BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chủ đề 5 Qui định về quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Lớp Pháp Luật Đại Cương[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chủ đề 5: Qui định quan hệ pháp luật, kiện pháp lý, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Lớp Pháp Luật Đại Cương 216_1 Sinh viên thực : Phạm Thị Thanh Hà ( MSV 11161374) Lê Thị Mai Anh ( MSV 11160175) Nguyễn Đàm Thanh Hương ( MSV 11162220) Nguyễn Thị Mai Linh ( MSV 11162977) Lã Phạm Thảo Nguyên ( MSV 11163808) LỜI NÓI ĐẦU Điều Hiến pháp 2013 xác định: “1 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền.” Quy định xác định vai trị pháp luật tồn hoạt động đời sống xã hội Chính vậy, chúng em chọn chủ đề 5: Trình bày qui định quan hệ pháp luật, kiện pháp lý, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Chủ đề thảo luận chúng em gồm phần A Quan hệ pháp luật B Sự kiện pháp lý C Vi phạm pháp luật D Trách nhiệm pháp lý E Bài tập Bài viết hoàn thành với đóng góp nhiệt tình năm thành viên nhóm Chúng em xin chân thành cảm ơn! A QUAN HỆ PHÁP LUẬT I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Định nghĩa quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật là quan hệ người với người(quan hệ xã hội) quy phạm pháp luật điều chỉnh Biểu thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên, đảm bảo cưỡng chế nhà nước Bản chất quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật xuất sở quy phạm pháp luật.Quan hệ pháp luật kết việc thực pháp luật đời sống =>Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất khách quan thơng qua việc tác động trực tiếp vào quan hệ ý chí, biến ý chí thành quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật là quan hệ mang tính ý chí thể hiện: Ý chí chủ thể tham gia vào quan hệ Ý chí nhà nước: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh mà quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thể ý chí nhà nước Quan hệ pháp luật là loại quan hệ tư tưởng kiến trúc thượng tầng, xây dựng sở kinh tế định, sở kinh tế định, tác động qua lại lẫn Phạm vi nghiên cứu: chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ pháp luật II CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT *Khái niệm: Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân hay tổ chức dựa sở quy phạm pháp luật mà tham gia vào quan hệ pháp luật, trở thành người mang quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể a Chủ thể cá nhân Đây chủ thể chủ yếu tham gia vào quan hệ pháp luật dân tham gia thường xuyên bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngồi , người khơng có quốc tịch sống Việt Nam quy định Chương III Bộ luật Dân 2015 Chủ thể cá nhân chia + Chủ thể trực tiếp +Chủ thể không trực tiếp Chủ thể trực tiếp chủ thể ln ln có đủ lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật: Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết (Mục Điều 16 Chương III, Bộ luật dân 2015 ) Năng lực hành vi: Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân (Điều 19, 22 Chương III, Bộ luật dân 2015) Chủ thể không trực tiếp người có lực pháp luật mà khơng có lực hành vi phải tham gia thông qua hành vi người khác tham gia vào quan hệ pháp luật Người thay cho chủ thể người đại diện, người giám hộ (Người giám hộ quy định rõ Mục 4, Bộ luật dân 2015) b Chủ thể tổ chức Đây tập hợp người theo cấu tổ chức định, nhẵm mục tiêu kinh tế hay trị, xã hội cụ thể định Một tổ chức tham gia vào hệ pháp luật thỏa mã điều kiện pháp luật quy định thừa nhận pháp nhân Điều kiện để công nhận pháp nhân: Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập (Điều 74 Chương IV, Bộ luật dân 2015) Phân loại: Pháp nhân thương mại Pháp nhân phi thương mại Điều 75 Pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân thương mại thực theo quy định Bộ luật này, Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan Điều 76 Pháp nhân phi thương mại Pháp nhân phi thương mại pháp nhân mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận khơng phân chia cho thành viên Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân phi thương mại thực theo quy định Bộ luật này, luật tổ chức máy nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan (điều 75,76 Chương IV, Bộ luật dân 2015) III NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Bao gồm quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật Quyền chủ thể Khái niệm: Quyền chủ thể mức độ, phạm vi phép xử chủ thể pháp luật cho phép quan hệ pháp luật Đặc điểm quyền chủ thể: Là khả chủ thể xử theo cách thức định pháp luật cho phép Khả chủ thể yêu cầu chủ thể có liên quan thực đầy đủ nghĩa vụ họ yêu cầu họ chấm dứt hành vi cản trở nhằm đảm bảo việc thực quyền chủ thể Khả chủ thể yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích Nghĩa vụ pháp lý: Khái niệm: Nghĩa vụ pháp lý chủ thể cách xử mà Nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác Đặc điểm nghĩa vụ pháp lý: Chủ thể phải thực cách xử định pháp luật quy định (trong bao gồm việc phải thực hành vi định phải kiềm chế không thực số hành vi định theo quy định pháp luật) nhằm đáp ứng quyền chủ thể Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực xử bắt buộc IV KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm: Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Đặc điểm Phản ảnh lơi ích chủ thể Khách thể quan hệ xã hội hành vi xử chủ thể Khách thể quan hệ xã hội nêu nên vị trí, ý nghĩa quan hệ pháp luật pháp luật bảo vệ B SỰ KIỆN PHÁP LÝ Định nghĩa kiện pháp lý Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi chấm dứt tác động ba điều kiện: quy phạm pháp luật, lực chủ thể và sự kiện pháp lý Quy phạm pháp luật tác động tới quan hệ xã hội định biến chúng thành quan hệ pháp luật Như vậy, quy phạm pháp luật lực chủ thể hai điều kiện chung cho xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Tuy nhiên, tác động quy phạm pháp luật đển làm nảy sinh quan hệ pháp luật chế phức tạp, quy phạm pháp luật làm nảy sinh quan hệ pháp luật chủ thể có kiện pháp lý xuất Sự kiện pháp lý việc cụ thể xảy đời sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dự liệu quy phạm pháp luật từ làm phát sinh, thay đổi chấm dứt mối quan hệ pháp luật cụ thể Sự kiện pháp lý là những kiện số kiện xảy thực tế Song, kiện thực tế kiện pháp lý, kiện thực tế trở thành sự kiện pháp lý khi pháp luật xác định rõ điều Đặc điểm kiện pháp lý Căn vào tiêu chuẩn ý chí kiện pháp lý bao gồm biến hành vi Sự biến tượng tự nhiên (không phụ thuộc vào ý chí người) mà trường hợp định, pháp luật gắn xuất chúng với hình thành chủ thể quyền nghĩa vụ pháp lý Như quan hệ pháp luật pháp luật quy định quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: Trong vụ tai nạn biến cố thiên nhiên bão lụt, thiên tai, hỏa hoạn… làm phát sinh quan hệ pháp luật bảo hiểm Hành vi pháp lý (bao gồm hành động không hành động) kiện xảy theo ý chí người, hình thức biểu thị ý chí chủ thể pháp luật Ví dụ: hành vi ký kết hợp đồng, hành vi trộm cắp, bỏ mặc không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, Hành vi pháp lý chia thành hành vi hợp pháp, tức làm hay không làm việc phù hợp với yêu cầu pháp luật, hành vi không hợp pháp tức làm hay không làm việc không với yêu cầu pháp luật Căn vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh hậu pháp lý, phân chia sự kiện pháp lý thành kiện pháp lý đơn giản kiện pháp lý phức tạp Sự kiện pháp lý đơn giản chỉ bao gồm kiện thực tế mà pháp luật gắn xuất với phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ người chết làm chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chồng Sự kiện pháp lý phức tạp bao gồm loạt kiện mà với xuất chúng quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hay chấm dứt Ví dụ người chết phát sinh quan hệ thừa kế người có tài sản (thừa kế phát sinh người có tài sản chết); bão xảy biển có hai ngư dân đánh cá khu vực khơng thấy trở sau năm người có liên quan có quyền yêu cầu tuyên bố người chết Căn vào hậu kiện pháp lý, ta có kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật, kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật Nếu có quy phạm pháp luật điều kiện cần kiện pháp lý điều kiện đủ để áp dụng quy phạm pháp luật cho mối quan hệ xã hội để có mối quan hệ pháp luật cụ thể Dựa vào nội dung kiện pháp lý người ta lựa chọn quy phạm pháp luật thích hợp để áp dụng, từ có quan hệ pháp luật cụ thể với chủ thể, khách thể nội dung cụ thể chủ thể Sự kiện pháp lý yếu tố khởi đầu chế thực pháp luật Việc xác