1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đầu tư phát triển nông thôn mới tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2017

97 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Phát Triển Nông Thôn Mới Tỉnh Phú Thọ Giai Đoạn 2012-2017
Tác giả Dương Huy Toàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Minh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 30,15 MB

Nội dung

Chuyên đề gồm có 3 chương chính: Chương I: Tông quan của van đề nghiên cứu Chương 2: Tình hình dau tư phát triển cơ sở hạ tang nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Một số gi

Trang 1

CĐTN KTĐT TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA DAU TU

GIAI ĐOẠN 2012-2017

Họ và tên sinh viên : Dương Huy Toàn MSV : 11154404

Chuyên ngành : Kinh tế đầu tư _.

Lớp : Kinh tế đầu tư 57A

Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : Đợt 2 năm học 2018

Giảng viên : TS Nguyễn Hồng Minh

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

Chuyên ngành : Kinh tế đầu tư

Lớp : Kinh tế đầu tư 57A.

Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : Đợt 2 năm học 2018Giảng viên : TS Nguyễn Hồng Minh

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

i TT THONG TIN THƯ VIỆN

PHÒNG LUẬN ÁN - TƯLIỆU

Trang 3

MỞ DAU

Tinh Phú Tho nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt

và đường sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc đi Hà Nội Hải Phòng và các nơi

khác Là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng

bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc Phú thọ có nhiều tiềm năng phát triển

công nghiệp chế biến nông — lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản trong đó

xây dựng Nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hương, đất nước Đồng thời, góp phần cảithiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn

tinh Phú Thọ Tuy nhiên, sự xây dựng và phát triển nông thôn mới của Phú Thọ van chưa đạt được hết khả nang, cơ hội và lợi thế của tỉnh Điều này bắt nguồn từ hiệu

quả của việc đầu tư phát triển nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Tìm hiểu và nhận thấy được thực tế đó, em quyết định chọn đề tài: “Dau tw

phát triển nông thôn mới tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012- 2017” làm đề tài của em

Từ đó nêu rõ tình hình đầu tư phát triển nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Phú Thọtrong thời gian qua đồng thời đưa ra nhận xét đánh giá hiệu quả của quá trình đầu tưphát triển và đề xuất các giải pháp với mục đích hoàn thiện công tác đầu tư của tỉnh

Phú Thọ.

Chuyên đề gồm có 3 chương chính:

Chương I: Tông quan của van đề nghiên cứu

Chương 2: Tình hình dau tư phát triển cơ sở hạ tang nông thôn mới trên địa bàn

tỉnh Phú Thọ

Chương 3: Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển nông thôn mới

tỉnh Phú Thọ

Trong thời gian thực tập và làm bài do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên

chuyên đề của đề còn nhiều thiếu sót Em rất mong bài làm của em nhận được sự

đóng góp của quý thầy cô để chuyên đề của em đạt được hiệu quả tốt nhất Em xin

chân thành cam ơn tập thé văn phòng Sở Ké Hoạch và Dau Tw Tinh Phú Thọ đặc biệt là giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hong Minh đã tạo điều kiện cho em trong

quá trình thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LUC

En 2

DANH MỤC BANG BIBU ucescssssssssesssssesssssscsscsscsscsncsscsncenecacenccscsecsucsecsucsuceuceusencens 7

CHUONG 1: TONG QUAN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU - 8

1.1 Cơ sở khoa học của vấn dé nghiên cứu : ¿- 2¿2++5+2++£x+zx+zzxzrrsrxrzrrs §

1.1.1 Cơ sở lý luận của van đề nghiên cứu -2: 2z ©5¿+s++z+zztzz+zz+zzrzzxa §

1.2 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên CỨU ¿c6 £+*c£<*eeeeeeeeereke 21

VQ VỊ tÍ Ia ý scccssnncenesnancomeancsvanaspniens gagB03U/088105.615u u80a54.85640g0/085883.263.581653/5810390/005419g8/9E80 21

1.2.2 Điều kiện tự Mi6M on eee eecseeessseesssecessessseesseeesseeesseeenneesseeeeseeesnecesneeeneeee 22

1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của tinh oes eeecseeeeessseecessneeesssneeeessneeeessnneeeee 23

1.2.4 Đánh giá chung tình hình cơ ban của tỉnh Phú Thọ - -‹- 34

CHUONG 2: TINH HÌNH DAU TƯ PHAT TRIÊN CƠ SỞ HA TANG NONG

THON MỚI TREN DIA BAN TINH PHU THO ccsscssessessessessessessessecsesseeseese 36

2.1 Thực trạng ha tang kinh tế - xã hội của Tinh Phú Tho ( giai đoạn 201 1- 2012) 36

2.1.1 Hệ thống giao thông nông thôn 2¿- 2 522+22++2E+2Ext£E+zExerxrzrrsrei 362.1.2 Hệ thống thủy lợii - - + St E12E1E21221211211211211211211211211211 21121 xe 382.1.3 Hệ thống điện nông thôn 2-2 + +E2E++E2E+2E+2E2E+2EE2EEeExvrxrrxrrvees 39

2.1.4 Hệ thống trường hỌc - +: + 2S +2SE+E2E£EE£EE2EEE2212512571212121 21 2ze 40 2.1.5 Hệ thống cơ sở vật chất văn hoá -. 2 ¿2+22++2++2++z++zxezxezxrzxerxees 42 2.1.6 Hệ thống chợ nông thôn - - ¿+ + 1321132111311 1111115111 11x ry rưệp 44

2.1.7 Hệ thống bưu điỆn - 2-2: s2 2E‡2Et2E2E12E125125125111211221 11112121 xe 44

2.1.8 Hệ thống nhà ở dân Cưư +: 2 2S 2E£Sx£E+2E£EE2E12E221221232121222223222xe2 45

2.2 Thực trạng dau tư phát triển co sở hạ tang dé thực hiện dé án nông thôn mới

trên dia bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-20 [7 «+ + + + x++xkxsveeeeeseesres 48

2.2.1.Tình hình thực hiện huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển cơ

sở hạ tầng tỉnh giai đoạn 20 13-20 Ï7 ¿- 2¿2++2++2E+22++2E+2EE2E+22xz2E+zzxrrrvee 48

2.2.2.Tién trình đầu tư xây dựng hạ tang kinh tế - xã hội cho phát triển nông thôn

mới trên dia bàn tỉnh giai đoạn (2013 - 20 L7) ¿+ 2c: +2 ‡+vvsveesresreeses 50

2.3.Kết quả hoạt động đầu tư đến năm 20 l7 2-2 + x£S£Ex£EE£EEeEEeEEerxerxeree 64

2.3.1 Đánh giá kết quả dau tư giai đoạn 2012-20 17 s2c++sz+s+cxzs+z 71 2.3.2 Những han chế và nguyên nhân han chế trong dau tư phát triển nông thôn

mới tỉnh Phú ‘Thojetat đoan, 2012-2017 sosnusaeginntsngnsorEEn SA 28105 8889616148084 g0080E43300)3.40048 72

Trang 5

2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong

tiến trình xây dựng nông thôn mới ở Tỉnh Phú Thọ +2 ++s++s++s+s+2 72

DA ACTA lớf s si, S25 278 9S 35880185058%:8355305:0G081gRI4HUS.S010-G99/70108081G31000003108870008 001 72

DAD KHó KHẨN : ninth Sina sa WEN iiss 28010446808ESBIG7SĐNUS01L73E8 GDUET3070861/2810.08 73

CHUONG 3 MOT SO GIẢI PHAP CHO HOAT DONG DAU TƯ PHAT

TRIEN NÔNG THON MỚI TINH PHU THO ccccccsssessscsceesscnsensceeeneeneenees 75 3.1.Định hướng chung về phát triển KT - XH va mang lưới cơ sở hạ tang trong tiến

trình xây dựng nông thôn mới trên dia ban tỉnh Phú Tho : : : + 75

3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triỀn ¿5¿5++5++xv#x+E+zxvxvzxvzxrrrres 753.1.2 Định hướng phát triển giai đoạn 2018-2025 :-:- ¿+c+++svsvssvsx+ 76

3.2 Giải pháp cần thực hiện nhằm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn

tỉnh Phú Tho trong thời gian tod - - 6 Sc+ SE SE S$E£#E#EE£Ertteetrrrerrrrrerres 82

3.2.1 Giải pháp về huy động vốn -2¿2++2++2E++EE++EE+tzx+zrxrrtrrrrrrrk 82 3.2.2 Giải pháp về quy hoạch, thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 83

3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, day mạnh sự tham gia của các

tô chức chính trị, xã hội và các đoàn thể trong xây dựng cơ sở hạ tầng "- 84

3.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực từ nhân dân -s5s++c++sx+>++ 843.2.5 Khai thác có hiệu qua nguồn lực, nâng cao chất lượng và hiệu qua sử dung

vốn đầu tƯ - 5+ 1+2 19EE21212121211121111211111211111111111111111211111111112111 11 1 1x 85 3.2.6 Một số giải pháp khác ¿2 ¿22222 S12E125E2123121251231235123121 21222 xe 86 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - << 5< 5< se Ss£SeEseEEkeEsEEseketsersesersersee 88

TÀI LIEU THAM KHAO cccccssessessessessessessessecsessecsecsecsecsecascassasenccacenseaceaceacenses 90

Trang 6

NSTW : GTVT:

Ban chấp hành Trung ương

Công nghiệp — Xây dựng

Công nghiệp hóa - Hiện đại

Chính quyên địa phương

Trang 7

Trung học cơ sở

Thương mại - Dịch vụ

Bê tông xi măng

Bê tông nhựa

Tài nguyên thiên nhiên

Tiểu thủ công nghiệp

Ủy Ban Nhân dân

Xây dựng cơ bản

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng | Tổng hợp hiện trạng đường giao thông nông thôn -.: : : 36

Bảng 2 Vốn dau tư cho giao thông nông thôn năm 2011-2012 -:- 37

Bảng 3 Vốn dau tư cho Thủy lợi năm 201 1-2012 2-2¿5225sz>x+zx+zx+zxszsez 38

Bảng 4 Vốn dau tư cho Điện năm 201 1-20 12 -2- 2¿55¿25++2xzx+zzxzxvzvvez 39

Bảng 5 Vốn dau tư cho Trường học năm 201 1-20 12 -:- 2¿©2+52+2++>s++ 4I

Bảng 6 Vốn đầu tư cho Cơ sở vật chat văn hóa năm 201 1-20 12 : 43Bảng 7 Vốn dau tư cho Chợ nông thôn năm 201 1-20 12 :2: 552555525522 44Bảng 8 Vốn dau tư cho Bưu điện năm 201 1-20 12 :-¿- 5¿55+25++2s+zs+z2s+2 45Bảng 9 Vốn đầu tư cho Nhà ở dân cư năm 201 1-20 12 -¿ 2255+z5+z5s+2 46

Bảng 10: Đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2012

theo Bo teu: chi nGne tHốN THỦI ssesszeeesrieintenitiipinitrertgdidigotctDi07gG1300112133/00041003580000310006180088i0/88 47 Bảng [1 : Daan Thủy lợi giai đoạn 2013-2017 sesseceeoniensinisoBiiniaissESE1059030035856500/83g66 54

Bảng 12 : Dau tư cho | trường tiểu học giai đoạn 2013-2017 - 5z: 59Bảng 13: Đánh giá hiện trang co sở ha tang kinh tế - xã hội tinh đến năm 2017 theo

Bộ tiêu:chĩ HONG THOM Trới, a -.-.c <- 112 <65255 66000604800 láGy BLiohd E8 061380580458 412a38/348 70

Trang 9

CHƯƠNG 1

TONG QUAN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở khoa học của van đề nghiên cứu

1.1.1 Cơ sở lý luận của van đề nghiên cứu

1.1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về dau tư và dau tư phát triển

* Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển

Hoạt động đầu tư

Thuật ngữ "đầu tư "theo nghĩa thông thường nhất có thé được hiểu là sự hy

sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt được những kết quả có lợi trong tương lai

Nguôn lực bỏ ra đó có thé là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vậtchất khác Biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã bỏ ra trên đây được gọi là

vốn đầu tư Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn),

tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyênmôn, khoa học kỹ thuat, ) va nguồn nhân lực

Nguồn lực: Hoạt động: Kết quả: Mục tiêu:

- Tiền - Tài chính Sự gia tăng - Kinh tế

- Của cải vật - Sửa chữa, trong tương - Xã hội

chât xây dựng mới, lai về: - Chính trị

- Kĩ thuật mua sắm, lắp - Văn hóa

Sơ đồ 1 Khái niệm hoạt động đầu tư

*Khái niệm hoạt động đầu tư

Đầu tư phát triển: Là một bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chỉ dùng vốn

trong hiện tại dé tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài

sản mới cho nên kinh tế (tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ), gia tăng

Trang 10

sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.

Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ

và tài sản vô hình Mặc dù đầu tư là ở hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu

được trong tương lai.

Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững, vi lợi ích quốc gia,

cộng đồng và nhà dau tư Dau tư nhà nước nhằm thúc day tăng trưởng kinh tế, tăng

thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của các

thành viên trong xã hội Dau tu của doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi

nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực

Chủ đầu tư của đầu tư phát triển là người sỡ hữu vốn hoặc được giao quản lý,

sử dụng vốn đầu tư Chủ đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư, chịu

trách nhiệm toàn diện về những sai phạm và hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến

môi sinh và do đó, có ảnh hưởng quan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động

đầu tư

*Đặc điểm của đầu tư phát triển

Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và dé nằm khê đọng trong

suốt quá trình thực hiện dau tw.

Vốn lớn nam khé dong trong suốt quá trình đầu tư nên ảnh hưởng đến chi phí

sử dung, quản ly vốn (thời gian, chi phí, kết quả, chất lượng) va kha năng cạnh

tranh trên thị trường nếu vốn nằm khê đọng quá dài thì sẽ bỏ lỡ thời cơ và cơ hộicạnh tranh.

Hoạt động dau tư phát triển mang tính chất lâu dài

Thời gian của hoạt động dau tư phát triển kéo dài nên mang tính rủi ro cao.

Các thành quả cua các hoạt động dau tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài

Các thành quả của hoạt động đâu tư phát triển là các công trình xây dựng sẽhoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên.

Vì thế, đầu tư phải đúng đắn và theo quy hoạch, kế hoạch, cần phải có cơ sởkhoa hoc dé lựa chọn địa điểm thực hiện dự án phù hợp Nếu công trình không tiến

hành cần thận có thé ảnh hưởng đến toàn bộ nên kinh tế không chỉ một hai năm ma

lâu dài.

Đề đảm bảo cho mọi cong cuộc đâu tư đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi

hỏi phải làm tot công tác chuẩn bi

Trang 11

Sự chuẩn bị này được thé hiện trong việc soạn thao các dự án đầu tư (lập dự án

đầu tư) có nghĩa là phải thực hiện đầu tư theo dự án dược soạn thảo với chất lượng

tốt Đó là quá trình thực hiện đầu tư và quá trình vận hành khai thác

Vai trò của đầu tư phát triển đối với nền kinh tế quốc dân

Đâu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và

tổng cung của nên kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của dau tư, dù là tăng hay giảm

đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ôn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ôn địnhcủa nền kinh tế của mọi quốc gia

Đâu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tếKết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng

ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải dat từ 15-20% so với GDP và tuỳ thuộcvào ICOR của mỗi nước Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc

vào vốn đầu tư.

Ở các nước phát triển, ICOR thường lớn từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động,vốn được sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có

giá cao Còn ở các nước chậm phát triển ICOR thường thấp từ 2-3 do thiếu vốn,thừa lao động nên có thé và cần phải sử dụng lao động thay thé cho vốn, do sử dụngcông nghệ kém hiện đại, giá rẻ Đối với các nước đang phát triển, phát triển về bản

chất được coi là van dé đảm bảo các nguồn vốn dau tư đủ dé đạt được một tỷ lệ tăng

thêm sản phẩm quốc dân dự kiến

Thực vậy, ở nhiều nước, đầu tư đóng vai trò như một "cái hích ban đầu" tạo đàcho sự cất cánh của nền kinh tế Mô hình phát triển kinh tế do các nhà kinh tế Roy-

Harrod người Anh và Evssey-Domar người Hoa Kỳ nêu ra từ những năm 40 đã chỉ

ra mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và nguồn vốn dau tư như sau:

Vốn đầu tư

Mức tăng GD

Như vậy tốc độ tăng trưởng của mỗi quốc gia tỷ lệ nghịch với hệ số ICOR và

tỷ lệ thuận với vốn đầu tư Một nền kinh tế muốn giữ được tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thiết phải được đầu tư thoả đáng.

Trang 12

Dau tư góp phân chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Khi tăng đầu tư vào một ngành, một thành phân kinh tế hay một vùng nào đó

sẽ làm sản lượng của ngành này, thành phần kinh tế này hay vùng này tăng lên vàthay đổi mối tương quan giữa các ngành, giữa các thành phần kinh tế, từ đó làm cơcấu kinh tế thay đổi theo Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con

đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9-10%) là tăng

cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.Đối với các ngành nông — lâm - ngư nghiệp do những hạn chế về dat đai và những

khả năng sinh học, để đạt được tốc độ tăng trưởng 5-6% là rất khó khăn Như vậy

chính sách đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia

nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nên kinh tế.

Đâu tư góp phân tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước

Nguồn vốn đầu tư phát triểnNguồn trong nước : bao gồm vốn tích luỹ từ ngân sách, vốn tích luỹ của cácdoanh nghiệp, tiết kiệm của dân cư Xét về lâu đài thì nguồn vốn đảm bảo cho sựtăng trưởng kinh tế một cách liên tục, đưa đất nước đến sự phén vinh chắc chắn va

không phụ thuộc phải là nguồn vốn đầu tư trong nước Khối lượng vốn đầu tư trong

nước có thé huy động được phụ thuộc vào các nhân tố sau đây:

Qui mô và tốc độ tăng GDP

Quan hệ tích luỹ và tiêu dùng của nhà nước, ở các nước chậm phát triển, tỷ lệ tích luỹ thấp, tỷ lệ tiêu dùng cao.

-Tiền tiết kiệm của dân cư: mức tiết kiệm của dân cư một mặt phụ thuộc vàomức thu nhập của họ, mặt khác tuỳ thuộc vào mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm vàchính sách 6n định tiền tệ của nhà nước

- Von huy động từ nước ngoài: bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tưgián tiếp

+ Vốn đầu tư trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân người nước

ngoài đầu tư sang các nước khác và trực tiếp quản lý, tham gia quản lý hoặctham gia quá trình quản lý sử dụng và thu hồi vốn đã bỏ ra

+ Vốn dau tư gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, tổ chứcphi chính phủ được thực hiện dưới hình thức không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay

ưu đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, vốn viện trợ chính thức của các nước công

Trang 13

nghiệp phát triển (ODA).

Vốn huy động từ nước ngoài đóng vai trò quan trọng, trong những bước đi ban

đầu nó chính là những cái “hích” đầu tiên cho sự phát triển, tạo tích luỹ ban đầu từ

trong nước cho đầu tư phát triển kinh tế Nội dung của vốn đầu tư

Hoạt động đầu tư phát triển chính là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản

xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật và thực hiện các chi phí gắn liền với sự

hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa được tái sản xuất thông qua các hình

thức xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trênnền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác, thực hiện các chi phí gắn liền

với sự ra đời và hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật đó

Xuất phát từ nội dung hoạt động đầu tư phát triển, để tạo thuận lợi cho công

tác quản lý việc sử dụng vốn đầu tư nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất,

có thể phân chia vốn đầu tư thành các khoản mục sau đây:

+ Những chi phí tạo tài sản có định (mà sự biểu hiện bằng tiền là vốn có định).+ Những chỉ phí tạo tài sản lưu động (mà sự biểu hiện bằng tiền là vốn lưu

động) và các chỉ phí thường xuyên gắn với một chu kì hoạt động vừa được tạo ra

+ Những chi phí chuẩn bị đầu tư chiếm khoảng 0.3-15% vốn dau tư

+ Chi phí dự phòng.

