Việc phân biệt giữa ngân sách cơ cấu và ngân sách chu kỳ có tác dụngquan trọng trong việc đánh giá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khithực hiện chính sách tài chính mở rộng ha
Trang 2DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNSNN Ngân sách nhà nước
THNSNN Thâm hụt ngân sách nhà nướcDNNN Doanh nghiệp nhà nước
Trang 3Vậy thâm hụt ngân sách là gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt chính sách diễnra ở Việt Nam trong các năm qua như thế nào? Giải pháp nào để xử lý thâm hụtNSNN, ổn định vĩ mô nền kinh tế, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược vềphát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay,
Trang 4với đề tài “Thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp”chúng ta hãy nghiên cứu nhằm tìm ra đáp án trả lời cho các câu hỏi trên.
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:I TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:1 Khái niệm và phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước:
1.1 Khái niệm:
Ngân sách nhà nước:
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về ngân sách nhà nước NSNN làbản dự trù thu chi tài chính của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định,thường là một năm NSNN là quỹ tiền tệ tập chung của nhà nước, là kế hoạch tàichính cơ bản của nhà nước NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình nhà nước huy động và sử dụng các nhà tài chính khác nhau.Vậy NSNN làgì?
Luật ngân sách nhà nước của Việt Nam đã đươc Quốc hội Việt Nam thôngqua ngày 16/12/2002 định nghĩa: ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu,chi của nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
Xét về hình thức: NSNN là một bản dự thảo thu chi do chính phủ lập ra,trình Quốc hội phê duyệt và giao cho chính phủ tổ chức thực hiện
Xét về thực thể: NSNN bao gồm những nguồn thu, chi cụ thể và được địnhlượng các nguồn thu, chi đều được nộp, xuất ra từ quỹ tiền tệ - quỹ NSNN
Xét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN các khoản thu nhập quỹNSNN, các khoản chị xuất quỹ NSNN đều phản ánh những quan hệ kinh tế nhất
Trang 5định giữa nhà nước và người nộp, giữa nhà nước với cơ quan, đơn vị thụ hưởngquỹ.
Vậy bản chất NSNN là một khâu của hệ thống tài chính quốc gia, nó phảnánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sửdụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối cácnguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sởluật định
Thâm hụt ngân sách nhà nước:
Thâm hụt ngân sách (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước) , là tìnhtrạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu “ khôngmang tính hoàn trả” của ngân sách nhà nước để phản ánh mức độ thâm hụtngân sách người ta thưởng sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với GDP hoặc sovới tổng số thu trong ngân sách nhà nước
Gọi B là hiệu số giữa thu và chi ngân sách ta có:
B = T – GB > 0 : thặng dư ngân sáchB = 0 : cân bằng ngân sáchB < 0 : thâm hụt ngân sách
1.2 Các dạng thâm hụt ngân sách nhà nước:
Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâmhụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ
Trang 6 Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chínhsách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hayquy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,
Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳkinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân
Việc phân biệt giữa ngân sách cơ cấu và ngân sách chu kỳ có tác dụngquan trọng trong việc đánh giá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khithực hiện chính sách tài chính mở rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụtngân sách như thế nào giúp cho chính phủ có những biện pháp điều chỉnh chínhsách hợp lý trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế
2 Tác động của NSNN tới kinh tế - xã hội:
2.1 Vấn đề thâm hụt và thoái lui đầu tư:
Khi NSNN thâm hụt, chi tăng, thu giảm, nhu cầu về tiền tăng Dẫn đến Lãisuất sẽ tăng làm cản trở nhu cầu đầu tư Từ đó gây thoái lui đầu tư, làm giảm sựtăng trưởng kinh tế
2.2 Gây ra lạm phát:
Thâm hụt NSNN ở mức cao đều có nguy cơ gây ra lạm phát Bởi vì, khi ngânsách bị bội chi có thể được bù đắp bằng phát hành tiền hoặc vay nợ, đều gây nênnguy cơ lạm phát tăng Việc phát hành tiền trực tiếp làm tăng cung tiền tệ trên thịtrường sẽ gây lạm phát cao, đặc biệt khi việc tài trợ thâm hụt lớn và diễn ra liêntục thì nền kinh tế phải trải qua lạm phát cao và kéo dài như giai đoạn 1986 -1990 Sự gia tăng cung tiền có thể không làm tăng lạm phát nếu nền kinh tế đangđà tăng trưởng, mức cầu tiền giao dịch tăng lên phù hợp với mức tăng của cungtiền Tuy nhiên, trong trường hợp khu vực tư nhân đã thỏa mãn với lượng tiền họ
Trang 7đang nắm giữ (mức cầu tiền tương đối ổn định) thì sự gia tăng của cung tiền làmcho lãi suất thị trường giảm, nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa dịch vụ, nhu cầu đầutư sẽ tăng lên kéo theo sự tăng của tổng cầu nền kinh tế, mặt bằng giá cả sẽ tănglên gây áp lực lạm phát.
