(Tiểu luận) phân tích các hoạt động truyền thông về phòng chống covid 19 ở việt nam từ khi dịch bùng phát đến nay(2020 2022) từ đó đề xuất thông điệp truyền thông phù hợp

31 4 0
(Tiểu luận) phân tích các hoạt động truyền thông về phòng chống  covid 19 ở việt nam từ khi dịch bùng phát đến nay(2020 2022)  từ đó đề xuất thông điệp truyền thông phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍBÀI TẬP GIỮA KÌ Mơn:LÝ THUYẾTTRUYỀN THÔNG Đề tài:Phân tích các hoạt động truyền thông về phòng chống COVID-19 ở Việt Nam từ khi dịc

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ BÀI TẬP GIỮA KÌ Mơn: THUYẾT THƠNG LÝ TRUYỀN Đề tài: Phân tích hoạt động truyền thơng phịng chống COVID-19 Việt Nam từ dịch bùng phát đến nay(2020-2022) Từ đề xuất thơng điệp truyền thơng phù hợp với tình hình dịch bệnh Giảng viên hướng dẫn: PGS,TS NGUYỄN VĂN DỮNG Họ tên: NGUYỄN THỊ HUYỀN DIỆU Lớp: Báo mạng điện tử K42 Lớp tín chỉ: BC02801_ Lớp tín 4_K42 Mã số sinh viên: 2256070009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lời mở đầu II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG I Cở sở lý luận Khái niệm truyền thông Xã hội Bản chất xã hội truyền thông Đại dịch COVID-19 II Thực tiễn hoạt động truyền thông Việt Nam đại dịch A Hoạt động truyền thông đại dịch xuất Hoạt động truyền thông qua truyền hình, quảng cáo Hoạt động truyền thơng qua trang báo mạng điện tử Hoạt động truyền thông qua đài phát thanh, viễn thông, loa phường Hoạt động truyền thông qua báo in Hoạt động tuyên truyền giáo dục Hoạt động truyền thông tảng mạng xã hội B Hoạt động truyền thông Việt Nam thời điểm Vaccine sớm tốt Ứng dụng công nghệ số phương tiện truyền thông khác III Đề xuất thông điệp truyền thông Thiết kế thông điệp A Thử nghiệm thơng điệp B.Hồn thiện thơng điệp C Lựa chọn kênh truyền thông chuẩn bị tài liệu IV Đánh giá hoạt động truyền thông COVID19 Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Hai năm trơi qua, giới chưa thực kiểm sốt hồn tồn đại dịch Covid-19 Trong qng thời gian đó, virus SARSCoV-2 lan rộng tới 200 quốc gia vùng lãnh thổ với tốc độ quy mô chưa có, cướp sinh mạng triệu người Cuối năm 2019, ca nhiễm virus Corona bắt đầu xuất Vũ Hán, Trung Quốc nhanh chóng lan nhanh giới, với số lượng nhiễm trường hợp tử vong liên tục tăng lên chóng mặt Theo trang thống kê Worldometer.info, tính đến 22h ngày 26/4/2022 (theo Việt Nam), toàn giới ghi nhận tổng cộng 510,2 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, có 6,2 triệu ca tử vong1 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 không sức khỏe, tự lại người, mà cịn khiến kinh tế giới suy thối nghiêm trọng: Ban đầu liên quan đến số nước bị dịch bệnh hoành hành, khiến số hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ nước tạm thời bị ngưng trệ Sau đó, nhiều nước khơng dự liệu mối hiểm họa nên dịch bệnh lan nhanh toàn cầu, buộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phải tuyên bố dịch bệnh Covid-19 đại dịch vào ngày 11/3/2020 Khi virus lan nhanh, chuỗi sản xuất tồn cầu nhanh chóng bị đứt gãy hầu thực giãn cách xã hội, doanh nghiệp buộc phải ngưng hoạt động, điều khiến nguồn cung bị đứt gãy, hàng loạt lao động bị việc làm, khơng có thu nhập, khiến nhu cầu tiêu dùng bị sa sút nghiêm trọng khơng có thu nhập, dân chúng buộc phải tiết kiệm chi tiêu phòng ngừa rủi ro… Ở Việt Nam: Ngày 23/01/2020 xác nhận có ca nhiễm dịch bệnh Covid-19 đầu tiên, nhờ có biện pháp liệt hệ thống trị nên giai đoạn đầu Việt Nam kiểm sốt tương đối thành cơng dịch bệnh Tuy vậy, dịch bệnh toàn cầu ngày phức tạp với biến chủng liên tục diễn biến khó lường Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 26/4/2022 tổng số mắc bệnh nước ta lên tới 10,6 triệu người 43 nghìn người tử vong Với diễn biến khiến hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng cho dù Chính phủ ln khẳng định quan điểm “chống dịch chống giặc” không làm “đứt gãy” hoạt động kinh tế để thực hóa chủ trương chiến lược “ngoại giao vắc-xin” triển khai mạnh mẽ, liệt; nay, nước ta hoàn thành mục tiêu bao phủ tiêm chủng vắc-xin, tạo yên tâm cho việc mở cửa hoạt động kinh tế Góp phần khơng nhỏ q trình chống dịch hoạt động truyền thơng Có thể thấy, hoạt động truyền thông Việt Nam “thời chiến” với dịch bệnh phát huy hết lực nhiều hình thức sáng tạo song khơng thể tách rời văn hoá, truyền thống yêu nước Dưới phân tích hoạt động truyền thơng mà Việt Nam thực thời gian qua II Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá tình hình thực tiễn hoạt động truyền thông - Đưa ưu điểm hạn chế truyền thông Việt Nam III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động truyền thông đại dịch Việt Nam - Truyền thông Covid-19 xuất - Truyền thông sau năm đại dịch bùng phát NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Truyền thơng gì? Truyền thơng câu hỏi gây nhiều tranh luận Nhiều người cho đơn giản nói, đưa nội dung khác nhằm thu hút thuyết phục người khác điều chỉnh tư tưởng theo Thực chất mà nói, ý hiểu khơng sai nhiên chưa xát cụ thể với đời sống -Theo S.Schaehter, “truyền thơng q trình qua quyền lực thể tính độc đáo tang lên Điều phụ thuộc vào mục đích môi trường, phương thức truyền thông -Theo PGS TS Nguyễn Văn Dững, “truyền thơng q trình liên tục trao đổi thông tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm, … Chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tang cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội.” Truyền thơng khái niệm hiểu theo nhiều khía cạnh phương diện khác Tuy nhiên, khái niệm chung truyền thơng hiểu đơn giản q trình trao đổi, chia sẻ thơng tin, tình cảm… hai nhiều đối tượng khác Mục đích trình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi thái độ cho phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Xã hội: Đây từ ngữ quen thuộc chúng ta, sử dụng thường xuyên nỗi sợ nhiều người Vậy “xã hội”? Nói cách đơn giản, xã hội thực thể tồn xung quanh ta, đựng nhiều cá nhân Mỗi cá nhân có mối quan hệ riêng, vấn đề riêng Vậy nên xã hội tác động tới đời sống người Con người sinh trái đất sử dụng tiếng nói, ngơn ngữ, tính để kết nối với tạo nên xã hội Như vậy, xã hội gắn liền với đời lồi người, tiến hố qua nhiều cấp bậc, giai đoạn khác (từ đơn giản đến phức tạp) Bản chất xã hội truyền thông: Như ta biết, truyền thông hoạt động thông tin giao tiếp xã hội Trong đó, giao tiếp xã hội tồn dạng: - Liên cá nhân - Gia đình - Nhóm - Đại chúng Để hoạt động giao tiếp diễn phụ thuộc vào điều kiện như: - Năng lực, trình độ, phương tiện giao tiếp VD: Sống thời đại ngày phát triển, người bắt buộc phải có giao tiếp ngày để học hỏi, truyền đạt, trì cảm xúc, … Nếu khơng có lực trình độ giao tiếp, ta dễ bị cô lập xã hội, hội bị thu hẹp than khơng biết đâu, phải làm Ngồi yếu tố từ thân phương tiện để giao tiếp ngày Nếu thời xưa người ta dùng bồ câu đưa thư, phát triển lên điện thoại bàn, điện thoại phím ngày nay, người giao tiếp chủ yếu qua thiết bị cơng nghệ Chúng ta hồn tồn viết thư, dùng điện thoại không cảm ứng song dễ gây bất tiện truyền đạt, giao tiếp bị hạn chế nhiều phần Bởi sống trôi nhanh người vội vàng với tham vọng riêng, lúc ta muốn dành thời gian ngồi viết gửi thư hang ngày, phải để ý tới điện thoại bạn bè nhắn tin bàn phím số,… Document continues below Discover more from:chí BC01 Báo Học viện Báo chí v… 483 documents Go to course TIỂU LUẬN Chính TRỊ 29 HỌC - làm man… Báo chí 100% (25) Tiểu luận Ngơn ngữ 30 báo chí Báo chí 94 100% (14) Tài liệu học tập môn Bóng chuyền - Hà S… Báo chí 100% (8) Mot so ly thuyet 19 truyen thong cho… Báo chí 100% (7) tiểu luận XÃ HỘI 21 HỌC Báo chí 100% (7) Nghiên cứu báo 20 phát Báo chí Truyền thơng hoạt động liên kết xã hội, từ khơi nguồn, khai thác, phát huy sức mạnh mềm Nó có khả thâm nhập vào mặt đời sống xã hội - VD: thông tin nhu cầu xã hội -> báo chí cung cấp thơng tin, lan toả đến tất cấu trúc tiểu cấu trúc xã hội Ở đây, sức mạnh mềm hay quyền lực mềm dư luận xã hội, niềm tin, lý tưởng, tinh thần….Sức mạnh truyền thông thể khả điều khiển kín đáo hiển nhiên nhận thức, thái độ, hành vi - VD: trực tiếp nghe đánh giá, quy kết, khuyến cáo - Truyền thông hoạt động can thiệp xã hội, mang quyền lực trực tiếp (hay quyền lực dân chủ trực tiếp, tồn dân chủ đại diện) Từ đó: - Tác động tới cơng chúng thêm hiểu biết giúp giải vấn đề hiệu - Cảnh báo dự báo giúp tiên liệu giải pháp để giải vấn đề - Giám sát phản biện xã hội Vậy chuyện xảy ngày, bạn khơng cịn nhận thơng báo từ trang mạng xã hội, khơng cịn nhắn tin qua FB ngày, trang báo khơng cịn đăng tin “giật tít” thứ dần “đóng băng”? Một xã hội, giới khơng có truyền thơng liệu có cịn tồn tại, phát triển khơng? Có thể thấy, hoạt động truyền thơng dù lớn hay bé mang tầm quan trọng định sống sinh hoạt hàng ngày Và xã hội khơng có truyền thơng, điều tất yếu xảy người khơng cịn khả cập nhật tin tức ngày, từ “giết chết” giao tiếp – trao đổi thông tin người với người Chúng ta khơng cịn ý thức để học hỏi dẫn tới không hiểu biết Điều dẫn tới nhận thức khách quan, người sống vô thức, ý thức Song điều mà biết: người tồn giới, nhiều người tạo xã hội xã hội chết khơng có truyền thông Đại dịch Covid-19: Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2 biến thể diễn 100% (7) phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân Giới chức y tế địa phương xác nhận trước họ tiếp xúc, chủ yếu với thương nhân buôn bán làm việc chợ bán buôn hải sản Hoa Nam Các nhà khoa học Trung Quốc tiến hành nghiên cứu phân lập chủng coronavirus mà Tổ chức Y tế Thế giới lúc tạm gọi 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARS-CoV trước với mức tương đồng lên tới 79,5% Các ca nghi nhiễm Vũ Hán báo cáo vào ngày 31 tháng 12 năm 2019 Trường hợp tử vong SARS-CoV-2 xảy Vũ Hán vào ngày tháng năm 2020 Các ca nhiễm virus xác nhận bên Trung Quốc bao gồm hai người phụ nữ Thái Lan người đàn ông Nhật Bản Sự lây nhiễm virus từ người sang người xác nhận với tỷ lệ bùng phát dịch tăng vào tháng năm 2020 Ngày 23 tháng năm 2020, phủ Trung Quốc định phong tỏa Vũ Hán, toàn hệ thống giao thông công cộng hoạt động xuất - nhập bị tạm ngưng.