Chương I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm về hợp đồng lao động Theo điều 26- bộ luật lao động: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao độ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ
CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHƯƠNG 6 LUẬT LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI: QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỘ LUẬT LAO
ĐỘNG VIỆT NAM NĂM 2019 LỚP :15DHDT07 giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN NAM HÀ
Trưởng nhóm :Tô Tấn Tài-2002240541
Thành viên nhóm: Nguyễn Văn Sang-2002240522
Nguyễn Minh Phúc-2002240490 Nguyễn Minh Phúc-2002240491 Nguyễn Tấn Phát-2002240464 Trương Huỳnh Phước-2002240502
Đỗ Duy Tân- 2002240547 Nguyễn Lý Hồng Nhựt-2002240448 Văn Tấn Hữu Tài-2002240542
Nguyễn Hoàng Tuấn Phong-2002240471
Trang 2Thành phố Hồ Chí minh, tháng 11 năm 2024
Mục lục
Lời mở đầu 4
Chương I :khái quát về hợp đồng lao động 5
1.1 khái niệm về hợp đồng lao động 5
1.2 Nội dung, hình thức, các loại hợp đồng lao động 5 1.2.1 Nội dung 5
1.2.2 Hình thức hợp đồng lao động 6
1.2.3 Các loại hợp đồng lao động 6
1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 6
1.4 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động
7 1.4.1 Thực hiện hợp đồng lao động 7
1.4.2 Thay đổi hợp đồng lao động 7
1.4.3 Tạm hoãn hợp đồng lao động 7
1.4.4 Chấm dứt hợp đồng lao động 8
Trang 31.5 Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 91.5.1 Công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài 91.5.2 Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
2.2.1 Đối với người lao động
Trang 4Lời mở đầu
Đời sống kinh tế xã hội phát triển, khái niệm hợp đồng lao động không còn quá xa lạ với mọi người Tuy nhiên vẫn có rất nhiều trường hợp thiếu hiểu biết về hợp
đồng lao động gây ra những thiệt hại đáng kể đặc biệt
là cho người lao động - những người thường yếu thế hơn so với người sử dụng lao động
Hợp đồng lao động có vai rò rất quan trọng Thông quahợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động được thiết lập, là cơ sở
để giải quyết các tranh chấp (nếu có) Ngoài ra hợp đồng lao động cũng là một trong những hình thức pháp
lí nhất để công dân thực hiện quyền làm chủ của mình,thể hiện qua việc tự do lựa chọn công việc, chỗ làm, mức lương phù hợp Nhà nước dựa vào hợp đồng lao động để quản lí nhân lực đang làm việc tại các công ty,
cơ sở sản suất
Xuất phát từ vai trò quan trọng của hợp đồng lao động,chúng em lựa chọn đề tài này để tìm hiểu và nghiên cứu để có cái nhìn sâu sắc, hiểu biết rõ hơn về hợp
đồng lao động Trước hết là học tập tốt môn pháp luật đại cương, rồi tích lũy kiến thức cho học tập nghiên cứu và công việc sau này
Đây là bài tiểu luận đầu tiên, chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, vì vậy chúng em rất mong được sự đóng góp
ý kiến từ thầy cô và các bạn Qua đó chúng em có thể sửa chữa những sai sót, bổ sung thêm kiến thức và
Trang 5kinh nghiệm, từ đó có một cái nhìn sâu sắc, rõ ràng hơn nữa về hợp đồng lao động.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hằng khoa luật kinh tế trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố
Hồ Chí Minh đã giúp đỡ chúng em tìm hiểu môn Pháp Luật Đại Cương và thực hiện đề tài tiểu luận này
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm về hợp đồng lao động
Theo điều 26- bộ luật lao động: Hợp đồng lao động
là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, bao gồm các điều khoản về việc làm, tiên công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
Hợp đồng lao động được kí kết trực tiếp giữa người
sử dụng lao động với người lao động bằng văn bản
hoặc thỏa thuận miệng (đối với những công việc có tính tạm thời mà thời hạn dưới 3 tháng hoặc đối với lao động giúp việc nhà)
Như vậy ta thấy một hợp đồng lao động được cấu thành bởi ba yêu tố:
- Có sự cung ứng một công việc
- Có sự trả công lao động ( tiền lương )
Có sự phụ thuộc lao động giữa người lao động và người sử sụng lao động về mặt pháp lí
1.2 Nội dung, hình thức, các loại hợp đồng lao động
1.2.1 Nội dung
Trang 6Hợp đồng phải có những nội dung chủ yêu như: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi, tiên lương, địa điểm là việc, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội; thời hạn hợp đồng Nội dung của hợp đồng lao động phải không trái với các quy định của pháp luật lao động, không hạn chế quyền lợi của người lao động, không được trái với thỏa ước lao động tập thể
Hợp đồng lao động áp dụng cho các đối tượng
người làm công ăn lương trong nhiều đơn vị sử dụng lao động khác nhau (trong các đơn vị kinh tế, trong các
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước )
1.2.2 Hình thức hợp đồng lao động
Hình thức của hợp đồng lao động, có thể kí kết hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc thỏa thuận miệng Việc giao kết hợp đồng miệng chỉ được áp dụng với trường hợp hợp đồng có thời hạn dưới ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc nhà
Hợp đồng xác định thời hạn ( là loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chẩm không dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng)
1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
Trang 7Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Giao kết với người được ủy quyền thay mặt cho nhóm người lao động
➤ Người lao động có thể tham gia giao kết một hoặc nhiều người sử dụng lao động nhưng phải đảm bảo
thực hiện đầy đủ các công việc được giao kết
➤ Công việc theo hợp đồng lao động phải do người giaokết thực hiện, không giao cho người khác, nếu không
có sự đồng ý của người sử dụng lao động
1.4 Thực hiện, thay đổi, tạm hoàn, chấm dứt hợp đồng lao động
và phải tạo ra những điều kiện cần thiết để bên kia có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó
1.4.2 Thay đổi hợp đồng lao động
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, các bên có thể thay đổi các quyền và nghĩa vụ đã thỏa
thuận khi thấy cần thiết nhưng phải đảm bảo nghĩa vụ báo trước và cùng thỏa thuận, sửa đổi, bổ sung hoặc giao kết hợp đồng lao động mới
Nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất ba
ngày
Trang 8Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định;
b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam;
c) Các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận
Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng đối với các
trường hợp quy định tại điểm a và điểm c, người lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc
Việc nhận lại người lao động bị tạm giữ, tạm giam khi hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động do Chínhphủ quy định
1.4.4 Chấm dứt hợp đồng lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động là việc chấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng
Hợp đồng lao động chấm dứt trong các trường hợp sau:
➤ Hết hạn hợp đồng
➤ Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng
➤ Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng
Trang 9➤ Người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của tòa án
➤ Người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của tòa án
Ngoài ra người lao động và người sử dụng lao động
có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng chỉ hợp phápkhi thỏa mãn các trường hợp luật định và đảm bảo thời hạn báo trước cho bên kia
Người đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật sẽ phải chịu trách nhiệm theo luật định, cụ thể là :Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn
phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì phải
nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp
đồng đã kí và phải bồi thường thiệt hại một khoản tiền tương ứng với tiên lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không được làm việc công với ít nhất 2 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có)
Trong trường hợp người lao động đơn phương châmdứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nữa tháng tiên lương và phụ cấp tiền lương (nếu có) và phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định
1.5 Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 1.5.1 Công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Theo Điều 134,135 của Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 10, số 72/2006/QH 11 ngày 29/11/2006 quy định:
Trang 10Người lao động là công dân Việt Nam được phép đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động mà
người đó chịu sự điều hành của tổ chức, cá nhân nước ngoài, thì phải tuân theo các quy định của pháp luật nước sở tại, nêu theo hợp định về hợp tác lao động
được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam với
Chính phủ nước sở tại thì phải tuân theo các quy định của pháp luật nước sở tại và hiệp định đó
Đối với người lao động là công nhân Việt Nam được phép đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức nhận
thầu, khoán công trình do doanh nghiệp Việt Nam điềuhành và trả lương, thì áp dụng các quy định của bộ luậtnày, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ki kết hoặc tham gia có quy định khác
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài có thẩm quyền được biết các quyền lợi và nghĩa vụ của mình, được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ở nước ngoài bảo hộ về mặt lãnh sự và tư pháp, được hưởng quyền chuyển thu nhập bằng ngoại tệ và tài sản cá nhân về nước, được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội và các chính sách, chế độ khác theo quy định pháp luật của Việt Nam và nước sở tại
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài có nghĩa
vụ đóng góp một phần tiền lương cho quỹ bảo hiểm xã hội
1.5.2 Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Theo quy định tại Nghị định của Chính phủ số
34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 quy định về tuyển
dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt
Trang 11Nam Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có
đủ các điều kiện sau:
➤ Đủ 18 tuổi trở lên;
➤ Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
➤ Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia (đối với người nước ngoài xin vào hành nghề y, dược tư nhân; trực tiếp khám, chữa bệnh tại Việt Nam hoặc làmviệc trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam);
➤ Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sựđang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài;
➤ Có giấy phép lao động do cơ quan Nhà nước có thẩmquyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động
➤ Người nước ngoài lao động tại Việt Nam được hưởng các quyền lợi và phải thực hiện các nghĩa vụ theo phápluật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác
1.5.3 Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam.
Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; tại các
cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam đều thuộc phạm vi áp dụng của Bộ luật lao động và các quy định khác của pháp luật Việt
Trang 12Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác.
Do vậy việc kí kết và các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động cũng phải tuân thủ các quy định của Bộ luật lao động và các quy định khác của pháp luật
nhiều hạn chế
Bên cạnh đó, xã hội Việt Nam tôn tại rất nhiều loại quan hệ lao động khác nhau, nhưng luật lao động Việt Nam chủ yêu chỉ điều chỉnh các quan hệ lao động xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động Chính vì thế việc áp dụng hợp đồng lao động trong đời sống người lao động còn nhiều sai sót điều đó gây thiệt thòi lớn cho người lao động và người sử dụng lao động Những sai sót phổbiến như:
➤ Nội dung hợp đồng lao đồng trái pháp luật (không
am hiểu Pháp Luật nên đưa vào trong hợp đồng những nội dung trái pháp luật) – đây là trường hợp sai sót phôbiên nhất
Trang 13➤ Kĩ thuật soạn thảo hợp đồng lao động (sử dụng từ ngữ không rõ nghĩa, các nội dung điều khoản trong một hợp đồng nhưng lại mâu thuẫn nhau, sử dụng sai thuật ngữ hợp đồng quá sơ sài, thiếu một số yếu tố quan trong như: dự đoán các tình huống xảy ra nên khỏ giải quyết được khi xảy ra vướng mắc ).
➤ Thiếu một số thủ tục bắt buộc (thiếu sự công chứng giám định về mặt Pháp Luật của cơ quan nhà nước)
➤ Sai sót về năng lực giao kết hợp đồng lao động
(nhầm lẫn về quyền được kí hợp đồng lao động)
➤ Sai sót về người đại diện kí hợp đồng lao động(người đứng ra kí hợp đồng lao động phải là người đại diện về mặt pháp lý của công ty, nếu trường hợp kí hợp đồng liên quan đến hơn 30% tài sản của công ty thì phải
được sự đòng ý của hội đồng quản trị)
2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY
2.2.1 Đối với người lao động
Nhìn chung thực trạng hiện nay là người lao động vẫn chưa thực hiện đầy đủ Pháp Luật về giao kết hợp đồng lao động Những trường hợp cụ thể như:
Người lao động có trình độ cao được doanh nghiệp đầu tư cho du học nước ngoài Hay những thanh niên
kỉ hợp đồng với các doanh nghiệp học nghề miễn phí
và làm cho công ty trong một khoảng thời gian xác
định Nhưng sau khi hoàn thành chương trình đào tạo thì hủy bỏ hợp đồng lao động đã kí với doanh nghiệp này và làm việc cho doanh nghiệp khác với điều kiện tốt hơn Đáng lẽ trong trường hợp này doanh nghiệp phải được bồi thường khoản tiền đào tạo Nhưng theo
Trang 14điều thì người lao động không cân đền bù vẫn có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng Pháp Luật.
Người lao động có trình độ thấp chủ yếu tìm đến việc làm và tham gia vào quan hệ lao động là kiểm
tiên Họ phần lớn là những thanh niên ở vùng quê
nghèo khó Chính vì vậy bằng kiến thức ít ỏi ấy họ bị các doanh nghiệp lợi dụng không kí kết hợp đồng lao động hay kí kết hợp đồng lao động sơ sài, gây thiệt hại không nhỏ cho bản thân
Ví dụ:
“Hăm hở nộp hồ sơ xin việc với vốn hiểu biết về luật lao động ở mức 0, các lao động trẻ dường như
không biết rằng mình đang đi trên một con thuyên
sóng gió mà không đem theo phao cứu sinh Để rồi, chính sự thiếu hiểu biết đó đã khiến họ mất đi những quyền lợi đáng lẽ ra phải được hưởng Hợp đồng lao động bằng miệng?!
Ra trường gần 2 năm mà vẫn không có việc làm, Minh Đức - sinh viên ĐHDL Phương Đông gần như quá mệt mỏi với những lần đi lại các trung tâm giới thiệu việc làm, mài mắt trên các tờ “Mua và Bản" Thế cho nên, khi được nhận vào làm việc cho một doanh nghiệp
tư nhân, anh đã không hê nghĩ đên việc mình có được
kí hợp đồng lao động hay không Và do không hiểu rõ
về luật lao động, Đức cũng không cho rằng văn bản hợp đồng là một điều cần thiết đối với công việc của anh sau này Đây là một trong nhiều trường hợp thườnggặp ở trong môi trường có mối quan hệ giữa chủ lao động và người lao động trẻ Chủ sử dụng lao động
thường chỉ ký một dạng hợp đồng khoán việc Mà theo
Trang 15đó, người lao động hưởng lương theo sản phẩm làm được, làm nhiều hướng nhiều làm ít hưởng ít Vì là hợp đồng dân sự nên quyền lợi của người lao động ngoài sốtiền công thì chẳng có gì Như vậy, không ký hợp đồng lao động - người lao động đã tự bỏ qua một công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi của mình.
2.2.2 Đối với người sử dụng lao động
Phần lớn người sử dụng lao động là người được đào tạo có trình độ, có tầm hiểu biết về Pháp Luật Nhưng người sử dụng lao động vẫn không thực hiện đầy đủ trách nhiệm và ý thức Pháp Luật về giao kết hợp đồng lao động
Một số doanh nghiệp lợi dụng kẻ hở của Pháp Luật
và sự thiếu hiểu biết về Pháp Luật của người lao động
đã thực hiện giao kết hợp đồng lao động trái Pháp
Luật: (không kí kết hợp đồng lao động, công nhân làm việc theo chế độ thuê mướn; hợp đồng sơ sài, lương ở dưới mức tối thiểu, cắt giảm các khoản bảo hiểm xã hội, thử việc quá thời gian quy định, chế độ thai sản, đau ốm, tai nạn lao động không được coi trọng) nhằm thu lợi cho doanh nghiệp
Ngược lại, trong lúc doanh nghiệp làm ăn khốn khó nguồn vốn giảm phải thu hẹp sản xuất và kinh doanh
để đảm bảo sự tồn tại Nhưng doanh nghiệp lúc này vẫn phải trả đủ lương cho công nhân theo cam kết ở hợp đồng lao động Dù có nhu cầu sa thải bớt công
nhân nhưng theo luật thì không được từ đó dẫn đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp
*Một số cơ quan có thẩm quyền