Tuy nhiên, bên cạnh những kếtquả đạt được thì hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Huyện NôngCống - tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua vẫn còn gặp một số khó khăn, thách thức n
Trang 1CĐTN KTĐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA DAU TƯ
CHUYEN DE THỰC TẬP
| | Đề tài :
ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN KINH TE TREN DIA BAN HUYỆN
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
Sinh viên thực hiện : NGUYEN HÀ PHƯƠNG
Lớp : KINH TE ĐẦU TƯ 57B
Mã sinh viên : 11153522
HÀ NỘI - 2019
Trang 2TRƯỜNG ĐHKTQD |
TT THONG TIN T”:!',+ÿMUC LUC
LOI MO DAU weeccesccscssesssssessesssssssessssessssvessesecsesucsessesssescscsessesucseesecseeneseeaneaeeneeneenes 3
CHƯƠNG I: THUC TRANG DAU TU PHÁT TRIEN KINH TẺ 6
TREN DIA BAN HUYỆN NONG CONG - TINH THANH HÓA 6
GIAI DOAN 2015 — 2018 vecceccessssssessesssessessesssessessscssessecsseesecsusesessesssecsucesecssecsscssee 6
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội ảnh hưởng đến hoạt động đầu tu phát
triển kinh tế của huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa . - 5: 6
1.1.1 Điều kiện tự nhiên - 2-2 2 E+SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEE2EE22E222 2E crrrryee 6
1.1.2 Điều kiện kinh tẾ - 2-22 2 E+2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEExrrrrrrrrrrrrrvee 9
1.1.3 Điều kiện xã hội - 2-2 ©+©Sz+EEC2EEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrkrrrrrrrres 12 1.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Nông Cống giai
1.2.1 Quy mô vốn đầu tư kinh tế trên địa bàn huyện Nông Cống 13
1.2.2 Nguồn vốn dau tư phát triển kinh tẾ 2-5¿2s+22++2vx+evvez 17
1.2.3 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bà huyện Nông Cống 26
1.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Nông
Cống giai đoạn 2015 — 2018 ¿- 2-2 ++Sx+SE2EE22E2EEEEEEEEErrrerrerrrrrrrrrree 35
1.3.1 Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tu phát triển của huyện Nông
1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên
địa bàn huyện Nông Cống giai đoạn 2015 — 2018 - 5+5: 43
CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG HOAT ĐỘNG DAU TƯ PHAT TRIÊN KINH TE CUA HUYỆN NONG CONG - HUYỆN
¡57.0580 1 47
2.1 Định hướng phát triển kinh tế của huyện Nông Cống giai đoạn 2018 —
ĐẠI HỌC K.T.Q.D
IT THONG TIN THƯ VIỆN
PHONG LUẬN ÁN - TU LIEU
Trang 32.2 Mục tiêu phát triển chung đến năm 2025 -2- 2-2 x2 x2+£xz£xeved 49
2.2.1 Phát triển các ngành, lĩnh vực đến năm 2025 - 55+ 49
2.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển kinh tế của huyện(00901 2177 51
2.3.1 Tăng cường huy động vốn dau tư đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế
GẦN HHYỂN xe ngaanuitnhnnhrnuiTnh HH HH HUY SUE11326,23354L104031ã.2,DA06.ckHhhrmemeremrmenerreerrmererrzercee 51
2.3.2 Tang cường cơng tác quản ly Nhà nước cho hoạt động dau tư 512.3.3 Một số giải pháp khác ecceessecseessesssesseessesssessesssessessscsresstesecsneesaeeneees a410097.) -4dẬäÄ ƠỎ 55DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2¿-¿22252cceccvscea 56
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1: Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện Nông Cống giai đoạn 2015 —
Bảng 1 2: Cơ cau tổng sản phẩm trên địa bàn Huyện Nông Cống giai đoạn
IN essen teense A Số 10
Bảng 1 3: Vốn dau tư trên địa bàn huyện Nông Cống theo giá hiện hành giai
đoạn 2015 - 2018 ¿- ¿2+ Sx2E12EE22E1 E1 E11211E11111111111111111121211 112 xe 14
Bảng 1 4: Nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Nông Cống giai đoạn
20⁄0 -5111 18
Bang I 5: Vốn đầu tư của khu vực ngoài Nhà nước trên địa bàn huyện Nông
Cống giai đoạn 2015 — 2018 2-2 + keSEEESEEEEEEESEEEEEESEEESEEEEEEEEEEECEErrrree 21
Bảng 1 6: Cơ câu von dau tư khu vực ngoài Nhà nước của huyện Nông Công
giai đoạn 2015 = DOT 8 vsciascasnsnsassnssssseenesasesessenestereynecedverersrenremennenenenemnunmnnceounsesat 22
Bảng 1 7: Vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn huyện Nông Cống giai đoạn 2015
Bảng 1 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Nông Cống giai đoạn 2015 — 201824
Bảng 1 9: Cơ cau vốn đầu tư qua từng giai đoạn phân theo khu vực ngành kinh
3¬ 30
Bảng 1.10: cơ cầu đầu tư phát triển theo ngành giai đoạn 2015-2018 32Bảng1.11: kết quả đầu tư phát triển theo ngành giai đoạn 2015-2018 34
Bảng 1 12: Vốn đầu tư phát triển nông, lâm thủy sản trên địa bàn huyện Nông
Cống giai đoạn 2015 — 2018 ccceccccsccssesssssessssseesssecsssecesssecessecessscsssuesessecesseeeesseces 36
Bảng 1.13: Cơ cau đầu tư và chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành tại huyện Nông
Cống giai đoạn 2015 — 2018 2- 2k2 ktSEExEEEEEEEE112111221121112211221xEEEcee 41
Bảng1.14: hiệu quả dau tư phát triển kinh tế huyện Nông Cống giai đoạn
Trang 52015-LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế huyện Huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa đã và đang đạt được rấtnhiều kết quả tích cực với tốc độ tăng trưởng cao, quy mô kinh tế được mở rộng,
cơ cấu kinh tế chuyên dịch cơ bản theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; cơ
sở hạ tầng giao thông và đô thị
được quan tâm đầu tư, cải thiện rõ nét Vai trò là trung tâm kinh tế xã hội vùng
Trung du và miền núi phía Bắc của huyện ngày càng được khăng định Đạt
được những thành tựu này có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động đầu tư phát
triển Các hoạt động tăng quy mô vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện trongnhững năm qua góp phần quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế và phát triển
xã hội huyện theo hướng hiện đại Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư phát triển
theo hướng tăng tỷ trọng
công nghiệp, dịch vụ cũng là động lực chính thúc đây chuyển dịch nền kinh tế
huyện tiễn tới công nghiệp hóa — hiện đại hóa Tuy nhiên, bên cạnh những kếtquả đạt được thì hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Huyện NôngCống - tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua vẫn còn gặp một số khó khăn, thách
thức như: công tác huy động và phân bổ vốn dau tư còn nhiều chỗ chưa hợp lý,
công tác quản lý đầu tư còn chưa chặt chẽ làm cho hiệu
quả của hoạt động dau tư phát triển là chưa cao, Những khó khăn này gây nên
hệ quả là nhiều ngành, lĩnh vực của huyện chưa được đầu tư phát triển đúngmức dé có thé phát huy hết tiềm năng của mình Dé có thể tìm hiểu rõ hơn về
thực trạng của hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn huyện , phân tích và làm
rõ những thành tựu cũng như hạn chế để có thể đưa ra một số giải pháp góp
phần tăng cường hiệu quả
của hoạt động này, em đã lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển kinh tế trên địa bànhuyện Huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2028” làm đề tài
nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu, bố cục bài Chuyên đề thựctập tốt nghiệp gồm 2 chương:
Trang 6Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Nông Cống
-tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 — 2018
Chương II: Định hướng và giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển
kinh tế của huyện Nông Cống -tỉnh Thanh Hóa
Trang 7CHUONG I: THUC TRANG DAU TƯ PHÁT TRIEN KINH TE
TREN DIA BAN HUYEN NONG CONG - TINH THANH HOA
GIAI DOAN 2015 — 2018
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư
phát triển kinh tế của huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a VỊ trí địa lý
Nông cong một mảnh dat địa linh, nhân kiệt, một vùng quê giầu truyền thống cách mạng, cần cù, sáng tạo trong lao động, năng động trong đôi mới.
Là huyện nằm phía nam huyện Thanh hóa, phía bắc giáp huyện Triệu Sơn và
Đông Sơn, phía đông giáp huyện Tĩnh Gia và Quảng Xương, phía tây giáp
huyện Như Thanh Là huyện phụ cận trong vùng kinh tế nam Thanh, bắcghệ, có
đường sắt Bắc Nam chạy qua huyện (có 3 nhà ga là Yên Thái, Minh Khôi, Thị
Long); có quốc lộ 45 chạy dọc huyện nối Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh,
tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, giao lưu, buôn bán và hội nhập
Nông Cống có diện tích tự nhiên 28.700ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp
trên 14.000ha; với 33 đơn vị hành chính bao gồm 32 xã, 1 thi tran (trong quy
hoạch 2015-2020 huyện Nông Cống sẽ có 3 thị trấn là thị trấn Nông Cống, thị
trần Yên Mỹ, thị trấn Trường Sơn và 3 khu dân cư dịch vụ, thương mại là Cầu
quan, Minh Khôi, Trầu - Công Liêm); Dân số 183.000 người (dân số trong độ
tuôi lao động 97.400 người.
Trang 8BẢN DO HANH CHÍNH HUYỆN NONG CONG - THANH HÓA
Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, đặc biệt là nguồn tài
nguyên khoáng sản như: Quặng cromit, quặng secpentin, quặng đá Baza làmphụ gia xi măng, quặng sắt, đất phụ gia xi măng, đá vôi VLXD, cát xây dựng, đá
mỹ nghệ Khu du lịch sinh tái hồ Yên Mỹ cũng là một tiềm năng và thế mạnh
trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện
b Tai nguyên thiên nhiên
Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu: Nông Cống là huyện thuộc vùng Đồng Bằng của
huyện Thanh Hóa, trung tâm huyện li cách thành phố Thanh Hóa 28km về phía
Tây Nam Phía Bắc tiếp giáp với huyện Đông Sơn Phía Tây giáp với huyện
Như Thanh, Tây giáp với huyện Tĩnh Gia và huyện Quảng Xương Tổng diện
tích tự nhiên toàn huyện là 28.656.53 ha Toàn huyện có 33 đơn vị hành chính
gồm 32 xã va 1 thị tran Thị tran Chuối là trung tâm văn hóa của huyện
Trang 9Nông Cống có quốc lộ 45 trục giao thông chính và tuyến đường Bắc — Namchạy qua, cùng với hệ thống đường liên huyện, liên xã tạo thành mạng lưới giaothông tương đối đồng đều, nối các khu đô thị công nghiệp trọng điểm của huyện
như: Đô thị trung tâm thành phố Thanh Hóa — Sam Sơn, Nghi Sơn — Tĩnh Gia
với các vùng miền trong huyện và cả nước là điều kiện thuận lợi thúc đây kinh
tế của huyện Nông Cống phát triển.
Là huyện đồng bằng nhưng địa hình của Nông Cống tương đối đa dạng, vừa có đồng bằng với độ chênh cao tương đối lớn, địa hình cũng bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi tự nhiên Tổng thể bị nghiêng dần từ Tây Bác xuống Đông Bắc
và phía Nam huyện Có thê chia ra thành hai vùng:
- Vùng địa hình đồi núi có diện tích khoảng 7.500 ha ở các xã Tây Bắc của
huyện với đặc trưng là các dãy núi Nưa có đỉnh cao nhất là 414 m, là mái nhà
của huyện hứng nước mưa đồ về các dồng bằng Cây trồng chủ yếu là cây lâm
nghiệp, cây công nghiệp, mía đường và khai thác tài nguyên thiên nhiên như: quặng Crom
- Vùng đồng bằng có diện tích chứng 21.156 ha, chiếm 74% diện tích toàn
huyện, vùng có những quả đôi độc lập, thỉnh thoảng có núi đá vôi, có thê chia
thành các tiểu địa hình
Sự đa dạng của địa hình đã tạo điều kiện cho việc phát triển nông lâm đa dạng,
nhưng cũng gây ra những khó khăn nhất định cho quá trình tổ chức sản xuất, đặc
biệt là sản xuất với quy mô lớn
Đô âm trung bình là 86%, mùa đông, thường vào khoảng tháng 12 độ 4m không
khí có ngày còn tụt xuống 50%, mùa xuân vào những ngày mưa phùn, độ âm
không khí lên đến 89% Mỗi năm có 4 tháng có nguy cơ xảy ra hạn hán, đó làtháng 1 đến tháng 4 cần có kế hoạch đảm bảo nước cho cây trồng vật nuôi
Nông Cống cũng là một huyện phải chịu nhiều thiên tai như bão lũ, úng, hạn,
cục bộ.
Trang 101.1.2 Điều kiện kinh tế
Huyện Nông Cống là một trong những trung tâm kinh tế trọng điểm củatỉnh Thanh Hóa Nhờ vận dụng tốt những điều kiện thuận lợi mình có mà HuyệnNông Cống đang duy trì được một mức tăng trưởng rất tốt Trong giai đoạn 4năm 2015 — 2018, kinh tế tăng trưởng bình quân hằng năm của Nông Cống ước
đạt 18,5%/nam, cao hơn 8,28% so với mức bình quân chung của cả nước Trong
đó, năm 2015 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Huyện Nông Cống đạt đỉnh cao
nhất với 28,28% Đây là năm mà thị trường tỉnh đón nhận nhiều dự án đầu tưnước ngoài lớn được triển khai và đi vào hoạt động, thúc đây tích cực cho sựphát triển của toàn nén kinh tế tỉnh.
Bảng 1 1: Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện Nông Cống giai đoạn
2015 - 2018
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
an ies a
GRDP 29.932,8 34.203,3 37.371,0 | 45.638,4 (ty dong)
Tốc độ tăng
GRDP liên hoàn | ?Š2 14,27 9,26
(%)
Nguồn: Niên giám thong kê huyện Nông Công năm 2015
Cơ cau kinh tế của tỉnh đang chuyền dịch theo hướng tích cực theo hướng
giảm tỷ trọng khu vực nông — lâm — ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ Điêu này sẽ thê hiện rõ trong bảng sau:
Trang 11Bảng 1 2: Cơ cau tong sản phẩm trên dia bàn Huyện Nông Cống giai đoạn
Nguon: Niên giám thống kê Huyện Nông Cong năm 2015
Trong giai đoạn 2015 - 2018, khu vực nông — lâm — ngư nghiệp chiếm tỷ
trọng thấp nhất trong tông sản phâm của tỉnh và vẫn đang có xu hướng giảm.
Khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ đều chiếm tỷ trọng cao
nhưng có xu hướng biến động khác nhau Tỷ trọng của khu vực công nghiệp và
xây dựng tăng nhanh từ 36,4% năm 2015 lên 51% năm 2015 Ngược lại, khu
vực dịch vụ có tỷ trọng giảm dần qua các năm, từ 41,5% năm 2015 xuống còn
33,5% năm 2016 Khu vực công nghiệp và xây dựng trên địa bàn tỉnh có tốc độ
tăng trưởng nhanh, nhiều máy móc, thiết bị hiện đại được trang bị làm cho năng
suất sản xuất công nghiệp tăng Nhiều khu công nghiệp, chế xuất được hìnhthành, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào công nghiệp,
cũng như thu hút lao động tham gia vào sản xuất công nghiệp Bên cạnh ngành
công nghiệp tăng trưởng cao, lực lượng lao động có sự chuyển dịch lớn về
huyện Nông Cống trong ba năm gan đây dẫn đến nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa,
10
Trang 12dịchivụ nhà ở, lưu trú, ăn uống cũng tăng lên, góp phần thúc day tăng trưởng
ngành dịch vụ trong giai đoạn này.
“Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 của Huyện Nông Cống đã gần
40 triệu đồng/người/năm, tăng hơn 10 triệu đồng/người/năm so với năm 2018 Nhịp độ sản xuất của các đơn vị sản xuất công nghiệp trên địa ban phát triển 6n
định Ngoài những mặt hàng sản xuất đang phát triển mạnh là điện tử, viễn
thông và chế biến khoáng sản thì những sản phẩm công nghiệp truyền thống của tỉnh như: Sắt thép, vật liệu xây dựng, điện sản xuất và điện thương phẩm cũng đạt khá cao, góp phần đưa chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp cả năm hoàn thành vượt mức so với kế hoạch ở tất cả các khu vực, thành phần kinh tế”
“Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế tiếp tục được duy trì ở mức cao, chuyên
dịch cơ cau kinh tế nhanh theo hướng công nghiệp; thu ngân sách trong cân đốinăm 2016 đạt hơn 9.500 tỷ đồng, bằng 147,1% dự toán năm, tăng 30,6% so vớinăm 2015; thu nhập bình quân đầu người tiếp tục tăng và cao hơn mức bìnhquân chung cả nước; sản xuất nông nghiệp cơ bản đáp ứng nhu cầu; xây dựngnông thôn mới đạt kết quả khá và tiếp tục có 3 xã đạt chuẩn nông thôn mới; sảnxuất công nghiệp phát triển với quy mô tăng cao, tạo động lực cho chuyền dịch
cơ cau kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, kim ngạch xuất khẩu tuy không đạt
kế hoạch nhưng vẫn là địa phương có giá trị xuất khẩu lớn (đứng thứ ba cảnước); thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như thu hút cácnguồn lực của các doanh nghiệp lớn trong nước đạt cao, nhiều dự án lớn đã vàđang triển khai, tạo việc làm cho hơn 26 nghìn lao động; giá cả thị trường ổn
định, cung câu hàng hóa được bảo đảm, đời sông dân cư ôn định”
Như vậy, điều kiện kinh tế của Huyện Nông Cống.đang ở giai đoạn tíchcực khi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cùng với sự chuyển dịch kinh tế theo
hướng tích cực, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ ngày càng gia
tăng So với các địa phương khác trong cả nước, Huyện Nông Cống đang có môi
trường đầu tư tương đối hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Trên
cơ sở đó, các nhà đâu tư có thê tập trung đâu tư phát triên các sản phâm có hàm
11
Trang 13lượng công nghệ cao Các hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại ở sản xuất
những sản phẩm thô mà còn có thê dau tư triển khai các dây chuyền chế biến vớicông nghệ tiên tiến, cho ra các sản phẩm có chất lượng, có giá trị thương mại vàxuất khẩu, phù hợp với tình hình kinh tế tích cực của tỉnh hiện nay
1.1.3 Điều kiện xã hội
Nông Cống là một địa danh có truyền thống lịch sử lâu đời, là huyện cónhiều đóng góp công sức viết nên trang sử vẻ vang của dân tộc trong suốt quá
trình dựng nước và giữ nước Nơi đây còn giữ lại nhiều di tích lịch sử và văn
hóa cô truyền Núi Nưa đã từng là nơi Bà Triêu cho tập luyện quân sĩ, làm căn
cứ khởi nghĩa Trong những cuôc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, Nông
Cống đã cống hiến nhiều sức người, sức của, đặc biệt là các nhân tài.
Là một trong những nơi có truyền thống văn hóa lâu đời, Nông Cống còn lưu
giữ được nhiều giá trị văn hóa cô truyền như các lễ hội truyền thống Nhiều ditích lịch sử văn hóa vật thể cũng còn được giữ gìn và được phong tặng di tíchcấp quốc gia Cảnh quan môi trường mang đậm màu sắc thái văn hóa nông thônViệt Nam là tiềm nang dé phát triển khu du lich sinh thái và văn hóa
a Dân số - lao động
Nông Cống là huyện dông dân cư, Dân sô toàn huyện tính đến năm 2016 là
188.288 người, mật độ bình quân trên toàn huyện là 657 người trên 1 ki lô mét
vuông Sư phân bố dân cư tại các vùng trong huyện không đồng đều Mật độ dân
số cao nhất là ở thị trần Chuối Đến năm 2015, số người ở độ tuổi lao động của
huyện chiếm 49,63% Tỷ lệ tăng dân số trong một năm gần đây đã giảm do việc
thực hiệ chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
b Cơ sở hạ tầng
Trong những năm gần đây, điều kiện xã hội của Nông Cống được cải thiện rõ
rệt, đặc biệt là năm 2018, mạng lưới giáo dục được phát triển trên toàn huyện
với nhiều lĩnh vực văn hóa xã hội Đội ngũ giáo viên được tăng cường cả về chất
lượng và số lượng
12
Trang 14Điều kiện y tế trong huyện được cải thiện nhiều Tính đến năm 2015 huyện có
558 cán bộ y tế, trong đó y ác sĩ là 199 người, Do thực hiện chủ trương tăng bác
sĩ cho các tuyến huyện và xã nên tỷ lệ y bác sĩ tăng nhanh trong những năm gần
đây Hiện huyện có một bệnh viện đa khoa, một trung tâm ý tế dự phòng, 100%
tại các xã có trạm y tê.
c Văn hóa — xã hội
Văn hóa thông tin thé thao luôn đóng góp tích cực trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội Các phương tiện thông tin đại chúng đã có những bước cải tiễn đáng
kế cả nội dung, thời lượng và phương thức thê hiện, luôn hoàn thành tốt nhiệm
vụ truyền thông tuyên truyền kịp thời mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, thúc đây sự nghiệp đổi mới, động viên và cô vũ các nhân tổ tích cực,
đấu nước, thúc đây sự nghiệp đổi mới, động viên và cô vũ phát thanh, truyền
hình chống các tệ nạn xã hội Diện tích phủ sóng phát thanh và truyền hình trungương và địa phương được mở rộng Đến nay có 80% số hộ được xem truyềnhình Toàn huyện có 204 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hóa
Nông Cống có nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua, gồm quốc lộ 45, đường sắt Bắc Nam, 4 tuyến đường huyện lộ và nhiều tuyến đường huyện, xã, thônxóm Trong nhwunxg năm gần đây hệ thống giao thông trên địa bàn huyện pháttriển khá nhanh.
1.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Nông Cống
giai đoạn 2015 — 2018
1.2.1 Quy mô vốn đầu tư kinh tế trên địa bàn huyện Nông Cống
Nông Cống vốn là huyện thuần nông, bước vào thực hiện chương trình mục tiêuquốc gia về xây dựng nông thôn mới Ban chỉ đạo huyện xác định phát triển sản xuất là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt Từ đó Đảng bộ, chính quyền huyện đãtập trung chỉ đạo, tuyên truyền vận động nhân dân đây mạnh phát triển sản xuất,chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ
trọng ngành công nghiệp — TTCN và dịch vụ.
13
Trang 15Bảng 1 3: Vốn đầu tư trên địa bàn huyện Nông Cống theo giá hiện hành
Nguồn: Niên giám thong kê huyện Nông Cống năm 2015 và tính toán của tác giả
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy quy mô vốn đầu tư phát triển của huyện Nông Cống trong giai đoạn 2015 - 2018 biến động không 6n định Vào năm 2015, tông vốn dau tư phát triển của tỉnh là 14.910 tỷ đồng và sau đó giảmnhẹ vào năm 2016 xuống 13.260,2 tỷ đồng Trong 3 năm từ năm 2016 đến 2017,quy mô vốn gia tăng nhanh chóng từ 13.260,2 tỷ đồng lên 52.917,8 tỷ đồng, tức
là tăng 4 lần chỉ sau 2 năm Đây là khoảng thời gian trên địa bàn tỉnh thu hút được nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nên quy mô vốn của tỉnh tăngnhanh chóng Đến năm 2016, khi các nhà đầu tư nước ngoài giảm mạnh lượngvon rót vào các dự án trên địa bàn tỉnh thì quy mô vốn của tỉnh giảm khá nhiều,
nhưng vẫn đạt trên 45.000 tỷ đồng nhờ vào sự hoạt động ôn định của doanh
nghiệp khuivucingoai Nhà nước trên địa ban tinh.
Nếu xem xét tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2015 - 2018, tốc độ gia
tăng vốn đầu tư của huyện Nông Cốngkhông đều Năm 2015, quy mô vốn đầu tư
của tỉnh giảm nhẹ do đó tốc độ tăng trưởng có giá trị âm với -11,07% Nhưng
chỉ 1 năm sau vào năm 2016, quy mô vốn đầu tư lại tăng trưởng mạnh mẽ nhất
giai đoạn với 133,15% tăng liên hoàn Sự gia tăng mạnh mẽ này có thê giải thích
bằng việc tỉnh tập trung vào đầu tư triển khai xây dựng va phát triển mở rộng
các khu công nghiệp mới
14
Trang 16Nếu so sánh mục tiêu về quy mô tông vốn đầu tư phát triển mà huyện NôngCống đã đặt ra cho giai đoạn 2015 — 2018, quy mô vốn thực tế mà tỉnh huy động
được là 186.001,3 tỷ đồng đã vượt qua mục tiêu 130.000 đến 140.000 tỷ đồng.Tuy nhiên, tốc độ tăng quy mô vốn đang bị chậm lại do vấp phải sự cạnh tranh
ngày càng mạnh mẽ của các tỉnh lân cận Hệ thống giao thông vận tải của các
tỉnh miền Bắc đang ngày càng được cải thiện làm cho huyện Nông Cống đangdan mất đi lợi thế so sánh về vị trị địa lý của mình như tiếp giáp với thủ đô Hà
Nội, hay gần với khu vực kinh tế trọng điểm miền Bắc Bên cạnh đó, quy mô
vốn đầu tư phát triển của tỉnh tăng với tốc độ chưa ôn định còn do nguồn vốn đầu tư phát triển phần lớn là đến từ khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, điềunày cho thay nội lực của tỉnh còn yếu, tỉnh vẫn bị động trước việc kiểm soát quy
mô đâu tư.
Như vậy, ta có thé thay quy mô vốn đầu tư phát triển của huyện Nông
Cống trong giai đoạn 2015 - 2018 tăng mạnh nhưng tăng với tốc độ không ổn
định qua các năm Quy mô vốn đầu tư vượt mục tiêu của kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội giai đoạn 2018 — 2025 mà tỉnh đặt ra và về cơ bản đã đáp ứng
được nhu cầu đầu tư phát triển của thị trường tỉnh trong giai đoạn này
Cụ thê hơn: Trong trồng trọt, huyện Nông Cống đã quan tâm đầu tư từ khâu quy
hoạch, cơ cau giống đến việc ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đưa cơ
giới hóa vào sản xuất nhằm giảm chỉ phí đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất Dé
thực hiện được mục tiêu này huyện duy trì và phát huy hiệu quả của cánh đồng
lúa năng suất, chất lượng, hiệu qua cao tại 28 xã với diện tích gần 5000 ha,
chiếm gần 50% tổng diện tích cấy của toàn huyện Các loại giống lúa cũ, dài
ngày được loại bỏ, đưa vào sản xuất các giống lúa lai ngắn ngày Các loại lúa
chất lượng cao chiếm 20% diện tích toàn huyện Cơ giới hóa khâu làm đất đạt
100%, khâu thu hoạch đạt 85%, khâu vận chuyền 87%, khâu gieo cấy 15% Sản
lượng lương thực hàng năm đạt trên 130 nghìn tan Chuyên đổi 700 ha dat trồng
lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao như: khoai
tây 140 triệu đồng/ha, ớt xuất khẩu đạt trên 250 triệu đồng/ha, bí xanh 125 — 140
15
Trang 17triệu đông/ha, cỏ làm thức ăn chăn nuôi và nuôi trông thủy sản kêt hợp trông
trọt.
Xây dựng nông thôn mới huyện Nông Cống đã hình thành các mô hình sản xuất
theo chuỗi liên kết gồm 32,5 ha lúa giống, 80,5 ha ớt xuất khẩu, 16 ha ngô làm
thức ăn chăn nuôi và 15 ha vùng sản xuất rau an toàn.
Đối với diện tích đất vườn, huyện Nông Cống đã tuyên truyền cho nhân dân
thực hiện phong trào cải tạo vườn tạp Những năm qua nhân dân trong huyện đã
có nhiều cách làm sáng tạo, đưa vào sản xuất nhiều loại cây trồng mới mang lạihiệu quả kinh tế cao Đến nay toàn huyện có gần 1.100 ha vườn đã được chuyên
đôi cây trông có giá trị kinh tê cao.
Trong chăn nuôi huyện Nông Cống đã quy hoạch được 5 khu trang trại tập trung tại các xã: Tân Khang, Tế Thắng, Minh Nghĩa, Trường Giang, Công Chính với
tổng diện tích quy hoạch 185 ha Toàn huyện có 82 trang trại đủ tiêu chí theo
Thông tư 27/2015/TT- BNN&PTNT Bên cạnh đó thu hút 4 công ty đầu tư vào
lĩnh vực chăn nuôi, trung bình mỗi công ty liên kết sản xuất trên 2000 lợn
thương phẩm/năm
Dé tạo sự chuyền biến rõ nét trong kinh tế nông thôn, huyện Nông Cống đã có
các chính sách thu hút đấu tư, khuyến khích phát triển các ngành nghề có thế
mạnh của huyện như: chế biến nông sản, may mặc, chế biến g6, mây tre dan.
Đến nay trên địa bàn huyện Nông Cống có 9 doanh nghiệp đầu tư vào nông
thôn, chủ yếu là các công ty may, chế biến nông sản Tổng mức đầu tư của 9
dự án là trên 3.900 tỷ đồng, giải quyết việc làm tại chỗ cho gần 4.500 lao động.
Các ngành nghề truyền thống được huyện Nông Cống duy trì, bên cạnh đó chỉ
đạo các địa phương nhân cấy các nghề TTCN mới Các ngành nghề này đang
tạo việc làm cho 7.500 lao động Bên cạnh đó huyện đã xây dựng được nhãn
16
Trang 18hiệu tập thể “nón lá Trường Giang” và nhãn hiệu tập thể “miến gạo Thăng
Long”, tạo thương hiệu cạnh tranh cho các sản phẩm trên thị trường
Từ thực tế cho thấy việc xây dựng nông thôn mới, cấp ủy, chính quyền, MTTQ
và các đoàn thể từ huyện đến cơ sở luôn coi trọng công tác tuyên truyền chonhân dân hiểu được ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới nói chung và phát triển
kinh tế nói riêng Từ đó tạo nên chuyền biến trong nhận thức và hành động của
cán bộ, đảng viên và nhân dân Phát huy và tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân
thực hiện quyền làm chủ theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân chọn, dân
làm, dân kiêm tra, giám sát và hưởng thụ”.
Đề cao vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, trước hết là người
đứng đầu các ngành, các cấp Công tác lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của cấp ủy, chính quyền các cấp luôn chủ động, sáng tạo Trong kinh tế lựa
chọn xây dựng các mô hình mang tính đột phá, tạo việc làm cho nhiều lao động
và góp phân bảo vệ môi trường.
Phát triển kinh tế, nâng cao đời sông, tạo niềm tin cho nhân dân, huy động nhân
dân phát huy nội lực để đầu tư hoàn thiện và nâng cao chất lượng các tiêu chí
xây dựng nông thôn mới.
1.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế
Trong những năm qua,CN - TTCN và làng nghề trên địa bàn huyện được quan tâm chỉ đạo du nhập và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ nhằm giải
quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn; tổ chức dao tạo nghề và duy trìnghề cho gần 3000 lao động, tạo ra thu nhập khoảng 134 tỷ đồng (bình quân đạt 26,8 tỷ đồng/năm); đồng thời duy trì và phát triển các nghề truyền thống như:nón lá, chiếu cói, hương bài thu nhập khoảng 172 tỷ đồng (bình quân 34,4 tỷđồng/năm) Năm 2018, toàn huyện có khoảng 5185 cơ sở công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp, với 13.650 lao động chiếm 13% tông số lao động đang làm việc
17
Trang 19trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tạo ra giá trị sản xuất là 1565 tỷ đồng (giá hiệnhành), điều đó đã khang định đầu tư phát triển CN - TTCN là bước đi đúng đắntrong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Bảng 1 4: Nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Nông Cống giai
Von khu vue dau 479,6 220 12.343,5 | 39.199,6
tư nước ngoài (3,2%) (17%) | (9,9%) | (74.1%)
Nguon: Niên giám thống kê huyện Nông Cống năm 2015 và tính toán của tác giả
Qua số liệu trong bảng 1.4, ta có thé thấy vốn thuộc khu vực đầu tư trực
tiép nước ngoài trong giai đoạn nay có quy mô lớn nhât va đang có xu hướng
tăng rất mạnh Từ 479,6 tỷ đồng năm 2015, vốn khu vực.đầu tư nước ngoài đã
tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo và đạt đỉnh cao nhất vào năm
2015 với 68.065,4 tỷ đồng Bước tăng trưởng đáng chú ý nhất là năm 2016, vốn
đầu tư của khu.vực này tăng từ 220 tỷ đồng của năm trước lên 12.343,5 tỷ đồng, tức là tăng 56 lần chỉ trong vòng | năm Đây là giai đoạn các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của tỉnh phát huy tác dụng, các nhà đầu tư nước ngoài bat đầu
18
Trang 20đâu tư xây dựng các nhà máy với lượng vôn đâu tư lớn, nhiêu dây chuyên sản
xuât hiện đại sử dụng công nghệ cao.
Vốn thuộc khu vực ngoài nhà nước có quy mô lớn thứ hai với tốc độ tăng
trưởng chậm nhịp hơn Tính trong cả giai đoạn, tông vốn đầu tư trong khu vực
nay tăng từ 8.096,1 tỷ đồng năm 2015 lên 18.154,1 tỷ đồng năm 2016 Có quy
mô von đâu tư phát triên nhỏ nhât là khu vực von nhà nước.
Bảng số liệu 1.5 cho ta biết, trong những năm gần đây, khu vực vốn đầu tưnước ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là vốn khu vực ngoài nhà nước và
cuối cùng là vốn nhà nước Tỷ trọng vốn khu vực Nhà nước đạt mức cao nhất là
vào năm 2015 với 42,4%, sau đó giảm nhanh ở những năm tiếp theo, xuống mức
thấp nhất là 4,8% vào năm 2015 Vốn ở khu vực ngoài Nhà nước tuy tăng vềcon số tuyệt đối nhưng cũng giảm mạnh về tỷ trọng trong tong von dau tư toàn
xã hội Sự sụt giảm nhanh chong của tỷ trọng 2 khu vực vốn này là hệ quả của
sự gia tăng quá mạnh,mẽ của vốn khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai
đoạn này Năm 2016, vốn khu vực ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất với66,5% còn vốn khu vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài chỉ khiêm tốn ở con số
1,7% Tuy nhiên chỉ sau 2 năm, vốn khu vực ngoài nhà nước chỉ còn chiếm
16,6% trong khi vốn khu vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài đã có bước nhảyvọt lên con số 74,1% Sự nhảy vọt nêu trên có thể giải thích bằng việc có đến 23
dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép trên địa, bàn huyện Nông Cống.vào năm 2018 với tổng số vốn đăng ký lên đến 3163,18 tỷ USD Vào năm
2016, khi các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn đã đi vào hoạt động ồn định,
không đầu tư thêm nhiều nhà xưởng, máy móc thì tỷ trọng của 2 khu vực này
mới dân trở lại trạng thái cân băng.
Như vậy, cơ cấu vốn đầu tư phát triển của huyện Nông Cống giai đoạn
2015 - 2018 nghiêng phần lớn về khu vựcivốniđầuitư nước ngoài, tiếp theo là
khu vực vốn ngoài nhà nước và cuối cùng là khu vực vốn Nhà nước Tỷ trọngnày có thê đánh giá là chưa thực sự.hợp lý khi khu vực von đầu tư nước ngoài
chiêm tỷ trọng quá cao trong cơ câu vôn đâu tư, trong khi khu vực vốn ngoài
19
Trang 21nhà nước lại chưa hoàn thành được vai trò là động lực tăng trưởng của mình
trong cơ câu vôn của tỉnh khi chiêm tỷ trọng quá nhỏ.
Tuy nhiên, CN - TTCN và làng nghề vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, chưa phát
triển tương xứng với tiềm năng lợi thế của huyện; chưa tạo ra nhiều việc làm và
nâng cao thu nhập cho người lao động, chất lượng lao động còn thấp, trình độ
tay nghề chưa cao, khả năng cạnh tranh còn yếu Số doanh nghiệp, cơ sở sảnxuất tiêu thủ công nghiệp đóng trên địa bàn còn ít, quy mô nhỏ, trình độ laođộng hạn chế Việc phát triển CN - TTCN và các làng nghề còn gặp nhiều khókhăn về tổ chức sản xuất, vốn, nhân lực, công nghệ, thị trường tiêu thụ; cácnhóm nghề chế biến nông, lâm, thủy sản mới chỉ dừng lại ở quy mô hộ gia đình,chất lượng sản phẩm chưa cao, chủ yếu phục vụ cho một bộ phận dân cư, thị
trường tiêu thụ chủ yếu là trong nước, chưa 6n định, chưa có thị trường xuất
khẩu, khả năng tiếp thị sản phẩm tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền
thống còn yếu Trước những bất cập, hạn chế trên, huyện xác định nhiệm
vụ cần thiết là phải nâng cao hiệu quả sản xuất, tính cạnh tranh của ngành CN
-TTCN và các làng nghề Việc xây dựng Đề án phát triển CN TTCN và các làng
nghề huyện Nông Cống giai đoạn 2016-2020 và định hướng sau năm 2020 là cần thiết trong chiến lược,phát triển kinh tế - xã hội của huyện Là chìa khóa mở
ra cánh cửa cho sự phát triển theo hướn nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững, với mục tiêu khai thác tốt tiềm năng, lợi thế đất đai, khoáng sản, lao động.nhằm tạo ra những sản pham có lợi thé cạnh tranh trên thị trường; đảm bảotăng trưởng bền vững với tốc độ hàng năm 17,18%, cơ cau ngành trong giá trị
sản xuât chiêm 43,3%.
RK a + xe x z
Von dau tư của khu vực ngoài Nhà nước
Von dau tu của khu vực ngoài Nhà nước bao gôm von đâu tu của to chức doanh nghiệp và vôn của dân cư, cụ thê như phân tiết kiệm của dân cư, các hợp tác xã,
phần tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân
20
Trang 22Bảng 1 5: Vốn đầu tư của khu vực ngoài Nhà nước trên địa bàn huyện
Nông Cống giai đoạn 2015 — 2018
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
Vốn đầu tư của khu |
vực ngoài Nha nước
` 8096,5 18.154,1 14.697,7 8790,3
(ty dong)
_ |
Ty trong trong tong
von đầu tư (%) 54,6 66,5 47.3 16,7
Nguon: Niên giám thông kê huyện Nông Cong năm 2016 và tính toán của tác giả
Trong những năm trở lại đây, vốn đầu tư của khu vực ngoài Nhà nước của
huyện Nông Cống đang có những biến động không 6n định nhưng nhìn chung
cả giai đoạn thì khu vực vốn này đang tăng dần quy mô Đặc biệt trong năm
2016, quy mô vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước đạt 18.154,1 tỷ đồng, mức cao
nhất trong cả giai đoạn
Trong giai đoạn 6 năm, tổng s6 vốn đầu tư ngoài Nhà nước đã tăng gap 2,24 lần,
từ 8096,5 ty đồng năm 2015 lên 18.154,1 tỷ đồng năm 2016 Tỷ trọng tuy có
giảm nhưng giảm tương đối ít và nguồn vốn này vẫn giữ một tỷ trọng lớn trong
tổng số vốn đầu tư phát,triển toàn xã hội, trung bình chiếm 40,6% mỗi năm
Tính đến năm 2016, trên địa bàn huyện Nông Cống đang có 5.449 doanh nghiệp
hoạt động với tổng vốn đăng ký trên 39.278 tỷ đồng Điều này đang chứng tỏ khu vực tư nhân trên địa bàn tỉnh đang phát triển tương đối mạnh, đúng với xu
hướng phát triển theo nền kinh tế thị trường mà Nhà nước đang hướng tới
21
Trang 23Dé tìm hiểu kỹ hơn về biến động của nguồn vốn này, ta đi sâu vào nội bộ nguồnvốn thông qua kết quả hoạt động huy động vốn đầu tư phát triển ngoài nhà nước
của huyện Nông Cống từ năm 2015 đến nay:
Bảng 1 6: Cơ cau vốn đầu tư khu vực ngoài Nhà nước của huyện Nông
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nông Cống năm 2015
Dựa vào số liệu trên bảng trên ta có thé nhận xét vốn của doanh nghiệp và
vốn của dân cư đóng vai trò khá cân bằng trong nội bộ nguồn vốn khu vực ngoai
nhà nước Điều nay đã phần nào chứng minh đời sống của người dân trên địa
bàn huyện Nông Cống ngày càng được nâng cao, tài sản tích lũy dé tiết kiệm và
đầu tư đang dần tăng lên Bên cạnh đó, tình hình kinh doanh của các doanh
nghiệp tư nhân cũng đang có dấu hiệu tích cực khi vốn khu vực doanh nghiệp
tăng từ 3240,8 tỷ đồng năm 2018 lên 4.499 5 tỷ đồng năm 2018 Nguyên nhân
sự gia tăng tích cực của khu vực ngoài Nhà nước trên địa bàn tỉnh là do tỉnh đã
không ngừng thúc day,cai thiện môi trường đầu tư của mình.
22
Trang 24RK a r re
Von dau tư nước ngoài
Bang 1 7: Vốn đầu tư nước ngoài trên địa ban huyện Nông Cống giai đoạn
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nông Cong năm 2016 và tính toán của tác giả
Mở đâu giai đoạn vào năm 2015, vôn đâu tư nước ngoài trên địa bàn huyện
chỉ khiêm tốn ở con số 479,6 tỷ đồng, chiếm 3,2% trong tổng vốn đầu tư phát
triên xã hội Con sô này tăng với tôc độ chóng mặt trong một thời gian ngắn và
đỉnh điểm là năm 2015 với 68.085,4 tỷ đồng vốn đầu tư nước ngoài, chiếm tỷ
trọng 76,6% Giải thích cho sự gia tăng mạnh mẽ này là các dự án FDI được
dau tư mới vào dia bàn huyện Nông Công trong các năm qua Tính đến hết năm
2016, trên địa bàn tỉnh đã có 124 dự án FDI với tổng số vốn đầu tư lên đến 7,26
tỷ USD của 9 nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Nông Cống.
23
Trang 25Bảng 1 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Nông Cong giai đoạn 2015 —
Nguồn: Niên giám thông kê huyện Nông Cống
Số dự án FDI được cấp phép đầu tư trên địa bàn tỉnh tăng nhanh trong giai
đoạn này Năm 2015 chỉ có duy nhất 1 dự án được cấp phép thì các năm tiếp
theo đều giữ được ở mức 22 đến 25 dự án/năm Cùng với đó là sự tăng mạnhcủa vốn đăng ký và vốn thực hiện trong năm của các dự án, từ 18,3 triệu USD
lên 7.654,6 triệu USD Đây là thành quả to lớn của hoạt động tập trung vào
những chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh Trong đó đặc biệt kểđến những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, những dự án đầu tư xây dựng khu
công nghiệp, khu chế xuất, cải thiện cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành
chính, đã khiến cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài chú ý đến thị trường huyện
Nông Cổng
- Về phương pháp thu thập và nguồn số liệu: hiện nay, theo chế độ báo cáo,các tỉnh, thành phố chi thu thập và tông hợp vốn đầu tư phát triển do địa phương
quản lý, tức là không bao gồm vén đầu tư của các doanh nghiệp trung ương, các
đơn vị trung ương đóng trên địa bàn Trong khi đó, các chỉ tiêu GDP, giá trị sản
xuất và lao động xã hội đều tính trên phạm vi địa bàn Điều này làm cho chỉ tiêu
24
Trang 26vốn đầu tư phát triển mất đi ý nghĩa của nó trong việc so sánh, đánh giá tăng
trưởng và phát triển kinh tế, cũng như công tác quy hoạch và thu hút các nguồn
lực đầu tư của địa phương.
Do đặc thù của công việc thực hiện vốn đầu tu khá phức tạp, kéo dai và liên quan đến nhiều khâu giám sát, kiểm tra tiến độ, nên việc đánh giá vốn đầu
tư phát triển hàng tháng đối với nguồn vốn nhà nước do địa phương quản lý
(theo biéu 01DT-T) hau nhu khong thể thực hiện duoc đối với những địa bàn có
mức độ tập trung cao các hoạt động đầu tư Nói cách khác, những chỉ phí bỏ ra
dé thu thập chỉ tiêu này hàng tháng lớn hơn nhiều so với ý nghĩa thực tế mà nó đem lại Khó có thé yêu cầu các đơn vị kinh tế báo cáo được đầu tư vốn lưu
động, đầu tư nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn hoặc các sở, ngành địa
phương báo cáo thực hiện kinh phí nghiên cứu khoa học công nghệ hàng tháng.
-Việc thu thập thông tin về vốn đầu tư phát triển do địa phương quản lý vớiyêu cầu tách riêng các phần vốn do chuyển nhượng đất đai, mua sắm máy móc thiết bị cũ cũng không thể thực hiện được do chế độ báo cáo thống kê cơ sở không quy định Ngoài ra, một bộ phận rất lớn các doanh nghiệp ngoài nhà nước
và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không phải là đối tượng thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ và cũng không có chế độ điều tra 6 tháng nênkhông thê thực hiện được điều này
-Việc phân chia vốn đầu tư phát triển vừa theo khoản mục đầu tư, vừa theongành kinh tế cũng khá phức tạp và ít có ý nghĩa Chăng hạn, theo như phân
ngành của báo cáo này thì xây dựng đường xá, cầu công được tính vào ngành
giao thông vận tải và bưu điện; hoạt động phòng chống bão lụt, chương trình
giảm nhẹ thiên tai, xây dựng đê, đập tính cho ngành nông nghiệp và các hoạt
động nghiên cứu, triển khai tính cho hoạt động khoa học, công nghệ Trong khi
đó, thực chất các hoạt động kế trên, có hoạt động nằm rải rác ở nhiều ngànhkhác nhau, có hoạt động là nhằm hỗ trợ và đảm bảo cho nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực nên việc tính gộp như vậy không có mấy ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu
quả và kết quả hoạt động đầu tư cho từng ngành
25
Trang 27Các số liệu về đầu tư của hộ gia đình cho đến nay chỉ được đánh giá thôngqua điều tra kinh tế hộ gia đình tiến hành 2 năm một lần Tuy nhiên với cỡ mẫu
quá nhỏ như hiện nay (đối với Hà Nội là 1200 hộ/ 70 vạn hộ dân - trong đó có
10 vạn hộ kinh doanh) thì không thể có đủ cơ sở khoa học đề đánh giá vốn dân
bỏ ra cho sản xuất kinh doanh và tự xây dựng nhà ở
- Việc phân tô nguồn vốn đầu tư, trong đó coi vốn đầu tư của doanh
nghiệp nhà nước là một bộ phận của vốn đầu tư nhà nước như hiện nay vừa
dễ gây nhầm lẫn, vừa không thể hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh
tế Việc quy định vốn hỗ trợ đầu tư phát triển là nguồn vốn nhà nước cũng
không chính xác, vì Quỹ Hỗ trợ phát triển hiện nay chỉ là một doanh nghiệp nha nước đặc biệt, cũng phải huy động von từ các don vị khác dé tái cho vay
với lãi suất thấp hơn thị trường Ngân sách nhà nước bỏ ra chỉ để hỗ trợ lãi
suất cho các khoản vay nay.
1.2.3 Thực trạng đầu tư phat triển kinh tế trên địa bà huyện Nông Cống
a Tông vốn đầu tư kinh tế
Trên địa bàn huyện Nông Cống đã quy hoạch và được UBND tỉnh phê
duyệt phát triển 3 cụm CN Đó là : Cụm CN Hoàng Sơn, quy mô diện tích 4,34
ha Hiện tại cụm CN này có 16 doanh nghiệp, cơ sở thuê đất đầu tư phát triển
sản xuất, kinh doanh, thu hút 120 lao động có việc,làm thường xuyên, với thu
nhập bình quân đạt từ 4,2 triệu đến 5 triệu đồng/người/tháng và gần 220 lao động làm việc thời vụ Cụm, CN Trường Sơn, quy mô diện tích 22,93 ha; với
tính chất là cụm CN sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến sản phẩm nông lâm
nghiệp; sản xuất cơ khí, hàng thủ công mỹ nghệ và dệt may Hiện tại đang triển
khai lập dự án đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh và đã có một doanh nghiệp đang làm thủ tục đầu tư lĩnh vực may mặc, dự kiến hoàn thành và đưa vào hoạt
động trong quý III - 2019 Cụm CN thị tran Nông Cổng, diện tích quy hoạch đến
năm 2030 là 165 ha và hiện đã được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch xây dựng
với diện tích 42,5 ha giai đoạn đầu với tính chất là cụm CN sản xuất vật liệu xây
26
Trang 28dựng; chế biến sản phâm nông lâm nghiệp; sản xuất cơ khí, hàng thủ công mỹ
nghệ và dệt may Hiện tại đang triển khai lập dự án đầu tư các công trình kết cấu
hạ tầng kỹ thuật, giải phóng mặt bằng và kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư phát
triển sản xuất, kinh doanh Hiện tại đã có 2 doanh nghiệp đăng ký thuê đất đầu
tư phát triển sản xuất, kinh doanh (1 doanh nghiệp lĩnh vực sửa chữa ô tô, 1doanh nghiệp da giầy xuất khâu) Đi đôi với đó, trên cơ sở quy hoạch phát triểnhai bên tuyến đường giao thông từ Cảng Hàng không Thọ Xuân đi Khu Kinh tế
Nghi Sơn của tỉnh; UBND huyện đang chỉ đạo các phòng có liên quan với
UBND các xã có tuyến đường đi qua thực hiện rà soát lại quỹ dat dé quy hoạch
cụm CN phù hợp.
Trong quá trình quy hoạch, phát triển CN, đến nay, trên địa bàn huyện có 20 đơn
vị may mặc, tạo việc làm cho khoảng 3.800 lao động Các doanh nghiệp may
mặc đã tập trung đầu tư công nghệ, thiết bị, cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho lao động, nhất là lao động đang đi làm ăn xa trở về quê dé làm việc Dién hình như:
Công ty CP may VIETDAZ, đầu tư xây dựng nhà máy mới tại xã Tế Thắng vớidiện tích 7.500 m2, tổng vốn đầu tư 15 tỷ đồng, tạo việc làm thường xuyên cho
hơn 300 lao động; Công ty TNHH Tân Tiến Phát, đầu tư xây dựng nhà máy tại
xã Thăng Long va đã hoàn thành giai đoạn 1, với tong vốn đầu tư khoảng 12 tỷ
đồng, tạo việc làm cho hơn 300 lao động Ngoài ra, các dự án đang hoàn tất thủ
tục dé đầu tư xây dựng, như: Công ty may Trường Thắng 3, tại xã Công Liêm;
Công ty TNHH may mặc Hoàng Tùng và Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển
Hoàng Sơn, đầu tư xây dựng mới nhà máy tại xã Trung Chính Ngành khai tháckhoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng, hiện trên địa bàn huyện hiện nay có 9
doanh nghiệp, thu hút khoảng 250 lao động có việc làm thường xuyên.
Đi đôi với phát triển CN, thời gian qua, huyện Nông Cống quan tâm, tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển TTCN Hiện trên địa bàn có nhiều làng nghề, sảnphẩm làng nghề phát triển, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động Như làng nghề nón lá, quy mô 1.290 hộ, thu hút 3.017 lao động, chủ yếu tại xã
Trường Giang (980 hộ với 2.393 lao động), Trường Trung (192 hộ với 384 lao
27
Trang 29động), Trường Sơn (90 hộ với 180 lao động), Trường Minh (30 hộ với 60 lao
động) va còn lại rải rác ở một số xã khác Sản pham là nón lá với số lượng đạt
khoảng hơn 2,7 triệu chiếc/năm, tổng giá trị đạt khoảng 96 tỷ đồng Làng nghề
làm hương bài tại thôn Quyết Thắng, xã Vạn Thắng, quy mô 62 hộ, với 113 lao
động, SỐ lượng sản phẩm đạt khoảng 75.000 bó/năm, tông giá tri sản xuất đạt
khoảng 2,5 tỷ đồng/năm Làng nghề chiếu cói và các sản phẩm từ cói, quy mô
461 hộ, thu hút 1.055 lao động và chủ yếu tại các xã Trường Giang, Minh Khôi,
Tế Nông, Tượng Sơn; diện tích vùng nguyên liệu 281 ha tại 10 xã Làng nghề làm miến gạo Tân Giao, xã Thang Long, quy mô 52 hộ, thu hút 148 lao động; sản phẩm chủ yếu miến sợi, bánh phở, với sản lượng khoảng 2.500 tan/nam,tổng giá trị đạt gần 29,5 tỷ đồng/năm UBND tỉnh đã công nhận làng nghề miếngạo truyền thống Tân Giao và huyện đang phối hợp với Sở Khoa học và Côngnghệ triển khai dự án tạo lập, xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thé “Miến
gạo Thăng Long” cho sản phẩm miền gạo huyện Nông Cống Nghề mộc mỹ
nghệ - là nghề truyền thống có từ lâu đời ở làng Thọ Thượng, xã Thăng Thọđược nhiều khách hàng biết đến với các sản pham có tính nghệ thuật cao, nhất là
chạm, khảm
b Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế
Trên cơ sở phân tích, đánh giá những khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải, những năm qua, thực hiện chỉ đạo của tỉnh, ngành nông nghiệp và chính
quyền huyện Nông Cống đã tập trung thực hiện các giải pháp đây mạnh việc thu
hút doanh nghiệp, như: Hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính
khi tham gia đầu tư liên kết sản xuất nông nghiệp; tích cực thực hiện công tác
tích tụ đất đai theo nhiều hình thức dé thu hút doanh nghiệp đầu tư liên kết sảnxuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn Tăng cường hoạt động xúc tiễn thương
mại, cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội xúc tiến thương
mại nông sản; tham gia các hội chợ do các bộ, ngành Trung ương, các địa
phương và các tô chức nước ngoài tô chức; tô chức hội nghị kết nói cung - cầu
và giới thiệu sản phâm nông sản, thực pham an toàn Thông qua các hoạt động
28