[19] Ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi "COVID-19" "Đại dịch toàn cầu" Chính phủ quốc gia giới tiến hành phản ứng đáp trả nhằm bảo vệ sức khỏe người dân nhóm cộng đồng tồn cầu, bao gồm: hạn chế lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ kiện đơng người, đóng cửa trường học sở dịch vụ, kinh doanh quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phịng bệnh, đeo trang, hạn chế ngồi khơng cần thiết, đồng thời chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực tuyến Ví dụ: phong tỏa để kiểm dịch tồn Ý tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc; biện pháp giới nghiêm khác Trung Quốc Hàn Quốc; phương pháp sàng lọc sân bay nhà ga; hạn chế hủy bỏ hoạt động du lịch tới khu vực, vùng, quốc gia có nguy nhiễm dịch bệnh mức cao Ngồi ra, trường học phải đóng cửa toàn quốc số vùng 160 quốc gia, ảnh hưởng đến 87% học sinh, sinh viên tồn giới, tính đến ngày 28 tháng năm 2020 Những ảnh hưởng toàn giới đại dịch COVID-19 bao gồm: thiệt hại sinh mạng người, bất ổn kinh tế xã hội, tình trạng ngoại phân biệt chủng tộc người gốc Trung Quốc Đông Á, việc truyền bá thông tin sai lệch trực tuyến vũ khí sinh học https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA %A1i_d%E1%BB%8Bch_COVID-19 Có thể thấy từ xuất đến Covid-19 để lại nhiều ảnh hưởng lớn lĩnh vực nhân loại đặc biệt vấn đề sức khỏe Trong nhiều nhiệm vụ thách thức đặt truyền thơng bảo vệ sức khỏe đại dịch giữ vai trò quan trọng, mắt xích khơng thể thiếu để tun truyền giúp nâng cao ý thức người dân Covid-19, trách nhiệm bổn phận việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, từ giúp cho việc chống dịch trở nên hiệu nhờ thống ý chí hành động phạm vi rộng rãi II Thực tiễn hoạt động truyền thông Việt Nam đại dịch: A Từ đại dịch bùng phát: Những ca bệnh xuất từ 23 tháng đến 19 tháng 3, truy tìm nguồn gốc Các trường hợp xác nhận nhiễm bệnh nhập vào bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, gồm nam Trung Quốc 66 tuổi (#1) từ Vũ Hán đến Hà Nội để thăm trai sống Việt Nam, trai 28 tuổi (#2) người bị cho bị lây bệnh từ cha họ gặp gỡ Nha Trang Vào ngày tháng 2, nữ 25 tuổi (#6) bị xác định nhiễm virus corona Khánh Hòa Đây nhân viên tiếp tân tiếp xúc với trường hợp #1 Đây trường hợp truyền nhiễm nội địa Việt Nam sau thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch Việt Nam định "thắt chặt" biên giới, thu hồi giấy phép hàng không hạn chế thị thực Tối ngày 19 tháng 3, tổng số bệnh nhân nước lên 85 Tháng 3, xuất ca lây lan cộng đồng Chiều 20 tháng 3, Bộ Y tế công bố BN COVID-19 thứ 86 87 nữ điều dưỡng Bệnh viện (BV) Bạch Mai (Hà Nội) với tiền sử dịch tễ không cho thấy nguồn lây khơng có lịch sử tiếp xúc với BN COVID-19 Việt Nam tạm dừng nhập cảnh tất người nước từ ngày 22 tháng đồng thời thực cách ly tập trung 14 ngày trường hợp nhập cảnh Từ ngày tháng 4, Việt Nam thực giãn cách toàn xã hội vòng 15 ngày Cùng ngày, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cơng bố dịch COVID-19 hình dịch bệnh, cho người dân biện pháp phòng chống dịch Covid Đồng thời tuyên truyền giáo dục người dân ý thức, trách nhiệm phòng chống dịch thân người gia đình cộng đồng Nâng cao ý thức cá nhân không chủ quan trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Thực đạo Bộ Thông tin Truyền thông, Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường thực phịng, chống dịch bệnh COVID-19, Sở Thơng tin Truyền thông đề nghị Ủy ban nhân dân huyện, thành phố đạo Phịng Văn hóa Thơng tin, Đài Truyền - Truyền hình Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tăng cường tuyên truyền biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 Cụ thể, Đài Truyền - Truyền hình huyện, thành phố đài truyền cấp xã bảo đảm tần suất phát sóng tối thiểu lần/ngày, hình thức thơng tin sở khác tăng lần so với thời gian vừa qua thời lượng, số lượng, tần suất đưa tin, phòng, chống dịch bệnh COVID-19 Công tác tuyên truyền tập trung vào nội dung trọng tâm sau: Thơng báo tồn văn nội dung văn đạo Chính phủ, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 cấp văn hướng dẫn ngành chuyên môn công tác phịng, chống dịch Covid-19, trọng tâm là: Cơng điện số 541/CĐ-TTg ngày 23/4/2021 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực hiện, phòng chống dịch bệnh Covid 19; Thơng báo số 81/TB-VPCP ngày 26/4/2021 Văn phịng Chính phủ Kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính họp Thường trực Chính phủ phòng, chống dịch COVID-19; Chỉ thị số 06-CT/TU ngày 28/4/2021 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ việc tiếp tục tăng cường cơng tác phịng, chống dịch Covid-19; Cơng văn số 1598/UBND-KGVX ngày 26/4/2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình việc tiếp tục tăng cường cơng tác phịng, chống dịch Covid19… Bên cạnh dịch vụ viễn thơng tích hợp nội dung Covid-19 Tổ chức tốt hoạt động tổng đài hỗ trợ khai báo y tế, tổng đài trả lời phản ánh người dân Một số thông điệp lời nhắc nhở ý thức thuê bao thực gọi: “Bộ Y tế đề nghị người dân không khỏi nhà không thật cần thiết” “Bộ Thông tin Bộ Y tế đề nghị người dân có điện thoại thơng minh cài đặt ứng dụng bluezone bluezone.gov.vn” “Bộ Y tế đề nghị người dân đeo trang khỏi nhà không tụ tập đông người” Hoạt động truyền thông qua báo in: Dẫu giới đà phát triển cơng nghệ 4.0, người có thiết bị thông minh vô tiện lợi hồn tồn thay cách tiếp cận thơng tin truyền thống Đó sách, báo giấy Từ xưa tới nay, ta ln bắt gặp hình ảnh quen thuộc ông bà, bố mẹ ngồi đọc báo lúc, nơi nguồn tin thống từ xưa, cập nhật dạng in ấn Quá trình thơng tin có tin tưởng người dân điều quan trọng tới nay, báo in đặc điểm nhận dạng quen thuộc người dân Việt Nam, tình dịch bệnh diễn biến căng thẳng Một số tờ báo truyền thống cập nhật tình hình dịch bệnh Việt Nam Hoạt động tuyên truyền giáo dục: Trong trình dạy học, song song với việc học tập, thầy giáo cịn đồng hành em học sinh tham gia hoạt động ý nghĩa phong trào chung tay chống lại dịch bệnh mà toàn xã hội quan tâm Lớp học thật vui có ý nghĩa em thầy cô giáo hướng dẫn tham gia hoạt động xã hội, nâng cao trách nhiệm thân với cộng đồng Đặc biệt học sinh hưởng ứng tham gia phong trào vẽ tranh, tuyên truyền phòng chống Covid-19 Dưới số hình ảnh em học sinh trường THCS Phú Lương: Thông điệp liệt với hành động đơn giản, thiết thực thể sinh động qua nét vẽ em Vũ Trà My - lớp 8A1 Bức tranh với tên gọi "Hãy khai báo y tế để tránh lây lan cộng đồng qua nét vẽ em Đặng Thu Huyền lớp 8A5 Hoạt động truyền thông tảng mạng xã hội: Đây hoạt động xuất hiện, đó, theo đánh giá giới, Việt Nam nước có số người sử dụng mạng xã hội Facebook chiếm tới 70% số dân Kh oảsát l ượ ng têốp c nậ kênh truyêền thống c aủ t