục Tóm lại, cần phải có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành liên quan để đảm bảo việc tổ chức du lịch cộng đồng diễn suôn sẻ, không gặp trở ngại điều đáng quan tâm 4.2 Các tổ chức phi phủ: Thực chương trình, dự án địa phương đem lại hiệu tốt cho du lịch cộng đồng địa phương cách tuyên truyền băng rôn, poster, tờ rơi chung tay bảo vệ môi trường tự nhiên xả rác chỗ, trồng xanh, tiết kiệm nước với người dân cộng đồng địa phương Tạo chương trình hấp dẫn có q tặng ý nghĩa mơi trường nhằm thu hút việc bảo vệ môi trường từ nhận thức người dân địa phương du khách: môi trường khơng họ mà cịn cháu họ sau Đào tạo cho người dân cách khai thác hiệu tài nguyên, bảo vệ tài nguyên cộng đồng họ Có buổi tập huấn cách giữ gìn sắc văn hóa khơng biến chất văn hóa thành nguồn lợi thơng qua thương mại làm du lịch cộng đồng song song với khóa ngắn hạn huấn luyện kỹ năng, cách tiếp đón, phục vụ du khách chu đáo, tận tình, hiệu Giải pháp cần có phối hợp phủ cấp quyền địa phương Khuyến khích thi, lễ hội liên quan đến làng nghề truyền thống, đặc sản địa phương Khuyến khích đào tạo học tập liên quan đến lĩnh vực du lịch cộng đồng thơng qua hình thức học bổng, thi, sau phục vụ cho địa phương 15 4.3 Các đơn vị kinh doanh dịch vụ lữ hành Đề xuất chiến lược, kế hoạch có hiệu đảm bảo tốt sức chứa điểm đến, tránh đưa du khách ạt đến dẫn đến việc không xử lý kịp thời chất thải, rác thải gây nên tình trạng nhiễm mơi trường tự nhiên phục vụ cho loại hình Tạo trị chơi chương trình du lịch mang tính giáo dục văn hóa, mơi trường Đào tạo chuyên sâu cho cá nhân đơn vị hiểu biết có đề án để tránh rủi ro việc tổ chức du lịch cộng đồng 4.4 Du khách Tự tìm hiểu điểm đến qua sách, báo, mạng xã hội nhờ giúp đỡ từ bạn bè, người thân giới thiệu địa điểm loại hình mà trước họ để khơng bị “chặt chém” biện pháp phịng, tránh trước vấn đề an toàn, an ninh xã hội 4.5 Người dân địa phương Giúp đỡ, hỗ trợ, thống lẫn việc xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng từ sách phủ để nhận công xã hội lợi ích từ việc thực mơ hình du lịch cộng đồng Tự nhận thức ý nghĩa quan trọng môi trường tự nhiên hoạt động làm du lịch cộng đồng giáo dục cho cháu đồng thời khuyên nhủ người du khách đến tham quan biết đến việc bảo vệ mơi trường lợi ích chung người Chuẩn bị, đầu tư tốt cho khâu chương trình du lịch để du khách có trải nghiệm tuyệt vời có chuyến du lịch cộng đồng địa phương Tạo sản phẩm du lịch gắn với Chương trình xã sản phẩm OCOP đồng thời tạo câu chuyện địa phương hình thành đến phát triển nhằm thu hút du khách lạ, hấp dẫn Tóm lại để tránh rủi ro giải pháp cần phối hợp nhịp nhàng, hiệu lợi ích chia bên việc tổ chức du lịch địa phương khả thi lâu dài Kết luận Qua phân tích thực trạng thấy, người tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng quan tâm đến ba hình thức chủ yếu: tự tổ chức, mua chương trình du lịch trọn gói từ cơng ty du lịch mua tour free & easy công ty du lịch Nhu 16 cầu khách Du lịch cộng đồng muốn trải nghiệm giá trị tự nhiên văn hóa địa phương sẵn sàng chi trả nhiều cho chuyến thân thiện với môi trường mang lại nhiều lợi ích cho người nghèo Về thực trạng phát triển du lịch An Giang nay, không tăng lên số lượng du khách mà doanh thu đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế tỉnh An Giang Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều thứ mang tính bất cập cần địa phương giải để thúc đẩy du lịch Một vài rủi ro xảy hoạt động tổ chức du lịch cộng đồng đến từ nguyên nhân chủ quan khách quan Trong đó, thường xảy vấn đề về: mai sắc văn hóa, thương mại hóa làm du lịch cộng đồng, rủi ro từ phát triển ạt tự phát ảnh hưởng đến môi trường Tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng cách giúp loại hình du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương Tuy nhiên, để đạt hiệu đó, cần có khâu tổ chức kĩ lưỡng đảm bảo kế hoạch dự phịng cho rủi ro xảy kiện Và tất bên liên quan hoạt động du lịch cộng đồng có trách nhiệm thực giải pháp hạn chế ngăn chặn rủi ro xảy tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tpdienbienphu.dienbien.gov.vn/vi/news/Du-li-ch/Binh-on-gia-muadu-lich-3686/ http://www.moitruongdulich.vn/index.php/item/1300 https://sovhttdl.thaibinh.gov.vn/tin-tuc/du-lich/giai-phap-phat-trien-du-lichcong-dong-gan-voi-chuong-trinh-.html

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w