1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Văn hóa doanh nghiệp và - đề tài - MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ THƯƠNG HIỆU .VÍ DỤ VỀ MỘT DN, PHÂN TÍCH SỰ THÀNH CÔNG CỦA DN ĐÓ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU BÀI HỌC CHO CÁC DN VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ THƯƠNG HIỆU .VÍ DỤ VỀ MỘT DN, PHÂN TÍCH SỰ THÀNH CÔNG CỦA DN ĐÓ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU BÀI HỌC CHO CÁC DN VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ THƯƠNG HIỆU VÍ DỤ VỀ MỘT DN, PHÂN TÍCH SỰ THÀNH CÔNG CỦA DN ĐÓ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU BÀI HỌC CHO CÁC DN VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG T

Trang 1

MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ

THƯƠNG HIỆU

VÍ DỤ VỀ MỘT DN, PHÂN TÍCH SỰ THÀNH CÔNG

CỦA DN ĐÓ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

THƯƠNG HIỆU

BÀI HỌC CHO CÁC DN VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG

THƯƠNG HIỆU

Trang 2

CẤU TRÚC

Phân tích sự thành công trong quá

trình xây dựng thương hiệu

TOYOTA

Bài học cho các doanh nghiệp Việt

Nam khi xây dựng thương hiệu

Văn hóa doanh nghiệp

và Thương hiệu

Trang 3

Phần 1: Văn hóa doanh nghiệp

và Thương hiệu

I, Các khái niệm

Văn hóa doanh nghiệp

Là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình

tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các

quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh

nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành

viên để theo đuổi và thực hiện các mục đích của doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp

Là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình

tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các

quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh

nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành

viên để theo đuổi và thực hiện các mục đích của doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp tạo nên

sự khác biệt giữa các doanh

nghiệp

Trang 4

Thương hiệu:

Dưới góc độ Marketing: Thương hiệu là hình tượng về một

doanh nghiệp hoặc một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó; là tập

hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của doanh

nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác.

Dưới góc độ quản trị học:

Thương hiệu được xây dựng từ các

giá trị tinh thần, hành vi đạo đức

kinh doanh của doanh nghiệp thể

hiện qua các yếu tố văn hóa kinh

doanh.

Thương hiệu cũng là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa của

doanh nghiệp này với hàng hóa của doanh nghiệp khác trên

thị trường

Thương hiệu cũng là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa của

doanh nghiệp này với hàng hóa của doanh nghiệp khác trên

thị trường

Phần 1: Văn hóa doanh nghiệp

và Thương hiệu

Trang 5

II, Mối quan hệ giữa

VHDN và Thương hiệu

Mối quan hệ

tương hỗ

Mối quan hệ

tương hỗ

VHDN là

yếu tố

không thể

thiếu trong

cấu thành

Thương hiệu

VHDN là

yếu tố

không thể

thiếu trong

cấu thành

Thương hiệu

Thương hiệu

là yếu tố

làm nên nét

văn hóa

riêng biệt

của công ty

Thương hiệu

là yếu tố

làm nên nét

văn hóa

riêng biệt

của công ty

Trang 6

a, Văn hóa là nguồn lực nội tại của thương hiệu

b, Thương hiệu chinh phục tình cảm và niềm

tin của khách hàng thông qua văn hóa

1, VHDN là yếu tố không

thể thiếu trong cấu thành

Thương hiệu

1, VHDN là yếu tố không

thể thiếu trong cấu thành

Thương hiệu

Thương hiệu được

duy trì bởi nguồn năng

lượng từ bên trong, và

nguồn năng lượng bên

trong ấy chính là văn

hóa

Thương hiệu được

duy trì bởi nguồn năng

lượng từ bên trong, và

nguồn năng lượng bên

trong ấy chính là văn

hóa

Thương hiệu thể hiện được ý nghĩa,

lợi ích, sự mong đợi của khách hàng

qua các giá trị, tính văn hóa, sự

quyến rũ, đạo đức, phong cách, nét

đặc trưng tiêu biểu của doanh

nghiệp, đất nước…

Thương hiệu thể hiện được ý nghĩa,

lợi ích, sự mong đợi của khách hàng

qua các giá trị, tính văn hóa, sự

quyến rũ, đạo đức, phong cách, nét

đặc trưng tiêu biểu của doanh

nghiệp, đất nước…

Trang 7

 Xây dựng thương hiệu thực chất là việc tạo dựng

một bản sắc riêng cho doanh nghiệp.

2, Thương hiệu là yếu tố làm

nên nét văn hóa riêng biệt

của công ty

2, Thương hiệu là yếu tố làm

nên nét văn hóa riêng biệt

của công ty

Ông Trương Quang

Mẫn Phó Chủ tịch

MLG

“Chúng tôi có một bản sắc văn hóa riêng

mà không phải doanh nghiệp nào cũng có

được, nó được thể hiện qua màu xanh

Phương châm của chúng tôi là “Mai Linh -

Màu xanh cuộc sống” Chúng tôi muốn

tạo cho hành khách hình ảnh của chiếc

taxi với màu xanh dễ chịu, chấp nhận

được, mặc dù trên thế giới hiện nay người

ta thường sử dụng màu vàng cho taxi.”

“Chúng tôi có một bản sắc văn hóa riêng

mà không phải doanh nghiệp nào cũng có

được, nó được thể hiện qua màu xanh

Phương châm của chúng tôi là “Mai Linh -

Màu xanh cuộc sống” Chúng tôi muốn

tạo cho hành khách hình ảnh của chiếc

taxi với màu xanh dễ chịu, chấp nhận

được, mặc dù trên thế giới hiện nay người

ta thường sử dụng màu vàng cho taxi.”

Trang 8

Khía cạnh văn hóa cần lưu ý trong

xây dựng và phát triển thương

hiệu

Đặt tên

thương hiệu

Đặt tên

thương hiệu

Xây dựng

logo

Xây dựng

logo

Xây dựng

tính cách

của thương

hiệu

Xây dựng

tính cách

của thương

hiệu

Xây dựng

câu khẩu

hiệu

Xây dựng

câu khẩu

hiệu

Trang 9

Phần 2: Phân tích sự thành công của

TOYOTA trong quá trình xây dựng

thương hiệu

Trang 10

I, Giới thiệu

chung

- Toyota Motor Corporation là một

công ty nổi tiếng thế giới về sản

xuất ô tô của Nhật Bản.

- Trụ sở chính đặt ở tỉnh

Aichi,Tokyo, Nhật Bản.

Trang 11

Lịch sử hình

thành

- Tên Hãng Toyota xuất hiện

đầu tiên vào năm 1867

- Người sáng lập: 2 cha con

Sakichi Toyoda và Kichiro

Toyoda

- 8/1937 công ty Toyota chính

thức được thành lập

- Tên Hãng Toyota xuất hiện

đầu tiên vào năm 1867

- Người sáng lập: 2 cha con

Sakichi Toyoda và Kichiro

Toyoda

- 8/1937 công ty Toyota chính

thức được thành lập

Sản phẩm đầu tiên của hãng

chiếc máy dệt tự động

Dòng xe

Toyota A1 -

1934

Trang 12

II, Quá trình xây dựng

và phát triển thương hiệu

1, Tên gọi TOYOTA

- 1936 Kichiro Toyoda đặt ra cái tên Toyota bằng

cách thay chữ “d” thành chữ “t” trong tên gọi

Toyoda.

- 4/1937 cái tên Toyota chính thức được đăng ký

bản quyền thương mại.

トヨタ

トヨダ

(Toyoda) (Toyota)

Trang 13

2, Thiết kế logo

- Sakichi Toyoda đã tổ chức một cuộc thi sáng tác

biểu tượng cho công ty.

- Hiện nay, Logo của Toyota

bao gồm 3 hình eclipse lồng

vào nhau

(tượng trưng cho 3 trái tim)

II, Quá trình xây dựng

và phát triển thương hiệu

Trang 14

3, Quá trình phát triển

- Toyota tiến hành quá trình phục

hồi

sau thế chiến thứ II.

- Sản xuất các mẫu xe cải tiến

hơn

mẫu SA (SD, SF, RH)

- Sản xuất mẫu xe tải cho dân

thường

Land Cruiser.

3, Quá trình phát triển

- Toyota tiến hành quá trình phục

hồi

sau thế chiến thứ II.

- Sản xuất các mẫu xe cải tiến

hơn

mẫu SA (SD, SF, RH)

- Sản xuất mẫu xe tải cho dân

thường

Land Cruiser.

II, Quá trình xây dựng

và phát triển thương hiệu

Mẫu ôtô thương mại đầu

tiên mang tên SA Toyopet

Năm 1950, công ty bán lẻ Toyota Motor Sales

được thành lập và đến năm 1956 là hệ thống

phân phối Toyopet.

Năm 1950, công ty bán lẻ Toyota Motor Sales

được thành lập và đến năm 1956 là hệ thống

phân phối Toyopet.

Trang 15

4, Quá trình vươn ra thế giới

- 1958 hãng xuất khẩu chiếc Land Cruiser và Toyopet sang thị

trường Mỹ

- 1959 mở 1 nhà máy sản xuất tại Brazil

- Thành công tại thị trường Mỹ với dòng xe Crown với chất lượng

tốt và độ an toàn cao  được người tiêu dùng trên thế giới biết đến

4, Quá trình vươn ra thế giới

- 1958 hãng xuất khẩu chiếc Land Cruiser và Toyopet sang thị

trường Mỹ

- 1959 mở 1 nhà máy sản xuất tại Brazil

- Thành công tại thị trường Mỹ với dòng xe Crown với chất lượng

tốt và độ an toàn cao  được người tiêu dùng trên thế giới biết đến

II, Quá trình xây dựng

và phát triển thương hiệu

Trang 16

1 Hệ thống sản xuất và phương

cách quản lý tiên tiến nhất

2 TOYOTA Định hướng sản

xuất theo yêu cầu của khách

hàng

3 Slogan nổi bật:

Cũ “Moving Forward”

Mới “Let’s Go Places”

1 Hệ thống sản xuất và phương

cách quản lý tiên tiến nhất

2 TOYOTA Định hướng sản

xuất theo yêu cầu của khách

hàng

3 Slogan nổi bật:

Cũ “ Moving Forward

Mới “ Let’s Go Places

BÍ QUYẾT

THÀNH

CÔNG

III, Bí quyết thành công

của thương hiệu

Trang 17

IV, Một số biện pháp nâng cao

hiệu quả cho thương hiệu

QUẢN

TRỊ

THƯƠN

G HIỆU

Lòng tin

của nhân

viên

Hướng tới

khách hàng

Sứ mệnh

dài hạn

Tiếp thị

đa dạng

Kính trọng

đối tác

Tính tự lực và

tinh thần

trách nhiệm

- “Hãy làm việc tốt cho công ty, cho đồng

nghiệp, khách hàng và cho cả xã hội”

- Tạo dựng thương hiệu TOYOTA chính là

việc tạo dựng giá trị cho khách hàng, cho xã

hội và cho nền kinh tế

- “Hãy làm việc tốt cho công ty, cho đồng

nghiệp, khách hàng và cho cả xã hội”

- Tạo dựng thương hiệu TOYOTA chính là

việc tạo dựng giá trị cho khách hàng, cho xã

hội và cho nền kinh tế

Trang 18

Phần 3: Bài học cho các doanh nghiệp

Việt Nam khi xây dựng thương hiệu

1 Tránh đối

đầu trực diện

với các thương

hiệu quá mạnh

trên thị trường

1 Tránh đối

đầu trực diện

với các thương

hiệu quá mạnh

trên thị trường

3, Xây dựng

thương hiệu

cần sự khác

biệt

3, Xây dựng

thương hiệu

cần sự khác

biệt

2, Thương hiệu

cần có nét đặc

trưng

2, Thương hiệu

cần có nét đặc

trưng

4, Xây dựng

thương hiệu

cần kiên trì và

sáng tạo

4, Xây dựng

thương hiệu

cần kiên trì và

sáng tạo

5, Xây dựng

thương hiệu

cần sự nhất

quán

5, Xây dựng

thương hiệu

cần sự nhất

quán

Ngày đăng: 27/09/2024, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w