lập quan hệ pháp luật thích ứng với kiện biểu nội dung kết việc thực pháp luật C.VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm Vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực hành vi thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Những dấu hiệu vi phạm pháp luật Nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật, làm rõ tính chất, dấu hiệu nguyên nhân loại vi phạm pháp luật có ý nghĩa to lớn đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật quản lý xã hội Vi phạm pháp luật kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý Một hành vi xác định vi phạm pháp luật có biểu dấu hiệu định Vi phạm pháp luật phải hành vi xác định người, tức hành vi thực tế cá nhân tổ chức tham gia quan hệ xã hội Pháp luật đặt để điều chỉnh hành vi, cách xử người Vì vậy, khơng thể coi vi phạm pháp luật suy nghĩ, sở thích cá nhân, đặc tính cá nhân khác người chưa biểu thành hành vi cụ thể cá nhân thành hoạt động quan, tổ chức Phải vào hành vi thực tế chủ thể xác định họ thực pháp luật hay vi phạm pháp luật. Hành vi xác định thực hành động (cố ý gây thương tích) khơng hành động (không cứu giúp người khác) Vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật, tức xử trái với quy định pháp luật Tính trái pháp luật biểu hiện: Chủ thể không thực nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện, sử dụng quyền hạn vượt giới hạn cho phép thực hành vi bị pháp luật cấm. Vi phạm pháp luật phải hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý. Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể khả mà pháp luật quy định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm hành vi Trong pháp luật, độc lập gánh chịu trách nhiệm pháp lý quy định với người có khả tự lựa chọn cách xử có tự ý chí, tức người phải có khả nhận thức điều khiển hành vi Vì vậy, hành vi trái pháp luật người khơng có lực hành vi, người lực hành vi thực khơng bị coi vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật phải hành vi có lỗi chủ thể hành vi Để xác định hành vi vi phạm pháp luật phải xem xét mặt chủ quan hành vi, tức xác định lỗi họ biểu trạng thái tâm lý người thực hành vi Trạng thái tâm lý vơ ý hay cố ý Lỗi yếu tố thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật thực điều kiện hoàn cảnh khách quan mà chủ thể hành vi khơng thể ý thức lường trước họ khơng bị coi có lỗi, không bị coi vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Các loại vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật phân loại theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí phân loại khác Khoa học pháp lý Việt Nam chủ yếu phân loại vi phạm pháp luật vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật chia thành loại sau: Vi phạm pháp luật hình (gọi tội phạm) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người,quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lí hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lí biện pháp khác (Điều 8, Chương III, Phần thứ nhất, Bộ luật hình 2015) Vi phạm hành chính: Vi phạm hành hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm hành trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm trái với quy định pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành (Khoản 1, Điều 2, Phần thứ nhất, Luật xử lí vi phạm hành 2012) Vi phạm dân sự: Vi phạm dân hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm dân xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản Vi phạm kỷ luật: Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi chủ thể trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức, tức không thực kỷ luật lao động đề nội quan, tổ chức Cấu thành vi phạm pháp luật Là dấu hiệu đặc trưng vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật, gồm yếu tố cấu thành là: Mặt khách quan; Mặt chủ quan; Chủ thể; và Khách thể Mặt khách quan vi phạm pháp luật: Là dấu hiệu biểu bên vi phạm pháp luật, bao gồm yếu tố: Hành vi trái pháp luật: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi trái với quy định pháp luật, gây đe doạ gây hậu nguy hiểm cho xã hội Hậu nguy hiểm cho xã hội: Là thiệt hại người, tài sản thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội: Là chúng phải có mối quan hệ nội tại, tất yếu với Hành vi chứa đựng nguyên nhân gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu quả, nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải nguyên nhân khác Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm: Là giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật Địa điểm vi phạm pháp luật: Là nơi xảy vi phạm pháp luật Phương tiện vi phạm pháp luật: Là công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật Khi xem xét mặt khách quan vi phạm pháp luật, thì hành vi trái pháp luật ln ln yếu tố bắt buộc phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật, còn yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay khơng tuỳ trường hợp vi phạm Có trường hợp hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội yếu tố bắt buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm vi phạm yếu tố bắt buộc phải xác định Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Là trạng thái tâm lý bên chủ thể thực hành vi trái pháp luật, gồm yếu tố: Lỗi; Động cơ; Mục đích vi phạm pháp luật Lỗi: Là trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội thể hai hình thức: cố ý vơ ý Lỗi gồm loại: cố ý vô ý Lỗi cố ý lại gồm loại: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Cố ý trực tiếp: Là lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật, nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Cố ý gián tiếp: Là lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vơ ý gồm loại: vơ ý cẩu thả; vơ ý q tự tin Vơ ý cẩu thả: Là lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên khơng thấy trước hành vi gây hậu đó, thấy trước phải thấy trước hậu Vơ ý q tự tin: Là lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu khơng xảy cỏ thể ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội Động vi phạm pháp luật: Là động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật: Là đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật: Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật: Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới D.TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hiểu hậu bất lợi mà theo quy định pháp luật áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Đặc điểm Cơ sở trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Chỉ có vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý Không truy cứu trách nhiệm pháp lý với chủ thể thực hành vi trái pháp luật trường hợp phịng vệ đáng, tình cấp thiết,sự kiện bất ngờ, tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình ( Chương IV luật Hình 2015) Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước - Các biện pháp trách nhiệm pháp lý loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù mang tính trừng phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại đồng thời áp dụng sở định quan người có thẩm quyền Phân loại: loại Trách nhiệm hành chính: Là loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm dân sự: Là loại trách nhiệm pháp lý Tòa án áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật dân (Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014) 3 Trách nhiệm hình sự: Là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Toà án nhân danh Nhà nước áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình ( Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014,Điều 2,5,6 Bộ luật Hình năm 2015) Trách nhiệm kỷ luật: Là loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, xí nghiệp,… áp dụng cán bộ, cơng nhân viên quan xí nghiệp họ vi phạm nội quy, quy chế nội quan E.BÀI TẬP: *Nhận định sau Đ/S, giải thích: Mọi chủ thể tổ chức quan hệ pháp luật pháp nhân Trả lời: “Mọi chủ thể tổ chức quan hệ pháp luật pháp nhân” nhận định sai Vì: Theo Điều 74, Chương IV, Bộ luật dân 2015 quy định tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Và yếu tố định khác pháp nhân thể nhân chủ thể tổ chức quan hệ pháp luật 2.Mọi hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật Trả lời : Sai : +Vi phạm pháp luật phải hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý, hành vi có tính chất trái pháp luật chủ thể khơng có lực trách nhiệm pháp lý khơng bị coi vi phạm pháp luật (Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể khả mà pháp luật quy định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm hành vi Đó độ tuổi mà phát triển trí lực thể lực cho phép chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi gây cho xã hội nên phải chịu trách nhiệm hành vi mình.) +Vi phạm pháp luật phải hành vi có lỗi chủ thể, tức thực hành vi trái pháp luật, chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi đó, đồng thời điều khiển hành vi Trong trường hợp chủ thể thực xử có tính chất trái pháp luật chủ thể không nhận thức hành vi hậu hành vi gây cho xã hội nhận thức hành vi hậu hành vi khơng điều khiển hành vi khơng bị coi có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật ( Điều - Chương : Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình - Bộ Luật Hình Sự 2015) *Ví dụ dẫn chứng kiện pháp lý thực tế Sự kiện pháp lý tình huống, tượng, trình xảy đời sống có liên quan với xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý kiện số kiện xảy thực tế, phận chúng Song, kiện thực tế kiện pháp lý, kiện thực tế trở thành kiện pháp lý pháp luật xác định rõ điều Ví dụ 1: Ông A làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 4000m2 đất trồng lúa cho ông B, vào hợp đồng chuyển nhượng quyền địa phương xác nhận, ông B làm thủ tục chuyển nhượng đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vào hồ sơ Phòng Tài nguyên & Môi trường đề nghị UBND huyện (quận, thị xã, TP thuộc tỉnh) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 4000m2 đất trồng lúa cho ông B, dịch chuyển quyền sử dụng đất từ ông A sang ông B kiện pháp lý làm thay đổi quan pháp luật ơng A B Ví dụ 2: Anh H chị D làm đơn ly gửi tới tịa án nhân dân huyện, sau hịa giải khơng thành, tịa án tiến hành xét xử, giải cho anh H chị D ly hôn theo quy định pháp luật, đồng thời tuyên hủy giấy chứng nhận đăng ký kết hôn anh H chị D, định tuyên hủy giấy chứng nhận kết tịa án kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật anh H chị D *Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý - Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật họ - Mối quan hệ : + Vi phạm pháp luật là tiền đề, sở khách quan cho việc truy cứu trách nhiệm pháp luật + Mối quan hệ giữa sự kiện pháp lý và quan hệ pháp luật + Mối quan hệ này thể hiện thông qua chủ thể: một bên là nhà nước và chủ thể vi phạm + Thể hiện văn bản có hiệu lực pháp lý + Mối quan hệ này diễn theo một trình tự thủ tục luật định *Phân biệt trách nhiệm pháp lý với chế tài Trách nhiệm pháp lí hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật người đó( ng mà ng bảo lãnh giám hộ) Trách nhiệm pháp lí gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài PL quy định Trách nhiệm pháp lý bao gồm loại: Trách nhiệm hình hay cịn gọi hình phạt: loại TNPL nghiêm khắc nhất, tòa án áp dụng với chủ thể có hành vi phạm tội, bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung ( tham khảo thêm BLHS 2015, điều 32) Trách nhiệm dân sự: án áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm PL dân Trách nhiệm hành chính:do quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm kỉ luật: thủ trưởng quan,đơn vị,tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, công nhân vi phạm kỉ luật lao động Chế tài:là ba phận quy phạm pháp luật, xác định hình thức trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật.Chế tài phân chia dựa tính chất nhóm quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh: chế tài hình sự, dân sự, hành Chế tài gồm hình thức: chế tài trừng trị, chế tài khơi phục trạng thái pháp lí, chế tài bảo vệ bảo đảm, chế tài vơ hiệu hố Chế tài TNPL có mối quan hệ nội dung hình thức Chế tài hình thức thể trách nhiệm pháp lý TNPL nội dung chế tài ... chủ đề 5: Trình bày qui định quan hệ pháp luật, kiện pháp lý, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Chủ đề thảo luận chúng em gồm phần A Quan hệ pháp luật B Sự kiện pháp lý C Vi phạm pháp luật. .. Căn vào hậu kiện pháp lý, ta có kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật, kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật Nếu có quy phạm pháp luật. .. nghĩa quan hệ pháp luật pháp luật bảo vệ B SỰ KIỆN PHÁP LÝ Định nghĩa kiện pháp lý Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi chấm dứt tác động ba điều kiện: quy phạm pháp luật, lực chủ thể và? ?sự kiện