Bù đắp thâm hụt bằng nguồn vay nợ trong nước hoặc nước ngoài, việc vay nợtrong nước bằng cách phát hành trái phiếu ra thị trường vốn, nếu việc phát hànhdiễn ra liên tục thì sẽ làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, do dó, làm lãi suất thịtrường tăng Để giảm lãi suất, Ngân hàng Trung ương phải can thiệp bằng cáchmua các trái phiếu đó, điều này làm tăng lượng tiền tệ gây lạm phát Hay vay nợnước ngoài để bù đắp bội chi ngân sách bằng ngoại tệ, lượng ngoại tệ phải đổi ranội tệ để chi tiêu bằng cách bán cho Ngân hàng Trung ương, điều này làm tănglượng tiền nội tệ trên thị trường tạo áp lực lên lạm phát
Trang 82.3 Tác động của thâm hụt tới cán cân thương mại
Tình trạng thâm hụt sẽ làm lãi suất thị trường tăng, lãi suất tăng làm giá đồngnội tệ tăng giá, giá hàng hóa trong nước theo đó cũng tăng làm giảm lượng hàngxuất khẩu trong khi đó giá của hàng hóa nước khác cũng rẻ so với nước đó dẫntới tăng hàng nhập khẩu vì vậy thâm hụt sẽ gây tình trạng nhập siêu Nhập lớnhơn xuất nên việc sử dụng hàng trong nước bị hạn chế, sản xuất gặp khó khăn,tác động không ít tới tăng trưởng kinh tế
Ngân sách là một công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước Thông qua NSNN,nhà nước sẽ tham gia vào việc điều chỉnh những vẫn đề lớn của nền kinh tế như:tích lũy và tiêu dùng, xuất và nhập khẩu…
Vì vậy ngân sách và vấn đề thâm hụt ngân sách là mối quan tâm sâu sắc củamỗi quốc gia Thâm hụt NSNN có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nềnkinh tế một nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt, nói chung nếutình trạng thâm hụt NSNN với tỉ lệ cao và trong thời gian dài sẽ lây lạm phát vàảnh hưởng tiêu cực
3 Nguyên nhân của tình trạng thâm hụt NSNN
3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan:
- Tác động của chu kì kinh tế :Khi nền kinh tế suy thoái,số thu từ thuế của
nhà nước giảm đi trong khi chi tiêu của ngân sách tăng làm hạn chế đà suy giảmkinh tế sâu hơn.Điều này dẫn đến thâm hụt ngân sách và được gọi là thâm hụtchu kì
- Hậu quả do các tác nhân gây ra: Như thiên tai,dịch bệnh,chiến tranh,tình
trạng gia tăng dân số…Mặc dù có ngân sách dự trữ,nhưng nhiều khi rủi ro vượtra ngoài dự đoán dẫn đến thâm hụt ngân sách xảy ra
Trang 93.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan:
Do cơ cấu thu,chi ngân sách thay đổi:ưu đãi thuế đối với nhà đầu
tư,khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế,hình thành cơ cấu kinh tế mới caohơn trong khi chi tiêu ngân sách không giảm đã dẫn đến thâm hụt ngân sách,vàđược gọi là thâm hụt cơ cấu
Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lí :không khai thác nguồn
thu 1 cách hợp lí,thất thu do trốn thu
4 Giải pháp khắc phục:
Thâm hụt NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào các giảipháp nhằm bù đắp thâm hụt NSNN Mỗi giải pháp bù đắp đều làm ảnh hưởngđến cân đối kinh tế vĩ mô Về cơ bản, các quốc gia trên thế giới thường sử dụngcác giải pháp chủ yếu nhằm xử lý thâm hụt NSNN như sau:
Nhà nước phát hành thêm tiền:
Việc xử lý bội chi NSNN có thể thông qua việc nhà nước phát hành thêmtiền và đưa ra lưu thông Sẽ đáp ứng được nhu cầu ngân sách tạm thời và khônggây gánh nặng cho quốc gia
Tuy nhiên, giải pháp này sẽ gây ra lạm phát nếu nhà nước phát hành thêmquá nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN.đăc biệt, khi nguyên nhân bôi chi NSNNlà do thiếu hụt các nguồn vốn đối ứng đầu tư cho phát triển “ tăng trưởng nóng”và không cân đối với khả năng tài chính của quốc gia
Vay nợ:
Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước có thể vay ngoài nước và trong nước:
Trang 10 Vay nợ trong nước: Thông qua việc phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc
nhà nước, trái phiếu đầu tư Vay nợ trong nước sẽ tận dụng được nguồn vốn tạmthời trong xã hội, hạn chế sự phụ thuộc vào nước ngoài Tuy nhiên lại có thể làmảnh hưởng tới đầu tư nếu vay nợ quá lớn và có thể làm tăng lãi suất và cái vòngnợ- trả lãi- bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánhnặng chi trả của NSNN cho các thời kì sau…
Vay nợ nước ngoài có thể vay từ chính phủ các nước, các tổ chức tài chính
quốc tế và phát hành trái phiếu quốc tế Giải pháp này sẽ tận dụng được nguồnvốn với quy lớn Nhưng vay quá nhiều sẽ kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngoàicả về chính trị lẫn kinh tế và làm giảm dự trữ ngoại hối quá nhiều khi giả nợ, làmcạn dự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá, gánh nặng nhà nước tăng. Tăng thuế và các khoản thu khác:
Việc tăng các khoản thu Chỉ sử dụng dài hạn vì trong ngắn hạn, thuế làkhoản thu bắt buộc được thể chế bằng luật nên không thể tùy tiện tăng,
Biện pháp này giúp bù đắp sự thâm hụt NSNN và giảm bội chi NSNNTuy nhiên, Biện pháp có hiệu quả hay không còn bị phụ thuộc vào khả năngchịu đựng của nền kinh tế, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ dẫn đến làm giácả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nghiêmtrọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuấtkinh doanh và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và các nước trongkhu vực và trên thế giới
Giảm chi tiêu công:
Trang 11Thực hiện trong cả ngắn hạn và dài hạn Thực hiện trên cơ sở tính toán lạicác khoản chi tiêu một cách khoa học để cắt hoặc giảm các khoản chi kém hiệuquả hoặc chưa thực sự cần thiết
Đây là giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗiquốc gia khi xảy ra bội chi NSNN và xuất hiện lạm phát Triệt để tiết kiệm cáckhoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo,hiệu quả nhằm tọa ra đột phá cho sự phát triển kinh tế -xã hội, đặc biệt những dựán chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, hoặc thậm chí không đâu tư Mặtkhác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công, nhưng khoản chithường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoảnchi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết Tuy nhiên cần phải có giớihạn, không thể giảm chi quá nhiều vì sẽ gây ảnh hưởng đến việc cung cấp hànghóa công cộng, lợi ích của công chúng dễ gây ra phản ứng tiêu cực
II THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Trang 12Năm 2007: Tổng cục thống kê cho biết, tổng thiệt hại do thiên tai, chủ yếu
là do sạt lở đất, mưa to và bão lũ gây ra ở 50 tỉnh, thành phố trên cả nước ướctính khoảng trên 11.600 tỷ đồng, bằng khoảng 1% GDP; giá dầu thô trên thịtrường thế giới năm 2007 giảm dẫn đến giảm thu ngân sách, giảm thuế thu nhậpxăng dầu, trợ gía cho xăng dầu dẫ đến tăng thâm hụt
Năm 2008: Chi tiêu chính phủ tăng khoảng 8% trong năm 2008 giảm 1%so
với mức tăng năm 2007 Sự suy giảm này gây bởi từ chính sách tài khóa thắtchặt quyết liệt của chính phủ nhằm hạ nhiệt lạm phát Tuy nhiên một phần lớnphần ngân sách tiết kiệm được này lại dùng để trả lương cho các công chứcchính phủ do đó thâm hụt ngân sách năm 2008 vẫn ở mức cao chiếm gần 5%GDP Mức thâm hụt ngân sách cao cộng với nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩusuy giảm khiến chính phủ khó lòng gia tăng chi tiêu trong năm 2009 Điều nàykhiến chính sách kích cầu và nới lỏng tiền tệ của chính phủ trở nên kém hiệuquả
Năm 2009: Với chính sách kích cầu nhằm hạn chế suy giảm kinh tế từ ảnh
hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008, đã làm cho tỉ lệ thâm hụtNSNN đã lên tới 6,9% GDP
Tuy nhiên, theo một số chuyên gia và tổ chức kinh tế thế giới thì nhữngcon số trên còn lớn hơn nhiều theo chuyên gia tư vấn quốc tế jitendra modi tỉ lệthâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam năm 2007 phải là 6,9% GDP Theo đạidiện quỹ tiền tệ quốc tế IMF thì mức thâm hụt năm 2009 lên tới 9% GDP, theoIMF đó là một mức thâm hụt “lớn” và “không bền vững” mức chênh lệch giữa 2cách tính là 2% GDP nếu quy đổi ra số tuyệt đối sẽ lên đến hàng nghìn tỷ đồng
Năm 2010: Chính phủ nỗ lực trong việc tăng thu ngân sách, giảm bội chi,
giảm nợ công Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ được ban hành nhằm thực
Trang 13thi chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tài khóa cắt giảm chi tiêu côngnhằm giảm bội chi và kiềm chế lạm phát Nhờ đó, tình hình thâm hụt NSNN đãgiảm còn 5,6% GDP, nhưng với mức này thì thâm hụt ngân sách vẫn là khá cao
Trung bình trong hai năm 2009-2010, con số thâm hụt ngân sách của ViệtNam thuộc diện cao so với các nước trong khu vực, đứng thứ 2 sau ma–lay–xiavào khoảng 6% GDP/năm Con số này gấp khoảng 6 lần so với con số tương ứngcủa Indonesia, gấp 2 lần so với Thái Lan Điều đó được thể hiện qua biểu đồ sau:Biểu đồ: Thâm hụt ngân sách ở một số nước châu Á 2009 - 2010 (%GDP)
2 Giai đoạn 2011 – 9/2013
Theo báo cáo báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hộicông bố, thâm hụt ngân sách của Việt Nam tăng nhanh trong thời gian qua vàdiễn ra liên tục trong khoảng hơn một thập kỉ qua Cụ thể, thâm hụt ngân sáchkhông bao gồm chi trả nợ gốc của Việt Nam trung bình trong giai đoạn 2003 -2007 chỉ là 1,3% GDP, nhưng con số này đã tăng hơn gấp đôi lên 2,7% GDP
Trang 14theo thống kê của Bộ Tài chính và tăng gần gấp ba lần lên 3,8% GDP theo thốngkê của IMF trong giai đoạn 2008-2012 được thể hiện trong bảng sau:
Năm 2011: Bội chi ngân sách nhà nước cả năm 2011 bao gồm chi trả nợ
gốc ước đạt 111.500 tỷ đồng, tương đương 4,9%, loại chi trả nợ gốc bội chi ngânsách cả năm đạt 2,11% Mức bội chi này giảm so với dự trù đầu năm là 5,3%
Năm 2012: Tháng 9.2012, thâm hụt ngân sách nhà nước khoảng 122.320 tỉ
đồng, một phần là do chi tiêu trong quý 3 tăng mạnh, trong khi thu ngân sáchnhà nước lại tăng rất chậm so với cùng kỳ
Trang 15Trong các khoản chi ngân sách nhà nước, chi cho đầu tư phát triển và chiphát triển sự nghiệp (kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước,Đảng, đoàn thể, bao gồm cả chi thực hiện cải cách tiền lương) đều tăng mạnhtrong quý 3/2012 Cụ thể, chi cho đầu tư phát triển mỗi tháng quý 3 tăng thêm2.7000 tỉ đồng so với bình quân sáu tháng đầu năm, còn chi phát triển sự nghiệptăng thêm bình quân 11.200 tỉ đồng mỗi tháng Trong khi đó, chi trả nợ gốc năm2012 lại tái diễn tình trạng thường xuyên vượt dự toán từ 16-26%, nhất là khi tỷgiá hối đoái hầu như không thay đổi suốt cả năm ở mức bình quân 20.900 VND/USD
Các khoản chi ngân sách nhà nước tăng nhanh trong khi thu ngân sách nhànước tăng chậm đã kéo thâm hụt ngân sách nhà nước tăng nhanh Theo thống kê
Trang 16của IMF Tổng thu/GDP của Việt Nam trong hai năm gần đây liên tục giảm, , đãgiảm từ 28,6% trung bình trong giai đoạn 2006-2010 xuống còn 27,7% trongnăm 2011 và 25,5% trong năm 2012 Và sự giảm thu này chủ yếu do suy thoáikinh tế chứ không phải do chủ định thay đổi định hướng tài khóa của Chính phủ.Mà thu ngân sách hiện nay phụ thuộc quá nhiều vào những nguồn thu thiếu tínhbền vững, thậm chí cả những khoản thu chỉ xuất hiện một lần Hiện nay, thuế từxuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 20% thu ngân sách trong 5 năm gầnđây Nếu thực hiện đầy đủ các cam kết với WTO, nguồn thu này chắc chắn sẽgiảm Ngược lại, Việt Nam vẫn còn loay hoay trong việc đi tìm kiếm nguồn thuthay thế để đảm bảo ngân sách không bị thâm hụt trầm trọng hơn.
Tính đến 15/10/2012, thâm hụt ngân sách nhà nước thậm chí đã lên đến155,2 ngàn tỷ đồng, vượt xa mức thâm hụt 140,2 ngàn tỷ đồng theo dự toán Đếnhết năm 2012, do tình hình thu ngân sách nhà nước được cải thiện nên tỷ lệ thâmhụt ngân sách nhà nước đúng bằng mức dự toán là 140,2 ngàn tỷ đồng có tỷ lệ4,8% GDP
Thu chi ngân sách 9 tháng đầu năm 2013: Nửa đầu 2013, mặc dù nguồn
thu ngân sách từ dầu thô tăng đáng kể nhờ sự lên giá của giá dầu trên thế giới,nhưng do hoạt động kinh tế trong nước tăng chậm đã khiến tình trạng thâm hụtngân sách của Việt Nam trở nên trầm trọng hơn, lên tới 6,1% GDP bao gồm chitrả nợ gốc và 4,1% GDP chưa bao gồm chi trả nợ gốc