Báo cáo chuyên đề LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ: TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

56 6 0
Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  Báo cáo chuyên đề Sinh thái ứng dụng, Đa dạng sinh học và Bảo tồn LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƢỚC SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƢƠNG (Trachypithecus germaini caudalis) TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƢƠNG TỈNH KIÊN GIANG GVHD PGS TS Lê Quốc Tuấn Học viên thực hiện Nguyễn Huy Bình Lớp Cao học QLTN Môi Trƣờng TP Hồ Chí Minh, tháng 092017 http www hcmuaf edu vn i LỜI GIỚI THIỆU CH.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  Báo cáo chuyên đề Sinh thái ứng dụng, Đa dạng sinh học Bảo tồn LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƢỚC SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ: TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƢƠNG (Trachypithecus germaini caudalis) TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƢƠNG TỈNH KIÊN GIANG GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn Học viên thực hiện: Nguyễn Huy Bình Lớp: Cao học QLTN & Mơi Trƣờng TP Hồ Chí Minh, tháng 09/2017 LỜI GIỚI THIỆU CHUNG Tại Việt Nam, núi đá vôi chiếm khoảng 20% tổng diện tích nước, gồm khoảng 60.000 km2 (được hình thành vào khoảng Liên đại Nguyên sinh đến Kỷ Đệ tứ khoảng 2.500 triệu năm đến 2,6 triệu năm trước đây) phân bố khu vực: Việt Bắc, Tây Bắc, Bắc trung Đông Bắc (Vịnh Hạ Long), diện tích nhỏ Đà Nẵng Kiên Giang mà điển hình hệ thống núi đá vơi Kiên Lương – Hà Tiên hình thành từ trầm tích hàng triệu năm trước sinh vật có nguồn gốc từ biển như: san hơ, vỏ sị, rong vi sinh vật… nằm quần thể núi đá vôi kéo dài từ Kiên Giang – Việt Nam sang Kampot – Campuchia Tuy diện tích 3,6 km2 vùng núi đá vôi phía Nam Việt Nam, với khoảng 21 hịn núi lớn nhỏ nằm rải rác vùng đồng ngập nước Hà Tiên, cách xa hệ thống núi đá vôi khác từ 300 đến 1000 km biệt lập địa lý tạo nên tính đặc hữu đa dạng sinh học quan trọng riêng biệt cho vùng núi đá vôi (Trương Anh Thơ ctv, 2010) Nói đến núi đá vơi Kiên Lương nói đến giá trị như:  Giá trị khảo cổ học: thông qua lớp tích tụ hang đá ta biết đời sống cư dân sinh vật cổ trước Nhiều di văn hoá Phù Nam nhà khoa học địa chất tìm thấy Hịn Chơng, Hang Tiền Chùa Hang… i  Giá trị văn hoá – lịch sử: Kiên Giang nơi giao thoa văn hoá nhiều dân tộc anh em Kinh, Hoa, Khơ Me Các núi đá vôi xem nơi thiêng liêng có ý nghĩa lớn đời sống tâm linh người dân địa, Phật tử Hằng năm, chùa Hang tổ chức long trọng hội mừng Phật Đản từ ngày mùng đến ngày 15 tháng Âm lịch Ngoài Hang Tiền nơi vua Gia Long trú ẩn tránh truy lùng Nhà Tây Sơn nhiều nơi khác che chở du kích, đội, cất dấu vũ khí, trách đợt cơng vũ khí hạng nặng…  cảnh quan Giá trị – môi trƣờng du lịch sinh thái: q trình phong hố kiến tạo nên kiệt tác thiên nhiên kỳ thú: vách núi dựng đứng, hang động thạch nhũ, măng đá… với hình dáng độc đáo tạo động lực thu hút khách du lịch tham quan Bên cạnh đó, thảm thực vật phong phú đá giúp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường thành trì kiên cố ngăn cản thảm hoạ sóng thần, bão, lũ…  Giá trị kinh tế: khu vực chứa nhiều thuốc, cảnh có giá trị cao kinh tế đặc biệt đá vơi đóng góp lớn cho ngành xây dựng, sản xuất phân bón NPK, tài ngun khống sản có giá trị như: ii thạch anh đóng góp cho ngành điện tử, quang học, ngọc học; silic đóng góp sản xuất vi mạch điện tử, đồ gốm, sứ…  Giá trị đa dạng sinh học: ghi nhận 322 loài thực vật cho vùng này, có nhiều lồi thực vật đặc hữu có tên Sách đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ Thế giới điển hình như: Thiên tuế; Thu hải đường Bà Tài (Begonia bataiensis); Điểu bế (Ornithoboea emarginata); Lan Bầu rượu (Calanthe kienluongensis)… 155 lồi động vật có xương sống, khơng sương sống; 13 lồi lưỡng cư; 32 lồi bị sát; lồi dơi; 31 lồi thú 144 lồi chim có lồi có tên Sách đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ Thế giới như: Gầm ghì lưng nâu (Ducula badia);Cú muỗi Á châu (Caprimulgus asiaticus); Hút mật họng hồng (Nectarinia sperata); Sóc chuột lửa (Tamiops rodolphii); Đồi (Tupaya belangeri); Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus paradoxus);… đặc biệt Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini caudalis) nguy cấp địi hỏi phải có biện pháp bảo tồn khẩn cấp muốn nhìn thấy đa dạng tương lai nguồn tư liệu cho nhiều nghiên cứu chuyên đề khoa học nước (Thành Nguyễn, 2007; Trương Anh Thơ ctv, 2010) iii TÓM TẮT Chuyên đề nghiên cứu “Lựa chọn giải pháp bảo tồn trước sức ép kinh tế: Trường hợp Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini caudalis) vùng núi đá vôi huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang” thực phương pháp tổng hợp dựa tài liệu nghiên cứu trước, báo, nguồn thông tin có liên quan đến hướng nghiên cứu lồi Voọc bạc nói chung phân lồi Voọc bạc Đơng Dương nói riêng ngồi nước Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu tìm hiểu tổng quan phân lồi Voọc bạc Đơng Dương, sức ép phát triển kinh tế Kiên Lương tác động đến công tác bảo tồn suy giảm phân lồi để từ đưa hướng đề xuất, phân tích lựa chọn giải pháp để vừa bảo tồn bền vững Voọc bạc Đông Dương vừa không thay đổi định hướng phát triển kinh tế huyện nhà Ngoài chuyên đề kiến nghị hướng nghiên cứu cần phải làm thêm để làm phong phú tạo cở khoa học vững cho chuyên đề Kết nghiên cứu chuyên đề cho thấy số lượng cá thể voọc bạc Đông Dương Kiên Lương suy giảm nghiêm trọng (≈ 30%) từ 237 cá thể xuống khoảng 70 cá thể 10 năm (2007 – nay) nạn săn bắt trộm, nguồn thức ăn, sinh cảnh sống, thoái hoá gen… núi đá vôi nơi chúng sống bị khai thác để sản xuất xi măng, phân NPK…đòi hỏi phải bảo tồn lồi cách di dời chúng sang núi Hịn Chơng có sinh cảnh sống tương tự nơi cũ Chun đề cịn ghi nhận tập tính lồi thích yên tỉnh, hoạt động ăn chiếm 45% quỹ thời gian hoạt động chúng với thức ăn chủ yếu non với tỷ lệ 58,8% 23,6% lại thành phần khác thực vật bao gồm côn trùng thay đổi để thích nghi với điều kiện sinh trưởng nơi sinh sống iv MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU CHUNG ii TÓM TẮT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG KHUNG CƠ SỞ CỦA CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa chương 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Giới thiệu phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học chuyên đề nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn chuyên đề nghiên cứu 1.8 Cấu trúc chuyên đề v CHƢƠNG TỔNG QUAN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát sơ lược lịch sử ngành nghiên cứu Linh Trưởng Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1954 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 2.1.3 Giai đoạn từ sau năm 1975 đến 2.2 Sơ lược lịch sử hình thành – phát triển nghiên cứu Voọc bạc 2.2.1 Khung sở lý thuyết 2.2.2 Thảo luận lựa chọn đối tượng nghiên cứu chuyên sâu 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.4 Đánh giá chung tổng quan chuyên đề 14 CHƢƠNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Phân lồi Voọc bạc Đơng Dương 15 3.1.1 Phân loại khoa học 15 3.1.2 Tình trạng bảo tồn phân loài 16 3.1.3 Phân bố Voọc bạc Đông Dương 18 3.1.4 Đặc tính sinh cảnh sống Voọc bạc Đông Dương 20 3.2 Báo động trạng suy giảm phân lồi Voọc bạc Đơng Dương 28 3.2.1 Ngun nhân suy giảm phân lồi Voọc bạc Đơng Dương 28 3.2.2 Phân tích tác động kinh tế đến Voọc bạc Đông Dương Kiên Lương 29 3.3 Công tác bảo tồn Voọc bạc Đông Dương 33 3.3.1 Tín hiệu tích cực 33 3.3.2 Các khó khăn gặp phải 34 vi 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn Voọc bạc Đông Dương 35 3.4.1 Nguyên tắc đề xuất .35 3.4.2 Các hướng đề xuất .35 3.4.3 Lựa chọn hướng bảo tồn phù hợp cho Voọc bạc Đông Dương 35 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 43 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt EN Tên gọi đầy đủ Loài nguy cấp (Endangered species) Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) KBT