Kết quả và hiệu quả đầu tư

Kết quả của hoạt động đâu tưKết quả của hoạt động đầu tư được thê hiện ở khối lượng vốn đầu tư đã đượcthực hiện, ở các tài sản cố định được huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh

phục vu tăng thêm Khối lượng vốn dau tư thực hiện bao gồm tổng số tiền đã chi dé tiến hành các hoạt động của công cuộc dau tư bao gồm các chi phi cho công tác

chuẩn bị đầu tư, xây dựng nhà cửa và các cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy

móc, dé tiến hành các công tác xây dựng cơ bản va chi phí khác theo qui định của

thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư được duyệt

Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình đối tượng xây

dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm, hàng hoá hoặc tiến

hành các dịch vụ cho xã hội đã được ghi trong dự án đầu tư) đã kết thúc quá trình

xây dựng mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưa vào hoạtđộng được ngay Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu

Trang 14

sản xuất phục vu các tài sản cô định đã được huy động vào sử dụng để sản xuất ra

sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo qui định được ghi trong dự án

Hiệu quả của hoạt động đầu tư

Hiệu quả kinh tế của hoạt động dau tư (E¿) là mức độ đáp ứng nhu cầu phát

triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của người lao

động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu tư mà cơ sở

đã sử dụng so với các kì khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung Chúng

ta có thé biểu hiện khái niệm này thông qua công thức sau đây:

Các kết quá mà cơ sớ đạt được do thực hiện đầu tư

Số vốn đầu tư đã thực hiện để tạo ra các kết quả trên

E, có hiệu quả khi Ey, >Etco

mức tăng thu nhập cho người lao động của cơ sở hạ tầng thực hiện đầu tư Do đó để

phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư người ta phải sử dụng hệ thống

các chỉ tiêu Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệu quả và được sử dụng

trong những điều kiện nhất định, trong đó chỉ tiêu bằng tiền được sử dụng rộng rãi

1.1.1.2 Mô hình "nông thôn mới" - xu thế phát triển tat yeu nhằm day mạnh

CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.

Đặc trưng và vai trò của vùng nông thôn

Khải niệm nông thôn :

Vùng nông thôn được quan niệm khác nhau ở mỗi nước vì điều kiện KT - XH,

điều kiện tự nhiên ở mỗi nước khác nhau Cho đến nay chưa có một khái niệm nào

được chấp nhận một cách rộng rãi về nông thôn Theo ý kiến phân tích của các nhà

kinh tế và xã hội học có thể đưa ra khái niệm tổng quát về vùng nông thôn như sau:

Trang 15

Nông thôn là vùng khác với thành thị, ở đó một cộng dong chủ yếu là nông dân sống va làm việc, có mat độ dan cư thấp, có cơ sở hạ tang kém phat trién hon,

có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và san xuất hàng hóa kém hơn

Đặc trưng vùng nông thôn: có 4 đặc trưng cơ bản sau.

Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủ yếu là nông

dân, là vùng sản xuất nông nghiệp là cơ bản, ngoài ra còn có các hoạt động sản xuất

và phi sản xuất khác phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho nông dân

So với thành thị thì nông thôn là vùng có cơ sở hạ tầng kém phát triển hơn,

trình độ sản xuất hàng hoá và tiếp cận thị trường thấp hơn Vì vậy, nông thôn chịusức hút của thành thị về nhiều mặt Dân cư nông thôn thường hay đồ xô về thành thị

dé kiếm việc làm và tìm cơ hội sống tốt hơn

Nông thôn có thu nhập và đời sống kinh tế, trình độ văn hoá, khoa học côngnghệ thấp hơn thành thị và ngay cả trình độ dân chủ, tự do, công bằng xã hội trongmột chừng mực nào đó cũng thấp hơn thành thi

Nông thôn giàu tiềm năng về tài TNTN như đất đai, nguồn nước, khí hậu nhưng rất đa dạng về kinh tế, xã hội, các hình thức tổ chức quản lý, quy mô và trình

độ phát triển Tinh đa dang đó không chỉ diễn ra giữa các nước khác nhau mà ngaygiữa các vùng nông thôn khác nhau của mỗi nước Điều đó có ảnh hưởng không nhỏ

đến khả năng khai thác tài nguyên và các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu phát triển bền

vững.

Vai trò kinh tế của vùng nông thôn Việt Nam

Việt Nam là một nước đang đi lên từ một nên nông nghiệp lạc hậu, nông thôn

lại càng có vai trò quan trọng trong phát triển đất nước

+ Nông thôn là nơi sản xuất lương thực, thực pham cho nhu cầu co bản của

nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu Trong nhiều năm, nông nghiệp sản xuất ra khoảng 40% thu nhập quốc dân và trên 40% giá trị xuất khẩu góp phan tạo nguồn tích luỹ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước.

+ Nông thôn là nơi cung cấp nguồn nhân lực déi dào cho xã hội, chiếm trên

52,5% lao động xã hội Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lao động

nông nghiệp chuyên dan sang công nghiệp và dịch vu, chuyển dan lao động nông

thôn vào các khu công nghiệp và đô thị.

Trang 16

+ Nông thôn chiếm 70% dân số của cả nước Đó là thị trường rộng lớn tiêu thụ

sản pham công nghiệp và dịch vụ.

+ Ở nông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống, bao gồm nhiều thành phần, nhiều tầng lớp, có các tôn giáo và tín ngưỡng khác nhau, là nền tảng quan

trọng dé đảm bảo 6n định tình hình kinh tế xã hội của đất nước, để tăng cường đoàn

kết của cộng đồng các dân tộc.

Mô hình nông thôn mới

* Khái niệm về nông thôn mới

Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyét định số

491/Q D-TTg về Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí là:

Tiêu chí về quy hoạch và thực hiện quy hoạch

Tiêu chí về giao thông

Tiêu chí về thủy lợi

Tiêu chí về điện.

Tiêu chí về trường học

Tiêu chí về cơ sở vật chất văn hóa.

Tiêu chí về chợ nông thôn

Tiêu chí về bưu điện

Tiêu chí về nhà ở dân cư.

Tiêu chí về thu nhập.

Tiêu chí về hộ nghèo.

Tiêu chí về cơ cấu lao động

Tiêu chí về hình thức tô chức sản xuat.

Tiêu chí về giáo dục

Tiêu chí về y tế.

Tiêu chí về văn hóa.

Tiêu chí về môi trường

Tiêu chí về hệ thống tô chức chính trị xã hội vững mạnh

Tiêu chí về an ninh, trật tự xã hội

Thông tư số 54/2009/TT-Bộ NN&PTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộ

Trang 17

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia

về nông thôn mới quy định tại điều 3: Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương có thé bổ sung thêm tiêu chí hoặc quy định mức dat của các tiêu

chí cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương nhưng không được thấp hơn

mức quy định trong Bộ tiêu chí quốc gia.

Từ Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và quy định của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, chúng ta thấy nông thôn mới là nông thôn toàn diện bao gồm

tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trườngsinh thái và phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng

Ngày 04 tháng 6 năm 2010, Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số800/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thônmới giai đoạn 2010 - 2020 Tại quyết định này, mục tiêu chung của Chương trình

được xác định là: “Xây dựng nông thôn mới có cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội từngbước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nôngnghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đôthị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ồn định, giàu bản sắc văn hóa dân

tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật

chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội

chủ nghĩa”.

Như vậy, " nông thôn mới là nông thôn có cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội hiệnđại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân chủ, ồnđịnh, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, môi

trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững".

Từ các quan điểm trên ta có thé quan niệm: “Mô hình nông thôn mới là tổng

thé nhitng dac điểm, cấu trúc tao thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chímới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểunông thôn được xây dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, đã có) ở tínhtiên tiến về mọi mặt” (Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh, 2008) Đây là quan điểm có

tính khái quát và có tính mạch lạc về mô hình phát triển nông thôn mới Đặc điểm chung nhất của mô hình phát triển nông thôn mới là gắn với nông nghiệp, nông

thôn, nông dân.

Khái niệm xây dựng nông thôn mới:

Từ Quyết định số 491 và Quyết định 800/Q D-TTg của Thủ Tướng Chính phủ

Trang 18

thì: Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí

quốc gia về Nông thôn mới (phụ lục đính kèm).

Vai trò của mô hình nông thôn mới trong phát triển kinh tế xã hội

Vẻ kinh tế: Nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường và

giao lưu, hội nhập Dé đạt được điều đó, cơ sở hạ tầng của nông thôn phải hiện đại, tạo

điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xuất, giao lưu buôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng

đồng.

Vé chính tri: Phát huy dân chủ với tinh thần tôn trọng pháp luật, gan lệ làng,hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tính pháp lý,phát huy tính tự chủ của làng xã Đồng thời, phát huy tối đa Quy chế dân chủ cơ

so, tôn

trọng hoạt động của các hội, đoàn thể, các tổ chức hiệp hội vì lợi ích cộng

đồng, nhằm huy động tong lực vào xây dựng nông thôn mới

Về văn hóa - xã hội: Tăng cường dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò tự chủ trong

thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, trong xây dựng đời sống

văn hóa ở khu dân cư, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.

Vé con người: Xây dựng nhân vật trung tâm của mô hình nông thôn mới, đó là

người nông dân sản xuất hàng hóa khá giả, giàu có; là người nông dân kết tỉnh các

tư cách: công dân, thể nhân, dân của làng, người con của các dòng họ, gia đình.

Về môi trường: Môi trường sinh thái phải được bảo tồn xây dựng, củng có,

bảo vệ Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống 6 nhiễm nguồn nước, môi trường không khí

và chat thải từ các khu công nghiệp dé nông thôn phát triển bền vững

1.1.1.3 Khái niệm cơ sở hạ tang, cơ sở hạ tang nông thôn

Thuật ngữ và khái niệm cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cặp thuật ngữ đã xuất hiện ở Việt

Nam vào những năm 30 do các nhà nghiên cứu lý luận Macxit dịch từ các từ

infracstructure và supettructure ra tiếng Việt Trong triết học macxit, cơ sở hạ tầng

kinh tế (các lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất) là nền tảng có quan hệ chặt chẽ

với hình thái kiến trúc thượng tầng (chính trị, pháp luật, văn hoá, tư tưởng).

