Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
15,75 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - □&□ - ĐỀ TÀI THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NSNN TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Nhóm thực : Nhóm : Kiểm tốn 64A Lớp G.v hướng dẫn : Thầy Phạm Thành Đạt Hà Nội, 25/10/2023 Mục lục MỞ ĐẦU .1 1.1 Khái quát thâm hụt ngân sách nhà nước 1.1.1 Cân đối ngân sách 1.1.2 Thâm hụt ngân sách Nhà nước .4 1.2 Nguyên nhân thâm hụt ngân sách Nhà nước .5 1.3 Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách Nhà nước 11 1.3.1 Lạm phát .11 1.3.2 Lãi suất đầu tư .12 1.3.3 Cán cân thương mại tỷ giá hối đoái .13 1.3.4 Tăng trưởng kinh tế 14 1.4 Giải pháp hạn chế khắc phục hậu thâm hụt ngân sách nhà nước 15 Chương 2: Tác động thâm hụt tới tăng trưởng kinh tế VN 20 2.1 Thực trạng thâm hụt NSNN Việt Nam .20 2.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 20 2.1.2 Thu – chi ngân sách Nhà nước Việt Nam 20 2.2 Tác động thâm hụt NSNN tới tăng trưởng kinh tế .24 2.2.1 Lạm phát .24 2.2.2 Lãi suất .28 2.2.3 Cán cân thương mại 29 2.2.4 Tăng trưởng kinh tế 29 2.3 Đánh giá tác động thâm hụt NSNN tới tăng trưởng kinh tế .30 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy vai trò ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam .32 3.1 Phát hành tiền 32 3.2 Vay nợ .33 3.3 Tăng thuế 37 3.4 Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước .38 3.5 Sử dụng dự trữ ngoại hối 40 KẾT LUẬN 42 Thành viên nhóm STT Mã SV Họ tên 11222055 Phạm Gia Hân 11225342 Dương Minh Phượng 11226356 Đỗ Thu Trang 11226491 Phạm Thị Vân Trang 11226554 Vũ Thị Huyền Trang MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước công cụ vật chất quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Ngân sách thâm hụt thặng dư Thâm hụt ngân sách nhà nước trở thành tượng phổ biến hầu bao gồm quốc gia phát triển quốc gia phát triển Tác động thâm hụt ngân sách lên biến kinh tế vĩ mô chủ đề gây tranh luận nhiều thập kỷ qua chiếm vị trí bật nghiên cứu học giả giới Trên lý thuyết người ta đề cập thâm hụt ngân sách ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế tùy theo tỷ lệ thâm hụt xét ngắn hạn hay dài hạn Trong năm gần đây, với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam theo đuổi sách thâm hụt ngân sách có định hướng Nhờ huy động ngân sách đạt khá, nên quy mô ngân sách lớn, NSNN có điều kiện thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, trước yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, chi NSNN bước thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Đề tài giúp hiểu rõ hụt ngân sách nhà nước tác động thâm hụt NSNN tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1: Thâm hụt ngân sách nhà nước Chương 2: Tác động thâm hụt tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy vai trò ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 1: Thâm hụt ngân sách nhà nước 1.1 Khái quát thâm hụt ngân sách nhà nước Thuật ngữ” Ngân sách nhà nước” sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song tồn nhiều định nghĩa khác Tuy nhiên, theo Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội nước CHXHCN VN khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/12/2002 có ghi: “Ngân sách nhà nước tồn khoản thu chi Nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” Các khoản thu chi NSNN bao: - Thu NSNN bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật - Thu cân đối NSNN thường khoản thu khơng mang tính hồn trả, có tính ổn định chủ động cao, kế hoạch hóa, cụ thể khoản chủ yếu sau đây: + Thuế, phí, lệ phí + Thu bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà Nước + Thu lợi tức cổ phần Nhà nước + Các khoản thu theo Luật định khác - Chi NSNN trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ Nhà nước Chi NSNN bao gồm khoản chi phát triển khinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Document continues below Discover more Lý thuyết tài from: tiền tệ LTTCTT Đại học Kinh tế… 216 documents Go to course Bài kiểm tra kỳ L 12 Ttctt Lý thuyết tài chính… 100% (2) GIẢI SÁCH BÀI TẬP L 77 Ttctt Lý thuyết tài chính… 100% (2) BÀI TẬP LỚN LTTCTT 33 Lý thuyết tài chính… 100% (1) Cau hoi dung sai co 17 giải thich (53c) Lý thuyết tài chính… 100% (1) Cục Dự trữ Liên bang (FED) Lý thuyết tài chính… 100% (1) Tong hop cac cau hoi 1.1.1 Cân đối ngân sách a Khái niệm cấn đối ngân sách 41 tu luan Lý thuyết tài chính… 100% (1) Xem xét từ góc độ mặt chất, cân đối ngân sách nhà nước cân đối nguồn thu mà nhà nước huy động tập trung vào ngân sách nhà nước năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước năm - Đối với góc độ tổng thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan thu chi tài khóa Nó khơng tương quan tổng thu tổng chi mà thể phân bổ hợp lý cấu khoản thu cấu khoản chi ngân sách nhà nước - Về phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đối ngân sách nhà nước cân đối phân bổ chuyển giao nguồn thu cấp ngân sách, trung ương địa phương địa phương với để thực chức nhiệm vụ giao Từ ta hiểu đơn giản cân đối ngân sách nhà nước phận quan trọng sách tài khóa, phản ánh điều chỉnh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước đề lĩnh vực địa bàn cụ thể b Nguyên tắc cân đối NSNN - Thu cân đối NSNN phải lớn chi thường xuyên - Không sử dụng khoản vay cho chi tiêu thường xuyên, mà khoản vay dùng để trài trợ cho chi đầu tư phát triển c Phương pháp cân đối: So sánh số Thu cân đối NSNN với tổng chi NSNN (gồm chi thường xuyên chi đầu tư phát triển), xảy ba trạng thái sau: - Thu > Chi: Trường hợp ngân sách thặng dư/ bội thu Ngân sách thặng dư thường xảy nước phát triển VD: CHLB Đức, Pháp, Hà Lan Bộ Tài Singapore ngày 28.9 thông báo bắt đầu gửi tin nhắn cho 2,8 triệu người dân đủ điều kiện tặng số tiền 700 triệu SGD (11.925 tỉ đồng) thặng dư ngân sách vào ngày 2.10 Lần gần quyền Singapore tặng tiền cho dân vào năm 2011 với 2,5 triệu người nhận từ 100-800 SGD - Thu = Chi: Trường hợp ngân sách thăng bằng/ cân đối Đây trạng thái lý tưởng, xảy thực tế - Thu < Chi: Trường hợp ngân sách thâm hụt/ bội chi Đây trạng thái phổ biến nước phát triện (Mỹ, Nhật Bản, ), nước phát triển chậm phát triển (Việt nam, Thái Lan, Campuchia, Hy Lạp, ) 1.1.2 Thâm hụt ngân sách Nhà nước a Khái niệm thâm hụt ngân sách Nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước hay cịn gọi bội chi NSNN tình trạng tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt q khoản thu “khơng mang tính hồn trả” ngân sách nhà nước b Chỉ tiêu thâm hụt ngân sách Để phản ánh tình trạng thâm hụt NSNN, người ta thường sử dụng tiêu sau: - Mức thâm hụt NSNN = Thu cân đối NSNN - (Chi thường xuyên + Chi đầu tư phát triển) - Tỷ lệ thâm hụt so với GDP so với tổng số thu ngân sách nhà nước Tỷ lệ thâm hụt NSNN thường quy định không vượt 5% GDP (ở Việt nam), 3% GDP (ở khu vực EU) c Phân loại thâm hụt NSNN Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ - Thâm hụt ngân sách thực tế: thâm hụt số chi thực tế vượt số thu thực tế thời kỳ định - Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, … - Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên 1.2 Nguyên nhân thâm hụt ngân sách Nhà nước - Nhóm nguyên nhân khách quan: Tác động chu kì kinh tế