Khu Bảo tồn UBND Uỷ ban Nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc UNESCO (The United Nations Educational, Scientific and Organization ) VQG Vườn Quốc gia VU Loài bị đe doạ, nguy cấp (Vulnerable species) WAR Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã (Wildlife At Risk) viii Cutural DANH MỤC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Bản đồ hành Kiên Lương 10 Hình 2.2 Di tích núi Mo So xã Bình An, huyện Kiên Lương 12 Hình 3.1 Phân cấp tình trạng bảo tồn Voọc bạc Đơng Dương theo IUCN 17 Hình 3.2 Phân cấp tình trạng bảo tồn Voọc bạc Đơng Dương Việt Nam 17 Hình 3.3 Bản đồ khu vực phân bố Voọc bạc Đông Dương 19 Hình 3.4 Voọc bạc Đơng Dương trưởng thành 20 Hình 3.5 Voọc bạc Đơng Dương 21 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ thành phần thức ăn Voọc bạc Đơng Dương 24 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn thay đổi thành phần thức ăn theo tháng voọc bạc Đơng Dương năm 25 Hình 3.8 Biểu đồ thay đổi thành phần thức ăn theo mùa Voọc bạc Đơng Dương 26 Hình 3.9 Voọc bạc Đơng Dương Thảo cầm viên Sài Gịn 28 Hình 3.10 Bản đồ khu vực khai thác núi đá vôi huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang 30 Hình 3.11 Hiện trường khai thác đá vơi Cty Holcim 32 Hình 3.12 Tang vật trường vụ nấu cao Voọc bạc Đơng Dương 33 Hình 3.13 Xương Voọc bạc Đơng Dương trường 33 ix voọc bạc Đơng Dương nơi số lượng loài nhiều nhất) khiến chúng khó ăn để đảm bảo dinh dưỡng (Trương Anh Thơ ctv, 2009; IUCN,2012) Bảng 3.3 Thống kê số lượng suy giảm Voọc bạc Đông Dương huyện Kiên Lương Đơn vị tính: Số lượng giai đoạn từ Tỉ lệ giảm sút 2007 - (%) Khu vực phát loài Trước Hiện Núi Bãi Voi 23 Núi Khoe Lá 78 Phía Bắc núi Mo So 28 Phía Bắc núi Khoe Lá 48 Phía Nam núi Khoe Lá 30 Một số khu vực khác 30 Tất khu vực toàn Kiên Lương 237 70 ≈ 30 Nguồn: Tổng hợp từ Nadler, T., Timmins, 2008; Nguyễn Xuân Niệm, 2011; Lê Hồng Thía cộng sự, 2015 IUCN, 2012 Phân tích bảng 3.3 ta nhận thấy số lượng lồi Voọc bạc Đơng Dương địa bàn mà giảm tới gần 30% vịng 10 năm (tính từ 2007 – nay) từ 237 cá thể lúc đầu mà khoảng 70 cá thể trong vịng 36 năm qua lồi giảm 50% tức suy giảm khoảng hệ tính hệ 12 năm thật đáng báo động vấn đề khơng giải diễn cảnh tuyệt chủng lồi khơng cịn xa (Nadler, T., Timmins, 2008; Nguyễn Xuân Niệm, 2011; Lê Hồng Thía cộng sự, 2015 IUCN, 2012) 31 Để tiến hành khai thác đá vơi nhiều đường xá mở điều tạo chia cắt lớn mặt địa hình, tạo nên khung cảnh đổ nát (xem Hình 3.11) Tiếng ồn từ việc nổ mìn khai thác đá, tiếng động xe cộ chạy vào bãi khai thác gây Hình 3.11 Hiện trường khai thác đá vôi Cty Holcim ảnh hưởng đến việc sinh sản đàn voọc gần Nghiêm trọng việc cơng ty Holcim có cam kết chừa lại 15 Bãi Voi 15 Khoe Lá để "có chỗ" cho đàn voọc bạc Đơng Dương sinh sống thực tế việc khai thác tiếp diễn đàn voọc cịn sống khu vực rộng 10 (do vùng đệm tổng 15 gần khu khai thác, tiếng ồn lớn khiến voọc rút sâu vào vùng yên tĩnh) Tuy nhiên nguồn thực phẩm cung cấp dinh dưỡng cho voọc thảm thực vật 35% mùa khô mùa mưa lên đến 55% hồn tồn khơng đủ cho đàn Vọoc bạc Đơng Dương sinh sống sinh trưởng phát triển Bên cạnh sức ép phát triển kinh tế đàn Vọoc bạc Đơng Dương sống cịn bị đe doạ nạn săn bắn trái phép (Xem Hình 3.12 Hình 3.13) với việc bắt tang thu giữ trường xương thuộc loài Vọoc bạc Trường Sơn (cịn gọi Vọoc bạc Đơng Dương) có tổng trọng lượng kg xác cá thể voọc lại vài phận (Lê Huy Hải, 2011; Nguyễn Phú, 2014) 32 Hình 3.12 Tang vật trường vụ nấu cao Voọc bạc Đông Dương (Nguồn: Ảnh WAR cung cấp lấy từ viết Nguyễn Phú, 2014) Hình 3.13 Xương Voọc bạc Đơng Dương trường (Nguồn: Ảnh WAR cung cấp lấy từ viết Nguyễn Phú, 2014) Tóm lại tất điều đặt vấn đề làm đảm bảo cân phát triển kinh tế với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường hướng giải vấn đề cịn cách sớm tìm giải pháp hữu hiệu cho công tác bảo tồn Voọc bạc Đông Dương trước sức ép kinh tế 3.3 Thực trạng công tác bảo tồn Voọc bạc Đông Dƣơng 3.3.1 Tín hiệu tích cực (có tín hiệu khả quan nay) Trước thực trạng suy giảm phân lồi Voọc bạc Đơng Dương nêu trên, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức nhiều hội thảo nhằm bảo tồn giá trị đa dạng sinh học khu vực Một đóng góp quan trọng hội thảo GS.Herbert H.Covert (Chủ tịch Đại học Colorado, Hoa Kỳ) bày tỏ lo lắng trước việc UBND tỉnh dự định cho khai thác đá vôi núi Bà Tài 33 kiến nghị phải sớm chọn địa điểm di dời đàn voọc sống khu vực khai thác đá vôi để bảo tồn chúng hiệu Tiếp thu ý kiến tỉnh Kiên Giang đưa đề xuất thành lập Khu bảo tồn núi đá vôi Kiên Lương Nơi có quần thể voọc bạc Đơng Dương, vùng vừa có rừng ngập mặn, đầm nước lợ, hệ đá vơi cảnh quan thiên nhiên vốn có từ lâu đời định không đưa núi Bà Tài vào khai thác đá vôi Tiến hành công tác tập huấn bảo tồn đa dạng sinh học Kiên Lương có lồi voọc đề xuất nhóm giải pháp di dời lồi sang nơi có đặc thù sinh cảnh tương đồng nơi cũ (Giang Sơn, 2013) 3.3.2 Các khó khăn gặp phải Huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang địa phương có trữ lượng đá vơi lớn với tổng trữ lượng khai thác vào khoảng 134 triệu cung cấp nguyên liệu cho sản xuất xi-măng khoảng từ 13 năm đến 55 năm chủ trương huyện phát triển kinh tế nên công tác bảo tồn đa dạng sinh học loài đặc hữu gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, địa phương có nghiên cứu lồi chưa có khu bảo tồn hoạt động hữu hiệu cơng tác nên khó định hình giải pháp bảo tồn Tóm lại, giá trị kinh tế cao , thiếu khu bảo tồn nghĩa cộng với việc có nghiên cứu phân lồi thách thức lớn Kiên Lương (Giang Sơn, 2013) 34 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn Voọc bạc Đông Dƣơng 3.4.1 Nguyên tắc đề xuất Dựa sở kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với bảo tồn bền vững phân lồi đặc hữu Voọc bạc Đơng Dương Nói cách khác điều đồng nghĩa với việc giải pháp bảo tồn hữu hiệu Voọc bạc Đông Dương Kiên Lương phải chấp nhận theo hướng bảo tồn chung với chấp nhận “sống chung” với sức ép kinh tế 3.4.2 Các hƣớng đề xuất Hiện nay, hướng đề xuất tập trung vào giải pháp di dời đàn voọc bạc Đông Dương khu vực khai thác đá vôi sang nơi khác vùng có sinh cảnh tương đồng nơi cũ chưa bị khai thác đá vôi Hướng đề xuất cụ thể sau: Đưa núi Bà Tài, sinh cảnh tương đồng núi Khoe Lá, Bãi Voi , nói chung tương đồng với sinh cảnh nơi bị khai thác đá vôi Đưa núi Hang Tiền Đưa Rễ Lớn Đưa sang núi Chùa Hang Đưa sang núi Hịn Chơng 3.4.3 Lựa chọn hƣớng bảo tồn phù hợp cho Voọc bạc Đông Dƣơng Trên sở đề xuất tài liệu khảo sát thực tế giải pháp bảo tồn phù hợp cho voọc Kiên Lương đưa núi Bà Tài núi Hịn Chơng (tức chọn đề xuất và loại bỏ đề xuất 2, 3,4) vì: Núi Hang Tiền chưa có ghi nhận lồi thú Linh Trưởng sống nên tính hiệu khơng đảm bảo Hịn Rễ Lớn chủ yếu đất nên 35 không đảm bảo voọc di dời sống chúng vốn sống sinh cảnh núi đá vơi, cịn riêng với núi Chùa Hang có đàn voọc sống trước điều thuận lợi cho việc hồ lỗng tính đồng huyết có đàn khỉ lớn 140 con, rãi khắp nơi nên di dời voọc chúng cạnh tranh không lại khỉ, bị khỉ giết (do khỉ vốn ghét voọc ngồi non voọc có ăn thêm hoa, mà lại thức ăn khỉ) (Giang Sơn, 2013) Tóm lại, phương án khả thi hiệu hai phương án cứu hộ đàn voọc bạc Đông Dương lựa chọn tốt đưa chúng núi Hịn Chơng (Kiên Lương) vùng thuộc Khu Dự trữ Sinh giới Kiên Giang UNESCO công nhận năm 2006 chưa có ghi nhận có khỉ sinh sống nhiều nên ta nhận hỗ trợ quốc tế bảo tồn loài Linh trưởng đặc hữu Hơn có ghi nhận thảm thực vật Hịn Chơng phù hợp với lồi chúng sống tốt (Xem chi tiết phụ lục 2) (Lê Hồng Thía cộng sự, 2015; Hoang Minh Duc,2003) 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Chuyên đề nghiên cứu khái quát tính đa dạng sinh học vùng núi đá vôi huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang lồi Voọc bạc Đơng Dương sinh vật đặc hữu địa phương Ngoài ra, chuyên đề cho thấy việc phá núi đá vôi phục vụ cho hoạt động phát triển kinh tế như: làm phân bón NPK, làm xi măng làm suy thối lồi Voọc bạc Đơng Dương, khiến chúng sinh cảnh sống, gây chia cắt địa hình nghiêm trọng việc ảnh hưởng đến việc tách nhập đàn voọc làm phát sinh vấn đề giao phối cận huyết gây suy thoái gen voọc Cùng với vấn nạn săn bắt trái phép, suy giảm nguồn thức ăn, thiếu chế giải pháp bảo tồn hiệu nguyên nhân khác khiến đàn voọc bạc giảm sút số lượng từ 237 cá thể xuống khoảng 70 cá thể, làm dấy lên lo lắng tuyệt chủng phân loài đặc hữu tự nhiên Về mặt dinh dưỡng, chuyên đề xác định voọc bạc Đơng Dương lồi ăn thực vật Lá non hai thành phần chúng ưu tiên sử dụng có biến động nhiều với 58,8 % non 23,6% tổng 100% thành phần dinh dưỡng khác bao gồm: trưởng thành, hoa, chồi phần khác cuống lá, trùng Trong đó, tuỳ mùa, thay đổi khác thảm thực vật năm thời gian hoa, quả, thay lá, đâm chồi mà voọc bạc Đông Dương có thay đổi để thích nghi (63,2% non mùa khô so với ăn 55,6% vào mùa mưa ưu tiên bổ sung 26,4% lượng giai đoạn ) 37 Về công tác bảo tồn chuyên đề đề xuất giải pháp hiệu di dời loài núi Hịn Chơng hun Kiên Lương tỉnh Kiên Giang thuộc Khu Dự trữ Sinh giới Kiên Giang UNESCO cơng nhận năm 2006, nơi mà có thảm thực vật sinh cảnh sống tương đồng với 15 loài thức ăn ưu thích voọc bạc Đơng Dương Tóm lại, chuyên đề nghiên cứu chi tiết ảnh hưởng phát triển kinh tế Kiên Lương gây sức ép to lớn lên công tác bảo tồn làm suy giảm loài voọc bạc Chúng ta muốn nhìn thấy tính đa dạng sinh học Việt Nam, nhìn thấy lồi Voọc bạc Đơng Dương tự nhiên hay nhìn chúng vườn thú cịn xót lại kí ức mà thơi điều phụ thuộc hồn tồn vào cách nhìn nhận Voọc bạc Đông Dương người bạn, giá trị bảo tồn đặc biệt khơng phải hàng hố buôn bán thị trường, quan tâm vào lợi ích kinh tế mà bỏ qua giá trị lưu truyền cho hệ mai sau 4.2 Kiến nghị Cần phải tập trung nghiên cứu thêm chuyên đề vào nhiều thời điểm khác tương lai để làm phong phú tính khoa học tính thực tiễn chuyên đề Lấy ý tưởng từ chuyên đề để khảo sát vùng khác nước để có bảng so sánh, đánh giá thực trạng voọc bạc Đơng Dương nước, góp phần định hình thêm bước cho cơng tác bảo tồn phân loài Việt Nam Nghiên cứu, đánh giá lại thảm thực vật, hàm lượng dinh dưỡng có thảm thực vật, mối nguy hiểm hữu có khả từ nơi khác chuyển tới nơi xem “nhà mới” voọc bạc Đơng Dương Hịn Chơng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brockelman, W Y and R Ali., 1987 Methods of surveying and sampling forest primate populations In: Primate Conservation in the Tropical Rain Forest (Eds C W Marsh and R A Mittermeier) Alan R Liss, New York, pp.23–62 Barney Long., Vũ Ngọc Thành., Hà Thăng Long and Nguyễn Mạnh Hà., 2005 Linh trưởng vùng sinh cảnh Trung Trường Sơn; phương pháp nhận dạng, điều tra giám sát, Sổ tay điều tra thực địa Chivers DJ., 1994 Functional anatomy of the gastrointestinal tract In Davies G, Oates J, eds Colobine Monkeys: Their Ecology, Behaviour, and Evolution Cambridge University Press, Cambridge: 205-228 Duckworth., J.W., Salter., R.E and Khounbline., K., 1999 Wildlife in Lao PDR: 1999 Status Report IUCN, Vientiane, Laos Fiore., Robin Rosetta., 2015 A Survey of Indochinese Silvered Langurs (Trachypithecus germaini) in Phu Quoc National Park, Vietnam Anthropology Graduate Theses & Dissertations, University of Colorado Boulder, USA Groves, C P., 2007 Speciation and biogeography of Viet-nam’s primates Vietnam J Primatol 1(1): 27–40 Giang Sơn., 2013 Giữ núi để bảo tồn Voọc bạc Đông Dương, ngày tháng năm 2017 …> Nhịp sống địa phương…> Hoang Minh Duc., 2003 New record of the silvered langur in Kien Luong District, Kien Giang Province, Vietnam Asian Primates J 8: 22-25 Hoang Minh Duc., Covert HH., Roos C and Nadler T., 2012 A note on phenotypical and genetic differences of silvered langurs in Indochina (Trachypithecus germaini and T margarita) Vietnamese Journal of Primatology 2: 47-54 10 Hoàng Anh Tuan., 2015 Xác định số đặc điểm sinh thái loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) đề xuất giải pháp bảo tồn VQG Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp sở Trảng Bom, Đồng Nai, Việt Nam 11 IUCN., 2012 Exploiting limestone, Silvered langurs lose their "home" : a response IUCN Switzerland, Kien Luong district, Kien Giang province, Vietnam, 10 pages 12 Lưu Hồng Trường., 2009 “Báo cáo điều tra giám sát số loài sinh cảnh VQG Bù gia Mập” 13 Lippold, L K and Vu Ngoc Thanh., 2002 “The grey-shanked douc langur: Survey results from Tien Phuoc, Quang Nam, Vietnam” Asian Primates, 8(1-2): 3-6 14 Lê Khắc Quyết., 2006 "Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912" khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Động vật học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, Việt Nam 15 Lê Huy Hải., 2011 Lồi voọc bạc Đơng Dương trước nguy "mất nhà", ngày tháng năm 2017 16 Lưu Hồng Trường., 2012 Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu vùng có tính đa dạng sinh học quan trọng vùng ven biển cực nam Trung bộ, ngày tháng năm 2017 vi-vn>tintuc-4961-khu-bao-ton-thien-nhien….> 17 Lê Hồng Thía., Hồng Minh Đức cộng sự., 2015 Nghiên cứu thành phần thức ăn Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini Milne Edwards, 1876) khu vực núi đá vơi huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 13 (4A): 1185 - 1193 18 Moody JE., Dara A., Coudrat CNZ, et al., 2011 A summary of the conservation status, taxonomic assignment and distribution of the Indochinese silvered langur Trachypithecus germaini (sensulato) in Cambodia Asian Primates Journal 2: 21-28 19 Nadler, T., Walter, L and Roos, C., 2005 Molecular evolution, systematics and distribution of the taxa within the silvered langur species group (Trachypithecus [cristatus]) in Southeast Asia Zoologische Garten 75: 238-247 20 Nadler, T., Timmins, R.J & Richardson, M., 2008 Trachypithecus germaini The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T39874A10278272, ngày tháng năm 2017 21 Nguyễn Phú Nhuận., 2008 Tà Kóu, Bình Thuận: gần 100 rừng bị tàn phá, ngày tháng năm 2017 22 Nguyễn Xuân Niệm., 2011 Đàn voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini) núi Khoe Lá (Kiên Lương, Việt Nam) chuyển nhà mới, ngày 08 tháng năm 2017 23 Nguyễn Phú , 2014 Chặt đầu, mổ bụng voọc quý rừng quốc gia, ngày 08 tháng năm 2017 24 Phùng Mỹ Trung., 2016 Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini), ngày tháng năm 2017 25 Roos C., 2008 Five years of the “Indochinese primate conservation genetics project.” Vietnamese Journal of Primatology 2: 77-80 26 Roos C, Nadler T, Walter L 2008.Mitochondrial phylogeny, taxonomy and biogeography of the silvered langur species group (Trachypithecus cristatus) Molecular Phylogenetics and Evolution 47: 629-636 27 Trương Anh Thơ ctv., 2009 Giới thiệu núi đá vôi Kiên Giang NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, 80 trang PHỤ LỤC 3.1.4 Đặc tính sinh cảnh sống Voọc bạc Đông Dƣơng  Chế độ dinh dƣỡng Phụ lục Danh mục chi tiết loài thực vật Voọc bạc Đông Dương dùng làm thức ăn Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu Lê Hồng Thía., Hồng Minh Đức cộng sự., 2015 3.4.3 Lựa chọn hƣớng bảo tồn phù hợp cho Voọc bạc Đông Dƣơng  Thành phần thức ăn núi Hịn Chơng Phụ lục Danh mục phận thực vật Voọc bạc Đông Dương lựa chọn ăn nhiều theo tháng năm Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu Lê Hồng Thía., Hoàng Minh Đức cộng sự., 2015 ... TÓM TẮT Chuyên đề nghiên cứu ? ?Lựa chọn giải pháp bảo tồn trước sức ép kinh tế: Trường hợp Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini caudalis) vùng núi đá vôi huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang? ??... chuyên đề nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Lựa chọn giải pháp bảo tồn Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini caudalis) vùng núi đá vôi trước sức ép phát triển kinh tế huyện Kiên Lương tỉnh Kiên. .. kinh tế phải làm đây? chuyên đề sau đây: ? ?Lựa chọn giải pháp bảo tồn trƣớc sức ép kinh tế: Trƣờng hợp Voọc bạc Đông Dƣơng (Trachypithecus germaini caudalis) vùng núi đá vôi huyện Kiên Lƣơng tỉnh

Ngày đăng: 30/04/2022, 15:35

Hình ảnh liên quan

Đà Nẵng và Kiên Giang mà điển hình là hệ thống núi đá vôi Kiên Lương – Hà Tiên được hình thành từ các trầm tích hàng triệu năm trước bởi các sinh vật có nguồn gốc  từ biển như: san hô, vỏ sò, rong và vi sinh vật… nằm trong quần thể núi đá vôi kéo  dài  từ - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

ng.

và Kiên Giang mà điển hình là hệ thống núi đá vôi Kiên Lương – Hà Tiên được hình thành từ các trầm tích hàng triệu năm trước bởi các sinh vật có nguồn gốc từ biển như: san hô, vỏ sò, rong và vi sinh vật… nằm trong quần thể núi đá vôi kéo dài từ Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Kiên Lương - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 1..

Bản đồ hành chính huyện Kiên Lương Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.2. Di tích núi Mo So xã Bình An, huyện Kiên Lương (Nguồn: Internet) -Giao thông:  hoạt động giao thông đa dạng: đường bộ, đường sông, đường  biển,...Quốc lộ 80 đi qua huyện Kiên Lương là trục chính giao thông của khu vực này  nối thành phố Rạch Giá - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 2.2..

Di tích núi Mo So xã Bình An, huyện Kiên Lương (Nguồn: Internet) -Giao thông: hoạt động giao thông đa dạng: đường bộ, đường sông, đường biển,...Quốc lộ 80 đi qua huyện Kiên Lương là trục chính giao thông của khu vực này nối thành phố Rạch Giá Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân loại khoa học Voọc bạc Đông Dương - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Bảng 3.1..

Phân loại khoa học Voọc bạc Đông Dương Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.2. Phân cấp tình trạng bảo tồn Voọc bạc Đông Dương ở Việt Nam Từ việc phân cấp này, ta thấy rất rõ mối quan tâm ngày càng lớn không chỉ  của  các  nhà  khoa  học  mà  còn  của  cả  cộng  đồng  xã  hội  về  loài  Voọc  này - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.2..

Phân cấp tình trạng bảo tồn Voọc bạc Đông Dương ở Việt Nam Từ việc phân cấp này, ta thấy rất rõ mối quan tâm ngày càng lớn không chỉ của các nhà khoa học mà còn của cả cộng đồng xã hội về loài Voọc này Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.1. Phân cấp tình trạng bảo tồn Voọc bạc Đông Dương theo IUCN - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.1..

Phân cấp tình trạng bảo tồn Voọc bạc Đông Dương theo IUCN Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.3. Bản đồ khu vực phân bố Voọc bạc Đông Dương - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.3..

Bản đồ khu vực phân bố Voọc bạc Đông Dương Xem tại trang 30 của tài liệu.
72–84 cm. Voọc Hình 3.4. Voọc bạc Đông Dương trưởng thành (Nguồn: Internet) bạc Đông Dương mang thai khoảng 180-185 ngày và tuổi thọ khoảng 20-29 năm (Lê  Hồng Thía., Hoàng Minh Đức., et.al.,2015) - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

72.

–84 cm. Voọc Hình 3.4. Voọc bạc Đông Dương trưởng thành (Nguồn: Internet) bạc Đông Dương mang thai khoảng 180-185 ngày và tuổi thọ khoảng 20-29 năm (Lê Hồng Thía., Hoàng Minh Đức., et.al.,2015) Xem tại trang 31 của tài liệu.
hình ảnh như ánh bạc làm cho bộ lông lấp lánh ánh bạc.  Lông  bụng  xám  nhạt  và  lông  đuôi  vàng  nhạt,  khuôn  mặt  màu  xanh  xám  đen  và  có  chòm  râu  dài  màu trắng nhờ - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

h.

ình ảnh như ánh bạc làm cho bộ lông lấp lánh ánh bạc. Lông bụng xám nhạt và lông đuôi vàng nhạt, khuôn mặt màu xanh xám đen và có chòm râu dài màu trắng nhờ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ thành phần thức ăn của Voọc bạc Đông Dương (Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu của Lê Hồng Thía, Hoàng Minh Đức và cộng sự,  - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.6..

Biểu đồ tỷ lệ thành phần thức ăn của Voọc bạc Đông Dương (Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu của Lê Hồng Thía, Hoàng Minh Đức và cộng sự, Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi thành phần thức ăn theo tháng của Voọc bạc Đông Dương trong năm  - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.7..

Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi thành phần thức ăn theo tháng của Voọc bạc Đông Dương trong năm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.8. Biểu đồ sự thay đổi thành phần thức ăn theo mùa của Voọc bạc Đông Dương (Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu Lê Hồng Thía, Hoàng Minh Đức và cộng  sự, 2015) - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.8..

Biểu đồ sự thay đổi thành phần thức ăn theo mùa của Voọc bạc Đông Dương (Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu Lê Hồng Thía, Hoàng Minh Đức và cộng sự, 2015) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.9. Voọc bạc Đông Dương tại Thảo cầm viên Sài Gòn (Nguồn: Internet) Hiện  nay,  ngoài  môi  trường  nuôi  nhốt  thì  Voọc  bạc  Đông  Dương  còn  có  mặt trong các Vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn (KBT) như: VQG Yok Đôn (Đắk  Lắk), Cát Tiên (Đồng  N - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.9..

Voọc bạc Đông Dương tại Thảo cầm viên Sài Gòn (Nguồn: Internet) Hiện nay, ngoài môi trường nuôi nhốt thì Voọc bạc Đông Dương còn có mặt trong các Vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn (KBT) như: VQG Yok Đôn (Đắk Lắk), Cát Tiên (Đồng N Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.10. Bản đồ khu vực khai thác núi đá vôi tại huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang (Nguồn:Tổng hợp nghiên cứu của Trương Anh Thơ và ctv, 2009)  - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.10..

Bản đồ khu vực khai thác núi đá vôi tại huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang (Nguồn:Tổng hợp nghiên cứu của Trương Anh Thơ và ctv, 2009) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thống kê số lượng suy giảm Voọc bạc Đông Dương huyện Kiên Lương Đơn vị tính: con     - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Bảng 3.3..

Thống kê số lượng suy giảm Voọc bạc Đông Dương huyện Kiên Lương Đơn vị tính: con Xem tại trang 42 của tài liệu.
Phân tích bảng 3.3 ta sẽ nhận thấy số lượng loài Voọc bạc Đông Dương trên cùng một địa bàn mà giảm tới gần 30% trong vòng 10 năm (tính từ 2007 – nay) và  từ 237 cá thể lúc đầu mà giờ chỉ còn khoảng 70 cá thể trong khi trong vòng 36 năm  qua loài này đã gi - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

h.

ân tích bảng 3.3 ta sẽ nhận thấy số lượng loài Voọc bạc Đông Dương trên cùng một địa bàn mà giảm tới gần 30% trong vòng 10 năm (tính từ 2007 – nay) và từ 237 cá thể lúc đầu mà giờ chỉ còn khoảng 70 cá thể trong khi trong vòng 36 năm qua loài này đã gi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.12 và Hình 3.13) với việc bắt quả tang và thu giữ tại hiện trường 2 bộ xương thuộc loài Vọoc bạc Trường Sơn (còn gọi là Vọoc bạc Đông Dương) có tổng  trọng lượng 4 kg và xác 3 cá thể voọc này chỉ còn lại một vài bộ phận (Lê Huy Hải,  2011; Nguyễn P - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.12.

và Hình 3.13) với việc bắt quả tang và thu giữ tại hiện trường 2 bộ xương thuộc loài Vọoc bạc Trường Sơn (còn gọi là Vọoc bạc Đông Dương) có tổng trọng lượng 4 kg và xác 3 cá thể voọc này chỉ còn lại một vài bộ phận (Lê Huy Hải, 2011; Nguyễn P Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.12. Tang vật hiện trường vụ nấu cao Voọc bạc Đông Dương  - Báo cáo chuyên đề  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRƯỚC  SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ:  TRƢỜNG HỢP VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG  TRÊN VÙNG NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Hình 3.12..

Tang vật hiện trường vụ nấu cao Voọc bạc Đông Dương Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan