pháp như sai 6.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Điễu tra giáo dục là phương pháp khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên và sinh Phiểu 1: Dành cho cán bộ quản lý Hiệu trưởng, phó hiệu
Trang 1
DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HQC SU PHAM
NGUYEN VAN LAN
QUAN LY UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN
TRONG DAY HQC TAI TRUONG DAI HOC
CONG NGHE THANH PHO HO CHi MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO ĐỤC
Trang 2NGUYEN VAN LAN
QUAN LY UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN
TRONG DAY HQC TAI TRUONG DAI HOC
CONG NGHE THANH PHO HO CHi MINH
Chuyén nganh: Quan ly gido duc
Trang 3LOI CAM BOAN
Tôi tên Nguyễn Văn Lân xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các dữ liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Đà nẵng, ngày gỹ thẳng G2 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Văn Lân
Trang 4'TÊN ĐÈ TÀI: QUAN LY UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG DAY HỌC TẠI
TRUONG DAI HOC CÔNG NGHỆ THANH PHO HO CHi MINH
Ngành: Quan lý giáo dục
Ho và tên học viên: Nguyễn Văn Lân
"Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Hoàng
Co 8 đào tạo: Trường Đại học Sư phạm ~ Đại học Đà Nẵng
‘Tom tit:
Công nghệ thông tin có ò quyết định rất lớn đổi với quả trình đổi mới đắt nước và hội nhập quốc
tế Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học là hướng đi đây thiết thực, mang đến hiệu quá cao cho nền giáo dục Việt Nam Công tác này cần được chú trọng và đẩy mạnh đầu tư hơn nữa, để mở ra các triển vọng mới trong tương lai Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tắc dạy học trong hệ thống các cắp học nói
chung, đặc biệt tại các trường dại học là vấn đề cần được ưu tiên hing đầu, Trong môi trường giảo dục đại học,
công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng không thể thiếu Các hoạt động giáo dục, quản lý, truyền thông,
đều cần có ứng dụng công nghệ thông tin, để tăng hiệu quả truyền đạt tối đa Hơn nữa, khối lượng công
việc cũng được giảm tải đáng kể, góp phẫn tiết kiệm thời gian, công sức lẫn tài chính cho cả giảng viên và sinh lên Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong đạy học đại học là rắt lớn khi thế giới công nghệ đã trở
nên quen thuộc hơn Bộ Giáo Dục & Đào Tạo luôn khuyến khích va đưa ra nhiều dé an, giải pháp ứng dụng,
hỗ trợ để các trường đại học có thể khai thác tối đa khá nãng này
“Trong những nim gin diy trường đại học Công nghệ thành phổ Hồ Chỉ Minh luôn quán triệt thực hiện
chủ trương tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học để từng bước theo kịp sự phát triển chung của thời đại 'Thực tế hiện nay, việc ứng dụng CNTT vào đạy học tại trường đã từng bước đạt được nhiễu kết quá nhất định
“Tuy nhiên cùng với những thuận lợi đó, vẫn còn tổn tại nhiễu vẫn đề cần được giái quyết như: một bộ
phận cán bộ giảng viên lớn tuổi khả năng sử dụng CNTT còn hạn chế, mức độ hiểu biết về CNTT của cán bội
giảng viên khác nhau nên việc tiếp cận công nghệ cũng sẽ khác nhau Mỗi giảng viên thường sẽ dựa trên mức
độ hiểu biết của mình về CNTT để xây dựng và ứng dụng vào trong bài giảng của mình theo nhiễu cách khác nhau dẫn đến việc truyền đạt kiến thức đến cho sinh viên cũng đa đạng và phức tạp, không thống nhất Do đó, việe quán lý ứng dụng công nghệ thông tỉn trong dạy học tại nhà trường còn nhiễu vấn để cần được khắc phục nhằm góp phẳn nâng cao chất lượng đào tạo
“Xuất phát từ lý do nêu trên, để tải "Quan lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Đại
học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh" được tiến hành nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giả thực trạng quản
lý ứng dụng công nghệ thông tin, tử đó để xuất các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tỉn trong day học tại trưởng Đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chí Minh
ĐỂ tải nghiên cứu cũng giúp cho nhà trường có cái nhìn toàn diện về công tác quản lý ứng dung CNTT
trong day hoe, từ đó có những biện pháp thiết thực nhất nhằm nâng cao chất lượng dạy học trên cơ sở đỏ cũng,
có những định hưởng cho nhà trường trong các giai đoạn tiếp theo để nãng cao chất lượng dạy học
Từ khóa: Quản lý ng dụng công nghệ thông tin, công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
“Xác nhận củ giảng viên hướng dẫn ——ˆ Người thực hiện để tài
ca
TS Hà Văn Hoàng Nguyễn Văn Lân
Trang 5Name of thesis: MANAGEMENT OF INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION IN TEACHING AT
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
Major: Education Management
Full name of master student: Nguyễn Văn Lân
Supervisors: TS Ha Van Hoang
Training institution: The University of Danang, University of Education
Abstract
Information technology plays a very decisive role in the process of national renewal and international integration The application of information technology in university teaching is'@ practical and highly effective direotion for Vietnamese education, This work needs to be focused and promoted more investment, to open up new prospects in the future Applying information technology to teaching in the sehool system in general, especially at universities, is « top priority issue: In the higher education environment, information technology plays an indispensable role, Education, management, and communication activities all need the application of information technology to help maximize communication efficiency Moreover, the workload is also significantly reduced, saving time, effort and money for both lecturers and students The possibility of applying information technology in university teaching is great when the world of technology has become more familiar The Ministry of Education and Training always encourages and offers many projects, application solutions and supports so that universities can make the most of this possibility
In recent years, Ho Chi Minh City University of Technology has always thoroughly implemented the policy of increasing the application of TT in teaching to gradually keep up with the common development of the times In fact, the application of IT in teaching at schools has gradually achieved certain results
However, along with those advantages, there are still many problems that need to be solved such as: a group of senior lecturers have limited ability to use IT, the level of IT knowledge of lecturers is still limited Employees are different, so access to technology will also be different Each lecturer will often be based on their understanding of IT to build and apply in their lectures in many different ways, resulting in the transmission of knowledge to students is also diverse and complex disunion Therefore, the management of information technology application in teaching at schools still has many problems that need to be overcome in
‘order to contribute to improving the quality of training,
Stemming from the above reasons, the topic "Management of information technology applications in teaching at Ho Chi Minh City University of Technology" was conducted to analyze and evaluate the current situation of application management information technology, thereby proposing measures to manage information technology application in teaching at Ho Chi Minh City University of Technology, The research topic also helps the school to have a comprehensive view of the management of IT application in teaching, thereby taking the most practical measures to improve the quality of teaching on that basis, there are also
orientations for the school in the next stages to improve the quality of teaching and learning
Key words: Management of information technology application, information technology, information technology application jn teaching, measures to manage information technology application in teaching
Trang 6
1 Tính cắp thiết của dé tài
Mục tiêu nghiên cứu
Khách IHỆ; đối ning va nilgmivi.gghiÊn cấu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiền cứu
Phương pháp nghiên cứu
7 Cấu trúc của luận văn
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY UNG DỤNG C
'THÔNG TIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Tổng quan vấn đẻ nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Nghiên cứu trong nước
1.2 Các khái niệm chính của dé tài
1.2.1 Quản lý, quan lý giáo dục „
1.2.2 Ứng dụng céng ng ệ thông ti tin trong day =
Ung dung céng nghé théng tin trong học tập của sinh viên
1.3 Ung dung céng nghé théng tin trong dạy học ở trường đại học
Trang 7Oe yin 88 Bin BR ccs srrccerccorecccrennrsaccromearioamarna 4
Tiểu kết Chương Ì = — — CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN
TRONG DAY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHÓ HỖ
2.2 Giới thiệu khái quát về trường Đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chỉ Minh 35
2.3 Thực trạng ứng dụng công nghề tin trong dạy học tại trường Đại học Công
2.3.1 Nhận thức vẻ tính cần thiết của ứng dung c cong nghệ tin n trong dey’ học tại
2 Năng lực ứng dụng công nghệ tin trong day học tại trưởng Đại học Công
2.3.3 Sự thành thạo về ứng e dụng công nghệ tin n trong day học t tại ai trường Dai
học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh ¬
2.4 Thực trạng quản lý ứng dụng công › nghệ tin trong dey học tại trường Đại
học Công nghệ thành phố Hỗ Chỉ Minh = tren a)
2.4.1 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông ti tin trong thiết kế chương
trình môn học, bài giáng, tải liệu giảng dạy của giảng viên vả chuẩn bị bài học của
sinh viết tietrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrorrre ĐỒ,
2.4.2 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện
2.4.3 Thực trạng quản ii img gi: công s nghệ thông t tin HORE kiêm tra, „ đình
25 Các yên tả ảnh hướng đến quân lý ứng dụng công nghệ thông n trong say học ở trường đại học Công nghệ thành phổ Hỗ Chí Minh
3.5.1 Yêu tổ bên ngoài
2.5.2 Yếu tổ bên trong
2:6 Đánh giả chúng về quân lý ứng dụng công nghệ (hông tìn Hong: dậy học lỡ trường đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chí Minh
2.6.1 Điểm mạnh, điểm yết
2.6.2 Thời cơ, thách thức
Tiểu kết Chương 2
Trang 8vi
CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY UNG DUNG CONG NGHE THONG
TIN TRONG DAY HQC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kha thi
3.2 Các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong day học tại trường
3.2.2, Tăng cường, đổi mới ứng dụng công nghệ thông tín trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Xeeerrrrrrrrrrrrerrrrrerer.TT 3.2.3 Đầu tư, hoàn thiện, nâng cấp cơ sở hạ tẳng và thiết bị công nghệ thông tin của nhà trưởng theo hướng đồng bô, hiện đại 71S
à 214 Xây đọng, thực hiện chế độ khuyến khích giảng viên, sinh viên ứng đọng công nghệ thông tin trong dạy học see 3.3 Méi quan hệ giữa các biện pháp 79
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐẺ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 9DANH MỤC CÁC KÍ Hi
vũ
j, CAC CHU VIET TAT
STT Viết tắt Nội dung đây đủ
1 |CBỌL Cần bộ quản lý
2 |ĐÐH Dai hoc
3 |CNTT Công nghệ thông tin
4 [GD-ĐT Giáo dục ~ Đảo tạo
Trang 10viii
DANH MUC CAC BAN
21 Că mâu khách thê giáng viên 32
35 | Nhânthức của giảng viễn về mức độ cần thiết của ứng dung CNTT P
trong day hoc
34 _ | Nhânthức của CBQL về mức độ cân thiết của ứng dụng CNTT day #
2 i0 | Đánh gid cha CBỌL, GV vẽ công tác bỗi đường năng lục ứng dụng rm
CNTT trong hoạt động giảng day
+, | Đánh giá của SV về công tác bồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT s
trong hoạt động học tập
212, _ | Đánh gid cba CBQL, GV vé mite độ thành thạo ứng dụng công nghệ |
tin trong giảng dạy của GV
213, _ | Dank gid ela SV về mức độ thành thạo ứng dụng công nghệ ti trong =
học tập,
Dinh gid cia CBQL, GV vé việc thực hiện quản ly khai thác các dữ
2.14, | liệu thong tin trong thiết kế chương trình môn học, bài giảng, tải liệu | 46
giảng day của giảng viên và chuẩn bị bài học của sinh vị
Dinh giá của CBQL, GV về việc hiệu quả quản ly khai thả
2.15 _ | liệu thông tin trong thiết kế chương trình môn học, bài giảng, t 48
giảng dạy của giáng viên và chuẩn bi bải học của sinh viên
Đănh giá của CBỌL GV về việc thực hiện quản lý ứng dụng CNTT
2.16, | trong thiết kế chương trình môn học, bài giáng, tải liệu giảng dạy và | 49
chuẩn bị bài học của sinh viên
Dinh giá của CBQL, GV về hiệu quả quản lý ứng dung CNTT trong
2.17 | thiết kế chương trình môn học, bải giảng, tải liệu giảng dạy vả chuẩn | SỈ
bị bài học của sinh viên
is | Đánh gid cla CBOL, GV vé mite độ thực hiện việc quản lý ứng dụng |
CNTT trong thực hiện chương trình giảng đạy ở nhà trường
219 _ | Dish gid cua CBỌL, GV về mức độ hiệu quả việc quân lý ứng dụng CNTT trong thực hiện chương trình giảng dạy ở nhà trường
Trang 11
Dinh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc quản lý ứng dụng
2.20 _ | công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quá học tập của sinh | 57
viên
Dinh giá của CBQL, CV về mức độ hiệu quả việc quản lý ứng dụng
2.21 _ | công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh |_ 58
viên
22s | Đănh giá mức đỏ ảnh hướng của các yêu tô bên ngoài đến quân lý #
ứng dụng công nghệ thông tin trong day học
xay — | Đảnhgiảmừe độ ánh hườngc yêu tố bên ngoài đến quan lý #
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Tỉnh cấp thiết của các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông
3.2 _| tin trong day học tại trưởng đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chỉ 81
Minh
33, | Tỉnh khả thí của các biện phap quan Ty tng dung cOng aghé théng Gn |
trong dạy học tại trường đại hoc Công nghệ thành phô Hồ Chí Minh
Trang 12
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Công nghệ thông tin có vai trỏ quyết định rất lớn đối với quá trình đổi mới đất nước vả hội nhập quốc tế Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học là hướng đi đầy thiết thực, mang đến hiệu quá cao cho nên giáo dục Việt Nam Công tác
nảy cần được chú trọng và đây mạnh đầu tư hơn nữa, để mở ra các triển vọng mới
trong tương lai Ứng dụng công nghệ thông tìn vào công tác dạy học trong hệ thống, các cấp học nói chung, đặc biệt tại các trường đại học là vẫn đề cần được ưru tiên hàng,
đầu Trong môi trường giáo dục đại học, công nghệ thông tỉn đóng vai trỏ quan trọng
không thể thiếu, Các hoạt động giáo dục, quán lý, truyền thông, đều cần có ứng
dụng công nghệ thông tin, đẻ giúp tăng hiệu quả truyi đa Hơn nữa, khối
lượng công việc cũng được giảm tải đáng kể, góp phần tiết kiệm thời gian, công sức lẫn tài chính cho cả giảng viên va sinh viên Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học là rất lớn khi thé giới công nghệ đã trở nên quen thuộc hơn Bộ Giáo Dục & Đảo Tạo luôn khuyến khích và đưa ra nhiều để án, giải pháp ứng dụng hỗ
trợ để các trưởng đại học có thể khai thác tối đa khả năng này
Trong những năm gần đây trường đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh luôn quán triệt thực hiện chủ trương tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học để từng bước theo kịp sự phát triển chung cúa thời đại Thực tế hiện nay, việc ứng dụng CNTT vào dạy học tại trường đã từng bước đạt được nhiều kết quả nhất định Củng với đội ngũ cản bộ giảng viên có chuyên môn cao, cỏn có trình độ về CNTT tốt nên công tác triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học tại trưởng không gặp nhiều khó, khăn
Với đội ngũ GV đại học là những người có trình độ chuyên môn cao, được tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin Nhờ đỏ họ có thể vận dụng vào công tác dạy học và mang lại hiệu quả cao trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Trong những năm qua nhà trường luôn đạt được những thành tích cao trong phong trảo đơn
vị ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vả được nhiều bằng khen của Hội Tin Học thành phó Hồ Chí Minh, Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh
Hơn nữa sinh viên cũng là nồng cốt trong công tác ứng dụng hiệu quả công nghệ
thông tin trong dạy học, là một đội ngũ lớp trẻ giảu trì thức và tính sáng tạo có thể tiếp nhận và sử dựng công nghệ thông tin thành thạo Đây chính là môt ưu điểm nỗi bật của nhà trường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại nhà trường
Tuy nhiên cùng với những thuận lợi đó, vẫn còn éu vai
giải quyết như: mét bé phan can bé giang vién lon tuéi kha nang sir dung CNTT con hạn chế, mức đô hiểu biết về CNTT của cán bộ giảng viên khác nhau nên việc tiếp cận
n tại nhiều vấn đề cân được
công nghệ cũng sẽ khác nhau Mỗi giảng viên thường sẽ dựa trên mức độ hiểu biết của
mình về CNTT đề xây dựng và ứng dụng vào trong bài giảng của mình theo nhiều
Trang 13cách khác nhau dẫn đến việc truyền đạt kiến thức đến cho sinh viên cũng đa đạng và phức tạp, không thống nhất Do đó, việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tỉn trong
dạy học tại nhà trưởng cỏn nhiều vấn để cần được khắc phục nhằm góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo
Xuất phát từ lý do nêu trên, đề tải “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học tại trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chi Minh
m phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ
học tại trường Đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chỉ Minh
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cửu lỷ luận và phân tích thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tỉn trong dạy học tại trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh,
nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Đại học này
3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu:
ng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trưởng đại học
3.2 Đấi tượng nghiên cứu
Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Đại học Công
nghệ thành phó Hồ Chỉ Minh
3.3 Pham vỉ nghiên cứu
Để tài giới hạn phạm vi nghiên cứu, kháo sát thực trạng quản lý ứng dụng công, nghệ tin trong giảng dạy tại trường Đại học Công nghệ thành phố Hẻ Chỉ Minh giai đoạn 2017-2021 vả đề xuất các biên pháp quán lý công tác này giai đoạn 2022-2026
4 Giá thuyết khoa học
Quản lý ứng dụng công nghệ thông tỉn tại trưởng Đại học Công nghệ thành phố
Hỗ Chỉ Minh ở mức trung bình ~ khá
Có những yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng dén quan ly img dung cong nghệ thông tin trong dạy học tại trường Đại học Công nghệ thành phố Hé Chi Minh Việc đề xuất được các biện pháp có tính cấp thiết và khả thi là cơ sở góp phan
nâng cao hiệu quả công tác quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong day hoc tai
trường Đại học Công nghệ thành phó Hồ Chí Minh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đạy học ở trường đại học
Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ tin trong dạy học tại
trường Đại học Công nghệ thành phó Hồ Chí Minh
Dé xuất các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ tin trong dạy học tại trưởng
Trang 14Đại học Công nghệ thành ph Hỗ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tỉch, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu,
tư liệu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận của
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để đánh giá khách quan vẻ thực trang quan ly img dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường đại học Công nghệ thành phô Hỗ Chí Minh, với các phương
pháp như sai
6.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Điễu tra giáo dục là phương pháp khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên và sinh
Phiểu 1: Dành cho cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phỏ các
đơn vị, viên, khoa, trung tâm) nhằm tìm hiểu về thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường đại học Công nghệ thành phổ Hỗ Chi Minh Phiểu 2: Dành cho giảng viên cơ hữu tại các khoa, viên, trung tâm, nhằm tìm
hiểu về thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tỉn trong dạy học tại trường đại học Công nghệ thành ph Hồ Chí Minh
Phiêu 3: Dành cho sinh viên tại các khoa, viện, trung tâm, nhằm tìm hiểu về thực
trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trưởng đại học Công
nghệ thành phố Hồ Chỉ Minh
Phương pháp này để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại nhà trường mà đề tải đề xuất 6.2.2 Phương pháp phỏng vẫn
Mục đích: Đây là phương pháp nghiên cứu bổ trợ của đề tài Phỏng vin dé thu
thập, đối chiều các thông tin về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chỉ Minh
Nội dung và cách thức tiền hành: Trao đôi với cán bộ quần lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phỏ các đơn vị, viện, khoa, trung tâm) và giảng viên về thuận lợi,
khó khăn, về mục tiêu, nội dung, biện pháp, đối với hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học tại nha trường, cùng với đó hoản thiện chức năng và biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trưởng đại học Công nghệ
thành phố Hỗ Chí Minh
6.2.3 Phương pháp chuyên gia
Đây là phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các
biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng trong quản lý ứng dụng công nghệ thông tin
Trang 154
trong day hoc tai trường Đại học Công nghệ thành phố Hà Chỉ Minh
Phương pháp được thực hiện thông qua bảng khảo sát để lấy ý kiến của cán bộ quản lý đang công tác tại trường Đại học Công nghệ thành phô Hỗ Chí Minh, trong đó các nội dung khảo nghiệm là đánh giá mức độ cản thiết và khả thỉ cúa các biện pháp đã
được đề xuất
6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập
được thông qua phần mềm SPSS
7 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mớ đầu và phản kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gôm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quan ly quan lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đạy học ở trường đại học
Chương 2 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại
trường Đại học Công nghệ thành phó Hồ Chí Minh
Chương 3 Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong day hoe tai
trường Đại học Công nghệ thành phó Hồ Chí Minh
Trang 16CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cửu ở mước ngoài
Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO dự báo: Công nghệ thông tin (CNTT) sẽ làm thay đối nền giáo dục một cách cơ bản và
toàn diện, có hệ thống và mang tỉnh hội nhập cao vào đầu thế ki XXI Sự bùng nỗ và
phát triển về công nghệ giáo dục sẽ tạo ra những phương thức giáo dục phi truyền
thống, thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục mang tính chuyên đối sâu sắc
vì con người (“dạy học cho mọi người và mỗi người”, “sự gia tăng trí thức và nhu cầu
chia sé”, “tập trung hóa kiến thức vả dịch chuyên năng lực ic yếu tổ bền vững, truyền thống vả sự hội nhập trong không gian giáo dụ Quá trình này dẫn đến sự
cần thiết phải nhìn nhận lại giá giá trị và ý nghĩa của việc dạy học (giáo dục nói chung)
đưới góc độ mối quan hệ giữa sự phát triển của công nghệ và những thay đổi về bản chất của quá trình thực thi các chương trình giáo dục
Báo cáo tại Diễn đàn kinh tế thể giới 2016 tại Davos với sự tham gia của hơn
2500 nhân vật ảnh hưởng và quyền lực nhất thể giới đã chia sẻ con số đáng suy ngẫm: 65% số người học vẫn học những thứ liên quan đến nghề nghiệp tương lai mà hiện nay
đã không còn tồn tại: 47% nghề nghiệp hiện nay sẽ được chuyển sang tự động hóa trong 2 thập ki tới và đến năm 2020 hơn 50% nội dung dạy học trong nhà trường các cấp sẽ không còn hữu dụng trong vòng 5 năm sau đó (Klaus Schwab, 2016)
Tác giá Jeannette Vos - Gorden Dryden (2004), trong cuén “Cách mạng học tập
những yêu tổ vả phương pháp đẻ học tập tốt” có nói đến vai trò mới của những
phương tiện liên lạc điện tử: “Chính sự kết hợp internet, máy tính và cách mạng trang
lới đang được định hình lại toàn bộ thể hệ, thâm chỉ còn mạnh mẽ hơn so với trước đây khi báo chỉ, in
ét “Vai trỏ của Công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục đại học của thế
ký XXT", [1§, tr.30-41] đã đề cập đến vai trò nỗi bật của CNTT và truyền thông trong
giáo dục đại học ở thế kỷ XXI Theo tác giả, CNTT và truyền thông đã tác động vào thực tiễn giáo dục, góp phẩn tăng trưởng đáng kế cho các hoạt động giáo dục đại họ:
radio và tivi đã tạo ra Tác giá còn đề cập Vai trò
tiên tiễn cao
Sukanta Sarkar xem việc tích hợp CNTT và truyền thông trong giáng dạy và học tập lả
Trang 17vấn để quan trọng trong việc đối mới giáo dục đại học Công cụ CNTT va truyền
thông cần phái được xem như "Một khía cạnh thiết yêu của bộ công cụ văn hóa giảng
dạy trong thế kỷ XXI" Ở các vấn đề trên, tác giả cho thấy dựa trên CNTT và truyền
thông đã làm cho các hoạt động đảo tạo ở Ấn Độ có nhiều bước tăng trưởng đáng kể
Sayling Wen (Dai Loan) tác giả cuốn “Cong nghệ thông tỉn vả nền giáo dục
trong tương lai"[7] đã khẳng định rằng nhận thức việc đổi mới giáo dục không côn là một khẩu hiệu, mã là những hảnh động cụ thể Hiện nay cả thế giới đả đi vào công
cải cách giáo dục, với mục tiêu là giáo dục phải trở thành nền tảng căn bản nhất
đối với mọi quốc gia trong thể kỷ XXI CNTT đã tạo ra các biến đôi xã hội một cách
sâu sắc, toàn điện, giáo dục cũng không còn nằm ngoài sự tác động của nó CNTT đả
làm thay đôi mạnh mẽ cách thức day, hoc va quan ly Vi vậy mọi tố chức cá nhân giáo
dục cỏ thể chọn một cách thức hiệu quả nhất đối với công việc cụ thế
Cuối những năm 70 của thể kỷ XX một số nước trên thể giới đã ứng dụng CNTT như là một động lực thúc đây sự phát triển kinh tế -xã hội Cùng với việc ứng dung ngay cảng rộng rãi CNTT, nhiều quốc gia đã xây dựng chiến lược ứng dụng CNTT, nhất là ở các nước phát triển, mả một bộ phận quan trọng của chiến lược này là xác định cách thức đưa kiến thức tin học vào day trong nhà trưởng Theo các tư liệu tổng
hợp, đặc biệt là của UNESCO, hấu hết ến thức Tìn học, kỹ
năng cơ bản của CNTT vảo giảng dạy từ cấp trung học cơ sở vả phổ biến hơn ở các
trường phổ thông với nhiều hình thức tố chức dạy học khác nhau: bắt buộc tự chọn
hình thức nào đi nữa thi các quốc gia này đều nhận thức được tắm
quan trọng của việc giáo dục công nghệ thông tin cho thể hệ trẻ
Từ những năm 90, van dé ủng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một chủ
đề lớn được UNESCO chính thức dưa ra thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa của thế kí XI Ngoài ra, UNESCO còn dự bảo: công nghệ thông tin sẽ làm thay
đổi nền giáo dục một cách cơ bản vào đâu thể ki XXIL Ở Mỹ những nghiên cửu vẻ
quán lý ứng dụng CNTT trong giáo dục được thực hiện từ sớm nên dạy và học điện tử
đã nhận được sự ủng hộ và trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuỗi thập niên 90 Tại Nhật Bản đã xây dựng chương trình Quốc gia có tên: “Ké hoạch một xã hội thông tin - mục
c nước đêu đưa các
tiêu quốc gia đến năm 2000° về việc ứng dụng CNTT để xây dựng một xã hội thông tin đã được công bố từ những năm 1972 Từ năm 1997, Bộ Giáo dục Singapore đã
khới động kế hoạch tông thê về CNTT trong giáo dục Với chương trình nảy, mọi trẻ
em của Singapore được đảm bảo cơ hội tiếp cận với môi trường học đường mang đậm
màu sắc CNTT Đến tháng 7 năm 2002, Bộ Giáo dục Singapore đã công bố kế hoạch tông thể CNTT 2 nhằm kế thừa và phát huy những thành công của kế hoạch CNTT 1,
tiếp tục đưa ra những định hướng chung cho các nha trường trong việc tân dụng những
cơ hội CNTT đem lại để phục vụ giảng dạy và học tập Do đầu tư phát triển CNTT có
kế hoạch nên những quốc gia kẻ trên đã đạt được thành tựu phát triển kinh tế, xã hội
và giáo dục như ngày nay
Trang 18Ngày nay, vấn để ứng dụng CNTT trong giáo dục được các nước trên thế giới quan tâm và trở thành một vấn đề toàn cầu, một xu hướng tất yếu trong giáo dục nói
riêng và trong tất cá các lĩnh vực cúa đời sống xã hội CNTT mang đến sự đổi m‹ cách dạy và cách học ở mọi cấp học Từ đó, các quôc gia đã nghiên cứu vai trỏ, lợi ích cua CNTT, ứng dụng CNTT trong dạy học đổi mới phương pháp dạy học vả công tác quản lý giáo dục Xem CNTT như là công cụ, phương tiện dạy học mới đê nâng cao
chất lượng, hiệu quả giáo dục Đặc biệt, với sự ra đời của các phần mềm dạy học đã hổi
quả cho việc đây mạnh ửng dụng CNTT vào dạy học các bộ môn
Tac gia Chris Abbott di nhan dinh: “TCT is changing the face of education’ |
(dịch nghĩa: Công nghệ thông tin và truyền thông đang thay đổi bộ mặt của giáo
duc).{30, tr.1] Hiệu trưởng trường SMA Tarsissius - ông Saverius Kaka đã nhận xét
rằng: “Ngảy nay CNTT đã vả đang phát triển rất nhanh chóng; vỉ thế toàn bộ hệ thông
của những người lâm công tác giáo dục tại Ha Lan
Hai tác giả Jon Wiles và Joseph Bondi ở Florida - Hoa Kỳ đã đưa ra những nhận xét trong cuỗn sách “Curriculum Development A Guide to Practice" (Xây dựng chương trình học, Hưởng dẫn thực hành, bản dịch của tác giả Nguyễn Kim Dung DH
Sư Phạm Tp Hỗ Chỉ Minh) [25]: Đối lập hoàn toàn với kỷ nguyên phát triển chương trình học và giảng dạy truyền thống là thời đại của công nghệ mới trong đỏ các quy tắc
đều thay đôi Không còn nữa một chương trình học hoàn toàn trong các quy định của
nó Cũng không còn các giáo
Thêm vào đó, mỗi quan hệ giữa giáo viên và học sinh cũng thay đổi Giáo viên không
cân kiến thức được yêu câu Đối lập với “cách cũ", học sinh bây giờ
cỏ nhiều cách tiếp cận không hạn chế (7 ngày 1 tuần và 24 giờ trong 1 ngảy) với
lên phụ thuộc vào cách truyền tải giảng dạy của mình
nguồn thông tin toàn cầu Công cụ khám phá đã làm cho Internet trở thành một công
cụ tuyệt diệu cho học tập Ở "tốc độ cao không tưởng” người học có thể tiếp cận với
hầu hết bắt cứ nguồn thông tin nào trên thê giới
Hội nghị Bộ trưởng giáo dục các nước thành viên của tô chức diễn đàn hợp tác
kinh tế các nước Châu Ả -Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 2 ngày 07 tháng 4 năm
2000 về "Giáo dục trong xã hội học tập ở thể kỷ XXI" xác nhận tâm quan trọng của
CNTT trong xã hội học tập Tại diễn đàn này các Bộ trưởng đã khẳng định tiềm năng rộng lớn của CNTT trong việc chuẩn bị tương lai cho học sinh, cũng như cung cấp cơ
hội học tiếp chó người lớn tuôi CNTT mang đến sự đôi mới về cách dạy, cách học cho
mọi cấp học CNTT cũng tạo điều kiện cho việc hợp tác nghiên cứu khoa học và học
Trang 19từ xa Các Bộ trưởng nhẫn mạnh phương châm "Giáo dục khơng biên giới" giữa các thành viên APEC CNTT trong giáo dục sẽ là giải pháp chiến lược nhằm đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế trí thức
Tác giá Muhammad ZM ZainHanafi AtanRozhan M ldrus đã viết bài: Các rác động của thơng tin và cơng nghệ truyền thơng vào thực tiên quản lý trong trưởng học thơng minh cia Malaysia (2004), chỉ rõ sự tác động của CNTT và truyền thơng vào thực tiễn quản lý trong nhà trưởng Qua điều tra, phân tích cho thấy sự tác động của CNTT làm phong phủ mỗi quan hệ giữa giảng viên vả sinh viên, kha nang tiếp cận
của giảng viên và sinh viên với CNTT, một số tồn tại, hạn chế, lạm dụng CNTT trong
hoạt động dạy học Bài vii đề khĩ khăn liên quan đến tải chính, các thủ tục cứng nhắc về hảnh chính, đơi ngũ giảng viên [37]
Nghiên cứu vấn để ảnh hưởng của CNTT trong các trường học; tác giả Mojgan
Ashari, Đại học Malaya đã cĩ bài viết: “Các yêu tổ ảnh hưởng đến sự thay đọi vai trỏ lãnh đạo của hiệu trưởng trong việc thực hiện CNTT trong các trưởng học " (2012)
Bài viết này, dựa trên phản hồi của 320 hiệu trưởng ở lran và đưa ra kết quả nghiên
cứu như sau: trình độ sử dụng CNTT của hiệu trưởng trường trung học gián tiếp ảnh hưởng đến vai trị lãnh đạo của hiệu trưởng trong thực hiện CNTT trong các trưởng
học; cần đào tạo, cung cấp kiến thức kỳ năng cho cán bộ quản lý từ đĩ tạo sự uy tín
cũng như truyền cảm hứng để tạo đồng lực khuyến khích các cá nhân trong trường học tham gia ứng dụng CNTT trong lĩnh vực của họ [3]
Qua những nghiên cứu trên cĩ thể nhận thấy việc ứng dụng CNTT và quản ly ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học là xu thế được nhiều quốc gia, nhiều nhà khoa học ở các quốc gia quan tâm nghiên cứu ở nhiêu gĩc độ khác nhau, được áp dụng
phủ hợp vào các cơ sở giáo dục tủy theo đặc điểm của mỗi quốc gia và đã đem lại
những hiệu quả nhất định
1.1.2 Nghiên cứu trong nước
Dao Xuân Sang (2017) Quản lý ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học ở các trường đại học, học viện đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện
nay, ơng cũng đã đề cập đến trong những năm gân đây, việc ứng dụng CNTT đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới vã Việt Nam Ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng
tin và truyền thơng là hưởng đi tất yêu của một nên giáo dục hiện đại Với giáo án dạy học tích cực cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, tộn bộ ý tưởng bài giảng được thể hiện một cách hồn thi kênh hình và kênh tiếng Tuy nhiên, máy mĩc chỉ là phương tiện giúp cho bài giảng hay hơn, sinh động hơn mã nĩ khơng phải là tất cá Hiệu quả của một giờ dạy học tích cực địi hỏi phải cĩ sự kết hợp hải hịa giữa nghệ thuật sư phạm, các phương pháp biện pháp phương tiện kỹ thuật dạy học mà giảng viên đã tiền hành [24]
Theo Hồn Phương Bac, img dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong.
Trang 20quản lý, đảo tạo và nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo tại trường đại học Thái Bình, tác giả đã chí ra rằng CNTT và truyền thông sẽ làm thay đổi cách tương tác, cách học, con người tiếp cận nhanh nhất đến kho tàng kiến thức của nhân loại nhở vào ứng dụng CNTT, tác giả cũng đã đề cập đến những như cầu tất yếu của
img dung CNTT trong day hoc, trên những thuận lợi va những thách thức [I]
Gan đây các hội nghị, hội thảo hay trong các đề tài khoa học nghién ciru vé CNTT đã đề cập đến vấn đề quản lý ứng dụng CNTT trong giáo dục và khả nãng áp
dụng vào môi trưởng GD&DT ở Việt Nam Phần lớn những cuộc hội nghỉ, hội thio
đều tập trung bàn về vai trỏ của CNTT đối với giáo dục vả các giải pháp nhằm quan ly img dung CNTT vao đối mới PPDH Các tác giả như Nguyễn Quốc Hung, Dang Van
Đức, Nguyễn Đức Chuy, Vương Dương Minh đều khẳng định vai trỏ của ứng dụng CNTT trong dạy học
Trần Kiểm, trong cuốn “Nhiing vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục” cho rằng: Một trong bảy xu thế lớn của giáo dục thế giới trong thế ký XXI là: “Áp
dụng rộng rãi CNTT-một hướng đồi mới giáo dục có hiệu quả”; “Tác động của CNTT
đối với lĩnh vực giảo dục đang tạo ra một cuộc cách mạng về giáo dục mở”
Tác giả Đảo Thái Lai trong bài viết “Công nghệ thông tin và những thay đổi
trong giáo dục "[12], đã chỉ ra rằng: cần phải đưa giáo dục vào bối cảnh cuộc cách mạng CNTT, đồng thời làm thể nào để đưa ứng dụng CNTT vào các hoạt động giáo
dục để nâng cao chất lượng giáo dục, tập trung ở hai khía cạnh: Khía cạnh thứ nhất:
Giáo dục sẽ phải đào tạo như thế nảo đề đáp ứng nguồn nhân lực, yêu cầu phát triển
nên kinh tế trí thức; Khia cạnh thứ 2: CNTT sẽ có tắc động tới hoạt động giảo dục, tạo
ra cuộc cách mạng trong giảo dục
Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong DH
ở các trưởng trung học phổ thông, cao đảng, đại học có các tác giả như Nguyễn Thanh Bình [3], Đảo Thái Lai [14], Trần Minh Hủng [11], Nguyễn Minh Tuần [28]
Vũ Văn Hưng [13], Triệu Thị Thu [27], Bùi Thị Nhung [16], Các tác giả cỏ chung một nhận định đỏ là các cơ sớ giáo dục bước đầu đã khiển khai công tác quản lý ứng dung CNTT vào dạy học song hiệu quả còn chưa cao Việc khai thác và phát huy hiệu
quả sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị đạy học có ứng dụng CNTT còn rất thấp Đặc biệt
công tác quản lý úng dụng CNTT vào đạy học chưa được thực hiện đồng bộ, từ
xây dựng kế hoạch tới việc tô chức, chỉ đạo thực hiện cũng như kiêm tra đánh giá công
tác quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học
1.2 Các khái niệm chính của dé tai
1.2.1 Quân lý, quản lý giáo dục
1.24.1 Khai niém quan ly
xây dựng kế hoạch hành động
(bao gồm cá xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu
Quản lý là quá trình thực hiện các công vi
Trang 2110
chuân đánh giá vả thê chế hóa), sắấp xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hop nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài chỉnh vả kĩ thuật ), chỉ đạo,
điều bảnh, kiểm soát và đánh giá kết quá sửa chữa sai sót (nếu có) để bảo đảm
hoàn thành mục tiêu của t6 chức đã đề ra
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, cỏ định hưởng của chủ thể quản lý (CTQL - người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thẻ quản lý (người bị quản lý và
các yêu tố chịu ảnh hưởng tắc động của CTQL) về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội, bằng một hệ thống các luật lệ, các chỉnh sách, các nguyên tắc, các phương
pháp và các biên pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hảnh đạt tởi mục tiêu quản lý (22, tr 2]
‘Vé thuat ngir “
nội hảm chủ yếu sau:
án lý” có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng có chung các
~ Quản lý luôn luôn gắn liền với một tổ chức (hệ thống) trong đó chủ thể quản lý
(CTQL) tác đông đến khách thể quản lỷ (KTQL) nhằm đưa tổ chức đạt mục tiêu
~ Khách thể quản lý (có thể là một nhóm người hay một người bị quản lý) tiếp
nhận trực tiếp hoặc gián tiếp các tác động của CTQL
~ Phải có mục tiêu quản lý và mục tiêu hoạt động của tổ chức mà người quản lý
và mọi người bị quản lý hướng tới
~ Phải có phương tiện thực hiện mục tiêu (luật pháp, chính sách và cơ chế: bộ
máy tô chức và nhân sự; cơ sở vật chất; môi trường và thông tỉn cần thi:
~ Đổi tượng quản lý có thể trên quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, hệ
thống (tổ chức); có thể là một con người, sự vật cụ thể, một hoạt động
1.2.1.2 Khải niệm quản lý giáo dục
Có nhiều khái niệm về quản lý giáo dục
Theo M.I.Kônđacôp, "QLGD là tập họp những biện pháp khoa học nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường cúa cơ quan trong hệ thông giáo dục, dé tiếp tục phát
triển, mở rộng hệ thống giáo dục cà về số lượng cũng như chất lượng" [19] Theo đó,
QLGD là tác động có hệ thông, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản
lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thông nhằm mục đích báo đảm
việc hình thành nhân cách cho thể hệ trẻ trên cơ sở nhận thức vả vân dụng những quy luật chung của xà hội cũng như những qui luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển
thể lực và tâm lý người học
Theo tác giá Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trưởng, quán lý giáo dục nói chung
đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tite 1a
đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đề tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đão tạo đối với ngành giáo dục và ôi với từng học sinh" [10, tr34]
Theo tác giá Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chú thể quản lý nhằm làm cho hệ
, nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tỉnh chất của
thống vận hành theo đường.
Trang 22nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quả trình dạy học, giáo
dục thể hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái về chất"
[21,35]
Theo tác giá Nguyễn Gia Quý: "Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thông giáo dục quốc dân" [20, tr12]
iáo dục, cho đến nay có rất nhiều định nghĩ:
nhưng cơ bản đều thông nhất với nhau về nội dung vả bản chất
Tae gia Dang Quéc Bảo cho rằng: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tông quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực luợng xã hội nhằm đầy mạnh công tác đảo tạo thể hệ
2, tr3]- Quan ly giáo dục bao gồm: Chủ thể quản lý, khách thẻ quan lý và quan hệ quản
trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội"
lý
Chủ thể quản lý: Bộ máy quản lý giáo dục các cấp
Khách thể quản lý: Hệ thông giáo dục quốc dân, các trường học
Quan hệ quản lý: Đồ là những mối quan hệ giữa người học vả người dạy; quan
~ người học
hệ giữa người quán lý với người dạy, người học; quan hệ người
moi quan hệ đó có ảnh hưởng đến chất lượng đảo tạo, chất lượng hoạt động của nhà trường, của toàn bộ hệ thống giáo dục Nội dung quản lý giáo dục bao gồm một
đề cơ bản: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chỉnh sách
phát triển giáo dục; ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
giáo dục, tiêu chuẩn nhà giảo, tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trưởng học; tô
tổ chức, chỉ đạo việc đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lỷ, giáo
máy quản ly giáo di
viên; huy động, quản lý sử dụng các nguồn lực
Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm
đây mạnh công tác giáo dục và đảo tạo thể hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Trong
hệ thông giáo dục, con người giữ vai trò trung tâm của mọi hoạt động Con người vừa
là chủ thể vừa là khách thể quan ly Moi hoạt động giáo dục và QLGD đễu hướng vào
việc đảo tạo và phát triển nhân cách thể hệ trẻ, bởi vậy con người là nhân tố quan trọng
nhất trong QLGD
1.2.1.3 Khái niệm hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV là một mặt của hoạt động sư phạm, theo quan điểm lý
thuyết về dạy học hiện đại, hoạt động dạy học bao gồm hoạt động của thầy và trò Nhà
tâm ly học A Mentriskaia viết: “Hai hoạt động của thầy và trò là hai mặt của một hoạt động”
Hoạt động dạy: Hoạt động dạy với vai trò chủ đạo của giáo viên là sự tô chức,
điều khiên tối ưu quá trình truyền đạt nội dung hệ thống trị thức, kỹ năng kỹ xáo một
thu (lĩnh hội) Hoạt động dạy do giảng viên làm chủ
Trang 232
thể và tác động vào đổi tượng là sinh viên và hoạt động nhận thức của sinh viên
Hoạt động học: Hoạt động học với vai trò chủ động của sinh viênh là sự tự điều khiển tối uu quá trình tiếp thu (lĩnh hội) một cách tự giác, tích cực tự lực nội dung hệ
thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo mà giảng viên truyền đạt nhằm phát triển và hình thành
nhân cách sinh viên Hoạt động học do sinh viên lảm chủ thể vả tác động vào đối tượng là nội dung kiến thức mới chứa đựng trong tài liệu học tật
Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trỉnh dạy học
Qua phân tích quan niệm trên, ta thấy hoạt đông dạy do giảng
có hai chức năng là truyền đạt thông tin và điều khiển quả trình nhận thức cho sinh
viên: còn hoạt động học do sinh viên lảm chủ thể có hai chức năng lả lĩnh hội thông tin
và tự điều khiển quá trình nhận thức của mỉnh Sự tương tác của các chức năng này làm cho hoạt động dạy và hoạt động học có mỗi quan hệ tác động biện chứng trong
làm chủ thê
một hệ toàn vẹn, thống nhất và làm xuất hiện khái niệm dạy học: Dạy học là quá trình
công tác giữa người dạy và người học luôn tác động qua lại bố sung cho nhau để
truyền đạt - điều khiên và lĩnh hội- tự khiển trí thức nhằm tạo cho người học kha
năng phát triển trí tuệ, hoàn thiện nhân cách
1.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Theo tác giả Nguyễn Hùng Cường khi nói đến ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học có nghĩa là: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ
thông tin đáp ứng nhu câu sử dụng của cán bô, giáng viên và sinh viên; Sử dụng các
thiết bị công nghệ lông tin, các phần mềm lảm công cụ hỗ trợ việc dạy học các môn học trong nhà trường, khai thác tốt các phần mềm thiết kế bải dạy như phan mém
Tăng cường sử dụng mạng internet để khai thác thông tin,
powerpoint, word, violet
tham khảo và xây dựng giáo án điện tử có chất lượng Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các nhà trường hiện nay được chia thành 4 mức độ sau:
~ Một: Ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ giảng viên trong việc soạn giáo
án, sưu tầm và in ấn tài liệu , chưa sử dụng trong việc tô chức các tiết học cụ thể của
từng môn học
~ Hai: Sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ một khâu, một công việc nào đó
trong toàn bộ quá trình dạy học,
- Ba: Sử dụng phần mềm dạy học để tổ chức lên lớp một tiết học, một chủ đẻ
hoặc một chương trình học tập
: Tích hợp công nghệ thông tin vào toàn bộ quá trình dạy học
Thực tế qua việc giảng dạy cho thấy rằng các bài giáng khi sử dụng công nghệ
thông tin sẽ sinh đông và hấp dẫn hơn rất nhiều so với bải giảng không sử dụng công
nghệ thông tin Mỗi một giờ học được áp dụng công nghệ thông tin như vậy sẽ tích cực hóa được hoạt động nhận thức của sinh viên thu hút được sự chú ý xây dựng bài,
dễ dàng lĩnh hội tri thức mới Lúc nảy, người học thật sự là chủ thể hóa của hoạt động
nhận thức, được đặt vào những tình huồng cụ thê của đởi sống, trực tiếp quan sat, thảo
Trang 24thức theo từng cá thể, phối hợp với học tập tương tác nhỏm và giúp hoàn thiện tốt hơn
kỹ năng sử dụng máy tính cho người học Trong một lớp học, trình độ và khả năng tư
duy của người học là không đồng đều, khi sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học
sẽ làm tăng cường cá thể hóa trong học tập vả sự hợp tác giữa các cá nhân: Thấy - trò, trò ~ trỏ, giúp thuận tiên hơn trên con đưởng chiếm lĩnh kiến thức Với phương tiện là máy tính, máy chiếu người học cỏ thể thực hiện các *thao tác của tư duy” ngay trong
tiết học, và được phản hồi gần như ngay tức khắc việc khẳng định đủng hay sai, làm lại hay lựa chọn tiếp một cách chính xác và công bằng Điều nảy cảng gây hứng thủ
cho người học trong quá trình học tập và đương nhiên việc người học tự tìm ra trỉ thức
sẽ nâng cao hơn chất lượng và hiệu quả của giờ dạy[§, tr.1]
Tuy nhiên, để mang lại cho người học một tiết học như vậy, mỗi giảng viên lại
phái nỗ lực rất nhiều trong chuân bị bải soạn so với phương pháp truyền thống,
phải có trình độ chuyên môn vững vàng, phải có trình độ về công nghệ thông tin vả
khả năng ứng dụng nó vào việc soạn giáo án, thiết kế các bài lên lớp sao cho phong
phú, sinh động, logic, sáng tạo, tận dụng được tối đa các trang thiết bị hiện đại ma nha
trường sẵn có Để làm tốt được việc này cần phải có một quả trình nghiên cứu, tự học
tự bôi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm vả tâm
huyết, Bởi vì nêu không nằm vững chuyên môn nghiệp vụ và có những phương pháp dạy học hay, sáng tạo thi rất dễ dẫn đến việc lạm dụng dẫn tác dụng ngược tới quá
trình dạy học của giảng viên và lĩnh hội trí thức của người học
'Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay là rất cần thiết và phủ hợp với xu thé phat triển của xã h
1.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tìn trong học tập của sinh viên
Có thể nói CNTT là một trợ thủ đắc lực của sinh viên trong việc ứng dụng vào các hoạt động học tậ của mình
Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của CNTT phân lớn sinh viên có điều
kiện từ rất sớm để có thể tiếp cận các nguồn tài nguyên CNTT đề tử đó ứng dụng hiệu quả vào trong các hoạt động học tập của mình
Tai nguyên CNTT được hiểu bao gồm các yí
iết bị đầu cuối bao gồm máy tính, điện thoại, máy in, máy chiếu,
~ Hai: Hạ tầng internet phục vụ nhu cầu học tập của sinh viên
~ Ba: Kiến thức hiểu biết về CNTT của sinh viên trong việc ứng dụng vảo hoạt
động học tập
: Nguồn tài nguyên tra cứu thông tin trên internet, tại thư viện nhả trưởng,
công thông tin của sinh viên.
Trang 25không mả có thể nói là sử dụng như thế nảo Bởi phần lớn các trường học, giảng viên,
sinh viên điều đã quen thuộc trưởng dạy học có ửng dụng CNTT Tuy
nhiên việc ứng dụng CNTT mang lại hiệu quả cao nhất thi đây là một vấn để cần quan
tâm
các mí
CNTT đã trở thành cầu nỗi hiệu quả nhất giúp sinh viên gần gũi hơn với giảng
viên, điểu nảy giúp cho quả trình dạy học trở nên đơn giản hơn, không côn bị giới hạn
lý khi mà giờ đây nhờ có CNTT thế giới trở nên nhỏ bẻ và gần gũi Con người kết nối với nhau, học hỏi giao lưu lẫn nhau không chỉ trên lớp học mả cỏn cả ngoài xã hội, bạn bè ở các vùng lãnh thổ khác nhau, khả năng giao lưu văn hóa cũng ngây càng phong phú đa dạng hơn
1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường đại học
1.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tìn trong thiết kế chương trình môn hoc,
u giảng dạy và chuẩn bị bài học Theo tac gia Dang Ngoc Sang, trong bai luận văn đã đề cập việc sứ dụng công
bài giảng, soạn giáo án, tài
nghệ hiện đại đồi hỏi GV phải có kỳ năng thiết kế giáo ản vả sử dụng những phương
pháp truyền đạt mới Thay vỉ phấn trắng bảng đen truyền thông, việc ứng dụng CNTT:
lam cho bai giảng được thực hiện một cách sinh động, gây hứng thủ và phát huy được
tỉnh tích cực của cả GV và SV Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điệ
chính lả mang lại một lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được truyền
tải đến người học Nguyên tắc trực quan trong dạy học đóng vai trỏ quan trong, né lam cho người học hứng thú vả nhân thức hình ảnh minh
hoa và ghỉ nhở lâu hơn Việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tỉnh bằng những
môn học ở trường đại học không chỉ trang bị được kiến thức lý thuyết cho người học
ma quan trọng hơn cá là phải tập cho người học vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực
tế Vì thế, để tăng tính hiệu quả trong việc dạy học nhằm đạt được mục tiêu mà môn
học đã đặt ra, việc ứng dụng CNTT trong việc biên soạn bải giảng, nhằm có được bải
giảng hay, chất lương đã trở nên vô cùng hữu ich
n
Một bài giảng hay cẩn phải giải quyết được 2 nhóm yêu cầu: Yêu cầu đối với
Trang 2615
môn học (yêu cầu chung) vả yêu cầu đối với từng chú đề (yêu cầu riêng) trong môn
học đó Mỗi yêu cầu chung và riêng phải trả lời được các nội dung sau: Mục tiêu của từng yêu cầu đó là gi? Để đạt được mục tiêu đỏ thi người học cần được trang bị những
kiến thức gì? Những kiến thức đó được lấy từ nguồn tải liệu não (Giáo trình, bải giảng
điên tử, các website liên quan hay tử các tạp chi ) vả nỏ được minh họa ra sao? Cuối củng, đưa ra những câu hỏi gỉ để người học có thé tai hiện lại kiến thức cũng như phát triển tư duy nghiên cứu chuyên sâu như ứng dụng kiến thức được trang bị trong thực
tiễn Muốn đồng thời cỏ thê đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên trong củng một bài giảng,
bài giảng cần được biên soạn với sự kết hợp của nhiều công cụ hỗ trợ khác nhau như:
Phần mém Powerpoint, Word, Excel, PDF, hình ảnh, sơ đồ vả âm thanh minh họa
những kiến thức tương ứng Thêm vảo đỏ, bải giảng cần liên kết các đường dẫn đến
các trang web liên quan
Sử dụng các ứng dụng của CNTT (các chương trình tính toán, các tính năng mô
phỏng, khả nãng kết nỗi truy cập thông tin trực tuyến, hiệu ứng âm thanh, hình ánh )
với các mức độ phủ hợp với từng phần nội dung kiến thức đã thực sự giúp cho các bải
giảng hay hơn, lôi cuốn hấp dẫn hơn, truyền tải được đầy đú hơn lượng thông tin cần thiết một cách sinh động đầy hứng thú
Công nghệ phủ hợp, hấp dẫn và gắn kết người học: Sinh viên ngày nay ứng dụng
CNTT đang trở nên đơn giản hơn nhờ sự hỗ trợ của các phương tiện như máy tính, máy tinh bảng, điện thoại thông minh, Internet đều là những công cụ mà người học có thể sử dụng ở nhà Do đó, người học sẽ thỏa mái vả tích cực hơn khi dùng các công cự
nảy để kết nối với bạn học, thây cô và với nhà trường Sử dụng ứng dụng CNTT trong
lớp học giúp người học dễ dàng biểu thị mỗi quan tâm, sự chủ ý, những mong đợi và thải độ tích cực với việc học
Ứng dụng CNTT cỏn giúp người học linh hoạt va thích ửng nhanh trong công việc tương lai: Tỉnh linh hoạt và di động đang là một đôi hỏi cấp thié
hành nghề nghiệp Sinh viên ứng dụng CNTT trong lớp học sẽ thích ứng nhanh với việc sử dụng chúng khi đi làm, Không chỉ dừng ở kỹ năng số, người học còn được rẻn
kỹ năng mềm, tư duy phản biện, khả năng nghiên cửu độc lập, và thành thạo trong
của thực tiễn thực
phối hợp ứng dụng CNTT sau nảy
Trước các buổi lên lớp học, dựa theo nội dung bài học, GV có thể gửi trước các giáo trình, bài giảng đến cho SV xem trước Như vậy khi lên lớp các vấn đề cần được thảo
luận sẽ trở nên sinh động hơn SV sẽ chuẩn bị các câu hỏi, các vấn đề chưa rõ đề trao
đổi thêm với GV
1.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tìn trong thực hiện chương trình dạy học Trong quả trình trình bày bải giáng, tủy theo tửng nội dung bài học cụ thé ma ứng dụng CNTT với những mức độ và hình thức khác nhau cho phủ hợp và hiệu quả Nhìn chung, có thể trình bảy bài giảng bằng máy vi tính (trinh diễn slide: text, âm
thanh, hình ảnh, video clip ) kết hợp máy projector Hiện nay, tại hầu hết các phỏng,
Trang 2716
học ở trường đại học đều đã trang bị phỏng học đa phương tiện (multimedia) có kết nối với mạng internet cũng như mạng nội bộ Do đỏ, GV hoàn toàn có thể lấy số li trực tiếp từ mạng internet tại các phòng học hiện đại nảy đề phục vụ cho bải giảng của mình
Mặt khác, với sự trợ giúp của CNTT, nguồn tải liệu phục vụ cho việc dạy học trở
nên phong phú và đễ dảng tiếp cận hơn, chỉ phí cho nguồn tải liệu cũng rẻ hơn trước rất nhiều Ngoài nguồn tải liệu do chỉnh GV ung cấp bằng cách đưa lên mạng để SV
tham khảo thuận tiện, các GV va SV còn có thể truy cập được một kho tải liệu dồi dao
nhờ kết nỗi mạng
“Thêm vào đỏ, quả trình làm việc, trao đôi, thảo luận để nghiên cứu sâu các vấn
đề cũng không cỏn chi bỏ hẹp trong thời gian tại lớp mà cỏ thể được mở rộng ra ở cả
khoảng thời gian ngoài lớp Đây lả cách trao đôi rất hiệu quả và tiết kiêm cả về mặt
thời gian lần chỉ phí Đông thời, ứng dụng CNTT cỏn tạo điều kiện thuận lợi giúp
người học có khả năng chủ động hơn, hiệu quả hơn trong việc thâu lượm và xử lý thông tin
Mạng Internet có sẵn 24/7 và điều đó khuyến khích người học chia sẻ thông tin ở
mức đô rộng hơn và việc học không bị bỏ buộc trong phạm vi lớp hoc Bai hoc mang tính linh động cao hơn và có khả năng thu hút sự tham gia của người học hơn Facebook, Youtube, Google, các loại blogs hay các công cụ Web 2.0 quen thuộc khác cho phép người dùng tạo nội dung, tương tác, và chia sẻ thông tin xuyên biên giới, lả một lựa chọn lý tưởng cho giảng dạy Việc sử dụng Web 2.0 vào giảng dạy, đặc biệt là các lớp học ngoại ngử bởi những đặc trưng sau: [17]
'Web 2.0 quen thuộc với SV: hằng ngày SV van upload anh, video, viết blog, tạo
các hỗ sơ cá nhân và tương tắc với những ngưởi khác thông qua các mạng xã hội như Facebook, Twitter,
Web 2.0 gidp tang tinh sáng tạo Người học có thể viết, quay phim, đăng tải các clip âm thanh và hình ảnh Các clip trên Youtube và Google được sinh viên tiếp cận hàng ngây
'Web 2.0 giúp người dùng hợp tắc với nhau Chúng ta có thể dễ dàng tạo ra các mạng xã hội và cộng đồng người dùng với những sở thích khác nhau Các công cụ như 'Wikipedia là các ví dụ điền hình
Web 2.0 giúp đẩy mạnh mô hình lấy người học làm trung tâm Nó cho phép người dùng trở thành những người tạo ra kiển thức và chia sẻ kiến thức đễ dàng
'Web 2.0 cung cấp nhiều cơ hội thực hành ngôn ngữ Người học có thê học ngôn
ngữ theo cách tự nhiên Họ có thể tham gia một cách rất tự nhiên vào quá trình luyện viết thông qua các bài viết trên blog hoặc khi tạo ra các hỗ sơ điện tứ (c- portfolio) của riêng mình
Web 2.0 lôi kéo người học Khi GV sử dụng các công cụ này trong lớp học, người học it có cảm giác bị GV giao nhiêm vụ Các công cụ Web 2.0 cũng giúp
Trang 28Hệ thống quản lý học tập là hệ thống phần mềm cho phép tô chức, quản lý va
triển khai các hoạt động đảo tạo qua mạng, theo dai va quan lý quá trình học tập của người học, tạo ra môi trường dạy-học ảo, giúp GV trong việc giao tiếp với người học trong việc giao bài tập, trợ giúp, giải đáp, giúp người học có thể theo dõi được tiến
trình học tập, tham gia các nội dung học tập qua mạng, kết nối với GV và các học viên
khác để trao đổi bài
1.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá kết quả dạy học
Ngày nay, CNTT được ứng dụng nhiều trong công tác đánh giá nói chung và
đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu của SV nói riêng nhờ những lợi thể của nó về lưu trữ, thống kê, tính toán,
Nhờ CNTT mã sinh viên có thể tự đánh giá kiến thức của minh bing các phần mềm trắc nghiệm đẻ từ đó tự bổ sung, hoàn thiện kiến thức Nhà trường và trực tiếp là
cán bộ giảng dạy đánh giá kết quá học tập của người học một cách chính xác, khách
quan hơn khi tổ chức thi, kiểm tra bằng máy tỉnh Hiện nay, ở nhiều nhà trường đã sử các phần mềm thi trắc nghiệm đề tô chức thi học kỳ cho người học Việc sử dụng các phan mềm thi trắc nghiệm trong đánh giá kết quá học tập của người học mang lại những lợi ích như: cho kết quả chính xác, khách quan; kiểm tra được lượng kiến thức,
kỹ năng của toản bộ chương trình trong một khoảng thời gian ngắn; số liệu thống kê,
tông hợp nhanh chóng, chính xác:
Ứng dụng CNTT trong quản lý và đánh giá kết quả dạy học được thê hiện ở các
nội dung cơ bản sau:
Đảnh giá hiệu quá giờ dạy của GV: tự đánh giá, đánh giá đồng nghiệp, SV đánh giá GV;
Đảnh giá kết quá nhận thức cúa SV: SV tự đánh giá, GV đánh giá
Ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quá nhận thức của SV được thể hiện ở các nội dung chính la: i) sir dung trong đánh giá quá trình học tập: ỉi) sử dụng trong thi hoc
Trang 29
18
phân và iii) hỗ trợ SV tự đánh giá
Việc ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cúa SV chính là
việc sử dụng các PTDH hiện đại, các phần mềm vào hỗ trợ đánh giá kết quả học tập
của SV,
1.4 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường đại học Trong các cấp bậc thì đại học là môi trường học tập có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin dễ dàng và thuận lợi nhất
ằng lớp trí thức trẻ, đã nhận thức được tầm quan trọng của công
nghệ thông tin và hầu như đều sử dụng thành thạo các công cụ, phương tiện hỗ trợ Các bạn cũng là những người giàu trí thức và tài năng nên cũng dễ dàng tiếp cận với những thông tin chuyên ngành
Sinh viên là
Sinh viên phải nỗ lực tìm ra cách thức giải quyết bài tập thông qua việc tự tìm hiểu, học hỏi với máy tính và Internet Chính điều này đã chuyên đổi từ “lẫy giáo viên làm trung tâm” sang “lây người học Lim trung tâm”
Giảng viên đại học hầu hết là những người có kỹ năng và trình đô nhận thức cao, đều có máy tính hay các công cụ hỗ trợ công nghệ thông tin và biết sử dụng thành
thạo Cũng nhờ vậy mà họ có thể khai thác và vận dụng tôi đa các kỹ năng của công
nghệ thông tin vào bài giảng, giúp bải giảng hấp din, day đủ thông tin và tăng chất
lượng buổi học
Các trường đại học đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ học tập
cũng như việc giảng dạy của giáo viên Tuy nhiên do điều kiện kinh tế từng địa phương, một số trường tại các tỉnh vẫn còn thiểu thốn Cơ sở vật chất chưa đây đủ khiến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học còn gặp nhiều khó
khăn
GV cần có sự hỗ trợ từ nhà trường và đội ngũ chuyên công nghệ thông tin để
hiểu biết về từng loại thiết bị và ứng dụng trong giảng dạy Bên cạnh đó, GV cũng cần
sự phản hồi tương tác từ SV để đảm bảo chọn phương tiện hữu hiệu và phủ hợp với
bài học nhất Sự tương tác hai chiều này khiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học đạt kết quá cao
Theo bài viết của tác giả Trần Thị Hồng Nhung, Ứng dụng công nghệ thông tin
vào công tắc đạy học ở môi trưởng đại học nói riêng,
nói chung là điều cân được ưu tiên hàng đầu
Trong bồi cảnh công nghệ phát triền mạnh mẽ như hiện nay, ứng dụng công nghệ
ệ thống các cấp bậc giáo dục
thông tin là bước đi đây đúng đắn, khoa học và thông minh Đây là tiên đề tạo nên nên tảng vững chắc cho sự phát triển đất nước trong tương lai [1§, tr.L]
Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học là rất lớn khi
giới công nghệ đã trở nên quen thuộc hơn Bộ Giáo Dục & Đào Tạo luôn khuyến
khích và đưa ra nhiều đẻ án, giải pháp ứng dụng, hỗ trợ để các trường đại học có thể
khai thác tối đa khả năng nảy [6, tr-1]
Trang 30
19
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trưởng đại học không cỏn quá xa
lạ khi mà đất nước chúng ta đang trên đã phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên đề chất lượng giáo dục được hiệu quả nhất cũng vẫn cần sự quan tâm cúa các cơ quan, đoản thể và
chính mỗi chúng ta
1.4.1 Quan lý Ung dụng công nghệ thông tin trong thiết kế chương trình
môn học, bài giảng, soạn giáo án, tài liệu giảng dạy và chuẩn bị bài học
Quản lý việc thiết kế chương trình môn học, soạn giáo án vả tài liệu dạy học có
ứng dụng CNTT được thực hiện theo các bước sau:
Lập kế hoạch quản lý việc thiết kế chương trình môn học, soạn giáo án và tài liệu dạy học có ứng dụng CNTT của các giảng viên:
Trên cơ sở mục tiêu, kế hoạch năm học của nhà trường,
lãnh đạo nhà trưởng chỉ
đạo cho các đơn vị, khoa chuyên môn lập kế hoạch thực hiện và đây mạnh việc thiết
kế chương trình môn học, soạn giáo án vả tải liệu dạy học có ứng dụng CNTT Khi
xây dựng kế hoạch cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
Phủ hợp với điều kiện và khá năng thực tế của đội ngũ CBQL, GV ở nhà trưởng Gan với từng môn hị
Phù hợp với trình độ nhận thức của đối tượng người học
img dung CNTT; trên cơ sở đó giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đã đặt
ra, trong những điều kiện cụ thẻ có thể điều chỉnh các hoạt động sao cho phủ hợp
~_ Tổ chức, chỉ đạo thiết kế chương trình môn học soạn giáo án và tải liệu dạy
học có ứng dụng CNTT
Khi lãnh đạo nhà trường tiến hành chỉ đạo việc thiết kế thiết kể chương trình môn
hoc, soạn giáo án và tài liệu dạy học có ứng dụng CNTT phải định hướng cho GV tuân thủ các nguyên tắc của một kế hoạch dạy học và ứng dụng CNTT một cách phù hợp
đối với từng nội dung kiến thức có trong bài dạy Để làm được điều nảy, lãnh đạo nhà trưởng cần hướng dẫn GV làm tốt những công việc sau;
Tìm hiểu nội dung chủ đẻ, xác định mục tiêu, soạn giáo án đạy học tích cực) Xác
định phần nảo, nội dung nảo của bải can sự hỗ trợ của CNTT Thu thập và xử lý chỉ
tiết các tư liệu liên quan đến bải dạy, Kết quả: Đảm báo sự chính xác về kiến thức,
hình thức trình bảy bai giảng trực quan, khoa học, có sự cân đối giữa yếu tố công nghệ
và yếu tô sư phạm Trong đó cần lưu ý:
Đâm bảo nguyên tắc về mục tiêu bai dạy, thời gian và các bước lên lớp Cân nhắc
khi sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại cho các nội dung kiến thức có trong bài dạy
thức, đoạn Video, Audio đưa vào trình chiều phái được chọn lọc chỉnh xác,
Các
dễ hiểu, thể hiện được logic cấu trúc của bài dạy Tế chức hội thảo trao đổi kinh
nghiệm ửng dung CNTT trong dạy học nhằm tranh thủ các ÿ kiển đóng góp của các nhà giáo, nhà nghiên cứu, các chuyên gia đầu ngảnh và của người học để giáo ản cỏ
Trang 3120
ứng dụng CNTT của GV ở nhà trường thiết kế sẽ ngảy một chất lượng hơn
Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế chương trình môn học, soạn giáo án và tải liệu dạy học có ứng dụng CNTT
Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế chương trình môn học, soạn giáo án vả tải liệu dạy học có ứng dụng CNTT với mục đích đặt ra các tiêu chỉ đánh giá chất lượng và
hiệu quả quá trình thiết kế kế hoạch dạy học có ửng dụng CNTT của GV
'Việc kiểm tra, đánh giá rất quan trọng, phải được thực hiện thường xuyên đám bảo khách quan, chỉnh xác Trong kiểm tra đảnh giá cần có cơ chế khen thưởng, phê
bình phủ hợp nhằm tạo động lực cho CBQL, GV tham gia quy trinh thiết kế kế hoạch
dạy học có ứng dụng CNTT
Đối với sinh viên công tác quản lý ứng dụng CNTT trong chuẩn bị bãi học cũng
cần được quan tâm:
Trên cơ sở đầu năm sinh viên sẽ được nhà trường gửi thông tin thời khóa biểu
của từng môn học, giáo trình học bao gồm cả giáo trình điện tử Từ đó sinh viên cần có
công tác chuẩn bị tốt các nội dung bải học của mình
Kết hợp ứng dụng CNTT với các phương tiện cá nhân như máy tính, laptop, điện thoại cùng với các tài nguyên hỗ trợ của nhà trường bao gồm: Thư viện điện tử,
internet, giáo trình điện tử, để tìm hiểu và chuẩn bị trước các vấn đẻ chưa rõ, van dé cần thảo luận với giản viên
Quá trình thực hiện có thể kết hợp với nhóm học tập để có thể nâng cao thêm
hiệu quả học tập cho sinh viê
Dựa trên những vấn đề tìm hiểu, học tập sinh viên có thể tự kiểm tra đánh giá
năng lực của mình, quả trình này cần được thực hiện thường xuyên đề xác định kiến thức, khả năng tiếp thu bải giảng cũng từ đó xem mình còn thiếu cái gì, chưa hiểu cái
gì để có thê học tập tốt hơn
1.4.2 Quản lý Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện chương trình dạy học
Quán lý ứng dụng CNTT trong thực hiện chương trình giảng dạy bao gồm quản
ly các nội dung: Quán lý giảng dạy bằng giáo án điện tử: sử dụng máy chiếu đa năng, phòng học đa phương tiện; tương tác với người học qua mạng; giao nhận bải tập qua mạng; sử dụng website hỗ trợ học tập cho sinh viên Trong đó quản lý việc sử dụng các loại giáo án có ứng dụng CNTT đề thực hiện bài giảng là nội dung then chét, bao
gỗ:
Lập kế hoạch quản lý việc sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT:
~_ Lãnh đạo nhả trường chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng giáo án có ứng dụng
CNTT cần tập trung vào giải quyết các
~_ Xây dựng kế hoạch cho việc đầu tư cơ sở vật chat, thiết bị dạy học đặc biệt là sau:
những thiết bị dạy học hiện đại phục vụ cho các tiết dạy sử dụng giảo án cỏ ứng dụng CNTT Triển khai đến cản bộ phụ trách cơ sở vật chat dé bé tri các phòng học đảm bao
Trang 32yêu cầu bài giảng
~_ Có kế hoạch thao giảng, hội giảng, giao lưu học hỏi nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ GV
~_ Xây dựng các quy trình, nguyên tắc sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT 'Tổ chức, chỉ đạo việc sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT:
- Lanh đạo nhà trường cần cõ kế hoạch hướng dẫn, chỉ đạo chung cho GV về
quy trình sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT Tổ chức các hoạt động dự giở của các tiết học cỏ sử dụng giáo án cỏ ứng dụng CNTT, sau đỏ tiến hành đảnh giá rút kinh
nghiệm từ những tiết học nảy
~_ Lãnh đạo nhả trưởng chỉ đạo thảnh lập kho tư ligu, bai giảng dùng chung để
GV tham khảo lẫn nhau, sử dụng các tư liệu hay, vận dụng vào thiết ké va sir dung cho
phù hợp với đổi tượng người học
~ Động viên khen thưởng kịp thời đối với GV sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT đạt hiệu quả cao đẻ nhân rộng điền hình, khích lệ động viên các GV khác củng tham gia tạo nên được phong trào thi dua
Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT:
~_ Lãnh đạo nhà trường cần tô chức xây dựng các tiêu chỉ đánh giá việc sử dụng
giáo án có ứng dụng CNTT Kiểm tra, đánh giá phải được thực hiện thường xuyên đảm bảo khách quan, chính xác Trong kiểm tra đánh giá cần có cơ chế khen thưởng phủ hợp nhằm động viên GV hãng hải sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT đem lại hiệu quả cao trong đôi mới PPDH
Tóm lại, cẩn phải đánh giả trình độ về CNTT cũng như tỉnh hình ứng dung
CNTT trong dạy học của GV, Căn cứ vào mục tiêu đã được xác định để lập kế hoạch,
chương trình bồi dưỡng phủ hợp, CBQL cân tổ chức các lớp tin học cơ bản tại nhà
trường, đơn vị để tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia Có thể cử GV tham gia các
lớp bồi dưỡng ở ngoài don vi dé nang cao trình độ Đặc biệt cử GV tham gia các lớp
bồi dưỡng, tập huấn vẻ tin học, sử dụng phần mềm dạy học, sử dụng các thiết bị
CNTT thông dụng từ đó GV có thể chủ động ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH cho GV do Bộ GD&ĐT vả các đơn vị khác tổ chức Đội ngũ CBQL cần làm tốt công
tác chỉ đạo, định hướng và tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật chất cũng như thời gian
cho GV tự bồi dưỡng Đẳng thời, đội ngũ CBQL đặc biệt là Ban giám hiệu nhà trường cân phải có cơ chế khuyên khích, động viên, khen thưởng cũng như kiểm tra, giám sắt mọi hoạt động nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong dạy học của GV, đề việc tự bồi
dưỡng, tự nghiên cứu của GV thực sự đạt hiệu quả
Lãnh đạo nhả trường cần làm cho GV thấy rằng họ là người luôn phải chủ động
về phương pháp đạy học cho từng nội dung bài học để khi muốn ứng dung CNTT vao
đạy học thì họ phải là người đưa ra ý tưởng Với ý tưởng đã có, nêu GV gặp khó khăn
trong việc ứng dụng CNTT đề thiết kế thi khi ấy họ mới luôn tìm đến các chuyên gia
về CNTT đề được giúp đỡ Lãnh đạo nhà trường cân tạo điều kiện đề GV được thường
Trang 33xuyên giao lưu học hỏi về phương pháp giảng dạy và các ÿ tưởng cũng như những
kinh nghiêm trong việc thiết kế giáo án có ứng dụng CNTT
Lãnh đạo nhà trường cần phái hết sức lưu ý đến vấn đẻ quản lý đội ngũ GV sứ
dụng giáo án cỏ ứng dụng CNTT đã được thiết kế để tổ chức hoạt động dạy học trong
môi trưởng học tập đa phương tiện sao cho đạt hiệu quả cao nhất Vì vậy, Lãnh đạo
nhà trưởng cân phải kết hợp với các trưởng khoa, tô trưởng bộ môn thưởng xuyên
giảm sắt, kiếm tra giờ dạy của GV và căn cứ vào chất lượng thực tế mỗi giờ dạy đê xét, đánh giá và có những điều chỉnh kịp thời khi cải cần thị
1.4.3 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong kiễm tra, đánh giá kết
qua hoc tip
Trong công tác giảng dạy không thẻ thiêu khâu đánh giá kết quả của SV để đảm bảo tiêu chuẩn kiến thức cho các người học, đồng thời hoàn thành chỉ tiêu mà nhà trường đưa ra
Hiện nay, có rất nhiều thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin được sử dụng để kiểm tra năng lực SV Sau khi GV đã phân loại và xếp hạng, nhà trưởng sẽ dùng kỹ thuật tin học đề thông báo kết quả đến SV, từ đó đưa ra kinh nghiệm vả phương pháp
học tập tốt hơn cho người học
Đổi với GV cũng tương tự, nhà trường cũng cần có cơ chế quản lý để năm rõ
năng lực của GV thông qua các bảng đánh giá điện tử, vừa thuận tiện vừa mang tính bảo mật
Đổi với CBQL và NV thì cuối năm học cũng cần được đánh giá kết quả hoàn
thành nhiệm vụ dựa trên các ửng dụng CNTT trong đạy học, từ đó có thể xem xét ghi
nhận các kết quả thực hiện của CBQL-NV trong năm, những hạn chế còn tôn tại để có
định hướng phát huy năng lực
GV là đối tượng khách thể chủ yếu trong công tác đánh giá, kiểm tra dựa trên kết
quả báo cáo cuối học kỳ, năm học của GV đồng thời với việc ứng dụng CNTT trong dạy học GV có thể sử dụng các phần mềm được phát triển và hỗ trợ của bộ phận chuyên môn CNTT từ đó có thể báo cáo kết quả giáng dạy, cũng trên các phương tiện
có ứng dụng CNTT với bộ phân đảm bảo chất lượng đảo tạo có thể ứng dụng CNTT
để cho Sinh viên đánh giá GV
Quan ly img dung CNTT trong quản lý và đánh giá kết quả dạy học được thực hiện như sau:
~ Lập kế hoạch quản lý công tác ứng dụng CNTT trong quản lý và đánh giá kết quả dạy học:
~ Người CBQL phải xây dựng kế hoạch quản lý nội dung nảy trong quá trình chỉ
Kế hoạch cần xác định rõ từng thời điêm tiến hành, các bước tiến hành và đối tượng thừa hành, các điều kiện đâm bảo cho quá trình thực hiện
đạo, tô chức việc thực hiệ
Kế hoạch cũng xác định rõ vả bám sắt vảo 3 nội dung chỉnh là quản lý kết quả, đánh giả người dạy và đảnh giả người học
Trang 34lý và đánh giá kết quả dạy học của người giáo viên bằng các kênh thông tin
~ Tổ chức trang bị các phần mềm phục vụ hoạt động dạy học vả đảnh gid cho GV
từ đồ tạo hứng thú say mê học tập cho SV, nâng cao hiệu quả day học Chỉ cằn được
đảm bảo về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thông dụng, được cung cấp và hưởng dẫn
sử dụng các phần mềm dạy học phủ hop thi chic chin GV sé img dụng CNTT trong
dạy học một cách thường xuyên, hiệu quả
Kiểm tra công tác ứng dụng CNTT trong quản lý và đánh giá kết quả dạy học:
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học ở trường đại học
1.3.1 Các yếu tổ bên ngoài
1.5.1.1 Cơ chế, chỉnh sách của nhà nước, ngành vẻ ứng dụng công nghệ thông
tin trong day học ở bậc dai hoc
Cơ sơ sở pháp lý và chính sách về hoạt đông giảng dạy dựa trên CNTT là các biện pháp bảo đảm phát triển CNTT và ứng dụng vào hoạt động giảng dạy của GV, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học
Theo các tác giả Đặng Xuân Thu, Nguyễn Minh Phúc: GV có quyền quyết định
sử dụng CNTT hay không, tuy nhiên quyết định của GV có thể chịu tác động của môi trường xung quanh Có ba sức ép chính đối với việc ứng dụng CNTT của GV ngoại
ngữ ở Việt Nam (xếp theo thứ tự quan trọng): ï) sức ép từ phía thế hệ học viên hiện
nay, những người lớn lên cùng với CNTT: ii) sức ép tử suy nghĩ phải theo kịp đồng nghiệp; và iii) yêu cầu của Bộ GD&ĐT đồi hỏi phái ứng dụng CNTT trong lớp học Ảnh hưởng của xã hội dường như cũng tạo ra một lực đây tích cực khiến GV ứng dụng
CNTT trong dạy học
Đo đó, để ứng dụng CNTT trong công tác đạy học có hiệu quá, các nha trưởng,
cân tạo lập các điều kiện hỗ trợ về mặt vật chất và tỉnh thần đề kịp thời động viên đôi
Trang 35
24
ngũ cán bộ, GV Sự ủng hộ cúa lãnh đạo thường được thê hiện qua các hình thức như: i) chính sách, tẫm nhìn và hướng dẫn ứng dụng CNTT, giúp GV nhận thức được mục đính sử dụng CNTT; ii) một hệ thống công nhận, khuyến khích, khen thưởng img dụng CNTT vào dạy học; iii) đâu tư thỏa đáng vào thiết bị CNTT đảm bảo cho GV có
thiết bị CNTT dé sir dung
1.5.1.2 Sue phat triển của khoa học, kỳ thuật và công nghệ thông tin
Sự bùng nỗ về công nghệ đang mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành giáo dục Củng với đỏ sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngành giáo dục hiện nay
Ngày nay nhờ có phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và CNTT đã giúp cho chúng ta có những cái nhìn mới, hướng đi méi góp phân thay đổi phương thức dạy học
Nhờ có CNTT mà quá trình học tập không cỏn giới hạn về quy mô, thời gian, và
địa lý người dạy và người học có thể ở bắt cứ đâu trên thế giới điều có thê tham gia
vào quá trình dạy học một cách thuận tiện và hiệu quả rất cao, giảm chỉ phí thời gian
và tải chính
Các thuật ngữ * Chuyển đổi số trong giáo dục", "Uber trong giáo dục” không còn
xa lạ đối với các trường đại học
Công nghệ thông tin đã giúp cho hệ thống đảo tạo trực tuyến tại các trường đặc
biệt là trường đại học đã phát triển mạnh mè và góp phần bổ sung thêm phương pháp
dạy học hiện đại Nhiều người nghĩ rằng học trực tuyến sẽ làm giới hạn khả năng
tương tác giữa người dạy và người học Nhưng thực tế, phương pháp học mới này lại giúp gia tăng tỉnh tương tác hai chiêu do người học có thể nói chuyện một - một với giảng viên hưởng dẫn mà không bị giới hạn bởi không gian
Ngoài ra, chúng ta vẫn thường nghe nhiều đến thuật ngữ công nghệ 4.0 trong đó
cô thê kế đến như ứng dụng thực tế ảo VR, thực t tăng cường AR cũng tạo ra những trải nghiệm thực tế "thật" hơn cho người học So với phương pháp học lý thuyết truyền
thống chỉ có thẻ tưởng tượng qua sách vỡ, công nghệ mới giúp người học có những trải nghiệm đa giác quan, tạo cảm giác tò mò bửng thủ hơn khi học
Các thành tựu công nghệ nhu Big data giúp lưu trữ mọi kiến thức lên không gian mạng, loT (Internet vạn vật) giúp theo đõi hành vi của người học, quản lý, giám sắt
người học; hay Blockchain giúp xây dựng hệ thông quản lý thông tin và hỗ sơ giáo dục của người học, cho phép hợp nhất, quản lý và chia sẻ dữ liệu từ nhiều trường học, ghi
chép lại lịch sử trong quá trình dạy học, quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên cũng sẽ được diễn ra nhanh chóng và chính xác
Nhờ có CNTT đã góp phần giảm chỉ phí đào tạo thay vì người học có thê đến trường và học tập theo hình thức truyền thống, ngày nay nhờ sự tiến bộ của khoa hoc công nghệ, hệ thống đào tạo trực tuyến ( E-Leaming ) đã giúp cho tùy chọn khóa học,
thậm chí là tự lựa chọn chương trình học phủ hợp với bản thân mình, điều đó giúp cho
Trang 36công tác dạy học đạt hiệu quả hơn
ùu cầu đổi mới giáo đục đại học dục và Đảo tạo đã chỉ đạo các trường đại học tích cực trí chương trình đảo tạo tải năng, tiên tiễn, chất lượng cao để đảo tạo, bồi dưỡng nhân tải
Các ngành tự động hỏa, công nghệ thông tin, khoa hoc may tinh, công nghệ phần
mềm, an toản thông tin, trỉ tuệ nhân tạo, quản lý hệ thống thông tin, công nghệ nano, vật liệu và kết cấu tiên tiến được giảng dạy, đảo tạo ở nhiễu trường đại học trong cả
cho thấy, giáo dục đại học của Việt Nam đang đi đúng hướng, bắt nhịp lược với xu thế của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Déi mới phương pháp dạy học đại học là cân thiết:
Đổi mới phương pháp giảng dạy (PPGD) là một sự thay đôi hết sức cần thiết
trong các trường đại học (ĐH), để các trường ngày cảng hoàn thiện, góp phần nâng,
cao chất lượng và hiệu quả dạy học, đáp ứng các nhu cầu ngày cảng cao của xã hội Và
đặc biệt đối với các trường ngoài công lập, là điều kiện để hoàn thiện và khäng định mình
Tuy nhiên, thực tế là khi triển khai, áp dụng đổi mới PPGD, nhà trường tập trung
và chú trọng, đầu tư, khuyến khích cho đội ngũ giảng viên (GV) cải tiến PPGD nhiều
hơn là cải tiền cách học của SV, hay nói đúng hơn là chưa đẩy mạnh cải tiền cách học
của SV Cho nên cần cải tiến phương pháp (PP) học tập của SV vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới PPGD, đồng thời là yêu tổ quan trọng thúc đây quá trình triển khai đổi mới
nghiên cứu khoa học Luôn chú trọng đến việc tạo điều kiện thật thuận lợi và nhất thiết
đòi hỏi SV phải đọc sách tham khảo tài liêu và tự tìm tồi nghiên cứu nhất là trong nghiên cứu khoa hoe “Béi méi PPGD, nâng cao tính chủ động của SV trong học tập”
là một vấn được quan tâm ở nhiều khía cạnh, là đỏi hỏi thường xuyên
bách Cần căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thê, lựa chọn biện pháp, bước đi thích
hợp để đạt hiệu quả cao Tuy nhiên, để đạt được những biến chuyển mạnh vẻ chat lượng cần phải có sự thống nhất giữa sự thay đôi trong tư duy của cả
trường, và điều quan trọng là nhà trường phải thực sự quan tâm và kiên quyết đổi mới
Trang 37
sẽ chịu tác động rất lớn khi mã quá trình dạy học luôn đòi hỏi phải triển khai thường
xuyên liên tục Vì quả trình dạy học châm trễ sẽ kẻo theo sự tác động rất lớn đối với
các đối tượng giảng viên, sinh viên, phụ huynh và hơn hết sẽ ảnh hưởng đến tiến độ
dio tạo của nhà trưởng
Mặc dù có những khó khăn kể trên nhưng đợt dịch bùng phát cũng là cơ hội để nhìn nhận những hiểu biết sâu sắc về hệ thống giáo dục ở các cơ sở đảo tạo nói chung
va các trường đại học nói riêng Trong những năm qua những chủ trương, chỉnh sách
cũng như các lời kiêu gọi thay đổi phương pháp dạy học đẻ thích ứng với những điều
n thay đổi nhanh chóng như ngày nay, chản hạn như cuộc khủng hoảng Covid-19
Đó cũng là một cơ hội rất lớn để triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học
Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng dạy học trong giai đoạn thích ứng mới, thì tiêu
chí đầu tiên cần tăng cường tính sáng tạo và tính linh hoạt trong dạy học, tăng cường ứng dụng CNTT trong day học có thẻ được xem lả phương án tốt nhất trong giai đoạn
hiện nay
Tử những phân tích trên cho thấy đại dịch Covid-19 đã tác động rất lớn đến quá
trình dạy học Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm mà các trường tăng cường phát huy
giả trị và tạo chuyển biển mạnh mẽ trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học Có thể thấy sức mạnh tỉnh thần, tỉnh sáng tạo của đội ngũ CBQL, GV, SV phát huy một cách
tôi đa, giúp cho quá trình ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học được diễn ra một cách kịp thời và mang lại hiệu quả thiết thực
Chính những khó khăn thách thức đã tạo nên động lực, thời cơ cho công tác dạy học, chúng ta có thể thấy các hoạt động ửng dụng CNTT trong dạy học diễn ra ở mọi cấp bậc đảo tạo, ở mọi lúc, mọi nơi khi mả hoạt động dạy học trên môi trường trực
tuyển đagn dẫn trờ nên quyen thuộc với chung ta trong giai đoạn mới,
Những biến động trong thời đại mới, những tác động của điều kiện môi trường kinh tế, xã hội mà gan nhất là đại dịch Covid-I9 ngoài những tác động khó khăn không hể nhỏ đến mọi hoạt động của đời sống xã hội nói chung và trong giáo dục nói
riêng, thì đỏ cũng là một cơ hội rất lớn trong việc ứng dụng CNTT trong đạy học
1.5.2 Các yếu tố bên trong
1.5.2.1 Nhận thức của đội ngũ cân bộ quản lý, giảng viên và sinh
Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thể giới khách quan trong ý
thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể Tiền
bộ của CNTT đã ảnh hưởng rất lớn đến mọi tổ chức, cá nhân, lâm thay đổi cách thức
hoạt động của con người và tô chức Vì vậy, các nhà lãnh dao va quản lý trong trảo lưu
Trang 38nhập cùng sự phát triển chung
Người CBQL muốn quan ly tốt công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động day học cần có nhận thức đúng quan điểm rõ rằng về vấn để nảy: coi trọng tầm quan
cần thiết cúa việc ứng dụng CNTT trong dạy học, có sự quan tâm vả tạo điều
iV ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học, Có như vậy, việc ứng dụng CNTT trong dạy học mới được thực hiện đồng bộ, hiệu qua
Đối với GV, là người trực tiếp thực hiên nhiệm vụ ứng dựng CNTT trong dạy
học, họ cẩn có nhân thức sâu sắc về trách nhiệm của bản thân, về nhu cầu của thởi đại
để ứng dụng CNTT một cách hiệu quả nhất trong từng tiết dạy GV có nhận thức đúng
dan sé tao kién thuan loi dé CBQL có được những tiền đề vừng chắc trong công
Nhân lực là nguồn cung cấp sức lao đông cho xã hội thông qua những khả năng
vẻ thể lực, trí lực và tâm lực của người lao động, là y thành lực lượng sản
xuất, giữ vai trỏ quyết định sự phát triển Nhân lực luôn là yếu tố hàng đầu cho sự
thành công trong các hoạt động Muốn nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng và
phát triên mà chỉ có các phương tiện công nghệ thì chưa đủ, mà còn cần phát triển một
cách tương xứng năng lực của con người sử dụng những phương tiện đó
Năng lực quản lý của người cán bộ quản lý trường học là yếu tố quyết định đến
hiệu quả, chất lượng của mọi hoạt động quản lý, điều hành Nếu người CBQL cỏ nghiệp vụ quản lý vừng vàng, am hiểu về khoa học quản lý thì sẽ có phương pháp quản lý, tổ chức và điều hành được hiệu quả, thuận tiện và nhanh chóng Năng lực
chuyên môn vả trình độ CNTT của nhà quản lý sẽ tạo ảnh hưởng trực tiếp đến công tác
quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giảng dạy Nhà quản lý luôn luôn phải cập nhật và làm chủ các kiến thức, kĩ năng cơ bản vẻ CNTT, tử đó có thê lập kế hoạch, tỏ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện ứng dụng CNTT trong dạy học được hiệu quả
Trình độ,
hiệu quả công tác ứng dụng CNTT trong dạy học Những GV có chuyên môn tốt, có khả năng cập nhật, vận dụng CNTT tốt sẽ giúp cho quá trình giảng dạy dựa vào CNTT được thực hiện hiệu quả, linh hoạt và đa dạng
Để nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ hoạt động ứng dụng CNTT trong công
tác dạy học, việc đảo tạo, nâng cao kiến thức về CNTT cho CBQL, giảng viên, nhân
được quan tâm nhằm tạo mặt bằng CNTT trong nhà trường để từng
bước phát triển đồng bộ, hiệu quả hoạt động giảng dạy dựa trên nên tảng CNTT
1.5.2.3 Cơ sở hạ tẳng kỹ thuật
Cơ sở vật chất và hạ tầng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thực
hiện hoạt động ứng dụng dạy học dựa trên CNTT, cũng như quyết định mức độ khai
năng lực (chuyên môn, CNTT) cũng là nhân tổ quyết định trực tiếp
viên là
Trang 3928
thác tiém nang CNTT nhằm thỏa mãn nhu câu công việc Chính vi vậy, hiệu quá ứng
dụng CNTT vảo hoạt động dạy học bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn
chất và hạ tầng kỹ thuật
Cơ sở vật chất là các phỏng lâm việc, phỏng chứa các trang thiết bị, máy móc,
thiên co sé
céng cu dé dam bao ting dung CNTT; Ha ting kỷ thuật là hộ thống trang thiết bị máy
tỉnh, hệ thống mạng truyền dẫn thông tin, phân mềm máy tính và các thiết bị điện tứ
viễn thông phục vụ cho việc ửng dụng CNTT vào hoạt động dạy học của giảng viên
cũng như hoạt động học của sinh viên Tắt cả những yếu tổ này phải được đầu tư trang
bị một cách cụ thể, hợp lý để tạo ra những công cụ tốt phục vụ yêu cầu ứng dụng
CNTT đặt ra Vì vậy, các nhả trường cần phải xây dựng kế hoạch đầu tư trang bị hợp
lý, tiết kiêm, hiệu quả theo quy mô, yêu cầu phát triển của đơn vị
1.5.2.4 Công tắc chỉ đạo, triển khai, kiểm tra, đánh giả ứng dụng CNTT trong
dạy học
Chỉ đạo là hướng dẫn cụ thể theo một chủ trương, đường lối rõ rằng để thực
hiện các công việc do Ban lãnh đạo giao phỏ Chi đạo thực hiện kế hoạch là có sự theo dõi giám sát công việc chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận, cá nhân cự thể là đội ngũ CBQL, GV của nhà trường để từ đó các công việc được diễn ra đúng tiến độ được
giao, đúng hướng và đúng kế hoạch Tử đó, có thể tập hợp và vận dụng tối đa các nguồn lực của nhà trường đề phối hợp một cách tối ưu và đồng bộ với nhau Ngoài ra,
liệu của tác giả Hồ Văn Liên [15] còn chỉ ra rằng * Chỉ đạo là quá trình liên kết, liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức, tập hợp, động viên và hướng dẫn điều hành đội ngũ CBQL, GV hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ chức
mới phương pháp dạy học
Hiện nay, trong khi việc thiết kể bài giảng theo công nghệ E-Learning chưa được
sử dụng rộng rãi thì các bài giảng có ứng dụng CNTT chú yếu được thiết ké bing phan
mềm trình chiếu PowerPoint, vả các phần mềm hỗ trợ khác, đê việc triển khai được
thực hiện hiệu quả thì nhà trưởng cẩn có bộ phận chuyên môn về CNTT có thể đảm
nhận vai trò đảo tạo bồi dưỡng và tập huấn sử dụng các phân mềm ửng dụng CNTT
trong dạy học tại nha trường,
Để có các bài giảng chất lượng cần phải có các tư liệu, các video clip, các thí nghiệm mô phỏng phủ hợp, do vậy cần phải hướng dẫn cho GV cách tìm kiểm tư liệu
trên mạng Internet, cách sử dụng các phần mềm dạy học phù hợp với đặc thù từng
môn học chăng hạn:
soạn bài giảng cỏ ứng dụng CNTT theo hưởng đổi
~ Đổi với các môn thực hành có ứng dụng CNTT:
Cần trang bị các phân mềm mô phỏng, phần mềm thực hành, ở những khoa đảo
Trang 4029
tạo khác nhau thì sẽ có các phần mềm khác nhau, nhả trường cũng từ đó cần thống kê
rõ rằng để từ đó có hướng chuẩn bị phù hợp Bởi trên thực tế công tác chuẩn bị các
phần mềm nảy hỗ trợ cho việc dạy học có thể phải tốn chỉ phí bản quyền phần mềm
Nên cần phải xác định mức độ đầu tư, mức độ triển khai để mang lại hiệu quả dạy học
~ Đổi với các môn tìn học ứng dụng, tin học văn phỏng:
Ngay nay tin họn ứng dụng, tìn học văn phỏng trở nên phổ biến rất nhiều có thể
nói tất cả CBQL, GV, SV cũng điều cần và luôn có nhu cầu học tập thưởng xuyên
Yếu tố đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng máy tính, phòng học là một trong những vấn đẻ
ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề trên
~ Đổi với các môn thực hành thị
kế
Các môn học thực hành thiết kế đồ họa cỏ thê nói đôi hỏi nguồn tải nguyên
CNTT rất lớn bao gồm cả chỉ phi phần mém bản quyền, phần cứng máy tính cầu hình
họa:
cao Đây là yếu tố tác động đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở hạng mục này
Tổ chức các điều kiện cho lớp học có ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
Các phương tiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hỗ trợ việc ứng dụng CNTT bao phòng học, máy tính, máy chiếu, thiết bị mạng internet, hệ thống wifi phục vụ
sinh viên truy cập moi lúc mọi nơi đề hỗ trợ học tập, hệ thống máy tỉnh tại lớp học đẻ
GV cỏ thể ứng dụng CNTT vào việc dạy học tại lớp, Các phương tiện trên góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả dạy học của nhà trường Để đảm bảo thảnh công việc ứng dụng CNTT trong dạy học của GV, CBQL cần lưu ý:
- Bế trí số lượng phòng học có đẩy đủ trang thiết bị ứng dụng CNTT trong dạy
học theo yêu cầu của từng bộ môn, trên cơ sớ điều kiện cơ sở vật chất của trường cho
phép
~ Sắp xếp thời khóa biểu và lịch dạy học cỏ ứng dụng CNTT một cách khoa học,
phù hợp với điều kiện cho phép của nhà trường, Để làm được như vay CBQL, GV phải yêu cầu từng tổ bộ môn đăng ký lịch dạy học có ứng dụng CNTT, rồi giao cho
phân phụ trách sắp xếp, chuẩn bị các điều kiện trên lớp học để buỗi dạy học không bị
gián đoạn mắt thời gian và không mang lại hiệu quả
~ Tổ chức chỉ đạo việc soạn đẻ thi, ngân hàng đề thỉ trắc nghiệm trên cơ sở đảm
thức cơ bản của sinh viên
Chỉ đạo việc quản lý phương tiện, thiét bị hỗ trợ việc ứng dụng CNTT trong dạy