Cơ sở hạ tang là các công trình vật chất kỹ thuật mà kết quả hoạt động của nó

là những dịch vụ có chức năng phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất và dân cư, được bó trí trên một phạm vi lãnh thổ nhát định Hệ thống cơ sở hạ tang bao gom:

_ PALHOCK.T.Q.D

| TT THONG TIN THƯ VIỆN

PHÒNG LUẬN AN - TU LIEU

Trang 19

đường sa, hai cảng, sân bay, kho tang, nhà máy, hệ thong truyền dẫn năng lượng,

mạng lưới thông tin liên lạc, điện tín, điện báo, các công trình thuỷ lợi, thuỷ nông,

hệ thống cap thoát nước, mạng lưới thi trường, chợ búa, hệ thống trường học, bệnh

viện, viện nghiên cứu khoa học

Cơ sở hạ tầng nông thôn là một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông

nghiệp, nông thôn được tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các công trình

sự nghiệp có khả năng bao đảm sự di chuyển các luồng thông tin, vật chất nhằm

phục vụ nhu cầu có tính phổ biến của sản xuất đại chúng, của sinh hoạt dân cư nôngthôn nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao

Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ,

các công trình bến bãi, cầu cống, các công trình cung cấp điện, cung cấp nước, điện

thoại, các cơ sở trường học, y tế, văn hoá, hệ thống cung ứng vật tư kỹ thuật,

nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn.

Từ Quyết định số 491 và Quyết định 800/Q D-TTg của Thủ Tướng Chính phủthì: Xây dựng hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn mới như sau:

Hạ tầng kinh tế-xã hội

mm Chỉ tiề

STT Tea tiểu Nội dung tiêu chí " "chí phải đạt

| Giao [Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bé} 100%

thông tông hóa đạt chuẩn theo cap kỹ thuật của Bộ giao

hông vận tải.

Ty lệ đường trục thôn, xóm được cứng hóa dat chuẩn 50%

ltheo cấp ký thuật của Bộ giao thông vận tải

Ty lệ Km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào 100%

mua mua (50% cứng

hoa)

Ty lệ Km đường trục chính nội đồng được cứng hóa,

e cơ giới đi lại thuận tiện.

2 Thủy lợi |Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng được sản xuất và dân Đạt

sinh.

Trang 20

Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các

nguôn điện.

Ty lệ trường học các cấp: mam non, mẫu giáo, tiểu

lhoc, trung học cơ sở có vật chat đạt chuân quoc gia.

Co sở vật|Nhà văn hóa và khu thé thao xã đạt chuan của Bộ Van

chất văn |héa thể thao và du lịch.

Ty lệ thôn có nha văn hóa và khu thé thao thôn đạt

chuẩn của Bộ Văn hóa thé thao và du lịch.

Bưu điện |Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông.

Có internet đến thôn <a

ha tam, nha dot nat.

dân cu’ {Ty lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ Xây dựng.

Nội dung chính trong đầu tư phát triển nông thôn mới được thể hiện thông qua đầu

tư vào hệ thông hạ tầng giao thông nông thôn

1.1.1.4 Phân loại cơ sở hạ tang nong thon

Hệ thống cơ sở hạ tang nông thôn được chia làm hai nhóm:

Nhóm 1: Các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế Day là tổ hợp của các công trình giao thông, thuỷ lợi, cung cấp vat tư nguyên liệu.

Nhóm 2: Các công trình cơ sở hạ tầng xã hội

Đây là tổ hợp của các công trình vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ đời

sống cư dân nông thôn như các cơ sở y tế, văn hoá, trường học Trong nhóm này

cơ sở hạ tầng xã hội còn được phân chia theo nhu cầu hoặc nhóm nhu cầu, theo đối

tượng dân cư lựa chọn những đối tượng cần được xã hội quan tâm đặc biệt để xây

dựng cơ sở dịch vụ riêng.

1.1.1.5 Vai trò của cơ sở hạ tang nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Cơ sở hạ tang tốt sẽ giúp giảm giá thành sản xuất, giảm rủi ro, thúc day lưu

Trang 21

thông hàng hoá trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp và các ngành liên quan trực

tiếp tới nông nghiệp - khu vực phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên.

Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tác động đến sự tăng trưởng và phát triển nhanh

khu vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo ra điều kiện cạnh tranh lành mạnh,

tăng sức thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sức huy động ngu6n vốn trong nước vào thi

trường nông nghiệp, nông thôn Những vùng có cơ sở hạ tầng đảm bảo sẽ là một nhân tố

dé thu hút nguồn lao động, hạ giá thành trong sản xuất và mở rộng thị trường nông thôn

Cơ sở hạ tầng là điều kiện quan trọng tác động tới việc phân bố lực lượng sản

xuất theo lãnh thé Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ tạo điều kiện phát triển

đồng đều giữa các vùng trong cả nước, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng

kinh tế gắn với công bằng xã hội.

Cơ sở hạ tang nông thôn phát triển sẽ tăng cường được khả nang giao lưu hàng

hoá, thị trường nông thôn được mở rộng, kích thích kinh tế hộ gia đình tăng gia sản

xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thu nhập của các hộ nông dân tăng, đời

sống nông dân được tăng cao, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, giảm sự phân

hoá giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn.

Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ tạo điều kiện tổ chức tốt đời sống xã hội

trên từng địa bàn, tạo một cuộc sống tốt hơn cho nhân dân, nhờ đó mà giảm được

dòng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị, giảm bớt gánh nặng cho thành thị.

Các nhân tó anh hưởng đến đầu tư phát triển hạ tang KT - XH nông thôn.

Một là, nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, điều kiện địa hình,đất đai, khí hậu, thuỷ văn, nhóm yếu tố này có ảnh hưởng nhiều tới chi phí xâydựng và tiềm năng phát triển của từng lĩnh vực KCHT, mức độ ảnh hưởng nhiều

hay ít phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và tiềm năng kinh tế

của vùng.

Hai là, nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội: bao gồm các định hướng và chính

sách phát triển kinh tế - xã hội, quá trình phát triển và phân bố sản xuất theo ngành

và lãnh thổ; khả năng huy động vốn, chính sách dau tư phát triển KCHT Nhóm yếu

tố này có ý nghĩa quyết định tới hình thái, quy mô, tốc độ phát triển của mạng lưới

hạ tầng NT.

Ba là, nhóm các yếu tố trong nội bộ hệ thống KCHT: bao gom sự tồn tại và phát triển của các lĩnh vực trong hệ thống kết cau hạ tầng, phương thức tổ chức và

Trang 22

quản lý trong nội bộ các lĩnh vực, trình độ khoa học kỹ thuật của các lĩnh vực hạ

tầng Nhóm thứ ba có ý nghĩa quan trọng trong khai thác hiệu quả mạng lưới hạ tầngnông thôn.

Cơ sở thực tiễn về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của tỉnh Phú Thọ.

Những năm qua, hệ thống cơ sở hạ tầng tỉnh Phú Thọ được phát triển mạnh

mẽ, đồng bộ Các ngành giao thông, điện, cấp thoát nước, sân bay, cảng biển không ngừng phát triển và đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng tốt nhất cho quá trình

phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Mặc dù còn nhiều khó khăn, tuy nhiên

tỉnh Phú Thọ đi trước một bước về phát triển cơ sở hạ tầng tạo nên bộ mặt của một

đô thị lớn, một thành phố công nghiệp trong nay mai

1.2 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu

1.2.1 Vi trí dia lý

Phú Thọ là tinh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ, có tọa độ địa lý từ 200

55' đến 210 43' vi độ Bắc, 1040 48° đến 1050 27' kinh độ Đông Địa giới hành

chính của tỉnh tiếp giáp với:

- Tỉnh Tuyên Quang về phía Bắc;

- Tỉnh Hòa Bình về phía Nam;

- Tinh Vĩnh Phúc về phía Đông:

- Thành phố Hà Nội về phía Đông Nam;

- Tỉnh Sơn La, Yên Bái về phía Tây

Năm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bang sông Hong và

vùng Tây Bắc, Phú Thọ có vị trí địa lý mang ý nghĩa là trung tâm tiểu vùng Tây Đông - Bắc; cách trung tâm Hà Nội khoảng 80km về phía Bắc cách sân bay Quốc

-tế Nội Bài khoảng 60km Với vị trí “nga ba sông” - điểm giao nhau của sông Hong, sông Đà va sông Lô, là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội Phú Thọ là đầu mối trung chuyền, giao lưu kinh tế giữa các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam Trung Quốc Nằm

trong vành đai của các tuyến trục giao thông quan trọng: đường bộ có Quốc lộ 2,Cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường Hồ Chí Minh, đường sắt có tuyến đường xuyên

Á, đường sông chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc đều quy

tụ về Phú Thọ rồi mới tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các khu vực khác.

Với vị trí địa lý này, Phú Thọ hội tụ các điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh

Trang 23

tế, giao thương với các vùng trong nước và quốc tế

1.2.2 Điều kiện tự nhiên

Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.532,9493 km?, chiếm 1,5% diện tích cả nước.1.2.2.1 Địa hình, đất đai của tỉnh

Địa hình tỉnh Phú Thọ mang đặc điềm nồi bật là chia cắt tương đối mạnh vi nằm ở phan cuối của day Hoàng Liên Son, nơi chuyên tiếp giữa miền núi cao và

miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Căn cứ vào

địa hình, có thé chia Phú Thọ thành hai tiểu vùng cơ bản sau:

- Tiểu vùng Tây Nam hay hữu ngạn sông Hồng gồm các huyện: Thanh Sơn,Tân Son, Yên Lap, Tam Nông Thanh Thủy, Cam Khê và một phan của Ha Hòa códiện tích tự nhiên gần 2.400km2, bằng 67,94% diện tích tự nhiên toàn tinh; độ cao

trung bình so với mặt nước biên từ 200 - 500m Đây là tiểu vùng có những lợi thế

phát triển chủ yếu như: trồng cây ôn doi, cây công nghiệp ngăn ngày và dài ngày,

cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, khai thác khoáng sản, du lịch sinh thái, nghỉ

dưỡng Tuy nhiên, tiểu vùng nay có nhiều khó khăn về giao thông và dân trí cònthấp nên việc khai thác tiềm năng nông, lâm, khoáng sản dé phát triển kinh tế - xã

hội còn hạn chế.

- Tiểu vùng Đông Bắc hay tả ngạn sông Hồng gồm thành phó Việt Trì, thị xãPhú Thọ và các huyện: Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Đoan Hùng và phần còn lạicủa Ha Hoa, có diện tích tự nhiên 1.132,5km2, bằng 32,06% diện tích tự nhiên toàn

tỉnh Địa hình đặc trưng của tiêu vùng nay là các đôi gò thấp phát triển trên phù sa

cô (bình quân 50 - 200m) xen kẽ với những dộc ruộng và những cánh đồng bằng ven sông Day là vùng tương đối thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi Một số khu vực tập

trung những đôi gò thấp

tương đối bằng phẳng (tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam của tỉnh) thuận lợi

cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và phát triển các hạ tầng kinh

Trang 24

- xã hội và đời sống của nhân dân

1.2.2.2 Khí hậu, thủy văn

- Khí hậu

Phú Thọ nam trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điểm nôi bật là mùa đông

khô, lượng mưa ít, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc; mùa hè nang, nóng,

mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam Nhiệt độ bình quân 23 độ

C, tông lượng mưa trung bình từ 1.600 - 1.800mm/nam, độ âm không khí trung bình

hang năm 85 - 87%.

Nhìn chung, khí hậu Phú Tho phù hợp cho sinh trưởng va phat triển đa dạng

hóa các loại cây trồng nông nghiệp lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc.

-Thuy van

Nam ở trung lưu của hệ thống sông Hồng, hệ thống sông ngòi của tinh phân

bố tương đối đồng đều, gồm 3 con sông lớn là Sông Hồng, Sông Đà và Sông Lô

cùng với hàng chục sông, suối nhỏ khác đã tạo ra nguồn cung cấp nước chủ yếu cho

sản xuất và sinh hoạt của nhân dân

Hệ thống sông, suối của tỉnh mang theo hàm lượng phù sa khá lớn, khoảng Ikg/m3, làm cho các dòng chảy thường bị bồi lap Với đặc điểm thủy văn như trên,

Phú Thọ có điều kiện phát triển vận tải thủy, nuôi trồng thủy sản, đủ nguồn nướcmặt cung cấp cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh

1.2.3.1 Tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh

Tăng trưởng kinh tế

Kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2017 tiếp tục tăng trưởng khá, vượt mục tiêu dé ra, tong sản phẩm trên địa ban tỉnh (GRDP) năm 2017 theo giá so

sánh 2010 ước đạt 35.634,5 ty đồng, tăng 7,75% so với năm 2016 (vuot ké

hoạch 0,25%)1; trong đó khu vực công nghiệp và xây dung tăng 10,66%; khu vực dịch vụ tang 7,48%; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy san tăng 3,74%.

Cơ cấu kinh tế (cơ cấu giá trị tăng thêm) năm 2017: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 22,00% (ndm 2016 24,342): khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm ty trọng 38,99% („ăm 2016 37,732); khu vực dịch

vụ chiếm tỷ trọng 39,01% (»ăm 2016 37,93%) Cơ câu kinh tế 2017 có sự

chuyển dịch theo hướng tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm

Trang 25

nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng và dịch vụ.

Đóng góp vào mức tăng trưởng chung 7,75%, khu vực công nghiệp - xây

dựng có mức tăng trưởng cao nhất, đóng góp 4,0 điểm phan trăm; tiếp theo đó là

các ngành dịch vụ đóng góp 2,72 điểm phần trăm; khu vực nông, lâm nghiệp,

thủy sản đóng góp 0,80 điểm phan trăm; thuế sản phẩm đóng góp 0,23 điểm

phần trăm.

1.2.3.2 Tài chính, ngân hàngThu Ngân sách nhà nước trên địa ban năm 2017 ước dat 5.443 tỷ đồng,

vượt 11% so với dự toán Chi ngân sách đảm bao đúng quy định, đáp ứng cơ

bản các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; tổng chỉ ngân sách địa

phương ước dat 12.765 ty đồng, vượt 21% dự toán

Hoạt động tiền tệ, tín dụng năm 2017 ồn định va tăng trưởng khá, lãi suấtcho vay có nhiều ưu đãi đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy

mô sản xuất; tổng vốn huy động cả năm ước đạt 41 nghìn tỷ đồng, tăng 22,9%

so cùng kỳ; dự kiến tổng dư nợ tín dụng đạt 50 nghìn tỷ đồng, tăng 18,5%2

1.2.3.3 Chỉ số giá tiêu dùng

Chi số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2017 tăng 0,35% so với tháng trước,

tăng 3,28% so với tháng 12 năm trước (sau 12 tháng) CPI tăng so với thangtrước chủ yếu do tăng ở nhóm Giao thông tăng cao nhất 1,04% (nhém phương

tiện đi lại chỉ số giá tăng 0,37%; nhóm nhiên liệu chỉ số chung tăng 2,17);

nhóm Đồ uống và thuốc lá tăng 1,02%; nhóm Hàng ăn uống và dịch vụ tăng0,44% (rong đó nhóm lương thực tăng cao nhất 1,29%)

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm 2017 tăng 2,19% so với năm 2016, trong đó nhóm Thuốc và dịch vụ y tế tăng cao nhất 43,00%, nhóm giáo dục tăng 7,17%; nhóm Giao thông tăng 6,61%; nhóm Nhà ở, chất đốt và vật liệu xây dựng

tăng 3,11% Bên cạnh đó, một số nhóm hàng giảm so với cùng kỳ đã góp phầnkiềm chế tăng CPI như: nhóm Hàng ăn uống va dịch vụ giảm 4,81%; nhóm Văn

hóa, giải trí và du lịch giảm 0,23% và nhóm Bưu chính viễn thông giảm 0,1%.

Gia Vang trong tháng giảm nhẹ 0,95% so với tháng trước; bình quân cả

năm so với năm 2016 tăng 3,62% Giá Đô la Mỹ giữ ở mức ổn định so với tháng

trước, bình quân cả năm tăng 1,64% so với năm 2016.

Trang 26

1.2.3.4 Dau tư, xây dựng

Tổng vốn dau tư thực hiện năm 2017 ước đạt 23,6 nghìn tỷ đồng, tăng

13,2% so với cùng kỳ Trong đó, nguồn vốn ngoài nhà nước ước đạt 14,5 nghìn

tỷ đồng, tăng 10,1% (vốn của tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà nước ước đạt 6,5

nghìn ty đồng, tăng 7%); von đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 4 nghìn tỷ

đồng, tăng 49,4%; nguồn vốn nhà nước trên địa bàn ước đạt 5,2 nghìn tỷ đồng,

tăng 2% (vốn Trung ương quản lý ước dat l nghìn ty dong, tăng 3,6%, vốn địa

phương quản lý ước đạt 4,1 nghìn tỷ dong, giảm 1,6)

Năm 2017, mặc dù giá cả vật liệu xây dựng có nhiều biến động, có thời

điểm tăng cao so với thời điểm cùng kỳ năm trước nhưng do trên địa bàn có

nhiều công trình khởi công mới nên ngành xây dựng vẫn đạt tốc độ tăng trưởng khá

cao, tăng 12,3% so với năm 2016 Trong đó: khu vực doanh nghiệp nhà nước ước tăng 5,9%; khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 9,7%; các loại

hình khác tăng 16,5%.

1.2.3.5 Tình hình hoạt động của doanh nghiệpCông tác cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ và phát triển doanhnghiệp được đây mạnh Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục chỉ đạo các sở, ban,

ngành, các địa phương thực hiện tốt các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trên các

phương diện như tiếp cận đất đai, nguồn vốn, thủ tục hành chính và công tác bồithường, giải phóng mặt bằng qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiép trên địa bàn tỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh.Tính từ đầu năm đến ngày 15/12/2017, toàn tỉnh đã cấp đăng ký thành lậpmới cho 651 doanh nghiệp4 với số vốn đăng ký là 4.231 ty đồng, tăng 12,8% về

số doanh nghiệp và tăng 70,2% về số vốn đăng ký; bình quân vốn đăng ký một

doanh nghiệp đạt 6,5 tỷ đồng.

Toàn tỉnh có 92 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 8,2% so với

cùng kỳ; số doanh nghiệp đã làm thủ tục giải thể, châm dứt hoạt động sản xuất

kinh doanh là 40 doanh nghiệp, tương đương cùng kỳ, trong đó có 26 công tytrách nhiệm hữu hạn (chiém 70%), 12 công ty cổ phần, 2 doanh nghiệp tư nhân

Số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động là 152 doanh nghiệp, tăng

29,9% cùng kỳ, trong đó có 96 công ty trách nhiệm hữu hạn (chiếm 63,1%), 41

công ty cô phần (chiém 27%), 15 doanh nghiệp tư nhân.

Trang 27

1.2.3.6 Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản và xây dựng nông thôn mới

a) Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2017 trên địa bàn tỉnh Phú

Thọ gặp nhiều khó khăn, vụ Đông Xuân thời tiết am, nhiệt độ trung bình cao

hơn so với các năm gần đây đã tạo thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh trên cây

trồng phát triển; đến vụ Mùa, mưa bão đã ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng

trên một số diện tích lúa và rau màu; bên cạnh đó hoạt động chăn nuôi lợn hiện

vẫn gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ, giá lợn tiếp tục giữ ở mức thấp, quy mô

tong đàn giảm.

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm toàn tỉnh đạt 117,9 ngàn ha, bằng

99 1% kế hoạch năm và giảm 1,3% so với năm 2016, trong đó: vụ Đông xuângieo trồng 77,6 ngàn ha, giảm 1,6% so với cùng vụ năm trước; vụ Mùa gieo

trồng 41,3 ngàn ha, giảm 0,6% so với cùng vụ năm trước Diện tích cây lương

thực có hạt đạt 85,3 ngàn ha, giảm 1,2% so với năm trước; diện tích lúa cay dat

67,1 nghìn ha, giảm 0,9%; diện tích ngô gieo trồng đạt 18,2 nghìn ha, giảm

2,6%;

Năng suất lúa bình quân ca năm dat 54,81 tạ/ha, giảm 0,5% (-0,29 ta/ha)

so với năm 2016; trong đó, năng suất lúa vụ Chiêm xuân đạt 59,94 ta/ha („ức

cao nhất trong nhiều năm trở lại đây), tăng 0,4% Năng suất ngô cả năm đạt

47,69 tạ/ha, tăng 2,2% (+1,04 tạ/ha) so với năm 2016; trong đó, năng suất ngô

vụ Đông xuân đạt 48,37 tạ/ha, tăng 2,3% Năng suất các nhóm cây khác như: rau

xanh, cây công nghiệp hàng năm, đỗ đậu các loại và cây lâu năm nhìn chung

không có nhiều biến động, giữ én định so với cùng kỳ Trong đó, năng suất câyrau xanh ước đạt 146,7 tạ/ha, tăng 1,16% so với năm trước; nang suất bưởi ướcđạt 97 tạ/ha, tăng 3,6%; năng suất bình quân chè búp tươi ước đạt 109,4 ta/ha,tăng 5,5% (+5,69 /g/ha):

Tổng sản lượng hạt lương thực toàn tỉnh đạt 454,8 ngàn tấn, giảm 1,2% so

với năm 2016, trong đó: sản lượng thóc đạt 368 ngàn tấn, bằng 97,7% kế hoạch

năm, giảm 1,4% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng ngô dat 86,8 ngàn tấn,

vượt 1,6% kế hoạch năm và giảm 0,4% Sản lượng chè búp tươi toàn tỉnh ước

tinh cả năm đạt 1702 nghìn tan, tăng 4.8% so với năm trước.Chăn nuôi gia súc, gia cam năm 2017 về cơ bản giữ ổn định, riêng hoạt

động chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ, giá lợn tiếp tục giữ

Trang 28

ở mức thấp Tại thời điểm 1/10/2017, tổng đàn trâu toàn tỉnh có 66.952 con,

giảm 6,4% so với cùng kỳ; tổng đàn bò có 123.044 con, tăng 1,2%; tong đàn lợn (không kể lợn sữa) 798.917 con, giảm 17,4%; đàn gia cầm 13.281,6 nghìn con,

tăng 6,1% Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng toàn tỉnh đạt 168,5 ngàn tan,

tăng 10,1% so với nam 2016; trong đó, san lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt

128,2 ngàn tấn, tăng 11,3%;

Các hoạt động trồng mới rừng tập trung, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng,

khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng cây lâm nghiệp phân tán, khai thác gỗ, lâm

sản trên địa bàn tỉnh năm 2017 đã được triển khai thực hiện tốt theo kế hoạch

ngay từ đầu năm Tống diện tích rừng trồng mới trong năm ước dat 9,7 ngàn

ha, vượt 0,3% kế hoạch và tăng 0,2% so với cùng kỳ năm trước Tổng sản lượng

gỗ khai thác các loại ước đạt 575 ngàn m3, tăng 10,8%, trong đó gỗ nguyên liệugiấy khai thác ước đạt 373,7 ngàn m3, chiếm 65% tổng sản lượng gỗ, tăng 7,5%;

sản lượng củi khai thác ước đạt 70 ngàn, tăng 2,4%; vau, luồng ước đạt 4.399

ngàn cây, tăng 2,3%;

Sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản năm 2017 chịu tác của thiên tai, tuy nhiên

vẫn phát triển ổn định cả về quy mô lẫn chất lượng các sản phẩm thuỷ sản Tống

diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản toàn tỉnh đạt 10,5 nghìn ha, tăng 2,7% so

với cùng kỳ năm trước; đến nay toàn tỉnh có 1.473 lồng/bè, tăng 2,9% Tổng sản

lượng thuỷ sản (gồm nuôi trồng và khai thác) trong năm ước đạt 34,4 ngàn tấn, tăng

5,3% so với cùng ky năm trước; trong đó, sản lượng cá nuôi trồng các loại

đạt 31,7 nghìn tan, tăng 4,9%

b) Xây dựng nông thôn mới

Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tiếp tục

được các cấp chính quyền quan tâm chỉ đạo thực hiện Ước tính từ đầu năm đến

hết năm 2017, toàn tỉnh công nhận thêm 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nângtong số xã đạt chuân nông thôn mới lên 54 xã; huyện Lâm Thao tiếp tục duy trì,

nâng cao chất lượng tiêu chí của huyện đạt chuan nông thôn mới.

1.2.3.7 Sản xuất công nghiệp Sản xuất Công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2017 tiếp tục gặp nhiều khó khăn: giá cả một số vật tư đầu vào biến động thường xuyên, lãi suất

tiền vay phục vụ cho sản xuất kinh doanh vẫn còn ở mức cao, sức mua thịtrường giảm, lượng tồn kho lớn, tăng trưởng khu vực công nghiệp chủ yếu dựa

Trang 29

trên đầu tư mới và đầu tư mở rộng, chưa có nhiều dự án đổi mới dây chuyền

công nghệ,

Chi số sản xuất công nghiệp (//P) năm 2017 toàn tinh tăng 8,83% so với

cùng ky5 Dong góp vào mức tăng chung của toàn ngành, ngành Khai khoáng

tăng 40,53%; ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,55%; ngành Sản xuất

và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng

5,88% và ngành Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

tăng 1,42%.

Thống kê thường xuyên 19 ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy

có đến 15/19 ngành chỉ số tăng so với cùng kỳ, bao gồm: Sản xuất phương tiện

vận tải khác tăng 198,4%; Công nghiệp chế biến, chế tạo khác tăng 88,55%; Sửachữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị tăng 70,61%; Sản xuất giường,

tủ, bàn, chế tăng 55,45%; In, sao chép bản ghi các loại tăng 26,72%; Sản xuất

giấy và sản phẩm từ giấy tăng 19,70%; Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn(trừ máy móc, thiết bị) tăng 17,31%; Sản xuất xe có động cơ tăng 16,29%; Sản

xuất đồ uống tăng 15,46%; Sản xuất chế biến thực pham tăng 13,15%; Sản xuấtsản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 13,07%; Sản xuấtsản phẩm từ cao su va plastic tăng 12,41%; Sản xuất trang phục tăng 11,47%;

Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 10,98%; Sản xuất sản phẩm từ

khoáng phi kim loại khác tăng 4,26%;

1.2.3.8 Thương mại, dịch vụ

Trong năm 2017, tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều

khởi sắc, giá dầu thô tăng trở lại; bên cạnh đó, việc tăng cường các giải pháp cảicách thủ tục hành chính, hỗ trợ cho sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp đã

thúc day tăng trưởng thương mai, dịch vụ một cách đáng kể 7ổng mức bán lẻ hàng

hoá và doanh thu dich vụ năm 2017 ước đạt 25.227,9 tỷ đồng, tăng 10,1% so năm

2016 (chưa loại trừ yếu tổ giá) Trong đó,kinh tế cá thé ước đạt 11.654,5 ty đồng,

chiếm 46,3% tổng mức và giảm 1,6%; kinh tế tư nhân đạt 11.003,3 tỷ đồng, chiếm43,6% và tăng 16,4%; thành phần kinh tế nhà nước đạt 2.327,2 tỷ đồng, chiếm9,2%, tăng 73,3% Phân theo ngành kinh tế, hoạt động thương nghiệp đạt 21.740,7

tỷ đồng, chiếm 86,2% tông mức và tăng 12,2%; doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn

uống đạt 2.1 17,8 tỷ đồng, chiếm 8,4% và tăng 7,6%;

Trang 30

Hoạt động vận tải phát triển ôn định, về cơ bản đã đáp ứng tốt nhu cầu đi

lại thường xuyên của nhân dân trên địa bàn tỉnh Tổng doanh thu vận tải, bốc

xếp năm 2017 ước đạt 3.985,2 tỷ đồng, tăng 10,8% so năm trước, trong đó:

doanh thu vận tải hành khách ước đạt 464,6 tỷ đồng, tăng 10,4%; doanh thu vận

tải hàng hóa đạt 3.097,8 tỷ đồng, tăng 10,2% Sản lượng vận tải hang hoá ước đạt 41,9 triệu tấn, tăng II,8% so với cùng kỳ; sản lượng luân chuyền hàng hoá

đạt 2.278,5 triệu tan.km, tăng 10,7% Sản lượng vận tải hành khách ước đạt 7,8triệu hành khách, tăng 9,3%; sản lượng luân chuyên hành khách đạt 762,5 triệu

hành khách.km, tăng 8% so năm trước.

Phát triển du lịch tiếp tục được các cấp chính quyền quan tâm, ha tang

phục vụ du lịch tiếp tục được hoàn thiện, đã hoàn thành Tổ hợp khách sạn và

Trung tâm thương mại Mường Thanh, đây nhanh tiến độ dự án Khách sạn Sài

Gòn - Phú Thọ: du lịch tiếp tục phát triển, doanh thu lưu trú, ăn uống, du lịch

lữ hành ước dat 2.155 ty đồng, tăng 8,7% so với cùng ky; thu hút được 928.348

lượt khách lưu trú; trong đó có 276.362 lượt khách ngủ qua dém

Tổng doanh thu bưu chính, chuyển phát và viễn thông năm 20176 ước dat

1.960 tỷ đồng, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm 2016, trong đó doanh thu viễn

thông ước đạt 1.800 tỷ đồng, chiếm 91,8% tổng số, tăng 12,5% so với cùng kỳ

Tống số thuê bao điện thoại ước dat 1.710 nghìn thuê bao (bình quân 122 thuêbao điện thoại trên 100 dân), bằng 79,2% cùng kỳ, trong đó thuê bao di độngđạt 1.688 nghìn thuê bao, nguyên nhân số lượng thuê bao di động giảm là docác nhà mạng thực hiện thu hồi SIM rác theo quy định của Bộ Thông tin và

Truyền thông Tổng số thuê bao Internet ước đạt 650 nghìn thuê bao (bình quân

46 thuê bao internet trên 100 dán), tăng 67,3% so với cùng ky.

1.2.3.9 Các van đề xã hội

a) Dân số, lao động, việc làm và đời sống dân cư

Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2017 ước tính 1.392 nghìn người, tăng

0,7% so với năm trước, trong đó: trong đó nữ chiếm khoảng 50,5%; dân số thành thị

chiếm 18,8% Tỷ suất tăng dân số tự nhiên đạt 11,60%o, giảm 0,02% Lao động từ

15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế ước tính năm 2017 là 759,8nghìn người, tăng 8,1 nghìn người so với năm 2016, trong đó: khu vực nông, lâmnghiệp và thủy sản chiếm 54,6% tổng số, giảm 8 nghìn lao động: khu vực côngnghiệp và xây dựng chiếm 22,9%, tăng 10 nghìn lao động; khu vực dịch vụ chiếm

Trang 31

22,4% tang 6,1 nghìn lao động Tỷ lệ lao động đang làm việc trong các ngành kinh

tế đã qua đào tạo ước đạt 26,7%, tăng 0,5 điểm phần trăm; tỷ lệ lao động thất

nghiệp 1,60%, giảm 0,04 điểm phần trăm Đời sống của người nông dân, nông thônnăm 2017 nhìn chung ổn định, ngày càng được cải thiện, các chính sách đầu tư, an

sinh xã hội tiếp tục được tăng cường Tình trạng thiếu đói xảy ra chủ yếu vào tháng

1 và tháng 2, tập trung ở các hộ dân cư thuộc vùng sâu, vùng xa và các hộ thuộc

diện nghèo, cận nghèo do thiếu đất sản xuất lương thực, thiếu hoặc không có khả

năng lao động, bị bệnh tật, cụ thé: kỳ tháng 01 có 372 hộ thiếu đói, với 1.157 nhân

khẩu; kỳ tháng 02 có 573 hộ thiếu đói, với 1.780 nhân khẩu Nhằm giảm bớt tình

trạng thiếu đói, các địa phương đã kịp thời hỗ trợ cho các hộ bị thiếu đói hơn 6,5 tangạo và hơn 200 triệu đồng tiền mặt; Bên cạnh đó, nhân dip Tết Nguyên đán

các cấp, các ngành, các tổ chức nhân đạo đã tô chức hỗ trợ, thăm hỏi, tặng quà

được 85.569 xuất quà với tổng trị giá 22.205,3 triệu đồng Qua của Trung ương

30.631 xuất, trị giá 6.333,5 triệu đồng: quà của tỉnh 2.560 xuất, trị giá 1.167triệu đồng: quà của huyện 6.953 xuất, trị giá 2.113,3 triệu đồng: qua của xã,phường, thị trấn 29.461 xuất, trị giá 4.975,6 triệu đồng va quà của các đơn vi, tổ

chức cá nhân khác 15.964 xuất, trị giá 7.613 triệu đồng 7.Hiện nay, trên địa bàn tỉnh

có trên 141 nghìn công nhân, viên chức lao động Nhìn chung, đời sống của côngnhân, viên chức, người lao động tiếp tụcđược cải thiện, việc làm cơ bản ổn định,

không có tình trạng thiếu hoặc mat việc làm kéo dai; ước tính tiền lương bình quan |

tháng của công nhân, viên chức,lao động trên địa bàn trên 4,4 triệu đồng tăng so

cùng kỳ là 0,4 triệu đồng Trong đó: khu vực hành chính - sự nghiệp đạt trên 4,5

triệu đồng: khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt trên 4,2 triệu đồng: khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt trên 4,4 triệu đồng Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không

nhỏ người lao động đang gặp rất nhiều khó khăn do mức thu nhập thấp hoặc bị

doanh nghiệp nợ lương,

b) Công tác an sinh xã hội

Công tác đảm bảo an sinh xã hội tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo

của các cấp chính quyền; các cấp, các ngành tiếp tục triển khai thực hiện quyếtđịnh số 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc banhành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Năm

2017, tỷ lệ hộ nghèo là 8,81%; tỷ lệ hộ cận nghèo là 7,03%%;

Trang 32

Theo báo cáo sơ bộ của ngành chức nang, đã có 72 nghìn người nghèo

được cấp thẻ BHYT với tổng số tiền trên 346,5 tỷ đồng; hỗ trợ mua cấp thẻ

BHYT cho 72 nghìn người thuộc hộ cận nghèo với tổng số tiền trên 44,7 tỷđồng, đảm bảo 100% người nghèo, cận nghèo được cấp, sử dụng thẻ BHYT;

thực hiện chi trả đầy đủ, đúng đối tượng đối với trên 257 nghìn người có công,

trong đó chỉ trả trợ cấp hàng tháng trên 26 nghìn người; Công tác hỗ trợ cho các

hộ nghèo, hộ khó khăn tiếp tục được đảm bảo; năm 2017, Ngân hàng Chính sách xã

hội đã đã giải quyết cho trên 33,1 nghìn lượt đối tượng vay vốn với trên 952,6 ty

đồng, giảm 7,34% so cùng kỳ; trong đó đối tượng vay là hộ nghèo 282,7 tỷ đồng,

đối tượng vay là hộ mới thoát nghèo 104,1 tỷ đồng; đối tượng vay là hộ SXKD tại

vùng khó khăn 132,7 tỷ đồng Tính đến hết tháng 11/201710, trên địa bàn tỉnh có

5.367 lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, giảm 8,7% so cùng kỳ;

số lao động có quyết định hưởng bam hiểm that nghiệp hàng thang là 5.113 người,

giảm 11,4% với tổng số tiền chỉ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp và hỗ trợ học nghề làtrên 57,7 tỷ đồng, tăng 7,4% so cùng kỳ: Công tác đào tạo nghề, tạo việc làmđược chú trọng, các chương trình đào tạo về cơ bản phù hợp với nhu cầu sử dụng

nguồn nhân lực trong từng ngành,lĩnh vực; năm 2017, ước giải quyết việc làm trên

16 ngàn lao động, đạt 103,8%so kế hoạch và tăng 10,5% so cùng kỳ; xuất khẩu laođộng đạt trên 2,7 nghìn người vượt 11% kế hoạch năm, tăng 8,4%; đến nay trên địabàn tỉnh có 52 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong năm thực hiện tuyển mới giáo dục

nghề nghiệp cho 21,3 nghìn học viên, tỷ lệ lao động có việc làm đã qua dao tạo va

truyền nghề ước đạt 60,5%11, trong đó tỷ lệ lao động qua dao tạo có bằng cấp,

chứng chỉ ước đạt 26,7%.

c) Giáo duc, đào tao

Su nghiép giao duc - dao tao co hoan thanh ban cac nhiém vu trong tam:

Quy mô, mạng lưới trường lớp tiếp tục củng cố va phát triển; chất lượng giáodục ở các ngành học, cấp học ổn định va tiến bộ Tại thời điểm đầu năm học

2017 - 2018, cả tỉnh có 318 trường mam non (tang 1 trường so với cùng kỳ); 299 trường tiêu học; 255 trường trung học cơ sở (tang | trường so với cùng ky) và 5 trường phố thông cơ sở; 44 trường trung học phổ thông: | trường phổ thông Ước tính đến hết năm 2017, toàn tỉnh có thêm 36 trường học được công nhận

đạt chuẩn Quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 669 trường

Trang 33

Trong năm, ngành Giáo dục - Đào tạo đã tô chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 tại tỉnh Phú Thọ đảm bảo an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế và hoàn

thành theo đúng kế hoạch của Bộ GD&DT Kết quả: Tỷ lệ tốt nghiệp toàn tỉnh

đạt khoảng 99,1% (năm học trước tỉ lệ đạt 98,824) Tham gia kỳ thi chọn học sinh

giỏi Quốc gia THPT năm 2017 đoạt 53 giải: 2 giải Nhat, 12 giải Nhì, 18 giải Ba và

21 giải Khuyến khích, cao hơn 2 giải nhất so với năm 2016, có 4 học sinh được dựthi vòng 2 chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế Kết quả tham gia giaolưu Violympic 3 cap hoc các môn Toán, Vật lí toàn quốc Phú Thọ là | trong Š tỉnh,

thành phố có số lượng và chất lượng giải đứng đầu toàn quốc; dat 1 giải Kim Cương

trong cuộc thi OSE vòng thi quốc gia Tổ chức thành công Cuộc thi Khoa hoc kỹ thuật

học sinh trung học cấp quốc gia - Khu vực phía Bắc, năm học 2016-2017 tại Phú Thọ

Kết quả có 17/18 dự án dat giải (tang 12 giải so với năm 2016) cao nhất từ trước tới

nay, trong đó có 03 giải Nhất, 03 giải Nhì, 07 giải Ba và 04 giải Khuyến khích

Trong kỳ, hoàn thành Đề án sát nhập Trường Cao dang kinh tế kỹ thuật

với Trường Trung cấp nghề Công nghệ và Vận tải; đề án sát nhập Trường Bồi

dưỡng Nhà giáo và Cán bộ quản lý vào Trường Đại học Hùng Vương.

d) Hoạt động y tế

Năm 2017, thời tiết diễn biến thất thường, tình hình các bệnh truyền

nhiễm nguy hiểm trên người ngày càng gia tăng, có diễn biến phức tạp, trong đó

nổi lên là dịch sốt xuất huyết Tính đến hết tháng II, trên địa tỉnh có I.604 ca

mắc sốt xuất huyết, 12.474 ca mắc cúm, 2.214 ca mắc tiêu chảy, 1.188 ca mắcbệnh do virus Adeno

Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực pham được quan tâm, ngành chức năng thường xuyên, tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra về ATVSTP Tính

đến hết tháng 11/2017, các đoàn kiểm tra liên ngành đã kiểm tra 9.905 cơ sở, kết

quả có 82,8% số cơ sở đạt tiêu chuẩn ATVSTP

Tính đến hết tháng 11/2017, trên địa bàn tỉnh xảy ra 2 vụ ngộ độc thực

phẩm với 100 người mắc, không có trường hợp nào tử vong do ngộ độc thực

Trang 34

ngày lễ lớn của dân tộc thu hút đông đảo quần chúng tham gia: Kỷ niệm 87 năm

ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2017); Giỗ Tổ Hùng

Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Đinh Dậu 2017; 42 năm ngày Giải phóng miền

Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2017); ngày quốc tế Lao động 1/5;

127 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2017); kỷ niệm 71

năm Cách Mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9; kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2017); 70 năm ngày chiến thắng sông Lô

(24/10/1947-24/10/2017):

Trong kỳ, ngành chức năng đã Tổ chức được 6 đợt tuyên truyền, chiếu

phim với 1.440 buổi phục vụ các nhiệm vụ chính trị chào mừng kỷ niệm các

ngày lễ lớn và phục vụ thiếu nhi Thực hiện được 1.616 buổi chiếu phục vụ miền

núi; 565 buổi chiếu phim miễn phí phục vụ các cháu thiếu nhi nhân dịp Quốc tế

Thiếu nhi 1/6, Tháng hành động vì trẻ em và nhân dịp Hè 2017.

Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc được quan tâm

chỉ đạo, ngày 8/12/2017 tại Hàn Quốc, Hát Xoan đã được UNESCO đưa ra khỏi

Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ghi danh tại Danhsách di sản văn hóa phi vật thé đại diện của nhân loại

Ngành chức năng đã thành lập 03 đoàn kiểm tra liên ngành, kiểm tra cáchoạt động văn hóa và du lịch đối với 222 cơ sở, tô chức (trong đó 196 cá nhân,

26 tập thé) và trên 300 lượt đối với các tô chức, cá nhân tham gia hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hoá, thể thao và du lịch trên địa bàn Kết quả đã

phát hiện và xử lý kip thời 52 cơ sở, cá nhân vi phạm các quy định của nhà nước

trong hoạt động kinh doanh.

Phong trào thé dục thé thao quan chúng tiếp tục phát triển, tỷ lệ dân số tập

thể dục thể thao thường xuyên đạt 34,7% (tang 1,7% so với năm 2016) Thể thao thành tích cao tiếp tục được quan tâm, duy trì đào tạo tập trung

104 vận động viên Tính đến hết tháng 10/2017, các đoàn vận động viên tỉnh Phú Thọ đã tham gia thi đấu 23 giải thé thao toàn quốc dat 121 huy chương các

loại (25 HCV, 34 HCB, 62 HCĐ); 4 giải thé thao quốc tế đạt 04 huy chương các

loại (3 HCV, 1 HCP).

J) Tai nạn giao thông

Năm 2017, số vụ tai nạn giao thông và thiệt hại về người do tai nạn giao thông vẫn ở mức cao Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/12/2017, trên địa bàn

Trang 35

tỉnh đã xảy ra 60 vụ tai nạn giao thông giao thông đường bộ, 2 vụ tai nạn giao

thông đường sắt và 54 vụ va chạm giao thông làm 64 người chết (giảm 3 người

so với cùng kỳ) và 98 người bị thương (giam 5 người so với cùng ky) Tinh đến

hết ngày 15/12/2017, Công an tỉnh đã lập biên bản xử lý 128.312 trường hợp

(tang gan 16 nghìn trường hợp so với cùng ky’), tông sô tiền xử phạt trên 70,2 ty

đồng (tang hơn 9 tỷ đông so với cùng ky)

g) Thiét hại thiên tai

Từ đầu năm đến nay, trên địa ban tỉnh đã xảy ra 8 dot thiên tai, ước thiệt

hại 167,1 tỷ đồng (gdp hơn 2 lan cùng kỳ ) Các đợt thiên tai đã làm 4 người chết; 5

người bị thương: 599,6 ha lúa và 922,2 ha hoa màu bị mat trang; 24 con

trâu bò, 45 con lợn, 1.412 con gia cam bi chét; 1,2 nghin tấn cá mat, chết do tran

bờ, cuốn trôi; 38 nhà bi sập cuốn trôi; 515 nhà bị ngập nước; 526 nhà bị sạt lở,tốc mái; nhiều công trình công cộng khác bị thiệt hại

h) Tình hình cháy nồ và bảo vệ môi trườngTình hình cháy no: Tính từ đầu năm đến ngày 15/12/2017, trên địa tỉnh

xảy ra 58 vụ cháy (tang 2 vu so với cùng kp) làm 1 người chết, 12 người bị

thương, tổng giá trị thiệt hại ước tính 206,5 tỷ đồng (tang trên 200 tỷ dong sovới cùng k});

Tình hình vi phạm môi trường: Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/12/2017

lực lượng Cảnh sát môi trường - Công an tỉnh đã phát hiện và xử lý 472 vụ vi

phạm môi trường (tang 34 vụ so với cùng kỳ) với tong số tiền xử phạt 10.849,7

triệu đồng:

1.2.4 Đánh giá chung tình hình cơ bản của tính Phi Thọ.

1.2.4.1 Thuận lợi

- Tỉnh có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho các

ngành hàng dịch vụ phát triển như giao thông vận tải, giao thương buôn bán,

- Điều kiện khí hậu, tài nguyên đất phong phú và tài nguyên nước dồi dao của

xã thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế xã hội Đây là lợi thế, là

tiềm năng lớn dé phát triển kinh tế dựa vào các yếu tố tự nhiên kết hợp với nội lực

Cơ sở hạ tang đang từng bước được cải thiện đã phan nào đáp ứng nhu cau sảnxuất nông - lâm - ngư nghiệp, thương mại, dịch vụ và đời sống nhân dân

Tỉnh Phú Thọ còn là vùng đất có nhiều danh lam, thắng cảnh có khả năng để tổ

Trang 36

chức các dịch vụ như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, đó là một trong những

thế mạnh của xã nếu như biết quảng bá và biết thu hút đầu tư.

Lực lượng lao động trẻ déi dao, đây là yếu tố quan trọng cho quá trình hiện đạihóa, công nghiệp hóa nông thôn.

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo xã, thôn đoàn kết, năng động, nhiệt huyết đã được bà

con tín nhiệm tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện

các chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội

1.2.4.1 Khó khăn

- Tỉnh Phú Thọ có tốc độ đô thị hóa nhanh, đây là một thách thức không nhỏcho tỉnh trong việc giải quyết lao động, phát triển kinh tế cũng như đảm bảo an ninh

trật tự trên địa bàn xã.

- Lực lượng lao động tuy trẻ và dồi dào, nhưng chưa qua các lớp đào tạo

chuyên môn, chưa đủ năng lực cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vàophát triển sản xuất

- Dân cư đông đúc nhưng ở phân tán, thiếu tập trung nên công tác đầu tư gặp

nhiều khó khăn.

- Hệ thống hạ tầng KT - XH mặc dù đã được đầu tư nhưng còn nhiều bat cập.

Trang 37

CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIÊN CƠ SỞ HẠ TÀNG NÔNG THÔN

TREN DIA BAN TINH PHU THỌ

2.1 Thực trạng ha tang kinh tế - xã hội của Tinh Phú Tho ( giai đoạn 2011- 2012)

Đề đánh giá được tình hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn mới trên địa

bàn tỉnh Phú Thọ, chúng ta nghiên cứu hiện trạng cơ sở hạ tầng các năm 2011-2012.

2.1.1.Hệ thống giao thông nông thôn

Tổng chiều dài đường GTNT 9.791 km, các loại như sau:

- Đường huyện: có tông chiều dài 780km, trong đó đường bê tông nhựa 36km;

đá dim nhựa 445km; BTXM 28km; cấp phối 132km và đường đất 139km.

- Đường xã: có tong chiều dài 2578km, trong đó đường đá dam nhựa 76km;

BTXM 698km; cap phôi 621km và đường dat 1.183km.

- Đường thôn xóm: có tổng chiều dài khoảng 5.410km, trong đó đã cứng hoá

được 2.019km bằng BTXM và đá dăm nhựa

+ Đường ra đồng, lên đồi: có khoảng 1.023 km, chủ yếu là đường đất.

Bang 1 Tổng hợp hiện trạng đường giao thông nông thôn

Trang 38

Đánh giá chung mạng lưới đường bộ

Mạng lưới đường bộ trên địa bàn tỉnh tương đối dày đặc từ đường quốc lộ đến

đường GTNT, tỉ lệ phân bổ các loại đường tương đối hợp lý theo dạng hình chóp

tăng dần từ đường quốc lộ đến đường tỉnh, đường huyện, đường xã và đường thôn

xóm; tuy nhiên tỉ lệ giữa đường tỉnh và đường huyện tương đương nhau (723,1 km

so với 780km), chứng tỏ trong thời gian qua tỉnh rất chú trọng trong đầu tư phát

triển hệ thống đường tỉnh

- Đối với mạng quốc lộ: hoàn toàn là đường bê tông nhựa, BTXM, chủ yếu đạt

cấp IV, III, đường có chất lượng tốt và trung bình.

- Đường GTNT mới cứng hóa được khoảng 33%, còn lại là đường cấp phối và

đường đất

Bang 2 Vốn đầu tư cho giao thông nông thôn năm 2011-2012

Kết quá thực hiện 2011-2012

Nội dung chỉ | Vốn trực tiếp cho Chương ` Vốn š Tổng

" Lông Doanh | Dân | Nguôn tiêu trình " tín hiê : ag 2011-

dan sinh (cải - - 252 - - - : - 252

tạo, xây mới)

So sánh mức độ đạt so với tiêu chí số 2 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn

mới thì hiện trạng GTVT của tỉnh là chưa đạt.

Trang 39

2.1.2 Hệ thong thủy lợi

38

Tổng số km kênh mương do xã quản lý được quy hoạch cần đạt chuẩn là 3,171.9 km, số km kênh mương do xã quản lý đã được kiên cố hóa đạt chuẩn 785.9

km (đạt 24,77%).

Tổng số km đê bao, bờ bao chống lũ quy hoạch cần đạt chuẩn là 3,987.3 km.

Tổng số km bờ bao chống lũ đã được cải tạo, nâng cấp theo quy hoạch 1,589.4 km

(đạt 38,85%).

Tổng diện tích trồng trọt được quy hoạch cần tưới tiêu chủ động là 44,937 ha

Diện tích trồng trọt đã được tưới tiêu chủ động là 37,671 ha( Đạt 83,83%).

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản được quy hoạch cần cấp thoát nước chủ

động là 40,854 ha Diện tích nuôi trồng thủy sản đã được cấp, thoát nước chủ động

là 31,265 ha (đạt 76,52%).

Bảng 3 Vốn đầu tư cho Thủy lợi năm 2011-2012

Kết quả thực hiện 2011-2012

Nội dung chỉ | Vốn trực tiếp cho Chương 5 Von ˆ | Tổng

tiêu trình sae tin — lần ve

Trang 40

nước cho vụ Hè Thu nên người dân phải sử dụng bằng máy bơm nước Hệ thống đê bao còn kém chưa đáp ứng được yêu cầu đảm bảo an toàn cho người nông dân,

nuông thủy sản khi vào mùa mưa hay có lũ.

So sánh với Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới thì hệ thống thủy lợi của tỉnh là

chưa đạt.

2.1.3.Hệ thong điện nông thôn

Hệ thống lưới điện đã được đầu tư nâng cấp vào năm 2010 từ dự án năng

lượng nông thôn Trong đó, đường dây trung thế 800 m, đường dây hạ thế 20,5 km.

Chất lượng đường dây tương đối đảm bảo an toàn, một số đường dây đã được nâng cấp và trang bị bằng dây bọc Nguồn điện được phủ khắp toàn xã trong tỉnh tuy

nhiên còn | số nơi dùng cột tạm chưa đảm bảo an toàn Trong giờ cao điểm nguồn điện còn yếu Năm nông thôn trong tỉnh đang sử dụng hệ thống điện lưới Quốc gia

dưới sự quản lý của công ty cô phần Điện Lực Phú Thọ

điện )

So sánh với Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới thì hệ thống điện nông thôn làđạt.

Ngày đăng: 24/11/2024, 01:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w