ng nhóm đốối tượn Trẻ em Học sinh, sinh viên m ạng xã hội Ng ười trưởng thành sách, báo Ng ười già truyêền hình,TV Hơn thế, theo đánh giá khoa học khả ghi nhớ qua giác quan kết hợp nghe nhìn khả ghi nhớ hiệu Và tảng mạng xã hội, thiếu hát như: Ghen Cơvy, video “viral” phịng, chống dịch Một số hát truyền tải thơng điệp phịng, chống dịch mạng xã hội Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19 có chuyển biến phức tạp, thông tin giả mạo lan truyền mạng xã hội khiến cho nhiều người cảm thấy hoang mang, lo lắng việc cài đặt ứng dụng hữu ích nhằm tiếp cận cách nhanh chóng, xác cần thiết Nhà nước triển khai app theo dõi tình hình dịch bệnh, sức khoẻ người dân nhà cách li nhà; giải đáp thắc mắc nguồn thông tin, hỗ trợ qua điện thoại lúc khẩn cấp Các app dễ dàng cài đặt, dung lượng gọn nhẹ đồng hành đâu Dưới ứng dụng mà người dùng nên cài đặt điện thoại di động mùa dịch COVID-19: - Ứng dụng Bluezone - Ứng dụng NCOVI - Ứng dụng COVID-19 Một số app theo dõi tình hình sức khỏe người dân Qua vài thơng số trên, thấy tảng “online” lịng người thu nhận thơng tin có nhiều hình thức đa dạng hơn, khơng bó buộc vào cách trình bày Trên vài phương tiện mà Nhà nước người tạo thông tin sử dụng để truyền tải cách hiệu người thu nhận thông tin Bên cạnh nói hoạt động truyền thơng mùa dịch, ta bỏ qua thông điệp xuất từ ngày đầu, gắn bó với người dân tới tại: “thông điệp 5K”, “chỉ thị 16”, chuỗi hoạt động từ thiện “cây gạo ATM”, “bữa cơm 0đ”,….Một loạt “hành động truyền thơng” đến từ người cảnh ngộ, “lá lành đùm rách” Sự ủng hộ mặt vật chất có mặt khắp nơi, phát huy tinh thần tương thân tương Qua giúp người vững tin vào tử tế đại phận xã hội chúng ta, giúp tinh thần người vững tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp đầy hoang mang B Hoạt động truyền thông Việt Nam thời điểm tại: “Vaccine sớm tốt nhất” Dù xuất ba năm Covid-19 khơng có xu hướng giảm mà ngược lại số ca bệnh tăng nhiều biến chủng xuất Ca nhiễm Khỏi bệnh Tử vong Đang nhiễm Thế Giới 641.238.06 620.859.34 6.618.66 13.760.058 Việt Nam 11.509.975 10.606.299 43.167 Tiêm vacxin 251.680.004 Công tác tuyên truyền, ủng hộ người dân tiêm vaccine, chung tay đẩy lùi bệnh dịch triển khai tích cực thành phố lớn, tỉnh, địa phương có nguy cao nhiễm dịch Chính phủ huy động nguồn viện trợ, nhập thông qua chế song phương Covax để Việt Namcó vaccine nhiều nhất, sớm Tính tới ngày 31/08/21, tổng số liều vaccineđã tới Việt Nam 27.3 triệu liều Bộ Y tế nhanh chóng phân bổ triển khai việc tiêm vaccine cho người, ưu tiên cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, vùng có dịch, người nghèo, người cao tuổi hồn tồn miễn phí cho đốitượng Tính đến 30/08/21 có 17 triệu người tiêm, 6.1 triệu liều tiêm cho thành phố Hồ Chí Minh Chúng ta ln nỗ lực hoạt động với phương châm “vaccine sớm tốt nhất” Ứng dụng công nghệ số phương tiện khác: Bởi điều nêu đến nước ta “ sống chung với dịch” Tuy truyền thơng phịng Covid-19 chưa dừng lại Bên cạnh việc tiêm vacxin cho người dân nước trang báo thống Việt Nam liên tục cập nhật thông tin dịch Covid-19 nước giới Về ứng dụng công nghệ phịng, chống dịch - An tồn thơng tin báo cáohàng ngày dịch COVID-19, chia sẻ thông tin, hỗ trợ xử lý thông tin xấu độc,tin gây hoang mang dịch COVID-19 Đồng thời, quy hoạch, tổ chức lại mộtcách khoa học, tảng, ứng dụng cơng nghệ phịng, chống dịch hiệncó tích hợp vào ứng dụng theo đạo Thủ tướng Chính phủ Các thị từ Nhà nước, bộ, ban, ngành, Chính phủ ln đưa nhanh chóng dịch bệnh có dấu hiệu bùng phát tất phương tiện, cách thức giúp người dân nắm kịp thời công tác phòng, chống dịch bệnh Một thị “chỉ thị số 19” “thông điệp 5T” áp dụng dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng trở lại III Đề xuất thông điệp truyền thơng: Thơng điệp đích: “COVID-19 thích ứng hồn tồn, kiểm sốt hiệu quả” Thơng điệp cụ thể: - Khuyến khích đeo trang đến nơi cơng cộng - Thường xuyên rửa tay xà phòng nước dung dịch sát khuẩn tay nhanh; vệ sinh cá nhân sẽ; vệ sinh môi trường nơi ở, nơi làm việc, học tập - VẮC XIN: thực tiêm phòng COVID-19 đầy đủ lịch theo hướng dẫn Bộ Y tế - Tuân thủ hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 khám bệnh có dấu hiệu bất thường sau mắc COVID-19 - Sử dụng ứng dụng công nghệ theo hướng dẫn quan chức nhằm kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh - Ln ln theo dõi tình hình dịch bệnh qua báo đài, tivi ứng dụng công nghệ Thông điệp tài liệu: A Thử nghiệm thơng điệp: Trong q trình thiết kế thơng điệp em khảo sát cơng chúng mức độ u thích phù hợp yêu cầu thông điệp người Khảo sát thể hai biểu đồ đây: Tỷ lệ yêu thích thống điệp cống chúng Yêu thích Trung lập Khống yêu thích Khảo sát đánh giá yêu cấều thống điệp Vừa phải Qúa cao Thấốp B Hồn thiện thơng điệp: Sau đưa thơng điệp: “COVID-19 thích ứng hồn tồn, kiểm sốt hiệu quả”, qua góp ý cơng chúng, điều chỉnh theo hướng ưu tiên lợi ích cơng chúng truyền thông Thông điệp nghe vần yêu cầu chưa thực phù hợp với tình hình người dân dịch bệnh Việt Nam Cho nên điều chỉnh cho tối ưu hơn: “COVID-19 thích ứng linh hoạt, an tồn, kiểm sốt hiệu quả” C Lựa chọn kênh truyền thông chuẩn bị tài liệu: Truyền hình: Như nêu trên, phương tiện truyền thông dễ tiếp cận tới nhiều người xem, nhiều độ tuổi có độ tin tưởng cao kênh thống, ln truyền tải thơng tin xác chi tiết Thơng điệp truyền tải dạng video quảng cáo ngắn, với nội dung thú vị, hình ảnh thu hút Bảng tài liệu chi phí: Tên tài liệu Chi phí Kịch bản, sản xuất, 40 triệu quay dựng Diễn viên đóng 15 triệu video Bản quyền phát sóng 120 triệu Mạng xã hội: Các đăng lồng ghép thông điệp nêu Hình ảnh bắt mắt, sinh động, nội dung giải thích dễ hiểu cơng chúng Bảng tài liệu chi phí: Tài liệu Chi phí Chạy quảng cáo cho 50 triệu viết Thuê thiết kế banner, 20 triệu poster, phông ảnh Báo mạng báo in: Đây hai phương thức tiếp cận thông tin mà ngày công chúng lựa chọn Xuất phát từ nhiều lợi ích tiện dụng phương thức hoàn cảnh cá nhân Bảng tài liệu chi phí: Tài liệu Chi phí Thuê người viết 11 triệu Đăng trang báo 50 triệu( báo) In báo triệu/10m/mực dầu IV Đánh giá hoạt động truyền thông Covid-19 Việt Nam: Kể từ đầu dịch đến Việt Nam có 11.522.097 ca nhiễm, đứng thứ 13/230 quốc gia vùng lãnh thổ, với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 117/230 quốc gia vùng lãnh thổ (bình quân triệu người có 116.439 ca nhiễm) Sau tất nỗ lực y tế, nguồn nhân lực từ thành phố đổ tỉnh, thành cần cứu giúp; thông tin cập nhật; văn bản, nghị từ Chính phủ; hoạt động truyền thơng diện rộng,… Bên cạnh thành tựu định đạt q trình truyền thơng phịng chống dịch hạn chế tiềm ẩn gây hậu khôn lường Đối với thị sở vật chất: - Việc thực giãn cách xã hội chưa hoàn toàn chặt chẽ, liệt số nơi với tình