Tiểu Luận - Tài Chính Quốc Tế - Đề Tài : Khủng Hoảng Toàn Cầu Ảnh Hưởng Đến Nền Kinh Tế Việt Nam, Thực Trạng Và Giải Pháp

54 4 0
Tiểu Luận - Tài Chính Quốc Tế - Đề Tài : Khủng Hoảng Toàn Cầu Ảnh Hưởng Đến Nền Kinh Tế Việt Nam, Thực Trạng Và Giải Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề tài KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 4 Danh sách nhóm Danh mục bảng và hình 1 Dan[.]

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - - MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề tài: KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Danh sách nhóm Danh mục bảng hình Danh mục hình STT Hình Hình 1.1 Nội dung Suy thối kinh tế Hoa Kỳ năm 1953 Hình 1.2 Suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1973-1975 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.1 Hình 2.3 Suy thối kinh tế Hoa Kỳ đầu thập niên 1980 Thập kỷ mát (Nhật Bản) Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm giai đoạn 2001 – 2007 (%) Kim ngạch xuất – nhập cân đối Vốn FDI Đăng Ký 10 Năm Gần Đây (tỷ USD) Hình 2.4 Nguồn Vốn FDI Hình 2.5 Thị trường chứng khốn Việt Nam 10 Hình 2.6 Mối Tương Quan Giữa Tốc Độ Tăng Trưởng GDP Tỷ Lệ Thất Nghiệp Danh mục bảng STT Bảng Bảng 2.1 Nội dung Các Mức Lãi Suất Chủ Yếu NHNN năm 2008 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY THOÁI KINH TẾ I Khái niệm II Phân loại 2.1 Suy thối hình chữ V 2.2 Suy thối hình chữ U 2.3 Suy thối hình chữ W 2.4 Suy thối hình chữ L III Ngun nhân dẫn đến suy thoái kinh tế 3.1 Xem xét từ trường phái kinh tế 3.2 Xem xét từ thực tế 3.2.1 Khủng hoảng tài 3.2.2 Giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến 3.2.3 Chiến tranh 3.3 Xem xét từ mơ hình 3.3.1 Đường tổng cầu AD giảm mạnh 3.3.2Đường tổng cung AS giảm mạnh 3.4 Diễn biến suy thối Việt Nam CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I Bối cảnh kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Giai đoạn 2001 – 2007) II Những ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế Việt Nam 2.1 Tác động đến xuất nhập 2.1.1Kim ngạch xuất có xu hướng giảm mạnh 2.1.2 Về nhập 2.2 Tác động đến đầu tư 2.3 Thị trường tài 2.4 Thất nghiệp hậu khủng hoảng kinh tế xã hội CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP, ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN I Các sách phủ doanh nghiệp 1.1 Chính sách tài khóa 1.2 Chính sách tiền tệ 1.3 Chính sách an sinh xã hội 1.4 Gói kích thích tài II Giải pháp ứng phó với khủng hoảng kinh tế Doanh nghiệp ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Cùng với q trình tồn cầu hóa xu thế giới, kinh tế Việt Nam ngày phát triển vững mạnh Hội nhập kinh tế giới, Việt Nam xây dựng đầy đủ thị trường kinh tế thị trường, trước nhu cầu phát triển đó, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giữ vai trị vơ quan trọng lĩnh vực tài chính, tiền tệ, đảm bảo vận hành có hiệu kinh tế thời kỳ kinh tế toàn cầu giai đoạn suy thối Trước tình hình khủng hồng tài giới diễn ngày sâu rộng, kinh tế Việt Nam nhiều có ảnh hưởng tình hình tài nước đặt tình trạng kiểm sốt chặt chẽ Trong nửa đầu năm tình hình lạm phát tăng cao, giá thị trường tăng mạnh, đến nửa cuối năm kinh tế lại rơi vào tình trạng thiếu phát Các biện pháp thắt chặt tiền tệ áp dụng bước đầu có hiệu phải chuyển sang biện pháp tiền tệ nới lỏng Gần tất thành phần kinh tế đầu chịu ảnh hưởng từ suy thoái CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY THOÁI KINH TẾ I Khái niệm - Suy thối kinh tế: + Kinh tế học vĩ mơ: Là suy giảm Tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hai quý liên tiếp năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Tuy nhiên, định nghĩa không chấp nhận rộng rãi + Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) Hoa Kỳ: “Là tụt giảm hoạt động kinh tế nước, kéo dài nhiều tháng” - Suy thoái kinh tế liên quan đến suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thối liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại tăng nhanh giá (lạm phát) thời kỳ đình lạm - Suy thối kinh tế giai đoạn chu kỳ kinh tế Đó biến động GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt: suy thoái, phục hồi, bùng nổ - Suy thoái kinh tế mức độ chưa nghiêm trọng tức GDP suy giảm mang giá trị dương gọi suy giảm kinh tế Suy thoái kinh tế kéo dài trầm trọng gọi khủng hoảng kinh tế II Phân loại 2.1 Suy thối hình chữ V Là kiểu suy thối mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời pha suy thoái ngắn tốc độ phục hồi nhanh, điểm đồi chiều pha rõ ràng Hình 1.1: Suy thối kinh tế Hoa Kỳ năm 1953 2.2 Suy thối hình chữ U Là kiểu suy thoái mà pha phục hồi chậm Nền kinh tế sau thời kì suy thối mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái Trong thời kỳ khỏi suy thối, có quý tăng trưởng dương tăng trưởng âm xen kẽ Hình 1.2: Suy thối kinh tế Hoa Kỳ 1973-1975 2.3 Suy thối hình chữ W Là kiểu suy thối liên tiếp Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái thời gian ngắn lại tiếp tục quay ngược trở lại suy thối Hình 1.3: Suy thối kinh tế Hoa Kỳ đầu thập niên 1980 2.4 Suy thối hình chữ L Là kiểu suy thoái mà kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng suốt thời gian dài khơng khỏi suy thối Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thối khủng hoảng kinh tế Hình 1.4: Thập kỷ mát (Nhật Bản) III Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế 3.1 Xem xét từ trường phái kinh tế Trường phái kinh tế học chủ nghĩa Keynes: Theo Keynes, xu hướng tiêu dùng biên từ thu nhập quốc dân tăng lên làm gia tăng tiết kiệm kinh tế Mặt khác nghịch lý tiết kiệm rằng, tăng tiết kiệm dẫn đến sụt giảm tổng cầu, ngun nhân gây suy thoái, khủng hoảng, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất công nhân bị thất nghiệp Trường phái kinh tế học Áo: Nguyên nhân suy thoái kinh tế can thiệp phủ vào thị trường Theo trường phái suy thóa kinh tế bắt nguồn từ kế hoạch kinh tế sai lầm cá nhân, kế hoạch kinh doanh hay tiêu dùng Khi tất kế hoạch sai lầm tạo suy thối Để tất kế hoạch nhân gây sai lầm phải có định hướng, có phủ đủ quyền lực để đưa định hướng thị trường Trường phái tiền tệ: Quan điểm cho suy thoái kinh tế quản lý tiền tệ kém, họ trích can thiệp phủ vào thị trường Vỗn dĩ thị trường tự điều chỉnh, có can thiệp phủ sách tiền tệ làm tổng cầu biến đổi 3.2 Xem xét từ thực tế 3.2.1 Khủng hoảng tài Đây yếu tố quan trọng nguyên nhân chủ yếu suy thoái kinh tế Khủng hoảng tài quốc gia nhanh chóng lây lan qua quốc gia khác tính tồn cầu hóa hệ thống tài chính.Nó cịn ngun nhân dẫn đến sụt giảm tổng cầu quy mô tồn giới Ví dụ: Cuộc khủng hoảng tài Hoa Kỳ năm 2008 nhanh chóng lây lan nước khác 3.2.2 Giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến Giá nguyên liệu đầu vào tăng khiến cho giá đầu tăng theo.Trong mức tăng thu nhập không theo kịp mức độ gia tăng giá khiến cho tổng cầu giảm Tổng cầu giảm lần tác động ngược trở lại tổng cung Ví dụ: Cuộc suy thối giá dầu Trung Đông năm 1973-197 3.2.3 Chiến tranh Đây nguyên nhân gây gia tăng đột biến giá nguyên liệu đầu vào Ví dụ: Cuộc bạo loạn Trung Đông, Bắc Phi, Lybya đầu năm 2011 đe dọa nguồn cung dầu toàn cầu kéo dài tăng 100 USD/thùng 3.3 Xem xét từ mơ hình 3.3.1 Đường tổng cầu AD giảm mạnh AD = C + I + G +X – M AD giảm do:  Giảm chi tiêu đầu tư  Giảm tiền lương thực ( Real wages)  Giảm phát: giảm giá khiến cho ngưởi tiêu dùng trì hỗn chi tiêu Hơn giảm phát làm tăng giá trị thực nợ  Giảm nhu cầu xuất khẩu, tăng nhập 3.3.2 Đường tổng cung AS giảm mạnh - Khi tổng cung giảm mạnh khiến cho GDP thực giảm xuống - Nhân tố ảnh hưởng là:  Giá tăng ảnh hưởng lạm phát Giá P tăng khiến cho chi phí đầu vào tăng => chi phí sản xuất tăng => tổng cung giảm

Ngày đăng: 26/06/2023, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan