1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Vietcombank - Chi nhánh Láng Hạ

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Vay Vốn Tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Vietcombank - Chi Nhánh Láng Hạ
Tác giả Phạm Thanh Vũ
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Mai Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 37,59 MB

Nội dung

Trong nhữngnăm qua, hoạt động ngân hàng đã góp phan tích cực cho các hoạt động huy động vốn, tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, ...Chính vì thế mà các NHTM đãtrở thành kênh cung

Trang 1

CĐTN KTĐT TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA DAU TƯ

Dé tai:

| CONG TAC THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TU VAY VON TẠI

NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIETCOMBANK

CHI NHANH LANG HA

Giảng viên hướng dẫn : TS Tran Thị Mai HươngSinh viên thực hiện : Phạm Thanh Vũ

Mã sinh viên : 11145047

Lớp : Kinh tế đầu tư 56A

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

| TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

| TRƯỜNG ĐHKTQD

ITT THONG NEE)" TEN

Dé tai:

CONG TAC THAM ĐỊNH DỰ AN DAU TU VAY VON TẠI

NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIETCOMBANK

CHI NHANH LANG HA

Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thi Mai Hương

Sinh viên thực hiện : Phạm Thanh Vũ

Trang 3

Chuyén đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

LOT MỞ ĐẦU 22-©22£22S 221 2E12211221127112111211211211211111211711 11.111 |

CHUONG I THỰC TRANG CONG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ AN DAU TƯVAY VON TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM (VCB) - CHI NHÁNH LANG HẠ - 22-522 5xc22xzzxerrrre 3

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt

Nam-Chi nhanh Lang Ha ồ 3

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hang thương mại cồ phan Ngoại

Thucorng Viet NAIM eccecccscccseeseeseesseeseeseesseesseesecsseesecseeesecseeesecsecseeeaeeseeeseenseeseesseeseees 3

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phan

Ngoại Thương Việt Nam- chỉ nhánh Láng Hạ giai đoạn 2013-2017 5

li c 7 hố 6

ELE, Glo tlle phun tí A ue«uesesnonutomanuotriagianhsrutronottoboagttBBiHOiBIENBS016009101 6

1.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ĐAH - 555-5555 + 5+ ++s+ss2 7

1.1.4 Tình hình kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phan Ngoại Thương

Việt Nam- chỉ nhánh Láng Hạ giai đoạn 2013-20) ]7 -s++s+<5s++ss+ss3 10

1.1.4.1 Hoạt động huy động VỐN - 255eSe‡Et‡EESEeEEerEerkerxerrvee 101.1.4.2 Hoạt động cho Vay VỐN à c2 2225111111112 II

1.1.4.3 Một số hoạt động kinh doanh Khác -. + + + s++sss++ss++ss++ss2 13 1.2 Hiện trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng thương

mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Láng Hạ 2: +: 13

1.2.1 Sự cân thiết của công tác thẩm định dự án dau tư vay von tại Ngân hàng: 13

1.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phan

Ngoại Thương Việt Nam- Chi Nhánh Láng Hạ - 5c 5c 35s + 2s x++ss+sss+ 14

1.2.2.1 Đặc điểm chủ HẦM 0 cssssswssssaninansneesscsnnncsonnenssernenssarsnreseromesearavsvessaver 14 1.2.2.2 Đặc điểm ngành nghé của các khách hàng tại chỉ nhánh 15

SV: Pham Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tu 56A

Trang 4

Chuyén dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU

LOT MỞ ĐẦU - 2 2-2222252212212112211211211211211211211111211211211211211 11 11c re |

CHUONG I THỰC TRẠNG CONG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VAY VON TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CO PHAN NGOẠI THUONG

VIET NAM (VCB) — CHI NHANH LANG HA 0.0 coceccsccescsseesssseeseesesseeseeseeseeseesees 3

1.1 Tổng quan về Ngân hang thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt

Nam-chi nhanh Lang Ha Ả 3

1.1.1 Lịch sử hình thành va phát triển Ngân hang thương mai cô phan Ngoại

#.2.-04/20\/.,.000n0n588 3

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phan

Ngoại Thương Việt Nam- chỉ nhánh Láng Hạ giai đoạn 2013-2017 5

1.1.3.1 Sơ đô cơ cấu tô GHC-: - 52-5 E‡E‡tEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkerkerkerkerkrree 6

1.1.3.2 Chữa năng nhiệm vil Cua Cae PRONG DAMN aaanaaasastareiatySgg158533kaa838i5sã8 7

1.1.4 Tình hình kinh doanh Ngân hàng thương mại cé phan Ngoại Thương

Việt Nam- chỉ nhánh Láng Ha giai đoạn 2()]3-2() Ï7 «<< sx+<sx++ss+++ 10

1.1.4.1 Hoạt động huy động VỐn -+- 2 ©s+©c+Et+EEeEEeEErEerkrrrserkerei 10

1.1.4.2 Hoạt động cho Vay VỐN E1 111222 1111111515155 151 1x65 1]

1.1.4.3 Một số hoạt động kinh doanh kháC - s++Ss + + + +s++vx++ 131.2 Hiện trạng công tác thâm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng thươngmại cô phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Láng Hạ 5: 13

1.2.1 Sự cần thiết của công tác thẩm định dự án đầu tư vay von tai Ngân hàng: |3

1.2.2 Đặc điểm của dự án dau tư vay vốn tại Ngân hang thương mại cổ phan

Ngoại Thương Việt Nam- Chỉ Nhánh Láng Ha - 5-5 5s+S+<+s*+++s 14

1.2.2.1 Đặc điểm Chit AGU fw: - ©ccc+cccctscEtrtirtrrtierrrveisrrrrrrrree 14 1.2.2.2 Đặc điềm ngành nghề của các khách hàng tại chỉ nhánh 15 SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 564A

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU

LOT MO DAU 0oooccccccccccecscssessssssessecsucsseesessecsusssessesssesssessesssssessusssessessiseisssessseesesesecsees 1

CHUONG I THUC TRANG CONG TAC THAM ĐỊNH DỰ AN DAU TƯ

VAY VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG

VIỆT NAM (VCB) — CHE NHANH LANG HA 0oooeccccecccccccccscescssesseesessessesseeseenseees 3

1.1 Tổng quan về Ngân hang thương mai cổ phần Ngoại Thương Việt

Nam-Chi nhánh Láng Hạ - G2 112119311111 119111 1111121 11 11 1E g1 HT HH cư 3

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cô phan Ngoại

Throne Viet (NI ÏlustrssontiatrasotatiigbtbBIEEESSD0TNSBESISMBĐTSHISNN/SESEWGNSESSLIAS14SS0180-483/48830/20115818 3

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cô phan

Ngoại Thương Việt Nam- chỉ nhánh Láng Hạ giai đoạn 2013-2017 5

“xe Y1 ae ee ỶÝ 6

1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ CNC oeccsessvessvesssesssesssesssesssesseessesssesssesssesssessiessseesseeese 6

1.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ÙqH -c‹ s55 + 5+ +5 s++++s++s 7

1.1.4 Tình hình kinh doanh Ngân hàng thương mại cô phan Ngoại Thương

Việt Nam- chỉ nhánh Láng Hạ giai đoạn 2013-20 ]7 - 2+ 5s++<s++s++s 10

1.1.4.1 Hoạt động huy động VON vecccscsvecesssesssverssvesesssveessavsueassusseatatsseaveneavene 10 1.1.4.2 Hoạt động cho vay VON ccccccccccccccccevvecccccuuececceueececeuueceeness 11

1.1.4.3 Một số hoạt động kinh doanh NGC seecceccccsssescsssvesssesssessvesseessvessessees 13

1.2 Hiện trạng công tac thâm định dự án đầu tư vay von tai Ngan hang thuongmai cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Lang Hạ 5-5: 13

1.2.1 Sự can thiết của công tác thẩm định dự án dau tư vay vốn tại Ngân hàng: 13 1.2.2 Đặc điểm của dự án dau tư vay vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phan

Ngoại Thương Việt Nam= Chỉ Nhúnh LONG TQ ssiessssassseavexassnassconsansvansiaseesssaee 14

1.2.2.1 Đặc điểm chủ đâu ti: ccc255+t22S5+csSSEvvtttErvestrrrverrrrrvees 14

1.2.2.2 Đặc điểm ngành nghề cua các khách hàng tại chỉ nhánh 15

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tu 564

Trang 6

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Mai Huong

1.2.2.3 Quy mô vốn của các khách hang doanh nghiệp vừa và nhỏ 15

1L 2222 HÀ (VIỆC AG TUTE FOE nnonnonnssonnnnnsnnsnwnnnniininsindiitiviingitieaissie din tô buciTRGIIA055:310615058663015 0 16

1.2.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án dau tư vay von tại Ngân hang

TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi Nhánh Láng Hạ - 5- 5+ ©+ 16

1.2.3.1 Căn cứ, quy trình thẩm định dự án đầu tư và hiện trạng thực hiệnquy trình thẩm định dự án dau tư vay von tại Ngân hàng TMCP Ngoại

Thương Việt Nam- Chỉ Nhánh Láng THq «c5 +*v£svxvrss 16

1.2.3.2 Phương pháp thẩm Ginl.cceccccccecssesssesssesssesssesssesssesssessssssssssssecsecssess 211.2.3.3 Nội dung công tac thẩm định dự án dau tư vay vốn tại VCB- Láng

CHUONG II CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC THÁM ĐỊNH

DỰ ÁN DAU TƯ VAY VON TẠI NGÂN HANG TMCP NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM ( VCB ) — CHI NHÁNH LANG HẠ - 2-2252 x2zzz 90

2.1 Định hướng chiến lược của Ngân hàng giai đoạn 2015-2020 90

2.1.1 Định hướng phát triển hoạt động của Ngân hang thương mại cồ phan

Ngoại TÏÏIƯƠI 1n TH TH rệt 90

2.1.2 Định hướng đối với công tác thẩm định dự án dau tư vay vốn tại VCB.9]

2.2 Giải pháp hoàn hiện công tác thâm định dự án đầu tư -. -s- 92

2.2.1 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định .: -¿-sz©-s++ 92

2.2.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định :©-+©5z©c++cxcse2 94

2.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ thẩm định -:-+-+- 95

2.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu thập và xử li thông tin 962.2.5 Một số giải pháp khác -©5:©52255+2ct2EStSEteEEtEESExerxrrrrerrrrrrerree 972.3 Một số kiến nghị 2: 2:22 22+2222E1E212211221122122112211221211 211211 tre, 99

SV: Pham Thanh Vũ Lớp; Kinh té dau tư 564

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Mai Hương

2.3.1 Kiến nghị với chính phủ, Bộ ngành liên Quan ceccececcescscesvesesveseeresvesveseeeee 99 2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà HHỚC -2- 2-5255 SxeS++cezterezxersrei 100

2.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phan Ngoại Thương Việt Nam 101KẾT LUẬN - 5-2 5S 2S 212 12E1251211212121121117121111121211111211 11.11 1x ru 103

TÀI LIEU THAM KHẢO 5: 5c SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrtkerkrrei 104

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế đâu tu 56A

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Mai Hương

DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT

VCB: Ngân hàng thương mại cô phan Ngoại Thương Việt Nam (Vietnam

NHTW: Ngân hàng trung ương

SME: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ

SV: Phạm Thanh Vii Lop; Kinh té dau te 36A

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trân Thị Mai Hương

DANH MỤC SO ĐỎ, BANG BIEU

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức tại VCB — chi nhánh Láng Hạ 2222222 6

Sơ đồ 1.2 - Quy trình thâm định chi nhánh Láng Hạ phòng kế toán- ngân quỹ 19

Bảng 1.1 Hoạt động huy động vốn qua các năm 2013-20 17 . -:5¿ 10

Bảng 1.2 Dư nợ theo thời hạn vay qua các năm ¿+55 + ks+sssceerke 11 Bang 1.3 Dư nợ phân loại theo nhóm khách hang qua các năm - 12

Bang 1.4 Nhu cầu vốn lưu động dự án của công ty SOVI -©5¿55+55+ 24

Bang 1.5 Bảng chỉ tiêu phân tích độ nhạy dự án - 5555 s+ssvssexsseseee 28

Bảng 1.6 Chỉ tiêu phân tích độ nhạy một số nhân tố ảnh hưởng tới tính sinh lời của

dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì nhựa SOVI - 2-2 s¿ 29

Bang 1.7 phân tích độ nhạy của dự án - -c- - xxx ni nưky 52

Bang 1.8 phân tích độ nhạy khi các yếu tố khác không đổi và yếu tố vốn đầu tư banđầu thay đổi + 20%: -LL- c2 1122211122111 11111111 111k k 22 11k ưnn 53Bang 1.9 Thông tin về công ty CP đầu tư Bắc Kỳ: - ¿c2 + sscxcrxees 59Bảng 1.10 Thông tin về dự án vay vốn dau tư của công ty CP dau tư Bắc Kỳ: 60Bảng 1.11 Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Bắc Kỳ năm 2015, 2016 và đến

NAY 30/9/2017 00001008878 66

Bảng 1.12 Dư nợ của công ty Bắc Kỳ -2- 2552 SEc2EeEE2EeEEerErrrxrrrrrrvee 68Bảng 1.13 Cơ cau doanh thu năm 2006 - 2 2 2 +E££E£EE£EE£EE£EEeEEerErEerreee 71Bang 1.14 Các KH của công ty Bắc Kỳ phát sinh doanh số giao dịch lớn trong năm

P8200 1514 73

Bảng 1.15 Báo cáo CIC ngày 21/12/2017 về công ty Bắc Kỳ - 74

Bảng 1.16 Quan hệ tín dung của công ty và nhóm KH liên quan của công ty 75

Bang 1.17 Đề xuất của SME Láng Hạ 22 2S S£2EE£EE£EEE2EEEEEeEEveExrrrxerkee 79Bảng 1.18 SME tính toán nguồn trả nợ -‹‹‹¿⁄c c2 57552 S 22s se2 80Bang 1.19 Tổng quan hồ so dự án tại chi mhanh 000 00ccceeeeeeeeeeeeseeeeeeeens 80

Bảng 1.20 Ty lệ nợ xấu qua các năm co c S211 80

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp: Kinh tế đầu tư 56.4

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp | GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhậ ngoại Thương đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đổi

mới và phát triển của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của hệ thống các tài chínhViệt Nam NHTM Việt Nam trải qua 2 giai đoạn đáng lưu ý: giai đoạn đầu 1990-

1996 là sự tăng vọt về cầu dịch vụ ngân hàng của thời kỳ chuyền đổi, giai đoạn tiếp

theo là từ 1997 đến 2017 là củng cố, chan chỉnh hệ thống ngân hàng Trong nhữngnăm qua, hoạt động ngân hàng đã góp phan tích cực cho các hoạt động huy động

vốn, tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, Chính vì thế mà các NHTM đãtrở thành kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền kinh tế

Là một chi nhánh thuộc hệ thống chuỗi các chi nhánh của Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), chi nhánh VCB Lang Hạ kể từ khithành lập luôn nỗ lực, cố gắng không ngừng dé hoàn thành xuất sắc các nhiệm vu,

chỉ tiêu mà ban lãnh đạo cấp trên giao phó với kết quả kinh doanh tốt nhất và đạtđược các danh hiệu thi đua trong hệ thống Ngân hàng VCB toàn quốc

Đầu tư là một lĩnh vực quan trọng quyết định sự phát triển và tăng trưởng củacác thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Những hoạt động đầu tư sẽkhông thé tiến hành được nếu không có đủ nguồn vốn dé thực hiện Từ đó xuất hiệnmột câu hỏi lớn là “ Nguồn vốn lấy từ đâu?” ngoài nguồn vốn tự có của mình, các

chủ đầu tư thường huy động từ bên ngoài và trong đó chủ yếu là nguồn vốn từ ngânhàng Tuy nhiên, Ngân hàng không thé chấp nhận cho vay khi không biết rõ nguồn

gốc, tình hình hoạt động kinh doanh hay nguồn vốn mà doanh nghiệp vay của

ngân hàng được sử dụng một cách hiệu quả và an toàn hay không Do vậy, không

chỉ các nhà đầu tư mà cả ngân hàng cho vay vốn cũng phải tiến hành thâm định dự

án đầu tư nhằm đưa ra quyết định đúng đắn và chính xác, giúp ngân hàng đạt được

các chỉ tiêu về an toàn và hiệu quả trong việc cung cấp vốn vay, giảm thiểu nợ quá

hạn, nợ khó đòi ( nợ xấu) và hạn chế tối đa các rủi ro có thé gặp phải Nhận thấy tầm quan trọng của việc thâm định dự án với việc ra quyết định của Ngân hàng, kết

hợp với sự tìm hiểu về công tác thẩm định các dự án đầu tư tại Ngân hàng VCB chỉnhánh Láng Ha, em đã chọn đề tài:” Hoàn thiện công tác thấm định dự án đầu tưvay vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VCB chinhánh Láng Ha” cho đề tài tốt nghiệp của mình

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 11

Chuyên dé thực tập tot nghiép 2 GVHD: TS Trần Thi Mai Huong

Két cau cua dé tai

Chương 1: Thực trạng công tác thâm định dự án đầu tư vay vốn tai Ngan hang

TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Láng Hạ

Chương 2: Các định hướng, giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư

vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Láng Hạ.

SV: Phạm Thanh Vi Lớp; Kinh tế dau tu 56A

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp E) GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

CHUONG I THỰC TRẠNG CONG TÁC THÂM ĐỊNH

DỰ ÁN ĐẦU TU VAY VON TẠI NGÂN HÀNG

THUONG MẠI CO PHAN NGOẠI THUONG VIET

NAM (VCB) - CHI NHANH LANG HẠ

1.1.Téng quan về Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại Thương Việt

Nam-chi nhánh Lang Ha

1.1.1 Lich sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mai cỗ phan Ngoại

Thương Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt

động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàngNhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ

lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư

cách là một ngân hàng thương mại cỗ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiệnthành công kế hoạch cổ phan hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra côngchúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vieteombank (mã chứng khoán VCB) chính thức

được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM

Ngày 30/10/1962, Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT - Vietcombank) được

thành lập theo Quyết định số 115/CP của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách ra từCục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN)

Ngày 01/04/1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là một ngân

hàng đối ngoại độc quyền

Năm 2005, Vieteombank là ngân hàng duy nhất được trao Giải thưởng SaoKhuê (Giải thưởng do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổchức dưới sự bảo trợ của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ Bưu

chính Viễn thông.

Năm 2006, Vietcombank vinh dự là | trong 4 don vị được trao danh hiệu

"Điền hình sáng tạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc day sáng tạo cho Việt Nam

SV: Pham Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 13

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 4 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

Năm 2007, Vietcom,bank được bầu chon là "Ngân hang cung cấp dịch vu

ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chon

Năm 2008, 02/6/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính

thức chuyền đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Giấy phépthành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN số 138/GP - NHNN

ngày 23/5/2008 của Thống đốc NHNN VN và Giấy Chứng nhận đăng ký kinhdoanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Hà Nội cấp

ngày 02/6/2008.

07/2008, Vietcombank nhận danh hiệu “Ngân hang trong nước tốt nhất tại

Việt Nam năm 2008” Đây là Giải thưởng thường niên được bình chọn bởi

Asiamoney và năm 2008 là năm đầu tiên Việt Nam được tạp chí đưa vào danh sách

bình chọn với 01 giải thưởng duy nhất cho danh hiệu này

Năm 2010, 7/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung

cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạp chí Trade

Finance trao tặng Day là năm thứ 3 liên tiếp, Vietcombank (đại diện duy nhất của

Việt Nam) nhận được giải thưởng này.

Năm 2011, 7/4/2011, Vietcombank được The Asian Banker - Tạp chí hàng

đầu thế giới về cung cấp thông tin chiến lược trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - trao

tặng giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương

mai năm 2011”(The Best Domestic Trade Finance Bank, VietNam) và giải

thưởng “Phat triển tài năng va lãnh đạo” (The Asian Banker Talent and LeadershipDevelopment Award) Ong Pham Quang Dũng — Phó Tổng giám đốc Vietcombank

- cũng đã vinh dự nhận giải thưởng “Nhà Lãnh dao Ngân hàng trẻ và triển vọngnăm 2011” khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (The Asian Banker Promising

Young Banker Award, 2011).

Ngày 05/07/2012, Tap chí Trade Finance đã trao tặng Vietcombank giải

thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thương mại tốt nhất Việt Nam năm

2012”( Best Vietnamese Trade Bank in 2012 Vietcombank là đại diện duy nhất

của Việt Nam lần thứ 5 liên tiếp nhận được giải thưởng này (2008 - 2012)

Tháng 7/2013, Tạp chí The Banker đã công bố kết quả xếp hạng 1.000 ngân

hàng đứng đầu thế giới trên Tạp chí số chuyên đề Top 1000 World Banks phát hành

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS Trần Thị Mai Hương

vào tháng 7, theo kết quả nay, The Banker đã xếp hạng Vietcombank đứng thứ 1quốc gia, đứng thứ 445/1000 ngân hàng đứng đầu thế giới

Ngày 08/09/2014 tại lễ trao giải “Ngân hàng tốt nhất năm 2014” cho cácquốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương do Tạp chí Alpha Southeast Asia

(Alpha SEA) tổ chức tại Bangkok, Thái Lan, Vieteombank đã được trao tặng các

giải thưởng: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2014” (Best Bank in Vietnam

2014): “Ngân hàng cung cấp dịch vụ Tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm2014” (Best Trade Finance Bank in Vietnam 2014); “Ngân hàng cung cấp dịch vungoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2014 cho các doanh nghiệp và định chế tài chính”

(Best FX Bank for Corporates and FIs)

Năm 2016, Vietcombank là ngân hàng Việt Nam duy nhất được Tạp chíNikkei bình chọn vào danh sách"Top 300 Công ty năng động nhất Châu A" Danhsách quy tụ 300 công ty có quy mô lớn nhất và tăng trưởng mạnh nhất từ 11 quốcgia Tạp chí Nikkei lựa chọn những doanh nghiệp dựa trên quy mô vốn hóa, tiềm

năng tăng trưởng và ké cả mức độ phát triển về mặt địa lý

Đến năm 2017, VCB đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàngđầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 100 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 5.644 tỷđồng vốn chủ sở hữu dat gần 9.000 tỷ đồng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam hiện có gần 4.000 cán bộ nhân viên phục vụ khách hàng tại gần 160 chi nhánh

và phòng giao dịch tại trên 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước và trụ sở chínhhiên nay đặt tại số 189 Trần Quang Khai, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại

Thương Việt Nam- chỉ nhúnh Láng Hạ giai đoạn 2013-2017

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam -chi nhánh Láng

Hạ được thành lập vào năm 2012 tại địa chỉ số 4A Láng Hạ-Đống Đa-Hà Nội

Các hoạt động chủ yếu của chỉ nhánh Lang Ha bao gồm: Huy động vén,cho

vay tín dụng, kinh doanh vàng bạc đá quý, ngoại tê;các dịch vụ thanh toán chỉ trả

tiền nhanh đối với khách hàng: ủy thác và nhận ủy thác vốn để cho vay; các dịch vụ

khác khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép; làm đại lý thu đổi ngoại hối cho các

tổ chức tín dụng khác

Nhờ sự lãnh đạo của của Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo của chính Ngân Hàng,

SV: Phạm Thanh Vii Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Láng Ha đã kết hợp rat tốt chính sách

mở rộng đầu tư tín dụng với việc cải tiến, thay đổi cơ cấu với việc tổ chức cho phùhợp với nền kinh tế thị trường, áp dụng các chính sách mở rộng đã vận động mời

chào khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế đến mở tài khoản tiền gửi, tiền vay

tại Ngân hàng Qua đó phát huy truyền thống phục vụ đầu tư phát triển; phát triển

va nâng cao chất lượng sản phâm và dich vụ Ngân hang, nâng cao hiệu quả an toàn

hệ thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhap, làm nòng cốt choviệc xây dưng tập đoàn tài chính đa năng vững mạnh hội nhập quốc tế

Chính vì vay, sau thành lập 5 năm nhưng VCB Láng Hạ đã khang định đượcvai trò to lớn của mình về cả số lượng lẫn chất lượng trong hoạt động kinh doanhngân hàng và có nhiều đóng góp tích cực cho quá trình phát triển của nền kinh tếnhà nước qua việc huy động vốn trong xã hội để đầu tư cho việc phục vụ các dự ánmục tiêu tăng trưởng kinh tế, thực thi chính sách tiền tệ theo định hướng của nhànước Từ đó chi nhánh ngày càng khang định được vị thế của minh trên thị trường

tài chính ngân hàng cũng như từng bước gây dựng được niềm tin vững bền trong

lòng công chúng.

Một số thành tích đáng ghi nhận: Chi nhánh có thành tích kinh doanh hiêu quả nhất

quý

1.1.3 Cơ cấu tổ chức:

1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

VCB chỉ nhánh Láng Hạ có cơ cấu tổ chức như sau:

BAN GIÁM ĐÓC

PHONG KE PHONG DICH VU PHONG

So dé 1.1 cơ cấu tổ chức tại VCB - chỉ nhánh Láng Ha

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 16

Chuyén dé thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS Tran Thi Mai Hương

Ban Giám déc: gồm 1 Giám đốc chi nhánh va 1 Phó Giám đốc chi nhánh

Các phòng ban khác: gồm 3 phòng ban:

+ Phòng Kế toán ngân quỹ

+ Phòng Dịch vụ khách hàng

+ Phòng Kinh doanh

1.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

“* Ban Giám Doc:

Gồm một Giám đốc và một Phó giám đốc Day là ban lãnh đạo và điều hành toàn

hệ thống chi nhánh ra quyết định thực hiện, thiét lập các chính sách cũng như đề ra

các chiến lược và xét duyệt mọi hoạt động của chi nhánh VCB Láng Hạ Đồng thờicũng thi hành các quyết định từ cấp trên đưa xuống và chịu trách nhiệm trước cấp

trên về tình hình và các hoạt động của chi nhánh.

- H6 trợ giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành một số mặt do Ban lãnh đạo cấp

trên phân công.

- Kí thay Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc những công việc đã giải

quyết

s* Phong dich vụ khách hàng:

- Thu, chi tiền mặt dé phục vu việc gui tiên tiét kiệm của dan cu, tiên gửi

thanh toán của cá nhân, doanh nghiệp.

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 564

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp § GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

- Mua bán ngoại tệ vãng lai cho khách hàng có nhu cầu theo quy định của Pháp

luật Giao dịch để cung cấp cho khách hang các dịch vụ: chi trả kiều hối, phát hành

thẻ, internet banking, mobile banking

- Phan tích nhu cầu khách hang và tư van, hướng dẫn các sản phẩm, dich vụ tài

chính cá nhân phù hợp qua các kênh tiếp xúc

- Tiếp nhận các khiếu nại của khách hang, đánh giá va phân loại mức độ phức tạp

dé trực tiếp xử ly và phối hợp với các Phòng ban/ Chi nhánh/ Phòng Giao dich/Pháp chế tìm giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác động xấu đến hình ảnh ngân

hàng.

- — Thực hiện các chương trình tiếp thi, chăm sóc khách hang, giới thiệu các sảnphẩm nghiệm vụ ngân hàng, bán chéo sản phẩm, quảng bá uy tin, hình ảnh của ngânhàng trong quá trình giao tiếp với khách hàng

s* Phong Kinh doanh:

- - Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác kinh doanh tín dụng ngân

hàng là nơi trực tiếp giao dịch với mọi đối tượng khác hàng có nhu cầu về tíndụng Từ đó bằng kiến thức của mình xem xét có thể cấp tín dụng cho khách hàng

được hay không,quản ly các sản phẩm cấp tín dung phù hợp với các chế độ tín

dụng hiện hành và hướng dẫn của NHTMCP Ngoại Thương nhằm đảm bảo an toàn

vốn và hiệu quả

- — Nhiệm vụ:

= Tiếp nhận hồ sơ tin dụng của khách hàng Thâm định và xác định mức tín dungcho khách hàng Sau khi cán bộ có thâm quyền phê duyệt cấp tín dụng thì phòng

kinh doanh có nhiệm vụ thực hiện:

e Quan lý các han mức đã được phê duyệt.

e Quản lý các tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của Nha

Trang 18

Chuyên đề thực tập tot nghiệp 9 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

e Kiểm tra giám sát các khoản vay theo từng phương án cho vay vốn bảo lãnh.

e Thường xuyên nắm bắt thông tin về khách hàng vay vốn và bảo lãnh theo quy

định.

e _ Xử lý hoặc đề xuất các biện pháp xử lý thích hợp trong các trường hợp cần thiết

nhằm đảm bảo an toàn vốn

e Theo dõi quản lý khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ cho vay bắt buộc

e Xt lý tài sản đảm bảo tiền vay khi doanh nghiệp không trả được nợ đã thỏa

thuận với ngân hàng.

“ Định kì phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính doanh

nghiệp dé có những chính sách tin dung phù hợp với từng doanh nghiệp trong từng

thời kì cụ thé

“ Báo cáo, phân tích tổng hợp theo khách hàng, nhóm khách hang và theo sản

phẩm dịch vụ

« Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định.

“ Phản ánh kịp thời những vướng mắc trong nghiệp vụ và những van đề mới nay

sinh, đê xuât biện pháp giải quyết trình Giám đôc chi nhanh xem xét, giải quyết.

= Luu trữ hồ sơ tài liệu theo quy định

" Tổ chức các khóa học nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ

= Lam công tác khác khi được Giám đốc giao

= Thực hiện tốt quy định của co quan và tham gia tích cực các phong trào thi duas* Phòng kế toán-ngân quỹ:

- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho và xuất nhập quỹ, vận chuyền

tiền cho các PGD khi có nhu cầu tiếp quỹ điều chuyên tiền đi Ngân hàng nhà nước,

các ngân hàng đối tác và ngược lại theo quy trình đảm bảo an toàn

- Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan dé kiểm soát lượng tiền mặt giao dichtrong ngày từ đó đề xuất định mức tiền tồn quỹ hợp lý dé đảm bảo tiết kiệm vốn, sử

dụng vốn có hiệu quả, hạn chế tình trạng thừa vốn, đồng thời nâng cao an toàn kho

quỹ.

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 564

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

- Chịu trách nhiệm tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh về các biện pháp,

điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ, an ninh tiền tệ

1.1.4 Tình hình kinh doanh Ngân hàng thương mại cỗ phan Ngoại Thương Việt

Nam- chỉ nhánh Lang Ha giai đoạn 2013-2017

1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là một hoạt động quan trọng trong chuỗi ngân hàngthương mại cỗ phan nói chung cũng như Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam nói riêng Vốn huy động quyết định sự tồn tại của ngân hàng, nó không chỉcung cấp nguồn vốn dé các ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh, mà nó

cũng thê hiện sự uy tín, niêm tin của tô chức và cá nhân vào ngân hàng.

Huy động vốn là hoạt động được Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam rấtcoi trọng, với mục tiêu đảm bảo nguồn vốn cho vay, an toàn với tính thanh khoảncao và tăng nhanh tài sản có Trong những năm gần đây, hoạt động huy động vốn

được các chỉ nhánh ngân hàng chú trọng và triển khai triệt để và chỉ nhánh Láng

Hạ cũng chú trọng, thực hiện một cách nghiêm túc và đặt lên hàng đầu

Bảng 1.1 Hoạt động huy động vốn qua các năm 2013-2017

Nguôn: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam — chỉ nhánh Láng Hạ

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS Tran Thị Mai Huong

Nhận xét:

Tổng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VCB- chỉ nhánhLáng Hạ trong những năm gan đây có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm Từ năm

2013, tổng huy động vốn chỉ đạt mức 3029 tỷ dong thì đến năm 2017 con số đó đã

tăng gấp hon 2 lan = 7984 ty dong Các khoản gửi không kì hạn từ năm 2013 đến

2017 cua Ngân hang TMCP Ngoại Thương Việt Nam — chỉ nhánh Lang Hạ thường

giao động trong khoảng từ 11-16% so với tong mức huy động, các khoản gửi có kihạn cua KH thường chiếm ty lệ phan trăm cao Tình hình huy động nội tệ tại chi

nhánh Láng Hạ thường dao động trong khoảng 81-86% so với tổng huy động vốncủa toàn chỉ nhánh Huy động bằng đông nội tệ là một biện pháp huy động vốn an

toàn vì ít chịu rủi ro tỷ giá và có thé nhanh chóng thanh toán trong nước, các quy

trình văn bản pháp lý áp dụng cũng dễ dàng và đơn giản hơn.

1.1.4.2 Hoạt động cho vay vốn

Hoạt động cho vay là hoạt động tiếp nối của hoạt động huy động vốn Để

hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh mà Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại

Thương Việt Nam giao cho, chi nhánh đã không ngừng mở rộng hoạt động, nâng

cao chất lượng và tăng cường quy mô các khoản cho vay Bên cạnh đó, chỉ nhánh

cũng chú ý tới việc đảm bảo an toàn tín dung trên cơ sở chấp hành các nguyên tắc,

chỉ số an toàn và giới hạn tín dụng theo quy định của VCB

1.1.4.2.1 Nợ theo thời hạn vay:

Bang 1.2 Dư nợ theo thời han vay qua các nam

Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam — chỉ nhánh Láng Hạ

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS Trần Thị Mai Huong

Nhận xét:

Trong những năm gân đây, hoạt động cho vay vốn tại VCB chỉ nhánh Láng Hạ nóiriêng cũng như toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung

chuyền hướng tập trung sang cho vay dài hạn Ty trọng cho vay dai hạn tại chỉ

nhánh ngày càng tăng lên.

1.1.4.2.2 Nợ theo đối tượng khách hàng:

- Nhóm khách hàng cá nhân và cho vay khác: Dư nợ tín dụng chiếm tỉ trọng lớnnhất trên tổng dư nợ Đề phục vụ các nhu cầu tín dụng khác nhau, VCB Chi Nhánh

Lang Hada phát triển nhiều sản phẩm, hình thức cho vay cá nhân khác nhau như: Cho vay mua nha, vay mua oto, sửa chữa nha, vay tiêu thương kinh doanh và các

khoản vay tiêu dùng khác

- Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp: Do là ngân hàng TMCP ngoài quốc

doanh nên loại hình doanh nghiệp được chú trọng là Công ty TNHH và công ty cổ phan, còn các doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng khá nhỏ trong cơ cau dư nợ

Nguồn: Ngân hang TMCP Ngoại Thương Việt Nam — chi nhánh Láng Ha

SE: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tu 56A

Trang 22

Chuyên đề thực tập tot nghiép 13 GVHD: TS Trần Thi Mai Huong

1.1.4.3 Một số hoạt động kinh doanh khác

Hoạt động liên kết và đầu tư tài chính: VCB- Chi nhánh Lang Hạ có liên kết và

đầu tư tài chính nhằm sử dụng nguồn vốn huy động một cách hiệu quả là đầu tư trái phiếu chính phủ va trái phiếu công ty, số dư chứng khoán dau tư tại chi nhánh 20.794% tổng tài sản ( năm 2017) Ngoài ra tổng giá trị góp von và dau tư dai hạn

của VCB chi nhánh Láng Hạ đạt 16,947 tỷ đồng trong năm 2017, chỉ chiếm

0,0926% tổng tai san, đầu tư dài hạn là các khoản đầu tư dai hạn vào cổ phiếu niêm

yét và chưa niêm yết.

Hoạt động kinh doanh ngoại hối: doanh số mua bán ngoại tệ tính hết ngày

31/12/2017 đạt 9.15 tỷ USD cao hơn 31.5% so với cùng kì năm 2016.Trong đó

doanh số mua bán ngoại tệ với TCTD chiếm 81.25% tổng doanh số giao dich, đáng

chú ý mua bán ngoại tệ với khách hàng cá nhân tăng khoảng 52.64% so với năm

trước,một mức tăng trưởng ấn tượng

1.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng

thương mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam chỉ nhánh Láng Hạ

1.2.1 Sự can thiết của công tác thâm định dự án dau tư vay vốn tại Ngân hàng:

Ngày nay, đất nước ngày càng phát triển thì kéo theo đó là các dự án côngtrình xây dựng cũng theo đó mà tăng dan Các chủ dau tư, các doanh nghiệp tổchức hay các cá nhân phát sinh nhu cầu vay vốn để đầu tư dự án mở rộng sản xuất

kinh doanh, máy móc nhà xưởng mua nhà tuy nhiên vốn mà họ sở hữu chưa đủ

dé có thé đáp ứng nhu cau sử dụng vi vậy họ rất cần vay vốn từ Ngân hàng Với các

ngân hàng thì các phương án dư nợ tín dụng sẽ đem lợi nhuận cao từ việc thu lãi

suất khoản vay nhưng cũng tiềm ân khá nhiều rủi ro nên ngân hàng trước mỗi khi raquyết định phải có đầy đủ thông tin và tìm hiểu thị trường, kiểm tra, rà soát và đánhgiá một cách rõ ràng nhất

Xét trên yếu tố nghiệp vụ NH TMCP Ngoại Thương - chỉ nhánh Láng Hạ với

phương châm cung cấp tín dụng đảm bảo hiệu quả cho cả doanh nghiệp và ngân hàng thì việc thẩm định sẽ giúp cho:

- Chỉ nhánh có thông tin đầy đủ và chính xác về các đối tượng cho vay từ đó tiến

hành cham điểm xếp hạng tin dụng đưa ra kết quả chính xác nhất

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS Tran Thi Mai Huong

- Chi nhánh có thé đánh giá mức độ rủi ro trong quá trình triển khai thực hiện dự

án Trên co sở này đưa ra các biện pháp khắc phục hoặc hạn chế rủi ro, đảm bảotính khả thi của dự án đồng thời tham gia ý kiến với các cơ quan quản lý Nhà nước

và chủ dau tư dé có quyết định đầu tư đúng đắn.

- Ngân hàng tạo ra các căn cứ đê kiêm tra, kiêm soát việc sử dụng và tiêt kiệm von

trong quá trình thực hiện đầu tư dự án.

- Ngan hàng rút ra kinh nghiệm trong cho vay dé hoạt động phát triển tối ưu hơn

Như vậy, thông qua hoạt động thâm định, chi nhánh sẽ có được cái nhìn tổngquan và toàn diện nhất về dự án; từ đó làm căn cứ đánh giá chính xác về nhu cầu

tong von đầu tu, danh mục công trình sử dụng nguồn vốn và kiểm soát chặt chẽ với

tình hình sử dụng chúng, đảm bảo hiệu quả tài chính mà dự án sẽ mang lại cũng như

dễ dàng kiểm soát khả năng trả nợ của dự án

1.2.2 Đặc điểm của dự án dau tư vay vốn tại Ngân hàng thương mại cé phan

Ngoại Thương Việt Nam- Chỉ Nhánh Lang Hạ

Những dự án đầu tư vay vốn của chi nhánh thì thường có nhu cầu vốn thấp.như vậy công tác thẩm định cũng sẽ đơn giản hơn so với công tác thẩm định các dự

án vay vốn đầu tư của các doanh nghiệp lớn Đa phần các dự án tại chi nhánh sẽ dochuyên viên tự thâm định <15 tỷ, chỉ khi phát sinh phương án cung cấp tín dụng cho

dự án dau tư có nhu cầu vay vốn > 15 tỷ đồng thì chuyên viên chi nhánh cùng với

cấp quản lý phòng thẩm định trước rồi sau đó trình lên phòng thâm định Hội sở phê

duyệt Với tinh chất thường xuyên thâm định các dự án dau tư như vậy chuyên viên

sẽ cần phải năm rõ một số đặc điểm dự án đầu tư của khối doanh nghiệp và nhỏ như

Sau:

1.2.2.1 Đặc điểm chủ dau tu:

Chủ đầu tư các dự án vay vốn tại chi nhánh là các cá nhân hay tổ chức; tuy

nhiên, phần lớn các dự án vay vốn dau tư lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Do phần lớn khách hàng vay vốn đầu tư là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên các phần dưới đây chủ yếu đề cập đến đặc điểm khách hàng là khách hàng doanh

nghiệp vừa và nhỏ.

SV: Phạm Thanh Vit Lớp; Kinh tế dau tư 564A

Trang 24

Chuyên đề thực tập tot nghiệp 15 GVHD: TS Tran Thi Mai Huong

1.2.2.2 Đặc diém ngành nghé của các khách hàng tai chi nhánh

Các dự án đầu tư của khách hàng doanh nghiệp đề nghị cấp tín dụng tại Ngân

hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Láng Hạ nói riêng cũng như Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung đều có mục đích sử dụng cho các

ngành nghề xây dung, đầu tư xây dựng và sửa chữa nhà xưởng, văn phòng, ; : đầu

tư dây chuyền sản xuắt, máy móc, trang thiết bị, mở rộng sản xuất kinh doanh: đầu

tư phương tiện vận tai,

Các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu hoạt động ở các lĩnh vực sản xuất, phân phối thương mại những sản phẩm, dịch vụ thân quen với thị trường hay với người tiêu dùng Những sản phẩm, dịch vụ phục vụ thị trường này thường

rất đa dạng và thường cạnh tranh rất lớn trong thị trường, do đó chủ doanh nghiệp

hoàn toàn có thé dé dang thay đổi sản phẩm hình thức kinh doanh dẫn đến những

sự thay đổi về chiến lược kinh doanh của khách hàng

Điều này yêu cầu các chuyên viên phải có những kiến thức hoặc hiếu biết chung về nhiều loại sản phẩm thông dụng trên thị trường, chuyên viên sẽ can theo dõi những biến động thời sự hàng ngày để cân nhắc về những ưu thế và khó khăn

mà sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp vay vốn gặp phải để có nên phục vụ cho

công tác thẩm định doanh nghiệp cũng như các dự án dau tư tốt hon

1.2.2.3 Quy mô vốn của các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các khoản vay của các khách hàng doanh nghiệp tại VCB chi nhánh Láng Hạ

thường là các khoản vay dài hạn với mức tài trợ tối đa là 80% tổng nhu cầu vốn đầu

tư du án theo phương thức tài trợ cấp tín dung theo món, phương thức trả nợ lãi vàsốc định kì hàng tháng/ quý với thời hạn vay được xác định vào dòng tiền của dự

án.

Những khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mô vốn thường khônglớn, năng lực tài chính còn hạn ché nên luôn gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn

vốn, điều này sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố nguồn lực được sử dụng trong các dự án

đầu tư của họ, đặc biệt là về yếu tố công nghệ Công nghệ áp dụng vào những dự án

mà doanh nghiệp triển khai thì thường lạc hậu, không bắt kịp xu hướng hiện đại của

doanh nghiệp lớn trong nước cũng như trên thế giới Vì vậy mà máy móc, thiết bịdoanh nghiệp phục vụ cho dự án hay hoạt động sản xuất kinh doanh thường khôngkịp thay đổi dẫn đến các sản pham sản xuất ra không đáp ứng được yêu cầu củaSV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: TS Trần Thị Mai Huong

người tiêu dùng Do vay, các dự án dau tu của khôi doanh nghiệp vừa va nhỏ nêu

đánh giá thật kỹ sẽ có rất nhiều bắt cập, và lý do em nêu trên chỉ là một điển hình.

Điều này đòi hỏi CBTĐ can phân tích thật kỹ vào từng khía cạnh cụ thể của dự án

thì mới có được cái nhìn và nội dung đánh giá chính xác nhất.

1.2.2.4 Mức độ rủi ro:

Ngoài ra, vấn đề tài chính của khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Việt Nam nói chung nhiều khi không rõ ràng và minh bạch vì có nhiều doanh

nghiệp luôn sử dụng các phương án tạo số sách, báo cáo ảo, sai số và chênh lệch để

đối phó với các cơ quan quản lý hành chính, các cơ quan thuế hay dùng dé xin vay

von ngân hàng với hạn mức cao.

CBTĐ cân phải thu thập các nguồn tài liệu chính xác dé đối chiếu, so sánh và

có thé đi đến trực tiếp các doanh nghiệp dé thực địa, đánh giá và đưa ra kết qua

chuân xác.

1.2.3 Hiện trạng công tác thâm định dự án dau tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP

Ngoại Thương Việt Nam- Chỉ Nhánh Láng Hạ

1.2.3.1 Căn cứ, quy trình thẩm định dự án đấu tư và hiện trạng thực hiện quy trình thẩm định dự án dau tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi

Nhánh Láng Hạ

1.2.3.1.1 Căn cứ thâm định:

Các dự án thuộc diện quản lý và xem xét của VCB Láng Hạ chủ yếu là trang bị

lại kỹ thuật, đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ, cải tạo và mở rộng sản xuất

nên thời hạn đầu tư từ 5-10 năm Chính vì vậy ngân hàng có khả năng thu hồi vốn

nhanh tính chính xác của dự án đầu tư cao hơn và khả năng xảy ra rủi ro có thé thấp

hơn.

Mặt khác, mọi dự án đều được VCB thẩm định lại trong mức phán quyết Nếu vượt mức phán quyết ( > 3 tỷ đối với khoản vay ngắn han, >20 tỷ đối với khoản vay dài hạn) chỉ nhánh sẽ phải có tờ trình gửi lên hội đồng tín dụng của VCB xem xét Sau đó, quyết định của hội đồng tín dung sẽ được gửi về chi nhánh và tại đây sẽ lập

hợp đồng với khách hàng và quản lý món vay

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh té dau tư 56A

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

Để có căn cứ thẩm định dự án đầu tư, các cán bộ tín dụng phải điều tra, thu

thập tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm những

nguồn sau:

> Các quy định cua Nhà nước hiện hành:

=» Luat Dau tư số 67-2014-QH13

= Luật đất đai số 45/2013/QH13

"Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13

» Luật Đấu thầu 2014

= Luat Xây dựng 2014

= Luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12

= Quyết định 1627/2001/QD-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức

tín dụng với khách hàng

=" Các quy hoạch về phát triển kinh tế xã hội ngành, vùng, địa phương và cả nước

> Điều lệ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

> Các quy chế, chiến lược, định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP NgoạiThương Việt Nam thay đổi theo từng thời kỳ khác nhau

> Những thông tin do khách hàng cung cấp thông qua hồ sơ vay vốn gửi cho ngân

hàng bao gồm: ĐẠI HỌC K.T.Q.D 21 -128

¬ TT THONG TID N

" Hô sơ dé nghị cap tin dụng Ta HỘP TIÊN tí} PHÒNG LUẬN ÁN -TƯLIÊU

= Hồ sơ pháp lý NAN TU LIỆU

« Hồ sơ tài chính: Các báo cáo tài chính( có đủ dau và chữ ky), tờ khai thuế

“ Hồ sơ chứng minh mục đích cấp tin dụng: phương án vay von, hợp đồng, hóa

don, các chứng từ liên quan đến phương án vay vốn

= H6 sơ tài sản bảo đảm: đăng ki, đăng kiểm xe; số đỏ; giấy tờ pháp lý của chủ tài

sản đảm bảo; báo cáo định giá:

"“_ Hồ sơ quan hệ tín dụng:

> Những thông tin từ ngân hàng có quan hệ thanh toán, tiền gửi, tín dụng với

khách hang, các nguồn thông tin của các tổ chức có liên quan và thông tin từ thị

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế đầu tư 56/1

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: TS Trần Thị Mai Hương

trường từ trung tâm thông tin rủi ro tín dụng của ngân hang nhà nước: các cơ quan

kiểm toán độc lập (phải trả chi phi- CIC); các cơ quan quản lý nhà nước hoặc chủ

quản cấp trên; cơ quan thuế; hải quan ; quản lý thị trường; cơ quan quản lý đất

đai

> Ngoài ra gồm có các thông tư nghị định áp dụng riêng cho lĩnh vực Ngân hàng:

« Thông tư 39/2016/TT-NHNN ra ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về việc thực hiện cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

= Nghị định 34/2015/NĐ-CP Sửa đổi, bố sung một số điều trong Luật các tô chức

1.2.3.1.2 Quy trinh tham dinh:

Ngan hang TMCP Ngoai Thuong Viét Nam da ban hanh quy trinh nghiép vu

tin dụng riêng áp dung chung trong toàn hệ thống của ngân hang, trong đó có quyđịnh cụ thé quy trình nghiệp vụ thâm định Quy trình thấm định một dự án đầu tu

bao gồm các bước sau:

SV: Phạm Thanh Vũ l Lớp; Kinh tế đầu tu 56A

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

chưa đầy

đủ, hợp lệ

của hô sơ

Sơ đồ 1.2 - Quy trình thẩm định chỉ nhánh Láng Hạ phòng kế toán- ngân quỹ

> Giai đoạn 1:Tiép nhận hô sơ vay vốn của Khách hàng:

Chuyên viên QHKH( cán bộ tin dung) của VCB sẽ tiếp xác với những kháchhàng có nhu cầu vay vốn thực hiện dự án đầu tư, chuyên viên QHKH hướng dẫnkhách hang các thủ tục cần thiết dé lập hồ sơ vay vốn theo đúng quy định của VCB

Hồ sơ đầy đủ bao gồm:

- _ Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng

- Hồ sơ pháp lý

- H6 sơ quan hệ tín dụng

- H6 sơ tài chính

- H6 sơ chứng minh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56

Trang 29

Chuyên đề thực tập tot nghiệp 20 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

- Hồ sơ chứng minh mục dich cấp tin dụng

- Hồ sơ tài sản đảm bảo

Sau khi tiếp nhận hồ sơ chuyên viên QHKH tiến hành kiểm tra, xem xét tính

hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ

Trường hợp hồ sơ khách hàng cung cấp không đầy đủ, không đáp ứng đủ cơ

sở để thẩm định thì các cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng bé sung hoàn chỉnh

hồ sơ Khi đã đủ cơ sở thâm định thì ký giao nhận hồ sơ vào số theo dõi và giao hồ

sơ cho các cán bộ trực tiếp thâm định

> Giai đoạn 2: Tham định dự án và lập báo cáo thẩm định:

Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêucầu được quy định tại các hướng dẫn thuộc quy trình này của VCB Chi NhánhLáng Hạ, Chuyên viên nghiên cứu, xem xét hồ sơ doanh nghiệp và dự án doanh

nghiệp định đầu tư và làm rõ những vấn đề và thông tin trọng yếu mà khách hàngcung cấp có ảnh hưởng đến quyết định cho vay vốn, thâm định tinh khả thi và hiệu

quả của dự án ( chủ yếu về hiệu quả kinh tế), khả năng trả nợ của khách hàng, mức

độ đảm bảo tiền vay và các yếu tố khác có liên quan Nếu cần thiết, cán bộ tín dụng

có thé đề nghị khách hàng bồ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm Cán bộ tín dụng cóthé đến tận cơ sở dé xem xét, đánh giá các tài sản bảo dam, kiểm tra tính hợp pháp

của tài sản đảm bảo cho khoản vay.

Sau khi hoàn tất quá trình thâm định khái quát, cán bộ tín dụng sẽ lập báo cáothâm định ghi rõ về ý kiến của mình về tính khả thi của dự án, về món vay, bảo lãnh

và hạn mức tín dụng Nếu vượt quá khả năng thâm định thì cán bộ thâm định có thểyêu cầu thuê một công ty thâm định độc lập đủ khả năng thâm định dé thẩm định dự

án

> Giai đoạn 3:Kiém tra báo cáo đề xuất:

Trưởng phòng kinh doanh/ phó phòng kinh doanh có trách nhiệm kiểm tratính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thâm định lập, tiến hành xem xét, táithâm định (nếu cần thiết) và chấm điểm khách hàng lập tờ trình giám đốc quyết

định.

> Giai đoạn 4: Phê duyệt hồ sơ:

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD TS Tran Thị Mai Hương

Giám đốc chi nhánh ngân hang căn cứ báo cáo thẩm định cuối cùng hoặc tái

thâm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, Giám đốc chỉ nhánh sẽ có cái nhìn baoquát và đưa ra quyết định cho vay hoặc không cho vay

Nếu vượt quá thâm quyền quyết định chi nhánh sẽ phải có tờ trình gửi lên hội

đồng tín dụng của VCB xem xét Sau đó, quyết định của hội đồng tín dụng sẽ đượcgửi về chỉ nhánh và tại đây sẽ lập hợp đồng với khách hàng và quản lý món vay

s* Đánh giá về quy trình thấm định:

- Các bước thẩm định được quy định rất chỉ tiết, rõ ràng, cụ thể và logic Có thé

thấy được các phòng ban làm việc riêng biệt và mang tính độc lập cao nhưng vẫnphối hợp một cách hiệu quả Qua đó, công tác thẩm định được diễn ra một cách

nhanh chóng và thuận lợi.

- Mặc dù quy trình thẩm định dự án tương đối hoàn thiện, tuy nhiên vẫn còn tontại nhiều vấn đề giải quyết chưa thực sự hiệu quả và tính thực tiên chưa cao Một sốchỉ tiết trong quá trình thẩm định còn quá phức tap, gây ách tắc, còn nhiều thủ tụcrườm rà trong quá trình hoàn thiện hô sơ vay vốn dau tư của doanh nghiệp

1.2.3.2 Phương pháp thẩm định

Có 5 phương pháp thấm định cơ bản là:

- Phương pháp thâm định theo trình tự

- Phương pháp phân tích độ nhạy

- Phuong pháp so sánh, đối chiếu

- Phương pháp triệt tiêu rủi ro

- Phuong pháp dự báo

Dé dự án đầu tư được thâm định một cách chính xác và hiệu quả CBTĐ cần

sử dụng kết hợp khoa học các phương pháp thẩm định qua 4 bước đã nêu trên và

từng nội dung thâm định tương ứng

Dé tìm hiểu chỉ tiết phân nội dung này, ta đi vào phân tích một dự án sau

Công ty cổ phan Bao bì nhựa SOVI có trụ sở tại Biên Hòa đã hoạt động

trong lĩnh vực in tráng bao bì được 5 năm Hiện tại do nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, ban lãnh đạo Công ty quyết định xây dựng thêm nhà xưởng mới tại một địa điểm khác tại Biên Hòa trên lô đất thuộc sở hữu của công ty đầu

SV: Phạm Thanh Vũ — - / Lớp; Kinh tế đầu te 5641

Trang 31

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: TS Tran Thi Mai Hương

tư năm trước Nhằm triển khai thực hiện ý tưởng dau tư này, công ty đã liên lạc vớiChi nhánh Láng Hạ nhằm xin tài trợ vốn dé thực hiện dự án dau tư trên với chỉ tiết

- Trang bị hoàn thiện các thiết bị để đạt chất lượng sản phẩm tốt hơn

- Đầu tư xây mới nhà xưởng khu làm việc

- Đầu tư thêm những trang thiết bị sản xuất mới, hiện đại dé gia tăng công suất vàchất lượng sản phâm nham tăng cường khả năng tiếp thị và xâm nhập của sản phẩm

vào thị trường

* Hình thức đầu tư

Dự án dau tư xuât phát từ việc nghiên cứu những co sở sản xuât chính hiện có của công ty và đưa ra những giải pháp về cải tạo, nâng câp và mở rộng quy mô,

thêm | phân xưởng mới, trong đó:

- Xây dựng nhà xưởng sản xuất theo quy trình công nghệ khép kin theo hướng dẫn

chuyên môn hóa, hiện đại hóa.

- Lắp đặt các trang thiết bị hiện đại, chế biến những sản pham phù hợp với thị hiếu

và nhu cầu thị trường hiện tại cũng như trong thời gian tới nhằm đạt được một khối

lượng sản phẩm nhiều hơn với chất lượng tốt nhất

s* Dự kiến tiễn độ dự án:

Việc xây dựng dự án sẽ được tiến hành trong thời gian từ 15-18 tháng Sau khihoàn tat phần xây dựng lắp đặt dự kiến dự án sẽ hoạt động đảm bao trong khoảng 8năm Dự kiến tiến độ đầu tư như sau:

- Tháng 1-6: thực hiện các bước chuẩn bị đầu tư bao gồm:

+ Khảo sát, thu thập số liệu và tìm kiếm cơ hội đầu tư

+ Trinh phê duyệt đầu tư, thiết kế kĩ thuật, tổng dự toán

+ Lựa chọn đơn vi thi công nhà xưởng don vi cung cấp thiết bị

- Tháng 7-18: Thực hiện đầu tư:

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 5 6A

Trang 32

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: TS Tran Thi Mai Huong

+ Tổ chức thi công xây dựng các hạng mục công trình xây dựng

+ Nhận ban giao thiết bi, hoàn thiện lắp dat, chạy thử dây chuyền sản xuất

+ Nghiệm thu công trình đưa vào hoạt động

«+ Phân tích hiệu quả tài chính dự án:

> Tong mức dau tư và nguôn vốn dau tư:

Tổng mức đầu tư dự án là 96 tỷ đồng ( chưa bao gồm VAT ) Trong đó:

- Thiết bị: 60 tỷ đồng gồm 02 hệ thống máy in, tráng bao bì

- Xây lắp: 10 tỷ đồng

- Quyền sử dụng đất: 2,5 ty đồng

- Chỉ phí chạy thử: 3 tỷ đồng

- Chi phí khác: 20,5 tỷ đồng

> Nguồn vốn đây tu:

Nguồn vốn đầu tư bao gồm:

- _ Vốn tích lũy và phần vốn góp tăng thêm của cỗ đông hiện hữu:

+ Số tiền tham gia: 38 tỷ đồng ( chủ đầu tư đã chưa tính đến lãi vay trong thời gian

ân hạn, phần lãi vay này sẽ do Chủ đầu tư tự cân đối)

+ Mức sinh lời theo yêu cầu của cô đông: tối thiểu 16%

- V6n vay dài hạn tại VCB:

+ Số tiền tham gia : 67,3 tỷ đồng

+ Thoi gian ân hạn: 01 năm

+ Thời gian trả gốc: 06 năm

- Toàn bộ nguồn vốn lưu động phục vụ cho dự án theo phương án thâm định sẽ

tính toán là từ von vay ngân hàng Nhu câu von lưu động của dự án như sau:

SV: Phạm Thanh Vit Lớp; Kinh tế đầu tư 56A

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: TS Trần Thị Mai Hương

Bảng 1.4 Nhu cầu vốn lưu động dự án của công ty SOVI

STT CHỈ TIÊU Diễn giải Đơn vị

I_ | Thời gian phải thu bình quân 25 Ngày

2 | Thời gian phải trả bình quân 15 Ngày

3 | Tiền tối thiểu 2% / doanh thu

4 | Tồn kho §% / sản xuất trong kì

Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam — chỉ nhánh Láng Hạ

> Thông s6 hoạt động của dự án:

—T—

STT CHÍ TIÊU DIEN GIẢI ĐƠN VỊ

1 Thông số hoạt động

I | Công suất thiết kế 150.000.000 m”/năm

2 | Dự kiến năm 1/céng suất thiết kế 105.000.000 /năm

3 Mức tăng công suất/ năm 15.000.000 /năm

II | Sản phẩm dự kiến

Bao bì nhựa 90.000.000 m”/năm

Il | Giá bán dự kiến 2.250 Đồng/m”

IV | Thời gian khẩu hao

1 | Thời gian khấu hao thiết bi 10 Năm

5 Thời gian khấu hao công trình xây 12 | Năm

Trang 34

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: TS Tran Thi Mai Huong

2 Lương lao động gián tiếp 3.5 Triệu đồng/ tháng

4 BHXH 19% | ‘Luong lao động

gián tiếp

4 tam chữa thường xuyên 0.5%

; | Chi phí sửa chữa lớn ( phân bổ 1%

hang nam)

6 Chi phi quan ly 1% / doanh thu

7 Chi phi ban hang 3% /doanh thu

8 Chi phi khac 2% / doanh thu

VI | Chi phí biến déi/m’ sản phẩm

1 Mang nhựa( đã bao gồm VAT) 900 Đồng/m”

2 | Mực in ( đã bao gồm VAT) 500 Déng/m?

3 | Điện( da bao gồm VAT) 90 | Đồngm

4 | Vật tư phu( đã bao gồm VAT) 30 Déng/m?

VII | Chế độ thuế áp dung

1 | Thué GTGT đầu vào bình quân 10%

2 | Thuế GTGT dau ra bình quân 10%

3| Thuế TNDN dự kiến 28%

1.2.3.2.1 Phương pháp thâm định theo trình tự

Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam — chỉ nhánh Láng Hạ

Tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, việc thâm định dự án đượctiến hành theo một quy trình từ tong quát đến chỉ tiết, kết luận trước làm tiền dé cho

kêt luận sau.

> Thâm định tổng quát: Chuyên viên xem xét một cách tông thể các nội dung cần thâm định của dự án dé phát hiện những van đề nghi van, chưa rõ ràng cần xem xét

lại, đánh giá một cách chung nhất tính đầy du, phù hop, hợp lý của dự án như: hồ

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tw 56A

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: TS Trần Thị Mai Hương

sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư qua đó, chuyên viên có thể hình dung

khái quát về dự án, nắm rõ quy mô, tầm quan trọng của việc đầu tư dự án đối với

doanh nghiệp.

Tuy nhiên, tại bước này thì việc xem xét các nội dung dự án mới chỉ ở mức

chung chung, sẽ rất khó phát hiện ra các van dé bất hợp lý mà cần phải loại bỏ cũng

như các sai sót trong dự án nên bồ sung và đính chính lại Vì vậy, cần phải tiến hànhthêm việc thâm định chỉ tiết giúp phát hiện những vấn đề còn chưa hợp lý này của

dự án.

> Tham định chi tiết: Được tiến hành sau thâm định tổng quát Việc thâm địnhnày được thực hiện bằng cách đi sâu và chỉ tiết với từng nội dung của dự án Mỗinội dung đều đưa ra những ý kiến đánh giá, nhận xét là đồng ý hay cần phải sửa đổithêm hoặc không thé chấp nhận được Tuy nhiên, mức độ tập trung cho những nộidung cơ bản có thé khác nhau tùy theo địa điểm và tình hình cụ thể của dự án

Trong bước thâm định chỉ tiết, kết luận rút ra được ở đây như sau: nội dung

trước có thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu, nếu một số nội dung cơ bản của dự

án bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà ko cần đi vào thâm định hoàn toàn bộ các

nội dung tiếp theo

> Ưu điểm: phương pháp này đơn giản dé dàng thực hiện; giúp cho CBTĐ có cái

nhìn tổng quan về dự án dau tu, một số tiêu chí tổng quát không đạt yêu cầu có thé

dễ dàng loại bỏ mà không cần thâm định các bước tiếp theo

> Phân tích dự án minh họa

Với bộ hồ sơ mà công ty SOVI cung cấp cho chi nhánh, chuyên viên sau khi

áp dụng phương pháp thâm định theo trình tự để thâm định tính pháp lý phươngthức hoạt động và khía cạnh thị trường của chủ đầu tư sẽ đưa ra được những đánh

- Ban lãnh đạo có kinh nghiệm trong công tác quản lý doanh nghiệp

SV: Phạm Thanh Vi Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: TS Tran Thi Mai Huong

- Công ty có 05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, in trang bao bì và cómối quan hệ tốt với các đối tác đầu ra là các doanh nghiệp uy tín trong cùng lĩnh

vực kinh doanh

- Phuong thức hoạt động của doanh nghiệp: 6n định qua các năm

- _ Pháp lý khách hàng là bảo dam, thị trường hoạt động của sản phẩm là ôn định

Qua đó, chuyên viên đánh giá cụ thể về sự cần thiết phải đầu tư của dự án:Như vậy, với việc mở rộng quy mô sản xuất thêm một nhà xưởng thì nhu cầu đầu tư

dây chuyền máy móc thiết bị sản xuất là vô cùng quan trọng và cấp thiết Công ty

có nguồn đầu vào ồn định, uy tín, đầu ra sản phẩm là những đối tác có quan hệ lâu

năm ôn định với khách hàng và có tình hình tăng trưởng tốt nên về mục đích đầu tư thì dự án đầu tư dây chuyền máy móc này là hoàn toàn hợp lý.

Như vay, Khách hang có day đủ những tư cách pháp ly, thị trường sản phẩm

của khách hàng là ồn định, mục tiêu đầu tư phục vụ nhu cầu mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoàn toàn hợp lý

> Nhận xét:

- Phương pháp thẩm định này giúp cho cán bộ thẩm định có cái nhìn từ khái quátđến cụ thể và giúp cho CBTĐ có thể thẩm định có thể có những phát hiện sai phạm

của các doanh nghiệp một cách dé dàng và đưa ra các quyết định đúng đắn.

1.2.3.2.2 Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp này được VCB Chi Nhánh Lang Ha dùng để kiểm tra tính

vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư (cũng là một khía cạnh trong

nội dung thầm định dự án đầu tư Với phương pháp này, CBTD dựa vào phân tích

các chỉ tiêu NPV và IRR để có thể phân tích độ nhạy của dự án đầu tư- tức là xemxét sự thay đổi của yếu tố nào tác động mạnh nhất đến hiệu quả tài chính của dự án.Qua đó, CBTĐ đưa ra các dự kiến về tình huống bat lợi có thể xảy ra theo chiềuhướng không tốt đối với dự án như: vượt quá tổng mức đầu tu, giá các nguyên vậtliệu đầu vào tăng giá và sản lượng đầu ra của sản phẩm giảm đánh giá tác động

của các yếu tô đó đến hiệu quả tài chính của dự án.

Các bước phân tích theo độ nhạy của dự án đầu tư:

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56A

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

- Bước 1: Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra (phải tính toán độ nhạy)

- Bước 2: Liên kết các dit liệu trong các bảng tính có liên quan đến mỗi biến theođịa chỉ duy nhất( bước này thực hiện song song với trong quá trình tính toán hiệu

quả dự án va khả năng trả ng).

- Bước 3: Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ( thôngthường là các chỉ số NPV, IRR, tỷ số khả năng trả nợ DSCR) cần khảo sát sự ảnhhưởng khi các biến thay đi

- Bước 4: Lập bảng tính toán độ nhạy theo các trường hợp một biến thông số thayđổi hay cả nhiều biến thay đổi đồng thời theo bảng dưới đấy tùy theo quy mô, độ

phức tạp của dự án.

Bảng 1.5 Bảng chỉ tiêu phân tích độ nhạy dự án

Tăng tổng vốn dau tư, giảm sản lượng, giảm giá ban

Chỉ tiêu P/án cơ bản Giá tri 1 Gia tri 2 Gia trin

NPV

IRR

DSCR

Điều kiện áp dụng:

- Phương pháp này thường dùng trong các dự án lớn, phức tạp và các dự án có hiệu

quả cao hơn mức bình thường nhưng có nhiều yếu tố thay đổi do khách quan Đây

là một phương pháp hiện đại được áp dụng trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án

đầu tư

- Chỉ đánh giá khi đã có kết quả dự báo làm cơ sở thực hiện

Phân tích dự án minh họa

CV QHKH xây dựng bảng phân tích độ nhạy của dự án đầu tư xây dựng

nhà máy sản xuất bao bì nhựa SOVI xét trên ước tính sự thay đổi của các chỉ tiêu :

SV: Phạm Thanh Vũ - Lớp; Kinh tế dau tu 56A

Trang 38

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

Giá nguyên liệu đầu vào, chi phí vận hành hang năm và doanh thu hang năm từ việc

bán các sản phẩm bao bì nhựa đã hoàn thiện như sau:

Bảng 1.6 Chỉ tiêu phân tích độ nhạy một số nhân tổ ảnh hưởng tới tính sinh

lời của dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì nhựa SOVI

Đơn vị tinh: NPV : triệu đông —IRR: %

Yếu tố anh hưởng Giảm 20% Tăng 20%

‹ NPV 4500 1000 Giá nguyên liệu đâu vào

IRR 31.2% 17.1%

NPV 700 4300

Doanh thu hang nam

IRR 15.35% 33.1%

Nguôn: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam — chỉ nhánh Láng Hạ

Qua bảng kết quả khảo sát độ nhạy của một số nhân tố ảnh hưởng đến NPVcủa dự án thì thấy yếu tố : Doanh thu hàng năm là tác động mạnh nhât đến NPV vì

khi doanh thu hàng năm thay đổi 1% thì NPV thay đổi cùng chiều 3.6% Nhân tốcòn lại là giá nguyên liệu đầu vào tác động ngược chiều tới chỉ tiêu NPV Khi giá

nguyên liệu đầu vào giảm 1% thì NPV sẽ tăng 3% Như vậy sau khi có kết quả này,chỉ nhánh sẽ yêu cầu doanh nghiệp trình ra các biện pháp giúp tập trung nâng caodoanh thu hàng năm là vấn đề trọng yếu nhất , đồng thời đề ra các biện pháp quản lýlàm giảm chi phí vận hành hàng năm Còn với giá nguyên liệu đầu vào thì đa phan

là do những biến đổi trong ngành nhựa nói chung cũng như biến đổi vĩ mô nói riêngnên doanh nghiệp cũng khó tác động, tuy nhiên để có thể ổn định được mức giánguyên liệu đầu vào thì chi nhánh có thể yêu cầu doanh nghiệp trình các hợp đồng

đối tác đầu vào với những công ty cung cấp nguyên liệu có tiếng trong ngành nhưvậy giá nguyên liệu đầu vào sẽ ổn định hơn

Nhận xét:

- Với phương pháp này, Cán bộ thẩm định có thể xác định được các yếu to có lợi/

bất lợi của dự án đề từ đó đưa ra quyết định chuẩn xác nhất

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 564A

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: TS Tran Thị Mai Hương

1.2.3.2.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu:

Đầu tiên các cán bộ thâm định chịu trách nhiệm thâm định cũng cần phải xem

xét hồ sơ vay vốn của khách hàng.CBTĐ xem xét kĩ từng khía cạnh dự án với

những quy định cụ thé của ngân hàng cũng như các quy định pháp luật Việt Nam,một cách chỉ tiết hơn thì chuyên viên còn so sánh các điều kiện, tiêu chí của dự án (

thường về yếu tố kỹ thuật) với hệ thống tiêu chuẩn tương ứng về nội dung đó củaViệt Nam hay trên thé giới

Việc so sánh này nhằm đảm bảo tính an toàn cho dự án cũng như đảm bảo

nguồn vốn của ngân hàng được đảm bảo Phương pháp này được tiến hành theo

một số chỉ tiêu sau:

— Sự phù hợp dự án với quy hoạch của Chính phủ hay các quy định pháp luật hiện

hành.

- Sự phù hợp của với các hướng dẫn hiện hành của Nhà nước, của ngành mà DN

hoạt động với định hướng phát triển tín dụng của VCB Chi Nhánh Láng Hạ

- Các tiêu chuẩn trong ngành nghề xây dung, thiết kế về cấp công trình do Nha

nước quy định

— Tiêu chuẩn đối với các sản phẩm của dự án sản xuất ra so với các sản phẩm trên

thị trường đòi hỏi

- Hệ thống tiêu chuẩn về trình độ công nghệ của máy móc dự án trong mối quan

hệ với chiến lược phát triển công nghệ đất nước

- Các chỉ tiêu như định mức cơ cấu ty trọng vốn, suất đầu tư của ngành nghé/ lĩnh

vực mà doanh nghiệp có ý định đầu tư

- Các định mức về mức tiêu hao nguyên nhiên liệu của ngành nghé/ lĩnh vực hoạt

động đầu tư

Ngoài ra, chuyên viên thấm định có thé áp dụng các kinh nghiệm trong quátrình thẩm định các dự án trước đó dé so sánh kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của

các giải pháp lựa chọn.

Phân tích dự án minh họa

Chuyên viên ding phương pháp này dé thâm định khía cạnh kỹ thuật với dự

án đầu tư dây chuyền máy móc-thiết bị của công ty CP bao bì nhựa SOVI:

SV: Pham Thanh Vũ Lớp; Kinh tê dau tir 56A

Trang 40

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 31 GVHD: TS Tran Thi Mai Huong

Nhà xưởng nơi lắp đặt dây chuyền máy móc sản xuất đã đáp ứng đầy đủ các điều

kiện sau:

- TCXDVN 300:2003 về Cách nhiệt và tuân thủ các điều kiện truyền nhiệt và các

đặc tính của vật liệu sản xuất.

~_TCVN 4923:1989 về Phương tiện và biện pháp chống ồn

—_ Tiêu chuẩn PCCC-TCVN 5738:2000 về đảm bảo Hệ thống báo cháy tự động

- Tiêu chuẩn PCCC-QCVN 07:2016/BXD về đảm bảo Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về các công trình hạ tầng kỹ thuật nhà xưởng

— Tiêu chuẩn PCCC-11 TCN 18-84 về đảm bao Quy phạm trang bị hệ thống điện

Về dây chuyền gia công bao bì gồm: máy thổi màng co PE, máy thổi màng

bong bóng XYPE, máy thổi LDPE, máy thổi HDPE, máy thổi túi PP, máy thổi hai

màu

May in bao bi ni lông: Quá trình in túi nilon được chia thành hai loại Với

những túi đơn giản có từ 1 — 4 màu thì người ta sẽ tiến hành in ngay trong quá trình

thổi màng gọi là in inline Còn đối với những túi có màu sắc phức tạp, người ta thực

hiện in ấn riêng gọi là in offline

Người ta sẽ sử dụng máy in ống đồng đối với những túi nilon có hình ảnh tự

nhiên, phức tạp Trong khi đó máy in flexo sẽ được dùng trong việc in những loại

túi có hình đơn giản và in với sô lượng nhỏ hơn.

Máy cắt bao bì ni lông: Đây là công đoạn mà nhiều cơ sở sản xuất túi nilon

thường thực hiện thủ công Tuy nhiên, để quá trình sản xuất nhanh chóng và chấtlượng hon, một số loại máy móc được sử dụng như: máy cắt 3 biến — 4 biên, máy

cắt nhiệt, máy cắt lạnh, máy dán quai túi, máy cắt găng tay 1 và 2 dây, máy cắt nóng

và dán quai liên hoàn, máy cắt nhiệt màng chống va đập, máy cắt 6 dây, máy cắt hai

tang, máy cắt túi cuộn, máy cắt dap quai liên hoàn 2line, máy cắt túi zipper

Máy đóng gói bao bì nilon: Đây là loại máy sản xuất túi nilon được sử dụngkhi các công đoạn chính đã hoàn tat giúp các đơn vị có thể nhanh chóng đóng thành

phẩm vào hộp và sẵn sàng vận chuyên cho khách hàng theo yêu cầu trong đơn hàng

SV: Phạm Thanh Vũ Lớp; Kinh tế dau tư 56.4

Ngày đăng: 24/11/2024, 01:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu bài giảng Thâm định dự án đầu tư ( Chuyên ngành Kinh tế đầu tư) Khác
2. Giáo trình Kinh tế đầu tư - PGS.TS Từ Quang Phuong và PGS.TS PhamVăn Hùng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Khác
3. Báo cáo thường niên va báo cáo tài chính của Ngân hàng Thương mại Côphần Ngoại Thương Việt Nam năm 2013- 2017 Khác
4. Báo cáo nội bộ của Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại Thương Việt Namchi nhánh Láng Ha năm 2013 — 2017 Khác
5. Văn bản quy định và hương dẫn về quy trình và nội dung thâm định dự ánđầu tư tại VCB Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w