THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI P
Trang 1Chào mừng cô và các bạn đến với buổi thuyết trình
Nhóm 8
1 Lê Thị Ngọc Ánh
2 Nguyễn Thị Thu Hằng3 Bùi Thanh Huyền
4 Đoàn Thanh Huyền5 Hứa Thị Huyền
6 Nguyễn Thị Kim Liên7 Nguyễn Khánh Linh8 Hà Thắm
9 Vũ Thị Thu Trang10.Lê Thanh Vân
Trang 2THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
Trang 3THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM
(2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM
(2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013)
NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT NGÂN SÁCH
TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT NGÂN SÁCH
TẠI VIỆT NAM
TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
III II I
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 4TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
“ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước”
(Luật ngân sách nhà nước của Việt Nam 16/12/2002)
THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu “ không mang tính hoàn trả” của ngân sách nhà nước để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thưởng sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước
>> Bản chất: NSNN là một khâu của hệ thống tài chính quốc gia, nó phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc
gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước
trên cơ sở luật định.>> Bản chất: NSNN là một khâu của hệ thống tài
chính quốc gia, nó phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc
gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước
trên cơ sở luật định
B = T – GB > 0 : thặng dư ngân sáchB = 0 : cân bằng ngân sáchB < 0 : thâm hụt ngân sách
KHÁI NIỆM
Trang 5TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCI
CÁC DẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Thâm hụt cơ cấu
Các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ
Thâm hụt chu kỳ
Các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân
Đánh giá sự ảnh hưởng của chính sách tài chính khi thực hiện chính sách tài chính mở rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thế nào để chính phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý
Đánh giá sự ảnh hưởng của chính sách tài chính khi thực hiện chính sách tài chính mở rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thế nào để chính phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý
Trang 6TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCI
TÁC ĐỘNGCán cân
thoái lui đầu tư
phát hành tiền trực tiếp làm tăng cung tiền làm cho lãi suất thị trường giảm, nhu cầu tiêu
dùng về hàng hóa dịch vụ, đầu tư sẽ tăng kéo theo sự tăng của tổng cầu nền kinh tế, mặt bằng giá cả sẽ tăng lên gây áp lực lạm phát Vay nợ trong nước: Nếu phát hành trái phiếu diễn ra liên tục sẽ làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, làm tăng lãi suất Do đó, Ngân hàng Trung ương phải mua các trái phiếu đó, làm tăng lượng tiền tệ gây lạm phát.
Vay nợ nước bằng ngoại tệ, lượng ngoại tệ phải đổi ra nội phải bán cho Ngân hàng Trung ương, điều này làm tăng lượng tiền nội tệ trên thị trường tạo áp lực lên lạm phát
Vay nợ trong nước: Nếu phát hành trái phiếu diễn ra liên tục sẽ làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, làm tăng lãi suất Do đó, Ngân hàng Trung ương phải mua các trái phiếu đó, làm tăng lượng tiền tệ gây lạm phát.
Vay nợ nước bằng ngoại tệ, lượng ngoại tệ phải đổi ra nội phải bán cho Ngân hàng Trung ương, điều này làm tăng lượng tiền nội tệ trên thị trường tạo áp lực lên lạm phát
Thâm hụt lãi suất tăng
làm giá đồng nội tệ tăng
giá hàng tăng
giảm lượng hàng xuất khẩu
giá của hàng hóa nước khác cũng rẻ so với nước đó
tăng hàng nhập khẩu
nhập siêu
hàng trong nước bị hạn
chế
sản xuất gặp khó
khăn
Trang 7TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCI
Nguyên nhân
Khách quan
Chủ quan
Tác động của chu kì kinh tế
Hậu quả do các tác nhân gây ra
Cơ cấu thu,chi ngân sách thay đổi
điều hành ngân sách nhà nước
không hợp lí
Trang 8TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCI
ƯU ĐIỂM:Đáp ứng được nhu cầu ngân sách tạm thời và không gây gánh nặng cho quốc gia
NHƯỢC ĐIỂM:Gây ra lạm phát nếu nhà nước phát hành thêm quá
nhiều tiền vay
nợPhát hành
thêm tiền
Tăng thuế và các khoản thu Giả
m chi tiêu công
GIẢI PHÁP
Vay nợ trong nước
Thông qua phát hành tín phiếu, trái phiếu
Tận dụng nguồn vốn tạm thời, hạn chế sự phụ thuộc.Làm tăng lãi suất, ảnh hưởng tới đầu tư Tăng các khoản nợ công chúng, làm gánh nặng chi trả của
NSNN cho các thời kì sau
Vay nợ nước ngoài
Vay từ chính phủ các nước, , các tổ chức tài chính quốc tế và phát hành trái
phiếu quốc tếNguồn vốn quy lớn.Phụ thuộc nước ngoài, có thể dẫn đến khủng hoảng tỷ giá, gánh nặng nhà nước tăng
Biện pháp giúp nhà nước chủ động hơn