trạng “lỏng trong, chặt ngoài” Chỉ thị 16 thực chặt lúc ban đầu, sau lỏng dần nên mọ người chủ quan dịch bênh - Cơ sở y tế, hạ tầng kinh tế chưa đủ để đáp ứng nhu cầu chữa trị cho người bị nhiễm; dễ bị tải ca nhiễm ngày tăng theo cấp số nhân VD: Thành phố Hồ Chí Minh ca nhiễm cộng đồng tăng lên hàng nghìn/ngày, xuất nhiều ổ dịch khiến sở y tế bị đóng băng, khơng đủ trang thiết bị bình oxy, máy đo SO2, thuốc điều trị,… khiến y bác sĩ phải làm gấp – lần công việc người Đối với công tác truyền thông dịch bệnh - Tin giả, sai thật: Bên cạnh nguồn tin thống tồn nhiều luồng tin gây bối rối, nhiễu thông tin nhiều trang báo tung tin giả, sai thật để “giật tít”, “kiếm fame” Những trang thơng tin giả mạo tranh thủ thời để gây nũng đoạn, thâu tóm phần dân số thiếu hiểu biết để đạt lợi ích cá nhân Những ngày đầu dịch xuất hiện, mạng xã hội lan tràn tài khoản khơng rõ danh tính đăng khơng xác người nhiễm bệnh khiến dân tình vơ hoang mang - Lỗ hổng việc nới nỏng cơng tác truyền thơng phịng chống dịch: Ngồi ra, đợt dịch qua, “thả lỏng” truyền thông dẫn tới chủ quan người khoảng thời gian “giãn dịch” Khi khơng có giãn cách thị, người dân muốn trở lại sống bình thường, dẫn tới tình trạng “bùng phát âm thầm” trở lại mạnh mẽ hơn, nguy hiểm virus biến chủng liên tục - Truyền thông chưa đạt hiệu hoàn toàn, phận người dân thiếu hiểu biết dịch bệnh: Hơn thế, phần nhỏ người dân hiểu rõ quy trình phát bệnh, biến chủng virus nguy hiểm đợt dịch Chỉ dịch trở lại nặng nề hơn, họ thật quan tâm tới thời Đó lý khiến dịch bệnh trở nên phức tạp khó kiểm sốt KẾT LUẬN Đây trận đại dịch đầu tiên, chắn trận đại dịch cuối Một số khía cạnh đại dịch Covid-19 xử lý tốt, song có nhiều việc hạn chế, tranh luận tiếp tục nhiều năm Chúng ta cần rút kinh nghiệm, học cách ly y tế, giãn cách xã hội, phòng ngừa cá nhân, vắc xin, thuốc điều trị đặc hiệu, để từ có phương án tối ưu đối phó với đợt bùng phát dịch bệnh toàn cầu tương lai Chúng ta không chủ quan, lơ cảnh giác Các nhà khoa học giới phải ln tư sẵn sàng đối phó với tất bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, trải nghiệm khứ phát triển khoa học Những đợt dịch qua để lại dải đất hình chữ S “kỉ niệm” SARS-CoV-2 (COVID – 19), đau thương có mát có, mong ln giữ vững tinh thần lịng đồn kết, u thương lẫn ý thức bảo vệ người xung quanh để đón nhiều năm “đẩy lùi dịch bệnh”; hoạt động truyền thơng phát huy tích cực Cuối vài hình ảnh y bác sĩ- thiên thần, người hùng thầm lặng cứu sống nhiều bệnh nhân, người hy sinh, người Covid-19 phát sóng toàn quốc: TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Y tế Việt Nam Thống kê dịch Covid-19 - https://covid19.vnanet.vn/ Covid-19: Đại dịch toàn cầu kinh tế điêu đứng – Báo 24h Chấn chỉnh hạn chế phịng, chống dịch Covid-19” - Trang thơng tin điện tử Đảng Bộ Trần Văn Thời 10 học từ hạn chế chống dịch TP.HCM -Trường đại học An ninh nhân dân “Hà Giang sử dụng phương tiện truyền thơng phịng, chống COVID-19” - tạp chí Người làm báo điện tử “Việt Nam bạn, đối tác đáng tin cậy cộng đồng quốc tế” - báo điện tử ĐCSVN Dòng thời gian đại dịch Covid-19 – Wikipedia Nghiên cứu nước đại dịch Covid-19 – Bộ khoa học công nghệ Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia 10.Nghiên cứu tác động dịch Covid-19 tới sức khỏe tâm thần - TTXVN

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan