LỜI CAM ĐOANChuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Hoan thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánhHoàng Mai” là kết quả của quá
Trang 1CHUYEN DE THUC TAP
Dé tai:
HOÀN THIEN CONG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HOÀNG MAI
Giang viên hướng dẫn : TS BAO VĂN THANH
Sinh viên thực hiện : NGUYEN ĐỨC DUY Lớp : KINH TE DAU TƯ 57A
MSV : 11151046
Hà Nội, Năm 2018
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN
— ĐẦU TƯ
Đề tài:
HOÀN THIEN CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON
ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HOÀNG MAI
Giảng viên hướng dẫn : TS ĐÀO VĂN THANH Sinh viên thực hiện : NGUYÊN ĐỨC DUY
Lớp : KINH TẾ DAU TƯ 57A
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Hoan thiện công tác thẩm định dự án
vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánhHoàng Mai” là kết quả của quá trình làm nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện
trong thời gian được thực tap tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai.
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi xincam đoan đây là sản phẩm do chính bản thân tôi viết ra, không vi phạm yéu cau về
sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, tháng I1 nam 2018
Sinh viên
Nguyễn Dire Duy
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn quý cơ quan, đơn vị và các cá nhân đã giúp đỡ nhiệt tình
tôi trong thời gian hoàn thành bản Chuyên đê thực tập này Trước hết, tôi xin bày tỏ
chân thành lòng biết ơn đến TS Đào Văn Thanh đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện bản Chuyên đề thực tập này
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam — Chỉ nhánh Hoàng Mai đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thiện bản Chuyên dé thực tập này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thây cô tại Khoa Đầu tư, Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân đã hướng dẫn, tạo diéu kiện cho tôi hoàn thành bản Chuyên đề thực tập
này.
Hà Nội, tháng I1 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Đức Duy
Trang 5MỤC LỤC
LOT CAM ĐOAN 5< 5< St th hi ch ST 131114131414 1124141414 10111
CE 1.1
es Ci TT GuueeeeaeeenaiesesesoonnrooersnnnoerenoenrieromarrrsgisDANH SÁCH SO DO, BANG BIEU 2 5£ 55£©Ss£x£ExeEeerxerveerserrerrsrreTIÊN KHT THÊ ca ungỹÿÿandienpndtndiernoritototbiBiinxfnhonnhinieanninustptcotgtsunnnntivnssngaggstynxgnesgtssn i
CHUONG 1: THUC TRANG THAM ĐỊNH DỰ AN ĐẦU TƯ TẠI NGAN
HANG TMCP NGOẠI THUONG VIET NAM CHI NHANH HOANG MAI P0 (0)8/9:5:/9790 060.790) 08 3
-1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh
Hoàng Mai - Ha Nội (VCB Hoàng Mai) sisc.c.cssssoossoroosensernaosennsnsersencsneensensencsnsines 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VCB Hoàng Mai 3
1.1.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 31.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của VCB Hoàng Mai 41.1.2 Cơ cau tô chức, quan lý và chức năng của các bộ phận VCB Hoàng
ÌVĂ (HT t,cncsc5155530616953585850g5588055668056/35136:5ã835855955SS598geS44S304405085u56890/90/080890145580165.9059690/65 86 5
1.1.2.1 Co cấu tổ chức, quan lý và chức năng của các bộ phận của VCB
HH Cole ets (2) giggsggszvv5: jgg005ui0s005singignglg3egorfl ee D)
1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vu của bộ phận thẩm định dự án dau tư tai VCB
HH OATS I OA sss ase i ee rr roa ra mS aS Se SRR SEES 10
1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của CB Hoàng Mai Il
1.1.3.1 Hoạt động huy động VON cccccccceccesscsscessesseesessessesssessessiessesseesessessseees 11
1.1.3.2 Hoạt động CRO VẠ - c5 c3 2233281251553 E511E815E51551 5155151 13
1.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanih -2-5s25s2S‡EE+2EEcEE+eEEzrxzrxea 151.2 Tình hình tham định dự án đầu tư vay vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam chỉ nhánh Hoang Mai — Hà Nội (VCB Hoàng Mai) 16
1.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tư vay vốn trong mỗi quan hệ với công tác
thẩm dinh dự án tại VCB Hoàng ÌMai - - + se se se £se£xe+ees 161.2.2 Các yếu to ảnh hưởng đến công tác Tham định dự án dau tw tại VCB
Trang 6IOUTD MG LcsssssstcorntisgasssossgogbiESEcpsgaSiSssgfSssSgSSfoxstsE3L8GEE353S0E19S885g3g898855E3g8S1:8515538555® 18
1.2.2.1 Yếu tố khách q'IAH + +©5t+ESE‡Et2EEEE32E1211211211212111211211 211 e6 18 1.2.2.2 Yếu tổ chủ qMAH 22-55: ©522522SE2EE22E12E122112112212111211211211211211 21 19
1.2.3 Mục tiêu va căn cứ tiến hành thấm định của công tác Tham định dự
án đầu tư tại VCB Hoàng 'Mai se ©5£ e£©e+++E+e+xeEveerxeerveervee 20
1.2.3.1 Mục tiêu công tác thẩm định dự án đâu tư tại VCB Hoàng Mai 201.2.3.2 Căn cứ tiễn hành thẩm định của công tác thẩm định dự án đâu tư tại
VCB Hoàng ÌVÍQÌ << E311 911 911111111 nh TH nu ng nh nh nh nhà Zi
1.2.4 Quy trình thẩm định, phê duyệt dự án dau tw của VCB Hoàng Mai 23
1.2.4.1 Tiếp nhận hô sơ vay vốn của khách hàằng - s5sscccxsrsset 241.2.4.2 Thực hiện công tác đánh gia thẩm định dự án -c-ccccccsccscsi 241.2.4.3 Lập Báo cáo thẩm định của dự án thẩm định - c2 cscsscss 241.2.4.4 Cap có thẩm quyền ra quyết định tài trợ hay không tài trợ dự án 251.2.5 Các phương pháp thẩm định dự án dau tư vay vốn tại VCB Hoàng MaišgSislirgtgigiaEispsxäisiblqslsstiggA55838365558601834s88.kslusvls5nsvllispsxwsaSsseekegsss3lÃlssssS88045634850550ESE8 25
1.2.5.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự -z+cs+2cs++s+stzszrse2 26
1.2.5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiễu -s:©5s55zz+5 28
1.2.5.3 Phương pháp phán tích độ nhẠy - 5c 5c S232 S* +2 szssxsa 29 12.5.4 PRUONE PNAD AU OOo vessns.sxcserseraannsubscnnsacesamnse iantTi2Etsensccianaswdsarteneenes 31
1.2.5.5 Phương pháp phân tích lợi ích — chi phi CBA -: s<:+ 55+ 33 1.2.5.6 Phương pháp ChUVEN id o ccceeccccececceseseeseseeseeseeseseeseeeseeseneesenesseseesees 33
1.2.6 Nội dung thẩm định tai ngân hàng CB Hoàng Mai 34
1.2.6.1 Tham định sự can thiết phải đầu tư và pháp lý của dự án 441.2.6.2 Tham định về phương diện thị trường dự án ccccccsccec 461.2.6.3 Tham định phương diện kĩ thuật dự G1 cccccccccccsccsscessvesssesseesseesseesseen 47
1.2.6.4 Tham định về khía cạnh tổ chức quan lý và vận hành dự Gn 50
1.2.6.5 Tham định về khía cạnh tài chính của dự án AGU t -s¿ 31
1.2.7 Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định dự án dau tư vay von tại ngân
Trang 71.2.7.1 Giới thiệu doanh nghiệp và dự án đâu tư vay VỐn : - 56
1.2.7.2 Tham định khách hàng vay VỐN -2:- 52: ©5255+222c2222+s2Szzxszxc 371.2.7.3 Thẩm định dự án đâu tư Vay VON -52- 525222222 2 EcE22xcExcrxe2 621.3 Đánh giá thực trạng công tác thâm định dự án đầu tư vay vốn tại VCB
FIO ATO NH1 cc«s6460055565661165510018659X5648656605eg99489s9Ss8ssfssSEtsðtlTSSt4ERsSsST860TSSSEASÿ2155618564 nd
TL HE ee V04
1.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của €ÌllúHg . -« -s-c«e-s«+ 79
1.3.2.1 Những mặt hạn €hế - - 2: ©s St S2E2E12E12E121122122121111211211221 2 cee 791.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế - ¿5+ 5 cscEcEcE2EzExztxsrei 83
CHUONG 2: MOT SO GIẢI PHÁP VA KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN CONG
TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGAN HANG NGOẠI THUONG
VIỆT NAM - CHI NHANH HOÀNG MAI .2- 5° ©s+sseseeseecseee 86
2.1 Định hướng phát triển của VCB Hoàng Mai . - 25552 86
2.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng VCBEhianecểNd th dì TỔ cưa sunuanasanutnitiattibouidinittteorooitrrgiotgttnovanattiogi đó
2.1.2 Định hướng chung về hoạt động thẩm định dự án dau tr tại ngân
OND iasgscsiBifiacriSfisciriiEast30565615514143654685985i9g66618106546484i766g506690604664.10369148095809683848.0006688 87
2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại VCB
Hoàn: Mad scwscssenssscssesnessnavencenssesonssustevsssvcavaswcesapaasatsvsssesesseanssenssonnsenssoenstexssvasescass 87
2.2.1 Hoàn thiện quy trình Tham dinh.isecscsessecssecrsessesreessessessvessesseessesssessees 88
2.2.2 Hoàn thiện phương pháp Tham đjHÌ, - 2° s2 se ©se©se©sss 89
2.2.3 Hoàn thiện nội dung Thẩm định 2s 2 s2 ss©se£s©sesseẻ 892.2.4 Nâng cao chất lượng và trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ Tham
HHÍTscsxseegisonsmosoolEGEG80808040086011ã33800%3n0E80sESvTEVSgg8000158868848331054E69980/868095/1848/0058950.009085858 92
2.2.5 Nâng cao chất LONE KH“ LÍ itnitstsgïtatt010015901150985365584ssguesueessnegisssgsiiesregss 95
2.2.6 Tăng cường về phương tiện thẩm địHÌ: 5° 5° 5° se se se 96
2.3 Một số kiến nghị đề xuất hoàn thiện công tác thầm định dự án đầu tư
Trang 82.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — chỉ nhánh
Trang 9DANH MỤC TỪ VIET TAT
TMCP : Thương mại cô phan
CBTĐ : Cán bộ thâm định
CBNV : cán bộ nhân viên
ĐTDA : Đầu tư dự án
DAĐT : Dự án đầu tư
HĐKD : Hoạt động kinh doanh
NHNN : Ngân hang nhà nước
NHTMCP_ : Ngân hàng thương mại cé phan.
NHTM : Ngân hang thương mai
PECC : Phòng cháy chữa cháy
Trang 10DANH SÁCH SO DO, BANG BIEU
Bang 1.1 Tình hình huy động von tại VCB Hoàng Mai giai đoạn 2015-2017 12Bảng 1.2 Cơ cấu dư nợ tại VCB Hoàng Mai giai đoạn 2015-2017 - 14
Bảng 1.3 Cơ cấu hoạt động cho vay DADT theo ngành nghề tại VCB Hoàng Mai giai đoạn
901507201 09 ốc cố oi 15
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Hoang Mai giai đoạn 2015-2017 15
Bang 1.5 Hiệu qua tài chính dự án Xây dựng khu trung tâm thương mại Xuân Thành 30
Bảng 1.6 Bảng dòng tiền hàng năm của dự án -c22222EV2EEEEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrrrre 54Bảng 1.7 Danh mục đầu tư của dự án -c¿°22+22E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErtrrrrrrrrrrrrrrre 57
Bảng 1.9 Tình hình dư nợ của Công ty TECAPRO -:++++2cc2222222EEErtrrrrrree 61
Bảng 1.10: Kết quả hoạt động kinh doanh của TECAPRO sssssssssssssesssssssssssssessssssenseeeeeeee 61
Bang 1.11: Tổng mức đầu tr dự án TECAPRO -.2++++c°22EE2tt++22222EEttrrrce 69
Bảng 1.12 Nguồn von đầu tư dự án TECAPRO -++++++2t2+*t2**211122222222222 70
Bảng 1.13 Doanh thu dự kiến của dự án ++t++:t2221222222222212222222 ccce 71
Bang 1.14: Chi phí lãi vay trong 3 năm của dự AN eesecsesseesssseeseesesseescenccnecsecneenseeneeneeneess 73
Bảng 1.15: Kế hoạch dòng tiền 5 năm của dự án 22++++2222EtrrcrEEtrrrczrrrrree 74Bang 1.16: Kế hoạch trả nợ của dự án -++2cc2t+222EEEEEE22211111172 11211 e 74
Bảng 1.17: Bang chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án - 2-2 5252x+sv>xvzverversrxesrs is Bảng 1.18 Tài san đảm bảo dự án TECAPRO ccsscsssssssssssssssssssscsssssseseeessussesesesessnsseseeeeee 76
Bảng 1.19 Tình hình dư nợ các dự án đầu tư tại VCB Hoàng Mai giai đoạn 2015-2017 77
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tô chức của ngân hàng ngoại thương chỉ nhánh Hoàng
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
Vốn đầu tư toàn xã hội và tăng trưởng tín dụng trong những năm gần đây được
duy trì ở mức cao Da phan là nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt và thị phần hệ
thống ngân hàng thương mại được mở rộng nhiều hơn Mỗi ngày, số dự án đầu tư từ
các doanh nghiệp ngày một gia tăng, số vốn đầu tư vì đó cũng được huy động mộtcách chóng mặt từ bản thân doanh nghiệp và phần lớn từ ngân hàng Dự án dù đượcchuẩn bi, nghiên cứu kỹ lưỡng đến đâu vẫn mang tính chủ chủ quan của người phântích và lập dự án Vì vậy, những sai lệch, thiếu sót có thể xảy ra là điều đươngnhiên Đề giải quyết những van dé này, công tác thẩm định dự án đầu tư được thực
hiện ngày càng cải thiện phù hợp với thực tế.
Tại ngân hàng, hoạt động tín dụng có lợi nhuận cao nhất là cho vay dự án đầu
tư, nhưng cũng chứa nhiều rủi ro từ nhiều nguyên nhân khách quan hay chủ quanảnh hưởng Thực tiễn cho thấy rất nhiều dự án được triển khai phải ngừng hoạt
động phải thay đổi nhiều khía cạnh khiến ngân hàng cho vay có nguy cơ không thu
hồi được vốn Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, giảm thiểu rủi ro có thể
xảy ra, các ngân hàng thương mại cần phải xác định tầm quan trọng trong việc hoàn
thiện công tác thẩm định dự án dau tư
Là ngân hàng TMCP tốt nhất Việt Nam 3 năm liên tiếp (2015 - 2017),Vietcombank với sứ mệnh quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nước nóichung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng Nhận thức rõ tầm quan trọngcủa việc hoàn thiện công tác thâm định rủi ro khi cho vay dự án đầu tư,
Vietcombank nói chung và chi nhánh Hoang Mai nói riêng đã xây dựng quy trình
và nội dung thâm định cụ thé Hiện nay, biện pháp ma Ngân hàng đang áp dụng tuybao đảm quy định dé ra, nhưng hiệu quả chưa thé triệt dé, dẫn đến tình trạng nợ quáhạn, nợ xấu xảy ra Đây là lý do ngân hàng cần tân tiến chất lượng công tác thâmđịnh dự án đầu tư
Trang 12Trong quá trình học hỏi trực tiếp được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị
công tác tại Ngân hàng TCMP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai và
dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đào Văn Thanh - trường Dai học kinh tế quốc dân
em đã có thê hoàn thành bản Chuyén dé thực tập nay, bản Chuyên đề thực tập gồm:
CHƯƠNG 1: THUC TRẠNG THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂNHÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI - HÀ
NỘI (VCB HOÀNG MAI)
CHƯƠNG 2: MOT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN CONG
TÁC THẢM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI
Trang 13CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THÁM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
HOANG MAI - HÀ NOI (VCB HOANG MAI)
1.1 Tong quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hoang
Mai — Hà Nội (VCB Hoàng Mai)
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VCB Hoàng Mai
1.1.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Tên công ty bằng tiếng Việt: NGAN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.
Tên công ty bằng tiếng Anh: JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR
FOREIGN TRADE OF VIET NAM.
Tén giao dich: VIETCOMBANK
Giấy phép thành lập và hoạt động số 138/GP-NHNN do Ngân hang Nhà nước
Việt Nam cấp ngày 23/05/2008
Vốn điều lệ: 35.977.685.750.000 VND
Dia chi: 198 Tran Quang Khai, P.Ly Thai Té, Q.Hoan Kiém, Hà Nội, Việt Nam
Website: www.vietcombank.com.vn
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập va chính thức đi vào hoạt
động ngày 01/4/1963 tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam).Sau này, được lựa chọn thí điểm cổ phần hóa bởi Chính phủ, Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) bắt đầu hoạt động với tính chất của
một ngân hàng thương mại cô phần vào ngày 02/6/2008
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank hiện là một trong
những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam Trụ sở chính tại Hà Nội, bộ máy
vận hành có trên 15.000 CBNV, 500 Chi nhánh/PGD/VPĐD/đơn vị thành viên
Trang 14trong và ngoài nước Cơ sở vật chất gồm 101 chỉ nhánh và 395 PGD trên toàn quốc,
01 Văn phòng đại diện tại Tp Hồ Chí Minh,01 văn phòng đại diện tại Singapore
Trong nửa thé kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank đã có nhiều thành tíchquan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nước, giữ trọng trách to lớn của thànhviên ngân hàng đối ngoại đi đầu, đồng thời tạo dựng thương hiệu tốt đối với cộng
đồng tài chính trong khu vực và toàn cầu.
1.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của VCB Hoàng Mai
Tên don vi: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam — Chi
nhánh Hoàng Mai.
Địa chỉ: VCB Hoang Mai nằm ở Tầng 1,2, Tower 1, Times City, 458 Minh Khai,phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Loại hình đơn vị: Ngân hàng thương mại cô phần
VCB Hoàng Mai được thành lập từ năm 2014, là chi nhánh cấp 2 (trực thuộc
HSC Vietcombank) Tính đến nay Chỉ nhánh Hoàng Mai đã có 2 Phòng giao dịch
trực thuộc (Phòng Giao dịch Kim Ngưu và Phòng giao dịch Long Biên) Ra đời
cách đây chưa đầy 4 năm nhưng VCB Hoàng Mai đã tiếp thu và cung cấp chokhách hàng đầy đủ các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tân tiến, nhanh chóng, đa dang,nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng Nhờ vậy VCB Hoàng Mai đã
thu hút được lượng khách hàng doanh nghiệp trong thời gian ngắn , phát triển sự
hợp tác giữa các Tổ chức Tín dụng với các tổ chức khác Tuy nhiên do thành lập
muộn, chi nhánh có mặt trên địa bàn quận Hoàng Mai khi đã có mặt 13 tổ chức tín
dụng và đến 60-70 điểm giao dịch do đó đã gặp không ít khó khăn trong việc pháttriển Thêm vào đó là địa bàn hoạt động của VCB Hoàng Mai hau hết là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ tạo áp lực trong
việc tìm kiếm các khách hàng tiềm năng cho Chỉ nhánh Với sự nỗ lực của toàn thể
cán bộ nhân viên dưới sự chỉ đạo sát sao, nhạy bén của Ban giám đốc, VCB Hoàng
Mai đã gây dựng được vị trí của mình trong nền kinh tế, từng bước đây mạnh mở
Trang 15rộng hoạt động trong cơ chế thị trường.Sau 4 năm hoạt động Vietcombank Chinhánh Hoang Mai đã thực sự đưa minh làm thuyền viên trong con tàu VietcombankViệt Nam nói riêng và hệ thống NHTM nói chung.
Theo chức năng của hệ thống ngân hàng nói chung, dù còn non trẻ nhưng VCBHoàng Mai triển khai thực hiện đầy đủ các chức năng của một chi nhánh như:
- Là một trung gian tài chính với hoạt động huy động tiền gửi (tiền gửi tiết kiệm
có kì hạn, không kì hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế trong và ngoài nước theo quy định chung của hệ thống
Vietcombank Việt Nam);giải ngân cho những người có nhu cầu sử dụng
- Là phương tiện thanh toán bằng các nghiệp vụ trung chuyển và cho vay (Chovay theo các hình thức vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Namhoặc đồng ngoại tệ, vay thông thường, vay tài trợ theo dự án, vay tài trợ xuất khâu,nhập khâu, chiết khấu các chứng từ, giấy tờ có giá ) thanh toán qua ngân hang, cáckhách hang của VCB Hoàng Mai có thé thực hiện giao dich từ nhiều nơi trong và
ngoài nước.
- Là trung gian thanh toán: nhận thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ mà khách
hàng đề nghị cùng với đại diện khách hàng để nhận những khoản thanh toán từ cácđối tác của khách hàng (Thanh toán L/C , Bảo lãnh v.v)
1.1.2 Cơ cau tổ chức, quản lý và chức năng cua các bộ phận CB Hoàng Mai
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý và chức năng của các bộ phận của VCB Hoàng
Mai
Tính đến 08/2018 số lượng cán bộ của Chi nhánh Hoàng Mai là 83 người tăng
26% so với năm 08/2017, với độ tuổi trung bình là 30 tuổi cùng với 20 cán bộ trình
độ đại học trở lên VCB Hoàng Mai luôn tạo điều kiện về vật chất, tinh thần cho các
cán bộ trong Chi nhánh- đội ngũ quan trọng trong việc huy động vốn va phát triển
tín dụng.
Trang 16Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ngoại thương Hoang Mai được phản ánh qua sơ đồ sau:
Giám đôc
Phòng khách
hàng
Phòng hành chính - nhân sự
Phòng
dịch vụ khách hàng
Bộ
phận
tin học
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy to chức của VCB Hoàng Mai
Mô hình Ngân hàng Ngoại thương chỉ nhánh Hoàng Mai là mô hình được áp
dụng theo mô hình quản lý trực tuyến
* Ban giám đốc
*Giám đốc: Đặng Kiên Định
Giám déc chi nhánh thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:
- Là người quản lý cao nhất của ngân hàng: tổ chức, điều hành các nguồn lực phù
hợp, phân công quyền hạn trách nhiệm cụ thể cho các CBNV, bảo đảm kế hoạch
của tô chức Quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động chung trong chi nhánh, quyết
Trang 17định những vấn dé chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh, tuân
thủ các quyết định nội bộ, quy định pháp luật hiện hành
- Trực tiếp phụ trách phòng Hành chính -Nhân sự phòng Khách hang, phụ trách
công tác Đảng.
* Phó giám đốc: Nguyễn Thi Thanh Hang, Nguyễn Thanh Ngọc
- Được ủy quyên bởi giám đốc chi nhánh, chỉ đạo điều hành một số mặt công tác,
ký thay giám đốc và chịu trách nhiệm về các nhiệm vụ được phân công
- Điều hành khối hoạt động tác nghiệp của chi nhánh, trực tiếp phụ trách phòng
Kế toán và phòng Ngân quỹ.phòng Dich vụ Khách hang, phòng giao dich, công tác
công đoàn, nữ công, công tác Đoàn thanh niên.
“+ Các phòng ban tác nghiệp, hỗ trợ
Các phòng ban có mối quan hệ gắn kết, phối hợp với nhau hoàn thành tốt các
công việc được giao và cùng nhau phát triển Các trưởng phòng chịu trách nhiệm chính trong phạm vi quản lý của mình.” “Các phòng ban trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ chính của mình, cùng với thực hiện các chức năng quản lý điều hành,
tham mưu cho ban giám đốc về các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cập nhậtmọi số liệu tin tức giúp cho việc kiểm soát hoạt động cua chi nhánh sao cho tốtnhất
*Phòng giao dịch
Các PGD là cơ sở địa bàn của chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ chủ yêu là huy
động vốn, cho vay khách hàng là cá nhân dé huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ
cung cấp các dịch vụ thanh toán trên địa bàn và các hoạt động liên quan đến tài
khoản tiền gửi của các cá nhân.
*Phòng khách hàng
Phòng khách hàng là bộ phận quan trọng nhất — Tìm kiếm, duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng, đồng thời phân tích rủi ro và thẩm định giới hạn tín dụng,
Trang 18cung cấp sản phẩm tín dung, sản pham đầu tư dự án và các dịch vụ ngân hang theo
định hướng của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong từng thời ky Do đó phòng khách hàng có các nhiệm vụ chính sau:
- Xây dựng triên khai kế hoạch kinh doanh, chính sách khách hàng.
- Phối hợp, thiết kế các sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hang và thực hiện
các biện pháp Marketing đến khách hàng
- Bộ phận xử lý các yêu cầu liên quan đến khách hàng trên tất cả các lĩnh vựctheo thâm quyền
- Nhận yêu cầu từ khách hàng, thâm định tín dụng, thực hiện và quản lý các
khoản tín dụng theo quy trình, quy định hiện hành.
- Thực hiện chính sách QLRR tín dụng và quản lý thông tin khách hàng.
- Trình và đề xuất thông tin về khách hàng cho bộ phận quản lý nợ để thực hiện
báo cáo và tờ trình phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tín
dụng.
*Phòng kế toánTrợ giúp ban giám đốc trong một số mảng nghiệp vụ
- Kế toán tài chính: phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ quản lý tài chính và chỉtiêu nội bộ, thực hiện các công tác hạch toán kế toán, lập các BCTC theo định kì(
tháng, quý, năm) của chi nhánh; theo dõi, hạch toán tiền lương thưởng cho
CBNV trong chi nhánh.
- Kiểm tra nội bộ định kỳ hàng năm: Lập và trình giám đốc phê duyệt chươngtrình kiểm tra giám sát tuân thủ hàng năm tại chi nhánh theo định hướng và kế
hoạch kiêm tra kiểm soát của Vietcombank, kiểm tra — giám sát việc chấp hành các
quy chế, nghiệp vụ; độ chính xác của các báo cáo tài chính kế toán
*Phòng quan lý nợ (CRC):
Trang 19Nhận các hồ sơ thông tin tài sản thế chap, cầm c6( nếu có) từ phòng khách hàng
dé tiền hành thủ tục lưu kho; định ky in phiếu lãi gửi đến Phòng khách hang dé nhắc
nợ khách hang, bộ phận kế toán dé tiến hành thu lãi khoản vay, các khoản nợ đến
hạn và theo dõi các khoản nợ của khách hàng Kiểm soát rủi ro xuống mức thấpnhất có thé chấp nhận được tiến hành tìm hiểu các nguyên nhân xảy ra rủi ro từ đó
đưa ra giải pháp thích hợp.
*Phòng dịch vụ khách hàng
Phòng là bộ phận trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các SPDV ngân
hàng.
- Bộ phận thẻ làm các nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu thị trường, tìm ra những
loại hình sản phẩm thẻ mới, phục vụ nhu cầu khách hàng, phát hành và thanh toán
các loại thẻ Vietcombank theo thé lệ quy định
- Kế toán giao dich: có nhiệm vụ mở tài khoản, quan lý tài khoản tiền gửi, tiền
vay, ấn chi quan trọng, chứng từ có giá, hối phiếu trắng, séc nhờ thu nhận của khách
hàng của khách hàng theo quy định của ngân hàng ngoại thương Việt Nam; thực
hiện việc thu nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu trái phiếu, tín phiếu và các
loại chứng chỉ tiền gửi khác bằng ngoại tệ và VNĐ
- Bộ phận thanh toán quốc tế: Đầu mối trong việc cung cấp dịch vụ ngoại hồi
Thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế về hàng nhập khẩu mậu dịch và hàng hóa liên quan tới hàng hóa nhập khẩu theo thông lệ quốc tế phù hợp với luật pháp Việt Nam và tuân thủ các quy định về thanh toán nhập khẩu của NHTMCP Ngoại
thương Việt Nam.
* Phòng hành chính- nhân sự :
-Tham mưu cho ban giam đôc các nhiệm vụ hành chính và các nhiệm vụ tô chức
tuyên dụng, đào tạo cán bộ công nhân viên cho chi nhánh đáp ứng các nhu câu cao
vê nguôn nhân lực.
Trang 20- Quản lý hồ sơ của ngân hàng
- Trực tiếp chịu trách nhiệm các hoạt động của bộ phận tin học, tô ngân quỹ, tô
kiêm tra giá sát tuân thủ.
*Bộ phận tin học:
Phụ trách hệ thong mang cua chi nhanh, triển khai các công nghệ đổi mới cho
các phòng ban.
*Phòng ngân quỹ:
Với nhiệm vụ mở sé theo dõi, cập nhật chính xác hoạt động xuất nhập kho; bảo
quản chìa khóa kho quỹ, thùng, tải tiền theo đúng quy định của Vietcombank, triểnkhai thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ, tiềngiữ hộ tiền vay, thu đổi ngoại tệ và nghiệp vụ ngân quỹ phù hợp với các quy địnhchung mà NHNN đề ra
1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận thẩm định dự án đầu tư tại VCB Hoàng
Mai
Chức năng nhiệm vu của bộ phận thắm định DADT
Quá trình cấp tín dụng VCB Hoàng Mai được thực hiện bởi các phòng và các cấpthâm quyền gồm có phòng quan hệ khách hang, phòng phê duyệt tín dụng hội sở
chính.
Tìm kiếm và đề xuất cho vay theo dự án chủ yếu tập trung tại Phòng khách hàng.Trong công tác tín dụng, cán bộ khách hàng trực tiếp hướng dẫn và chuẩn bị hồ sơ
tín dụng theo quy định, cùng với thu thập thông tin, phân tích, thâm định đánh giá
dự án, khoản vay Từ đó đề xuất tín dụng, kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn
vay, tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ góc, lãi
Khi hạn mức tín dung của dự án đó trên 15 ty thì dự án đó được chuyền lên
phòng phê duyệt tín dụng hội sở chính Phòng phê duyệt tín dụng có chức năng
quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, nhận và xử lý hồ sơ đề xuất tín dụng đề rà
Trang 21soát và đánh giá độc lập về hiệu quả, tinh khả thi, các điều kiện tín dụng, định giátài sản đảm bảo và đánh giá rủi ro của khoản vay, đưa ra các đề xuất trình lãnh đạo
phê duyệt cấp tín dụng.Thực hiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức,
công tác phòng chống rửa tiền, công tác quản lý chất lượng ISO, công tác kiểm tra
nội bộ và các nhiệm vụ khác
Như vậy, quy trình thâm định DAĐT tại Hoàng Mai sẽ trải qua hai bước Bướcthứ nhất là cán bộ phòng khách hàng doanh nghiệp tiến hành thâm định Bước thứhai, báo cáo thâm định sẽ được chuyền lên phòng phê duyệt tín dụng dé tiến hành
Đến năm 2016 huy động vốn cuối kỳ đạt 10.940 tỷ VND, tăng 1.940 tỷ đồng so
với năm 2015 và hoàn thành 93% kế hoạch được giao
Huy động vốn bình quân năm 2015 đạt 7.820 tỷ đồng, tăng 0.660 tỷ đồng so với
năm 2014 Sang đến năm 2016, huy động vốn bình quân đạt 9.150 tỷ đồng, tăng
1.330 tỷ đồng ( tương đương 17%) so với 31/12/2015 và hoàn thành 90% kế hoạch
được giao.
Năm 2017 huy động vốn đạt 13.170 tỷ VND, tăng 2.230 tỷ VND (tương đương
20%) so với năm 2016 và hoàn thành 95% kế hoạch được giao Huy động vốn bình
quan nam 2017 đạt 11.792 tỷ VND tang 2.642 tỷ VND( tương đương 29%).
Trang 22Nguôn: VCB Hoàng Mai-Báo cáo két quả kinh doanh các năm 2015-2017
a) Cơ cau vốn theo kỳ hạn
Trong các năm gần đây bức tranh kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng như thu
nhập người dân được cải thiện, lạm phát và tỷ giá 6n định nhưng cũng đang đối
mặt với một số vấn đề tồn tại từ nhiều năm như quan niệm của người dân về tíndụng, tình hình phá sản của một số ngân hàng, công ty cho thuê tài chính Chính
điều này khiến người dân chưa có lòng tin vào ngân hàng Lượng tiền người dân gửi
ở kỳ hạn dài không nhiều, một phần lớn đã chuyên sang kỳ hạn ngắn — noi các
khách hàng doanh nghiệp đề xuất tín dụng Mức tăng trưởng bình quân tiền gửi
ngắn hạn giai đoạn 2015-2017 là 27% (có xu hướng tăng) trong khi mức tắng trưởng bình quân tiền gửi trung dài hạn là 1,67% ( có xu hướng giảm) Nguồn tiền gửi của Chi nhánh hiện đang trong tình trạng không 6n định do tiền gửi có ky hạn trên 12 tháng chỉ chiếm khoảng 16% tổng nguồn vốn.
b) Cơ cấu nguôn vốn theo đối tuong khách hàng
Huy động vốn từ khách hàng định chế tài chính chiếm tỷ trọng cao nhất ( khoảng 45%) trong tong nguồn vốn Nguồn vốn huy động từ khách hàng tổ chức kinh tế
đều có xu hướng ngày càng tăng mạnh (mức tăng trưởng bình quân ~ 58%) Trong
Trang 23khi đó huy động vốn từ KHCN có sự ồn định, tăng trưởng it và có xu hướng giảm Điều này cho thấy được lòng tin của người dân vào ngân hàng thương mại chưa
cao, còn nhiều bât cập.
c) Về cơ câu von theo loại tiên tệ
Trong khi tiền gửi VND luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn ( trên80%) thì tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ tương đối nhỏ ( khoảng 20%) Tỷ lệ vốn
VND/USD của toàn hệ thống VCB giai đoạn này luôn 6n định quanh mức 74/26.
Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ tăng lên qua các năm là điều kiện thuận lợi dé VCBHoàng Mai đây mạnh hoạt động cho vay xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế
1.1.3.2 Hoạt động cho vay
Dư nợ cuối kỳ có xu hướng tăng từ năm 2015-2017, đặc biệt là năm 2016 với đạt
tăng trưởng 130% so với năm 2015, đạt hơn 7,260 tỷ VND Năm 2017 với nền kinh
tế dang trong giai đoạn ôn định, quy mô du nợ của VCB Hoàng Mai tăng nhẹ so với
nam 2016, đạt 7,580 tỷ VND.
Như vậy có thé thay dư nợ VCB Hoang Mai được dam bao trong ké hoach dé ra (chiếm khoảng 60% vốn huy động) Trong đó vốn dau tư dự án của doanh nghiệpngoài nước chiếm tỉ trọng lớn của dư nợ Điều này cho thấy mức độ cần thiết của
việc chú trọng công tác thâm định DAĐT trong việc phát triển kinh doanh của ngân
hàng.
a) Vẻ cơ cấu du nợ phân loại theo kỳ hạn
Nếu như ở các năm trước, dư nợ ngắn hạn luôn cao hơn dư nợ trung dài hạn thìđến năm 2017 cơ cấu dư nợ đã có sự thay đổi Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấphơn dư nợ trung, dài hạn trong tông dư nợ tại VCB Hoàng Mai (cơ cau 45-55) Cơ
cau dư nợ hiện nay phản ánh sự thay đồi trong tầm nhìn tin dụng của khách hàng
Đây được coi là tín hiệu tốt cho những có gắng của VCB Hoàng Mai khi thực hiện
đúng chủ trương chung của VCB về việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong các hoạt
động đầu tư đài hạn, nhằm ồn định, tăng trưởng quy mô hoạt động
Trang 24b) Vẻ có cấu du nợ phân theo loại hình doanh nghiệp
Dư nợ của nhóm doanh nghiệp ngoài nước chiếm tỷ trọng cao trong tổng du nợ tại VCB Hoang Mai Day là mục tiêu mà Chi nhánh tập trung hỗ trợ, phát triển ngay
từ đầu khi mới thành lập nên các chính sách tiếp thị, cho vay, sản phâm đều có sự
ưu ái đến đối tượng khách hàng này
Dé có sự phát triển bền vững thì VCB Hoàng Mai cần phải thay đổi co cấu du nợ
theo loại hình doanh nghiệp tránh trường hợp ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào
doanh nghiệp ngoài quốc doanh
c) Về cơ cau dự nợ phân theo đối tượng khách hang
Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân có xu hướng giảm dần qua các năm.Tỷ
trọng dư nợ bán lẻ chỉ chiếm chưa đến 20% tổng dư nợ của VCB Hoàng Mai
Bảng 1.2 Cơ cấu dư nợ tại VCB Hoàng Mai giai đoạn 2015-2017
Phan theo loại hình doanh | Dư nợ ngoài quôc 96 94 95
Nguồn: VCB Hoàng Mai- Báo cáo HĐKD các năm 2015-2017
d) Về cơ cấu dư nợ cho vay dự án phân theo ngành nghề
-Dư nợ cho vay dự án trong ngành thương mại dịch vụ (và kinh doanh bất động
sản là hai ngành chiếm tỷ trọng cao - xấp xỉ 23% trong tổng dư nợ cho vay dự án
Trang 25trong những năm gần đây.Ngành đệt may có xu hướng tăng mạnh (từ 6% trong năm
2015 cho tới 12% vào năm 2017) đo chỉ nhánh thiết lập được lòng tin vững chắc
với các tổng công ty Dệt May Đây là thành quả của sự phấn đấu toàn chi nhánh, dấu hiệu cho sự khởi đầu phát triển.
Bảng 1.3 Cơ cau hoạt động cho vay DADT theo ngành nghề tại VCB Hoàng
Mai giai đoạn 2015-2017
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
l
Damy — [0m |ới [ower [9% [0910 —
Nguôn: VCB Hoàng Mai- Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2015-2017
1.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bang 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Hoàng Mai
giai đoạn 2015-2017
Đơn vị: Triệu đông
STT | Chỉ tiêu Năm 2015 | Năm 2016 | Năm 2017
1 | Tổng thu nhập 810 1247 1450
2 | Tổng chi phí 458 808 890
Trong đó, trích lập DPRR 106 120 160 3 | Lợi nhuận đã trích DPRR 246 319 400
4 _ | Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 15.0% 29,70% 25.4%
(Nguôn: Báo cáo KQ HĐKD của VCB — Hoàng Mai)
Nhờ những quyết tâm và nỗ lực mà những năm qua Ngân hàng TMCP
Trang 26Vietcombank — Chi nhánh Hoàng Mai luôn có sự tăng trưởng về cả thu nhập lẫn lợinhuận Đỉnh điểm với năm 2016, lợi nhuận đã trích DPRR đạt 319, tăng trưởngvượt mức dé ra là 29,7% so với năm 2015.Téng thu nhập là 1,247 tỷ đồng tăng 437triệu đồng so với cùng kỳ năm 2015 dù Tổng chỉ phí tăng lên 350 triệu đồng
Dựa vào ưu thế thương hiệu của Vietcombank xây dựng.cùng với đó chất
lượng phục vụ của ngân hàng ngày càng được khăng định, năm 2017 VCB Hoàng
Mai đã đạt mức 1,450 tỷ đồng cho Tổng thu nhập (tăng 203 triệu đồng) trong khiTổng Chi phí đạt 890 triệu - không tăng qua cao so với năm 2016.Như vay, lợi
nhuận đã trích DPRR cham mức 400 triệu, tang 25,4% so với năm 2016.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, Chi nhánh mới được thành lập thì những kết
quả đạt được như trên là rất đáng khích lệ Một phần dựa trên Ban lãnh đạo Chinhánh cùng toàn thê cán bộ nhân viên đã quyết tâm, chung tay góp sức thực hiện tốtnhất kế hoạch đề ra, định hướng do Vietcombank ban hành
1.2 Tình hình thắm định dự án đầu tư vay vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam chi nhánh Hoang Mai — Ha Nội (VCB Hoàng Mai)
1.2.1 Đặc diém các dự dn dau tw vay von trong môi quan hệ với công tác thâm
dịnh du án tại CB Hoang Mai
Do Ngân hàng TMCP Vietcombank Hoàng Mai còn khá “trẻ” trong khu vực nên
tong số dự án vay vốn và được chấp nhận cho vay còn đang trên đà mở rộng Đề cómột nhãn quan chiến lược và góp phần đánh định hướng chiến phát triển sau này,
'VCB phân nhóm dự án theo từng loại hình, đặc điểm.
s* Theo loại hình doanh nghiệp:
Từ 2015-2017, số lượng DAĐT bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng
90% trong tong số dự án thẩm định vay vốn; những dự án của doanh nghiệp lớn còn
tương đối ít, chỉ đao động gần 8 dự án mỗi năm Tuy vậy, dư nợ từ các doanhnghiệp lớn luôn chiếm 60% — 70% tổng dư nợ hàng năm
Trang 27Do đặc trưng cua doanh nghiệp vừa và nhỏ là chưa được tiếp xúc với nhiều dự
án, đặc biệt là các dự án lớn nên hầu hết không chú trọng phần công tác lập dự án, dẫn đến sự thiếu chính xác kết quả của dự án, tiềm an nhiều rủi ro.Thêm nữa, thông
tin về sản phâm và thị trường thường không đầy đủ, nhiều dự án còn trì trệ do sức
cạnh tranh yếu của doanh nghiệp Chính những điều này ảnh hưởng trực tiếp tới tiến
độ thu hồi vốn của ngân hàng Với các cán bộ thâm định thi nó làm công tác thâm
định kéo đài do cần thu thập thêm thông tin, bổ sung giấy tờ cần thiết, đôi khi ảnh
hưởng
Trái ngược lại, những dự án được thực hiện bởi khách hàng doanh nghiệp lớn có
một tỷ lệ rất nhỏ tai Chi nhánh, nhưng xét về quy mô vốn đầu tư dự án lại lớn gấpnhiều lần so với những dự án được thực hiện bởi doanh nghiệp vừa và nhỏ Song,
các dự án lớn này không có sự đa dạng trong lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực gần như mau
chốt ma Chi nhánh cấp vay vốn cho những dự án này chủ yếu về lĩnh vực Bất động
sản.
s* Theo ngành nghé, lĩnh vực đầu tư:
Trong kết cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề, dư nợ cho vay các dự án thuộc
ngành thương mại dịch vụ và kinh doanh bất động sản là hai ngành chiếm tỷ trọng
lớn nhất (~23%) trong tổng dư nợ cho vay dự án trong những năm gần đây Do
phần lớn tỉ trọng rơi vào chủ đạo 2 ngành nghề, lĩnh vực nên công tác thâm định sẽ
được chuyên môn hóa, có nhiều kinh nghiệm, tốc độ đề xuất và trình duyệt nhanh
chóng Tuy nhiên, ngành thương mại dịch và ngành bất động sản là hai ngành nghề
có nhiều biến động, tiềm ân nhiều rủi ro Đối với các dự án thuộc ngành thương mại
dịch vụ khách hàng bị ảnh hưởng của sự trượt giá của thị trường nên ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả của dự án.Cùng với đó, lĩnh vực kinh doanh bất động sảnluôn phải đối mặt với sự ghẻ lạnh của thị trường
“+ Theo quy mô vốn đầu tư:
Quy mô các DAĐT vay vốn tại VCB Hoàng Mai tương đối lớn từ các tập đoàn,
ĐẠI HỌC K.T.Q.D
TT THÔNG TIN THƯ VIỆN
PHÒNG LUẬN ÁN - TULIBU
Trang 28tong công ty quy mô như Tập đoàn Tân Hoàng Minh, Tập đoàn FPT, Tập đoàn
Vingroup Công ty thuốc lá Thăng Long,Tổng công ty Dệt May miền Bắc, Công ty
Cổ phần Vinafco, Công ty TNHH Đại Bắc, Công ty TNHH Thép Kim Ngưu
Ý kiến sinh viên: Sô lượng dự án được thâm định từ năm 2015 đến 2017 tăng
liên tục, từ 42 dự án lên đến 78 dự án (số liệu từ VCB Hoàng Mai) Điều này chứng
tỏ Chi nhánh đã ngày một xây dựng được uy tín của của mình đối với khách hàng.
Cùng với đó, năng lực thâm định của chi nhánh phù hợp với xu thế thị trường,
không ngừng nâng cao chất lượng thầm định tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển
chuyên đổi — hiệu quả - bền vững
1.2.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến công tác Thẩm định dw án dau tư tại VCB
Ở VCB Hoàng Mai vẫn còn tồn tại yếu tố khách quan ảnh hưởng tới công tác thâm
định DAĐT vay vốn như các NHTMCP khác
a) Yếu to từ phía khách hàng
Do khách hàng là chủ thể tham gia trực tiếp vào quan hệ vay vốn nên mọi hoạtđộng của khách hàng đều có tính chất quan điểm cá nhân dẫn đến chất lượng củakhoản vay và công tác thâm định chưa được đảm bảo Thường thì khách hàng có
tâm lý che dấu những thiếu sót, khuyết điểm không muốn công khai những thôngtin bất lợi về tình hình tài chính của mình dé họ được vay vốn dễ dang hơn Do đó,
việc đánh giá báo cáo tài chính dự án, tài chính doanh nghiệp có chính xác, kịp thời,
đầy đủ hay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ hợp tác, mức độ minh bạch của
khách hàng đối với ngân hàng Nó là nhân tố chính dẫn đến đến kết quả thẩm định của ngân hàng Nếu thiếu phần nào của hồ sơ dự án sẽ làm kéo dài thời gian thu
Trang 29thập thông tin và làm cho kết qua thâm định dự án sai với đề xuất.
b) Môi trường kinh tế- chính trị- xã hội- pháp luật
Đầu tư là hoạt động thực hiện trong khoảng thời gian dài Do vậy, chính sách
kinh tế vi mô ồn định, hệ thống pháp luật được thống nhất, xã hội và chính trị ồn
định sẽ giúp cho hoạt động của khách hàng cũng như hoạt động của dự án được ồnđịnh, ít bị biến động theo chiều hướng xấu đi Ngược lai, tình hình chính tri, xã hội
bất ồn chính sách kinh tế vĩ mô không ồn định, hệ thống pháp luật chồng chéo, an
sinh xã hội không tốt sẽ chứa đựng những mầm mống rủi ro, khiến khó có thê đưa
ra các dự đoán chính xác, ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án
1.2.2.2 Yếu tổ chủ quan
Trong những yếu tố chủ quan tồn tại ở các ngân hàng thương mại như: yếu tố
con người, thu thập - xử lý thông tin, quy trình — phương pháp - tiêu chuẩn thâm
định, tổ chức điều hành, trang thiết bị phục vụ Thì VCB Hoàng Mai tổn tại nhữngyếu tố ảnh hưởng sau:
a) Năng lực chuyên môn và kinh nghiệm cua cán bộ thẩm định (yếu to con
người)
Chất lượng công tác phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố con người Chính vì vậy,
muốn nâng cao chất lượng công tác thâm định, trước hết ngân hàng phải có một đội
ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý giỏi, giàu kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ tác
nghiệp có trình độ nghiệp vụ cao, có tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức
nghề nghiệp tốt
b) Thông tin, tài liệu thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định
Mỗi dự án cần được đánh giá chính xác một cách toàn diện tính khả thi về tất cả
các mặt của dự án đầu tư Điều này đòi hỏi một nguồn thông tin , tài liệu với mức
độ chính xác cao và khối lượng rất lớn Chính vì vậy, trong quá trình thâm định dự
án đòi hỏi cán bộ thâm định phải có những hiểu biết, kinh nghiệm về lĩnh vực mà
Trang 30dự án đầu tư muốn triển khai Đồng thời, phải tìm kiếm các nguồn thông tin khác ngoài các thông tin cung cấp từ phía khách hàng, đảm bảo đánh giá một cách khách
quan nhất tính khả thi của dự án
c) Xây dựng và thực hiện quy trình, phương pháp và tiêu chuẩn thẩm định
Dé đạt được lợi ích kinh doanh, mỗi ngân hàng sẽ xây dựng cho riêng mình mộtquy trình, tiêu chuẩn thấm định khác nhau Việc nới lỏng hoặc thất chặt các tiêuchuẩn thâm định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thẳm định và quyết định có tài
trợ vốn cho dự án hay không Quy trình thâm định được xây dựng một cách cụ thể,
rõ ràng sẽ hỗ trợ cán bộ thâm định dễ dàng hơn trong việc kiểm tra, theo dõi đầy đủ,
chính xác dự án.
“Nhiều cán bộ của mỗi ngân hàng nhiều khi không được đúng như đã đề ra Mộtquy trình và phương pháp thâm định đã xây dựng cần được tuân thủ nghiêm túc
đảm bảo tính đồng bộ trong quá trình thực hiện dự án Nếu quy trình thực hiện
không đúng sẽ tạo ra những khiếm khuyết trong công tác thẩm định gây ra sự thiếuchính xác về tính khả thi của dự án
1.2.3 Mục tiêu và căn cứ tiến hành thẩm định của công tác Thẩm định dự án
đầu tư tại VCB Hoàng Mai
1.2.3.1 Mục tiêu công tác thẩm định dự án đầu tư tại VCB Hoàng Mai
- Nhìn nhận khách quan toàn bộ các nội dung ảnh hưởng trực tiếp tính khả thicủa dự án đầu tư, từ đó đưa ra kết luận về tính khả thi của dự án , mức độ thu hồivốn và hạn chế những tổn that có thể xảy ra dé tham mưu quyết định cho vay
DADT.
- Tham van cho chủ đầu tư, tao điều kiện dé bao dam hiệu qua cho vay, tiền độthu hồi cùng với hạn chế và phòng ngừa rủi ro
Trang 311.2.3.2 Căn cứ tiễn hành thẩm định của công tác thẩm định dự án dau tư tại VCB
Hoàng Mai
a Các văn bản pháp luật chung của Nhà nước
- Bộ Luật Dân sự năm 2015.
- Luật Các tô chức tin dụng số 47/2010/QH12
- Luật Dau tư số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014.
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ban hành ngày 26/11/2013
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/06/2014
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014
- Nghị định số 12/2009/ NĐ-CP ngày 12/2/2009 về quy chế quản lý đầu tư và
án đầu tư xây dựng công trình
- Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hang ban hành kèm theoquyết định số 167/2001/QD-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN, quyết
định số 127/2005/QD-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi bổ sung một số điều
của Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng
- Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tô
Trang 32chức tin dụng và Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 sửa đồi bổ sung
Thông tư 13/2010/TT-NHNN.
- Thông tư số 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp tín dụng hợp vốn của các tô chức tín dụng
đối với khách hàng
b.Các văn bản về chính sách và định hướng tín dụng của VCB
** Quy định chung của VCB
- Quyết định số 268/QD-HDQT- CSTD quy định về cho vay đối với khách hàng
của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày 08/03/2017 Ban hành kèmtheo quyết định s6 268/QD-HDQT-CSTD)
- Quyết định số 678/QD-HDQT-CSTD ban hành quy định về thầm quyền phêduyệt tín dụng đối với một khách hàng của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam ngày 16/05/2017.
~ Quyết định số 2058/QD-HDQT-CSTD về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với một khách hàng củaVietcombank ban hành kèm theo quyết định số 678/ QĐ-HĐQT-CSTD ngày
16/05/2017; Chính sách bảo đảm tín dụng cuả VCB ban hành kèm theo Quyết định
số 686/QD-HDQT-CSTD ngày 01/07/2016; Quy định về thẩm quyền phê duyệt tin
dụng, thực hiện các giao dịch có rủi ro tín dụng với khách hàng định chế tài chính
của VCB ban hành kèm theo Quyết định số 1288/QD-HDQT-CSTD ngày15/09/2017; Quy định về Nhóm khách hàng liên quan và thẩm quyền phê duyệt giới
hạn tín dụng đối với Nhóm khách hang của VCB ban hành kèm theo Quyết định số466/ QĐ-HĐQT-CSTD ngày 12/4/2017 của Hội đồng quản trị VCB
-Quyết định số 246/ QD-HDQT-CSTD của Tổng giám đốc ngân hàng TMCPngoại thương Việt Nam v/v ban hành quy trình tín dụng đối với khách hàng tô chức
ngày 22/07/2008.
Trang 33Ý kiến của sinh viên: Chi nhánh áp dung các căn cứ thâm định day đủ, đúngquy định luật pháp ban hành Trên cơ sở đó CBTĐ có thé thu thập được thông tin
nhiều nhất giúp dé dàng đánh giá chính xác các nội dung liên quan hiệu quả của dự
án và đề xuất quyết định cho vay tới lãnh đạo
1.2.4 Quy trình thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư của VCB Hoàng Mai
Quy trình thâm định dự án đầu tư thông thường ở các ngân hàng thường đượctiến hành theo trình tự như sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hang
Dựa trên cơ sở yêu cầu của khách hàng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hànglập hồ sơ tín dụng.Sau khi tiếp nhận bộ hồ sơ đó, cán bộ tín dụng kiểm tra xem đãđầy đủ chưa? Nếu hồ sơ đầy đủ điều kiện để thâm định thì được cán bộ tín dụng tiếnhành nghiệp vụ và cuối cùng được chuyển sang cho trưởng phòng thâm định kiêmtra Nếu chưa đủ điều kiện đề thâm định thì hồ sơ bị chuyển lại phòng tín dụng đểyêu cầu khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ
Bước 2: Đánh giá, phân tích và lập báo cáo kết quả thẩm định
Sau khi nhận hồ sơ dự án cần thẩm định từ trưởng phòng tín dụng, cán bộ thâmđịnh tiến hành thực hiện thẩm định DAĐT bao gồm thẩm định khách hàng vay vốn.thẩm định dự án và QLRR dự án, lập báo cáo kết quả thâm định dự án
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng
Cán bộ thầm định tiến hành lưu giữ tài liệu cần thiết, đồng thời gửi trả hồ sơ kèmtheo báo cáo thầm định cho Phòng tin dụng
Dù quy trình thông thường tại các ngân hàng thương mại là vậy nhưng tại
VCB Hoàng Mai, quy trình tham định DAĐT gồm các bước sau:
Theo quy định chung của VCB quy trình cấp tín dụng cho khách hàng sẽ qua bộ
phận khách hàng lập đề xuất thâm định, bộ phận phê duyệt tin dụng đánh giá rủi ro
khoản vay Bộ phận khách hàng căn cứ vào quyết định cấp tín dụng lập tờ trình giải
Trang 34ngân, nhập dữ liệu và lưu trữ hồ sơ tín dụng
Cho vay DAĐT là hình thức cấp tín dụng phải qua thâm định rủi ro và tuân theo
quy trình cấp tín dụng như sau:
1.2.4.1 Tiếp nhận ho sơ vay vốn của khách hàng
- Phòng Khách hàng tiếp nhận hồ sơ tín dụng của khách hàng như: hồ sơ pháp lý,báo cáo tài chính; các văn bản đề nghị cấp tín dụng của khác hang; hồ sơ dự án đầu
tư; hồ sơ, tài liệu liên quan tới Tài sản đảm bảo và các tài liệu khác.
- Nếu chưa đủ thì cán bộ hướng dẫn và yêu cầu khách hàng hoàn thiện hồ sơ
cũng như có trách nhiệm chăm sóc, giải thích quy chế, điều kiện tín dụng
1.2.4.2 Thực hiện công tác đánh giá thẩm định dự án
- Sau khi nhận được day đủ hồ sơ, cán bộ khách hàng thực hiện phân tích đánh
giá va lập báo cáo dé xuất tín dụng gồm những nội dung về đánh giá chung vềkhách hàng, xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng theo quy định của Ngân
hàng từng thời kỳ, đánh giá rủi ro và xây dựng các biện pháp phòng ngừa.
Cán bộ quan hệ khách hàng tiền hành thâm định dự án, nếu dự án có hiệu quả vàkhách hàng có khả năng trả nợ thì cán bộ quan hệ khách hàng lập báo cáo đề xuất
tin dụng với sự kiểm tra của trưởng phòng khách hàng, sau đó trình Ban giám đốcphê duyệt ”Sau khi bao cáo dé xuất tín dụng được phê duyệt, cán bộ quan hệ khách
hàng chuyền toàn bộ hồ sơ tín dụng cho phòng phê duyệt tín dụng để tiến hànhthầm định rủi ro
1.2.4.3 Lập Báo cáo thẩm định của dự án thẩm định
Bộ phận phê duyệt tín dụng sau khi tiếp nhận hồ sơ tín dụng và đề xuất tín dụng
từ phòng khách hàng tiến hành thẩm định rủi ro và lập báo cáo thâm định rủi ro, đưa
ra các cảnh báo rủi ro khi thực hiện cho vay dự án.
Trang 351.2.4.4 Cấp có thẩm quyên ra quyết định tài trợ hay không tài trợ dự án
Báo cáo thâm định rủi ro được trưởng phòng phê duyệt tín dụng kiểm soát và
trình Giám đốc phụ trách phê duyệt, quyết định việc cấp tín dụng cho dự án
Ý kiến của sinh viên: Quy trình thẳm định được quy định cụ thé rõ ràng cácbước,dễ thực hiện Tuy nhiên, quy trình trên còn khá bất cập khi chi nhánh mớithành lập thì Bộ phận phê duyệt tín dụng với phòng kế toán vẫn chung là một phòng
mà chưa phân tách ra Ngoài ra quy trình thâm định dự án phải trải qua hai bước thâm định ở BPKH va tái thâm đỉnh ở bộ phận PDTD dẫn đến quá trình thầm định
tốn nhiều thời gian
1.2.5 Các phương pháp thẩm định dự án dau tư vay vốn tại CB Hoàng Mai
s* Tại các ngân hàng thương mai, thường có 6 phương pháp thâm định dự án
đầu tư như sau:
i) Phương pháp thẩm định theo trình tự
Nội dung phương pháp thâm định theo trình tự là công tác thâm định dự án được
tiến hành một cách logic, từ tổng quan đến chỉ tiết Thâm định tổng quan là việc
xem xét, đánh giá bao quát các nội dụng cần thâm định trong khi thâm định chỉ tiết
là thâm định từng nội dung cụ thé của dự án.
ii) Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiéu
Phân tích, so sánh các nội dung của dự án được so sánh, đối chiếu với các chuânmực pháp luật quy định; các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp theo
thông lệ ( trong và ngoài nước) cũng như các kinh nghiệm thực tiễn Từ đó so sánh
dé đưa ra phương án tối ưu
iii) Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp phân tích độ nhạy thường được sử dụng dé đánh giá rủi ro về khía
cạnh tài chính của dự án Phương pháp phân tích độ nhạy là phân tích mức độ nhạy cảm của dự án đôi với sự thay đôi của các yêu tô liên quan, nhât là các chỉ tiêu hiệu
Trang 36quả tài chính.
iv) Phương pháp dự báo
Với nội dung là sử dụng các số liệu thống kê và vận dụng các phương pháp dự báo thích hợp ( ngoại suy thống kê mô hình hồi quy tương quan ) dé đánh giá
cung - cầu sản phâm của dự án, giá cả sản pham, nguyên vật liệu ảnh hưởng đếnhiệu quả của dự án, đưa ra các kết quả trong tương lai, dự báo các trường hợp có théxảy ra đối với dự án
v) Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Ở các dự án đầu tư trong lĩnh vực mới hoặc dự án có quy mô lớn, kĩ thuật phức tạp NHTM thường sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, để có những ý kiến
đánh giá xác đáng về dự án đặc biệt là trong thâm định khía cạnh kỹ thuật của dự
án.
vi) Phương pháp phân tích chỉ phí- lợi ích CBA
Phương pháp này thường được sử dụng để xác định quyết định đầu tư Ngoài ra,
nó còn xây dựng một cơ sở dé đổi chiếu các dự án Với việc so sánh tổng chi phí dựtính của từng lựa chọn so với tông lợi ích dự tính, từ đó đánh giá mức độ chênh lệch
giữa chi phí và lợi ích.
s* Cũng như các ngân hàng thương mại khác, VCB Hoàng Mai sử dụng hau hết
các phương pháp thâm định dự án đầu tư bao gồm cả định tính và định lượng nhằmđánh giá một cách chính xác tính khả thi của dự án Tuy nhiên, có một số phương
pháp hay sử dụng và một số phương pháp ít được sử dụng như sau:
1.2.5.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Với phương pháp này, cán bộ thâm định sẽ đi từ thâm định tổng quát đến thâm
định chỉ tiết, phân tích trước tạo tiền đề cho đánh giá sau Đây là phương pháp hay
sử dụng của các cán bộ thâm định tại VCB Hoàng Mai
Tham định tổng quát là xem xét khái quát các nội dung cần thẩm định của dự án,
Trang 37đánh giá một cách bao quát tính đầy đủ, độ phù hợp mức hợp lý của dự án
Sau khi tiếp nhận hồ sơ dự án từ khách hàng, cán bộ thẩm định kiểm tra tinh đầy
du, hợp pháp của hồ sơ, tư cách pháp lý của chủ đầu tư, có đúng như yêu cầu của
VCB Hoàng Mai hay không? Đối với dự án đầu tư, phải có Báo cáo nghiên cứu khảthi dé cán bộ thâm định thẩm định các thông tin liên quan đến 6 nội dung của dự án:pháp ly, thị trường, kỹ thuật, tô chức quản lý nhân sự tài chính, hiệu quả kinh tế -
xã hội Tham định tông quát cung cấp cái nhìn tổng quan về dự án cũng như các vấn
đề chính của dự án như mục tiêu, những lợi ích của dự án, các giải pháp dự tính,
quy mô của dự án và tính liên quan của dự án với các bộ ban ngành
Thâm định chỉ tiết là quá trình thầm định từng nội dung cụ thể của dự án baogồm: thâm định các hồ sơ pháp lý,tổ chức quản lý của dự án, thi trường sản phẩm,năng lực tài chính và kinh tế xã hội của dự án Sau khi thực hiện cần phải có nhậnxét, đánh giá; nêu rõ những gi phải bổ sung, sửa đổi phù hợp đối với dự án
Phương pháp này được sử dụng để thẩm định các nội dung pháp lý, thị trường,
kỹ thuật, tài chính, tổ chức quản lý, KTXH của dự án.
Ví dụ minh họa: Tại dự án “Xây dựng kho bãi Thanh Trì DC của Tổng Công ty
Vinafco” cuối năm 2015.Khi CBTD thực hiện nội dung thâm định chỉ tiết tổng vốn
ĐTDA, cơ cấu nguồn vốn Qua đó xem xét, đánh giá mức độ hợp lý, phù hợp cơ
câu nguôn vôn này
Dự án “Xây dựng kho bãi Thanh Trì DC của Tổng Công ty Vinafco” có tổng vốn ĐTDA là 130,52 tỷ đồng, bao gồm hai nguồn vốn là vốn tự có ( 54,07 tỷ đồng,
chiếm 41,43% tong nguồn vén) và vốn vay của ngân hàng VIETCOMBANK - Chi
nhánh Hoàng Mai (76,44 tỷ đồng, chiếm 58,57% tổng vốn dau tư).
Sau khi phân tích tổng vốn dau tư dự án, cán bộ thâm định đánh giá mức phân bồ nguồn vốn, vốn đầu tư tài sản có định và vốn lưu động dự án Tiếp đến, CBTĐ phân
tích đi sâu hơn nữa về các khoản mục của mỗi loại vốn này.
Đôi với von dau tư tài sản cô định, cán bộ đánh giá tông mức chi xây lắp, mức
Trang 38chỉ cho từng hạng mục công trình, chỉ tiết trong từng hạng mục là những khoản chỉ
nào, sau đó đánh giá tong mức chi cho thiết bị (thiết bi sản xuất và thiết bị ngoài sản
xuất) Ngoài ra, cần quan tâm đến các khoản chi cho tư van, quản lý giám sát dự
án
Ở von lưu động, CBTĐ thực hiện xem xét các mức chi cho nguồn nguyên nhiên
liệu, cho phí vận hành dự án và sửa chữa bô sung nêu có.
Ý kiến của sinh viên: Với ưu thế các bước được thực hiện một cách logic, đồng
bộ, phương pháp giúp cán bộ thẩm định dé dàng hơn trong việc loại bỏ các dự ánkhông hợp lý, hiệu quả qua từng bước Qua đó, tránh mat thời gian và chi phi cho
dự án kém chất lượng
1.2.5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
Là phương pháp sử dụng ở hau hét các bước với việc so sánh, đôi chiêu các nội
dung dự án với tiêu chuân, định mức mà pháp luật quy định Cùng với các kinh
nghiệm thực tiễn mà qua đó có cách nhìn chính xác các nội dung cân phân tích của
dự án.
Là một trong các phương pháp đơn giản Với việc thực hiện so sánh, đối chiếu
một số nội dung và chỉ tiêu sau: Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ; Sự phù hợpcủa các tỉ lệ tài chính doanh nghiệp; Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn về
cấp công trình; Tiêu chuẩn về công nghệ thiết bi của dự án; Các chỉ tiêu về cơ cầu
vốn dau tư, suất vốn đầu tư so; Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án với các quyđịnh của pháp luật, thông lệ quốc tế, định mức kỹ thuật cũng như các kinh nghiệm
thực tế Từ đó phân tích so sánh để lựa chọn phương án tối ưu nhất
Day là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất tại VCB Hoang Mai, được ápdụng với hầu hết các dự án đầu tư Các CBTĐ tiến hành tính toán các số liệu, các
chỉ tiêu của dự án, bên cạnh đó cũng thu thập các số liệu của các bộ ban ngành cung
cap, các tiêu chuẩn định mức dé tiến hành so sánh với các con số đã tính toán được,
từ đó đưa ra các nhận xét về các chỉ tiêu của dự án và đưa ra kết luận.
Trang 39Vi dụ minh họa: Trong quá trình xem xét hồ sơ vay vốn dự án “Xây dựng vùng
sản xuất hoa và rau sạch xã Hà Hồi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” cán bộthầm định đã đối chiếu mức độ phù hợp các căn cứ pháp lý được cung cấp với dự ánxây dựng sản xuất hoa, quả và rau sạch Tiếp đến là đối chiếu tính phù hợp với quy
hoạch phát triển tông thé và định hướng phát triển kinh tế xã hội tại huyện Thường
Tín, Hà Nội
Các căn cứ pháp lý được so sánh đối chiếu như:
Quyết định số 1081/QD — TTg ngày 06/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt “Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030”
Quyết định số 107/008/QD — TTg ngày 30/07/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ rau, quả, chè an toànđến năm 2015
Thông tư số 98/2002/TT - BTC ngày 24/10/2002 của Bộ tài chính hướng dẫnviệc thực hiện miễn thuế và giảm thuê cho các đôi tượng được hưởng ưu đãi đầu tư
Sau khi phân tích so sánh đối chiếu, cán bộ thẩm định đánh giá dự án phù hợpvới quy hoạch và định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Ý kiến của sinh viên: Là phương pháp đơn giản nên phương pháp này được sử
dụng phô biến nhất tại VCB Hoàng Mai Tuy nhiên việc thực hiện phương pháp nàycòn áp dụng máy móc, thiếu linh hoạt dẫn tới những đánh giá không khách quan,
không chính xác Chỉ vì muốn chấp nhận dự án, CBTĐ đã so sánh dự án mới với
các dự án tương tự mà được thực hiện hơn một thập ki, chưa xét đến tính riêng biệt
và công nghệ của từng thời kì.
1.2.5.3 Phương pháp phân tích độ nhạy
Cơ sở của phương pháp này là việc xem sét sự biên chuyên của các chỉ tiêu hiệu
quả tài chính khi các nhân tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đồi Từ đó đánh giá
Trang 40nhân tố tác động mạnh và nhân t6 tác động yêu cùng với dự tính rủi ro của các chỉ
tiêu hiệu quả tài chính của dự án.
Quy trình thực hiện:
Bước 1: Xác định các yếu tô có ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu hiệu quả xem xét
Bước 2: Cho các yếu tố đó thay đổi (tăng hoặc giảm) theo một tỷ lệ nhất định
(thông thường là 5%, 10% hoặc 15%).
Bước 3: Tính lại các chỉ tiêu hiệu quả và đưa ra kết luận
Phương pháp này được sử dụng ở VCB Hoàng Mai không nhiều so với phương
pháp so sánh, đối chiếu , bởi điều mà ngân hàng quan tâm nhất chính là hiệu quả tài
chính của dự án.
Ví dụ minh họa: Thâm định khía cạnh tài chính DAĐT Hiệu quả dự án tính toán
trên phương án tĩnh như sau:
IRR (12 năm) 15,21 %
Lãi suất chiết khấu bình quân 9%
Thời gian hoàn vôn 5,7 nam
Nguôn: VCB Hoàng Mai - Báo cáo dé xuất tin dụng
Nhằm đánh giá tính bền vững của dự án khi chịu sự thay đổi của các chỉ tiêu tài
chính dự án, CBTD đã thực hiện khảo sát độ nhạy của dự án:
- Khảo sát sự thay đổi của chỉ phí nguyên vật liệu đầu vào: khi chỉ phí nguyên vậtliệu đầu vào tăng từ 5 % trở lên thì dy án có NPV < 0, IRR < lãi suất chiết khấu
- Khảo sát sự thay đổi của giá bán ra: khi giá bán sản phẩm giảm từ 5 % trở lên