Biện pháp giúp nhà nước chủ động hơn
Chỉ sử dụng trong dài hạn
Ảnh hưởng đến tiêu dùng đầu tư làm ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm giảm nguồn thu ngân sách trong tương laiChỉ sử dụng trong dài hạn
Ảnh hưởng đến tiêu dùng đầu tư làm ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm giảm nguồn thu ngân sách trong tương laiTính toán lại các
khoản chi tiêu một cách khoa học để cắt hoặc giảm các khoản chi kém hiệu quả hoặc chưa thực sự cần thiếtĐây là giải pháp quan trọng và hiệu quả nhất
Cần phải có giới hạn, không thể giảm chi quá nhiều vì sẽ gây ảnh hưởng đến việc cung cấp hàng hóa công cộng, lợi ích của công chúng dễ gây ra phản ứng tiêu cực
Trang 9THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013)II
Năm 2010: Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ được ban hành nhằm thực
thi chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tài khóa cắt giảm chi tiêu công nhằm giảm bội chi và kiềm chế lạm phát Nhờ đó, tình hình thâm hụt NSNN đã giảm còn 5,6% GDP
Trang 10THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013)II
2007 - 2010Biểu đồ: Thâm hụt ngân sách ở một số nước châu Á
2009 - 2010 (%GDP)
thâm hụt ngân sách của Việt Nam
thuộc diện cao so với các nước trong khu vực
thâm hụt ngân sách của Việt Nam
thuộc diện cao so với các nước trong khu vực
Trang 11THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013)II
theo thống kê của Bộ Tài chính và tăng gầlên 3,8% GDP theo thống kê của IMF
Trang 12THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013)II
2011 – 9/2013
Chi đầu tư phát triển mỗi tháng quý 3 tăng thêm 2.7000 tỉ đồng so với bình quân sáu tháng đầu năm 2012
Chi phát triển sự nghiệp tăng thêm bình quân 11.200 tỉ đồng mỗi tháng
Chi trả nợ gốc năm 2012 thường xuyên vượt dự toán từ 16-26%
Trang 13THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013)II
2011 – 9/2013
Theo thống kê của IMF Tổng thu/GDP của Việt Nam giảm từ 28,6% trung bình trong giai đoạn 2006-2010 xuống còn 27,7% trong năm 2011 và 25,5% trong năm 2012 Nguyên nhân chủ yếu do suy thoái kinh tế
Thu ngân sách phụ thuộc quá nhiều vào những nguồn thu thiếu tính bền vững: Thuế từ xuất nhập khẩu chiếm
tỷ trọng lớn, khoảng 20% thu ngân sách Thu ngân sách năm 2012
Thu ngân sách năm 2012
Trang 14THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013)II
Các khoản chi ngân sách nhà nước tăng nhanh trong khi thu ngân sách
nhà nước tăng chậm đã kéo thâm
hụt ngân sách nhà nước
Trang 15THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM (2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013)II
Thâm hụt NSNN lên tới 6,1% GDP bao gồm chi trả nợ gốc và 4,1% GDP chưa bao gồm chi trả nợ gốc.
thu NSNN vẫn còn gặp khó khăn vì sản xuất kinh doanh khó khăn, doanh nghiệp đạt lợi nhuận thấp, giảm thu từ xuất khẩu, NSNN còn chịu tác động của các chính sách miễn, giảm thuế để hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 16Nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước ở
Việt Nam
???
Trang 17NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAMIII
1 NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN
Chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
- tài chính toàn cầu từ
năm 2008
Do thiên tai, hạn hán, lũ lụt,
bệnh dịch, xảy ra khiến nguồn quỹ của cả nước
bị tổn thất lớn hàng nămThực trạng chây ỳ,
nợ đọng thuế, đặc biệt là âm mưu chuyển giá, trốn
thuế của nhiều doanh nghiệp lớn
Tỷ lệ lạm phát
cao
Trang 18NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAMIII
1 NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN
chính phủ chi tiêu cho
đầu tư thường
xuyên vợt quá
mức
sử dụng gói kích cầu tiêu
dùng, giảm thuế, sử dụng quỹ
dự trữ
Chính sách tài khóa còn lỏng lẻo và chưa thống nhất
Đầu tư cho các doanh
nghiệp bằng vốn ngân sách
nhà nước kém hiệu
quả Nhà nước
vay nợ để đầu tư và
bù đáp thâm hụt không đạt
hiệu quả cao
nguồn thu NSNN của Việt
Nam có nhiều khoản thu không bền
vững Quản lý sử
dụng quỹ NSNN chưa hiệu
quả và chưa thực
sự minh bạch
Trang 19NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAMIII
2 GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC
Năm 2008, Nhà nước đưa ra chính sách cắt giảm chi tiêu công
Giảm 10% chi thường xuyên, giảm 25% tổng vốn đầu tư vào các dự án tài trợ bằng trái phiếu chính phủ
Rà soát lại danh mục các dự án đầu tư bằng vốn và không tăng tổng vốn đầu tư
Thường xuyên rà soát, kiểm tra chi tiêu và vay nợ của các doanh nghiệp nhà nướ
In tiền
Giảm chi tiêu
công
Tăng thuế và kiện toàn hệ thống thu
Vay nợ:
Nghị quyết 11/NQ-CP năm 2011 đưa ra chính sách với một số chủ trương như: Tiết kiệm 10% chi thường xuyên; tạm dừng việc mua sắm trang bị mới ô tô, điều hòa, thiết bị văn phòng, tiết giảm tốt đa chi phí điện nước, nước , xăng , dầu , hội thảo, công tác phí.
Thực hiện biện pháp này gặp một số khó khăn:
Các dự án đã được nhà nước cấp phép đầu tư vì thế không dễ để cắt giảm
Nhà nước không thể quản lý được một số tập đoàn đã hình thành ngân hàng riêng Tốc độ lạm phát quá cao thì khó có thể giảm mức đầu tư
Giảm chi phải có giới hạn nếu không sẽ ảnh hưởng không tốt tới xã hội.
Năm 2009, chính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân và
thuế bất động sản Từ 1/1/2009, thuế suất thu hẹp lại chỉ còn 10% và 20% , bỏ thuế suất ưu đãi 15% Chỉ ưu đãi vào các lĩnh vực nhà nước đặc biệt khuyến khích tổng nợ công năm
2009 là 52,6% GDP cuối năm 2010 tăng lên đến 56,6%GDP nợ nước ngoài hết ngày năm 2009 bằng 39% GDP Cuối năm 2010 tăng đến
42,2%GDP
qui mô nợ tăng nhanh chóng.
Do số nợ vay sử dụng hiệu qủa chưa cao nên NSNN Việt Nam đang đứng trước “vòng xoáy” nợ nần với qui mô nợ Chính phủ ngày càng lớn >> Hạn chế:
Người dân khó đồng tình Đi kèm với bài toán tăng thu phải thì phải phát triển kinh tế đi kèm với lợi ích của người dân.
Phải có lộ trình để tăng thu rõ ràng Làm mất khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các quốc gia khác
Trang 20NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAMIII
3 KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC THÂM HỤT NSNN
Cắt giảm các khoản
chi tiêu công chưa
thật cần thiết và kém hiệu
quảCắt giảm các khoản
chi tiêu công chưa
thật cần thiết và kém hiệu
quả
11
đề ra các tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hoãn, cần phải có cách đánh giá toàn diện hiệu quả chi
tiêu công theo các lĩnh vực khác nhau
Thực hiện rà soát, đánh giá chuyển vốn từ các công trình chưa khởi công, khởi công chậm, thủ tục chưa hoàn thành sang các công trình cấp bách, hiệu quả kinh tế cao hoặc hướng tới các lĩnh vực mà khu vực
tư nhân có thể tham gia cùng
Tra soát lại các khoản chi tiêu thường xuyên ở tất cả các khâu hoạt động để tổ chức lại bộ máy hợp lý hơn
Ví dụ:
Những năm 1990, Canada cắt giảm chi tiêu công 20% trong 4 năm Giúp kinh tế Canada tiếp tục tăng trưởng và giảm được thâm hụt NSNN
Trang 21NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAMIII
3 KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC THÂM HỤT NSNN
Kiểm soát
các khoản đầu tư công của
doanh nghiệp Nhà
nước
Kiểm soát
các khoản đầu tư công của
doanh nghiệp Nhà
Trang 22NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAMIII
3 KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC THÂM HỤT NSNN
Tăng
trưởng kinh tế
Tăng
trưởng kinh tế
33
Gia tăng được nguồn thu từ thuếChính phủ cần ban hành các chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững
Trang 23NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAMIII
3 KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC THÂM HỤT NSNN
phối hợp chính
sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa luôn đảm bảo minh bạch
và ổn định
phối hợp chính
sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa luôn đảm bảo minh bạch
và ổn định
44
Quyết liệt với những
hành vi gian lậnQuyết liệt với những
hành vi gian lận
55
Nhanh chóng hoàn thiện công cụ APA -Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế
Các quy định, chế tài của nước ta chưa đủ mạnh, vẫn còn nhiều lỗ hổng
=> Cần siết chặt quy định, nâng cao chế tài và siết các lỗ hổng trong quản lý để ngăn chặn cách hành vi trốn thuế, lách
thuế
Trang 24NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT
NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAMIII
3 KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC THÂM HỤT NSNN
Phương pháp
tính, hạch toán ngân sách phải được thực hiện
công khai, minh bạch theo
chuẩn mực quốc tế
Phương pháp
tính, hạch toán ngân sách phải được thực hiện
công khai, minh bạch theo
chuẩn mực quốc tế
Không thống nhất trong cách hạch toán ngân sách khiến cho các con số thống kê không phản ảnh chính xác thực trạng, gây nhiễu loạn thôngHạn chế
Việt Nam phải có phương pháp tính đúng, đầy đủ ngân sách theo chuẩn quốc
tế để phản ánh chính xác tình trạng tài khóa, làm cơ sở cho sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý nhằm giảm bội chi và kiểm soát
lạm phátKIẾN NGHỊ